Đối với Thành phố Hải Phũng

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa ở hải phòng (Trang 84 - 94)

6. Bố cục đề tài

3.3.2. Đối với Thành phố Hải Phũng

Đề nghị Thành phố đẩy nhanh thời gian phờ duyệt cỏc dự ỏn phỏt triển du lịch đặc biệt là cỏc dự ỏn cú tầm quan trọng chiến lược.

Thành phố cần sớm bố trớ nguồn kinh phớ để triển khai xõy dựng cỏc dự ỏn về cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật tại một số điểm tham quan

chớnh của thành phố và nguồn kinh phớ cho cỏc hoạt động quảng bỏ xỳc tiến phỏt triển du lịch.

Thành phố sớm cú kế hoạch khụi phục cỏc làng nghề truyền thống và cụng nhận “Nghệ nhõn” của làng nghề để giữ gỡn bản sắc văn húa dõn tộc, hỗ trợ phỏt triển du lịch.

Giải quyết triệt để việc chốo kộo khỏch, vấn đề rỏc thải, vệ sinh mụi trường, tệ nạn xó hội, mờ tớn dị đoan….tại cỏc điểm du lịch văn húa.

Chỉ đạo ngành du lịch và một số ngành cú liờn quan tổ chức tốt cỏc sự kiện văn húa, cỏc lễ hội lớn của thành phố, chỉ đạo và tạo điều kiện để ngành du lịch xõy dựng cỏc tuor du lịch văn húa.

Cú quy hoạch cụ thể cho việc phỏt triển du lịch trong đú cú du lịch văn húa như bảo tồn cỏc di tớch văn húa lịch sử, huy động người dõn cựng tham gia phỏt triển du lịch đặc biệt là việc phỏt triển du lịch cộng đồng tại Vĩnh Bảo.

Trờn cơ sở nghiờn cứu cỏc điểm tham quan ở cỏc tỉnh bạn, thành phố cần đưa ra mức thu phớ hợp lớ tại cỏc điểm tham quan, lấy một phần doanh thu cho hoạt động tụn tạo, bảo vệ tài nguyờn.

3.3.3. Đối với cỏc ban ngành địa phƣơng

Sự hỗ trợ của cỏc ban, ngành, thành phố và cỏc địa phương là rất cần thiết để tổ chức cỏc tuor du lịch văn húa. Cỏc ban ngành và địa phương cần cú sự phối hợp chặt chẽ với Thành phố và Sở du lịch trong việc bảo tồn, khai thỏc cỏc tài nguyờn nhõn văn phục vụ du lịch.

Bờn cạnh đú cỏc địa phương cần chủ động trong việc quy hoạch, xõy dựng cỏc điểm du lịch văn húa, cỏc biện phỏp bảo tồn và phỏt triển cỏc loại hỡnh sinh hoạt văn húa truyền thống.

KẾT LUẬN

Cựng với sự phỏt triển của đời sống kinh tế xó hội, ngày nay nhà nước ta đó xỏc định “thống nhất quản lý hoạt động du lịch, bảo đảm phỏt triển theo hướng du lịch văn húa, du lịch sinh thỏi, giữ gỡn và phỏt huy bản sắc văn húa dõn tộc, thuần phong mỹ tục của đõn tộc Việt Nam” (điều 3 – phỏp lệnh du lịch). Văn húa ngày nay càng cú vai trũ quan trọng và trở thành yếu tố quyết định cho sự phỏt triển bền vững của du lịch.

Hải Phũng là một tỉnh cú tiềm năng lớn để phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa, tuy nhiờn trong những năm gần đõy việc khai thỏc du lịch tại cỏc điểm di tớch lịch sử văn húa, cỏc lễ hội, cỏc làng nghề truyền thống, văn húa ẩm thực trờn địa bàn tỉnh Hải Phũng cũn nhiều bất cập. Tỉnh chưa cú cỏc giải phỏp đồng bộ để phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa như chưa cú sự liờn kết chặt chẽ giữa cỏc ban ngành liờn quan, người dõn tại cỏc khu di tớch chưa nhận thức đỳng tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động du lịch đem lại, chưa cú quy hoạch tổng thể cho phỏt triển du lịch văn húa.

Một vài năm gần đõy, Sở du lịch đó bắt đầu chỳ ý đến vấn đề phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa. Sở du lịch và một số cơ quan liờn quan đến du lịch đó đưa ra cỏc giải phỏp, quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch văn húa. Với những tiềm năng sẵn cú, nếu cú cỏc biện phỏp đỳng đắn kịp thời chắc chắn trong tương lai khụng xa du lịch văn húa ở Hải Phũng sẽ phỏt triển đỳng với tiềm năng.

Trước thực tế đú người viết đó chọn đề tài “Một số giải phỏp nhằm phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa ở Hải Phũng” trong đú cú nờu lờn một số vấn đề lý luận mang tớnh cơ sở chung về du lịch, văn húa, du lịch văn húa và mối quan hệ mật thiết giữa du lịch và văn húa. Đồng thời nờu lờn tiềm năng và thực trạng phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa ở Hải Phũng, từ đú đưa ra cỏc biện phỏp nhằm phỏt triển loại hỡnh du lịch văn húa ở Hải Phũng.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Sỏch, tạp chớ

1. Hồ Chớ Minh, Toàn tập, xuất bản lần 2, NXB Chớnh trị Quốc gia, 2000 2. Trần Hữu Nam, Du lịch và văn húa trong mối quan hệ tương hỗ - Kỷ yếu Hội thảo nghiờn cứu và đào tạo du lịch ở Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế, thỏng 5 năm 2007.

