Phục hồi chức năng và đào tạo nguồn nhân lực khuyết tật

116 501 0
Phục hồi chức năng và đào tạo nguồn nhân lực khuyết tật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐÀO TẠO NHÂN LỰC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Trưng ban TS. Nguyn Th Xuyên Th trưng B Y t Phó trưng ban PGS.TS Trn Trng Hi V trưng V hp tác Quc t, B Y t TS. Trn Qúy Tưng Phó cc trưng Cc Qun lý khám cha bnh, B Y t Các y viên PGS.TS. Cao Minh Châu Ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc Y Hà Ni TS. Trn Văn Chương Giám đc Trung tâm PHCN, Bnh vin Bch Mai TS. Phm Th Nhuyên Ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc k thut Y t Hi Dương BSCK. II Phm Quc Khánh Trưng khoa Vt lý tr liu - PHCN, Bnh vin Trung ương Hu ThS. Nguyn Th Thanh Bình Trưng khoa Vt lý tr liu - PHCN, Bnh vin C Đà Nng PGS.TS Vũ Th Bích Hnh Phó ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc Y Hà Ni TS. Trn Th Thu Hà Phó trưng khoa Vt lý tr liu - PHCN Bnh vin Nhi Trung ương TS. Nguyn Th Minh Thu Phó ch nhim B môn PHCN Trưng Đi hc Y t công cng ThS. Nguyn Quc Thi Hiu trưng Trưng Trung hc Y t tnh Bn Tre ThS. Phm Dũng Điu phi viên chương trình U ban Y t Hà Lan - Vit Nam ThS. Trn Ngc Ngh Chuyên viên Cc Qun lý khám, cha bnh - B Y t Vi s tham gia ca chuyên gia quc t v phc hi chc năng da vào cng đng TS. Maya Thomas Chuyên gia tư vn v PHCNDVCĐ ThS. Anneke Maarse C vn chương trình U ban Y t Hà Lan - Vit Nam BAN BIÊN SON B TÀI LIU PHC HI CHC NĂNG DA VÀO CNG ĐNG (Theo quyết định số 1149/QĐ – BYT ngày 01 tháng 4 năm 2008) H à N ộ i , 2 0 0 8 ĐÀO TẠO NHÂN LỰC PHỤC HỒI CHỨC NĂNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG CÁC T VIT TT CTV cng tác viên NKT Ngưi khuyt tt PHCN Phc hi chc năng PHCNDVCĐ Phc hi chc năng THV Tp hun viên TKT Tr khuyt tt MC LC LI GII THIU 6 CHƯƠNG I: TĂNG CƯNG NĂNG LC CHO CÁN B PHC HI CHC NĂNG DA VÀO CNG ĐNG 9 1. Đi tưng cn đưc tp hun ti các tuyn 9 2. Phân tích nhim v ca các đi tưng hc viên 10 3. Tp hun viên ti các tuyn 12 4. Nhim v ca tp hun viên: 13 5. K năng cơ bn ca mt tp hun viên PHCN 14 6. Nhng ni dung tp hun viên cn đưc đào to 35 CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP VÀ T CHC TP HUN PHCNDVCĐ 36 1. Lý thuyt cơ bn v hình thc tp hun ly hc viên làm trung tâm 36 2. Các hình thc và phương pháp đào to 44 3. T chc tp hun 63 4. K hoch bài ging chi tit 70 5. Đánh giá tp hun 72 CHƯƠNG III: HƯNG DN TP HUN CÁC CP 79 1. Tp hun cho gia đình NKT 79 2. Tp hun cho Cng tác viên PHCNDVCĐ 82 3. Tp hun cho Cán b PHCNDVCĐ (tuyn xã, huyn) 84 4. Tp hun cho cán b qun lý/thư ký chương trình cp Tnh và cp Huyn 86 5. Tp hun cho nhng ngưi lp chính sách 87 PH LC 90 Ph lc 1: B câu hi kim tra kin thc ca gia đình NKT, CTV, cán b PHCN tuyn cơ s và cán b qun lý chương trình 90 Ph lc 2: Mu k hoch bài ging 105 LI GII THIU Phc hi chc năng da vào cng đng đã đưc trin khai  Vit Nam t năm 1987. B Y t đã rt quan tâm ch đo và hưng dn thc hin công tác phc hi chc năng dPhc hi chc năng da vào cng đng (PHCNDVCĐ) đã đưc trin khai  Vit Nam t năm 1987. B Y t đã rt quan tâm ch đo và hưng dn thc hin công tác PHCNDVCĐ  các đa phương. Đưc s phi hp ca B Lao đng, Thương binh & Xã hi, B Giáo dc & Đào to và các B, Ngành liên quan khác, cũng như s ch đo, đu tư ca chính quyn các cp, s giúp đ có hiu ca các t chc