MÔ TẢ SÁNG KIẾN 1. Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến. Ở Việt Nam, vấn đề hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu là một vấn đề mang tính thời sự, là một trong những giải pháp về đổi mới phương pháp dạy học, được nhiều nhà giáo dục quan tâm trong định hướng đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục. Nhưng hiện nay, chưa có nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu bàn về vấn đề hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, khiến cho việc áp dụng phương pháp này trong dạy học các môn học nói chung và môn Lịch sử nói riêng gặp nhiều khó khăn, lúng túng. Trong các công trình đã xuất bản về hướng dẫn học sinh tự học ở Việt Nam, được biết đến nhiều nhất và phổ biến nhất là Tuyển tập Tác phẩm Tự Giáo Dục, Tự Học, tự Nghiên Cứu của Nguyễn Cảnh Toàn (sách này gồm 2 tập) do Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội và Trung tâm Văn hóa Ngôn ngữ Đông Tây xuất bản. Ngoài ra, các bài báo, tài liệu về hướng dẫn học sinh tự học chủ yếu vẫn ở dạng sáng kiến kinh nghiệm và trao đổi trong cộng đồng giáo viên. Vì vậy, trong bối cảnh dạy học đó, một số giải pháp nhằm hình thành kỹ năng tự học với sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh lớp 6 đã được nảy sinh nhằm góp thêm một tiếng nói cho việc hình thành kỹ năng tự học lịch sử với sách giáo khoa cho học sinh đầu cấp. Đồng thời, thực hiện nhiệm vụ, đường lối, quan điểm chỉ đạo của Ngành giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 2. Cơ sở lý luận. 2.1. Quan niệm về tự học. Theo Nguyễn Cảnh Toàn: Tự học là tự mình dùng các giác quan để thu nhận thông tin rồi tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (so sánh, quan sát, phân tích, tổng hợp) và có khi cả cơ bắp (phải sử dụng công cụ) cùng các phẩm chất của mình, cả động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, thế giới quan (trung thực, khách quan, chí tiến thủ, không ngại khó….) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình. Còn Nguyễn Văn Đản cho rằng: “Tự học là một quá trình học, trong đó học sinh tự giác, độc lập, tự điều khiển các thao tác, hành động nhận thức, nhằm đạt tời mục tiêu học tập của cá nhân”. Sự thống nhất trong quan niệm về tự học, đó là tính tự giác, tự chủ trong hành động và mục đích rõ ràng của hành động tự học để đạt tới mục tiêu đề ra. 2.2. Quan niệm về kỹ năng tự học. Kỹ năng tự học là cách thức lựa chọn và thực hiện các hành động học tập của do học sinh chủ động, tự giác tiến hành để đạt tới mục tiêu học tập cuả các nhân. Kỹ năng tự học được biểu hiện ở các mặt kỹ thuật của hành động tự học và năng lực tự học của mỗi cá nhận. Nói cách khác năng lực tự học được biểu hiện ra ở kỹ năng tự học. Để tự học có kết quả người học phải có một số kỹ năng cơ bản: kỹ năng đọc sách, ghi chép, ôn tập và hệ thống hóa bài học, kỹ năng tự kiểm tra đánh giá, kỹ năng tìm tài liệu, làm việc với nhóm, kỹ năng lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch, kỹ năng tự nghiên cứu và tổ chức hoạt động ….Các kỹ năng có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, bổ sung cho nhau và có ý nghĩa quyết định đến kết quả tự học. Các biểu hiện của kỹ năng lực tự học: + Xác định được nhiệm vụ học tập một cách tự giác, chủ động; tự đặt được mục tiêu học tập để đòi hỏi sự nỗ lực phấn đấu thực hiện. + Lập và thực hiện kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực hiện các cách học: Hình thành ghi nhớ của bản thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn được các nguồn tài liệu đọc phù hợp (các đề mục, các đoạn bài trong SGK, sách tham khảo, Internet) lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, bằng bản đồ khái niệm, bảng, các từ khóa, ghi chú bài giảng của GV theo các ý chính; tra cứu tài liệu ở thư viện nhà trường theo yêu cầu của nhiệm vụ học tập. + Nhận ra và điều chỉnh những sai sót, hạn chế cảu bản thân khi thực hiện các nhiệm vụ học tập thông qua lời góp ý của GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập 2.3. Kỹ năng tự học với SGK Lịch sử lớp 6. HS lớp 6 có độ tuổi từ 1112, là thời kì quá độ từ trẻ con sang người lớn và giai đoạn này tạo nên sự phát triển đặc thù về mọi mặt: phát triển thể chất, trí lực, đạo đức, xã hội….HS đã xác định được động cơ học tập để nắm vững tri thức, sẵn sàng lao động nhưng chưa bền vững; đã thể hiện hứng thú (mức độ khác nhau) với các môn học, yếu tố say mê tự học đã xuất hiện ở nhiều học sinh. Sự phát triển về nhận thức tạo điều kiện cho HS khả năng quan sát tinh tế, tư duy trừu tượng, phát triển ngôn ngữ và ghi nhớ loogic, ghi nhớ ý nghĩa tăng lên. Tư duy khái quát, độc lập của HS lớp 6 được phát triển mạnh, tư duy phê phán hình thành và phát triển; tư duy sáng tạo độc lập giúp HS thích tìm ra cách giải bài tập riêng của mình, phát minh ra cái mới…Từ những đặc điểm này, GVLS chú ý nâng cao hứng thú của HS với môn học, phát huy tính tích cực, sáng tạo qua việc tổ chức các hoạt động học tập, rèn luyện kỹ năng học tập, đặc biệt kỹ năng tự học lịch sử với HS. SGK là tài liệu học tập chủ yếu, nguồn tri thức quan trọng với HS. Việc tự học với SGK được tiến hành ở cả trên lớp cũng như ở nhà. Để hình thành kỹ năng tự học lịch sử với SGK một cách có hiệu quả, HS cần thực hiện bền bỉ trong một quá trình, qua từng bài học cụ thể, có sự hướng dẫn của GV (ở các mức độ khác nhau). Căn cứ vào mục tiêu bộ môn Lịch sử ở trường THCS, GV xác định những kỹ năng tự học lịch sử với SGK phù hợp với HS. Trong tự học lịch sử với SGK, kỹ năng