Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa giới trẻ hiện nay. Đánh giá những tác động của quá trình đô thị hóa, của kinh tế thị trường, của hội nhập văn hóa đến đời sống văn hóa của giới trẻ. Đề xuất những giải pháp, phương hướng cho công tác quản lí văn hóa, giáo dục giới trẻ nói chung và xây dựng đời sống văn hóa cho giới trẻ nói riêng.
CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ TINH THẦN CỦA GIỚI TRẺ ĐÔ THỊ TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP MỞ ĐẦU 1-Tính cấp thiết đề tài Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, đẩy mạnh công nghiệp hóa - đại hóa, Việt Nam ngày hội nhập sâu vào giới Vì thế, xu phát triển tốc độ thị hóa diễn nhanh, mạnh, với giao lưu văn hóa ngày mở rộng, tốc độ đô thị hóa nhanh khiến cho toàn đời sống vật chất lẫn đời sống tinh thần đô thị mở nhiều chiều hướng phát triển Giới trẻ lớp người giai đoạn phát triển, trưởng thành, nhậy cảm, thích khám phá tìm hiểu, dễ tiếp thu mới…vì họ người chịu tác động từ thay đổi bối cảnh xã hội hoàn cảnh sống cách nhanh nhất, mạnh Điều thể rõ đời sống văn hóa họ Đa dạng đa cực việc tiếp nhận, tiếp xúc văn hóa với phát triển mạnh mẽ công nghệ, khoa học kỹ thuật, truyền thông…đã khiến cho đời sống văn hóa giới trẻ đô thị có biến đổi sâu sắc, đa dạng phức tạp hai chiều tích cực tiêu cực Trong điều kiện ấy, đời sống văn hóa giới trẻ ngày vô sôi động, phong phú Đồng thời đời sống văn hóa tiếp nhận chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố văn hóa ngoại lai dẫn đến nguy họ quay lưng lại với giá trị văn hóa truyền thống, hưởng thụ, chạy theo trào lưu phản văn hóa… Quá trình xây dựng văn hóa Việt Nam trình thực chiến lược người, xây dựng phát triển nguồn lực người Giới trẻ tương lai, vận mệnh đất nước Xã hội có phát triển phát triển bền vững hay không bắt đầu nguồn lực từ người trẻ tuổi Vì vậy, xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh giới trẻ góp phần xây dựng, hoàn thiện người, nhằm đảm bảo cho phát triển bền vững đất nước Đó mục tiêu, chiến lược mà Đảng coi trọng nhấn mạnh nghị kỳ đại hội: “Làm cho văn hóa thấm sâu vào toàn đời sống hoạt động văn hóa, vào người, gia đình, tập thể cộng đồng…tạo đất nước ta đời sống tinh thần cao đẹp, trình độ dân trí cao, khoa học phát triển, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa- đại hóa, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”(Nghị trung ương 5- khóa 8) Tìm hiểu đời sống văn hóa giới trẻ nhằm đưa số kiến nghị, giải pháp nhằm xây dựng đời sống văn hóa tinh thần tích cực, lành mạnh, giúp cho giới trẻ tránh cạm bẫy, tệ nạn, tác động tiêu cực để họ mang toàn tâm hồn, tài năng, trí tuệ sức lực tham gia vào nghiệp xây dựng, phát triển đất nước mục tiêu mà đề tài hướng tới 2- Lịch sử vấn đề Vấn đề xây dựng đời sống văn hóa vấn đề thời quan tâm Đảng, Nhà nước Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa sở” nghiên cứu, tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm Xây dựng đời sống văn hóa giới trẻ đô thị phận phong trào Hơn nữa, Đảng quan quản lí coi trọng công tác thiếu niên mà trọng tâm công tác trình xây dựng đạo đức, tư tưởng, nếp sống, lối sống…trong có vấn đề xây dựng đời sống văn hóa cho giới trẻ, thế, từ năm 1973 Bộ Văn Hóa Thông Tin có Công tác giáo dục thiếu niên nhi đồng; Bàn xây dựng nếp sống văn hóa niên – Nhà xuất Thanh Niên năm 1984; Về xây dựng đời sống văn hóa sở - Viện Văn hóa năm 1987 Đó sách có tính lí luận đạo công tác xây dựng văn hóa cho thiếu niên Việc đánh giá đời sống văn hóa giới trẻ sinh lớn lên chế kinh tế thị trường, chịu nhiều tác động từ trình hội nhập văn hóa nay( môt lớp người mang tính đặc thù cao) nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến mảng riêng đời sống văn hóa họ như: Văn hóa truyền thống dân tộc với việc giáo dục hệ trẻ - Nguyễn Hồng Hà - Nhà xuất Văn hóa thông tin – năm 2001; Văn hóa với niên, niên với văn hóa - Kỷ yếu hội thảo - Ban Tư tưởng văn hóa trung ương - năm 2002; Nhu cầu giải trí niên - Đinh Thị Vân Chi - Nhà xuất trị Quốc gia – năm 2003; Xây dựng lối sống văn hóa niên tác động toàn cầu hóa kinh tế thị trường - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ - Nguyễn thị Đức- năm 2007 3- Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu thực trạng đời sống văn hóa giới trẻ Đánh giá tác động trình đô thị hóa, kinh tế thị trường, hội nhập văn hóa đến đời sống văn hóa giới trẻ - Khuyến nghị, đề xuất giải pháp, phương hướng cho công tác quản lí văn hóa, giáo dục giới trẻ nói chung xây dựng đời sống văn hóa cho giới trẻ nói riêng - Đối tượng nghiên cứu Giới trẻ đời sống văn hóa giới trẻ đô thị thời kì hội nhập 5- Phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Nghiên cứu đời sống văn hóa giới trẻ đô thị, chủ yếu đô thị lớn Tuy nhiên, nội hàm đời sống văn hóa rộng đời sống văn hóa giới trẻ không phản ánh số lao động, vui chơi giải trí, tình yêu, gia đình, sáng tạo khoa học, nghệ thuật, nhu cầu, lý tưởng…cũng không phản ánh hoạt động sống, hoạt động văn hoá thể trình độ phát triển đời sống vật chất đời sống tinh thần mà thể giá trị, phản ánh niềm tin, khát khao vươn tới hệ trẻ, hệ động nhất, mạnh mẽ dân