6. Bố cục đề tài
2.4. Thực trạng phỏt triển du lịch văn húa ở cỏc làng nghề
Làng nghề và nghề truyền thống của Hải Phũng đó cú từ lõu đời. Nhiều làng nghề và nghề truyền thống đó tồn tại và phỏt triển hàng trăm năm nay được nờu danh sử sỏch như làng nghề điờu khắc tạc tượng Bảo Hà, Đồng Minh (Vĩnh Bảo), làng gốm sứ Minh khai, Minh Tõn (Thuỷ Nguyờn).
Theo thống kờ, toàn thành phố hiện cú 30 làng nghề tập trung ở 10 quận, huyện. Nếu nhỡn nhận cỏc ngành và cỏc làng nghề truyền thống ở Hải Phũng dưới gúc độ phỏt triển cụng nghiệp thỡ quy mụ phỏt triển làng nghề cũn quỏ nhỏ bộ, mang nặng tớnh tự phỏt.
Trước đõy, ở thời kỳ bao cấp, nhỡn chung làng nghề và nghề truyền thống phỏt triển mạnh mẽ, cú hàng trăm hợp tỏc xó, tổ chuyờn và bỏn chuyờn sản xuất cỏc mặt hàng tiểu thủ cụng nghiệp, thu hỳt một lực lượng lớn lao
động tham gia, sản xuất ra khối lượng lớn hàng hoỏ (thảm len, chiếu cúi, hàng thờu, mõy tre đan) phục vụ cho nhu cầu tiờu dựng trong nước và xuất khẩu. Từ khi thị trường truyền thống bị thu hẹp, sản xuất tiểu thủ cụng nghiệp, làng nghề và nghề truyền thống giảm sỳt nghiờm trọng. Phần lớn cỏc hợp tỏc xó, tổ sản xuất khu vực này phải giải thể, người lao động khụng cú việc làm một số nghề truyền thống bị mai một.
Một trong những khú khăn lớn nhất khiến cỏc làng nghề trong thành phố những năm gần đõy khụng cú bước phỏt triển mới là thiếu nguồn vốn sản xuất, cơ sở vật chất cho phỏt triển làng nghề chậm được đầu tư. Hiện tượng người lao động bỏ nghề ở một số làng nghề diễn ra phổ biến bởi nhiều người khụng cũn tõm huyết với nghề. Lớp người thạo nghề muốn truyền kinh nghiệm cho lớp trẻ nhưng họ khụng hào hứng bởi thu nhập từ làng nghề thấp.
Thực hiện chủ trương đổi mới và đường lối phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nước, thành phố Hải Phũng đó tập trung khụi phục được một số làng nghề truyền thống, du nhập thờm nghề mới, đa dạng hoỏ ngành nghề và cỏc mặt hàng tiểu thủ cụng nghiệp. Đến nay thành phố cú 32 làng nghề và hàng trăm hợp tỏc xó, doanh nghiệp tham gia sản xuất kinh doanh cỏc sản phẩm hàng hoỏ tiểu thủ cụng nghiệp, hỗ trợ tớch cực vào việc khụi phục và phỏt triển cỏc làng nghề và nghề truyền thống của thành phố.
Sự phỏt triển của làng nghề và nghề truyền thống của thành phố Hải Phũng thời gian qua đó gúp phần vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nụng thụn, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xoỏ đúi giảm nghốo, làm giàu và tăng cường xõy dựng cơ sở hạ tầng, đổi mới bộ mặt nụng thụn. Tuy nhiờn, việc phỏt triển làng nghề và nghề truyền thống của thành phố những năm qua nhỡn chung cũn chậm chưa tương xứng với tiềm năng, thế mạnh và sự đầu tư lónh đạo, chỉ đạo của cỏc cấp Uỷ Đảng, Chớnh quyền, cỏc ngành từ thành phố đến cơ sở.
Xuất phỏt từ nguyện vọng chung của đụng đảo cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó, cỏc làng nghề mong muốn được thành lập một tổ chức đại diện cho
khu vực làng nghề, nghề truyền thống của Hải Phũng. Được sự quan tõm hướng dẫn, chỉ đạo và tạo điều kiện của UBND thành phố, Sở Nội vụ, Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Sở Cụng thương, Liờn minh HTX thành phố, của Hiệp hội làng nghề Việt Nam. Ban vận động thành lập Hiệp hội làng nghề Hải Phũng chớnh thức ra đời và được Sở Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn thành phố ra quyết định cụng nhận. Ngày 22/12/2008, UBND thành phố Hải Phũng đó ban hành quyết định số 2215/QĐ-UBND về việc cho phộp thành lập Hiệp hội làng nghề Hải Phũng nhằm bảo tồn, giữ gỡn và phỏt triển mónh mẽ làng nghề và nghề truyền thống, với đầy đủ giỏ trị kinh tế và văn hoỏ sõu sắc.
