Thực trạng khai thỏc cỏc di tớch lịch sử văn húa ở Hải Phũng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa ở hải phòng (Trang 48 - 54)

6. Bố cục đề tài

2.2. Thực trạng khai thỏc cỏc di tớch lịch sử văn húa ở Hải Phũng

Trờn địa bàn tỉnh Hải Phũng cú rất nhiều di tớch lịch sử văn húa, đặc biệt trong đú cú những di tớch đó được xếp hạng di tớch lịch sử văn húa cấp quốc gia. Tuy nhiờn chỉ mới cú một số di tớch đó và đang được đưa vào khai thỏc phục vụ cho hoạt động du lịch, cũn đại đa số cỏc di tớch cũn lại vẫn chưa được khai thỏc.

Cụng tỏc quản lý ở cỏc điểm di tớch lịch sử vẫn cũn nhiều bất cập. Trong những ngày đụng khỏch, nhiều hàng quỏn đua nhau mọc ra, lấn cả ra đường khiến cho việc đi lại của du khỏch rất khú khăn. Vỡ chạy theo lợi nhuận mà nhiều quỏn khụng quan tõm đến chất lượng dịch vụ, đặc biệt là vấn đề an toàn thực phẩm. Cỏc cơ quan quản lý khu di tớch khụng quản lý chặt chẽ, nờn tỡnh trạng mất cắp, múc tỳi, ăn xin, cờ bạc đỏ đen diễn ra thường xuyờn làm cho du khỏch rất bất bỡnh và làm giảm tớnh linh thiờng ở những nơi này.

Một số điểm tham quan cơ sở hạ tầng cũn thấp kộm, đường vào nhỏ hẹp, cỏc xe ụ tụ khụng cú lối vào, hạn chế khỏch đến tham quan như Đỡnh Hàng Kờnh, chựa Dư Hàng.

Cỏc di tớch bị xuống cấp nghiờm trọng, tuy cú nhiều biện phỏp tụn tạo bảo vệ nhưng việc trựng tu tụn tạo ở một số đỡnh chựa lại khụng đảm bảo tớnh chõn thực của lịch sử cũng như phong cỏch kiến trỳc cổ làm mất đi giỏ trị lịch

sử văn húa và kiến trỳc của di tớch. Vớ dụ như đền Bà Đế ở Đồ Sơn, trần được đổ bằng bờ tụng với những dầm vuụng lớn làm phỏ vỡ đi nột kiến trỳc nguyờn thủy của ngụi đền. Hoặc hang Vua ở Thủy Nguyờn vốn là một di tớch và danh thắng càng phải giữ được nột tự nhiờn càng nhiều càng tốt thỡ người quản lý lại xõy cổng bằng xi măng, đắp rồng bằng xi măng và đỏ làm giảm đi giỏ trị vốn cú.

Mụi trường ở những điểm du lịch bị ụ nhiễm mà khụng cú biện phỏp nào khắc phục. Cỏc di tớch lịch sử, kiến trỳc nghệ thuật hầu hết cú kết cấu là gỗ, được xõy dựng bằng vật liệu cú độ bền vững khụng cao như hệ thống đỡnh, chựa, nhà ở, đền thờ….do cú tuổi thọ lõu, với nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau như tỏc động của thiờn nhiờn, quản lý của con người và khụng được tu bổ trong thời kỡ chiến tranh và thời bao cấp nờn đang đứng trước tỡnh trạng cực kỡ nguy hiểm cú nguy cơ sập đổ bất cứ lỳc nào, khụng những làm biến dạng di tớch mà cũn cú thể gõy nguy hiểm đến tớnh mạng của khỏch tham quan.

Cụng tỏc quảng bỏ, tuyờn truyền, giới thiệu về điểm di tớch lịch sử chưa được nõng cao chỳ trọng. Muốn phỏt triển du lịch văn húa cần tạo sự chuyển biến sõu sắc về nhận thức trong quần chỳng nhõn dõn. Do vậy ngành du lịch cần phải tổ chức thường xuyờn cỏc cuộc thi tỡm hiểu về du lịch cho mỗi người dõn nhận thức đỳng về sự phỏt triển du lịch, lụi cuốn mọi người tham gia vào dũng du lịch gúp phần vào sự phỏt triển của du lịch văn húa.

Cỏc di tớch được khai thỏc phục vụ hoạt động du lịch cũn quỏ ớt, rất nhiều điểm di tớch đặc sắc nhưng chưa được khai thỏc cho du lịch như: di chỉ Tràng Kờnh ( Thủy Nguyờn ), thỏp Tường Long ( Đồ sơn ), di chỉ Cỏi Bốo ( Cỏt Bà )…phần lớn do cơ sở hạ tầng thấp kộm, giao thụng khụng thuận lợi.

