1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sáng kiến: “Hình thành và phát triển năng lực hợp tác nhóm cho học sinh”.

32 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 534 KB

Nội dung

PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Hoàn cảnh nảy sinh chuyên đề. Trong những năm gần đây, Bộ GDĐT đã có rất nhiều chỉ đạo về việc thực hiện chương trình giáo dục phổ thông. Thay đổi về nội dung của bài học, về số lượng câu hỏi, bài tập, bài thực hành, sơ đồ, biểu đồ, lược đồ…Lồng ghép các tích hợp liên môn, Giáo dục môi trường, Tư tưởng Hồ Chí Minh...Những sự thay đổi đó nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục ở đối tuợng học sinh, mà chất lượng của học sinh phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp dạy học của giáo viên. Nếu như trước đây việc truyền thụ kiến thức là nhiệm vụ quan trọng và đòi hỏi người dạy phải đóng vai trò chủ đạo tận dụng hết mọi năng lực của mình để giúp học sinh vấn đề bằng phương pháp thuyết giảng cho học sinh tiếp thu là chính. Thì nay phương pháp này không hợp lý trong chương trình SGK với từng bộ phận. Chương trình học ở các bậc học để áp dụng phương pháp dạy học mới lấy học sinh làm trung tâm, học sinh đóng vai trò chủ đạo trong tiến học thì người thầy người giáo viên soạn giảng phải có những phương pháp dạy học mới. Trong những phương pháp dạy học mà chúng tôi đã sử dụng và đổi mới, phương pháp dạy học như “sử dụng đồ dùng trực quan và hệ thống bài tập trong tiết dạy”; “Lập dàn ý và hệ thống câu hỏi cho tiết học sau trong bước dặn dò của tiết lên lớp”…Chúng tôi nhận thấy phương pháp thảo luận nhóm là một phương pháp mang lại hiệu quả cao. Do đó, nhóm chuyên môn chúng tôi mạnh dạn áp dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm “Hình thành và phát triển năng lực hợp tác nhóm cho học sinh”. 2. Cơ sở lý luận của chuyên đề. Giáo dục thế hệ trẻ là nhiệm vụ mà tất cả các quốc gia trên thế giới đều coi là chiến lược của dân tộc mình . Vì thế đai hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam trong nghị quyết ghi rõ “Giáo dục là quốc sách hàng đầu”, tương lai của một dân tộc, một quốc gia phải nhìn vào nền giáo dục của quốc gia đó. Nói về tầm quan trọng của giáo dục thế hệ trẻ nhân ngày khai trường đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai các cường quốc năm châu hay không, chính là nhờ một phần công lớn trong học tập của các em’’ . Trước khi người ra đi trong di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh có dặn: “Phải giáo dục thế hệ trẻ để cho họ trở thành những người vừa hồng vừa chuyên”. Trong điều kiện hiện nay khi khoa học kỉ thuật phát triển như vũ bão ,nền kinh tế tri thức có tính toàn cầu thì nhiệm vụ của ngành giáo dục vô cùng to lớn. Giáo dục không chỉ truyền đạt kiến thức cho học sinh mà còn phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào cuộc sống vừa mang tính giáo dục ,vừa mang tính giáo dưỡng cao hơn là giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn của tổ tiên và trân trọng nó. Để đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, việc đổi mới phương pháp dạy học có vai trò đặc biệt quan trọng, giúp phát triển một số năng lực cần thiết cho học sinh (HS) như: năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn, năng lực khám phá, năng lực tự học, năng lực hợp tác,… phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (gọi tắt là phương pháp dạy học theo nhóm) là một trong những phương pháp tích cực, tạo điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng những năng lực này cho HS THCS. Với phương pháp dạy học theo nhóm, giáo viên tổ chức HS hình thành các nhóm học tập. Mỗi thành viên trong nhóm học tập này có trách nhiệm tự học tập, đồng thời có trách nhiệm giúp đỡ các thành viên khác trong nhóm để cùng hoàn thành mục đích học tập chung của nhóm. Phương pháp dạy học theo nhóm tạo môi trường thuận lợi giúp HS có cơ hội phát biểu, trao đổi và học tập lẫn nhau, cùng nhau tìm hiểu kiến thức mới. Những HS yếu, kém có cơ hội được học hỏi những bạn giỏi hơn; HS khá giỏi không chỉ hoàn thành nhiệm vụ của mình mà còn cần giúp đỡ các bạn yếu hơn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Học tập theo nhóm giúp HS phát triển năng lực xã hội, phát triển những kĩ năng như: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thảo luận, bảo vệ ý kiến, giải quyết mâu thuẫn,… HS có cơ hội phát huy hoạt động sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh,… biết giải quyết các vấn đề và tình huống, từ đó học hỏi được những kinh nghiệm cần thiết cho bản thân. 3. Thực trạng của chuyên đề. 3.1. Về phía giáo viên: Hiện nay, đa phần