tộc thời đại Đời sống văn hóa giới trẻ đô thị ngày phản ánh nhiều khía cạnh khác sống khuôn khổ nhỏ bé đề tài cấp sở tập trung vào khía cạnh chủ yếu sau: - Trong lao động, thể qua lao động quan niệm nghề nghiệp, thu nhập, lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, tính động sáng tạo, ý chí phấn đấu, ý thức tổ chức, kỷ luật… - Trong hoạt động sinh hoạt văn hoá, sử dụng thời gian rỗi, vui chơi giải trí - Trong tình yêu, hôn nhân, gia đình - Trong mặt trái hành vi lệch chuẩn Chúng chọn vấn đề xem mặt biểu tiêu biểu đời sống văn hóa giới trẻ lý sau: - Lao động từ xưa đến vốn phương tiện sinh tồn người Nhờ lao động mà người từ sinh vật vô thức trở thành người có ý thức phát triển văn minh nhân loại ngày nay, lao động thước đo đánh giá trình độ, động sáng tạo mục tiêu sống…Tuổi trẻ lứa tuổi bắt đầu công việc phát triển nghiệp khẳng định thân qua lao động thời kỳ sung mãn Chính mà tinh thần lao động, cách thức lao động, suất lao động, ý thức kỷ luật, khoa học, tính trung thực, tri thức lao động… biểu tiêu biểu đời sống văn hóa họ - Sinh hoạt văn hoá, giả trí thể đậm đặc biểu đời sống văn hóa Trong toàn hoạt động sống mình, thời gian lao động sản xuất, học tập, thời gian sinh hoạt gia đình xã hội, người nói chung giới trẻ nói riêng có sinh hoạt cá nhân nhu cầu thưởng thức văn hoá giải trí, làm đẹp… Đây xem bộc lộ đời sống tinh thần phong phú đa chiều Nó hàm chứa niềm khát khao đam mê sai lầm, bồng bột, trước nhu cầu đòi hỏi thân định hướng làm chủ mình, giới trẻ dễ rơi vào chỗ sai lầm, bế tắc Các hình thức giải trí sử dụng thời gian rỗi đầy thú vị góp phần xây dựng cho niên tâm hồn phong phú, lối sống lành mạnh sản phẩm phi văn hoá đẩy giới trẻ đến hành vi, lối sống lệch chuẩn, tha hóa - Gia đình tế bào xã hội, gia đình có tốt, có ổn định, xã hội tốt ổn định Cùng với biến đổi lớn lao đời sống kinh tế, xã hội gần 30 mươi năm đổi đất nước hội nhập văn hóa với giới ngày sâu rộng, gia đình Việt có biến đổi sâu sắc cấu, chức năng, vị tầm ảnh hưởng đến cá nhân Gia đình nơi thể rõ vấn đề đạo đức, tình thương, trách nhiệm, tri thức, lối sống nhân cách Đời sống gia đình, văn hóa gia đình phận quan trọng đời sống văn hóa người - Tuổi trẻ tuổi nhân cách định hình, người lớn tuổi thường hành động theo trải nghiệm qua tuổi trẻ khám phá Sự khám phá bị lệch hướng, bị trả giá, bối cảnh vào lúc giao thời bước vào thời kì đầu hội nhập, nhiều mới, nhiều luồng thông tin, văn hóa khiến tuổi trẻ đất nước vừa thoát nghèo dễ bị choáng ngợp, dễ mắc phải sai lầm, đô thị lớn, nơi mà gần đầu mối phát triển, tiếp xúc tiếp nhận Ở nội dung đời sống văn hóa giới trẻ đô thị thời kì hội nhập có mặt tích cực tiêu cực tác động khách quan chủ quan Nghiên cứu đánh giá cách mức, khoa học nguyên nhân, nhu cầu, đòi hỏi đặc thù lứa tuổi đời sống văn hóa họ tiền đề quan trọng để công tác xây dựng đời sống văn hoá cho giới trẻ đem lại hiệu thiết thực 6- Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử - Phương pháp nghiên cứu: - Thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu - Khảo sát,điền dã, vấn - Phát đánh giá 7- Nội dung đề tài Đề tài chia làm chương, không kể mở đầu kết luận Chương 1: Những vấn đề lí luận đề tài Chương 2: Thực trạng đời sống văn hóa giới trẻ qua số lĩnh vực văn hóa tiêu biểu Chương 3: Một số giải pháp xây dựng đời sống văn hóa lành mạnh giới trẻ CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Giới trẻ - đặc điểm tâm lí * Giới trẻ: Trong khái niệm xã hội truyền thống phổ biến đời người chia làm giai đoạn: tuổi ấu niên, tuổi thiếu niên, tuổi niên, tuổi trung niên tuổi lão niên Thanh thiếu niên giai đoạn chuyển tiếp thể chất tinh thần phát triển người Sự chuyển tiếp liên quan tới thay đổi sinh học, xã hội tâm lý Sự bắt đầu hay kết thúc tuổi thiếu niên tuổi trưởng thành (thanh niên) khác biệt theo quốc gia, xã hội hay văn hoá, với cột mốc định, việc làm hay không làm Ở Việt Nam, lứa tuổi chưa hẳn thống nhất, vị thành niên (thiếu niên) lứa tuổi từ 12, 13 đến 16 hay 18 tuổi, niên từ 19 – 28 hay 30, chí 35 tuổi quy định khác văn pháp luật Trẻ em luật pháp bảo vệ chăm sóc giáo dục 16 tuổi Về mặt luật pháp vị thành niên 18 tuổi, theo Luật Thanh niên thông qua vào ngày 29/11/2005 kỳ họp thứ Quốc hội khóa XI Chủ tịch nước công bố lệnh số 24/2005/L/CTN ngày 09/12/2005 độ tuổi niên "từ đủ 16 tuổi đến 30 tuổi" Cách hiểu phổ biến thông thường độ tuổi niên theo tuổi đoàn viên: từ 15 đến 30 Nhưng độ tuổi hội viên Hội Liên hiệp niên Việt Nam lại quy định đến 35 tuổi Trong trình soạn thảo Luật Thanh niên, có nhiều loại ý kiến độ tuổi niên: từ 16 đến 30; từ 16 đến 25; từ 16 đến 35 Dự án Luật Thanh niên (lần thứ 17) đưa phương án tuổi niên từ 16 đến 35 gian đoạn niên hoàn thiện thể chất, lẫn trí tuệ đạo đức".(Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Dùng khái niệm giới trẻ, người ta thường đề cập cách chung đến lứa tuổi vị thành niên niên mà không bị bó buộc xác từ 12 hay 13, 30 hay 35… Tiếp cận từ góc độ xã hội học – dân cư coi giới trẻ phận phức hợp dân cư quốc gia độ tuổi vị thành niên niên Bộ phận dân cư coi “giới trẻ” phân biệt cách tương phận dân cư khác tiêu chí giới hạn độ tuổi nhóm xã hôi - dân cư động quy luật phát triển cách tự nhiên Đồng thời dù giới hạn độ tuổi giới trẻ nhóm xã hội - dân cư phức hợp nguồn gốc xuất thân, giới tính, tôn giáo, trình độ học vấn, nghề nghiệp, nơi sinh sống với nhiều thói quen, tập tục…khác Như thấy: giới trẻ nhóm xã hội – dân cư có tính phức hợp cao, hàm chứa đa dạng phát triển, tâm lí, nhu cầu văn hóa * Đặc điểm tâm lí: Trong đời người tuổi trẻ có ý nghĩa vô quan trọng Khoảng thời gian đặc biệt có bước phát triển nhảy vọt, tuổi trẻ Đây giai đoạn người chuẩn bị hành trang cho toàn đời: học vấn, nghề nghiệp, kinh nghiệm, lựa chọn văn hóa… để định hình dần nhân cách, hệ giá trị thân Việc phân đoạn trình phát triển tâm lý người phác họa cho thấy rõ nét tâm lý đặc trưng cho lứa tuổi Trong giai đoạn phát triển nét tâm lý đặc trưng nảy sinh sở kết hợp điều kiện khách quan chủ quan Nhìn chung chấp nhận xác định lứa tuổi giới trẻ giai đoạn lừ 13 - 30 tuổi, tương đối tương đồng với việc phân đoạn từ góc độ sinh lý học hay xã hội học Tuy nhiên, ngưỡng tuổi dịch chuyển chút tùy thuộc vào đặc điểm phát triển lịch sử - xã hội, giới đặc điểm phát triển riêng cá nhân Hồ Chí Minh nói “Một năm bắt đầu mùa xuân, đời bắt đầu tuổi trẻ” Bước vào tuổi trẻ, chức tâm lý người có nhiều thay đổi, đặc biệt lĩnh vực phát triển trí tuệ, khả tư Hoạt động tư tuổi trẻ tích cực, có tính độc lập phát triển mạnh Tuổi trẻ có khả ưa thích khái quát vấn đề Sự phát triển mạnh tư liên quan chặt chẽ với khả sáng tạo Nhờ tư khái quát phát triển sở tiếp thu tri thức chung mang tính phương pháp luận, tuổi trẻ ý thức mối quan hệ thuộc tính tâm lý phẩm chất nhân cách, có khả tạo hình ảnh “cái tôi" trọn vẹn đầy đủ để từ xây dựng mối quan hệ với người khác với Biểu tượng "cái tôi" giai đoạn đầu lứa tuổi thiếu niên thường chưa thật rõ nét Do tự đánh giá thân không ổn định có tính mâu thuẫn Tôi biểu tượng “cái tôi” tuyệt vời song thiếu niên dễ rơi vào trạng thái nghi ngờ điều A.E.Litrco - chuyên gia tâm thần học tiếng Liên bang Nga giới trẻ nhận định lứa tuổi từ 13 đến 18 lứa tuổi khủng hoảng tâm thần học Ở lứa tuổi biểu rối loạn nhân cách tăng lên rõ rệt Trên sở phát triển sinh lý, mức độ chín muồi trình phát triển đặc điểm sinh lý giới, cảm nhận tính chất người lớn thân tuổi trẻ cảm nhận chung chung mà liên quan chặt chẽ với việc gắn kết vào giới định Từ nhận thức đó, giới trẻ hình thành nhu cầu, động cơ, định hướng giá trị, quan hệ kiểu loại hành vi đặc trưng Nhu cầu giao tiếp, đặc biệt giao tiếp với bạn bè đồng lứa phát triển mạnh lứa tuổi thực chức quan trọng giúp tuổi trẻ dần hiểu rõ hơn, đánh giá thân xác thông qua trao đổi thông tin, trao đổi đánh giá tượng mà họ quan tâm, từ dần hình thành chắn Có thể nói, vào giai đoạn có khủng hoảng định mặt tâm lí tuổi trẻ thời kỳ tích cực chủ động phát triển tư tính tự lập, tự khẳng định hoài bão nghề nghiệp tương lai, tình yêu sống, sáng tạo, nghệ thuật, thời trang… Để chuẩn bị bước vào đời, tuổi trẻ thường trăn trở với câu hỏi ý nghĩa mục đích sống, cách xây dựng kế hoạch sống có hiệu quả, việc lựa chọn nghề nghiệp cho 10 Trong gia đình Việt Nam từ thủa xưa coi trọng giáo dục luân lý, từ cách ăn nói xưng hô đến cách ứng xử với người kẻ để hình thành tôn ty trật tự Nếu thành viên gia đình từ nhỏ trưởng thành luôn giáo dục, sống hiếu thuận với ông bà, cha mẹ, anh chị em sớm hình thành chuẩn mực đạo đức, lối sống tình nghĩa, lòng vị tha, tránh kiểu sống vị kỷ sớm nhận biết trách nhiệm thân gia đình, xã hội góp phần quan trọng vào việc điều chỉnh hành vi, đạo đức lối sống giảm thiểu tác động xấu đến giới trẻ Với tính cách thiết chế xã hội đặc thù, gia đình có vai trò đặc biệt quan trọng việc tạo môi trường văn hóa lành mạnh, giá trị truyền thống dòng chảy liên tục truyền từ hệ sang hệ khác Xã hội không giữ sắc truyền thống gia đình không trì, làm giá trị Bởi việc củng cố gia đình văn hoá truyền thống gia đình với việc tổ chức tốt sinh hoạt văn hoá, tổ chức tốt việc sử dụng thời gian rỗi gia đình để tạo nên môi trường văn hoá lành mạnh góp phần xây dựng gia đình ấm no, hạnh phúc, tiến Tổ chức tốt việc sử dụng thời gian rỗi nâng cao khả hưởng thụ văn hoá tinh thần, mang ý nghĩa lớn nhân tố mạnh mẽ để củng cố gia đình Giữ gìn phát huy giá trị truyền thống, gắn với tiến chung xã hội để xây dựng môi trường văn hoá gia đình nhằm mục tiêu đạt tới gia đình văn hoá với chuẩn mực tiến bộ, ấm no, hạnh phúc hoà thuận Về phương diện này, nhà nước cần có sách để khuyến khích ổn định phát triển gia đình Cần tuyên truyền biểu dương gia đình tiên tiến có đóng góp tích cực cho xã hội, gia đình êm ấm, hoà thuận vượt qua khó khăn, trì sống lành mạnh 111 Gia đình văn hoá gia đình hạt nhân, điểm tựa, tảng để tạo dựng văn hoá xã hội Con đường xây dựng văn hoá Việt Nam có việc xây dựng đời sống văn hóa cho giới trẻ phải bắt đầu, phải dựa nhiều vào tế bào đầy sống động xã hội gia đình Bởi lẽ nơi xuất phát hội tụ lý, tình, nhận thức tâm linh, cá nhân cộng đồng, truyền thống đại muôn mặt sống đời thường 3.2.3 Tổ chức hoạt động văn hoá trường học nâng cao đời sống văn hóa cho giới trẻ Học sinh, sinh viên phận không nhỏ giới trẻ Đó người học tập, tích lũy kiến thức để hình