Tài liệu này dành cho sinh viên, giảng viên viên khối ngành y dược tham khảo và học tập để có những bài học bổ ích hơn, bổ trợ cho việc tìm kiếm tài liệu, giáo án, giáo trình, bài giảng các môn học khối ngành y dược
Trang 1PHỤC HỒI CHỨC NĂNG
BỆNH NHÂN ĐAU DÂY THẦN KINH TOẠ
TS PHẠM VĂN MINH
Trang 21 Đại cương
- Bệnh hay gặp ở tuổi 30 - 50
- TVĐĐ là sự dịch chuyển chỗ của nhân nhầy
ra khỏi vùng giới hạn sinh lý của vòng xơ
đau vùng TL
- 72% đau dây TK toạ là do TVĐĐ CSTL
Trang 3
- Đau TK tọa chiếm 11.5% tổng số BN điều trị
tại khoa Cơ xương khớp BV Bạch Mai.
- TVĐĐ CSTL ảnh hưởng rất lớn đến khả năng
sản xuất, đời sống, kinh tế và xã hội
2 Giải phẫu dây thần kinh toạ
- Dây Tk hông to được tạo nên trong hố chậu bởi đám rối thắt lưng - cùng, gồm các rễ TK thắt lưng 4 - 5 và cùng 1-2-3
Trang 5- Dây Tk hông to chui ra khỏi chậu hông qua lỗ
giữa ụ ngồi-mấu chuyển lớn và đi xuống dọc
khoeo chia thành 2 nhánh tận :
Trang 6- Dây Tk mác chung (Dây Tk hông khoeo ngoài)
chân và các cơ mu chân
mắt cá ngoài và mu chân
khoeo, cơ gan bàn chân
• Cảm giác vùng cẳng chân sau, gan bàn chân
• Đảm nhận phản xạ gân gót
Trang 73 Giải phẫu đĩa đệm và dây chằng CSTL
3.1 Đĩa đệm
3.1.1 Nhân nhầy
- Có hình cầu hoặc hình bầu dục,
- Chứa 80% là nước, không có mạch máu và TK
- Khi vận động (cúi, nghiêng, ưỡn) thì nhân nhầy sẽ di chuyển dồn lệch về phía đối diện
và đồng thời vòng sụn cũng chun giãn
Trang 8Đĩa đệm
Trang 93.1.2 Vòng sợi
- Gồm nhiều vòng xơ sụn đồng tâm, được cấu tạo bằng những sợi sụn rất chắc và đàn hồi, đan xen với nhau kiểu xoắn ốc.
- Tuy vòng sợi có cấu trúc rất vững chắc, nhưng
phía sau và sau bên vòng sợi mỏng và chỉ gồm một
số ít những bó sợi tương đối mảnh, đó là « điểm yếu nhất của vòng sợi ».
Chính vì vậy nhân nhầy lồi về phía sau nhiều hơn.
Trang 114 Sinh bệnh học thoát vị đĩa đệm CSTL
• CSTL nâng đỡ 80% trọng lượng cơ thể và là
vùng có VĐ lớn, ĐĐ TL sớm bị loạn dưỡng và
thoái hóa
CT làm rách vòng sợi, nhân nhày dịch chuyển
ra khỏi vị trí tạo nên hiện tượng TVĐĐ
cơ học và phản ứng viêm tại vị trí chèn ép dẫn đến RLCG da theo rễ TK, teo và yếu các cơ
Trang 1295% TVĐĐ ở L4-L5 và L5-S1 Hay ở vị trí sau bên.
