1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng Xã hội học tôn giáo - TS. Hoàng Thu Hương

105 627 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

TS. HOÀNG THU HƯƠNG  Thông tin môn học:  Số ĐVHT: 2 (30 tiết)  Mục tiêu môn học:  Nắm được các vấn đề cơ bản cũng như các phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo.  Hiểu được vị trí của tôn giáo trong xã hội hiện đại nhìn từ góc độ tiếp cận xã hội học  Thấy được sự khác biệt giữa tiếp cận XHHTG và các cách tiếp cận tôn giáo khác  Nhiệm vụ của sinh viên:  Thời gian dự học ≥ 80 % tổng số tiết của học phần.  Tham gia đầy đủ thời gian thực hành  Có tối thiểu 1 bài kiểm tra học trình, có kết quả bình quân 5 điểm trở lên.  Phân bố thời gian:  20 tiết lý thuyết + 10 tiết thực hành + trình bày  Tiêu chuẩn đánh giá: 10% chuyên cần + 30% kiểm tra học trình + 60% cuối kỳ  Tôn giáo là gì?  Bản chất, nguồn gốc của tôn giáo  Một số hình thức tôn giáo trong lịch sử  Về mặt thuật ngữ:  Bắt nguồn từ Phương Tây và có nhiều biến đổi  Religion (Tiếng Anh) bắt nguồn từ Legere (Latin) “thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên”  Đầu công nguyên: Religion chỉ Kito giáo  Đầu thế kỷ XVI: Religion chỉ 2 tôn giáo cùng thờ 1 Chúa  CNTB phát triển vượt ra ngoài Châu Âu  Religion chỉ các hình thức tôn giáo  Đầu thế kỷ XVIII: Religion được dịch là Tông giáo (Nhật Bản  Trung Hoa)  Riêng ở Trung Hoa: Thế kỷ XIII, tông giáo chỉ đạo Phật  Cuối thế kỷ XIX: “Tông giáo” vào VN  TÔN GIÁO.  Thần học: Tôn giáo là mối liên hệ giữa thần thánh và con người  Tâm lý học: Tôn giáo là sự sáng tạo của cá nhân trong nỗi cô đơn của mình, tôn giáo là sự cô đơn, nếu anh chưa từng cô đơn thì anh chưa bao giờ có tôn giáo”  Tôn giáo là niềm tin vào các lực lượng siêu nhiên, vô hình, mang tính thiêng liêng, được chấp nhận một cách trực giác, và tác động qua lại một cách hư ảo, nhằm lý giải những vấn đề trần thế cũng như thế giới bên kia. Niềm tin đó được biểu hiện rất đa dạng, tùy thuộc vào những hoàn cảnh lịch sử, hoàn cảnh địa lý – văn hóa khác nhau, phụ thuộc vào nội dung từng tôn giáo, được vận hành bằng những nghi lễ, hành vi tôn giáo khác nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau.  BẢN CHẤT TÔN GIÁO  K. Marx: Con người sáng tạo ra tôn giáo, chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người.  Nói đến tôn giáo là nói đến mối quan hệ giữa 2 thế giới: thực và hư, của hai tính: thiêng và tục, và giữa chúng không có sự tách bạch  Engels: Tất cả tôn giáo chẳng qua là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc con người của những lực lượng bên ngoài chi phối cuộc sống của họ, chỉ là sự phản ánh trong đó những lực lượng trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế  Nguồn gốc xã hội  Nguồn gốc nhận thức  Nguồn gốc tâm lý [...]... giữa xã hội học tôn giáo và một số ngành khoa học khác nghiên cứu về tôn giáo  Khái quát về sự hình thành bộ môn xã hội học tôn giáo  Một số phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo Cách hiểu thông thường: Mối quan hệ Tôn giáo – Xã hội Một số cách tiếp cận kinh điển nghiên cứu về tôn giáo - E.Durkheim: M.Weber: Marx: Cách tiếp cận hiện đại: - Thế tục hóa Hiện tượng tôn giáo Thông điệp tôn giáo. .. Thần học Khoa học về Thượng đế và mối quan hệ giữa Thượng đế và Vũ trụ (A.H Strong) Xã hội học Tôn giáo Khoa học về mối quan hệ biện chứng giữa tôn giáo và xã hội Nhân học Tôn giáo Xã hội học Tôn giáo Nghiên cứu Thiết chế Tôn giáo trong mối quan hệ với các Thiết chế XH So sánh niềm tin và thực hành giữa các nền văn hóa Phương pháp nghiên cứu: phương pháp DTH Có sự tương đồng với Nhân học tôn giáo. .. quan tâm tới thiết chế tôn giáo, chức năng xã hội của niềm tin và thực hành tôn giáo Phương pháp nghiên cứu: PP XHH  Xã hội học tôn giáo không đánh giá tính đúng/sai của