tự học cần rèn luyện đối với học sinh bao gồm: + Kỹ năng khai thác lược đồ, bàn đồ, tranh ảnh lịch sử, phim tư liệu để tự tìm kiếm nội dung lịch sử thông qua kênh hình. + Khả năng tự đọc và phát hiện kiến thức lịch sử cơ bản trong SGK. + Khả năng tự tìm kiếm kiến thức lịch sử thông qua tài liệu tham khảo. + Kỹ năng kết hợp SGK với nghe giảng và ghi chép. + Khả năng trả lời câu hỏi và tự đặt câu hỏi. + Khả năng tự hệ thống hóa kiến thức ôn tập, củng cố kiến thức. 3. Thực trạng của vấn đề. Để tìm hiểu thực trạng của việc dạy học Lịch sử lớp 6 trên địa bàn huyện nhà, tôi tiến hành dự giờ của các bạn đồng nghiệp ở trường bạn. Đồng thời, khảo sát ý kiến HS qua hệ thống phiếu khảo sát để nắm bắt được tình hình học tập bộ môn. 3.1. Dự giờ GV. Dự giờ tiết 4, tuần 4, Lịch sử lớp 6 bài Các quốc gia cổ đại phương Đông của đồng nghiệp Nguyễn Văn A, trường THCS X (Đây là một trường học được đánh giá là trường có chất lượng dạy học tốt trong huyện). Nội dung bài giảng sơ lược tóm tắt như sau: Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1(Đàm thoại Nêu vấn đề) Ở phương Đông những cư dân nguyên thuỷ đã sinh sống ở những đâu? Thời gian nào? GV: Cuối thời NT, cư dân sống ở lưu vực những dòng sông lớn đó ngày càng đông. Theo em, vì sao cư dân tập trung ở lưu vực các con sông lớn? Với điều kiện tự nhiên thuận lợi đó, ngành kinh tế chính của cư dân vùng này là gì? Cư dân đã biết làm gì để phát triển nông nghiệp? GV kể chuyện thần thoại “Ông Vũ Trị Thuỷ”. Với đầy đủ yếu tố: Đất đai, nước tưới, sản xuất nông nghiệp sẽ như thế nào? GV sử dụng hình 8 và miêu tả phần dưới. Các quốc gia cổ đại phương Đông được hình thành vào thời gian nào? Ở đâu? GV: các quốc gia cổ đại phương Đông là những quốc gia cổ đại sớm nhất trong lịch sử loài người. Hoạt động 2 (Thảo luận Nêu vấn đề) XH cổ đại phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? Các tầng lớp có vai trò, vị trí như thế nào trong xã hội cổ đại phương Đông? Điều qui định trong luật là với đối tượng nào? Qua 2 điều luật trên, người cày thuê phải làm việc như thế nào? GV nói qua về các cuộc đấu tranh của nô lệ và dân nghèo GV: Tuy ở mỗi nước quá trình hình thành và phát triển của nhà nước không giống nhau, nhưng thể chế chung là chế độ quân chủ chuyên chế. Em hiểu thế nào là “chuyên chế”? (Nhà vua có quyền hành như thế nào?) Em biết những cách gọi nào về người đứng đầu ở các quốc gia cổ đại phương Đông? Em còn biết gì về các quốc gia cổ đại phương Đông? HS: TQ: Thiên tử ( Con trời); Ai Cập: Pha ra ôn ( ngôi nhà lớn); Lưỡng Hà: En si (người đứng đầu) GV: Ở Ai Cập, Ấn Độ bộ phận tăng lữ khá đông. Họ tham gia vào các việc chính trị và có quyền hành khá lớn, thậm trí lấn át cả quyền vua. 1, Các quốc gia cổ đại phương Đông đã được hình thành từ bao giờ? Đời sống kinh tế : Cư dân tập trung ở lưu vực các dòng sông lớn vì: Đất đai màu mỡ, dễ canh tác, cho năng xuất cao, đảm bảo cuộc sống cho họ. Ngành kinh tế chính: Nông nghiệp. Cư dân còn biết làm thuỷ lợi để phát triển nông nghiệp. =>SX nông nghiệp PT cao, lương thực dư thừa, giai cấp hình thành và xuất hiện nhà nước. Thời gian: Vào cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niên kỉ III TCN các nhà nước đầu tiên được hình thành ở phương Đông đó Địa điểm: ở Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc ngày nay, trên lưu vực các con sông lớn như sông Nin ở Ai Cập... 2, Sơ lược về tổ chức và đời sống xã hội ở phương Đông Các tầng lớp xã hội chính XH gồm 3 tầng lớp: Nông dân công xã là lực lượng lao động chính. Quý tộc là tầng lớp có nhiều của cải quyền thế, gồm vua, quan lại và tăng lữ Nô lệ là những người hầu hạ phục dịch cho quý tộc, thân phận không khác gì con vật. Tổ chức xã hội: Vua nắm mọi quyền hành trong xã hội=> Nhà nước quân chủ chuyên chế. Bộ máy hành chính từ TW đến địa phương còn khá đơn giản do quý tộc nắm giữ. Củng cố Em hãy kể tên và xác định vị trí các quốc gia cổ đại phương đông trên lược đồ? XH phương Đông cổ đại gồm những tầng lớp nào? Vị trí, vai trò của các tầng lớp? Hướng dẫn về nhà Học bài nắm chắc thời gian, địa điểm ra đời, nền tảng kinh tế, thể chế của các quốc gia này. Sưu tầm các tư liệu liên quan đến các quốc gia cổ đại phương Đông. Đọc và chuẩn bị bài 5 tìm hiểu những nét đặc trưng của XH phương Tây Như vậy, qua tiết dự giờ tôi nhận thấy: GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp nêu vấn để làm rõ nội dung kiến thức bài dạy. Chính các phương pháp này khiến cho giờ học trầm, không sinh động. Học sinh chỉ giống như một cỗ máy nghe giảng ghi bài, thụ động tiếp nhận lượng kiến thức mà cô giáo dạy. Sự chuẩn bị một tiết dạy lịch sử của giáo viên còn sơ sài nên khi tổ chức giảng dạy vài lần không thành công, giáo viên lại xem nhẹ nội dung này. Hình thức tổ chức dạy và học còn đơn giản, chưa phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức của học sinh, chưa kích thích được tính ham hiểu biết và hứng thú học tập của học sinh, thiếu các bài tập về nhà sưu tầm lịch sử. 3.2. Trao đổi, khảo sát với học sinh qua phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG HỌC LỊCH SỬ LỚP 6 (Phiếu dành cho học sinh trước khi thực nghiệm) 1. Em cho biết tầm quan trọng của môn Lịch sử ở trường Trung học cơ sở? a. Quan trọng b. Rất quan trọng c. Không quan trọng d. Bình thường 2. Theo em học môn Lịch sử để làm gì? a. Nâng cao hiểu biết về lịch sử b. Trở thành học sinh giỏi toàn diện c. Trở thành nhà nghiên cứu lịch sử d. Đạt kết cao khi thi 3. Em có thích học môn Lịch sử không? a. Thích b. Không thích c. Bình thường d. Bắt buộc 4. Vì sao em không thích học môn lịch sử? a. Đây là môn học rất khó nhớ, có quá nhiều sự kiện b. Đây chỉ môn học phụ không quan trọng c. Bài giảng cô giáo cho ghi dài d. Đây là môn học thường phải sử dụng bản đồ 5. Ở trên lớp em học tập môn lịch sử như thế nào? a. Nghe giảng, ghi bài, phát biểu ý kiến b. Học hoàn toàn theo sách giáo khoa c. Thích thì ghi, không thích thì không ghi d. Không thích nghe giảng, không thích ghi bài 6. Em thường học bài cũ của môn Lịch sử như thế nào? a. Học thuộc vở ghi b. Học theo ý hiểu kết hợp vở ghi c. Học theo ý mở rộng của sách giáo khoa d. Học theo sách tham khảo 7. Theo em, hiện nay thầy (cô) giáo thường sử dụng phương pháp giảng dạy nào khi dạy môn Lịch sử?
MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Ở Việt Nam, vấn đề hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu vấn đề mang tính thời sự, giải pháp đổi phương pháp dạy học, nhiều nhà giáo dục quan tâm định hướng đổi nâng cao chất lượng giáo dục Nhưng nay, chưa có nhiều tài liệu, cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề hướng dẫn học sinh tự học, tự nghiên cứu, khiến cho việc áp dụng phương pháp dạy học mơn học nói chung mơn Lịch sử nói riêng gặp nhiều khó khăn, lúng túng Trong cơng trình xuất hướng dẫn học sinh tự học Việt Nam, biết đến nhiều phổ biến Tuyển tập Tác phẩm "Tự Giáo Dục, Tự Học, tự Nghiên Cứu" Nguyễn Cảnh Toàn (sách gồm tập) Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội Trung tâm Văn hóa Ngơn ngữ Đơng Tây xuất Ngồi ra, báo, tài liệu hướng dẫn học sinh tự học chủ yếu dạng sáng kiến kinh nghiệm trao đổi cộng đồng giáo viên Vì vậy, bối cảnh dạy học đó, số giải pháp nhằm hình thành kỹ tự học với sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh lớp nảy sinh nhằm góp thêm tiếng nói cho việc hình thành kỹ tự học lịch sử với sách giáo khoa cho học sinh đầu cấp Đồng thời, thực nhiệm vụ, đường lối, quan điểm đạo Ngành giáo dục giai đoạn Cơ sở lý luận 2.1 Quan niệm tự học Theo Nguyễn Cảnh Tồn: Tự học tự dùng giác quan để thu nhận thơng tin tự động não, suy nghĩ, sử dụng lực trí tuệ (so sánh, quan sát, phân tích, tổng hợp) có bắp (phải sử dụng cơng cụ) phẩm chất mình, động cơ, tình cảm, nhân sinh quan, giới quan (trung thực, khách quan, chí tiến thủ, khơng ngại khó….) để chiếm lĩnh lĩnh vực hiểu biết nhân loại, biến lĩnh vực thành sở hữu Còn Nguyễn Văn Đản cho rằng: “Tự học q trình học, học sinh tự giác, độc lập, tự điều khiển thao tác, hành động nhận thức, nhằm đạt tời mục tiêu học tập cá nhân” Sự thống quan niệm tự học, tính tự giác, tự chủ hành động mục đích rõ ràng hành động tự học để đạt tới mục tiêu đề 2.2 Quan niệm kỹ tự học Kỹ tự học cách thức lựa chọn thực hành động học tập học sinh chủ động, tự giác tiến hành để đạt tới mục tiêu học tập cuả nhân Kỹ tự học biểu mặt kỹ thuật hành động tự học lực tự học cá nhận Nói cách khác lực tự học biểu kỹ tự học Để tự học có kết người học phải có số kỹ bản: kỹ đọc sách, ghi chép, ôn tập hệ thống hóa học, kỹ tự kiểm tra đánh giá, kỹ tìm tài liệu, làm việc với nhóm, kỹ lập kế hoạch, thực kế hoạch, kỹ tự nghiên cứu tổ chức hoạt động ….Các kỹ có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, bổ sung cho có ý nghĩa định đến kết tự học Các biểu kỹ lực tự học: + Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đặt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực + Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực cách học: Hình thành ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp (các đề mục, đoạn SGK, sách tham khảo, Internet) lưu giữ thơng tin có chọn lọc ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, đồ khái niệm, bảng, từ khóa, ghi giảng GV theo ý chính; tra cứu tài liệu thư viện nhà trường theo yêu cầu nhiệm vụ học tập + Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế cảu thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua lời góp ý GV, bạn bè; chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập 2.3 Kỹ tự học với SGK Lịch sử lớp HS lớp có độ tuổi từ 11-12, thời kì độ từ trẻ sang người lớn giai đoạn tạo nên phát triển đặc thù mặt: phát triển thể chất, trí lực, đạo đức, xã hội….HS xác định động học tập để nắm vững tri thức, sẵn sàng lao động chưa bền vững; thể hứng thú (mức độ khác nhau) với môn học, yếu tố say mê tự học xuất nhiều học sinh Sự phát triển nhận thức tạo điều kiện cho HS khả quan sát tinh tế, tư trừu tượng, phát triển ngôn ngữ ghi nhớ loogic, ghi nhớ ý nghĩa tăng lên Tư khái quát, độc lập HS lớp phát triển mạnh, tư phê phán hình thành phát triển; tư sáng tạo độc lập giúp HS thích tìm cách giải tập riêng mình, phát minh mới…Từ đặc điểm này, GVLS ý nâng cao hứng thú HS với môn học, phát huy tính tích cực, sáng tạo qua việc tổ chức hoạt động học tập, rèn luyện kỹ học tập, đặc biệt kỹ tự học lịch sử với HS SGK tài liệu học tập chủ yếu, nguồn tri thức quan trọng với HS Việc tự học với SGK tiến hành lớp nhà Để hình thành kỹ tự học lịch sử với SGK cách có hiệu quả, HS cần thực bền bỉ trình, qua học cụ thể, có hướng dẫn GV (ở mức độ khác nhau) Căn vào mục tiêu môn Lịch sử trường THCS, GV xác định kỹ tự học lịch sử với SGK phù hợp với HS Trong tự học lịch sử với SGK, kỹ tự học cần rèn luyện học sinh bao gồm: + Kỹ khai thác lược đồ, bàn đồ, tranh ảnh lịch sử, phim tư liệu để tự tìm kiếm nội dung lịch sử thơng qua kênh hình + Khả tự đọc phát kiến thức lịch sử SGK + Khả tự tìm kiếm kiến thức lịch sử thơng qua tài liệu tham khảo + Kỹ kết hợp SGK với nghe giảng ghi chép + Khả