GV đang tiếp cận với PP đổi mới dạy học nhằm hình thành năng lực cho HS. Tuy nhiên để hình thành năng lực cho HS như thế nào vẫn là câu hỏi khó đối với đa số GV đứng lớp. Qua dự giờ, hội thi giáo viên giỏi các cấp, tôi nhận thấy GV giảng dạy đã sử dụng các PPDH nhằm hình thành năng lực cho HS. Nhưng với việc hình thành năng lực hợp tác nhóm (thảo luận) cho HS vẫn chưa triệt để. Phần thảo luận nhóm đa phần còn hình thức với những hướng dẫn đơn giản. Có giờ dạy GV chỉ chung thành với thảo luận nhóm theo bàn, hoặc thảo luận hình thức cặp đôi...Các hình thức thảo luận của GV chưa giâỉ quyết được triệt để nội dung bài học. Phần trình bày đa phần GV chỉ hướng vào đối thoại với HS khá, giỏi cũng chưa phát huy hết năng lực của các HS khác.... Việc sử dụng thảo luận nhóm trong giảng dạy nói chung trong giảng dạy lịch sử nói riêng không phải là vấn đề mới. Tuy nhiên, trong quá trình giảng dạy nhiều giáo viên còn lúng túng, chưa nắm vững các bước, quy trình sử dụng hoạt động nhóm vì vậy hiệu quả của phương pháp chưa cao. 3.2. Về phía học sinh : Qua quá trình khảo sát, phân tích, dự giờ, kiểm tra tình trạng học tập bộ môn Lịch sử của trường, chúng tôi nhận thấy: Học sinh: khoảng 40% học sinh trung bình, yếu không biết cách thảo luận, không mạnh dạn đóng góp ý kiến và không nắm được nội dung cần học ở lớp cũng như nội dung cần luyện tập ở nhà. Học sinh chưa có thói quen soạn và xem bài trước ở nhà trước khi đến lớp (kể cả bài tập và câu hỏi từ dễ đến khó ở sách giáo khoa và cả sách bài tập) Khoảng 15% học sinh có khả năng trình bày, diễn đạt kiến thức trước cả lớp . Như vậy, hoạt động thảo luận nhóm của HS hiện nay vẫn còn hình thức. Thông thường sau khi GV đưa nhiệm vụ thảo luận nhóm, chỉ có một số ít HS tích cực tham gia thảo luận đó là những HS khá, giỏi, ý thức tốt. Còn những HS trung bình, yếu không tham gia thảo luận chỉ góp mặt bằng cách ngồi im nghe, xem các bạn khác trình bày, phát biểu. Tóm lại, để việc giảng dạy môn lịch sử đạt hiệu quả cao hơn nhóm chuyên môn Lịch sử đã mạnh dạn áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào trong các bài dạy lịch sử THCS. Một trong những điểm mà tôi đã làm “Nâng cao hiệu quả dạy – học môn lịch sử trường THCS bằng việc giúp các em có thÓ cùng nhau đưa ra suy nghĩ của mình để giải quyết các vấn đề” có những vấn đề giúp học sinh giải quyết được những sự kiện, hình ảnh lịch sử, nh÷ng nhân chứng sống hay các câu ca dao, tục ngữ mà thế hệ trước để lại để các em có thể hiểu biết hơn về lịch sử và áp dụng vào đời sống thực tiễn mà không gây nhàm chán và xa lạ lai có tác dụng kích thích tính chủ động, tự giác, sáng tạo, hứng thú trong môn học.

PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Hoàn cảnh nảy sinh chuyên đề Trong năm gần đây, Bộ GD-ĐT có nhiều đạo việc thực chương trình giáo dục phổ thơng Thay đổi nội dung học, số lượng câu hỏi, tập, thực hành, sơ đồ, biểu đồ, lược đồ…Lồng ghép tích hợp liên mơn, Giáo dục mơi trường, Tư tưởng Hồ Chí Minh Những thay đổi nhằm mục đích nâng cao chất lượng giáo dục đối tuợng học sinh, mà chất lượng học sinh phụ thuộc chủ yếu vào phương pháp dạy học giáo viên Nếu trước việc truyền thụ kiến thức nhiệm vụ quan trọng đòi hỏi người dạy phải đóng vai trò chủ đạo tận dụng hết lực để giúp học sinh vấn đề phương pháp thuyết giảng cho học sinh tiếp thu Thì phương pháp khơng hợp lý chương trình SGK với phận Chương trình học bậc học để áp dụng phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, học sinh đóng vai trò chủ đạo tiến học người thầy người giáo viên soạn giảng phải có phương pháp dạy học Trong phương pháp dạy học mà sử dụng đổi mới, phương pháp dạy học “sử dụng đồ dùng trực quan hệ thống tập tiết dạy”; “Lập dàn ý hệ thống câu hỏi cho tiết học sau bước dặn dò tiết lên lớp”…Chúng tơi nhận thấy phương pháp "thảo luận nhóm" phương pháp mang lại hiệu cao Do đó, nhóm chuyên môn mạnh dạn áp dụng phương pháp thảo luận nhóm nhằm “Hình thành phát triển lực hợp tác nhóm cho học sinh” Cơ sở lý luận chuyên đề Giáo dục hệ trẻ nhiệm vụ mà tất quốc gia giới coi chiến lược dân tộc Vì đai hội lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam nghị ghi rõ “Giáo dục quốc sách hàng đầu”, tương lai dân tộc, quốc gia phải nhìn vào giáo dục quốc gia Nói tầm quan trọng giáo dục hệ trẻ nhân ngày khai trường nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “Non sơng Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang sánh vai cường quốc năm châu hay khơng, nhờ phần công lớn học tập em’’ Trước người di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh có dặn: “Phải giáo dục hệ trẻ họ trở thành người vừa hồng vừa