Phương pháp sử dụng các kiểu điển hình lý tưởng để phân tích là cách để

Một phần của tài liệu Bài giảng Xã hội học tôn giáo - TS. Hoàng Thu Hương (Trang 70)

- Cách thức tiến hành quan sát có cấu trúc

Phương pháp sử dụng các kiểu điển hình lý tưởng để phân tích là cách để

hình lý tưởng để phân tích là cách để đưa tất cả các yếu tố không trực tiếp, xác đáng ra khỏi giả thuyết nghiên cứu

 Đặc điểm XH Ấn Độ:

 Truyền thống thương mại lâu đời  Nghề thủ công phát triển

 Chuyên môn hóa cao về ngành nghề.

 Giới thương nhân là tầng lớp độc lập, có phường hội ngành nghề riêng

 Nôi phát minh ra cách thức tính toán

 Đô thị thương mại, kinh tế rất phát triển

 Thuận lợi cho sự phát triển CNTB hiện đại

 Chế độ đẳng cấp

 Thành thị Ấn Độ chưa bao giờ là thực thể độc lập mà chỉ là trụ sở quản lý của kẻ thống trị và nơi giao dịch, buôn bán.

 Phương hội Ấn Độ chưa thành lập được tổ chức chính trị nào để liên kết lại với nhau

 Các tôn giáo khác phản đối chế độ đẳng cấp (Phật giáo, Jaina giáo) nhưng lại theo xu hướng hòa bình, tương đối cực đoan

 Đặc điểm xã hội

 Ngay từ thời Hán, TQ đã có rất nhiều thành thị từng có nhiều hoạt động thương mại đường dài.

 Thành thị có các phường hội tự quản tự trị của thương nhân và thợ thủ công.

 Các triều đại tuy thiết lập nên các bộ máy

chính phủ quan liêu nhưng đó là “chế độ quan liêu thế tập” (truyền từ đời này sang đời khác)

 Thành thị là trung tâm quản lý của

chính phủ và là nơi trao đổi hàng hóa. Có nhiều tổ chức XH được thiết lập dựa trên quan hệ huyết thống  không thể thành lập tổ chức liên kết công dân.

 Hệ thống thân tộc chặt chẽ

 Không có hệ thống pháp luật được lý tính hóa.

 Ý nghĩa chủ quan của hành động XH ra đời trên những cơ sở vật chất nhất định

 CNTB hiện đại không thể hình thành nếu thiếu một nền đạo đức tương ứng với nó và ngược lại

 Phân tích cấu trúc của hành động xã hội nhằm phân loại các lối ứng xử, và từ đó đi đến chỗ so sánh các hệ thống tôn giáo, kinh tế, chính trị, xã hội

 Dù luận đề của M.W đúng hay sai, cho dù có thể bị phản bác sai, cho dù có thể bị phản bác như thế nào thì vấn đề và lối đặt vấn đề của ông ngày nay vẫn còn nguyên vẹn ý nghĩa thời sự.

 Sinh ra trong gia đình Do Thái giàu có ở Trier, Đức  1835: Học ĐH Bonn  1836: đính hôn  1843: Cưới và sang Paris  Từ 1849: định cư ở London. - 1843: Lời mở đầu, Góp phần phê phán triết học pháp quyền Hegels. - 1844: Bản thảo kinh tế chính trị - 1845: Hệ tư tưởng Đức - 1859: Góp phần phê phán kinh tế chính trị - 1867: Bộ tư bản

 Phê phán tính chất bảo thủ và phản cách mạng của Giáo hội Kitô giáo ở Châu Âu

 Phân tích về ý nghĩa của đạo Kitô đối với xã hội:

 Chức năng bù đắp của tôn giáo đối với đời sống tinh thần

 Công cụ tư tưởng phục vụ hệ thống chính trị phản động

 Tôn giáo là một sản phẩm lịch sử: “Con người sáng tạo ra tôn giáo chứ tôn giáo không sáng tạo ra con người”

 Chức năng tôn giáo: “Tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”

 Tôn giáo như là một hiện tượng xã hội phức tạp, có một hệ thống các chức năng

 Chức năng đền bù hư ảo không tách rời các chức năng khác của tôn giáo

 Khái niệm cơ bản:  Tôn giáo  Tổ chức tôn giáo  Thế tục hóa  Cách tiếp cận lý thuyết  Lý thuyết chức năng  Lý thuyết trao đổi

Một phần của tài liệu Bài giảng Xã hội học tôn giáo - TS. Hoàng Thu Hương (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)