trả lời câu hỏi tự đặt câu hỏi + Khả tự hệ thống hóa kiến thức ơn tập, củng cố kiến thức Thực trạng vấn đề Để tìm hiểu thực trạng việc dạy học Lịch sử lớp địa bàn huyện nhà, tiến hành dự bạn đồng nghiệp trường bạn Đồng thời, khảo sát ý kiến HS qua hệ thống phiếu khảo sát để nắm bắt tình hình học tập môn 3.1 Dự GV Dự tiết 4, tuần 4, Lịch sử lớp "Các quốc gia cổ đại phương Đông" đồng nghiệp Nguyễn Văn A, trường THCS X (Đây trường học đánh giá trường có chất lượng dạy học tốt huyện) Nội dung giảng sơ lược tóm tắt sau: Hoạt động GV - HS Hoạt động 1(Đàm thoại - Nêu vấn đề) Nội dung kiến thức 1, Các quốc gia cổ đại phương - Ở phương Đơng cư dân ngun thuỷ Đơng hình thành từ bao sinh sống đâu? Thời gian nào? giờ? - GV: Cuối thời NT, cư dân sống lưu vực * Đời sống kinh tế : dòng sơng lớn ngày đơng - Cư dân tập trung lưu vực - Theo em, cư dân tập trung lưu vực dòng sơng lớn vì: Đất đai màu mỡ, sơng lớn? dễ canh tác, cho xuất cao, - Với điều kiện tự nhiên thuận lợi đó, ngành đảm bảo sống cho họ kinh tế cư dân vùng gì? - Ngành kinh tế chính: Nơng - Cư dân biết làm để phát triển nơng nghiệp nghiệp? - Cư dân biết làm thuỷ lợi để - GV kể chuyện thần thoại “Ông Vũ Trị phát triển nông nghiệp Thuỷ” =>SX nông nghiệp PT cao, lương - Với đầy đủ yếu tố: Đất đai, nước tưới, sản thực dư thừa, giai cấp hình thành xuất nông nghiệp nào? xuất nhà nước - GV sử dụng hình miêu tả phần * Thời gian: Vào cuối thiên niên kỉ - Các quốc gia cổ đại phương Đông IV- đầu thiên niên kỉ III TCN hình thành vào thời gian nào? Ở đâu? nhà nước hình thành - GV: quốc gia cổ đại phương Đơng phương Đơng quốc gia cổ đại sớm lịch sử * Địa điểm: Ai Cập, Lưỡng Hà, loài người Ấn Độ, Trung Quốc ngày nay, lưu vực sông lớn sông Nin Ai Cập Hoạt động (Thảo luận - Nêu vấn đề) 2, Sơ lược tổ chức đời sống - XH cổ đại phương Đông bao gồm xã hội phương Đông tầng lớp nào? * Các tầng lớp xã hội - Các tầng lớp có vai trò, vị trí - XH gồm tầng lớp: xã hội cổ đại phương Đông? Quý tộc - Điều qui định luật với đối tượng nào? - Qua điều luật trên, người cày thuê phải làm việc nào? Nông dân công xã Nô lệ - GV nói qua đấu tranh nơ lệ - Nông dân công xã lực lượng dân nghèo lao động - GV: Tuy nước trình hình thành - Quý tộc tầng lớp có nhiều phát triển nhà nước khơng giống cải quyền thế, gồm vua, quan lại nhau, thể chế chung chế độ quân tăng lữ chủ chuyên chế - Nô lệ người hầu hạ - Em hiểu “chuyên chế”? phục dịch cho quý tộc, thân phận (Nhà vua có quyền hành nào?) khơng khác vật - Em biết cách gọi người đứng * Tổ chức xã hội: đầu quốc gia cổ đại phương Đông? - Vua nắm quyền hành xã - Em biết quốc gia cổ đại hội=> Nhà nước quân chủ chuyên chế phương Đơng? - Bộ máy hành từ TW đến -HS: TQ: Thiên tử ( Con trời); Ai Cập: Pha địa phương đơn giản ơn ( ngơi nhà lớn); Lưỡng Hà: En si (người đứng đầu) - GV: Ở Ai Cập, Ấn Độ phận tăng lữ quý tộc nắm giữ đông Họ tham gia vào việc trị có quyền hành lớn, trí lấn át quyền vua * Củng cố - Em kể tên xác định vị trí quốc gia cổ đại phương đơng lược đồ? - XH phương Đông cổ đại gồm tầng lớp nào? Vị trí, vai trò tầng lớp? * Hướng dẫn nhà - Học nắm thời gian, địa điểm đời, tảng kinh tế, thể chế quốc gia - Sưu tầm tư liệu liên quan đến quốc gia cổ đại phương Đông - Đọc chuẩn bị tìm hiểu nét đặc trưng XH phương Tây * Như vậy, qua tiết dự nhận thấy: - GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp nêu vấn để làm rõ nội dung kiến thức dạy Chính phương pháp khiến cho học trầm, không sinh động Học sinh giống cỗ máy nghe giảng - ghi bài, thụ động tiếp nhận lượng kiến thức mà cô giáo dạy - Sự chuẩn bị tiết dạy lịch sử giáo viên sơ sài nên tổ chức giảng dạy vài lần không thành công, giáo viên lại xem nhẹ nội dung - Hình thức tổ chức dạy học đơn giản, chưa phong phú, chưa đáp ứng nhu cầu nhận thức học sinh, chưa kích thích tính ham hiểu biết hứng thú học tập học sinh, thiếu tập nhà sưu tầm lịch sử 3.2 Trao đổi, khảo sát với học sinh qua phiếu khảo sát PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG HỌC LỊCH SỬ LỚP (Phiếu dành cho học sinh trước thực nghiệm) Em cho biết tầm quan trọng môn Lịch sử trường Trung học sở? a Quan trọng b Rất quan trọng c Khơng quan trọng d Bình thường Theo em học mơn Lịch sử để làm gì? a Nâng cao hiểu biết lịch sử b Trở thành học sinh giỏi toàn diện c Trở thành nhà nghiên cứu lịch sử d Đạt kết cao thi Em có thích học mơn Lịch sử khơng? a Thích b Khơng thích c Bình thường d Bắt buộc Vì em khơng thích học mơn lịch sử? a Đây mơn học khó nhớ, có q nhiều kiện b Đây môn học phụ không quan trọng c Bài giảng cô giáo cho ghi dài d Đây môn học thường phải sử dụng đồ Ở lớp em học tập môn lịch sử nào? a Nghe giảng, ghi bài, phát biểu ý kiến b Học hồn tồn theo sách giáo khoa c Thích ghi, khơng thích khơng ghi d Khơng thích nghe giảng, khơng thích ghi Em thường học cũ môn Lịch sử nào? a Học thuộc ghi b Học theo ý hiểu kết hợp ghi c Học theo ý mở rộng sách giáo khoa d Học theo sách tham khảo Theo em, thầy (cô) giáo thường sử dụng phương pháp giảng dạy dạy môn Lịch sử? a Miêu tả ngơn ngữ nói b Giải thích, minh hoạ tranh ảnh, đồ c Tường thuật d Vừa giảng, vừa đọc cho ghi Em có tự học lịch sử với SGK? a Thường xuyên b Không c Thỉnh thoảng d Bắt buộc Kết điều tra (Dùng phiếu điều tra 20 học sinh lớp 6) Kết Ýa Ýb Ýc Ýd = 25% 15 = 75% = 25% 0 15= 75% 18 = 90% = 10% 15 = 75% = 25% 0 10=50% 10 = 50% 10= 50% 10 = 50% 0 10 = 50% = 5% = 10% = 35% = 10% 10= 50% = 40% trao đổi, khảo sát với học sinh nhận thấy: Đa số học sinh Nội dung Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Qua việc cho Lịch sử môn học không quan trọng nhà trường (75%) Chỉ có số HS cho mơn học quan trọng (25%) Có thể nói thực trạng đáng buồn ngành giáo dục Cũng em cho học lịch sử để đạt điểm cao thi cử Làm vừa lòng bố mẹ, tránh bị bố mẹ la mắng Số lượng HS cho học lịch sử để nâng cao nhận thức mơn (chiếm tỉ lệ 25% số HS) Các em không thích học mơn (90%) mơn khó nhớ có nhiều kiện mơn phụ không quan trọng Khi hỏi lớp em học môn Lịch sử em cho vừa nghe giảng vừa ghi phát biểu ý kiến Có em lại cho thích ghi mà khơng thích thơi Đẻ hiểu lịch sử em có phương pháp tự học nhà học theo ý hiểu, học ghi Ý thức tự học em hạn chế Các em tự học theo ghi bắt buộc cô giáo, bố mẹ bất buộc Còn cần điểm cao em học nghĩa học theo ghi Khi hỏi em lớp GV sử dụng phương pháp dạy học nào? Đa số em cho thầy miêu tả ngơn ngữ nói Thỉnh thoảng có thầy sử dụng tranh, ảnh đồ để minh họa Như vậy: Tình trạng khơng thích học Lịch sử tình trạng phổ biến Điều dẫn đến việc em sợ học sử, chất lượng kiểm tra thấp, chất lượng học sinh giỏi hạn chế Xuất phát từ sở lý luận thực trạng trên, tiến hành phân tích nguyên nhân rút phương pháp dạy học thích hợp với học sinh Đó phải hình thành cho học sinh kỹ tự học với SGK Lịch sử cho học sinh đặc biết học sinh lớp (học sinh khối đầu cấp) Các biện pháp hình thành kỹ tự học với GSK Lịch sử cho học sinh lớp Hình thành kỹ đọc - hiểu nội dung viết SGK Lịch sử Với HS lớp việc đọc viết khơng có nghĩa hiểu nội dung viết SGK Việc rèn kỹ đọc - hiểu nội dung viết giúp HS xác định nội dung chủ yếu toàn (khái quát), nội dung cụ thể (sự kiện, tượng, nhân vật….) mục xác định kiến thức học Từ đó, học sinh trả lời câu hỏi: - Bài học này/mục đề cập đến vấn đề gì? - Nội dung bản, quan trọng, kiện hay nhân vật tiêu biểu vấn đề đó? - Những từ ngữ quan trọng (từ khóa) đoạn, mục tồn bài? Ví dụ: Ngay từ học chương trình Lịch sử lớp 6, để hình thành lực tự học cho học sinh, GV hướng dẫn HS đọc – hiểu nội dung viết sau: Bài Sơ lược môn lịch sử - GV cho HS đọc toàn nội dung lớp khoảng 10 phút (Cũng cho HS đọc to, học sinh khác kết hợp nghe đọc thầm theo SGK) Sau HS đọc xong, GV đặt câu hỏi: + Bài học bao gồm mục? Nội dung mục đề cập đến vấn đề gì? Với câu hỏi tưởng dễ đa số em trả lời được, GV không nên bỏ qua Vì câu hỏi ban đầu giúp HS hình thành thói quen hiểu cấu trúc nội dung học lịch sử nội dung mà SGK định trình bày Cụ thể với câu hỏi này, HS trả lời học gồm mục, mục cho biết lịch sử gì? Mục 2: mục đích việc học lịch sử Mục 3: Con người dựa vào đâu để biết dựng lại lịch sử? Sau HS trả lời câu hỏi này, GV đặt tiếp câu hỏi: + Trong nội dung em vừa trình bày, nội dung quan trọng nhất? Chắc chắn với câu hỏi HS biết mục đích việc học lịch sử để làm gì? Học lịch sử để hiểu cội nguồn tổ tiên, ơng cha, làng xóm, cội nguồn dân tộc mình; biết tổ tiên, ơng cha ta sống lao động để tạo nên đất nước ngày nay, từ biết quý trọng có, biết ơn người làm nó, biết làm cho đất nước… Để giúp HS nâng cao lực tự học, GV đặt câu hỏi: Những từ ngữ quan trọng (từ khóa) đoạn, mục tồn bài? Với học sinh xác định từ khóa trung tâm lịch sử Như vậy, kỹ đọc – hiểu viết kỹ cần thiết để rèn luyện kỹ khác tự học lịch sử với SGK, tài liệu 4.2 Hình thành kỹ quan sát khai thác kênh hình SGK Lịch sử Kênh hình SGK lịch sử (tranh, ảnh, lược đồ, đồ, bảng biểu….) chứa đựng nội dung lịch sử khơng mang tính minh họa cho nội dung viết mà nguồn tri thức, có khả cung cấp kiến thức, rèn luyện kỹ tăng hứng thúc học tập cho HS Khi làm việc với kênh hình, HS khơng quan sát mà tìm kiếm thơng tin ẩn chứa đó, như: Bức ảnh phản ánh nhân vật hay kiện nào? Nội dung hình gì? Thơng điệp đằng sau hình? * Đối với kênh hình ảnh chụp, GV hướng dẫn HS tự học theo bước sau: - Bước 1: Quan sát tranh, ảnh từ trái qua phải, từ xuống nắm nội dung khái quát tranh, ảnh - Bước 2: Mô tả nội dung ảnh (GV đặt câu hỏi gợi mở giúp HS quan sát kĩ hơn) - Bước Nhận xét nội dung lịch sử mô tả ảnh sức Cùng làm, hưởng Cùng Đời sống bấp bênh làm, hưởng Sản phẩm dư thừa, xuất Sống hơn, vui tốt giàu nghèo, không làm, hưởng Xã hội nguyên thủy tan rã Bước Làm tập với SGK Để rèn kĩ làm tập với SGK, GV chuyển câu hỏi cuối sang dạng tập Chẳng hạn: Câu Đời sống Người tinh khơn có điểm tiến so với Người tối cổ? Chuyển thành: Hãy so sánh đời sống Người tinh khôn với đời sống Người tối cổ Câu Công cụ kim loại có tác dụng nào? Chuyển thành: Vẽ sơ đồ giải thích nguyên nhân tan người giàu rã Xã hội nguyên thủy Công cụ sản xuất kim loại Năng suất lao động tăng Xã hội có giai cấp Sản phẩm dư thừa Xã hội nguyên thủy tan rã người nghèo Không sống chung, công xã thị tộc đời Câu So sánh đời sống Người tinh khôn Người tối cổ Nội dung so sánh Người tối cổ Người tinh khôn Đời sống Sống thành bầy (vài chục - Họ sống theo thị tộc người) - Làm chung, ăn chung - Sống hái lượm săn Biết trồng lúa, rau bắt - Biết chăn nuôi gia súc, - Sống hang động làm gốm, dệt vải, làm đồ túp lều làm cành trang sức cây, lợp khô - Công cụ lao động mảnh tước đá, ghè đẽo thô sơ - Biết dùng lửa đẻ sưởi ấm - Cuộc sống ổn định nướng thức ăn - Cuộc sống bấp bênh hoàn toàn phụ thuộc vào thiện nhiên Bước Tự kiểm tra, đánh giá với SGK GV hướng dẫn HS đối chiếu nội dung phần trả lời câu hỏi hay chưa đúng, đầy đủ hay thiếu, diễn đạt theo cách có ý nghĩa với nội dung SGK hay không Nếu chưa đúng, chưa đủ, HS vào SGK để sửa chữa, bổ sung Ví dụ: Câu Thế người tối cổ? (Trả lời đủ ý: Trong trình tìm kiếm thức ăn, loài vượn cổ biết hai chi sau, dùng hai chi trước để cầm nắm Biết sử dụng đá, cành làm