Trang 135 SƠ ĐỒ THOÁI HOÁ ĐĨA ĐỆM
Đĩa đệm bình thường
ĐĐ thoái hoá sinh lý (do tải trọng tĩnh, tải trọng động)
ĐĐ thoái hoá bệnh lý (chấn thương nhẹ, viêm nhiễm)
Thoát vị đĩa đệm
Đau thần kinh toạ
Trang 146 ĐẶC ĐIỂM CỦA ÁP LỰC NỘI ĐĨA ĐỆM
Nằm thoải mái 25kg
Đứng thẳng 100kg
Ngồi thẳng 150kg
Ngồi cúi ra trước 200kg
Ngồi cúi ra trước + tay xách 20kg 275kg
Khi ho, hắt hơi, cười tăng thêm 50kg
Cơ sở của biện pháp mặc áo nẹp mềm CSTL
Trang 167 Lâm sàng
7.1 Hội chứng cột sống
lên khi ho, hắt hơi, khi ngồi đứng lâu, khi TĐTT, giảm khi được nghỉ ngơi
Trang 177.2 Hội chứng rễ thần kinh
rễ, đau có tính chất cơ học
• Dấu hiệu KT rễ:
- Dấu hiệu Lassègue
- Dấu hiệu Bấm chuông:
- Dấu hiệu Valleix
- Nghiệm pháp Néri
• Các dấu hiệu tổn thương rễ
- RL cảm giác: giảm hoặc mất cảm giác kiểu rễ hoặc dị cảm ở da theo khu vực rễ TK chi phối
Trang 18- RL vận động: khi ép rễ L5 lâu làm yếu các cơ cẳng chân trước ngoài khiến BN không đi được bằng gót Khi ép rễ S1 lâu làm làm yếu các cơ cẳng chân sau khiến BN không đi được bằng
mũi chân
- Giảm PXGX: có thể giảm hoặc mất phản xạ gân gót S1 nếu tổn thương S1
- Có thể gặp teo cơ và RL cơ tròn: nhất là khi có
TT vùng đuôi ngựa (bí đại tiểu tiện, đại tiểu tiện không tự chủ hoặc RL chức năng SD)
Trang 208.3 Chụp CLVT (CT Scanner)
Chẩn đoán CX đối với nhiều thể TVĐĐ
Chẩn đoán PB với hẹp ống sống, u tuỷ
8.4 Chụp CHT (MRI)
Chẩn đoán XĐ TVĐĐ, nó cho biết vị trí và
Trang 218.5 Các thể TVĐĐ
tổn thương bao xơ
bao xơ, hay gặp TVĐĐ ra sau
tục với khoang ĐĐ, di chuyển đến vị trí khác và thường gây tổn thương dây chằng dọc sau ở vị trí sau bên
Trang 22Phình ĐĐ Thoát vị ĐĐ Thoát vị ĐĐ di trú
Các thể TVĐĐ
Trang 23TVĐĐ L4-L5
Trang 24Thoát vị lỗ tiếp hợp
L3-L4
Trang 25Thoát vị di trú
Trang 26- Có dấu hiệu Bấm chuông.
- Dấu hiệu Lassègue (+)
- Có dấu hiệu gậy góc cột sống (VCS)
9.2 Cận lâm sàng : dựa vào chụp CLVT và
chụp CHT
Trang 2710 Chẩn đoán phân biệt
dạng và khép đùi bên đau, BN sẽ đau vùng khớp háng
Trang 2811 Chẩn đoán nguyên nhân
- TVĐĐ: là NN thường gặp nhất
- Trượt thân đốt sống
- Thoái hóa CS
- Viêm CS dính khớp
- Do chèn ép: lao, u di căn, u tủy chèn ép
- Dị dạng CS : hẹp ống sống, gai đôi, cùng hóa L5, thắt lưng hoá S1
- RL chuyển hoá: ĐTĐ
Trang 2912 Điều trị
12.1 Điều trị bảo tồn
12.1.1.Nội khoa.
gian 3-5 ngày Có tác dụng làm giảm áp lực lên vùng CSTL, giảm đè ép lên rễ dây TK tọa.
Trang 3112.1.2 Vật lý trị liệu.
Paraffin, hồng ngọai, túi nước nóng Thời gian 20-30 phút/lần.
Trang 32 Kéo giãn CSTL bằng bàn kéo
Tác dụng cơ học
• Làm giảm áp lực nội đĩa đệm
• Điều chỉnh sai lệch của khớp đốt sống và CS
• Giảm cong VCS, giảm co cứng cơ
• Tăng khả năng VĐ và linh hoạt của CS
Trang 33 Châm cứu: có tác dụng hạn chế các xung động dẫn truyền đau từ ngoại biên về trung ương đồng thời có tác dụng giãn cơ, giúp tăng cấp máu
Trang 34Động tác 1: BN nằm ngửa,
hai gối gấp, bàn chân đặt
dưới sàn, từ từ ngồi dậy, với
tay tới ngón chân, động tác
cơ bụng và cơ mông, đồng thời kéo giãn cơ gập hông.
Trang 35Động tác 3: BN nằm
ngửa, hai tay kéo ép hai
gối lên sát nách, giữ 30
giây, rồi nghỉ, động tác
này nhằm kéo giãn cơ duỗi
lưng dưới
Động tác 4: BN ngồi dậy
và duỗi hai gối, vươn người
ra trước, hai tay với về phía ngón chân, động tác này kéo giãn cơ duỗi lưng dưới.
