1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng xã hội học

138 494 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 254,21 KB

Nội dung

Xã hội học xuất hiện ở Châu Âu từ thế kỷ thứ 19 do August Comte (17981857), nhà xã hội học người Pháp sáng lập ra với mong muốn xây d ựng m ột môn khoa học xã hội, nghiên cứu các vấn đề xã hội bằng phương pháp nghiên c ứu c ủa khoa học tự nhiên. Trong quá trình phát triển của mình xã hội học đã khẳng đ ịnh vi trí quan trong của một ngành khoa học có nhiều tiềm năng và có vai trò quan trọng đối với đời sống xã hội. Những tri thức xã hội học đã góp phần không nh ỏ đ ối v ới s ự phát triển kinh tế xã hội của các quốc gia. Các phương pháp luận nghiên cứu xã hội học đã được áp dụng trong nhiều ngành khoa học xã hội.

Trang 113

- Gia đình pha trộn (gia đình ghép): kiểu gia đình này được hình thành trên c ơ s ởkết hợp các gia đình không đầy đủ trước đó.

Thông thường, những gia đình vợ chồng được kết hôn lại, khi c ả hai ho ặc m ộttrong hai người đã có con cái, đồng thời có thêm con cùng dòng máu sau khi k ếthôn Đây là kiểu gia đình phức tạp, các quan hệ không thuần khi ết - bền v ững nh ưquan hệ giữa mẹ ghẻ với con chồng, bố dượng với con vợ

- Sống chung như vợ chồng: về phương diện pháp lý, hi ện tượng một nam m ột n ữchung sống với nhau như quan hệ vợ chồng trong thời gian không xác đ ịnh (th ậmchí có con với nhau) không phải là một kiểu gia đình chính th ức Tuy nhiên, đây làhiện tượng thực tế vẫn tồn tại trong xã hội hiện đại

Hiện tượng này không chỉ có đối với tuổi thanh niên mà còn ở cả nhóm tuổi trưởngthành, thậm chí ở cả nhóm tuổi già Đây là một hiện tượng xã hội phức tạp và ngàycàng có xu hướng phát triển Tìm kiếm giải pháp cho nó c ần phải tính đ ến nhi ềuyếu tố khác nhau Chẳng hạn, cần phân biệt cuộc sống chung c ủa hai ông bà già côđơn với cuộc sống chung của một đôi nam nữ với tư cách như m ột cu ộc hôn nhânthử

Trong các kiểu gia đình trên thì kiểu gia đình hạt nhân ngày càng có xu h ướng pháttriển Có hai nguyên nhân dẫn đến tình trạng này:

+ Do xu hướng giảm tỷ lệ sinh đẻ dưới tác động của công tác dân số kế hoạch hoágia đình

+ Xu hướng phát triển ngày càng nhiều mô hình gia đình hạt nhân d ưới tác đ ộngcủa các chính sách kinh tế - xã hội

Xu hướng này tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát tri ển c ủa thanh niên, cũng nh ưtạo điều kiện cho giáo dục gia đình, nâng cao chất lượng cu ộc sống M ặt khác,cũng đặt ra nhiều vấn đề có tính xã hội phức tạp như sự phá v ỡ truyền th ống giađình, vấn đề quan hệ giữa cha mẹ - ông bà - con cháu, vấn đề đi ều ki ện ph ụngdưỡng người già

c Các chức năng cơ bản của gia đình:

Trang 114

Chức năng của gia đình là phương thức biểu hi ện ho ạt động sống c ủa gia đình vàcác thành viên Gia đình được sinh ra, tồn tại và phát triển với sứ mệnh đảm đươngnhững chức năng đặc biệt mà tự nhiên và xã h ội đã trao cho Gia đình có nh ữngchức năng cơ bản sau:

- Chức năng tái sản xuất ra con người (tái sinh sản): nh ằm tho ả mãn nhu

cầu tái sản xuất ra con người cho xã hội và thoả mãn nhu cầu có con, tạo niềm vui,hạnh phúc vợ chồng