cơng cụ - người tối cổ) Câu Người tối cổ xuất cách khoảng năm? A Hàng chụ triệu năm B Khoảng 3-4 triệu năm C Khoảng vạn năm D 4000 năm TCN (Trả lời: B) Câu Quan sát hình Cho biết khác người tinh khôn người tối cổ (Trả lời có phần trên) Câu Những biểu tiến sống Người tinh khôn so với người tối cổ? (Trả lời: Đã có phần trên) Câu Nguyên nhân xã hội nguyên thủy tan rã Giáo án minh họa 6.1 Giáo án dạy thực nghiệm Để triển khai dạy thực nghiệm sáng kiến "Một số giải pháp nhằm hình thành kỹ tự học với sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh lớp ", tiến dạy thực nghiệm tiết đơn vị trường khác nhau: trường trực tiếp giảng dạy, trường bạn huyện (Do khuôn khổ sáng kiến tơi xin trích dẫn phần giáo án có sử dụng phương pháp hình thành kỹ tự học với SGK Lịch sử.) Giáo án số Dùng phương pháp hình thành kỹ đọc - hiểu nội dung viết Tuần: Tiết: Ngày soạn Ngày dạy BÀI THỜI NGUYÊN THUỶ TRÊN ĐẤT NƯỚC TA A Mục tiêu học 1- Kiến thức - HS biết: Trên đất nước ta từ xã xưa có người sinh sống Trải qua hàng chục vạn năm, người dần chuyển Người tối cổ thành Người tinh khôn - HS hiểu: Thông qua quan sát công cụ, giúp học sinh phân biệt hiểu giai đoạn phát triển người nguyên thuỷ đất nước ta - HS vận dụng: Sử dụng tranh ảnh để ghi nhớ kiến thức đặc điểm công cụ Người tối cổ 2- Tư tưởng - Bồi dưỡng cho HS ý thức về: Lịch sử lâu đời đất nước ta Về lao động xây dựng xã hội 3- Kỹ Rèn luyện cách quan sát, nhận xét bước đầu biết so sánh Kỹ tự học B Thiết bị, đồ dùng tài liệu dạy học: - Hộp phục chế công cụ lao động - Lược đồ Việt Nam Phóng to (H24) C Nội dung dạy I-Kiểm tra cũ - Hãy kể tên quốc gia thời cổ đại? - Điểm qua thành tựu văn hoá thời cổ đại? II- Dạy học mới: * Nêu vấn đề: GV đọc câu nói Hồ Chí Minh: Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam Lời dạy Bác khiến em nghĩ đến điều gì? Là dân đất Việt có cần tìm hiểu Lịch sử Việt Nam không? Bài học ngày hôm giúp em trả lời câu hỏi * Tổ chức hoạt động dạy học: Ở giai đoạn đầu Người tinh khôn sống nào? Hoạt động GV HS Nội dung kiến thức Hoạt động Tự đọc hiểu nội dung - Mở rộng dần vùng sinh sống viết - Cải tiến công cụ lao động: - Mục SGK trang 23, đề cập đến rìu cuội, ghè đẽo thơ vấn đề gì? sơ, có hình thù rõ ràng, tìm - Theo em, nội dung bản, quan thấy đá Ngườm, Sơn Vi có niên trọng nhất? đại 3-2 vạn năm - HS tự nghiên cứu, trình bày - GV chốt kiến thức *Củng cố-Luyện tập - Yêu cầu HS dùng SGK đánh dấu đồ nơi tìm thấy dấu tích Người tinh khôn hai giai đoạn Lập bảng thống kê giai đoạn phát triển người nguyên thuỷ đátt nước ta Các giai đoạn Người tối cổ Người tinh khôn Người tinh khôn Thời gian Địa điểm Công cụ lao động phát triển *Hướng dẫn nhà - Học nắm thời gian, địa điểm, người nguyên thuỷ đất nước ta - Đọc chuẩn bị 9, ý câu hỏi SGK- tr 29 Giáo án số Dùng phương pháp hình thành kỹ quan sát-khai thác kênh hình SGK Tuần 14 Tiết 14 Bài 13 Ngày soạn Ngày dạy ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG A Mục tiêu học 1- Kiến thức: - HS biết: Các hoạt động kinh tế đời sống vật chất, văn hóa cư dân Văn Lang - HS hiểu: Thời Văn Lang, người dân Việt Nam xây dựng sống vật chất tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú - HS vận dụng: Tìm hiểu sinh hoạt văn hóa cư dân Văn Lang lưu giữ Liên hệ với việc giữ gìn, giao lưu văn hóa 2- Tư tưởng: Bước đầu giáo dục cho học sinh lòng u nước ý thức văn hố dân tộc 3- Kỹ Rèn luyện thêm kỹ liên hệ thực tế, kỹ tự học với SGK, quan sát hình ảnh nhận xét B Thiết bị, đồ dùng tài liệu dạy học: - Tranh, ảnh: Mặt trống đồng Ngọc Lũ (văn hóa Đơng Sơn); Hoa văn tang thân trống đồng Ngọc Lũ (văn hóa Đông Sơn) - Máy chiếu - Tập đồ, tranh ảnh, tập Lịch sử 6, SGK Lịch sử C Nội dung dạy I - Kiểm tra cũ - Hoàn thiện sơ đồ nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét tổ chức nhà nước này? II- Dạy học mới: * Nêu vấn đề: GV kể đoạn truyện Sự tích Trầu Cau Hỏi HS nội dung đoạn truyên Dẫn vào * Tổ chức hoạt động dạy học: Nông nghiệp nghề thủ công Hoạt động GV - HS Hoạt động Tự học kênh hình với SGK Nội dung kiến thức - Thủ công nghiệp: phát - Quan sát H36,37,38 SGK Lịch sử 6, em nhận triển: thấy nghề phát triển thời giờ? + Đồ gốm, dệt vải, lụa, đóng - HS quan sat, nhận xét được: Nghề luyện kim thuyền phát triển, mang tính chun mơn hóa cao, + Nghề luyện kim thể trình độ kĩ thuật, nét văn hóa tiêu biểu chun mơn hoá cao tiêu biểu người lạc Việt trống đồng, thạp đồng + Họ bắt đầu biết rèn sắt * Củng cố - Dựa vào nội dung học trình bày ngắn gọn nội dung đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân Văn Lang? - Hãy mô tả trống đồng Đông Sơn? - GV cho HS nghe đoạn phim tư liệu trống đồng Đông Sơn * Hướng dẫn nhà - Học nắm nội dung đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân Văn Lang - Đọc chuẩn bị 14 tìm hiểu nội dung theo câu hỏi cuối mục, cuối Nhận xét: Sau tiết hành dạy thực nghiệm đơn vị trường khác nhau, với đối tượng học sinh khác nhau, nhận thấy: + Kỹ tự học với SGK em nâng lên rõ rệt, em hiểu yêu cầu GV, hoàn thiện theo yêu cầu nhanh với đối tượng HS học lực khá, giỏi Còn đối tượng HS học lực trung bình, yếu khả tự học với em chậm Thông thường với em HS khá, giỏi thời gian tự học cần phút xong Nhưng với em HS có học lực trung bình, yếu thời gian tự học phút, thâm chí có em 10 phút xong, + Phần kênh hình, kỹ tự học đa số học sinh chưa tốt Các em chưa biết khai thác nội dung kênh nào? Nhận kiến thức thơng qua kênh hình sao? Đứng trước khó khăn trên, tơi tiếp tục tìm tòi, nghiên cứu giải pháp để sáng kiến mang tính khả thi 