thành nhân cách, để trở thành người trưởng thành Vì hoạt động văn hoá tinh thần nhà trương đóng vai trò quan trọng việc định hướng, xây dựng đời văn hóa giới trẻ Trường học nơi dạy cho người có trình độ học vấn Học vấn sở để người trở lên có văn hoá song có học vấn có văn hoá Vì trường học nhiệm vụ dạy tri thức khoa học cần phải dạy cho học sinh, sinh viên biết cách làm người Đã có nhiều cảnh báo tình trạng thiếu tri thức xã hội giới trẻ Dường trường học trọng đến dạy kiến thức mà quên tầm quan trọng vấn đề giáo dục đạo đức, cách ứng xử, văn hóa, văn minh nơi công cộng, luật pháp, hoạt động văn hóa nhà trường… Đó phần quan trọng tạo nên kỹ sống, hình thành nhân cách cho giới trẻ Đối với học sinh, sinh viên nhu cầu vui chơi thưởng thức văn hoá không nhu cầu học Ở lứa tuổi này, môi trường này, họ thường say mê đẹp, ham thích giao tiếp sinh họat tập thể Những coi mẻ có sức hấp dẫn mạnh mẽ họ, họ dễ bị kích động, lôi kéo Vì để định hướng, hướng dẫn họ đến với hoạt động lành mạnh, 112 hình thành đời sống văn hoá phong phú, góp phần hoàn thiện nhân cách, mặt cần tôn trọng sở thích cá nhân, mặt khác nhà trường cần chủ động định hướng sinh hoạt ngoại khoá, đưa học sinh, sinh viên tham gia tích cực vào hoạt động tập thể có tổ chức Nhờ thời gian giải trí, tài sáng tạo sinh viên hướng theo quỹ đạo lành mạnh, bổ sung hoàn thiện mục tiêu giáo dục, hoàn thiện nhân cách mà giảng khoá khả xuất Điều đáng nói đời sống văn hoá tinh thần học sinh, sinh viên lại chưa coi trọng, phương tiện giải trí, hưởng thụ văn hóa thiếu thốn Phần lớn sinh viên phàn nàn đời sống văn hoá tinh thần nghèo nàn, tẻ nhạt đơn điệu, giao lưu tiếp xúc với hoạt động văn hoá xã hội Phần khả kinh tế, phần không tổ chức họ quanh quẩn với trò tiêu khiển tán gẫu, đánh tá lả, tổ chức uống rượu, quán điện tử, lên mạng Internet, chat, chơi game… Trường có sân vận động phải tiền thuê sân đá bóng, muốn luyện tập thể thao, sinh hoạt nhà văn hoá bên sinh viên lấy đâu tiền để chi phí… Phong trào Đoàn, Hội cầu nối gắn kết thúc đẩy hoạt động tinh thần học sinh, sinh viên lại phần nhiều mang hình thức nặng tuyên truyền, khiến họ không hưởng ứng Để định hướng hoạt động văn hoá tinh thần cho học sinh, sinh viên cần xuất phát từ nhu cầu thực tế họ, nhà trường cần quan tâm phát huy vai trò Đoàn, Hội việc tổ chức hoạt động văn hoá tinh thần cho sinh viên nhiều hình thức như: - Tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia câu lạc sở thích Các câu lạc thành lập để vui chơi, giải trí học tập, sinh viên tham gia theo tinh thần tự nguyện Hoạt động tạo sinh động, hấp dẫn , thoải mái có nội dung giáo dục cao Căn vào đối tượng để lựa chọn hình 113 thức thích hợp, nhà trường tổ chức câu lạc như: thơ, nhạc, ca hát, võ thuật, nhiếp ảnh, nữ sinh, vũ quốc tế… - Tổ chức cho học sinh, sinh viên hoạt động văn hoá dã ngoại, lễ hội Hoạt động tạo cho học sinh, sinh viên nghỉ ngơi, vui chơi, giải trí, giao tiếp với cộng đồng Học sinh, sinh viên tìm hiểu, tiếp thu nhận thức đạo lý, lý tưởng, truyền thống cội nguồn, sắc văn hoá dân tộc, rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử, quan tâm đến bạn bè, cộng đồng… Các hoạt động tham quan du lịch, hội lớp, hội khoa, cắm trại, dã ngoại cần chọn thời điểm có ý nghĩa trị, truyền thống để nâng cao tính giáo dục cho học sinh, sinh viên - Tổ chức cho học sinh, sinh viên tìm hiểu văn hoá dân tộc, giới thiệu loại hình văn hoá nghệ thuật truyền thống chèo, tuồng, dân ca, cải lương… việc làm quan trọng, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên hiểu biết tự hào kho tàng văn hoá nghệ thuật truyền thống dân tộc Giáo dục giá trị truyền thống văn hoá dân tộc cho học sinh, sinh viên trang bị cho họ kiến thức, hiểu biết truyền thống hào hùng dân tộc, hiểu biết phong tục tập quán, giá trị đạo đức, tác phong người Việt Nam giúp sinh viên hình thành nhận thức giá trị truyền thống văn hoá dân tộc Hoặc luận bàn tìm hiểu hạn chế tác phong lối sống, hủ tục truyền thống ảnh hưởng không tốt đời sống xã hội - Tổ chức cho học sinh, sinh viên tìm hiểu đánh giá văn hoá du nhập vào Việt Nam Nhu cầu văn hóa cao khiến họ nhạy cảm với tổ chức cho em thâm gia vào phong trào văn hóa du nhập, tổ chức tìm hiểu tác hại loại hình, sản phẩm, phong trào phi văn hoá để học sinh, sinh viên thấy rõ tác hại chúng đời sống… 114 - Tổ chức hoạt động giao lưu văn hoá trường học hưởng ứng phong trào, vận động chống tệ nạn xã hội… vừa vui vẻ sinh động, hấp dẫn vừa có hiệu tuyên truyền giáo dục - Tổ chức hoạt động mang ý nghĩa từ thiện, nhân đạo, phát động phong trào quần chúng học sinh, sinh viên Bằng hình thức tuyên truyền cổ động thu hút sinh viên tham gia vào hoạt động từ thiện, tổ chức quỹ “phát triển tài năng” để giúp học sinh, sinh viên nghèo, có hoàn cảnh khó khăn, em liệt sĩ thương binh vượt khó học giỏi Cổ vũ sinh viên đạt thành tích cao học tập, nghiên cứu khoa học, quỹ đền ơn đáp nghĩa, quỹ ủng hộ đồng bào bị thiên tai lũ lụt để giáo dục lối sống nhân văn, nhân bản, yêu người, yêu quê hương, thông cảm, chia sẻ, đùm bọc, nghĩa tình Tổ chức hoạt động xã hội để tạo động lực khơi dậy cổ vũ tính tích cực xã hội, xông xáo lứa tuổi Động