NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỐNG ẢO TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY Dự án: Nhận thức của học sinh THCS về tác động của việc Sống ảo trên các trang mạng xã hội hiện nay có ý tưởng xuất phát từ thực tế. Hiện nay, cùng với sự bùng nổ của công nhệ thông tin là sự xuất hiện của rất nhiều trang mạng xã hội như Facebook, Instagram, Twitter, Yahoo.....Với những tiện ích và tính năng hiện đại của mình các trang mạng có sức hút lớn với các em học sinh THCS nói riêng và giới trẻ hiện nay nói chung. Không chỉ ở Việt Nam mà ngay cả các quốc gia trên thế giới học sinh ngày càng đắm chìm vào các trang mạng xã hội. Họ coi những trang mạng đó như thần dược để chữa bệnh tâm lí của mình. Từ việc sử dụng các trang mạng để tạo tên tuổi, tạo độ hot cho mình, đến việc coi đây như công cụ để khoe khoang, kết bạn, chát, chít....Dần dẫn đến tình trạng sống ảo ngay đối với chính mình. Có thể nói sống ảo là một căn bệnh trầm kha khó chữa của học sinh THCS. Các bạn như những trang giấy trắng cần được tiếp thu một nền giáo dục hoàn chỉnh, có văn hóa, thấm đẫm truyền thống dân tộc. Nhưng các trang mạng xã hội hiện nay lại như con dao hai lưỡi. Nếu bạn biết cách sử dụng thì nó vô cùng có ích. Còn nếu bạn quá ham mê sống ảo thì nó lại là con dao giết chết tâm hồn bạn. Bởi vậy, dự án sẽ giúp cho các bạn học sinh THCS nhận thức được tác động tích cực và tác động tiêu cực của vấn đề. Từ đó, góp phần làm lành mạnh hóa lối sống của học sinh trong giai đoạn hiện nay. Giúp các bạn trở thành những thế hệ chủ nhân tương lai của đất nước có đủ tài đức Với mong muốn căn bệnh sống ảo của học sinh THCS sẽ dần hạn chế và biến mất nên dự án tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: Thực trạng học sinh THCS hiện nay có sử dụng các trang mạng xã hội không? Nếu có các bạn có rơi vào tình trạng sống ảo không? Nhận thức của các bạn về thực trạng này. Từ việc phân tích, xử lý số liệu về thực trạng này, chúng tôi đi tìm hiểu nguyên nhân của vấn đề. Phân tích hậu quả dẫn đến thực trạng đó. Rồi đưa ra những giải pháp có khả năng ứng dụng, có tính khả thi trong thực tiễn. Dự án cũng được tiến hành nghiên cứu thực trạng ở 5 trường THCS trong huyên Kim Thành và được thực nghiệm thành công tại trường THCS Kim Anh. Dự án đã bước đầu tạo được nhận thức đúng đắn cho học sinh về tình trạng sống ảo trên các trang mạng xã hội. Tiến tới chấm dứt hoàn toàn hiện tượng này. Đồng thời tạo điều kiện cho các bạn tìm ra phương pháp giải trí lành mạnh và tập trung vào việc học tập hiệu quả hơn. Dự án bao gồm các nội dung sau: Phần I. Tổng quan vấn đề Phần II. Các kết quả và tổ chức thực nghiệm Phần III. Kết luận và khuyến nghị
DỰ ÁN: NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC "SỐNG ẢO" TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY Phần I Tổng quan vấn đề Lý chọn dự án Nội dung nghiên cứu Dự án nghiến cứu nhằm tìm hiểu tỷ lệ nhận thức học sinh THCS huyện Kim Thành tác động việc "Sống ảo" Từ tìm giải pháp can thiệp để hạn chế chấm dứt tượng Dự án tập trung vào vấn đề sau: - Thực trạng - Nguyên nhân - Hậu - Giải pháp Cơ sở thực dự án 3.1 Cơ sở khoa học 3.2 Cơ sở thực tiễn Mục đích nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu lí luận 6.2 Nghiên cứu thực tiễn 6.3 Tổ chức thực nghiệm đánh giá dự án Phần II Các kết tổ chức thực nghiệm Thực trạng hành vi "Sống ảo" học sinh THCS trang mạng xã hội Nguyên nhân thực trạng Nhận thức học sinh THCS tác động hành vi "Sống ảo" trạng mạng xã hội Giải pháp can thiện nhằm hạn chế hành vi "Sống ảo" học sinh THCS Quy trình thực dự án Đánh giá kết thực nghiệm ý nghĩa dự án Những hạn chế dự án hướng nghiên cứu thời gian tới Phần III Kết luận khoa học khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục TÓM TẮT DỰ ÁN Dự án: "Nhận thức học sinh THCS tác động việc "Sống ảo" trang mạng xã hội nay" có ý tưởng xuất phát từ thực tế Hiện nay, với bùng nổ công nhệ thông tin xuất nhiều trang mạng xã hội Facebook, Instagram, Twitter, Yahoo Với tiện ích tính đại trang mạng có sức hút lớn với em học sinh THCS nói riêng giới trẻ nói chung Khơng Việt Nam mà quốc gia giới học sinh ngày đắm chìm vào trang mạng xã hội Họ coi trang mạng thần dược để chữa bệnh tâm lí Từ việc sử dụng trang mạng để tạo tên tuổi, tạo độ hot cho mình, đến việc coi công cụ để khoe khoang, kết bạn, chát, chít Dần dẫn đến tình trạng "sống ảo" Có thể nói "sống ảo" bệnh trầm kha khó chữa học sinh THCS Các bạn trang giấy trắng cần tiếp thu giáo dục hoàn chỉnh, có văn hóa, thấm đẫm truyền thống dân tộc Nhưng trang mạng xã hội lại dao hai lưỡi Nếu bạn biết cách sử dụng vơ có ích Còn bạn q ham mê "sống ảo" lại dao giết chết tâm hồn bạn Bởi vậy, dự án giúp cho bạn học sinh THCS nhận thức tác động tích cực tác động tiêu cực vấn đề Từ đó, góp phần làm lành mạnh hóa lối sống học sinh giai đoạn Giúp bạn trở thành hệ chủ nhân tương lai đất nước có đủ tài - đức Với mong muốn bệnh "sống ảo" học sinh THCS dần hạn chế biến nên dự án tập trung nghiên cứu vấn đề sau: Thực trạng học sinh THCS có sử dụng trang mạng xã hội khơng? Nếu có bạn có rơi vào tình trạng "sống ảo" khơng? Nhận thức bạn thực trạng Từ việc phân tích, xử lý số liệu thực trạng này, tìm hiểu ngun nhân vấn đề Phân tích hậu dẫn đến thực trạng Rồi đưa giải pháp có khả ứng dụng, có tính khả thi thực tiễn Dự án tiến hành nghiên cứu thực trạng trường THCS huyên Kim Thành thực nghiệm thành công trường THCS Kim Anh Dự án bước đầu tạo nhận thức đắn cho học sinh tình trạng "sống ảo" trang mạng xã hội Tiến tới chấm dứt hoàn toàn tượng Đồng thời tạo điều kiện cho bạn tìm phương pháp giải trí lành mạnh tập trung vào việc học tập hiệu Dự án bao gồm nội dung sau: - Phần I Tổng quan vấn đề - Phần II Các kết tổ chức thực nghiệm - Phần III Kết luận khuyến nghị DỰ ÁN: NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS VỀ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC "SỐNG ẢO" TRÊN CÁC TRANG MẠNG XÃ HỘI HIỆN NAY Phần I Tổng quan vấn đề Lý chọn dự án Không thể không công nhận sống giới toàn cầu hóa, "một giới phẳng", kỉ nguyên kĩ thuật số, khoa học công nghệ phát triển vũ bão Con người nỗ lực không mệt mỏi để phát minh sáng chế, công cụ phục vụ đáp ứng nhu cầu vô tận nhân loại Trong đó, Internet nói chung trạng mạng nói riêng cơng cụ hữu ích Theo thống kê, Việt Nam 10 quốc gia có số lượng người truy cập sử dụng trang mạng xã hội lớn giới Với 40 triệu tài khoản 90 triệu dân Có thể nói mạng xã hội – Facebook, Twitter, Google Plus, Tumblr công cụ hữu ích Song khơng thể khơng thừa nhận mạng xã hội mang đến nhiều hệ lụy Từ việc giảm tương tác người với người nghĩa bạn thử hình dung xem bạn bè người thân bạn cảm thấy gặp mặt họ mà bạn dán mắt vào Facebook qua Smartphone? Nghiện mạng xã