quc t, công tác PHCNDVCĐ  nưc ta trong thi gian qua đã giành đưc mt s kt qu bưc đu rt đáng khích l. Nhiu cp lãnh đo B, Ngành, đa phương đã thy rõ tm quan trng ca PHCNDVCĐ đi vi vic tr giúp ngưi khuyt tt nhm gim t l tàn tt, giúp h tái hòa nhp cng đng, nâng cao cht lưng cuc sng. V t chc, đn nay đã hình thành mng lưi các bnh vin Điu dưng – PHCN, các trung tâm PHCN, các khoa Vt lý tr liu – PHCN vi nhiu thày thuc đưc đào to chuyên khoa sâu v PHCN, tham gia trin khai thc hin k thut PHCN  các đa phương. Nhm đy mnh chương trình PHCNDVCĐ  Vit Nam, yêu cu v tài liu hưng dn PHCNDVCĐ đ s dng trong toàn quc là rt cp thit và hu ích. Vi s giúp đ k thut ca chuyên gia ca T chc Y t th gii (WHO), s tài tr, chia s kinh nghim có hiu qu ca y ban Y t Hà Lan – Vit Nam (MCNV), t năm 2006, B Y t đã bt đu tin hành t chc biên son b tài liu đ s dng thng nht trong chương trình PHCNDVCĐ trên toàn quc. Sau nhiu ln Hi tho, xin ý kin đóng góp ca các chuyên gia Y hc trong nưc và nưc ngoài, đn nay, B tài liu v PHCNDVCĐ đã hoàn thành và đã đưc B Y t phê duyt. B tài liu này bao gm: n Tài liu “Hưng dn qun lý và thc hin PHCNDVCĐ” dành cho cán b qun lý và lp k hoch hot đng PHCNVCĐ. n Tài liu “Đào to nhân lc PHCNDVCĐ” dành cho các tp hun viên v PHCNDVCĐ. n Tài liu “Hưng dn cán b PHCN cng đng và Cng tác viên v PHCNDVCĐ”. n Tài liu “Hưng dn ngưi khuyt tt và gia đình v PHCNDVCĐ”. n 20 cun tài liu hưng dn thc hành v PHCN theo các dng tt thưng gp. Ni dung ca b tài liu đưc xây dng da trên nhng tài liu sn có v phc hi chc năng và PHNCDVCĐ ca WHO và đưc điu chnh cho phù hp vi thc t ti Vit Nam. 6 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 7 Trong chương trình Phc hi chc năng da vào cng đng, vn đ đào to, nâng cao năng lc cho cán b chuyên môn k thut và qun lý cũng như cho bn thân NKT và gia đình h có ý nghĩa rt quan trng. Vic đào to đưc thc hin liên tc  các cp và cho mi đi tưng ca chương trình. Đ có th t chc và thc hin các khoá tp hun có cht lưng, các tp hun viên cn nm đưc nhng vn đ sau: n Thông tin v đưc đi tưng hc viên: h là ai? v trí, chc năng, nhim v ca h trong mng lưi PHCNDVCĐ là gì? h cn nhng kin thc, thông tin gì trong các khoá tp hun? v.v. n Kin thc cơ bn v quy trình ging dy phương pháp ging dy, nhng ni dung thích hp cho các đi tưng hc viên khác nhau v.v.v theo s thng nht trong quá trình đào to t trung ương ti đa phương. Nhm đáp ng nhng nhu cu trên cho các tp hun viên, cun “Đào to nhân lc PHCNDVCĐ” này đưc biên son bao gm nhng hưng dn chi tit và c th theo tng ch đ giúp cho tp hun viên PHCNDVCĐ các cp trong vic chun b ni dung, t chc và tin hành mt khoá tp hun ti đa phương. Cun sách gm 3 phn: Phần 1. Tăng cưng năng lc cho cán b PHCNDVCĐ cung cp cho ngưi đc thông tin v các đi tưng hc viên, vai trò và nhim v ca h trong chương trình. Bên cnh đó, ngưi đc cũng có th tham kho mt s thông tin liên quan đn k năng ging dy và t chc lp hc, khoá hc. Phần 2. Hưng dn đào to các cp. Trong phn này, nhóm tác gi tóm tt li nhng vn đ chính liên quan đn tp hun các đi tưng khác nhau ca chương trình PHCNDVCĐ. Mt s câu hi trc nghim s dng đánh giá trong quá trình đào to v PHCNDVCĐ cũng đưc cung cp cho bn đc tham kho. Phần 3. T chc khoá hc và các bui hc. Các ging viên có th tham kho ni dung ca phn 3 v các cách thc đ t chc các bài ging mt cách