Một điểm mới là hiện nay tiền cụng đức của người dõn khụng được dựng đỳng mục đớch của nú. Người dõn cụng đức nhằm đúng gúp vào việc xõy dựng, tụn tạo cỏc di tớch ngày một khang trang hơn, song hiện nay tiền cụng đức được dựng vào rất nhiều việc khỏc nhau. Đú là một thực trạng nổi bật tại cỏc di tớch hiện nay cần được khắc phục.

Hiện nay, ở nhiều điểm di tớch lịch sử văn húa trong tỉnh đó được đầu tư tụn tạo lại cơ sở hạ tầng, đường sỏ đó được đầu tư nõng cấp. Năm 2008 di tớch Đền Nghố đó được đầu tư sửa sang và xõy dựng lại khang trang. Năm 2005 Sở Văn húa - Thụng tin Hải Phũng đó đầu tư 6 tỷ 222 triệu đồng để tu bổ và tụn tạo khu di tớch đỡnh Hàng Kờnh. Được sự quan tõm đầu tư của thành phố, cỏc di sản văn hoỏ Trạng Trỡnh ngày càng được khụi phục, tu bổ, hoàn thiện phục vụ cho lượng du khỏch ngày càng đụng.

Sau đõy là thực trạng khai thỏc một số điểm di tớch lịch sử văn húa cụ thể trờn địa bàn Hải Phũng.

Đỡnh Hàng Kờnh

Năm 2005, Sở Văn húa – Thụng tin đó tổ chức khởi cụng tu bổ, tụn tạo di tớch đỡnh Hàng Kờnh. Đõy là một trong 3 dự ỏn tu bổ di tớch lịch sử quốc gia trong chương trỡnh chống xuống cấp di tớch của Trung ương được thực hiện trờn địa bàn Hải Phũng. Đỡnh Hàng Kờnh được xõy dựng cỏch đõy gần 300 năm. Việc tu bổ, tụn tạo đỡnh Hàng Kờnh lần này trờn cơ sở nguyờn trạng, bảo tồn cỏc thành phần của di tớch, tu bổ, sửa chữa cỏc cấu kiện bị hư hỏng, phục hồi cỏc thành phần bị mất hay biến dạng, bảo đảm tối đa cỏc cấu kiện gỗ, chạm khắc của đỡnh thời hậu Lờ. Cụng trỡnh cú tổng mức đầu tư 6 tỷ 222 triệu đồng, do Sở Văn húa-Thụng tin Hải Phũng làm chủ đầu tư. Cỏc nhà thầu được chỉ định gồm Cụng ty Tu bổ di tớch- thiết bị văn húa trung ương (Bộ Văn húa-Thụng tin) và Cụng ty Tư vấn xõy dựng cụng trỡnh văn húa đụ thị.

Đền Bà Đế

Khụng chỉ người Hải Phũng, rất nhiều du khỏch biết đến đền Bà Đế, nằm sỏt chõn súng biển ở quận Đồ Sơn - ngụi đền gắn với truyền thuyết về nỗi oan trỏi của một người con gỏi. Đú là bà Đào Thị Hương ở vựng Tõy Nam Đồ Sơn, đó được dõn làng lập miếu thờ ở dưới chõn nỳi Độc.

Hiện nay, cơ quan chức năng thuộc quận Đồ Sơn đang lập hồ sơ trỡnh cỏc cấp cú thẩm quyền, đề nghị cụng nhận di tớch văn húa cho đền Bà Đế. Khỏc với sự mai một, thậm chớ mất gần hết dấu tớch văn húa vật thể, của thỏp

Tường Long, chựa Võn Bản, chựa Hang... ở Đồ Sơn do nguyờn nhõn chiến tranh, đền Bà Đế dường như đang được phỏt triển ngày một to lớn hơn. Song, sự mở mang đú lại thiếu bàn tay của cỏc nhà chuyờn mụn bảo tồn di tớch, quản lý và định hướng, nờn đền đang bị xõm hại thậm chớ biến dạng về tớnh xỏc thực nguyờn gốc.

Đền Bà Đế trước kia chỉ là một miếu thờ bà Đào Thị Hương, đầu những năm 90 của thế kỷ XX, bà Lưu Thị Quế Hoa thành tõm thủ từ, hằng ngày lo việc hương đăng tại miếu, đó vận động nhõn dõn đúng gúp cụng đức và đầu tư kinh phớ tự cú để mở mang.

Tuy nhiờn, những năm gần đõy, đền đang bị lạm dụng cỏc yếu tố văn húa khỏc với mục đớch thương mại, khu đền mọc lờn nhiều cung, cửa, lầu, cỏc, điện thờ du khỏch vỏi mói khụng hết. Đỏng chỳ ý, liền kề cú đại tự Thanh Thiờn Tịnh Võn ở tiền mụn, cỏc học giả Hỏn Nụm cũng khụng hiểu nơi đõy thờ ai. Mới đõy cũn mọc lờn một dóy điện thờ và người ta tự gắn vào đú là thờ thần Biển, thần Sơn Lõm... Rồi lại cú lầu chỳng sinh, tức là thờ cỏc chõn linh của chỳng sinh. Phớa trước bờn trỏi đền Bà Đế lại cũng mới dựng lờn một ngụi chựa (cú gắn tượng Phật) nằm ỏn ngữ, choỏng mất một khụng gian phúng thoỏng hướng ra biển của đền Bà Đế. Thực trạng trờn rất dễ dẫn đến tỡnh trạng khỏch tới thăm khụng hiểu đền thờ những ai, điển tớch thế nào.

Khu đền Bà Đế cú phong cảnh trời, mõy, non, nước, súng vỗ quanh năm, lại cú sự tớch linh thiờng về người phụ nữ quang minh chớnh đại và oan ức, nờn nhõn dõn tới thăm viếng mỗi ngày một đụng. Theo cỏc nhà quản lý, ngày cao điểm cú tới hàng vạn lượt người đến thắp hương. Chớnh quyền quận Đồ Sơn đó quan tõm đầu tư hàng tỷ đồng, mở mang đường xỏ và cỏc cụng trỡnh hạ tầng cơ sở để nõng cao chất lượng phục vụ du khỏch tham quan, thưởng ngoạn, tỡm hiểu di tớch văn húa.

Thỏp Tƣờng Long

Thỏp Tường Long trờn đỉnh nỳi Long Sơn - Đồ Sơn là một di sản văn hoỏ, cột mốc chứng cứ lịch sử vươn ra biển của Phật giỏo - một cụng trỡnh kiến

trỳc nghệ thuật - văn hoỏ độc đỏo thời Lý. Thỏp cao12 tầng. Năm 1288 – 1322 hai lần thỏp bị sột đỏnh lần đầu đổ ngọn, lần kế tiếp mất 2 tầng trờn cựng. Năm 1426, giặc Minh phỏ thỏp lấy đồng làm vũ khớ. Năm 1791 triều đỡnh nhà Lờ phỏ thỏp lấy gạch tu bổ thành Thăng Long. Năm 1805 thời Nguyễn, vua Gia Long tiếp tục phỏ thỏp lấy gạch xõy thành ở Trấn Hải Dương…

Vào những năm 60 của thế kỷ trước, dấu tớch của thỏp Tường Long vẫn cũn rất rừ nột. Người dõn địa phương lấy gạch, đỏ ở thỏp về xõy tường, nung vụi mà thỏp vẫn cũn cao đến 5 - 6 m. Năm 1971 - 1972, những dấu tớch cũn sút lại trờn mặt đất của thỏp được san phẳng để làm đài quan sỏt bộ đội. Năm 1978, di tớch thỏp Tường Long lần đầu tiờn được khai quật. Sau đú một thời gian, hiện trường khai quật được san lấp và đến năm 1990 người dõn đó xõy một ngụi chựa ngay trờn múng thỏp cổ. Năm 1998, thỏp Tường Long được khai quật lần thứ hai ở vị trớ khỏc. Thỏp Tường Long được nhiều nhà khảo cổ học, sử học, kiến trỳc sư, chuyờn gia nghiờn cứu văn hoỏ đỏnh giỏ là cụng trỡnh văn hoỏ, kiến trỳc tiờu biểu của triều Lý. Năm 2005 di tớch khảo cổ học thỏp Tường Long được cụng nhận là di tớch cấp quốc gia.

Thỏp Tường Long đó được chớnh quyền TP. Hải Phũng cho phộp khởi cụng xõy dựng lại ngày 11-6 -2008. Chựa Thỏp chỉ cũn là phế tớch, khụng cũn dấu vết nền múng cũng như khụng cũn tài liệu nào ghi lại về quy mụ chựa Thỏp cổ. Để phỏng dựng lại, cỏc nhà nghiờn cứu và quy hoạch phải căn cứ vào kiến trỳc một số cụng trỡnh cựng thời như chựa Bỳt Thỏp (Bắc Ninh), chựa Keo (Thỏi Bỡnh) …, kết hợp một số yếu tố như địa hỡnh, cảnh quan, nhu cầu phỏt triển du lịch…, để đưa ra phương ỏn thiết kế.