Trước đây, với quan niệm trời sinh voi sinh c ỏ, sinh đ ẻ là vi ệc riêng c ủa t ừng giađình và phó mặc cho khả năng sinh sản tự nhiên, vì thế, chất lượng cu ộc sống

không được đảm bảo Hiện nay, cần phải thực hi ện kế ho ạch hoá gia đình nh ằmhạn chế việc sinh đẻ ở mức vừa phải, cho phép (mỗi gia đình ch ỉ có t ừ m ột đ ếnhai con để nuôi dạy con cho tốt) Vì tái sản xuất ra con người không ch ỉ quan tâmtới số lượng mà còn chú ý tới chất lượng của thế hệ mai sau và th ế h ệ hi ện t ại(sức khoẻ của bà mẹ)

- Chức năng giáo dục: là một chức năng quan tr ọng c ủa gia đình mà xã h ội (nhàtrường, các tổ chức quần chúng ) không thể thay thế được Gia đình giáo dục chocon cái những tri thức về cuộc sống, mong muốn con cái mình có những ph ẩm chấtphù hợp với định hướng giá trị của xã hội ở từng giai đoạn phát triển nhất định.Gia đình là môi trường giáo dục đầu tiên nhằm hoàn thi ện và củng c ố nhân cáchcon người Gia đình giúp trẻ nắm vững những vai trò xã hội, những chuẩn m ực, giátrị theo sự đòi hỏi của xã hội để các cá nhân có thể phát tri ển m ột cách toàn di ện.Tuy nhiên, việc giáo dục còn tuỳ thuộc vào từng gia đình, vào các v ấn đ ề nh ư hoàncảnh kinh tế gia đình, trình độ học vấn của bố mẹ, địa bàn c ư trú c ủa gia đình, s ựđịnh hướng giá trị - nghề nghiệp của gia đình

- Chức năng kinh tế: nhằm duy trì sự ổn định v ề đ ời sống v ật ch ất cho các thànhviên trong gia đình (sinh sống, ăn ở ) Tuỳ theo trình đ ộ phát tri ển c ủa xã h ội, giađình có thể trở thành đơn vị kinh tế cơ sở, nó hoạt động chủ động và tự chủ (như ởViệt Nam hiện nay) hoặc gia đình vẫn làm kinh tế, nhưng không ho ạt đ ộng nh ưmột đơn vị độc lập, tự chủ Dù trong điều kiện nào, gia đình cũng ph ải đ ảm b ảocác nhu cầu sinh hoạt vật chất và tinh thần của các thành viên được tho ả mãn,

thong qua đó, gia đình đóng góp vào việc tái sản xuất ra của c ải vật ch ất và tinhthần cho xã hội Đồng thời, gia đình trở thành m ột đ ơn v ị tiêu dùng quan tr ọng thúcđẩy sự phát triển của sản xuất và phân phối, giao lưu hàng hoá cho xã hội

- Chức năng thoả mãn nhu cầu tình c ảm, tâm lý c ủa các thành viên trong gia đình:

Trang 115

đây là chức năng góp phần củng cố độ bền vững của hôn nhân và gia đình B ởi giađình cần thoả mãn các nhu cầu tình cảm (kể cả sự hoà hợp về tình dục) gi ữa vợ vàchồng, giữa cha mẹ và con cái.

Sau một ngày làm việc mệt nhọc, gia đình là n ơi ngh ỉ ngơi T ất c ả m ọi căng th ẳngtrong quan hệ ở nơi làm việc, va chạm ở ngoài đường, chính gia đình là n ơi đ ể h ọbình tâm lại, giảm nhẹ sự căng thẳng đó Nếu không đ ược tho ả mãn các nhu c ầutình cảm, các thành viên dễ xích mích, căng thẳng v ới nhau, nhi ều khi d ẫn t ới xungđột