3. Trần Đức Thanh, Nhập mụn khoa học du lịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006.

4. Trần Ngọc Thờm, Cơ sở văn húa Việt Nam, NXB Giỏo dục, 2000. 5. Trần Quốc Vượng, Cơ sở văn húa Việt Nam, NXB Giỏo dục, 1998. 6. Bựi Thị Hải Yến, Tuyến điểm du lịch, NXB Giỏo Dục, 2006.

7. Bựi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch, NXB Giỏo Dục, 2006. 8. Tổng cục du lịch, Non nước Việt Nam, Hà Nội 2005

9. Trần Phương, Du lịch văn húa Hải Phũng, NXB Hải Phũng, 2006. 10. Sở Du lịch Hải Phũng, Du lịch Hải Phũng, 2006.

11. Sở Du lịch Hải Phũng, Bỏo cỏo tổng kết hoạt động du lịch Hải Phũng 2007-2008.

12. Viện nghiờn cứu phỏt triển du lịch và Sở Du lịch Hải Phũng, Bỏo cỏo tổng hợp, rà soỏt, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phỏt triển du lịch Hải Phũng đến năm 2020, 2006.

13. Sỏch Việt Nam đất nước con người, Tổng cục Du lịch xuất bản 1989.

II. Website: 1. www.sodulich.gov.vn. 2. www.google.com.vn. 3. www.vietnamtourism.com. 4. www.haiphong.gov.vn.

MỘT SỐ HèNH ẢNH VỀ KHU DI TÍCH TRẠNG TRèNH NGUYỄN BỈNH KHIấM

MỘT SỐ HèNH ẢNH VỀ KHU DI TÍCH TRẠNG TRèNH NGUYỄN BỈNH KHIấM

MỘT SỐ HèNH ẢNH VỀ KHU DI TÍCH TRẠNG TRèNH NGUYỄN BỈNH KHIấM

CHƢƠNG TRèNH TOUR “DU KHẢO ĐỒNG QUấ”

Bắt đầu cuộc hành trỡnh, du khỏch đến với Kiến An cú rừng thiờn văn, tượng bà mẹ anh hựng cú bức phự điờu hoành trỏng, đài khớ tượng thuỷ văn.

Tiếp đến là An Lóo, một khu di tớch lịch sử của thành phố, cuộc hành trỡnh trờn quốc lộ 10 đưa du khỏch đến với Vĩnh Bảo một vựng địa linh nhõn kiệt với những ngụi làng cổ kớnh, một nền văn hoỏ đặc sắc lõu đời, nơi sản sinh ra những bậc kỳ tài thiờn hạ. Đú là Thỏnh thuốc Nam Đào Cụng Chớnh, ễng tổ nghề tạc tượng Nguyễn Cụng Huệ, Nhà văn hoỏ, nhà thơ, nhà giỏo, nhà hiền triết, tài cao học rộng Nguyễn Bỉnh Khiờm ...

Vĩnh Bảo, nơi lưu giữ nhiều loại hỡnh văn hoỏ, văn nghệ dõn gian như mỳa rối nước, rối cạn, tứ linh, thả đốn trời, đốt phỏo bụng, nộn phỏo đất. Đến vựng đất này là đến với những làng nghề truyền thống như tạc tượng sơn mài Đồng Minh, làm con giống Nhõn Hoà.

Tiờn Lóng, địa danh nổi tiếng một thời trờn bản đồ giao thương thế giới, nằm trờn con đường tơ lụa , từng là cảng thị sầm uất một thời. Cũng như Vĩnh Bảo, Tiờn Lóng cú rất nhiều những tiềm năng du lịch chưa được khai thỏc. Du khỏch cú thể thư gión sau một hành trỡnh dài với cỏc dịch vụ tắm nước khoỏng núng, tắm bựn vật lý và vui chơi giải trớ tại Khu du lịch sinh thỏi Suối khoỏng núng Tiờn Lóng trước khi về đến Hải Phũng.

Nội dung chƣơng trỡnh Tour:

7h: Xuất phỏt từ Sở Du lịch Hải Phũng đi Vĩnh Bảo

8h30: Thăm quan Di tớch đền Trạng dự lễ kỷ niệm 420 năm ngày mất của Danh nhõn văn hoỏ Trạng Trỡnh Nguyễn Bỉnh Khiờm.

9h30: Thăm làng nghề tạc tượng xó Đồng Minh Miếu Bảo Hà, thăm gia đỡnh nghệ nhõn tạc tượng, xem biểu diễn rối cạn. Thưởng thức cỏc mún ăn truyền thống của khu vực đồng bằng Bắc Bộ.

10h45: Tham quan Đỡnh Nhõn Mục xó Nhõn Hoà, thưởng thức nghệ thuật mỳa tứ linh, mỳa rối nước.

12h00: Ăn trưa tại Vĩnh Bảo.

13h30: Về Khu du lịch - Suối nước khoỏng núng Tiờn Lóng Hải Phũng. 14h00 : Dự lễ khỏnh thành giai đoạn 1, Khu du lịch suối nước khoỏng núng Tiờn Lóng Hải Phũng.

17h30: Về Hải Phũng kết thỳc chương trỡnh.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm phát triển loại hình du lịch văn hóa ở hải phòng (Trang 84 - 94)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)