Theo đú, thiết kế chựa Thỏp sẽ được xõy dựng với tổng diện tớch 1.300 m2, chiều cao 32,5m, gồm 13 tầng và dự kiến mức đầu tư 176 tỷ đồng. Cụ thể: Chựa Thỏp cú Tam quan ngoại được thiết kế theo lối kiến trỳc mở với bốn trụ cổng bằng đỏ đục chạm hoa văn tinh xảo trờn diện tớch 50m2, Tam quan nội và tường lan can cú 3 cửa chớnh và khung bằng gỗ lim hài hoà cựng tam bảo với tiền đường gồm 5 gian…

Đõy sẽ là cụng trỡnh kiến trỳc Phật giỏo lớn nhất vựng duyờn hải Bắc bộ nằm trong tuyến du lịch trọng điểm quốc gia Đồ Sơn - Cỏt Bà - Vịnh Hạ Long, hướng tới kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội.

Đền Nghố

Đền Nghố nằm trong khoảng đất cú diện tớch hơn 1.200 m2, gồm nhiều hạng mục cụng trỡnh kiến trỳc tạo thành một tổng thể thống nhất, liờn hoàn, bề thế và linh thiờng. Tuy nhiờn, qua thời gian do yếu tố tự nhiờn, mụi trường tỏc động, nờn di tớch khụng trỏnh khỏi sự xuống cấp nặng nề và đứng trước nguy cơ cú thể bị hư hại, một số hạng mục của Đền đó bị xuống cấp, hư hại, làm ảnh hưởng đến giỏ trị của di tớch. Trước những yờu cầu thực tế đặt ra, việc đầu tư tụn tạo di tớch nhằm bảo tồn di sản văn hoỏ dõn tộc, phục vụ thăm viếng, thờ tự, lễ hội và phỏt huy giỏ trị văn hoỏ lịch sử của di tớch là việc làm rất cần thiết.

Năm 2008, được sự quan tõm, đầu tư của Sở du lịch Hải Phũng, đền Nghố đó được tu bổ và tụn tạo rất khang trang. Việc tu bổ, tụn tạo di tớch Đền Nghố đỏp ứng mong mỏi từ nhiều năm nay của cỏn bộ và nhõn dõn địa phương. Đền Nghố khụng những là nơi sinh hoạt văn hoỏ tớn ngưỡng của nhõn dõn mà cũn cú giỏ trị nhiều mặt về lịch sử, văn hoỏ, kiến trỳc nghệ thuật. Tuy nhiờn do đền nằm sõu trong ngừ phố nhỏ nờn rất khú cho việc đi lại, đặc biệt khụng cú bói để xe nờn khụng an toàn, đặc biệt là những đoàn khỏch lớn. Ngoài ra đền cũn nằm gần khu dõn cư nờn ồn ào, khụng gian khụng cũn thanh tịnh như những ngụi đền, ngụi chựa khỏc.

Khu di tớch Trạng Trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm

Khu di tớch Trạng Trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm được xõy dựng tại thụn Trung Am, xó Lý Học, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phũng cú diện tớch 5,7 ha. Ngụi đền lập trờn nền nhà cũ của Trạng Trỡnh từ năm 1765. Qua thời gian, chiến tranh, đền bị hủy hoại, đó nhiều lần được xõy lại. Hơn 400 năm cú lẻ kể từ ngày Trạng Trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm qua đời, đặc biệt từ sau khi quần thể di tớch đền thờ Trạng Trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm được quy hoạch, tụn tạo

và được Nhà nước xếp hạng Di tớch lịch sử văn húa cấp quốc gia (năm 1991), nơi đõy khụng chỉ là một thắng cảnh, với cỏc hạng mục kiến trỳc được sắp xếp hợp lý, khoa học, cảnh quan hài hũa, mà nú cũn là nơi lưu giữ cỏc di sản gắn liền với thõn thế, sự nghiệp của vị Trỡnh quốc cụng tài ba là Trạng Trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm.

Di tớch Nguyễn Bỉnh Khiờm là nơi lưu giữ nhiều hiện vật quý cú giỏ trị cả về mặt văn húa lẫn lịch sử nhưng đang bị khỏch tham quan làm hư hỏng, xuống cấp. Quần thể di tớch này lại đang bị xõm hại một cỏch nghiờm trọng do một số khỏch tham quan thiếu ý thức gõy nờn, làm mất giỏ trị thẩm mĩ, rất phản cảm. Đến dõng hương ở khu di tớch Nguyễn Bỉnh Khiờm nhiều du khỏch ngẫu hứng ghi lại bỳt tớch của mỡnh ngay trờn lư hương ở quảng trường khu di tớch và Bạch Võn Am với những lời lẽ khụng thớch hợpở nơi tụn nghiờm như “I love you”, “anh yờu vợ” , “Anh Hải đó đến đõy”…Trong khi đú, khu quần thể tượng thỡ bị phỏ hoại, xõm phạm, nhiều du khỏch cũn trốo cả lờn tượng chụp ảnh, thậm chớ cú những bức tượng bị bẻ cả chõn tay, làm mất đi giỏ trị của một cụng trỡnh lịch sử.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa ở hải phòng (Trang 48 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)