- Chức năng chăm sóc người già và trẻ em: mặc dù các d ịch v ụ xã h ội v ề y t ế cóphát triển thì chức năng này vẫn rất c ần thi ết cho cu ộc sống c ủa các thành viêntrong gia đình Bởi vì, đây không phải chỉ là vấn đề chữa bệnh mà còn là vi ệc chămsóc, an ủi kịp thời về mặt tâm lý, tình cảm đối với người ốm đau bệnh tật

d Vấn đề ly hôn:

Ly hôn là khái niệm dùng để chỉ sự tan vỡ của các quan hệ hôn nhân và gia đình v ềmặt tình cảm, kinh tế, pháp lý

Trong xã hội hiện nay, ly hôn đang trở thành m ột hi ện t ượng xã h ội ph ổ bi ến Nó

là một trong những nguyên nhân quan trọng làm thay đổi cơ cấu gia đình

Trong các xã hội truyền thống, hôn nhân gắn liền với quyền l ợi dòng dõi và

kinh tế, người phụ nữ chủ yếu là sinh con, nuôi con và ph ục v ụ gia đình Ly hônđược coi là một điều xấu về mặt đạo đức và điều cấm về mặt pháp lý, nhất là từphía người vợ Còn trong xã hội hiện đại, mối quan hệ hôn nhân ch ủ yếu d ựa trên

cơ sở sự tự nguyện của hai bên Mặt khác, áp lực của quan hệ họ hàng không cònnhư trước nên việc ly hôn trở nên dễ dàng Nhiều c ặp vợ ch ồng, sau khi k ết hôn,nhận thấy có nhiều bất đồng hoặc không hoà hợp về m ặt tình cảm, có th ể ly hôn

để tìm bạn đời khác Hơn nữa, thủ tục pháp lý về ly hôn ngày càng đ ơn gi ản, cùnggóp phần thúc đẩy hiện tượng ly hôn phát triển

Khi đánh giá về vấn đề ly hôn, các nhà xã hội học cho r ằng đây là m ột hi ện t ượngvừa có ý nghĩa tích cực vừa có ý nghĩa tiêu c ực Ly hôn sẽ là tích c ực khi quan h ệgia đình xung đột kéo dài, không thể hàn gắn được, cu ộc sống gia đình th ực s ự lànơi giam cầm của cả hai người thì ly hôn là gi ải pháp t ốt nhất Nh ưng nó s ẽ là tiêucực khi những nguyên nhân ly hôn là giả tạo, không chính đáng nh ư ru ồng b ỏ v ợ(chồng) do suy thoái đạo đức, vô trách nhiệm đối với v ợ (ch ồng) và đ ối v ới concái, ngoại tình

Tuy nhiên, trên thực tế, có nhiều trường hợp ly hôn khó đánh giá là tích cực hay tiêu

Trang 116

cực nhưng về mặt pháp lý, ly hôn được thừa nhận khi c ả hai bên không th ể s ốngchung với nhau được nữa Bởi vì, bất kể nguyên nhân gì, ly hôn là đi ều không th ểtránh khỏi khi quan hệ hôn nhân và gia đình bị tan vỡ, không thể hàn gắn.

Ly hôn không chỉ là hiện tượng liên quan đến cá nhân, mà còn là m ột bi ểu hi ệnkhông bình thường của xã hội, nhất là khi tỷ lệ ly hôn quá cao Nó ch ứng t ỏ s ự suythoái đạo đức xã hội và để lại di chứng xã hội, đặc biệt là trong vấn đ ề nuôi d ạycon cái và tái kết hôn

Trong những năm gần đây, tỷ lệ ly hôn có sự gia tăng, ch ủ yếu t ập trung vào cáccặp vợ chồng trẻ, mới cưới (do những quan niệm sai lầm về hôn nhân và tình yêunên dễ dãi ly hôn, chủ nghĩa thực dụng và vật chất trong tình yêu, s ự nóng v ội điđến hôn nhân, do sự mong đợi, yêu cầu quá cao của một trong hai thành viên tr ướckhi kết hôn dẫn đến thất vọng, vỡ mộng ), các cặp vợ chồng khó có con đầu lòng,tập trung vào nhóm cán bộ công chức và nhóm buôn bán

