Xã hội học Tôn giáo

Một phần của tài liệu Bài giảng Xã hội học tôn giáo - TS. Hoàng Thu Hương (Trang 28)

- Tôn giáo với tư cách là thiết chế xã hộ

Xã hội học Tôn giáo

giáo

Xã hội học Tôn giáo giáo

Nghiên cứu Thiết chế Tôn giáo trong mối quan hệ với các Thiết chế XH So sánh niềm tin và thực hành giữa các nền văn hóa Phương pháp nghiên cứu: phương pháp DTH Có sự tương đồng với Nhân học tôn giáo khi quan tâm tới thiết chế tôn giáo, chức năng xã hội của niềm tin và

thực hành tôn giáo

Phương pháp nghiên cứu: PP XHH

 Xã hội học tôn giáo không đánh giá tính

đúng/sai của các tôn giáo mà cố gắng hiểu các tôn giáo, các sự kiện tôn giáo dưới lăng kính XHH.

 Cố gắng thay thế các hiện tượng tôn giáo

bằng các số liệu khách quan có tính thống kê

Xã hội học tôn giáo cố gắng hiểu tôn giáo

trong những sự biểu hiện đa dạng của nó như các thiết chế xã hội, như thực hành văn hóa và như một khuôn mẫu của những niềm tin và hoạt động mà được định hình bởi các điều

kiện xã hội và lần lượt lại định hình các điều kiện đó.

 XHH Tôn giáo ra đời ở Tây Âu vào thế kỷ XIX

 Bối cảnh XH Tây Âu thế kỷ XIX:

Biến động

Thần quyền kết hợp với thế quyền  Thế quyền tách khỏi thần quyền

Quá trình thế tục hóa

 Vị trí, vai trò của tôn giáo trong XH biến động đó như thế nào?

 Các nhà XHH đầu tiên đều đặt vấn đề nghiên cứu ý nghĩa và chức năng tôn giáo

Thế kỷ XIX- XX

• Vai trò Kito giáo sụt giảm

• A. Comte: cố gắng để XHH thay thế cho tôn giáo • E. Durkheim: nghiên cứu sự kiện tôn giáo

• M. Weber: phân tích vai trò của tôn giáo trong xã hội hiện đại

1917 - 1945

• Thế tục hóa mạnh mẽ, vai trò của tôn giáo suy giảm

• Mỹ: nghiên cứu XHHTG do các mục sư Tin Lành thực hiện với mục đích phát triển đạo. 1921-1934: > 50 cuộc điều tra XHH TG

• Pháp: phát triển mạnh nghiên cứu nhân học tôn giáo và DTH tôn giáo các dân tộc ngoài Châu Âu

1945 - nay

• XHH Tôn giáo được thể chế hóa và mang tính quốc tế • Các điều tra XHH định lượng phát triển mạnh mẽ

 Lựa chọn vấn đề nghiên cứu

 Điểm luận, tổng quan tài liệu có liên quan tới vấn đề nghiên cứu

 Phương pháp nghiên cứu XHH Tôn giáo: quan sát, trưng cầu ý kiến, phỏng vấn

bằng bảng hỏi, phỏng vấn bán cấu trúc, phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm tập trung

 Phát hiện những mặt yếu trong nghiên cứu đã có

 Nhận dạng những bất đồng trong tranh luận khoa học

 Nghĩ ngược lại những quan niệm thông thường

 Nhận dạng những vướng mắc trong hoạt động thực tế

 Lắng nghe lời phàn nàn của những người không am hiểu

 Những câu hỏi bất chợt không phụ thuộc vào lý do nào

Một phần của tài liệu Bài giảng Xã hội học tôn giáo - TS. Hoàng Thu Hương (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)