6. Bố cục đề tài
3.2.5. Phỏt triển du lịch gắn với khai thỏc cỏc giỏ trị lịch sử văn hoỏ, lễ hộ
hội truyền thống với tớn ngƣỡng và tõm linh bản địa
Hầu hết cỏc lễ hội truyền thống của Việt Nam đều được tổ chức tại cỏc di tớch lịch sử văn húa gắn liền với cỏc sự tớch hay một sự kiện nào đú. Mỗi lễ hội phản ỏnh một phong tục, tập quỏn, tớn ngưỡng của dõn tộc. Lễ hội nhằm nhắc lại một sự kiện, một nhõn vật lịch sử hay huyền thoại đồng thời biểu hiện ứng xử văn húa của con người với thiờn nhiờn, thần thỏnh. Cỏi cốt lừi trong lễ hội là yếu tố thiờng mang tớnh truyền thống hướng tới một nhõn vật lịch sử văn húa hội tụ những phẩm chất cao đẹp. Lễ hội là dịp tưởng nhớ, tạ ơn đối với cỏc bậc thần linh đồng thời hướng về cội nguồn, đỏnh thức cội nguồn, gúp phần gỡn giữ bảo lưu truyền thống văn húa.
Lễ hội là cuộc đời thứ hai bờn cạnh cuộc đời thật, là hỡnh thức tổng hũa văn húa nghệ thuật, là một hiện tượng văn húa mang tớnh trội. Người ta đến lễ hội là để thư gión, giữa đời sống thật và khỏt vọng của con người bao giờ cũng là cỏi vươn cao hơn, vươn xa hơn. Cuộc sống của con người cú hiện tại, quỏ khứ, tương lai. Sự khỏt khao trong cuộc sống đời thường người ta muốn hướng vào gửi gắm cho một thế giới khỏc mà ở đú người ta được thỏa ước khỏt khao mong đợi. Con người đến với lễ hội là nhờ cú niềm tin vào cỏc lực lượng thần thỏnh, nhờ cú tớn ngưỡng, tõm linh bản địa, muốn được hũa mỡnh vào chốn thiờng liờng, tớn ngưỡng dõn gian. Mọi õm thanh của lễ hội vọng ra đều dội vào trỏi tim những người dự lễ và mọi người tiếp nhận những rung động đú để cú thể "nhập hồn" mỡnh vào cừi linh thiờng, được tắm mỡnh vào trong khụng khớ văn húa của lễ hội ấy.
Chựa Hương là một trong những lễ hội lớn nhất của Việt Nam khụng chỉ vỡ cú phong cảnh đẹp mà cũn nhờ cú những truyền thuyết về bà chỳa Ba. Tớch xưa kể rằng Quỏn Thế Âm Bồ Tỏt đó thị hiện ở Việt Nam cú nàng cụng chỳa con thứ ba của vua, ngay từ bộ đó dốc lũng đi tu. Một hụm cụng chỳa bỏ cung vua lặn lội vào rừng sõu tỡm nơi yờn tĩnh để tỡm đạo. Khi đi đến con suối vắng, cụng chỳa tẩy sạch trần lao, gột bỏ mọi oan khiờn (ngày nay giữa đường lờn động Hương Tớch cũn ghi lại dấu tớch ấy nơi con suối gọi là suối giải oan. Cụng chỳa tiếp tục đi sõu vào rừng nỳi và đó dừng chõn nơi thạch động để tỡm đạo giải thoỏt (Hương tớch ngày nay).
Cũn ở Hải Phũng cú lễ hội chọi trõu hàng năm thu hỳt rất đụng đảo khỏch du lịch khụng chỉ đơn thuần là xem "hai con trõu chọi" mà nú đó trở thành tục lệ, tớn ngưỡng độc đỏo ở vựng biển Đồ Sơn. Người dõn đặt vào lễ hội niềm tin và hy vọng, mong muốn những chuyến đi biển thuận buồm xuụi giú, cho nờn ngày hội càng trở nờn thiờng liờng, trang trọng. Hội chọi trõu Đồ Sơn Hải Phũng hàng năm thường vào đỳng những ngày mưa, mà mưa thật to, nặng hạt. Cõu ca dao xưa như lời nhắn nhủ, mời gọi nờn cho dự trời mưa hay nắng thỡ hội chọi trõu vẫn cứ là nơi hội tụ của hàng vạn con người. Quả cú thế
thật, mấy năm gần đõy, và đặc biệt là 2 ngày hội 9/8 õm lịch năm 1994 và 1995 đều diễn ra trong mưa rất to, nhưng hàng vạn người vẫn về dự hội, đội mưa, chen vai, thớch cỏnh để cú được những giõy phỳt hứng thỳ say sưa qua từng pha hấp dẫn. Cú vị khỏch ở Hà Nội nhận xột: "Trong khi cỏc hoạt động thể thao được tổ chức một cỏch cụng phu, tốn kộm ở sõn vận động nhà thi đấu hiện đại và chưa phải cuộc thi nào cũng thu hỳt được những người đến xem, thỡ ở Hội chọi trõu Đồ Sơn này lại cú đến hàng vạn người hõm mộ, đội mưa, chịu ướt đến với sàn bói lầy lội, cơ sở vật chất thiếu thốn này để xem Hội chọi trõu từ đầu đến cuối, người xem chỉ cú tiếp tục vào sõn chứ khụng ai bỏ nú. Điều gỡ làm nờn sự cuốn hỳt đú? Cõu trả lời chỉ cú thể là: Cỏi hay, cỏi đẹp, cỏi độc đỏo của một lễ hội văn hoỏ thể thao truyền thống của dõn tộc đó thấm sõu vào tõm tư, tỡnh cảm và tiềm thức của người dõn.
Để cú thể thu hỳt ngày càng đụng khỏch du lịch đến với cỏc lễ hội truyền thống và cỏc điểm di tớch lịch sử văn húa thỡ cần phải tăng cường quảng bỏ tuyờn truyền đồng thời phải gắn liền tõm linh bảm địa, với cỏc sự tớch, những cõu truyện dõn gian, truyền thuyết. Tăng cường đào tạo lực lượng thuyết minh viờn điểm du lịch, người thụng thạo địa lý, lịch sử, văn húa, thuần phong mỹ tục của địa phương để tạo cảm hứng cho du khỏch.
Song gắn du lịch với tõm linh bản địa nhưng phải mang tớnh văn húa, trỏnh mờ tớn dị đoan. Cú nơi lạm dụng sự tụn trọng tớn ngưỡng của người đi dự hội để phúng tỏc, bày đặt thờm nhiều yếu tố phức tạp ở những hoạt động văn húa tớn ngưỡng vốn cú. Vỡ vậy bờn cạnh việc gắn lễ hội truyền thống với tớn ngưỡng tõm linh bản địa cũng cần cú những biện phỏp ngăn chặn tiờu cực tại cỏc lễ hội như mờ tớn, dị đoan, búi toỏn…