hội không khiến bạn dành thời gian cho người thật việc thật quanh mình, mà khiến họ buồn phiền bạn coi trọng bạn bè “ảo” trước mắt Dần dần, mối quan hệ bị rạn nứt chẳng muốn gặp mặt bạn Hay bạn đăng tải status mơ hồ nhầm câu like view khơng chuyện lạ, song thực khiến người khác phát bực dùng thường xuyên Mạng xã hội góp phần tăng ganh đua, cạnh tranh khơng ngừng nghỉ để tìm like notification cướp đáng kể quy thời gian bạn Đặc biệt tâm vào mạng xã hội dễ dàng làm người ta quên mục tiêu thực sống Thay tâm tìm kiếm cơng việc tương lai cách học hỏi kĩ cần thiết, bạn học sinh lại chăm để trở thành “anh hùng bàn phím” tiếng mạng Theo nghiên cứu gần cho thấy sử dụng mạng xã hội nhiều cảm thấy tiêu cực hơn, chí dẫn đến trầm cảm Điều đặc biệt nguy hiểm với chẩn đoán mắc bệnh trầm cảm từ trước Mạng xã hội phương tiện hiệu để làm tê liệt giết chết trình sáng tạo Quá trình lướt trang mạng xã hội, đặc biệt Tumblr, có tác động làm tê liệt não tương tự xem tivi vô thức Không vậy, cụm từ “Anh hùng bàn phím” khơng xa lạ thời gian gần Người ta cảm thấy thoải mái mạng nên họ thường nói điều mà ngồi đời khơng dám phát biểu Và vấn nạn bạo lực mạng nhức nhối ngồi đời người dần trở nên bất lịch hẳn Những người ta khoe khoang mạng không hẳn người thật họ, việc thường xuyên so sánh thành tựu với bạn bè mạng ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần bạn Mất ngủ hệ lụy mạng xã hội mang đến Ánh sáng nhân tạo màu xanh làm bạn khó ngủ hơn.Ánh sáng tỏa từ hình thiết bị điện tử đánh lừa não bạn chưa đến ngủ Thiếu ngủ dẫn đến nhiều hệ lụy nghiêm trọng cho sức khỏe tinh thần Như vậy, bùng nổ mạng xã hội năm gần thay đổi đáng kể cách sống và học tập Trong thống kê gần Bộ GD tỉnh thành: Trong 424 trẻ vị thành niên, học sinh từ 15-18 tuổi nghiên cứu có đến 414 trẻ sử dụng mạng xã hội, chiếm tỷ lệ 97,6% Có đến 31,4% sử dụng mạng từ học sinh THCS 25,8% sử dụng học sinh THPT 25,1% sử dụng khoảng năm trở lại Có đến 27,8% học sinh sử dụng từ trở lên, 19,1% sử dụng liên tục, 31,6% sử dụng nơi Trong tuần, có 36% trẻ sử dụng lúc rảnh có 27,5% sử dụng hàng ngày Mỗi ngày có đến 68,6% sử dụng lúc rảnh sử dụng ngày Rõ ràng số lượng học sinh sử dụng mạng nhiều, khơng nói tối đa lại chưa định hướng hành vi sử dụng Các bạn sử dụng cách mà không hướng dẫn hay trang bị kĩ Hãy khôn ngoan sử dụng trang mạng xã hội đế tránh mang phiền phức nhé! Nội dung nghiên cứu Dự án nghiến cứu nhằm tìm hiểu tỷ lệ nhận thức học sinh THCS huyện Kim Thành tác động việc "sống ảo" Từ tìm giải pháp can thiệp để hạn chế chấm dứt tượng Dự án tập trung vào vấn đề sau: - Thực trạng - Nguyên nhân - Hậu - Giải pháp Cơ sở thực dự án 3.1 Cơ sở khoa học Chúng ta biết, mạng xã hội kết nối người cách nhanh chóng, đem đến nguồn thông tin sâu rộng đồng thời mở mối hiểm hoạ khôn lường cách sử dụng nhiều người, đặc biệt học sinh Theo nghiên cứu công ty WeAreSocia tháng 7-2012 cho kết quả, 86% người dùng Internet Việt Nam ghé thăm trang mạng xã hội Trong có phận không nhỏ học sinh độ tuổi 15,16 Có thể nói, cần máy tính hay điện thoại truy cập Internet, khoảng cách không gian, thời gian rút ngắn; tất người thoải mái kết nối bạn bè, chia sẻ thơng tin, hình ảnh… qua trang mạng xã hội Chính vậy, với nhiều học sinh, việc truy cập mạng xã hội khơng thói quen mà trở thành nhu cầu thiết yếu Không dừng lại việc tiêu tốn thời gian người sử dụng, trang