Muốn hạn chế tỷ lệ ly hôn thì phải có sự tác động về nhiều m ặt, có sự tham giacủa các lực lượng xã hội như các tổ chức đoàn thể, hội phụ n ữ nhằm xây d ựngmột quan niệm về hôn nhân và gia đình đúng đắn Ví dụ như xác định sớm cácnguyên nhân, từ đó tác động, hướng dẫn các cặp vợ chồng, nhất là nam n ữ thanhniên có sự chuẩn bị tối thiểu về tình cảm, tâm thế làm vợ, làm ch ồng và làm cha

mẹ Làm thay đổi nếp nghĩ, nếp sinh hoạt và nhu c ầu c ủa các thành viên trong giađình Đồng thời, phát triển các hoạt động tư vấn hôn nhân v ới các hình th ức đadạng: tư vấn tình yêu, kết hôn, hoà giải và tư vấn tái kết hôn

Hiện nay, ở nước ta, việc kết hôn là dấu hiệu chủ yếu xác định điểm khởi đầu củagia đình mặc dù tình trạng sống chung của đôi nam nữ ngoài hôn nhân đang tr ởthành phổ biến, nhất là ở các thành phố lớn

e Gia đình Việt nam trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa:

Trong giai đoạn công nghiệp hoá - hiện đại hoá, gia đình Vi ệt Nam đang có nh ữngbiến đổi, vì thế cần quan tâm nghiên cứu những vấn đề:

- Nghiên cứu sự bền vững của các gia đình

- Nghiên cứu sự bình đẳng về giới trong gia đình và sự tham gia c ủa ph ụ n ữ vàocác hoạt động xã hội

- Nghiên cứu việc giáo dục con cái trong điều kiện mới

- Nghiên cứu vấn đề kế hoạch hoá gia đình và vấn đề gia tăng dân số

CÂU HỎI ÔN TẬP:

1 Phân tích khái niệm và đặc trưng cơ bản c ủa gia đình Phân bi ệt khái ni ệm gia

Trang 117

đình và hộ gia đình.

2 Trình bày những nội dung nghiên cứu chủ yếu của xã hội học gia đình

3 Trình bày các mô hình gia đình c ơ bản? Hãy đánh giá xu h ướng bi ến đ ổi mô hìnhgia đình ở Việt nam

Chương 9: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

Chương này sẽ trình bày các bước tiến hành nghiên c ứu xã h ội h ọc, sau đó gi ớithiệu một số phương pháp nghiên cứu cơ bản có thể giúp những người m ới nghiêncứu có thể tiến hành được một nghiên cứu xã hội học nh ư ph ỏng v ấn sâu, ph ỏngbằng bảng hỏi, phỏng vấn nhóm và phát vấn bằng bảng h ỏi Ch ương này k ết thúcbằng việc giới thiệu cách thức xây dựng bảng hỏi trong nghiên cứu xã hội học

9.1 CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC

Trong nghiên cứu khoa học nói chung và xã hội học nói riêng, trong quá trình nghiêncứu, người nghiên cứu đều phải trải qua các giai đoạn nh ất đ ịnh đ ể đạt đ ến đíchcủa nghiên cứu Đối với nghiên cứu xã hội học, các bước ti ến hành được xác đ ịnhnhư sau:

9.1.1 Chuẩn bị

a Xác định vấn đề nghiên cứu

Với bất cứ một công trình nghiên cứu nào, để bắt đ ầu, người nhiên c ứu ph ải xácđịnh được vấn đề nghiên cứu Trong xã hội học, vấn đề nghiên cứu là các câu h ỏicủa người nghiên cứu về các hiện tượng, quá trình xã hội Nói cách khác, thông quavấn đề nghiên cứu người ta sẽ biết được khi nghiên cứu kết thúc nó sẽ tr ả l ời chocâu hỏi nào.Cụ thể hơn, vấn đề nghiên cứu cho biết người nghiên c ứu sẽ nghiêncứu cái gì Vấn đề nghiên cứu không phải là lĩnh vực hay chủ đề nghiên cứu