Trang 36Động tác 5: BN ngồi xổm
trên chân trước, chân kia duỗi
về phía sau, gối giữ thẳng,
tay cùng bên chân trước
chống xuống sàn hướng về
phía trước, động tác này kéo
giãn cơ gập hông.
Động tác 6: BN đặt hai chân
lên mặt sàn cách nhau 30cm, bàn chân sát sàn nhà, ngồi xổm, cúi đầu về phía trước, tay
để hướng về trước và ở giữa hai gối, động tác này kéo giãn
cơ duỗi lưng dưới.
Trang 3812.2 Các can thiệp không phẫu thuật
12.2.1 PP tiêu nhân nhầy đĩa đệm
- Các chất được tiêm vào ĐĐ có tác dụng tiêu protein hoặc làm giảm áp lực căng phồng của ĐĐ.
- Smith (1964) sử dụng Chymopapaine (chiết xuất từ cây đu đủ) Craemer (1974) sử dụng Aprotinin (là polypeptid kép).
- PP này tuy đạt được một số KQ nhưng còn gặp nhiều biến chứng đặc biệt Shock phản vệ.
12.2.2 PP tiêm máu tự thân vào trong ĐĐ
Máu tự thân ngấm vào, nhân nhầy ĐĐ bị đứt đoạn
và vòng sợi bị đứt rách sẽ thúc đẩy sự xơ hoá ĐĐ
Nó sẽ trở thành sẹo quắt lại do đó không chèn ép hoặc kích thích rễ TK.
Trang 3912.2.3 Điều trị bằng Laser
- PP này gọi là PLDD (Percutaneous Laser Disc Decompression, nghĩa là giảm áp lực của đĩa đệm bằng laser xuyên qua da)
- PLDD chỉ có hiệu quả nếu đĩa đệm thoát vị còn chưa
xé rách dây chằng dọc sau
- Sau khi gây tê, một cây kim sẽ được chích từ ngoài da vào đĩa đệm Một sợi dây bằng thủy tinh nối với máy phát laser được luồn qua kim tới đĩa đệm Laser sẽ đốt cháy một phần đĩa đệm.
Trang 4012.2.4 Điều trị bằng Sóng radio cao tần
Đưa sóng radio vào phần đĩa đệm bị thoát vị của
BN chỉ thông qua một mũi kim Ở nhiệt độ từ 40 - 70°C, sóng radio sẽ làm thay đổi điện tích trong đĩa đệm, giúp cho đĩa đệm tiết dịch trở lại làm tăng áp lực, giúp cho nhân đĩa đệm (phần bị lệch) trở lại được vị trí ban đầu.
Trang 4112.3 Điều trị ngoại khoa
CĐ tuyệt đối
• Thoát vị đã gây hội chứng đuôi ngựa.
• Thiếu sót TK nặng: yếu và teo cơ nhiều
CĐ tương đối
• ĐT bảo tồn tích cực sau 6 tuần không kết quả
• TVĐĐ tái phát nhiều lần không đáp ứng với ĐT bảo tồn nữa
Chống chỉ định
• Lao tiến triển, đái đường, suy gan, suy thận
• Xơ gan, HA cao, sốt >38°, BN chưa muốn PT
Trang 42• Thiếu hụt VĐ hai chân hoặc bàn chân
• Hội chứng đuôi ngựa
• Tụt HA, Bí tiểu, chảy máu
• NT vết mổ, viêm mặt sụn ĐĐ
Trang 4312.3.1 Mổ nội soi lấy đĩa đệm cột sống
- Gây tê ngoài da Xác định vị trí, đưa ống soi vào, dò thiết bị đến khi BN có cảm giác đau thì dừng lại
- Ưu điểm là BN không bị chảy máu, vết mổ nhỏ, mau lành Thiết bị nội soi sẽ đi ngoài đĩa đệm, chỉ lấy phần nhân thoát vị, không lấy cả đĩa đệm, không lấy phần xơ, do vậy CS còn vững.
- PP này áp dụng cho BN bị TVĐĐ bên, BN bị đau hoặc liệt một chân, không áp dụng cho thoát vị nhiều tầng, CS đã mất vững
Trang 4513.1 Những điều không nên làm
- Không được cố gắng kiễng chân với một vật gì ở trên cao.
- Không được cố gắng với vật gì ở xa tầm tay trong
tư thế không thoải mái, CS bị vặn vẹo.
- Không đuợc cúi xuống để cố gắng nâng một vật quá nặng, dễ gây TVĐĐ cấp
Trang 48Thank you