mạng xã hội thịnh hành - Facebook, với 5,5 triệu người sử dụng Việt Nam tại, báo hiệu nhiều hệ Với số thành viên tăng 55, 6% so với quý I/ 2012, Việt Nam quốc gia có tốc độ tăng trưởng người dùng cao khu vực, bỏ xa nước đứng thứ Nhật Bản Việc người dùng ngày tăng không mở giới bạn bè rộng lớn mà báo động nguy trào lưu “sống ảo” tràn lan Như vậy, "Thế giới ảo" ngày bành trướng Vậy “sống ảo” gì? Sống ảo tính từ dùng để chỉ: Tính chất, phong cách sống khơng với hồn cảnh ngồi đời họ, chí có phần thể q đà, thái quá, lố bịch trang mạng xã hội, Internets Đôi sống ảo để người mơ màng sống thực Khái niệm “sống ảo” cho xuất vào khoảng năm 2012 bùng nổ Facebook, Youtube, Zalo, Instagram Nghiên cứu với chủ đề “Sống ảo” tiến hành Larry Rosen, Giáo sư tâm lý thuộc Đại học California (My) Ông cho “Sử dụng Facebook nhiều gây rối loạn tâm lý tuổi thiếu niên” Nghiên cứu số ảnh hưởng tiêu cực mà mạng xã hội lớn gây cho trẻ là: rối loạn tâm lý, có hành vi chống đối xã hội, hoang tưởng, sống tiêu cực, uống nhiều rượu; thường xuyên bỏ học, nguy cao bị đau dày, ngủ, lo âu, trầm cảm, kết học tập sút kém, tỷ lệ đọc thấp Khơng trường hợp, sau thời gian sống giới "ảo", không thật, đâu ảo, nhiều người khơng thể hòa nhập vào sống thực Đáng lo ngại khơng người trẻ có tri thức dần rơi vào "tự kỷ" biết kết nối với người ảo mạng, mà quên người thân quanh Nhưng có ý kiến lại cho “Thế giới tưởng tượng tốt" Có trường hợp sống ảo mang lại niềm vui, ngoại hình xấu xí thiếu tự tin, dùng cơng nghệ để làm đẹp mạng xã hội Khi đẹp hơn, lung linh thấy tự tin có niềm vui sống Cũng có trường hợp lại cho sống ảo giúp tơi tiếng hơn, có nhiều bạn bè hơn, chí kiếm tiền qua sống ảo Vậy lại khơng sống ảo? Biết sống ảo có nhiều hệ lụy bạn lao vào "nghiện" Như vậy, câu hỏi đặt sống ảo tốt hay xấu, lợi hay hại học sinh THCS vấn đề nhức nhối với không bậc phụ huynh học sinh Thạc sĩ Tô Á Nhi, giảng viên tâm lý trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương thành phố Hồ Chí Minh, nhận định: "Lứa tuổi từ học sinh THCS là giai đoạn nhân cách chưa đạt đến mức độ phát triển làm bắt chước theo Các em bị nhập nhằng và bị đánh tráo khái niệm gọi là tiếng và giá trị đích thực thân mình" Quả thật lứa tuổi học sinh THCS lứa tuổi cần phải trang bị nhận thức đắn vấn đề xã hội Đặc biệt nhận thức tác động việc “sống ảo” trang mạng xã hội 3.2 Cơ sở thực tiễn Hãy thử theo dõi số ý kiến bạn học sinh: Bạn Thuỳ Linh (15 tuổi), cho biết: “Hầu sáng tỉnh dậy, việc làm là lấy điện thoại lướt Facebook xem có tin mới, có comment (phản hồi) bạn bè khơng sau bắt tay vào việc khác Nếu ngày không vào mạng 1-2 tiếng là thấy thiêu thiếu, khó chịu” Còn Thu Linh (16 tuổi) thì: “Khơng thể tính ngày sử dụng facebook, twitter nữa, rảnh là lại check (kiểm tra) thơi” Gần báo chí rầm rộ đưa tin: Ngày 7.10, ngồi buồn nên Tr lên Facebook viết status với nội dung: "Sẽ đốt trường THCS Phạm Ngũ Lão đạt 1000 like 500 bình luận" Và lời hứa bạn mang xăng vào trường học, châm lửa đốt Hành động không gây thiệt hại tài sản nhà trường bạn học sinh bị cháy xém tóc bỏng chân Và có khơng thơng tin kiểu dạng diễn hàng ngày trang mạng xã hội Không thành phố, thị xã, thị trấn mà vùng nông thôn, vùng núi (nơi có mạng Internet) có trường hợp Chính từ thực tế mà câu hỏi nhức nhối đặt với học sinh THCS nay: Các bạn nhận thức tác động việc "sống ảo" trang mạng xã hội? Và lỡ "sống ảo" có thuốc để chữa bệnh khơng? Chính vậy, dự án: Nhận thức học sinh THCS tác động việc "sống ảo" trang mạng xã hội góp thêm bài thuốc để chữa trị bệnh "sống ảo" giai đoạn Mục đích nghiên cứu Từ lời nhận định: "Thói quen sống ảo tựa chất gây nghiện đồng thời mở chân trời cho biết vận dụng, kiểm sốt nó" Và lời thắc mắc bạn học sinh: "Vậy lỡ sống ảo làm để hết sống ảo" Dự án sâu vào tìm hiểu: Thực trạng biểu hành vi sống ảo học sinh THCS nào? Tại lại có hành vi ấy? Từ đề xuất số giải pháp định hướng giúp học sinh khơng "sống ảo" trang mạng xã hội Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đự án kiến thức mạng xã hội thực tiễn sử dụng amngj xã hội học sinh THCs địa bàn huyện Kim Thành Phạm vi nghiên cứu + Khách thể nghiên cứu: Học sinh khối 8, Nội dung nghiên cứu: Dự án tập trung vào nghiên cứu, khảo sát số mạng học sinh sử dụng, biểu hienj hành vi sống ảo, mục đích sử dụng, giải định hướng sử dụng - Với khả độ tuổi tiếp cận với công nghệ thống tin học sinh địa bạn huyện Kim Thành-một vùng đất nơng, nhóm tác giả chúng tơi tập trung nghiên cứu thực tiễn trường THCS với 500 học sinh chủ yếu lớp 8, 9; 40 thầy cô giáo; 100 phụ huynh học sinh trường THCS Phú Thái, Kim Anh, Tam Kì, Kim Khê, Cộng Hòa (Riêng trường THCS Kim Anh là học sinh lớp 8, 9, .thầy cô và 50 phụ huynh học sinh) - Thực nghiệm giải pháp trường THCS Kim Anh, Kim Thành, Hải Dương học kì năm học 2016-2017, học kì I năm học 2017-2018 Phương pháp nghiên cứu Thực theo bước: 6.1 Nghiên cứu lí luận Thu thập nghiên cứu tài liệu, phân tích tổng hợp, hệ thống, khái quát tài liệu nhận thức học sinh THCS tượng "sống ảo"; công trình nghiên cứu; bài báo, phóng vấn nhà quản lí, giáo sư, tiến sĩ hành vi 6.2 Nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra: Điều tra xã hội học phiếu câu hỏi 500 học sinh, 50 cán quản lí giáo viên, PHHS nhiều trường THCS huyện Kim Thành nhằm tìm hiểu hành vi "sống ảo" - Phương pháp điều tra, thăm dò ý kiến, lấy số liệu - Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến nhà chuyên môn lý luận thực tiễn có liên quan đến việc nghiên cứu dự án - Phương pháp nghiên cứu trường hợp: Nghiên cứu đối tượng mang biểu hành vi "sống ảo" - Phương pháp vấn điều tra gia đình - Phương pháp thống kê tốn học để phân tích, xử lý kết nghiên cứu 6.3 Tổ chức thực nghiệm đánh giá dự án - Báo cáo kết nghiên cứu lí luận, kết luận thực trạng giải pháp xin ý kiến nhà trường để xin pháp tiến hành thực nghiệm - Cùng thầy cô xây dựng kế hoạch tổ chức thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm đồng giải pháp Sau hoạt động có rút kinh nghiệm để tiếp tục thực hoạt động Ý nghĩa lí luận Phần II Các kết luận tổ chức thực nghiệm Thực trạng hành vi "sống ảo" học sinh THCS trang mạng xã hội Qua thăm dò ý kiến phụ huynh học sinh, thầy cô giáo bạn học sinh thời gian tháng liên tiếp, chúng tơi tìm hiểu thực trạng cách: Bước Điều tra thực trạng qua phiếu điều tra Phát phiếu điều tra dành cho 500 học sinh chủ yếu lớp 8, 9; 40 thầy cô giáo; 100 phụ huynh học sinh trường THCS Phú Thái, Kim Anh, Tam Kì, Kim Khê, Cộng Hòa Hoàn thành thu lại Bước Trao đổi trực tiếp với thầy cô giáo chủ nhiệm, phụ huynh học sinh trực tiếp bạn học sinh Bước Thông qua việc kết bạn theo dõi mạng xã hội bạn sử dụng Số liệu thu thập sau: 1.1 Tỷ lệ học sinh THCS có sử dụng trang mạng xã hội Thơng qua việc khảo sát .học sinh