viên tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia vào phong trào tình nguyện “Ánh sáng văn hoá”, chiến dịch “Mùa hè xanh” đến nơi xa xôi hẻo lánh, biên giới, hải đảo để họ có hội tiếp xúc nâng cao ý thức trách nhiệm trước cộng đồng, rèn luyện tinh thần vượt qua khó khăn, sớm xác định vị trí để góp phần xây dựng quê hương, đất nước Bên cạnh đó, cấp lãnh đạo nhà trường cần có nhận thức sâu sắc vai trò quan trọng hoạt động văn hóa hiệu giáo dục để từ nâng tầm lãnh đạo, tăng cường quan tâm, đầu tư sở vật chất người cho công tác Cần đầu tư kinh phí, trang thiết bị cho hoạt động văn hoá nhà trường thành lập Nhà văn hoá sinh viên, tăng cường trang thiết bị cho hệ thống thông tin nhà trường, có kinh phí để tổ chức liên hoan văn hoá nghệ thuật, tổ chức buổi biễu diễn nghệ thuật cho học sinh, sinh viên… nhằm nâng cao chất lượng đời sống văn hoá tinh thần cho học sinh, sinh viên, tạo môi trường văn hoá lành mạnh giúp em tránh xa tệ nạn xã hội 115 3.2.4 Nâng cao vai trò tổ chức Đoàn, Hội việc định hướng đời sống văn hóa giới trẻ Là tổ chức trị, xã hội, Hội đồng đội, Đoàn TNCS HCM, Hội Liên hiệp niên, Hội sinh viên có tầm quan trọng đặc biệt việc tập hợp, đoàn kết, vận động, giáo dục hệ trẻ để họ trở thành người có nhân cách văn hóa, trở thành công dân tốt xã hội Với đặc thù riêng có tính chất tự nguyện, chương trình hoạt động tổ chức quan tâm, đầu tư phù hợp với tâm lí, sở thích, thị hiếu đa số bạn trẻ họ hưởng ứng sôi nhiệt tình tham gia, tổ chức thu hút đông đảo giới trẻ tham gia vào hoạt động tập thể, sinh hoạt văn hoá lành mạnh để nâng cao chất lượng đời sống văn hóa cho giới trẻ Là đội dự bị tin cậy Đảng Đoàn TNCS HCM có vai trò quan trọng công tác giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng hệ trẻ Phát huy vai trò đắc lực mình, cấp Đoàn có vai trò tích cực tạo phong trào để tập hợp, đoàn kết giáo dục niên Hai phong trào lớn “Thanh niên lập nghiệp”, “Tuổi trẻ giữ nước” phát triển sâu rộng Các phong trào “Thanh niên tình nguyện”, “Tuổi trẻ xung kích sáng tạo”, “Học tập ngày mai lập nghiệp”, “Uống nước nhớ nguồn”, “Đền ơn đáp nghĩa”, “Tuổi trẻ sống đẹp”… góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng lý tưởng, đạo đức, lối sống cho niên Bên cạnh đó, Đoàn niên đẩy mạnh vận động “Tuổi trẻ sống đẹp”, kết hợp vận động với phong trào khác “Thanh niên lập nghiệp”, “Thanh niên tình nguyện”, Toàn dân đoàn kết xây dựng văn hoá khu dân cư, Xây dựng nếp sống văn minh nơi công sở, Sống làm việc theo pháp luật… với việc biểu dương, khen thưởng cá nhân có thành tích xuất sắc lĩnh vực chuyên môn, giới thiệu gương người tốt việc tốt, gương tiêu biểu đạo đức lối sống sống hàng ngày phương tiện thông tin đại chúng 116 diễn đàn, hội nghị điển hình tiên tiến Đoàn niên, khen thưởng kịp thời, thiết thực cho đoàn viên niên Tuy nhiên, sống giới đầy biến động, chưa hệ trẻ lại đứng trước nhiều thời thách thức Sự phát triển kinh tế tri thức thành tựu khoa học công nghệ khiến cho giới trẻ có nhiều hội chia sẻ, xích lại gần để hợp tác, để thể sức trẻ “dời non lấp biển” phồn vinh đất nước Nhưng bên cạnh đó, giới trẻ ngày phải vượt qua khó khăn trở ngại tác động tiêu cực hàng ngày tạo áp lực đến sống họ Đó vấn đề như: học hành, việc làm, mức sống, vui chơi, giải trí, hưởng thụ vật chất, hưởng thụ văn hoá… đan xen nhiều vấn đề thuận lợi khó khăn, tốt xấu, định hướng chuẩn mực chưa định hình rõ ràng… Vì thế, Đoàn niên cần phối kết hợp Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam Hội sinh viên tăng cường tạo sân chơi văn hoá, hoạt động xã hội phong phú bổ ích để qua góp phần xây dựng lối sống đẹp cho niên Phối hợp với quan làm công tác văn hoá, giáo dục, quan thông tin đại chúng, đoàn thể xã hội chăm lo đời sống văn hoá tinh thần cho đoàn viên, phát động tổ chức hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh, ngày nghỉ cuối tuần, nghỉ lễ, lễ hội… Hội liên hiệp niên Việt Nam năm qua có hoạt động tích cực thông qua chương trình, vận động hướng đến mục tiêu ích nước lợi nhà, tạo môi trường hỗ trợ tích cực cho nghiệp giáo dục bồi dưỡng phát huy tiềm niên : xây dựng xã hội học tập, góp phần xây dựng xã hội phát triển kinh tế- xã hội, xoá đói giảm nghèo, hỗ trợ niên lập thân, lập nghiệp, chia sẻ khó khăn cộng đồng, giáo dục vận động niên nâng cao ý thức tự tôn, tự hào dân tộc, ý thức pháp luật, bảo vệ chủ quyền thiêng liêng tổ quốc, bảo vệ sống bình yên, tham gia xây dựng đời sống văn hoá, phòng chống tệ nạn xã 117 hội… Sức hút từ hoạt động Đoàn, Hội khởi xướng khơi mạch nguồn sức trẻ cổ vũ động viên đông đảo niên hôm viết tiếp trang sử hào hùng phong trào “Ba sẵn sàng”, “Năm xung phong”, thời chống Mỹ, hăng hái cống hiến cho phát triển đất nước Hội đồng đội, Hội sinh viên tổ chức xã hội có tính đặc thù, người đại diện, người bạn giới học sinh, sinh viên, tương lai lực lượng đòn bẩy nghiệp công nghiệp hoá- đại hoá phát triển đất nước Hội cầu nối học sinh, sinh viên với nhà trường ngành giáo dục đồng thời môi trường để học sinh, sinh viên tham gia rèn luyện mặt, rèn luyện nhân cách, cống hiến trưởng thành Hội phản ánh đến cấp quản lý giáo dục tình hình, nhu cầu, nguyện vọng học sinh, sinh