chuyên” Trong điều kiện khoa học kỉ thuật phát triển vũ bão ,nền kinh tế tri thức có tính tồn cầu nhiệm vụ ngành giáo dục vô to lớn Giáo dục không truyền đạt kiến thức cho học sinh mà phải giúp học sinh vận dụng kiến thức khoa học vào sống vừa mang tính giáo dục ,vừa mang tính giáo dưỡng cao giáo dưỡng hướng đến nguồn gốc cội nguồn tổ tiên trân trọng Để đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục, việc đổi phương pháp dạy học có vai trò đặc biệt quan trọng, giúp phát triển số lực cần thiết cho học sinh (HS) như: lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn, lực khám phá, lực tự học, lực hợp tác,… phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm (gọi tắt phương pháp dạy học theo nhóm) phương pháp tích cực, tạo điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng lực cho HS THCS Với phương pháp dạy học theo nhóm, giáo viên tổ chức HS hình thành nhóm học tập Mỗi thành viên nhóm học tập có trách nhiệm tự học tập, đồng thời có trách nhiệm giúp đỡ thành viên khác nhóm để hồn thành mục đích học tập chung nhóm Phương pháp dạy học theo nhóm tạo mơi trường thuận lợi giúp HS có hội phát biểu, trao đổi học tập lẫn nhau, tìm hiểu kiến thức Những HS yếu, có hội học hỏi bạn giỏi hơn; HS giỏi khơng hồn thành nhiệm vụ mà cần giúp đỡ bạn yếu hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Học tập theo nhóm giúp HS phát triển lực xã hội, phát triển kĩ như: sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, thảo luận, bảo vệ ý kiến, giải mâu thuẫn,… HS có hội phát huy hoạt động sáng tạo, đánh giá, tổng hợp, phân tích, so sánh,… biết giải vấn đề tình huống, từ học hỏi kinh nghiệm cần thiết cho thân Thực trạng chuyên đề 3.1 Về phía giáo viên: Hiện nay, đa phần GV tiếp cận với PP đổi dạy học nhằm hình thành lực cho HS Tuy nhiên để hình thành lực cho HS câu hỏi khó đa số GV đứng lớp Qua dự giờ, hội thi giáo viên giỏi cấp, nhận thấy GV giảng dạy sử dụng PPDH nhằm hình thành lực cho HS Nhưng với việc hình thành lực hợp tác nhóm (thảo luận) cho HS chưa triệt để Phần thảo luận nhóm đa phần hình thức với hướng dẫn đơn giản Có dạy GV chung thành với thảo luận nhóm theo bàn, thảo luận hình thức cặp đơi Các hình thức thảo luận GV chưa giâỉ triệt để nội dung học Phần trình bày đa phần GV hướng vào đối thoại với HS khá, giỏi chưa phát huy hết lực HS khác Việc sử dụng thảo luận nhóm giảng dạy nói chung giảng dạy lịch sử nói riêng khơng phải vấn đề Tuy nhiên, trình giảng dạy nhiều giáo viên lúng túng, chưa nắm vững bước, quy trình sử dụng hoạt động nhóm hiệu phương pháp chưa cao 3.2 Về phía học sinh : Qua q trình khảo sát, phân tích, dự giờ, kiểm tra tình trạng học tập mơn Lịch sử trường, nhận thấy: - Học sinh: khoảng 40% học sinh trung bình, yếu khơng biết cách thảo luận, khơng mạnh dạn đóng góp ý kiến không nắm nội dung cần học lớp nội dung cần luyện tập nhà - Học sinh chưa có thói quen soạn xem trước nhà trước đến lớp (kể tập câu hỏi từ dễ đến khó sách giáo khoa sách tập) - Khoảng 15% học sinh có khả trình bày, diễn đạt kiến thức trước lớp Như vậy, hoạt động thảo luận nhóm HS hình thức Thơng thường sau GV đưa nhiệm vụ thảo luận nhóm, có số HS tích cực tham gia thảo luận HS khá, giỏi, ý thức tốt Còn HS trung bình, yếu khơng tham gia thảo luận góp mặt cách ngồi im nghe, xem bạn khác trình bày, phát biểu Tóm lại, để việc giảng dạy môn lịch sử đạt hiệu cao nhóm chun mơn Lịch sử mạnh dạn áp dụng phương pháp thảo luận nhóm vào dạy lịch sử THCS Một điểm mà làm “Nâng cao hiệu dạy – học môn lịch sử trường THCS việc giúp em có thĨ đưa suy nghĩ để giải vấn đề” có vấn đề giúp học sinh giải kiện, hình ảnh lịch sử, nh÷ng nhân chứng sống hay câu ca dao, tục ngữ mà hệ trước để lại để em hiểu biết lịch sử áp dụng vào đời sống thực tiễn mà khơng gây nhàm chán xa lạ lai có tác dụng kích thích tính chủ động, tự giác, sáng tạo, hứng thú môn học PHẦN NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Lí luận chung 1.1 Khái niệm Theo quan điểm nhà tâm lý học Năng lực tổng hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân phù hợp với yêu cầu đạc trưng hoạt động, định nhằm đảm bảo cho hoạt động đạt hiệu cao Các lực hình thành sở tư chất tự nhiên cá nhân nới đóng vai trò quan trọng, lực người khơng phải hồn tồn đo tự nhiên mà có, phần lớn cơng tác, tập luyện mà có Có thể mơ theo sơ đồ: Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội nay, vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học hợp tác nhóm nhỏ phản ánh thực tiễn xu Dạy học nhóm gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hoàn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS 1.2 Bản chất PPDH hợp tác nhóm nhỏ gọi