khối lớp cho thấy: - học sinh có điện thoại di động, có điện thoại có chức truy cập Internet - .học sinh dùng mạng xã hội Trong đó: + sử dụng Facebook + .sử dụng Instagram + sử dụng Twitter + sử dụng mạng khác (Tumblr, MySpace, Zing Me, Weibo, ) 1.2 Những biểu hành vi "sống ảo" - Câu like - Tự sướng Selfie - Livestream lúc nới nhằm tăng follow - Kết bạn - Khoe khoang Nguyên nhân thực trạng 2.1 Nguyên nhân tâm lí Nhiều bạn học sinh thích thể thân, hành vi họ để bù đắp cho thiếu tự tin ngồi thực tế Nói cách khác, họ muốn yêu thương, ngưỡng mộ chấp nhận thông qua việc đăng ảnh mà họ cho khiến họ trở nên hấp dẫn theo kịp thời đại 2.2 Nguyên nhân sinh học Độ tuổi 14,15 với hiều thay đổi tâm sinh lí Suy nghĩ bốc đồng, nơng tuổi lớn, thiếu chín chắn 2.3 Nguyên nhân xã hội: Sự phát triển không ngừng mạng xã hội Mà công nghệ thông tin - dao hai lưỡi, mà học sinh THCS độ tuổi chưa thật trưởng thành nhiều to mò, hiếu kỳ nên tính hấp dẫn vô thức chạy đua theo giá trị tinh thần mà khơng có kiểm sốt lí trí, ý thức tự chủ hời hợt 2.4 Nguyên nhân từ phía gia đình, nhà trường: Sự thiếu quan tâm, quản lý giáo dục gia đình, nhà trường thiếu sót Nhiều gia đình bng rơi mải kiếm tiền Họ nghĩ trang bị cho máy tính, điện thoại để tự học, tự giải trí hết trách nhiệm Khơng cần quan tâm đến hệ lụy đăng sau nng chiều Nhà trường nặng dạy kiến thức mà quên dạy học sinh văn hóa ứng xử, giá trị sống thực Nhận thức học sinh THCS tác động hành vi "sống ảo" trạng mạng xã hội 3.1 "Sống ảo" làm tiêu tốn thời gian vơ ích Truy cập mạng xã hội ngày, lúc rảnh thói quen khó bỏ Theo thống kê xác người Việt Nam thường dành 52 phút trung bình để truy cập mạng xã hội Các khung quen thuộc bạn học sinh thường 5-6 sáng (thời điểm vừa tỉnh dạy); 12-13 (thời điểm nghỉ trưa) từ - 10 tối (thời điểm học làm tập nhà) Nếu ngày chủ nhật, ngày nghỉ lúc nút màu xanh lập lòe Nghĩa gần vào mạng ngày Đối với nhiều bạn học sinh khó kiềm chế ngồi học có máy tính hoặc điện thoại bên cạnh Mặc dù thân bạn biết "núi" tập mơn chờ họ Nhưng họ vào vòng xốy thơng tin khơng thể rứt mạng xã hội Và mạng ngốn thời gian quý báu đáng dùng để nghỉ ngơi, để ăn, để học, để ngủ quy thời gian dùng để lướt Web 3.2 "Sống ảo" khiến ta tiếp cận với thông tin không lành mạnh, dễ bị kẻ xấu lợi dụng Việc kiểm sốt thơng tin trang trang mạng vơ khó khăn Khi mà hàng giây, hàng phút lại có thơng tin mà mạng xã hội cập nhật nhiều hình thức Lúc bạn không thông tin thật đâu thông giả, đâu thông tin xuyên tạc, bịa đặt Thế đồn mười, mười đồn nhanh bão thông tin Rất nhiều vụ tung tin đồn thất thiệt gây hại cho bạn hoặc thông tin bạn chia sẻ trang mạng vơ tình trở thành thơng tin để người có ý đồ xấu tống tiền, bôi nhọ danh dự bạn 3.3 "Sống ảo" khiến ta chịu tổn hại nặng nề tâm lí tâm hồn thiếu tự tin, bi quan, chán nản đối diện với sống thực Mạng xã hội đơi lúc đem lại hệ lụy vơ lớn gây tổn hại mặt tâm lý tinh thần người Có nhiều trường hợp bạn trêu chọc trang mạng dẫn đến tượng chán nản, tự kỷ, lập giới học đường Nghiêm trọng có tượng học sinh THCS tự tử bạn cắt ghép ảnh với người khác để ghép đơi, Có nhiều bạn học sinh xem thông tin không mạng xã hội mà có lối sống sai lệch, tinh thần khơng ổn định Có tượng phổ biến nhiều bạn yêu mạng Chỉ có ảnh khác xa với ảnh thật bạn tin coi thần tượng lòng Các bạn nhẹ dạ, tin vào lời đường mật người chưa gặp mặt để nảy sinh