viên để kịp thời nắm bắt giải Trong năm qua dù có nhiều cố gắng hiệu hoạt động trổ chức hạn chế Công tác tổ chức Đoàn, Hội không sở chưa tương xứng với yêu cầu phát triển thời đại Tỷ lệ thiếu niên đô thị tập hợp hoạt động, sinh hoạt văn hóa tập thể chưa cao Việc tập hợp thiếu niên địa bàn, lĩnh vực đặc thù khó khăn, lúng túng, việc đoàn kết, tập hợp giới trẻ thiếu tính ổn định bền vững Mặc dù tích cực tham gia tổ chức hoạt động học tập, nghiên cứu khoa học, sinh hoạt văn hoá nghệ thuật, thể dục thể thao, tổ chức hoạt động tình nguyện, phát động phong trào…nhưng nội dung hoạt động đơn điệu, chưa thực hút giới trẻ Các hoạt động rời rạc, chưa trở thành sinh hoạt thường xuyên nặng hình thức Do cấp Hội, tổ chức đoàn thể cần quan tâm đưa giải pháp cụ thể có hiệu việc tăng cường củng cố mở rộng mặt trận đoàn kết để có điều kiện định hướng cho đời sống văn hóa thiếu niên Đổi hình thức, nội dung buổi sinh hoạt Đoàn, Đội Hội, tăng cường hình thức sinh hoạt theo 118 chuyên đề, kết hợp tổ chức tuyên truyền giới thiệu phim ảnh Định kỳ cần tổ chức thi tìm hiểu, thi báo cáo viên, tuyên truyền giỏi tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối chủ trương thị, nghị Đảng, sách pháp luật Nhà nước trào lưu văn hóa, sáng tạo, thưởng thức nghệ thuật, tổ chức trò chơi phù hợp v.v… Tổ chức buổi lễ mít tinh, kỷ niệm ngày lễ lớn theo hướng thiết thực qua giáo dục niềm tự hào truyền thống dân tộc, niềm vinh dự trách nhiệm, nghĩa vụ giới trẻ việc viết tiếp trang sử hào hùng Để nâng cao chất lượng tổ chức Đoàn, Đội, Hội, Đoàn thể, tăng cường củng cố, xây dựng Đoàn, Đội, Hội, Đoàn thể sở, trọng công tác tuyên truyền, giới thiệu, xây dựng phát triển tổ chức từ nhân rộng mô hình hoạt động có hiệu giới trẻ, tạo phong trào, hoạt động sôi rộng khắp góp phần định hướng đời sống văn hóa, xây dựng nhân cách, lối sống văn hoá cho giới trẻ, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nghiệp xây dựng đất nước Quan tâm, bồi dưỡng để giới trẻ phát triển toàn diện cần đầu tư cho công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức lý tưởng, bồi dưỡng khoa học, kỹ thuật công nghệ, tổ chức hoạt động xã hội phù hợp, hoạt động văn hóa thể thao, xây dựng đạo đức, lối sống lành mạnh tiến có văn hoá nhằm nâng cao đời sống vật chất văn hóa tinh thần cho giới trẻ trách nhiệm toàn thể xã hội, Hội đồng đội, Đoàn TNCS HCM , Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, Hội sinh viên phải xứng đáng lực lượng nòng cốt để tập hợp, tổ chức hướng dẫn phong trào, định hướng phát triển giới trẻ làm cho họ trở thành lực lượng tiên tiến góp phần quan trọng vào nghiệp xây dựng phát triển đất nước 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tuấn Anh: Tạp chí Khoa học phụ nữ, số 2/2004 Nguyễn Đức Bình : Toàn cầu hoá, vấn đề phương pháp luận phương pháp tiếp cận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2001 Hoàng Chí Bảo : Xây dựng nếp sống lành mạnh để sinh viên phát triển nhân cách, Tạp chí Thanh niên số 20/2001 Ban Tư tưởng Văn hoá T.W : Văn hoá với niên- Thanh niên với văn hoá Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Hà Nội 2002 Ban Văn hoá Tư tưởng T.W : Thanh niên học tập hành động theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Hà Nội 6- 2004 Bộ Văn hoá: Công tác văn hoá giáo dục thiếu nhi, Hà Nội 1974 Trần Văn Bính : Toàn cầu hoá quyền công dân Việt Nam (Nhìn từ khía cạnh văn hoá), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 1999 Trần Doãn Cẩm : Vai trò niên xây dựng nếp sống văn hoá mới, Tạp chí Thanh niên số 10/2004 Trần Đức Châm: Thanh, thiếu niên làm trái pháp luật Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2003 10 Đinh Thị Vân Chi: Nhu cầu giải trí niên Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 11 Trường Chinh : Về cách mạng tư tưởng văn hoá, Nxb Sự thật, Hà Nội 1984 12 Nguyễn Đức Chiện : Tâm việc làm hôn nhân sinh viên ngày nay, Tạp chí Thanh niên số 11/2004 13 Đoàn Văn Chúc : Xã hội học Việt Nam, Nxb Văn hoá nghệ thuật, Hà 120 Nội 1997 14 Nguyễn Viết Chức : Xây dựng tư tưởng, đạo đức, lối sống đời sống văn hoá Thủ đô Hà Nội thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 2001 15 Phạm Đức Dương : Văn hoá đọc văn hoá nghe nhìn với tuổi trẻ, Tạp chí Thanh niên số 5/2005 16 Đào Xuân Dũng : Giáo dục giới tính phát triển vị thành niên, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 17 Thành Duy : Bản sắc dân tộc đại hoá văn hoá Việt Nam- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, HN 2006 18 Đào Ngọc Duy : Tăng cường giáo dục lý tưởng cách mạng cho niên, Tạp chí Thanh niên số 8/2006 19 Vũ Đảm : Văn hóa đọc chức văn hoá đọc, Tạp chí Thanh niên số 8/2005 20 Vũ Đình Đắc : Bồi dưỡng đạo đức, lối sống cho niên, Tạp chí Thanh niên số 4/2006 21 Ngô Văn Điểm : Toàn cầu hoá kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 22 Nguyễn Khoa Điềm : Xây dựng đời sống văn hoá sở tình hình mới, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 6/1997 23 Đào Ngọc Đệ : Bàn chất văn hoá niên, Tạp chí Thanh niên số 23/2005 24 Đinh Đoàn : Gia đình trẻ ngày bền vững, Tạp chí Khoa học đời sống, số 52/2006 25 Phạm Duy Đức : Những thách