Hiện tượng có tính toàn cầu

Một phần của tài liệu Bài giảng Xã hội học tôn giáo - TS. Hoàng Thu Hương (Trang 93)

- Cách thức tiến hành quan sát có cấu trúc

Hiện tượng có tính toàn cầu

 Nguồn gốc:

 Công nghiệp hóa

 Thế tục hóa là yêu cầu tất yếu của sự phát triển Kitô giáo.

 Tiến trình:

 Thời trung cổ: thần quyền + thế quyền

 Thế kỷ 14, 15: tách nhà nước ra khỏi giáo hội

 Thế kỷ 17: thế tục hóa chỉ tài sản của Giáo hội bị nhà nước tịch thu

 Thế kỷ 18: Tự do tín ngưỡng, tôn giáo; tách biệt tôn giáo và chính trị

 Thế kỷ 19. 20: thế tục hóa là 1 đặc trưng của thế giới hiện đại

 Radcliffe Brown: việc xem xét các thực hành tôn giáo quan trọng hơn xem xét các niềm tin.

 Theo ông, để hiểu được tôn giáo, đầu tiên chúng ta phải tập trung vào các lễ nghi và chính các chức năng xã hội của nghi lễ là chìa khóa để hiểu về tôn giáo.

 Liệt kê ra các chức năng tích cực của tôn giáo:  Sự biện bộ,  Sự hợp lý hóa  Sự ủng hộ những cảm xúc đem lại sự cố kết cho xã hội.

Sự biểu hiện của các niềm tin chung thông qua các lễ nghi tập thể dường như làm tăng sự tận tâm của con người đối với những mục đích của nhóm.

 Tôn giáo được xem là một chất keo xã hội.

 Bằng nghi lễ, tôn giáo tác động tới sự thờ cúng của nhóm.

 Khi một xã hội liên kết đạo đức của nó với tôn giáo, kiểm soát xã hội có thể được nâng cao hơn

 Tôn giáo trở thành quyền lực đạo đức - một quyền lực tập thể đưa ra những yêu cầu và sự trừng phạt đối với những vi

phạm:

 Thiên đường tượng trưng cho ý thức đảm bảo về sự tồn tại một thành viên trong vị trí tốt trong xã hội

 Địa ngục - sự xua đuổi người phạm tội ra khỏi xã hội.

 Tôn giáo giải quyết những vấn đề tối hậu của cuộc sống:

 Tôn giáo là miếng băng xã hội

 Hầu hết các tôn giáo đều tổ chức và giải thích những sự kiện chính của vòng đời – sinh, lão, bệnh, tử – thông qua những nghi lễ chuyển trạng thái

 Nguồn gốc của 2 lý thuyết: thuyết vị lợi và thuyết hành vi

 Thuyết vị lợi:

 (1) chủ thể hành động tính toán các lợi ích và sự ưa thích trong việc lựa chọn cách thức hành

động;

 (2) chủ thể hành động cũng tính toán đến chi phí cho mỗi phương pháp

 (3) chủ thể hành động cố gắng tối đa hóa những lợi ích của họ trong khi theo đuổi một sự lựa

 James George Frazer: có sự trao đổi

trong nghi lễ thờ cúng các vị thần thực vật và nông nghiệp trên thế giới như việc thờ thần Osiris, Tammuz, Attis, và Adonis. Người ta đã thực hiện việc hiến tế một vật hoặc một con vật gì đó biểu trưng cho các vị thần đó và tin rằng

nhờ đó các vị thần sẽ phù hộ cho họ mùa màng gặp được mưa thuận gió hòa

 Tôn giáo là một nỗ lực cần thiết để làm hài lòng những ước muốn, hay chúng đưa ra những phần thưởng bảo đảm.

 Những phần thưởng: là bất cứ cái gì mà con người khao khát và sẵn sàng chấp nhận một vài chi phí để đạt được.

 Chi phí là bất cứ cái gì mà con người cố gắng tránh. Do đó, một chi phí sẽ được chấp nhận để bảo đảm có được một

phần thưởng nếu như phần thưởng đó có giá trị cao hơn chi phí.

 Trong cuộc sống của con người luôn tồn tại những sự mất mát cũng như những ao ước mà không thể được thỏa mãn bằng các

phương tiện trần tục .

 Tôn giáo đem lại cho con người:

 Sự đảm bảo cho các phần thưởng mà con người ao ước

 Sự giải thích về các phần thưởng, tại sao và làm thế nào có được các phần thưởng và với phí tổn ra sao.

 Sự đền bù: thường là những hứa hẹn rất chung và liên quan tới những cái siêu tự nhiên.

 Các chuyên gia tôn giáo như các thầy tu, là trung gian giữa thượng đế và con người, truyền đạt với con người cái mà thượng đế muốn ở họ và phần thưởng hay những sự đền bù mà thượng đế sẽ hoàn lại cho con người.

 Tiền đề chính của lý thuyết: cá nhân luôn hành động hợp lý bằng cách so sánh lợi hại của mọi hành vi và đưa ra quyết định nào tối đa hoá nhất quyền lợi của mình

 Con người chọn lựa tín ngưỡng, tôn giáo của mình cũng trên cơ sở tính toán hợp lý cái được (sự an tâm về mặt tâm lý, ý nghĩa cuộc đời, tình đồng đạo...) và cái mất (sự tham gia, tuân thủ các chuẩn mực và các hành vi tôn giáo, đóng góp tiền bạc... ), nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó

Một phần của tài liệu Bài giảng Xã hội học tôn giáo - TS. Hoàng Thu Hương (Trang 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)