tâm lí yêu thích đơn Thế bạn ngồi hàng để lên mạng, chìm đắm giới ảo, xa lánh giới thật - Lệch lạc suy nghĩ 3.4 "Sống ảo" gây tổn hại thể chất, sức khỏe thân Chìm đắm giời ảo dẫn dến ảo tưởng giới thật xung quanh Dành nhiều thời gian mạng khiến bạn bị tổn hại trầm trọng sức khỏe Từ yếu tố ban đầu dễ nhận biết thị giác giảm sút, mắc bệnh mắt ảnh hưởng đến kết quản học tập Đến suy nhược thể tiếp xúc gần lâu với thiết bị điện Các bệnh cong vẹo cột sống tư ngồi làm sức khỏe bạn giảm sút Trầm trọng Giáo sư tâm lý thuộc Đại học California (My) cho “Sử dụng Facebook nhiều gây rối loạn tâm lý tuổi thiếu niên” Rối nhiễu tâm lý ảnh hưởng lớn đến suy nghĩ bạn 3.5 "Sống ảo" tác động đến nét đẹp văn hóa giao tiếp truyền thống người Việt Thế giới bạn gắn với điện thoại, máy tính Bởi bạn hạn chế giao tiếp với người xung quanh Ngay người gia đình có trao đổi cởi mở với Truyền thống văn hóa gia đình qy quần bên bàn nước sau bữa cơm đẻ chai sẻ việc học, công việc người bị lãng quên Thay vào người ơm điện thoại lướt web chơi game Giải pháp can thiện nhằm hạn chế hành vi "sống ảo" học sinh THCS 4.1 Can thiệp tư vấn học đường - Xây dựng hòm thư góp ý - Thơng qua GVCN - Lồng ghép vào tiết dạy dạy lớp môn GDCD, Sinh học 4.2 Truyền thông, tuyên truyền - Thông qua hoạt động ngoại khóa - Thơng qua tiết chào cờ - Thông qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo 4.3 Xây dựng nét đẹp văn hóa học đường từ ứng xử, giao tiếp, hành vi 4.4 Can thiệp liệu pháp hành vi - Can thiệp thông qua nhận thức - Can thiệp qua sân chơi lành mạnh - Can thiệp thơng qua gia đình Quy trình thực dự án Đánh giá kết thực nghiệm ý nghĩa dự án Những hạn chế dự án hướng nghiên cứu thời gian tới Phần III Kết luận khoa học khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho bạn học sinh THCS lần 1) Thời gian: Tháng năm 2017 -Để tìm hiểu thực trạng nhận thức bạn học sinh THCS tác động "Sống ảo" trang mạng xã hội, mong bạn đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x)hoặc điền thông tin vào ô tương ứng Câu hỏi 1: Bạn cho biết đôi điều thân? - Họ tên: Học sinh lớp: - Trường: - Bạn thuộc giới tính: (Nam/Nữ): - Bạn thứ gia đình: - Thành tích bạn năm học 2016-2017: Câu hỏi 2: Bạn có sử dụng Mạng xã hội khơng? Thường xuyên sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Sử dụng cần thiết Không sử dụng Câu hỏi 3: Mạng xã hội bạn sử dụng? Mức độ Mạng xã hội Thường xuyên Thỉnh thoảng Không Facebook Zing Me Myspace Twitter Tamtay.vn Zalo Mạng xã hội khác: Câu hỏi Bạn thường sử dụng mạng xã hội đâu? Sử dụng nhà Sử dụng tiệm Internet Sử dụng nhà bạn Sử dụng trường Câu hỏi Cảm giác bạn sau lần tham gia mạng xã hội? Thoải mái, sảng khối Bình thường Mệt mỏi, căng thẳng Câu hỏi Mạng xã hội đáp ứng nhu cầu bạn? (Bạn chọn nhiều phương án cho câu hỏi này) Các mức độ Các nhu cầu Đáp ứng Đáp ứng Không phần đáp ứng Giao lưu kết bạn với nhiều bạn Tìm kiếm bạn bè cũ Chia sẻ khó khăn tâm lí Chát, gửi tin nhắn Đọc truyện Gửi quà tặng, lời chúc Bày tỏ cảm xúc, ý kiến cá nhân Hỏi đáp thắc mắc Cập nhật tin tức xã hội Đăng tải hình ảnh, video, mp3 Nghe nhạc, xem phim Chơi game online Buồn chán, giết thời gian Không bị bạn bè chế lạc hậu, bắt kịp với công nghệ xã hội Xả stress Gia nhập nhóm bạn Tự sướng tự làm bật thân Thể tính cách thân Tham gia fanclub thần tượng yêu thích Tham gia cho có phong trào Tham gia thi tổ chức