Việc xác định vấn đề nghiên cứu một cách rõ ràng có vai trò r ất quan tr ọng trongquá trình thực hiện nghiên cứu, nó quyết định sự thành công của nghiên cứu xã h ộihọc Theo Quyết & Thanh (2001), vấn đề nghiên cứu được sử dụng như kim ch ỉnam của nghiên cứu Xác định được vấn đề nghiên cứu giúp cho người nghiên c ứuđịnh hướng được nghiên cứu Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu nó cũng có th ểđược điều chỉnh cho phù hợp với nội dung nghiên cứu Vấn đề nghiê cứu có thểđược xác định dựa vào các yếu tố như sau:

o Các tranh luận khoa học: là những tranh cãi của các nhà khoa h ọc v ề nh ững ch ủ

đề nghiên cứu nào đó Trên thực tế, đối với mỗi ch ủ đ ể nghiên c ứu, các nhà xã h ộihọc có những cách tiếp cận và lập luận khác nhau Họ có thể đồng ý hay khôngđồng ý lẫn nhau Đây là một căn cứ tốt để người nghiên cứu có thể bày tỏ lập luận

Trang 118

của mình về chủ đề nghiên cứu đó, có thể ủng hộ, bác bỏ hay đưa ra l ập lu ậnhoặc tranh cãi hoàn toàn mới tùy thuộc vào hướng nghiên c ứu c ủa ng ười nghiêncứu

o Những lỗ hổng của những nghiên cứu trước đó Với mỗi chủ đề nghiên c ứu,thông thường, có rất nhiều khía cạnh khác nhau Mặc dù, có thể chủ đề nghiên c ứukhông có gì mới nhưng chưa chắc đã bao quan hết được các khía c ạnh Vi ệc ng ườinghiên cứu nào đó tìm ra được những khía cạnh hay những mặt mà các nhà nghiêncứu trước đó chưa nghiên cứu sẽ là cơ hội tốt để phát triển nghiên cứu của mình

o Những thành công và thất bại từ các hiện tượng, vấn đ ề xã h ội trong th ực ti ễn:theo cách này, người nghiên cứu có thể quan sát các hiện tượng th ực ti ễn trong xãhội, thông qua đó đặt câu hỏi cho các hiện tượng Ví dụ, trong cùng m ột địa bàn, cómột nhóm dân cư giải quyết tốt vấn đề tệ nạn xã hội, m ột nhóm khác thì th ất b ại.Khi đó người nghiên cứu có thể xác định vấn đề nghiên cứu của mình b ằng vi ệcđặt câu hỏi tại sao

Như vậy, để xác định được vấn đề nghiên cứu, người nghiên c ứu có th ể

dựa vào quan sát, kinh nghiệm cá nhân hoặc dựa vào những nguồn tài li ệu đã xu ấtbản (sách, báo, báo cáo dự án ) Tuy nhiên, trong quá trình xác định v ấn đ ề nghiêncứu, để tăng tính thuyết phục người nghiên cứu cần trả lời câu hỏi tại sao vấn đề

đó là vấn đề nghiên cứu; tại sao vấn đề nghiên c ứu đó cần đ ược nghiên c ứu ch ứkhông phải nghiên cứu vấn đề khác Bên cạnh đó, người nghiên c ứu cũng c ần xemxét tính khả thi của vấn đề nghiên cứu trước khi thực hiện nghiên cứu Nó phải hội

tụ đủ các điều kiện khách quan và chủ quan cho việc thực hiện nghiên cứu, từ kinhphí nghiên cứu đến đối tượng nghiên cứu và cách thức thu thập thông tin (Baker,1995)

b Xác định mục tiêu nghiên cứu

Mục tiêu nghiên cứu là những nội dung nghiên c ứu cần đ ạt đ ược, là cái đích mànghiên cứu cần làm rõ Mục tiêu nghiên cứu, về cơ bản, khác với m ục đích nghiêncứu Cụ thể, nếu mục tiêu nghiên cứu trả lời câu hỏi cần phải làm cái gì hay

nghiên cứu cái gì để làm rõ vấn đề nghiên cứu thì mục đích nghiên c ứu tr ả lời câuhỏi nghiên cứu để làm gì