hiu qu, cách phân b thi gian, ni dung và chn hình thc ging dy cho các đi tưng khác nhau. Tài liu hưng dn này đã đưc son tho công phu ca mt nhóm các tác gi là chuyên gia PHCN và PHCNDVCĐ ca B Y t, các bnh vin trc thuc trung ương, các trưng Đi hc Y và Y t công cng, trong đó Ban biên son đã phân công PGS.TS. Cao Minh Châu và PGS.TS. Vũ Th Bích Hnh chu trách nhim chính xây dng bn d tho ban đu cun tài liu. 8 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Trong quá trình son tho b tài liu, Cc qun lý khám cha bnh đã nhn đưc s h tr v k thut và tài chính ca U ban Y t Hà Lan Vit Nam (MCNV), trong khuôn kh chương trình hp tác vi B Y t v tăng cưng năng lc PHCNDVCĐ giai đon 2004-2007. Mt ln na, chúng tôi trân trng cm ơn s giúp đ quý báu này ca MCNV. Ban biên son trân trng cm ơn nhng góp ý rt giá tr ca các chuyên gia PHCN trong nưc và các chuyên gia nưc ngoài v ni dung, hình thc cun tài liu. Trong ln đu tiên xut bn, mc dù nhóm biên son đã ht sc c gng nhưng chc chn vn còn nhiu thiu sót. Mong bn đc gi nhng nhn xét, phn hi cho chúng tôi v b tài liu này, đ ln tái bn sau, tài liu đưc hoàn chnh hơn. Mi thông tin xin gi v: Cc Qun lý khám cha bnh, B Y t, 138A Ging Võ, Ba Đình, Hà Ni. Trân trng cm ơn. TM. BAN BIÊN SON TRƯNG BAN TS. Nguyễn Thị Xuyên Thứ trưởng Bộ Y tế Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 9 1. Đối tượng cần Được tập huấn tại các tuyến Ngun nhân lc ca chương trình phân b đu  các tuyn. Các đi tưng tham gia  mi tuyn li có vai trò và nhim v khác nhau. Tuyn Trung ương, tuyn Tnh và mt s cán b cp Huyn có vai trò qun lý là chính, trong khi các nhân lc còn li có vai trò thc hin chuyên môn và k thut là ch yu. Do vy, THV khi thit k chương trình tp hun cho mt nhóm đi tưng nht đnh nht thit phi quan tâm đn nhim v, vai trò, các hot đng c th ca h. T đó xây dng mc tiêu và chn ni dung ca khóa tp hun sao cho phù hp. Nhng đi tưng cn đưc tp hun ti các tuyn bao gm: n Ngưi khuyt tt và gia đình: ngưi ln và tr em khuyt tt đu có th tham gia các hot đng PHCN. Gia đình ca NKT bao gm: cha m, anh ch em, ông bà hoc chú bác h hàng ca ngưi khuyt tt. Mt s tr khuyt tt không có cha m hoc ngưi rut tht nhưng có ngưi nuôi dưng, h cũng đưc coi là ngưi thân ca tr. n Cng tác viên PHCNDVCĐ: Đó là nhân viên y t thôn, bn. Ngoài ra, cng tác viên (CTV) có th là cán b Hi Ph n, Hi Cu Chin binh hay đoàn viên Đoàn Thanh niên, hi viên Hi Nông dân…hoc chính bn thân NKT và gia đình NKT. H là nhng ngưi tình nguyn, có thi gian và nhit tình tham gia h tr tr em và ngưi ln khuyt tt. n Cán b PHCNDVCĐ: Cán b PHCN là nhân viên ca Trm Y t Xã, là bác sĩ hoc k thut viên PHCN ca Bnh viên Tnh, Huyn. Nhng cán b y t này đã đưc tp hun cơ bn và nâng cao v PHCN da vào cng đng; h có kh năng tư vn cho NKT và gia đình h v k thut PHCN… Ngoài ra, cán b PHCN còn h tr chuyên môn cho CTV như: cùng vi CTV khám và lp k hoch PHCN cho TKT và NKT; tho lun và giúp CTV và NKT/ gia đình h vưt qua nhng tr ngi nu có. – Tp hun viên: THV ca chương trình PHCNDVCĐ là nhng cán b qun chương i: tĂng cưỜng nĂng LỰc chO cán BỘ phỤc hỒi chỨc nĂng DỰA VÀO cỘng ĐỒng 10 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng lý hoc k thut PHCN ca các tuyn. H là nhng ngưi có kin thc v qun lý chương trình hoc chuyên môn PHCN, đng thi có k năng v giao tip, ging dy. Các THV này, đ có th tp hun cho ngưi khác, h cũng cn đưc tham d các khóa hc cn thit v phương pháp ging dy và các ni dung ca chương trình PHCNDVCĐ.  