mạng Ý kiến khác: Câu hỏi 7: Khi không sử dụng mạng xã hội, bạn cảm thấy nào? Bực tức Khó chịu Bình thường Hơi khó chịu cảm giác qua Câu hỏi 8: Bạn thường sử dụng thời gian/một ngày? giờ/ngày giờ/ngày giờ/ngày giờ/ngày giờ/ngày > giờ/ngày Câu hỏi 9: Bạn thường sử dụng lần/tuần: Câu hỏi 10: Bạn thường tham gia mạng xã hội vào thời gian ngày? Lúc rảnh rỗi Khi chuẩn bị ngủ Khi thức dậy Bất kể lúc Khi học Vì sao?: Câu hỏi 11 Khi sử dụng trang mạng xã hội, mục đích bạn làm gì? Câu like Tự sướng Selfie Kết bạn Khoe khoang Livestream lúc nới nhằm tăng follow Ý kiến khác: Chân thành cảm ơn bạn tham gia! -Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho thầy giáo, cô giáo) Thời gian: Tháng năm 2017 Để tìm hiểu nhận thức bạn học sinh THCS tác động "Sống ảo" trang mạng xã hội, mong thầy/cô giáo đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x)hoặc điền thông tin vào ô tương ứng - Họ tên: - Năm sinh: Năm vào ngành: - Hiện thầy/cô chủ nhiệm lớp: Sĩ số học sinh Câu hỏi 1: Lớp thầy/cô chủ nhiệm có học sinh dùng mạng xã hội khơng? Có Khơng Câu hỏi Tổng số học sinh lớp sử dụng mạng xã hội: Câu hỏi Theo thầy/cơ mức độ bạn học sinh lớp sử dụng trang mạng xã hội là: Thỉnh thoảng Thường xun Khơng cố định Câu hỏi 4: Thầy/cơ có theo dõi việc sử dụng mạng xã hội bạn học sinh lớp khơng? Có Khơng Câu hỏi 5: Nếu theo dõi thầy/cơ thường thấy bạn làm dùng mạng xã hơi? Đăng tải thông tin học tập, vui chơi, sinh hoạt Đăng tải hình ảnh cá nhân, video,mp3 Tự sướng Khoe khoang Hỏi Câu hỏi Nếu lớp thầy/cô có học sinh dùng mạng xã hội thầy/cơ làm gì? Mắng Cấm khơng cho dùng Khuyến khích dùng, lập nhóm lớp Thơng báo cho phụ huynh học sinh để phụ huynh học sinh tự quản lí Khơng làm Ứng xử khác: Câu hỏi Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy/cô giáo! Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Thời gian: Tháng năm 2017 Để tìm hiểu nhận thức bạn học sinh THCS tác động "Sống ảo" trang mạng xã hội, mong bác đọc kỹ câu hỏi và trả lời câu hỏi cách đánh dấu (x)hoặc điền thông tin vào ô tương ứng - Họ tên: - Phụ huynh học sinh bạn: .Lớp: Câu hỏi 1: Nhà bác có mạng Internet khơng? Có Khơng Câu hỏi Bác có biết sử dụng mạng xã hội khơng? Có Khơng Câu hỏi Các bạn dùng mạng phương tiện gì? Máy tính Laptop Máy tính bảng Điện thoại Câu hỏi Theo bác mức độ bạn sử dụng trang mạng xã hội là: Thỉnh thoảng Thường xuyên Không cố định Câu hỏi 5: Bác có biết bạn dùng mạng xã hội để làm khơng? Đăng tải thơng tin học tập, vui chơi, sinh hoạt Đăng tải hình ảnh cá nhân, video,mp3 Tự sướng Khoe khoang Hỏi Chát, chít Ý kiến khác: Câu hỏi Nếu bác biết bạn dùng mạng xã hội bác làm gì? Mắng Cấm khơng cho dùng Khuyến khích dùng Khơng làm Ứng xử khác: Câu hỏi Chúng cháu xin chân thành cảm ơn! ... sân chơi lành mạnh - Can thiệp thơng qua gia đình Quy trình thực dự án Đánh giá kết thực nghiệm ý nghĩa dự án Những hạn chế dự án hướng nghiên cứu thời gian tới Phần III Kết luận khoa học khuyến... sánh thành tựu với bạn bè mạng ảnh hưởng tiêu cực đến tinh thần bạn Mất ngủ hệ lụy mạng xã hội mang đến Ánh sáng nhân tạo màu xanh làm bạn khó ngủ hơn.Ánh sáng tỏa từ hình thiết bị điện tử đánh... tập trung vào việc học tập hiệu Dự án bao gồm nội dung sau: - Phần I Tổng quan vấn đề - Phần II Các kết tổ chức thực nghiệm - Phần III Kết luận khuyến nghị DỰ ÁN: NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THCS