6.2 Giáo án sau dạy thực nghiệm Sau dạy thực nghiệm tiết đơn vị trường khác Tiến hành trao đổi rút kinh nghiệm với đồng nghiệp, tiến hành thiết kế lại giáo án Cụ thể: Giáo án minh họa số Tuần 14 Tiết 14 Bài 13 Ngày soạn Ngày dạy ĐỜI SỐNG VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN CỦA CƯ DÂN VĂN LANG A Mục tiêu học 1- Kiến thức: - HS biết: Các hoạt động kinh tế đời sống vật chất, văn hóa cư dân Văn Lang - HS hiểu: Thời Văn Lang, người dân Việt Nam xây dựng sống vật chất tinh thần riêng, vừa đầy đủ, vừa phong phú - HS vận dụng: Tìm hiểu sinh hoạt văn hóa cư dân Văn Lang lưu giữ Liên hệ với việc giữ gìn, giao lưu văn hóa 2- Tư tưởng: Bước đầu giáo dục cho học sinh lòng u nước ý thức văn hố dân tộc 3- Kỹ Rèn luyện thêm kỹ liên hệ thực tế, kỹ tự học với SGK, quan sát hình ảnh nhận xét Định hướng lực hình thành - Năng lực chung:Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giải vấn đề, sáng tạo, tự học - Năng lực chuyên biệt: + Năng lực tái kiện lịch sử + Năng lực thực hành môn: quan sát tranh ảnh sử dụng lược đồ lịch sử + Biết thể kiến kiện lịch sử B Thiết bị, đồ dùng tài liệu dạy học: - Tranh, ảnh: Mặt trống đồng Ngọc Lũ (văn hóa Đơng Sơn); Hoa văn tang thân trống đồng Ngọc Lũ (văn hóa Đông Sơn) - Máy chiếu - Tập đồ, tranh ảnh, tập Lịch sử 6, SGK Lịch sử C Nội dung dạy I - Kiểm tra cũ - Hoàn thiện sơ đồ nhà nước Văn Lang? Em có nhận xét tổ chức nhà nước này? II- Dạy học mới: * Nêu vấn đề: GV kể đoạn truyện Sự tích Trầu Cau Hỏi HS nội dung đoạn truyên Dẫn vào * Tổ chức hoạt động dạy học: Nông nghiệp nghề thủ công Hoạt động GV - HS Hoạt động Tự học tư liệu chữ viết với SGK Nội dung kiến thức - Nông nghiệp: - Nghiên cứu tài liệu chữ viết SGK Lịch sử + Trồng trọt: lúa trang 38 thời gian phút, hoàn thiện phiếu tự học lương thực sau: + Chăn nuôi: nuôi gia Họ tên: súc, chăn tằm, đánh cá Lớp: Nông nghiệp Trồng trọt Chăn nuôi PHIẾU HỌC TẬP phát triển Các nghề thủ công nghiệp Nghề thủ công - Thủ công nghiệp: phát triển: Nghề luyện kim + Đồ gốm, dệt vải, lụa, đóg thuyề Nhận xét: Nhận xét: - HS tự nghiên cứu SGK, hoàn thành nội dung phiếu tự học + Nghề luyện kim chun mơn hố cao tiêu Hoạt động Tự học kênh hình với SGK - Quan sát H36,37,38 SGK Lịch sử 6, em nhận thấy nghề phát triển thời giờ? - HS quan sat, nhận xét được: Nghề luyện kim biểu trống đồng, thạp đồng + Họ bắt đầu biết rèn sắt phát triển, mang tính chun mơn hóa cao, thể trình độ kĩ thuật, nét văn hóa tiêu biểu người lạc Việt Đời sống vật chất cư dân Văn Lang Hoạt động GV - HS Hoạt động Học tập theo mảnh ghép Nội dung kiến thức - Việc : nhà sàn hình mái cong - HS học theo kĩ thuật mảnh ghép: hay mái tròn, làm gỗ, tre, nứa, Vòng nhóm trả lời câu hỏi: Cau 1: Cư dân Văn Lang nào? Câu 2: Cư dân Văn Lang thường lại - Đi lại thuyền phương tiện gì? Câu 3: Cư dân Văn Lang ăn - Việc ăn: ăn cơm, rau, cá, thịt, biết nào? dùng mâm, chén, đũa … Câu 4: Cư dân Văn Lang mặc sao? - Việc mặc: nam đóng khố, đàn bà Vòng Họp thành nhóm câu hỏi mặc váy, ngày lễ đeo đồ trang sức Câu 5: Nhận xét đời sống vật chất => Đời sống vật chất đơn giản cư dân Văn Lang? - GV kết luận Đời sống tinh thần cư dân Văn Lang Hoạt động GV - HS Hoạt động Tập làm phóng viên Nội dung kiến thức - Xã hội Văn Lang chia - Một HS đóng vai phóng vien vấn bạn thành nhiều tầng lớp lớp câu hỏi: người quyền quý, dân tự ? Xã hội Văn Lang chia thành nhiều tầng lớp khác nô tỳ nào? - Phong tục: ăn trầu, ? Nét đời sống tinh thần cư dân Văn nhuộm răng, gói bánh Lang gì? chưng, bánh giầy, chơn - HS khác trình bày người chết kèm theo - GV nhận xét, chốt kiến thức công cụ lao động hay đồ Hoạt động Thảo luận trang sức ? Quát sát hình 38, em có nhận xét gì? (Đây hình - Tập quán: tổ chức lễ ảnh trang trí trống đồng, phản ánh sống, hội, vui chơi, ca hát, sinh hoạt lễ hội cư dân Văn Lang: nhảy múa, đua thuyền, quần áo đẹp, cảnh nahyr mua vui chơi, cảnh chèo thi giã gạo thuyền đua ghe…) - Tín ngưỡng: thờ ? Truyện "Trầu cau", "Bánh chưng, bánh giầy" cho lực lượng tự nhiên biết người thời Văn Lang có tục lệ gì? núi, sơng, mặt trời, mặt (Phong tục, tập qn: ăn trầu, gói bánh trưng, bánh trămg, đất nước giầy ngày lễ hội, ngày tết để thờ cúng ông bà, tổ =>Thể tín ngưỡng tiên….bánh trưng tượng trưng cho mặt đất, bánh giầy người dân tượng trưng cho bầu trời) ? Quan sát hình vẽ trống đồng em có nhận xét gì? - Hình dáng: cân đối, hài hòa, vững chãi Mặt trống có hình tượng trưng cho thần Mặt Trời mà người - Đời sống vật chất dân Văn Lang tôn thờ tinh thần hòa quyện - Hoa văn tinh tế, sản phẩm lao động sáng tạo Đây với tạo nên tình tác phẩm nghệ thuật với hình trng trí cảm cộng đồng sâu sắc sinh động phản ánh sống người thời người Lạc giớ: chèo thuyền, giã gạo, vui chơi… Việt * Củng cố - Dựa vào nội dung học trình bày ngắn gọn nội dung đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân Văn Lang? - Hãy mô tả trống đồng Đông Sơn? - GV cho HS nghe đoạn phim tư liệu trống đồng Đông Sơn * Hướng dẫn nhà - Học nắm nội dung đời sống vật chất đời sống tinh thần cư dân Văn Lang - Đọc chuẩn bị 14 tìm hiểu nội dung theo câu hỏi cuối mục, cuối Nhận xét: Với giáo án này, tiến hành dạy áp dụng với HS đơn vị trường mình, tơi nhận thấy kỹ tự học học sinh nâng lên rõ rệt Nội dung kiến thức đảm bảo theo chuẩn kiến thức Học sinh hào hứng hơn, hiểu yêu cầu GV Ngay em học sinh trung bình, yếu đạt yêu cầu GV nắm bắt mức độ hiểu HS nhiều thông qua phiếu học tập Kết đạt Sau dạy thực nghiệm dạy áp dụng sáng kiến, qua trao đổi với em HS với đồng nghiệp, nhận thấy hầu hết