Việc xác định mục tiêu nghiên cứu cần căn cứ vào các vấn đ ề do chính yêu c ầucủa công trình nghiên cứu đặt ra Nói cách khác, nó phụ thuộc vào những vấn đề

mà tác giả nghiên cứu muốn làm sáng tỏ

Thông thường mục tiêu nghiên cứu bao gồm mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ thể

Trang 119

Mục tiêu tổng quát là mục tiêu hướng đến giải quyết vấn đề trung tâm xuyên su ốt

đề tài Các mục tiêu cụ thể được phát triển dựa trên m ục tiêu t ổng quát đó Vi ệcgiải quyết các mục tiêu cụ thể sẽ giúp làm rõ mục tiêu tổng quát Nh ư v ậy, m ụctiêu cụ thể là tập hợp các công việc cụ thể được coi như thành ph ần c ấu thành nênmục tiêu tổng quát Trong một đề tài nghiên c ứu, số lượng mục tiêu c ụ th ể tùythuộc vào nội dung cũng như tính phức tạp của công trình nghiên cứu đó

c Xây dựng giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết nghiên cứu là những kết luận hay giả định của người nghiên cứu đ ốivới vấn đề nghiên cứu nhằm xem xét, phân tích, kiểm chứng nó trong toàn b ộ quátrình nghiên cứu Nó là những dự đoán của người nghiên c ứu v ề nh ững cái mà h ọ

hy vọng và chờ đợi từ nghiên cứu Như vậy, trong m ột nghiên c ứu khoa h ọc, bêncạnh mục tiêu nghiên cứu, giải thuyết nghiên cứu có vài trò định h ướng nghiêncứu Xây dựng giả thuyết nghiên cứu được coi như là m ột b ước nhận th ức s ơ b ộ

về vấn đề nghiên cứu

Khi tiến hành xây dựng giả thuyết nghiên cứu, cần chú ý đến tính khả thi c ủa gi ảthuyết (có thể kiểm định được hay không) Một nghiên c ứu có th ể có nhi ều gi ảthuyết nghiên cứu, tuy nhiên, mỗi giả thuyết nghiên cứu thường gắn li ền v ới m ộtmục tiêu nghiên cứu cụ thể Giả thuyết có thể đi ngược lại những kết lu ận c ủacác nghiên cứu trước, song, trường hợp này được sử dụng khi người nghiên c ứu có

đủ bằng chứng để chứng minh Giả thuyết nghiên cứu phải được khẳng đ ịnh lạitrong kết luận của đề tài nghiên cứu Sự phù hợp hay không phù h ợp c ủa gi ảthuyết sau khi được kết luận/kiểm chứng đều có ý nghĩa

Căn cứ vào nội dung diễn đạt trong giả thuyết, người ta chia giả thuyết nghiên c ứuthành ba loại: Giả thuyết mô tả, giả thuyết giải thích và gi ả thuyết xu h ướng.Gi ảthuyết mô tả chỉ ra những nét đặc trưng, thực trạng c ủa đối tượng nghiên c ứu Gi ảthuyết mô tả không cho biết nguyên nhân của các sự ki ện, tình hu ống Gi ả thuy ếtgiải thích: chỉ ra nguyên nhân của hiện tượng xã hội Giả thuyết xu hướng: Chỉ ra

xu hướng sẽ diễn ra trong tương lai của vấn đề nghiên cứu)

d Xác định khung khung phân tích

Khung phân tích là hệ thống các khái niệm liên quan đễn lĩnh v ực nghiên c ứu (Ng ọ

et al., 1997) Khung phân tích có thể xuất hiện với tên gọi khác như: khung lýthuyết; mô hình lí luận; mô hình lý thuyết

Xác định khung phân tích là điều không thể thiếu trong quá trình nghiên cứu Khung

Ngày đăng: 12/10/2014, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w