thức văn hoá Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Nxb Văn hoá thông tin & Viện Văn hoá 26 Nguyễn Thị Đức: Văn hoá trang phục từ truyền thống đến đại, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 1998 27 Phạm Duy Đức: Hoạt động giải trí đô thị Việt Nam Những vấn đề lý luận thực tiễn, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá thông tin, 2004 28 Trần Văn Giàu : Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1980 121 29 Nguyễn Hữu Giới : Văn hoá đọc bối cảnh bùng nổ truyền thông, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 7/2006 30 Phùng Thị Lan Hương : Internet mất, Tạp chí Thanh niên số 10/2005 31 Đỗ Ngọc Hà: Xu hướng vận động đạo đức sinh viên nay, Tạp chí Thanh niên số 5/2004 32 Nguyễn Thị Vĩnh Hà : Định hướng cho sinh viên sử dụng thời gian rỗi, Tạp chí Thanh niên số 242002 33 Nguyễn Hồng Hải : Bàn nếp sống văn minh tuổi trẻ nay, Tạp chí Thanh niên số 9/2004 34 Phạm Minh Hạc : Tâm lý người Việt Nam vào CNH-HĐH Những điều cần khắc phục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 35 Phạm Minh Hạc : Phát triển văn hoá xây dựng người thời công nghiệp hoá- đại hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 36 Phạm Thị Mỹ Hạnh : Định hướng giá trị niên thiên niên kỷ mới, Tạp chí Thanh niên số 10/2000 38 Đức Hùng : Cuộc chiến chống mại dâm cam go- Báo Đầu tư số 46/1999 39 Đào Hiếu : Gia đình truyền thống gia đình đại, Báo Phụ nữ Việt Nam số Xuân 2005 40 Trương Thị Hợp : Tổ chức Đoàn- Môi trường tốt để rèn luyện trưởng thành, Tạp chí Thanh niên số 20/2005 41 Triệu Vũ Hoàng : Suy nghĩ xu hướng sống niên thời nay, Tạp chí Thanh niên số 1/2003 42 Lê Như Hoa: Văn hoá tiêu dùng, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 1998 43 Lê Như Hoa : Lối sống đo thị miền Trung- Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 1996 44 Lê Như Hoa : Bản lĩnh văn hoá Việt Nam- Một hướng tiếp cận, Viện Văn hóa & Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 1998 45 Lê Như Hoa (cb): Lối sống đời sống đô thị nay, Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 1993 46 Nguyễn Thị Huệ :Vai trò tiên phong niên xã hội học 122 tập Báo Giáo dục thời đại, số 29 ngày 8/3/2005 47 Đỗ Huy : Xây dựng môi trường văn hoá nước ta từ góc nhìn giá trị học, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 2001 48 Đỗ Huy : Thời đại thay đổi chuẩn giá trị văn hoá, Tạp chí Triết học số 2/1992 49 Nguyễn Văn Hy : Mấy vấn đề xây dựng đời sống văn hoá sở nay, Nxb Văn hoá, Hà Nội 1985 50 Nguyễn Khánh : Chấn hưng phát triển văn hoá phát triển kinh tế- xã hội lành mạnh bền vững, Tạp chí Cộng sản số 2/1993 51 Đặng Cảnh Khanh : Tuổi trẻ với lối sống lành mạnh, Báo Nhân dân cuối tuần số 30, ngày 34/7/2006 52 Đinh Xuân Lâm : Nghiên cứu Việt Nam, số vấn đề lịch sử- kinh tế- xã hội- văn hoá, Nxb Thế giới, Hà Nội 1998 53 Trường Lưu : Toàn cầu hoá vấn đề bảo tồn văn hoá dân tộc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2003 54 Trường Lưu: Văn hoá đạo đức tiến xã hội, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 1998 55 Lê Hữu Nghĩa: Toàn cầu hoá, vấn đề thực tiễn lý luận, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2004 56 Thanh Phương: Thực sinh viên văn khoa chúng em lười đọc lắm, Báo Tiền phong ngày 25/3/2004 57 Lê Khả Phiêu : Giá trị đích thực lẽ sống tuổi trẻ Việt Nam, Tạp chí Thanh niên số 19/2005 58 Đào Duy Quát : Văn hóa với niên sàch cụ thể, Tạp chí Thanh niên số 10/2003 59 Hoàng Bình Quân : Đoàn kết, tập hợp lực lượng niên, phận quan trọng đại đoàn kết dân tộc, Tạp chí Thanh niên số 202004 60 Lương Hồng Quang: Dân trí hình thành văn hoá cá nhân, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá thông tin 61 Dương Thái Sơn : Trào lưu Blog giới trẻ Blog bẩn mặt trái huy chương- An ninh giới cuối tháng số 61, tháng 8/2006 62 Nguyễn Đình San: Một ngộ nhận, Tạp chí Thanh niên số 20/2004 63 Phạm Nguyên Tâm : Tại phải đọc đọc có văn hoá, Báo Giáo 123 dục thời đại số 85, ngày 16/7/2005 64 Lê Thị Bẩy Tâm : Thái độ sinh viên học tập nghiên cứu khoa học, Tạp chí Thanh niên số 3/2004 65 Hà Nhật Thăng : Thực trạng đạo đức, tư tưởng, trị, lối sống niên, học sinh, sinh viên, Tạp chí Thanh niên số 24/2002 66 Trần Ngọc Thêm: Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 1996 67 Lê Thi: Hôn nhân, gia đình Việt Nam xu hướng biến đổi kỷ XXI, Tạp chí Gia đình trẻ em, số 2/2003 68 Nguyễn Hữu Thức: Về văn hoá xây dựng đời sống văn hoá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 69 Hoàng Hải Thịnh : Lẽ sống tuổi trẻ hôm nay, Tạp chí Thanh niên số 3/2006 70 Đỗ Thị Minh Thuý: Xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc- Thành tựu kinh nghiệm, Viện Văn hoá & Nxb Văn hoá thông tin, Hà Nội 2004 71 V.I Tolstukh: Lối sống - khái niệm thực vấn đề, Mát 1978 72 Nguyễn Nghĩa Trọng : Văn hóa phát triển xã hội nay, Tạp chí Công tác tư tưởng văn hoá số 6/1995 73 Nguyễn Thanh Tuấn: Biến đổi văn hoá đô thị Việt Nam hiện, Nxb Văn hoá Thông tin Viện Văn hoá, Hà Nội 2006 74 Võ Minh Tuấn : Xu hướng vận động đạo đức sinh viên nay, Tạp chí Thanh niên số 5/2004 75 Đào Ngọc Tuấn : Sống đẹp - sống có ích, Tạp chí Thanh niên số 9/2006 76 