số tên khác "Phương pháp thảo luận nhóm" PPDH hợp tác Đây PPDH mà " học sinh phân chia thành nhóm nhỏ riêng biệt, chịu trách nghiệm mục tiêu nhất, thực thông qua nhiệm vụ riêng biệt người Các hoạt động cá nhân riêng biệt tổ chức lại, liên kết hữu với nhằm thực mục tiêu chung" Phương pháp thảo luận nhóm sử dụng nhằm giúp cho hs tham gia cách chủ động vào trình học tập, tạo hội cho em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học; tạo hội cho em giao lưu, học hỏi lẫn nhau; hợp tác giải nhiệm vụ chung 1.3 Quy trình thực Khi sử dụng PPDH này, lớp học chia thành nhóm từ đến người Tùy mục đích sư phạm yêu cầu vấn đề học tập, nhóm phân chia ngẫu nhiên có chủ định, trì ổn định tiết học thay đổi theo hoạt động, phần tiết học, nhóm giao nhiệm vụ giống nhóm nhận nhiệm vụ khác nhau, phần chủ đề chung Cấu tạo hoạt động theo nhóm (trong phần tiết học, tiết, buổi) sau: Bước Làm việc chung lớp - GV giới thiệu chủ đề thảo luận nêu vấn đề, xác định nhiệm vụ nhận thức - Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm, quy định thời gian phân cơng vị trí làm việc cho nhóm - Hướng dẫn cách làm việc theo nhóm (nếu cần) Bước Làm việc theo nhóm - Lập kế hoạch làm việc - Thỏa thuận quy tắc làm việc - Phân công nhóm, cá nhân làm việc độc lập - Trao đổi ý kiến, thảo luận nhóm - Cử đại diện trình bày kết làm việc nhóm Bước Thảo luận, tổng kết trước toàn lớp - Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận bổ sung ý kiến - GV tổng kết nhận xét, đặt vấn đề cho vấn đề 1.4 Các cách thành lập nhóm Có nhiều cách để thành lập nhóm theo tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí năm học Có thể theo sổ điểm danh, theo màu sắc, theo biểu tượng, theo giới tính, theo vị trí ngồi, có lựa chọn, Bảng sau trình bày 10 cách theo tiêu chí khác Quy mơ nhóm lớn nhỏ, tùy theo nhiệm vụ Tuy nhiên, nhóm thường từ 3-5 hs phù hợp Tiêu chí Cách thực Ưu, nhược điểm Ưu điểm: Đối với học sinh cách dễ chịu Các nhóm gồm để thành lập nhóm, đảm bảo công việc thành công nhanh người tự nguyện, chung mối Nhược điểm: Dễ tạo tách biệt nhóm quan tâm lớp, cách tạo nhóm khơng nên khả Các nhiên nhóm Bằng cách đếm số, phát thẻ, gắp thăm, xếp theo màu sắc, Ưu điểm: Các nhóm ln ln mẻ đảm bảo tất ngẫu hs học tập chung nhóm với tất hs khác Nhược điểm: Nguy có trục trặc tăng cao, học sinh phải sớm làm quen với việc để thấy cách lập nhóm bình thường Nhóm ghép hình Xé nhỏ tranh tờ tài liệu cần xử lí, hs phát mẫu xé nhỏ, hs ghép thành tranh tờ tài liệu tạo thành nhóm Ưu điểm: Cách tạo nhóm kiểu vui chơi, khơng gây đối địch, đối kháng Nhược điểm: Cần tí chi phí để chuẩn bị cần nhiều thời gian để tạo lập nhóm Ví dụ: Tất học sinh sinh mùa đông, mùa xuân, mùa hè mùa thu tạo thành nhóm Các nhóm với Ưu điểm: Tạo lập nhóm cách độc đáo, tạo niềm đặc điểm chung vui cho hs biết rõ Nhược điểm: Cách làm tính độc đáo sử dụng thường xuyên Các nhóm cố định Các nhóm trì số tuần số tháng, nhóm chí đặt tên riêng Ưu điểm: Cách làm chứng tỏ tốt trong thời gian dài nhóm học tập có nhiều vấn đề Nhược điểm: Sau quen thời gian dài việc lập nhóm khó khăn Những hs giỏi lớp luyện tập với học sinh yếu đảm nhận nhiệm vụ người hướng dẫn Nhóm có hs giỏi Ưu điểm: Tất lợi Những học sinh giỏi để hỗ trợ hs yếu đảm nhận trách nhiệm, hs yếu giúp đỡ Nhược điểm: Ngoài việc thời gian có nhược điểm, hs giỏi hướng dẫn sai Những học sinh yếu xử lí tập bản, hs đặc biệt giỏi nhận thêm tập bổ sung Ưu điểm: học sinh xác định mục đích Phân chia theo Ví dụ, bị điểm mơn Tốn tập lực học tập khác trung vào số tập Nhược điểm: Cách làm dẫn đến kết nhóm học tập cảm thấy bị chia thành học sinh thông minh hs Được áp dụng thường xuyên học tập theo tình huống, hs thích học tập với hình ảnh, ẩm biểu tưởng nhận tập tương ứng Phân chia theo Ưu điểm: Hs biết em thuộc dạng học tập dạng học tập nào? Nhược điểm: học sinh học thích bỏ qua nội dung khác Ví dụ, khn khổ dự án, số hs khảo sát xí nghiệp sản xuất, số khác khảo sát sở chăm sóc xã hội, Nhóm với Ưu điểm: Tạo điều kiện học tập theo kinh nghiệm đối tập khác với đặc biệt quan tâm Nhược điểm: Thường áp dụng khuôn khổ dự án lớn 10 Phân chia hs nam Ưu điểm: Có thể thích hợp học chủ đề đặc trưng cho học sinh nam nữ, ví dụ giảng dạy tình dục, chủ đề lựa chọn nghề nghiệp, nữ Nhược điểm: Nếu bị lạm dụng dẫn đến bình đẳng nam nữ Các kỹ cần thiết để hình thành lực hợp tác nhóm Muốn thực thành cơng dạy học theo nhóm trường trung học sở, ngồi việc GV cần có kĩ dạy học như: thiết kế mục tiêu nội dung học phù hợp với mơ hình dạy học nhóm, phối hợp với phương pháp dạy học tích cực, điều hành hoạt động học tập hợp tác, kĩ tổng kết nội dung học,… HS cần rèn luyện kĩ học tập định để thích hợp với nguyên tắc yêu cầu phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm như: 2.1 Kĩ thành lập nhóm: HS sau nhận nhiệm vụ học tập cần di chuyển nhanh vào nhóm, khơng gây ồn ào; cần tham gia hoạt động sau ngồi vào nhóm, ngồi với nhóm suốt q trình hoạt động, giao tiếp vừa đủ khơng làm ảnh hưởng đến nhóm khác, thực cơng việc nhóm bước theo phân cơng 2.2 Kĩ lập kế hoạch hoạt động nhóm: Có kĩ xây dựng kế hoạch hoạt động cho nhóm cách cụ thể, hợp lí, bao gồm: thứ tự công việc, nội dung công việc, thời gian, người chịu trách nhiệm,… đảm bảo cho thành viên chủ động có định hướng cơng việc nhóm 2.3 Kĩ xây dựng nội quy học tập nhóm: Cần thiết lập nội quy, nguyên tắc chung hoạt động để thành viên nhóm dựa vào mà thực hiện, đảm bảo quy củ, nghiêm túc hoạt động nhóm 2.4 Kĩ phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, hợp lí: Phụ thuộc vào vai trò kĩ đạo nhóm trưởng Cần phân cơng công việc rõ ràng, phù hợp với lực thành viên để họ ý thức vai trò mình, có trách nhiệm hồn thành cơng việc Ngược lại, phân công công việc không rõ ràng, không hợp lí, có người phải đảm nhiệm q nhiều việc, có người lại khơng có việc để làm, kết bất hợp tác tác động lớn đến chất lượng hoạt động nhóm sản phẩm nhóm 2.5 Kĩ thảo luận, trao đổi: Điểm đặc trưng bật học tập hợp tác theo nhóm hợp tác nhằm xây dựng sản phẩm trí tuệ tập thể việc thống ý kiến thông qua thảo luận, trao đổi, thành viên nhóm Vì vậy, kĩ có vị trí quan trọng hoạt động nhóm Thảo luận, trao đổi hoạt động đòi hỏi thành viên phải tư có tinh thần xây dựng ý kiến cho nhóm Để thảo luận, trao đổi có hiệu quả, thành viên nhóm cần có khả thuyết trình, diễn giải vấn đề cho mạch lạc, thuyết phục; khả phản biện khả lắng nghe tiếp thu ý kiến góp ý thành viên khác Thơng qua thảo luận, trao đổi nhận biết cách tiếp cận vấn đề, quan niệm riêng thành viên, mức độ tác động lẫn thành viên Kĩ không giúp nhóm thống ý kiến mà giúp thành viên học hỏi lẫn nhau, giúp phát triển 2.6 Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu kĩ cần thiết học tập hợp tác theo nhóm kiến thức đưa cho hoạt động nhóm thường vấn đề rộng, đòi hỏi HS tự tìm tòi, nghiên cứu qua tài liệu Muốn nghiên cứu tài liệu hiệu quả, cần biết cách huy động kiến thức, biết đánh giá, chọn lọc, phân tích, tổng hợp kiến thức theo vấn đề cần tìm… kĩ nghiên cứu tài liệu giúp thành viên nhóm giải cơng việc nhóm nhanh chóng 2.7 Kĩ chia sẻ trách nhiệm: Để hoạt động nhóm đạt chất lượng khơng khí làm việc nhóm vui vẻ, đồn kết thành viên cần chia sẻ trách nhiệm với Biết chia sẻ hợp lí trách nhiệm thành viên tạo động lực giúp hoạt động nhóm đạt hiệu cao 2.8 Kĩ lắng nghe cách chủ động, tích cực: Lắng nghe cách hiệu giúp tiết kiệm thời gian, hạn chế rắc rối, thắt chặt mối quan hệ Trong học tập hợp tác theo nhóm, kĩ lắng nghe cần thiết, lắng nghe phương pháp để tập hợp thông tin Mục tiêu lắng nghe để hiểu, học hỏi, lĩnh hội, giúp đỡ, hỗ trợ 2.9 Kĩ chia sẻ thông tin: Học tập hợp tác theo nhóm hợp tác sở chia sẻ kiến thức thông tin từ nhiều thành viên để hoàn thiện nội dung kiến thức chung cách tốt Vì kĩ chia sẻ thơng tin cần thiết, giúp lượng thông tin thêm phong phú – điều kiện để sản phẩm nhóm đạt chất lượng cao 2.10 Kĩ giải xung đột: Những xung đột tư tưởng, ý kiến, lí thuyết, lời giải phương pháp giải tập… gây bất hồ nhóm, làm ảnh hưởng đến hiệu hoạt động nhóm Vì vậy, kĩ giải xung đột quan trọng hoạt động nhóm, đặc biệt với nhóm trưởng – người chịu trách nhiệm điều hoà mối quan hệ nhóm 2.11 Kĩ tự đánh giá hoạt động nhóm: Để hoạt động nhóm ngày đạt hiệu quả, nhóm cần phải thường xuyên đánh giá hoạt động để tự điều chỉnh kịp thời Đồng thời , tự đánh giá cách để phát hiện, biểu dương thành viên tích cực, phê bình thành viên thiếu ý thức… nhằm tạo thêm động lực cho thành viên nhóm nhiệt tình với hoạt động chung Cần đặc biệt coi trọng cơng đánh giá, ngun nhân thúc đẩy hay kìm hãm động lực làm việc thành viên Tự đánh giá gồm hai nội dung: tự đánh giá tham gia hoạt động nhóm thành viên nhóm tự đánh giá hoạt động nhóm (mặt tốt, mặt hạn chế nhằm có biện pháp khắc phục) Tóm lại, để tổ chức hoạt động học tập cho HS, không sử dụng phương pháp nhận thức học tập mà phối hợp với phương pháp giao tiếp, hợp tác nhằm giúp HS giải nhiệm vụ học tập cách có hiệu HS khơng hình thành tri thức phẩm chất trí tuệ mà cần có lĩnh giải vấn đề mơi trường thu nhỏ (nhóm lớp) tạo tảng để sau HS có khả thích ứng nhanh với hoạt động thực tiễn xã hội Như vậy, việc xác định rèn luyện kĩ học tập hợp tác theo nhóm cho HS phát huy tính tích cực, đồng thời tạo phối hợp, hợp tác hiệu chủ thể trình học tập trường trung học sở Phương