Làng nghề mỳa rối nƣớc ở Vĩnh Bảo
Mỳa rối nước là một loại hỡnh nghệ thuật dõn gian độc đỏo nhưng chưa cú sự đầu tư thớch đỏng, chưa cú sự phối hợp giữa cỏc ban ngành địa phương để tổ chức cỏc khỏn phũng biểu diễn phục vụ khỏch du lịch, phạm vi biểu diễn cũn hẹp, phường rối thỡ ở quỏ xa trung tõm thành phố, khỏch du lịch muốn thưởng thức nhưng khụng thể đến được. Rất nhiều khỏch du lịch đến Hải Phũng đặc biệt là khỏch nước ngoài chưa được giới thiệu và thưởng thức loại hỡnh nghệ thuật độc đỏo này.
Làng điờu khắc tạc tƣợng Bảo Hà, Đồng Minh (Vĩnh Bảo)
Hơn 700 năm trước, làng tạc tượng Bảo Hà (huyện Vĩnh Bảo) nổi danh khụng chỉ trong nước mà cả nước lỏng giềng Trung Quốc. Theo thần phả làng Bảo Hà, ụng tổ nghề tạc tượng Việt Nam là Nguyễn Cụng Huệ chớnh là người làng này. Phường thợ ở đõy, với cỏc tờn tuổi như: Tụ Phỳ Vượng "hạt gạo thành voi", Hoàng Đỡnh Ức, chỉ một phỳt chiờm ngưỡng cỏc quần thần trong triều, về tạc tượng giống như in. Sản phẩm của làng dường như "ngự" ở hầu hết cỏc đỡnh chựa ở phớa Bắc. Hay như nghệ nhõn (đó quỏ cố) Đặng Trần Tõm, ụng sinh ra ở một làng nghề đất nung thuộc huyện Kiến Thụy (làng nghề này nay đó mai một). ễng được mệnh danh người cú "bàn tay vàng", với sản phẩm ấm trà bằng đất nung "độc nhất vụ nhị", càng nung càng đỏ au,
búng loỏng. Trà pha khụng những giữ được hương vị mà khi rút ra chộn, khụng một giọt vương phớa dưới vũi như thường thấy ở cỏc loại ấm trà bằng gốm sứ khỏc… Đỏng tiếc, những bớ quyết nhà nghề của cỏc nghệ nhõn tài hoa này, đều khụng được truyền lại, hoặc truyền lại nhưng con chỏu sao nhóng, lóng quờn.
Làng gốm sứ Minh Khai, Minh Tõn (Thủy Nguyờn)
Là cỏi nụi của nghề sứ gốm từ gần 200 năm nay, trước kia sản phẩm sứ gốm đều làm theo phương phỏp thủ cụng, cụng nghệ lạc hậu nờn chất lượng cũn nhiều khiếm khuyết. Bước sang cơ chế thị trường, sứ gốm Minh Tõn khụng cũn đủ sức cạnh tranh cả về chất lượng và số lượng, mẫu mó sản phẩm ớt được cải tiến, khụng đỏp ứng nhu cầu thẩm mỹ của người tiờu dựng trong và ngoài nước. Nghề sứ gốm Minh Tõn bị mai một dần nhưng những nghệ nhõn ở đõy vẫn đau đỏu một niềm tõm huyết với nghề truyền thống của quờ hương.
Nằm trong chương trỡnh khụi phục và phỏt triển làng nghề, Liờn minh HTX thành phố phối hợp với cỏc địa phương nơi cú nghề truyền thống thủ cụng - mỹ nghệ và nguồn nhõn lực dồi dào mở nhiều lớp đào tạo nghề như mõy tre đan, thờu, ren, dệt thảm, sứ gốm mỹ nghệ. Tại làng Giếng Động, xó Minh Tõn (huyện Thủy Nguyờn), Liờn minh đó tổ chức một lớp học nghề sứ gốm mỹ nghệ. Trong thời gian 3 thỏng, học viờn sẽ nắm được những nội dung cơ bản của nghề này như: nguyờn liệu sản xuất gốm, sứ, phương phỏp gia cụng nguyờn liệu, tạo hỡnh sản phẩm, phương phỏp đốt lũ và nguyờn lý lũ nung bằng gas, cỏch làm khuụn mẫu. Giỏo viờn của khoỏ đào tạo này là những thợ giỏi của làng gốm sứ Bỏt Tràng và những người cú kinh nghiệm làm sứ gốm lõu năm của địa phương. Với phương thức đào tạo vừa học, vừa làm, hy vọng một ngày khụng xa, những người thợ sứ gốm mỹ nghệ Minh Tõn sẽ cung cấp cho thị trường thành phố và cả nước những sản phẩm giàu bản sắc văn hoỏ của dõn tộc.