Phùng Anh Tuấn : Gia đình, thách thức châu á, Báo Gia đình xã hội, số 1, ngày 1/1/2005 77 VNEpress- Game Online : Ảnh hưởng từ giới ảo đến đời thực, 3/5/2005 78 Lê Ngọc Văn : Thực trạng biến đổi quy mô gia đình, Tạp chí Gia đình trẻ em ngày 1/2/2005 79 Thanh Vân : Nhân cách sống niên thời đại, Tạp chí Thanh niên số 6/2005 124 80 Trần Quốc Vượng: Môi trường người văn hoá- vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 2005 81 Huỳnh Khái Vinh: Những vấn đề văn hoá Việt Nam đương đại 82 Hoàng Vinh: Những vấn đề văn hoá đời sống xã hội nay, Nxb Văn hoá thông tin & Viện Văn hoá 83 Viện Văn hoá: Khái niệm quan niệm văn hoá, 1986 84 Viện Văn hoá: Phát huy sắc văn hoá bối cảnh CNH-HĐH, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội 1996 85 Viện Văn hoá: Bàn lối sống nếp sống xã hội Việt Nam, Nxb Văn hoá, Hà Nội 1985 86 Dương Trung Ý : Vai trò Đoàn giáo dục lý tưởng, đạo đức, lối sống cho niên, Tạp chí Thanh niên số 21/2005 125 [...]... cách thức thỏa mãn nhu cầu đó như thế nào? Đó là đời sống xã hội trong đó có đời sống văn hóa Đời sống văn hoá là một mặt của đời sống xã hội Tuy đời sống xã hội có bao gồm cả đời sống kinh tế, đời sống chính trị, đời sống riêng cá nhân, gia đình nhưng theo quan niệm về văn hoá thì bất cứ hành vi sống nào cũng có văn hoá cả Con người đã sống là phải lao động, phải giao tiếp, quan hệ Qua lao động, giao... lối sống, nếp sống, trong các sinh hoạt văn hóa… 1.4 Đời sống văn hóa đô thị Đặc trưng của đô thị là sự tập trung, tích tụ dân cư phi nông nghiệp nên quan hệ cư trú, ứng xử và đời sống văn hóa cũng có nhiều sự khác biệt Văn hóa đô thị được hình thành và phát triển trong quá trình hoạt động và tương tác xã hội của người đô thị Văn hóa đô thị và đời sống văn hóa đô thị do đó có thể hiểu một cách khái quát... hệ ruột thịt trong một gia đình Một bộ phận cư dân đô thị sống lạnh lùng, quá coi trọng giá trị đồng tiền, tôn sùng vật chất, có biểu hiện suy thoái về tư tưởng, đạo đức, lối sống 1.5 Đời sống văn hóa giới trẻ đô thị 22 Những đặc điểm, đặc trưng riêng của tâm lí lứa tuổi khiến cho đời sống văn hóa của giới trẻ tuy không thể thoát ly khỏi đời sống văn hóa đô thị nói chung nhưng vị thế đặc biệt của nhóm... với vai trò là những người tiên phong, thế hệ trẻ cần phải có nhận thức sâu sắc, đúng đắn về vai trò của mình trong việc xây dựng 34 một đời sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ, văn minh và phù hợp văn hóa dân tộc 35 CHƯƠNG 2 ĐỜI SỐNG VĂN HOÁ CỦA GIỚI TRẺ ĐÔ THỊ HIỆN NAY QUA MỘT SỐ LĨNH VỰC VĂN HOÁ TIÊU BIỂU 2.1 Đời sống văn hóa giới trẻ đô thị thể hiện qua văn hóa lao động Mỗi con người bắt đầu từ tuổi... cao hơn của đời sống văn hóa Vì thế, những biến đổi của đô thị trong quá trình đô thị hóa tăng tốc có tác động đa chiều đến đời sống văn hóa các đô thị lớn nói chung và ở các đô thị Việt Nam nói riêng Nhìn chung, tuy vẫn chưa hết tính chất quá độ từ nông thôn sang đô thị, nhưng đời sống văn hóa đô thị Việt Nam ngày càng đa dạng hóa, biến đổi nhanh hơn, phức tạp hơn theo chiều hướng hiện đại, hội nhập. .. về văn hóa Sự phân hóa giàu nghèo ở đô thị hiện nay đang tăng lên đã thúc đẩy sự phân tầng trong đời sống văn hóa nói chung và việc hình thành nhân cách của các tầng lớp dân cư đô thị nói riêng Đặc trưng nổi bật của văn hóa đô thị là tính phức hợp và tính biến đổi cao Đời sống văn hóa đô thị có mối quan hệ hữu cơ với sự phát triển chung của kinh tế xã hội đô thị, nó bị tác động, chi phối ảnh hưởng của. .. các giá trị văn hoá truyền thống, đậm đà bản sắc dân tộc và khát vọng lý tưởng cao đẹp của cha anh Họ hiểu rằng không có nguồn cội dân tộc vững bền thì không thể có động lực và nguồn sống để phát triển văn hoá, lối sống của tuổi trẻ Do đó, không nên phủ định hoặc tuyệt đối hoá lối sống, văn hoá của giới trẻ, cũng không thể coi những biểu hiện mới của đời sống văn hoá, của lối sống giới trẻ là mâu thuẫn... chất đô thị, nhất là các đô thị vừa và nhỏ Kết cấu hạ tầng đô thị Việt Nam còn chưa đáp ứng nhiều tiêu chuẩn của đô thị văn minh, hiện đại, cũng như chính sự phát triển đô thị và nhu cầu thiết yếu của người dân đô thị Kết cấu hạ tầng đô thị yếu kém cùng tình trạng đô thị hóa nhanh đã đẩy một bộ phận lao động dư thừa từ nông thôn ra thành thị, tạo thêm gánh nặng cho khu vực đô thị Sự xâm nhập của các... sống xã hội và điều kiện phát triển ở đô thị tạo nên tính mở của văn hóa đô thị khiến đời sống văn hoá đô thị có tính cơ động và biến đổi cao Trong môi trường giao lưu nhiều và đa dạng hơn hẳn nông thôn, đô thị hẳn nhiên là nơi dễ bị tác động và cũng dễ tác động đến khu vực khác những xu hướng, trào lưu về chính trị, xã hội, kinh tế, khoa học, lối sống Đặc biệt trong khung cảnh hội nhập, toàn cầu hoá hiện... sống văn hóa của giới trẻ Cộng hưởng từ những đặc điểm tâm lí lứa tuổi và điều kiện phát triển, giao lưu, tiếp xúc ở đô thị, đương nhiên đời sống văn hóa của giới trẻ ở đô thị sẽ tiếp nhận nhiều cái mới hơn, có nhiều biến đổi hơn, sôi động hơn, phong phú hơn…nhất là trong bối cảnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa và toàn cầu hóa với tốc độ ngày càng gia tăng hiện nay Nét cơ bản của đời sống văn hóa của giới