pháp hình thành lực hợp tác nhóm cho học sinh 3.1 Các khâu trình thảo luận Trước hình thành lực thảo luận nhóm cho HS, người GV cần tìm hiểu lí luận chung khâu trình thảo luận Cụ thể để thực hoạt động thảo luận lớp, Gv cần thực khâu sau: a Chuẩn bị nội dung thảo luận : + Trước tiên GV cần chọn bài, chọn vấn đề thích hợp cho HS thảo luận + Cần lưu ý chọn đề tài thảo luận phải xem xét nghiên cứu xem HS biết chủ đề nêu + Khi chọn vấn đề thảo luận yêu cầu, GV cần thông báo cho học sinh chuẩn bị ý kiến (viết thành văn bản) tham gia thảo luận + Từ HS ý thức yêu cầu nội dung đề tài, nguồn tài liệu chính, kế hoạch thực nhiệm vụ tập thể cá nhân… Ví dụ: Tiết 10 - Đời sống người nguyên thủy đất nước ta Mục Chọn nội dung thảo luận: Quan sát hình ảnh: B Thiết bị, đồ dùng tài liệu dạy học - Hộp phục chế công cụ lao động Hiện vật đồ gốm, Hạt gạo cháy - Lược đồ Việt Nam - Hướng dẫn sử dụng kênh hình SGK Lịch sử THCS - Tập đồ, tranh ảnh, tập Lịch sử - Tư liệu Lịch sử - Hỏi - Đáp Lịch sử - Bài tập Lịch sử C Tiến trình tổ chức dạy học I-Kiểm tra cũ - Giải thích ngắn gọn câu nói Bác “Dân ta Việt Nam”? Em hiểu thời nguyên thuỷ đất nước ta? - Giải thích tiến rìu ghè đẽo rìu mài lưỡi? II- Dạy học mới: * Nêu vấn đề: GV cho HS quan sát số vật, hỏi: Các em có biết vật khơng? Qua vật em hình dung sống người nguyên thủy nào? * Tổ chức hoạt động dạy học: Đời sống vật chất Hoạt động dạy - GV hướng dẫn HS đọc SGK - Dẫn dắt: Trong trình sinh sống, người nguyên thuỷ thời Sơn Vi, Hồ Bình, Bắc Sơn thường xun tìm cách cải tiến công cụ lao động -? Em cho biết thời Sơn Vi biết làm cơng cụ lao động gì? - Hướng dẫn HS quan sát H25 -? Em thấy nguyên liệu chủ yếu chế tác cơng cụ thời kì gì? Kĩ thuật chế tác cơng cụ lao động nào? -? Qua kĩ thuật chế tác Nêu nhận xét em cải tiến công Hoạt động học - HS đọc SGK Ghi bảng a) Công cụ- đồ dùng: * Công cụ: HS thảo luận - Công cụ lao động thời HB- BS làm từ đá với nhiều loại công cụ - HS quan sát H25 - Thời Sơn Vi: Ghè đẽo cuội  Rìu - Thời Hồ BìnhBắc Sơn: mài đá với nhiều loại cụ lao động thời Bắc Sơn, Hạ Long so với thời Sơn Vi? -? Nhiều công cụ mới, công cụ quan trọng: rìu mài lưỡi, cuốc đá Kĩ thuật mài đá có ý nghĩa gì? -? Ngồi việc chế tác công cụ lao động thời Bắc Sơn, Hạ Long biết làm gì? -? Việc làm gốm có khác so với làm công cụ đá? GV nêu lí làm đồ gốm Như vậy, cơng cụ SX thời HBBS có điểm mới: nhiều cơng cụ mới, đồ dùng -? Bên cạnh cơng cụ thời Hồ Bình- Bắc Sơn, người ngun thuỷ biết làm để phục vụ sống mình? -? Chăn ni, trồng trọt có tác động đến sống họ? -? Nói đến đời sống vật chất người nguyên thuỷ đất nước ta, phải đề cập đến khía cạnh nữa? GV: Đời sống vật chất người nguyên thuỷ đất nước ta có đổi Cùng với chăn ni, trồng trọt, nơi ổn định, họ có sống bớt phụ thuộc vào tự nhiên Tổ chức xã hội Hoạt động dạy - HS đọc đoạn SGK -? Người nguyên thuỷ HB- BS họ tổ chức đời sống công cụ * Đồ dùng: làm đồ dùng thiết từ nhiều nguyên vật khác nhau, biệt gốm - Việc làm đồ gốm phát minh quan trọng Hoạt động học - HS đọc đoạn SGK cần loại liệu đặc b) Chăn nuôitrồng trọt  Nguồn thức ăn tăng, sống nâng cao c) Nơi ở: sống định lâu dài nơi Ghi bảng - Theo nhóm, nào? GV: Số người tăng lên bao gồm già, trẻ, gái, trai Quan hệ xã hội hình thành -? Tại biết người nguyên thuỷ thời sống định cư lâu dài nơi? -? Em hiểu “Chế độ thị tộc mẫu hệ”? - GV: Có thể nói xã hội có tổ chức Hàng ngàn năn trơi qua, nhiều thị tộc có quan hệ với sống hoà hợp vùng đất chung Đời sống tinh thần Hoạt động dạy - Yêu cầu HS quan sát H26 -?quan sát H26 em thấy có vật nào? Nhận xét em vật H26? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -? Đời sống vật chất có quan hệ với đồ trang sức? - HS quan sát H27 (từ trái qua phải) -? Hãy kể chi tiết hình mặt người Việc khắc hình mặt người có sừng vách hang nói lên điều gì? - GV miêu tả…những hình khắc đơn giản cho phép ta suy đoán cư dân có tín định cư lâu dài  Thị tộc - Nhiều hang động HB- BS người ta phát lớp vỏ sò dày 3-4m - Chế độ mẫu hệ - Những người huyết thống sống chung với tôn người mẹ lên làm chủ Hoạt động học - HS đọc đoạn SGK HS thảo luận - HS nhận xét: Người nguyên thuỷ HB- BS- HL lao động mà biết làm đồ trang sức - Hoàn cảnh ĐS vật chất (ổn định) tạo điều kiện cho hình thành nhu cầu trang sức khả đáp ứng nhu cầu Ghi bảng - Biết làm đồ trang sức - Biết mô tả sống tinh thần cách vẽ lên vách hang động ngưỡng thờ vật tổ: hươu, trâu, bò mặt người có sừng - Gọi HS đọc đoạn SGK -? Việc phát - HS thảo luận: - Biết chôn xương người người chết cẩn thận chôn cất nói lên điều gì? cơng cụ lao -? Vì người ta chôn - HS trả lời động theo người chết lưỡi cuốc? GV: Không biết chôn