các tôn giáo mà cố gắng hiểu các tôn giáo, các sự kiện tôn giáo dưới lăng kính XHH  Cố gắng thay thế các hiện tượng tôn giáo bằng các số liệu khách quan có tính thống kê  Xã hội học tôn giáo cố gắng hiểu tôn giáo trong những sự biểu... vai trò của tôn giáo trong xã hội hiện đại Tâm lý học Tôn giáo Xã hội học Tôn giáo  Đặc điểm tâm lý của những người theo tôn giáo  Phân biệt đặc điểm tâm lý trong hành vi của những người theo tôn giáo và những người không theo tôn giáo Hành động xã hội của người theo tôn giáo và người không theo tôn giáo: Đặc điểm chủ thể hành động Động cơ hành động Môi trường hành động Công cụ, phương tiện thực... Thông điệp tôn giáo – Người truyền bá – Người tiếp nhận Tôn giáo với tư cách là thiết chế xã hội     Tại sao con người có niềm tin tôn giáo? Tôn giáo biểu hiện trong các giá trị và chuẩn mực xã hội như thế nào? Tôn giáo được nghiên cứu dưới góc độ XHH như thế nào? Nhân tố/quá trình xã hội  niềm tin tôn giáo/ sự thực hành tôn giáo/ thiết chế tôn giáo o o o Nghiên cứu các thực hành, cơ cấu xã hội, nền... đề về vai trò của tôn giáo trong xã hội Nhấn mạnh đặc biệt vào vai trò tái xuất hiện của tôn giáo Giải thích mối quan hệ biện chứng giữa tôn giáo và xã hội Triết học Tôn giáo Sự ràng buộc với Tổ chức tôn giáo Nhiệm vụ bảo vệ giáo hội Thượng đế là gì? ý nghĩa của từ “Thượng đế” là gì?  Những lý do gì khiến chúng ta tin Thượng đế tồn tại hay không tồn tại? Xã hội học Tôn giáo Khoa học độc lập Không... đơn,  Tình cảm tích cực: niềm vui, sự thỏa mãn, tình yêu, sự kính trọng,  Tôn giáo trong xã hội chưa có giai cấp:  Tô tem giáo  Ma thu t giáo  Bái vật giáo  Vật linh giáo  Tôn giáo trong xã hội có giai cấp  Tôn giáo dân tộc  Tôn giáo thế giới    Theo nghĩa của thổ dân Bắc Mỹ: giống loài Hình thức tôn giáo cổ xưa nhất Niềm tin vào mối quan hệ gần gũi, huyết thống giữa cộng đồng người (thị... nghĩa và chức năng tôn giáo Thế kỷ XIX- XX 1917 - 1945 1945 - nay • • • • Vai trò Kito giáo sụt giảm A Comte: cố gắng để XHH thay thế cho tôn giáo E Durkheim: nghiên cứu sự kiện tôn giáo M Weber: phân tích vai trò của tôn giáo trong xã hội hiện đại • Thế tục hóa mạnh mẽ, vai trò của tôn giáo suy giảm • Mỹ: nghiên cứu XHHTG do các mục sư Tin Lành thực hiện với mục đích phát triển đạo 192 1-1 934: > 50 cuộc... Xuất hiện khi xã hội có giai cấp Đặc trưng: tính chất quốc gia dân tộc Các vị thần được tạo lập mang tính chất quốc gia, dân tộc và quyền lực giới hạn trong phạm vi quốc gia   Sự phát triển của tôn giáo vượt qua biên giới quốc gia và hình thành tôn giáo khu vực và thế giới Mang tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều khu vực rộng lớn trên thế giới  Đối tượng nghiên cứu của xã hội học tôn giáo  Mối... cuộc điều tra XHH TG • Pháp: phát triển mạnh nghiên cứu nhân học tôn giáo và DTH tôn giáo các dân tộc ngoài Châu Âu • XHH Tôn giáo được thể chế hóa và mang tính quốc tế • Các điều tra XHH định lượng phát triển mạnh mẽ  Lựa chọn vấn đề nghiên cứu  Điểm luận, tổng quan tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu  Phương pháp nghiên cứu XHH Tôn giáo: quan sát, trưng cầu ý kiến, phỏng vấn bằng bảng hỏi, . TS. HOÀNG THU HƯƠNG  Thông tin môn học:  Số ĐVHT: 2 (30 tiết)  Mục tiêu môn học:  Nắm được các vấn đề cơ bản cũng như các phương pháp nghiên cứu xã hội học tôn giáo.  Hiểu. nhau của từng cộng đồng xã hội tôn giáo khác nhau.  BẢN CHẤT TÔN GIÁO  K. Marx: Con người sáng tạo ra tôn giáo, chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người.  Nói đến tôn giáo là nói đến mối quan. thu t giáo  Bái vật giáo  Vật linh giáo  Tôn giáo trong xã hội có giai cấp  Tôn giáo dân tộc  Tôn giáo thế giới  Theo nghĩa của thổ dân Bắc Mỹ: giống loài  Hình thức tôn giáo cổ xưa nhất  Niềm

Ngày đăng: 13/06/2015, 10:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w