HS hiểu bài, hào hứng với mơn Các em khơng cảm thấy học Lịch sử khơ - khó - khổ Chất lượng đại trà tăng lên rõ rệt Các đồng nghiệp cảm thấy thoải mái với tiết dạy GV khơng làm việc nhiều Đặc biệt qua kiểm tra tiết, kết khả quan trước ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN: LỊCH SỬ Câu (2.0 điểm): Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước ý trả lời Trong xã hội cổ đại, "những cơng cụ biết nói" cách gọi khác giai cấp A chủ nô B quý tộc C nô lệ D nơng dân Chữ tượng hình loại chữ viết người A Lưỡng Hà cổ đại B Trung Quốc cổ đại C Ai Cập cổ đại D Ấn Độ cổ đại Kim Tự Tháp Ai Cập A mộ đá vĩ đại, chứa thi hài Pa-ra-ông B nơi cất giấu cải Pa-ra-ông C nơi vui chơi, giải trí Pa-ra-ơng D nơi để mộ giả Pa-ra-ông Hệ chữ a, b, c phát minh vĩ đại người A Trung Quốc Ân Độ B Rô - ma La Mã C Hi Lập Rô - ma D Ai Cập Lưỡng Hà Câu (2.0 điểm) Điền từ thích hợp vào chỗ trống Người tinh khơn tìm thấy .(Thái Nguyên), (Phú Thọ) nhiếu nơi khác thuộc Lai Châu, Sơn La, Bắc Giang , Câu (2.0 điểm): Kết hợp kiến thức lịch sử giới lịch sử Việt Nam, giải thích xã hội nguyên thủy tan rã? Câu (4.0 điểm): Trình bày đời sống tinh thần người nguyên thủy đất nước ta? Kết kiểm tra năm học 2012-2013 Lớp Sĩ số 6A 6B 30 33 Giỏi SL % 13.3 21.2 Khá SL % 16 53.3 15 45.5 Trung bình SL % 30 10 30.3 Yếu SL % 3.4 Kém SL % 0 0 Tổng 63 Lớp Sĩ số 6A 6B Tổng 35 37 72 Lớp Sĩ số 6A 31 6B 37 6C 32 Tổng 100 Với kết 11 17.5 31 49.2 19 30.2 Kết kiểm tra năm học 2013-2014 3.1 Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % 22.8 17 48.6 10 28.6 0 12 32.4 13 35.1 12 32.1 0 20 27.7 30 41.7 22 30.6 0 Kết kiểm tra năm học 2014-2015 Giỏi Khá SL % SL % 19.4 14 45.1 12 32.4 16 43.2 25 10 31.2 26 26 40 40 trên, nhận thấy 0 Kém SL % 0 0 0 Trung bình Yếu Kém SL % SL % SL % 11 35.5 0 0 24.4 0 0 14 43.8 0 0 34 34 0 0 biện pháp nhằm hình thành kỹ tự học cho HS lớp đạt kết đáng khích lệ qua năm Càng năm sau chất lượng học sinh khá, giỏi tăng, chất lượng học sinh yếu giảm chí khơng Trao đổi lại với em em cho thích học lịch sử, tiết học sử khơng tiết học khơ khan, nhàm chán mà em tâm chờ đợi tiết học với say mê, tìm tòi, mong muốn khám phá kiện lịch sử để hiểu rõ lịch sử dân tộc lịch sử giới, từ hiểu quy luật phát triển xã hội loài người Điều kiện để sáng kiến nhân rộng Để áp dụng sáng kiến "Một số giải pháp nhằm hình thành kỹ tự học với sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh lớp ", điều khơng thể thiếu SGK Lịch sử lớp Tiếp theo máy tính, máy chiếu, tài liệu lí luận dạy học có liên quan Đặc biệt cần ủng hộ thầy giáo, cô giáo, cấp lãnh đạo bậc phụ huynh học sinh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong thực tế áp dụng việc dạy học theo sáng kiến trên, thấy để dạy thành cơng cần phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố Đó là: Giáo viên phải có nhiệt huyết, yêu nghề, tận tâm với học sinh Giáo viên phải có tinh thần học hỏi, nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn Đặc biệt, lĩnh vực đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải thường xuyên học hỏi, tiếp cận, nghiên cứu tìm tòi, trao đổi với đồng nghiệp để có kỹ soạn giảng Giáo viên phải không ngừng học hỏi qua sách báo, mạng Internet để nâng cao trình độ chun mơn Kết hợp tốt phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng mơn, phát huy tính tích cực người học, người giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh tìm tri thức thơng qua tư liệu lịch sử Đồng thời, GV cần nắm vững đặc điểm tâm sinh lí học sinh theo lứa tuổi, khơng nên nóng vội đánh giá học sinh, ln động viên tạo điều kiện cho em yếu ngày u thích mơn học học tốt Khơng vậy, Lịch sử vốn mơn có vị trí ý nghĩa quan trọng việc giáo dục hệ trẻ Thông qua sáng kiến giúp cho việc dạy học lịch sử đạt hiệu cao Học sinh hiểu biết khứ nắm phát triển lịch sử dân tộc gắn liền với phát triển lịch sử giới Các em hiểu rõ truyền thống dân tộc, niềm tự hào thành tựu dựng nước giữ nước tổ tiên khứ Đồng thời có tiếp thu văn hóa, tinh hoa nhân loại Từ đó, em xác định nhiệm vụ có thái độ đắn với phát triển tương lai Khuyến nghị - Với GV: Để thực áp dụng mở rộng sáng kiến đến đối tượng HS, GV khác, môi trường giáo dục khác nhau, tơi thiết nghĩ vai trò người thầy quan Vì vậy, với GV cần trau dồi trình độ chun mơn nghiệp vụ Tăng cường đọc, nghiên cứu lí luận dạy học mơn Thường xuyên dự thăm lớp, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp - Với phụ huynh học sinh: Cần thay đổi cách nhìn nhận quan niệm mơn Khơng coi mơn học phụ, khơng quan trọng, khơng mang lại hiệu cao với em - Với cấp lãnh đạo: Cần có nhìn rộng, mang tính chiến lược tầm quan trọng môn Lịch sử nhà trường phổ thông - Với HS: Có tinh thần ham học hỏi, tìm tòi, nghiên cứu Trên toàn nội dung sáng kiến Tôi mong nhận quan tâm đánh giá, nhận xét đóng góp ý kiến đồng nghiệp, Hội đồng khoa học cấp để giúp tơi hồn thiện sáng kiến Xin trân trọng cảm ơn! ... phải hình thành cho học sinh kỹ tự học với SGK Lịch sử cho học sinh đặc biết học sinh lớp (học sinh khối đầu cấp) Các biện pháp hình thành kỹ tự học với GSK Lịch sử cho học sinh lớp Hình thành kỹ. .. thủy tan rã Giáo án minh họa 6. 1 Giáo án dạy thực nghiệm Để triển khai dạy thực nghiệm sáng kiến "Một số giải pháp nhằm hình thành kỹ tự học với sách giáo khoa Lịch sử cho học sinh lớp ", tiến... học tập, rèn luyện kỹ học tập, đặc biệt kỹ tự học lịch sử với HS SGK tài liệu học tập chủ yếu, nguồn tri thức quan trọng với HS Việc tự học với SGK tiến hành lớp nhà Để hình thành kỹ tự học lịch