mi tuyn ca chương trình có nhng nhóm THV tương ng.  tuyn trung ương, có nhóm THV quc gia gm nhng chuyên gia v PHCN và PHCNDVCĐ ca B Y t, khoa PHCN các bnh vin ln, mi vùng kinh t xã hi cũng có mt cán b PHCNDVCĐ ct cán cp Tnh tham gia vào nhóm này. Ti tuyn Tnh, THV có th là thư ký chương trình, cán b qun lý chương trình làm vic ti S Y t hoc cán b PHCN làm vic ti khoa PHCN Bnh vin Tnh hoc bnh vin điu dưng và PHCN. Ti tuyn Huyn, THV có th là cán b làm công tác qun lý chương trình ti Phòng Y t hoc k thut viên, Y sĩ, Bác sĩ làm PHCN ti Bnh vin Huyn. n Thư ký hoc nhng ngưi qun lý chương trình: đây là thư ký chương trình cp xã, Huyn hoc Tnh. n Đi din các Ban, Ngành liên quan gm giáo viên các trưng mu giáo, mm non xã, phòng giáo dc Huyn, hoc S giáo dc và các ban ngành khác  đa phương… Thm chí ngay c các tp hun viên cũng cn đưc tăng cưng năng lc tp hun, bi ch có vy h mi có th đ kh năng và t tin đ giúp các đi tưng khác phát trin năng lc ca mình thông qua các khóa tp hun c th. 2. phÂn tÍch nhiỆM VỤ cỦA các Đối tượng hỌc ViÊn Trưc khi xây dng mc tiêu và chương trình đào to cho hc viên, THV cn suy nghĩ và tìm hiu xem hc viên là ai? Nhim v và công vic c th ca h trong chương trình là gì? Nơi công tác ca h, cách thc, thi gian h tin hành PHCNDVCĐ. H s s dng nhng thông tin mà khóa tp hun cung cp vào nhng công vic và hoàn cnh nào? Sau khi cân nhc nhng thông tin y, THV hãy chn la nhng mc tiêu quan trng nht cho khóa hc. Dưi đây là mt s thông tin liên quan đn các đi tưng hc viên theo tng tuyn và phân cp chc trách, nhim v c th trong chương trình PHCNDVCĐ. [...]... yếu tố nào dẫn đến thành công của chương trình phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng? Thế nào là một môi trường thân thiện đối với người khuyết tật? So với giáo dục chuyên biệt, giáo dục hòa nhập có những ưu điểm gì? Các bác hài lòng với những công việc gì mà mình đễ hỗ trợ phục hồi chức năng cho người khuyết tật? Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 23 Vì sao các bác lại có suy nghĩ... phần tiếp theo sau đây Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 35 Chương iI: PHƯƠNG PHáP Và Tổ CHứC TậP HUấN Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 1 Lý thuyết cơ bản về hình thức tập huấn lấy học viên làm trung tâm 1.1 Quy trình dạy – học truyền thống Dạy - học là một quy trình truyền đạt – tiếp nhận thông tin kiến thức từ người dạy tới người học, với các bước và giai đoạn khác nhau Tuỳ... PHCN và chuyên gia PHCN chẩn đoán, lượng giá khuyết tật và đào tạo; huy động nguồn lực tại địa phương Xã Ban Điều hành, cán bộ PHCNDVCĐ Quản lý, điều phối và hỗ trợ hoạt động của cộng tác viên; báo cáo định kỳ; huy động và phân bổ nguồn lực; triển khai PHCN tại nhà; hỗ trợ thành lập tổ chức Người khuyết tật Thôn, Xóm, Bản Cộng tác viên PHCNDVCĐ - Phát hiện sớm NKT/ TKT; chuyển lên tuyến trên và theo... việc mình đã làm tốt và những điều mình cần thay đổi – Các học viên nêu ra những điểm mà bạn mình ( người nhận phản hồi) Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 27 – đã làm tốt, và những điểm người đó cần thay đổi, cách thay đổi thế nào Tập huấn phản hồi thêm về