người chết người ngun thuỷ HB- BS- HL chơn theo cơng cụ lao động họ quan niệm rằng: chết chuyển sang giới khác người Đời sống phải lao động tinh thần cư -? Em có nhận xét đời dân phong phú, ổn sống tinh thần cư dân định, tốt đẹp NT? IV Củng cố học: Bài tập: (phiếu HT) Hãy liệt kê điểm đời sống vật chất, xã hội, tinh thần người nguyên thuỷ HB- BS- HL? Nhận xét sống họ? Đời sống vật chất Điểm Đời sống xã hội Đời sống tinh thần Nhận xét V- Hướng dẫn nhà: - Học nắm nét đời sống vật chất, xã hội, tinh thần người nguyên thuỷ HB- BS- HL Như vậy: Sau dạy hết phần & hoạt động lớp đến phần giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm sau : Mục : Đời sống tinh thần Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm bàn) * Nhóm + : Quan sát hình 26 trả lời câu hỏi sau : 1/ Cho biết hoạt động Hòa Bình - Bắc Sơn - Hạ Long nhà khảo cổ tìm thấy ? 2/ Có loại hình ? Và làm ? 3/ Sự xuất đồ trang sức người nguyên thủy có ý nghĩa ? * Nhóm + : Quan sát hình 27 cho biết hình ảnh thể điều ? TRƯỜNG THCS KIM ANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc SƠ KẾT CHUYÊN ĐỀ “HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHĨM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BỘ MƠN LỊCH SỬ" Qua trình tổ chức thực chuyên đề, qua dạy thực nghiệm, nhóm chun mơn Lịch sử - Trường THCS Kim Anh rút nhận xét sau: Ưu điểm: - Hs nêu quan điểm mình, nghe quan điểm bạn khác nhóm, lớp; trao đổi, bàn luận ý kiến khác đưa lời giải tối ưu cho nhiệm vụ giao cho nhóm Qua cách học đó, kiến thức hs bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học, tư phê phán hs rèn luyện phát triển - Các thành viên nhóm chia sẻ suy nghĩ, băn khoăn, kinh nghiệm, hiểu biết thân, xây dựng nhận thức, thái độ học hỏi lẫn Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm, tham gia trao đổi, trình bày vấn đề nêu Hs hào hứng có đóng góp vào thành cơng chung lớp - Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở nên hs, đặc biệt em nhút nhát, trở nên bạo dạn hơn; em học trình bày ý kiến mình, biết lắng nghe có phê phán ý kiến bạn; từ đó, giúp hs dễ hòa nhập vào cộng đồng nhóm, tạo cho em tự tin, hứng thú học tập sinh hoạt - Vốn hiểu biết kinh nghiệm xã hội hs thêm phong phú; kĩ giao tiếp, kĩ hợp tác hs phát triển Hạn chế: - Một số hs nhút nhát lí khơng tham gia vào hoạt động chung cuả nhóm, nên GV khơng phân cơng hợp lí dẫn đến tình trạng có vài hs tham gia đa số hs khác khơng hoạt động - Ý kiến nhóm phân tán mâu thuẫn gay gắt với (nhất môn Khoa học xã hội) - Thời gian bị kéo dài - Với lớp có sĩ số đơng lớp học chật hẹp, bàn ghế khó di chuyển khó tổ chức hoạt động nhóm Khi tranh luận, dễ dẫn tới lớp ồn ào, ảnh hưởng đến lớp khác Bài học rút kinh nghiệm Sau tiết dạy mẫu, dự giờ, thăm lớp, giáo viên Nhóm góp ý, đánh giá hiệu việc vận dụng chuyên đề Nhóm nhằm phát huy điểm mạnh khắc phục hạn chế để nhằm đem lại hiệu giảng dạy cao dạy Cụ thể, thực chuyên đề nhóm cần ý vấn đề sau: - Chỉ hoạt động đòi hỏi phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng hơn, hiệu hoạt động động cá nhân nên sử dụng phương pháp này.[1] - Dạy học nhóm thường áp dụng để sâu, luyện tập, củng cố chủ đề học tìm hiểu chủ đề - Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: + Chủ đề có hợp với dạy học nhóm khơng? + Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? - HS có đủ kiến thức điều kiện cho cơng việc nhóm chưa? - Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nào? - Cần chia nhóm theo tiêu chí nào? - Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế nào? TRƯỜNG THCS KIM ANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHẦN CƠNG DẠY ÁP DỤNG CHUN ĐỀ “HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ" - Thời gian dự kiến: Tháng 11/2018 - Phân công cụ thể: Đ/c Nguyễn Thị Kim Oanh - Dạy tiết 14 Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử Cách mạng KHKT - Lớp - Dạy tiết 28 bài: Nhật Bản hai chiến tranh giới (19181939) - lớp Đ/c Đồng Thị Nga - Dạy tiết 23 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên - lớp - Dạy tiết 14 Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang lớp TRƯỜNG THCS KIM ANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TỔNG KẾT CHUYÊN ĐỀ “HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHÓM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ" Kết luận Vận dụng phương pháp thảo luận dạy học mơn trường THCS nói chung mơn Lịch sử nói riêng nhằm phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh học tập Để nâng cao hiệu phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cần hiểu rõ ý nghĩa, yêu cầu đặc điểm phương pháp Đặc biệt biết vận dụng phương pháp cách sáng tạo vào giảng để phù hợp với đối tượng điều kiện dạy học cụ thể Phương pháp thảo luận nhóm vận dụng cho tất môn học trường THCS tất cấp học, tùy theo môn mà gi¸o viên áp dụng phương pháp khác Việc sử dụng phương pháp phương pháp thảo luận nhóm dạy học Lịch sử nói riêng mơn học khác nói chung cần thiết Vì thu hút ý, kích thích ham muốn, tìm tòi, sáng tạo tự nguyện học sinh làm thay đổi quan điểm nhìn nhận học sinh, phụ huynh học sinh giáo viên coi môn Lịch sử môn phụ, môn học trừu tượng, khơ khan, khó hiểu, khó nhớ Đồng thời gắn việc “học đôi với hành”, rèn luyện kĩ năng, thái độ hành vi cho học sinh Bài học Sau áp dụng sáng kiến này, để việc hình thành phát triển kỹ thảo luận nhóm cho học sinh dạy học mơn lịch sử nói chung có hiệu cao chúng tơi đưa vài đề xuất sau: Cần quy định rõ thời gian thảo luận nhóm trình bày kết thảo luận cho nhóm Khi làm việc theo nhóm, nhóm tự bầu nhóm trưởng cần Các thành viên nhóm luân phiên làm nhóm trưởng Nhóm trưởng phân cơng cho thành viên thực phần công việc Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức (bằng lời, tranh vẽ, tiểu phẩm, văn viết giấy to, ) người thay mặt nhóm trình bày nhiều người trình bày, người đoạn nối tiếp Kết làm việc nhóm đóng góp vào kết chung lớp Để trình bày kết làm việc nhóm trước tồn lớp, nhóm cử đại diện phân cơng nhóm viên trình bày phần nhiệm vụ giao phức tạp Tạo điều kiện để nhóm tự đánh giá lẫn lớp đánh giá Tùy theo nhiệm vụ học tập, học sinh sử dụng hình thức làm việc cá nhân hoạt động nhóm cho phù hợp, không nên thực PPDH cách hình thức Khơng nên làm dụng hoạt động nhóm cần đề phòng xu hướng hình thức (tránh lối suy nghĩ: đổi PPDH phải sử dụng hoạt động nhóm) Trong suốt q trình học sinh thảo luận, gv cần đến nhóm, quan sát, lắng nhe, gợi ý, giúp đỡ học sinh cần thiết TRƯỜNG THCS KIM ANH TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Kim Anh, ngày tháng năm 2018 BIÊN BẢN RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY THỰC NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ “HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC NHĨM CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ" - Thời gian: Vào hồi 14 ngày tháng năm 2018 - Thành phần: + Chủ trì họp: Đ/c Trần Thúy Điệp - Tổ trưởng tổ KHXH + Thư kí: Đ/c Đồng Thị Nga - Giáo viên + Cùng tồn GV nhóm Lịch sử trường THCS Kim Anh có mặt đầy đủ - Địa điểm: Trường THCS Kim Anh - Nội dung: Rút kinh nghiệm dạy thực nghiệm chuyên đề * Đ/c Trần Thúy Điệp - tổ trưởng - nêu nội dung buổi họp: tập trung tút kinh nghiệm dạy thực nghiệm chuyên đề nhóm Lịch sử theo quy trình: Rút kinh nghiệm tiết dạy việc làm chuyên đề việc chưa làm theo chuyên đề Sau nhóm chun mơn thống nội dung chung chuyên đề Thấy ưu, nhược điểm dạy học theo chuyên đề từ có giải pháp bổ sung để chuyên đề đạt hiệu thiết thực * GV nhóm Lịch sử rút kinh nghiệm tiết dạy thực nghiệm: + Tiết 9: Đời sống người nguyên thủy đất nước ta - Lịch sử 6GV dạy đ/c Đồng Thị Nga: + Tiết 10: Nước Mỹ - Lịch sử 9- GV dạy đ/c Nguyễn Thị Kim Oanh: Tổng kết chung - Giáo viên chuẩn bị soạn giảng cách chu đáo, logic nội dung kiến thức tiết trước tiết sau với hệ thống câu hỏi dàn ý tối ưu phần thảo luận Hình thành giảng cách chủ động, phù hợp với nội dung kiểu lên lớp theo phương pháp dạy học - Tiết kiệm thời gian tiết giảng 45 phút giáo viên làm việc nhiều chủ yếu hướng dẫn học sinh chủ động bàn bạc thảo luận phát huy tính tự lập , khai thác hoàn thành kiến thức - Giáo viên cần phải cố gắn quản lí thật tơt cho em thảo luận khiến khích đưa ý kiến ,quan điểm vấn đề Hiện nay, số giáo viên chưa làm điều - Một số học sinh chưa có ý thức cao lợi dung thời gian thảo luận để làm việc riêng gây ảnh hưởng đén học sinh khác số em khác nhút nhát ,chưa mạnh dạn nên có ý kiến nắm vấn đề - Giáo viên cần hiểu lí luận chung PPDH thảo luận nhóm, nghiên cứu bước lên lớp, hình thành lực cho HS từ đầu năm học Xong không cứng nhắc gượng ép tạo lập nhóm (nên sử dụng nhóm học sinh theo trình độ theo sở thích ) Cuộc họp kết thúc hồi 15 30 phút ngày Người viết Đồng Thị Nga ... cơng tác, tập luyện mà có Có thể mơ theo sơ đồ: Năng lực hợp tác xem lực quan trọng người xã hội nay, vậy, phát triển lực hợp tác từ trường học trở thành xu giáo dục giới Dạy học hợp tác nhóm. .. Dạy học nhóm gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác. .. sánh Định hướng lực hình thành - Năng lực chung: Năng lực tự học Năng lực sáng tạo học sinh so sánh, phân tích, khái qt hóa - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái kiện lịch sử + Năng lực thực hành

Ngày đăng: 07/01/2019, 20:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w