- Cách thức tiến hành quan sát có cấu trúc
Spiro: tôn giáo là một thiết chế bao gồm tương tác được khuôn mẫu về mặt văn hóa với đấng
tác được khuôn mẫu về mặt văn hóa với đấng siêu nhiên được thừa nhận về mặt văn hóa.
Dễ sử dụng
Liên quan đến những khái niệm trừu tượng: cái siêu nhiên, siêu phàm, siêu kinh nghiệm,…
Bắt nguồn từ Phương Tây, không phải lúc nào cũng thích hợp với niềm tin của XH ngoài
Phương Tây
Lenski: tôn giáo được định nghĩa là một hệ thống tín ngưỡng về các thế lực của tự
nhiên sắp đặt số phận của con người và các hoạt động liên quan tới điều đó, được chia sẻ bởi các thành viên trong nhóm
Yinger: Tôn giáo là một hệ thống những niềm tin và thực hành mà nhờ đó các
nhóm người đương đầu với các vấn đề tối hậu/cơ bản của cuộc sống.
R. Bellah "Tôn giáo là một tập hợp các hình thức biểu tượng và các hành động, chúng nối kết con người với những điều kiện tối hậu của sự tồn tại”
Tất cả mọi người đều có tín ngưỡng
Phần lớn theo quan điểm chức năng luận. Do vậy, bất cứ cái gì thể hiện
chức năng bộc lộ và tạo nên các giá trị và khế ước xã hội để duy trì xã hội đều là tôn giáo.
Quan điểm của Johnstone Nhóm Cái thiêng Tín ngưỡng Nghi lễ Quan điểm về cách sống đúng
GS. Đặng Nghiêm Vạn:
Tổ chức tôn giáo là một tập hợp thứ bậc nội bộ, theo chức năng, ít hay nhiều
dựa vào quyền uy, định ra một tập hợp quy chế và chuẩn mực nội bộ được tập hợp hóa, nhằm duy trì, phát triển và truyền bá giáo lý, tổ chức các nghi lễ, đảm bảo sự sống còn của bản thân tôn giáo
Tổ chức tôn giáo là tập hợp những
người cùng tin theo một hệ thống giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức theo
một cơ cấu nhất định, được nhà nước công nhận
Là tổ chức của những người có cùng tín ngưỡng, có giáo lễ, giáo luật, lễ nghi không trái với thuần phong mỹ tục, lợi ích của dân tộc.
Có hiến chương, điều lệ thực hiện tôn chỉ, mục đích đường hướng hành đạo gắn bó với dân tộc và không trái với quy định của pháp luật.
Có đăng ký hoạt động tôn giáo và hoạt động tôn giáo ổn định.
Có trụ sở, tổ chức và người đại diện hợp pháp.
Có tên gọi không trùng với tên gọi của các tôn giáo đã được Nhà nước, cơ quan có thẩm quyền công nhận.
Thuật ngữ “thế tục hoá” được sử dụng lần đầu trong hoà ước Westphalie (1648) để chỉ việc Giáo hội
chuyển giao tài sản cho các thế lực trần tục. Ngày nay, thuật ngữ này nói lên những thay đổi bên trong của các Giáo hội, tôn giáo.
Quá trình qua đó tôn giáo giảm tầm quan trọng trên bình diện xã hội và trong ý thức của cá nhân
Mối quan hệ giữa tính hiện đại và tôn giáo: nghịch chiều
Thế tục hóa là một xu thế và một hiện tượng khách quan của xã hội công nghiệp
Theo Milton Yinger (1961) thế tục hoá là quá trình thích nghi của các giáo hội với những điều kiện đang thay đổi của thế giới hiện đại.
D. Hervieu-Léger, Jean-Paul William: thế tục hoá tôn giáo trong các xã hội hiện
đại là “tái cấu trúc”, “tái cấu hình” của tôn giáo trong quan hệ với tính hiện đại