những điểm người đó đã làm tốt và những điểm người đó cần làm tốt hơn Những phản hồi của này sẽ giúp học viên và các học viên khác... trước lớp, và khiến học viên tin tưởng hơn vào năng lực của tập huấn viên Thử tưởng tượng xem nếu bạn là học viên, bạn sẽ thấy tin tưởng một tập huấn viên đứng thẳng người, đi lại khoan thai trong lớp và nhìn vào mắt bạn khi nói; hay một tập huấn viên suốt giờ học chỉ đứng nép bên góc bảng, và chỉ nhìn lên trần hoặc xuống sàn trong lúc trình bày? 30 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng... Giúp học viên học toàn diện: kiến thức, kỹ năng, thái độ Giúp học viên trở thành người mẫu mực Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 13 5 KỸ NĂNG CƠ BẢN CỦA một tập huấn viên PHCN Để có thể thực hiện tốt vai trò và nhiệm vụ trong truyền tải thông tin, kiến thức và kỹ năng tới người học, THV cần luôn trau dồi và rèn luyện các tố chất sau: 5.1 Kỹ Năng Lắng Nghe Có thể nói rằng tập huấn... PHCN hoặc Ngôn ngữ trị liệu, Hoạt động trị liệu, Tâm lý, công tác xã hội, Giáo dục… hoặc 12 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng – các nhân viên PHCN tuyến Trung ương đã được đào tạo về PHCN dựa vào cộng đồng THV là chuyên gia quốc tế: Là chuyên gia quốc tế thuộc các lĩnh vực PHCN như: PHCN dựa vào cộng đồng, Vật lý trị liệu, hoạt động trị liệu, Giáo dục hoà nhập, Tâm lý, Công tác xã... không rõ ràng nếu bạn dùng từ hỏi không phù hợp Ví dụ: Cộng đồng có suy nghĩ thế nào về vấn đề người khuyết tật? Câu trả lời có thể rất chung chung là suy nghĩ chưa tốt hoặc có thể cụ thể hơn như không quan tâm tới nhu cầu và quyến của người của khuyết tật 22 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng – Câu hỏi tốt là câu hỏi ngắn gọn Tránh những câu hỏi dài với quá nhiều giải thích như:... Viện, Bệnh viện, đào tạo cán bộ và nghiên cứu khoa học Ban Điều hành, Cán bộ quản lý Xây dựng chính sách, huy động nguồn PHCNDVCĐ, thư ký chương trình, THV lực, tiến hành can thiệp PHCN tại các và các chuyên gia trung tâm Điều phối và quản lý chung, giám sát và đánh giá, hỗ trợ PHCN tại nhà; chẩn đoán, lượng giá và đào tạo Huyện Ban Điều hành, cán bộ quản lý Điều phối và quản lý, giám sát và đánh PHCNDVCĐ,... viên và nhiệm vụ của họ là những cơ sở chính để THV cân nhắc trong khi xây dựng chương trình tập huấn của mình Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 11 3 Tập huấn VIÊN TẠI CÁC TUYẾN THV trong chương trình PHCNDVCĐ là cán bộ PHCN các cấp đã được đào tạo nâng cao về chuyên môn và kỹ năng giảng dạy THV thường là chuyên gia PHCN tuyến trên giảng dạy lại cho cấp thấp hơn Ví dụ: THV của Huyện . chc năng và PHNCDVCĐ ca WHO và đưc điu chnh cho phù hp vi thc t ti Vit Nam. 6 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng Đào tạo nhân lực phục hồi chức năng dựa vào cộng. cán b qun chương i: tĂng cưỜng nĂng LỰc chO cán BỘ phỤc hỒi chỨc nĂng DỰA VÀO cỘng ĐỒng 10 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng lý hoc k thut PHCN ca các tuyn. H là. mc 14 Đào tạo nhân lực Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 5. KỸ nĂng cơ BẢn cỦA MỘt tập huấn ViÊn phcn Đ có th thc hin tt vai trò và nhim v trong truyn ti thông tin, kin thc và k năng

Ngày đăng: 05/08/2015, 10:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan