Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
3,73 MB
Nội dung
CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BÁO CÁO NỘI DUNG SÁNG KIẾN Họ tên: Vũ Thị Phương Trình độ chun mơn: Cao đẳng sư phạm Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị công tác nay: Trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn Phú Bình - Thái Nguyên Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng lĩnh vực Giáo dục Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: a Sự cần thiết sáng kiến Hiện kinh tế - xã hội ngày phát triển, hội nhập kinh tế ngày mở rộng đòi hỏi giáo dục Việt Nam không ngừng cải tiến, đổi phù hợp với giới quốc gia khu vực Mặt khác, bối cảnh đó, giáo dục có bất cập chất lượng giáo dục, nhiều giáo viên sử dụng phương pháp dạy học lạc hậu gây nên tình trạng thụ động học tập học sinh dẫn đến hiệu dạy học chưa cao Học sinh lơi động viên khích lệ để hứng thú, tự giác học tập, gây nên tình trạng chán học, bỏ học số phận học lực yếu Cùng với nhiều nguyên nhân, tình trạng trở nên gay gắt, khó khắc phục Dạy học lấy học sinh làm trung tâm Người giáo viên người bên cạnh để định hướng, hướng dẫn, gợi mở cho em Để thực điều đó, người giáo viên làm ngôn từ ban tặng “người mẹ hiền thứ hai”.Người thầy người gần gũi, thân thiết, người bạn để hiểu nhu cầu em; người “mẹ”để có đủ tình yêu, trách nhiệm giúp em lĩnh, tự tin bước vào sống Và để làm gương, người thầy cần chủ động, sáng tạo, tích cực đổi công tác giảng dạy để truyền đến em lửa nhiệt tình, thích thú học tập Đã có thời gian dài học trò đến trường để nhồi nhét kiến thức môn học vào đầu Các em tiếp nhận kiến thức hình thức học vẹt để có “trả nợ”cho thầy mà khơng hiểu nguyên nhân, chất nào, lại Đến lớp, hình ảnh thường thấy thầy đọc, trò chép Tất diễn cỗ máy chạy đặn từ ngày sang ngày khác đến ngày cỗ máy mỏi mệt Các em thấy nhàm chán với lượng kiến thức nhồi nhét ngày trở nên q tải Còn thầy giáo khơng hứng khởi, sáng tạo giảng dạy Đã đến lúc có nhìn giáo dục Chúng ta khơng phải nguời tìm đưa kiến thức cho em em trở nên thụ động, chây ì Chúng ta – người thầy, người cô phải để giúp học sinh cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui”, giúp em có hứng thú học tập, việc tìm hiểu giới xung quanh em Các em người tự tìm, tự chiếm lĩnh kiến thức cho hỗ trợ, giúp đỡ, dẫn dắt thầy, cô – người mẹ thứ hai em Để phát huy tính tích cực học sinh người giáo viên phải người chủ động sáng tạo Linh hoạt hoạt động dạy học Bác Hồ kính yêu dạy: “Vì lợi ích mười năm phải trồng Vì lợi ích trăm năm phải trồng người” Lời dạy Bác thật đáng quý Lời dạy đã, kim nam cho hệ sau tiếp tục thực hiện.Thật vậy, để giáo dục người sớm chiều mà thời gian dài.Giáo dục người cung cấp cho họ có kiến thức mà giúp họ tự trang bị kiến thức cho mình, có nhìn bao quát sống để họ tự tin, chủ động hội nhập vào sống phát triển ngày Tuy nhiên việc giúp em chủ động, tích cực học tập khơng đơn giản Đây cơng việc đòi hỏi nhiều cơng sức tâm huyết người thầy Người giáo viên phải có lòng u nghề, u trẻ, phải đặt vào vị trí học sinh xem em nghĩ gì, có nhu cầu để từ có phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp, sinh động, lôi em tham gia tìm hiểu học phát huy tính tích cực em Đó cần thiết để chọn sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn – Phú Bình – Thái Nguyên” b Mục đích việc thực sáng kiến Là Phó Hiệu trưởng nhà trường phụ trách chuyên môn, đứng trước yêu cầu đổi giáo dục, cố gắng kinh nghiệm than, học hỏi từ bạn bè, muốn đưa số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp Biến môn học trở thành "niềm vui" với em, giúp em u thích học hơn.Từ góp phần cải thiện nâng cao chất lượng với mục đích nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Mô tả nội dung sáng kiến: 3.1 Tính mới: Như biết, nói đến học sinh tích cực khơng phải Đây nội dung phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” Nhưng làm để phát huy tính tích cực học sinh điều mà tất thầy cô giáo băn khoăn suy nghĩ, khơng phải hiểu làm điều Bởi đòi hỏi tính thực tế cao, đồng thời phải phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học Trong nămhọc này, Sau áp dụng sáng kiến kết cuối năm chưa thật cao nhận thấy học sinh khối trường có nhiều tiến rõ rệt Trong q trình học, em thể cố gắng Ở giai đọan, nhận thấy chuyển biến ngày rõ Học sinh khá, giỏi ngày động, tự tin, có trách nhiệm cao việc học tập hoạt động nhà trường Bên cạnh đó, em nhiệt tình hỗ trợ, giúp đỡ bạn học chậm lớp để em ngày phát huy tính tích cực học tập Điều cho thấy học tập môi trường thân thiện, gần gũi, làm việc cách tích cực, sáng tạo khơng ngừng giúp em tiến bộ, nâng cao lực học tập Nhưng điều làm tơi vui tơi thấy biến chuyển tích cực em Các em học sinh mạnh dạn, tự tin nhiều, kĩ giao tiếp nâng cao Các em khơng q nhút nhát, e dè muốn trình bày ý kiến hay chia sẻ cho người vấn đề thú vị Dù tiến em khác ghi nhận cố gắng giúp em chủ động, tích cực việc học tập Tơi tin thời gian tới em tiến nhiều 3.2 Tính khoa họcHọchọc cách máy móc thầy nói trò nghe, khơng phải học phần riêng biệt độc lập Mỗi bài, phần có gắn kết, có mối quan hệ qua lại tác động đến Trong chương trình lớp Phân môn Khoa học - Lịch sử - Địa lý trường Tiểu học, học sinh tìm hiểu tự nhiên, hoạt động kinh tế xã hội người …dựa đặc điểm tự nhiên sẵn có.Vì việc dạy học phân mơn theo kiểu truyền thống thầy đưa câu hỏi , học sinh trả lời máy móc sách mà khơng có mở rộng, khơng minh hoạ kiến thức tranh ảnh, lại không phát huy khả vận động học sinh.Vì việc đưa “Một số biện pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh lớp 4” cách hữu hiệu đểhọc sinh vận động, phát huy vốn hiểu biết mình, qua tự kiểm tra kiến thức thân đồng thời thấy rõ mối quan hệ biện chứng môn học khơng qua việc đưa hình thức học đổi mới, em rèn khả tư nhanh, lập luận suy diễn logic, Trên thực tế, việc học thơng qua hình thức đổi mới: tổ chức hoạt động nhóm, xây dựng tình có vấn đề… sử dụng nhiều ngành nghề, mơn học,…Đây hình thức giảm tải, tạo khơng khí vui vẻ khiến người học cảm thấy nhẹ nhàng, thoải mái, thích thú Hơn việc thay đổi SGK với khối lượng kiến thức phong phú hơn, hay phương pháp dạy học thay đổi theo hướng vừa học, vừa chơi điều cần thiết 3.3 Tính thực tiễn Hiện ngành giáo dục bước đổi nhiều mặt nhằm nâng cao chất lượng đại trà cho học sinh Phải đổi nào? Bắt đầu từ đâu? Theo hình thức nào?…còn phụ thuộc vào mơn học, trường, lớp, trình độ học sinh Mỗi phương pháp khác nhau, có ưu điểm, nhược điểm khác Vì người giáo viên khơng nên máy móc đổi phương pháp hình thức dạy học Điều tưởng dễ lại khó xu hướng đổi dạy học Vì người giáo viên cần biết lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp để có hiệu cao mơn họcdễ hiểu với học sinh Trong hoạt động dạy học, nhằm đổi phương pháp , phát huy tính tích cực chủ động học sinh như: xây dựng tình có vấn đề, sử dụng dạng tập, tổ chức hoạt động nhóm… sử dụng số phân mơn phạm vi hạn chế Để khắc phục tình trạng học sinh tiếp thu kiến thức cách thụ động, ngành Giáo dục huyện nhà năm gần có nhiều thay đổi Sự thay đổi thể nhiều mặt thay đổi phương pháp hình thức tổ chức, nâng cao chuẩn giáo viên Tổ chức chuyên đềđể giáo viên tham gia, trao đổi lựa chọn phương pháp phù hợp hiệu Tuy nhiên, để giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập, người có vai trò quan trọng người giáo viên đứng lớp Đối với cấp tiểu học, ngày học sinh đến trường ngày học sinh gặp thầy giáo Có bạn tự hỏi: có học sinh cảm thấy nhàm chán thầy chúng khơng? Có thể ngày học sinh nhìn, nghe thấy việc quen thuộc, câu lệnh quen thuộc làm việc quen thuộc Như vậy, muốn học sinh hứng thú, tích cực người giáo viên phải sáng tạo, đổi lên lớp Bên cạnh đó, người giáo viên người bạn lớn học sinh để tạo sợi dây tình cảm bền chặt với em, mang đến cho em tin cậy, gần gũi Tình trạng học sinh học thụ động, nhồi nhét diễn thời gian dài chưa đổi giáo dục Giai đoạn đó, sử dụng phương pháp truyền thống, cách giáo dục chiều tức giáo viên cung cấp, truyền thụ kiến thức cho học sinh học sinh tiếp nhận kiến thức Lớp học im phăng phắc thầy giảng, trò lắng nghe ghi chép Kiến thức em đuợc tiếp thu gói gọn học mà không mở rộng sống xung quanh Những em tiếp thu kiến thức, mặt kĩ em lại bị thiếu hụt *) Vài nét học sinh khối nhà trường nămhọc 2014 – 2015 Tổng só học sinh khối 4: 150 em, nữ: 79 em dân tộc người: em gia đình thuộc hộ nghèo: 22 em học sinh xã ngoài: 17em học sinh độ tuổi 2003: em (lưu ban nămhọc trước) Trong có số em tích cực nhanh nhẹn, tham gia vào hoạt động học tập tốt Tuy nhiên có số em lại hiếu động, hay quậy phá lớp Bên cạnh có nhiều em ngoan, ngoan nhút nhát, thụ động, tham gia hoạt động lớp, trường khơng dám chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân trước người KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐẦU NĂM NHƯ SAU Tổng số 150 Giỏi Môn Tiếng Việt Khá TB Yếu Giỏi Khá Mơn Tốn TB SL = % 19 = 12,7 SL = % SL = % 56 =37,3 66 = 44,0 SL = % = 6,0 SL = % = 1,3 SL = % 31 = 20,7 SL = % 85 = 56,7 Yếu SL = % = 5,3 Nhìn vào kết khảo sát đầu năm thấy thấp tơi tăng cường cơng tác kiểm tra dự đểnắm bắt tình hình học tập lớp Qua dự thăm lớp nhận thấy Đặc điểm số em sau: Nói chuyện học Làm việc riêng Lơ là, không tập trung nghe cô giảng Nhiều em thụ động, không dám giơ tay phát biểu xây dựng Khi thầy giáo mời đọc hay phát biểu nói nhỏ, khơng biết trình bày cho Ít trao đổi, chia sẻ, trình bày ý kiến cá nhân phản hồi lại ý kiến bạn Lười học, không chuẩn bị bài, làm trước đến lớp Hiện nay, trọng đổi giáo dục.Vấn đề giúp học sinh học tập tích cực, chủ động phát huy.Tuy nhiên số giáo viên lúng túng trước việc làm để em chủ động học tập nhiều yếu tố Một số giáo viên lớn tuổi nên việc tổ chức lớp học vui tươi, sinh động điều họ gặp khó khăn Bên cạnh họ quen với cách dạy truyền thống nên việc thay đổi phương pháp gây nên số khó khăn định Một số giáo viên lí mà việc chuẩn bị cho hoạt động day lớp có phần chưa chu đáo Có giáo viên đến lớp lại mang tâm trạng không tốt gây ảnh hưởng đến khơng khí lớp học Chính điều tác động đến em, làm em cảm thấy không thoải mái, bị ức chế hoạt động học mình, từ tính sáng tạo, tích cực em bị hạn chế Xã hội ngày phát triển, em cung cấp kiến thức theo chiều mà khơng có rèn luyện kĩ bước xã hội, em bị hụt hẫng, không theo kịp với phát triển nhanh chóng xã hội.Trong trình đổi giáo dục, cần đảm bảo học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức, có kĩ thái độ chuẩn Với tình hình lớp thế, thiết nghĩ cần đổi mới, cần tạo khơng khí lớp học thân thiện để em hòa đồng, hỗ trợ học tập đặt học sinh vào trạng thái “căng thẳng tích cực” để em làm việc, động não, suy nghĩ liên tục Có em thể hết khả sáng tạo lực học tập 3.4 Tính hiệu Để phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trước hết cần phải hiểu học sinh, lắng nghe xem học sinh suy nghĩ gì, mong muốn Tìm hiểu xem tính em nămhọc trước nào, em hiếu động kiểu nào, thụ động Hãy quan sát học sinh học, thấy tất lên ánh mắt, hoạt động em Các em: thích thú? chán? mệt mỏi? tò mò muốn xem cơ(thầy) chúng chuẩn bị làm gì? lứa tuổi tiểu học khác với người lớn Chúng ngồi yên chỗ suốt nhiều liền làm việc lặp lặp lại Điều dễ gây nên nhàm chán nơi hoc sinh Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi hiếu động Chúng thích chạy nhảy, thích trò chuyện, thích làm việc khơng phải ngồi yên chỗ Như thấy em thích hoạt động.Vậy khơng tạo nên ham thích cho em, khám phá em việc tự tin giao quyền chủ động cho em, tạo cho em hoạt động mà em tham gia, khám phá Thật thú vị tự phát hiện, tìm tòi điều mà chưa biết.Trong học, thường xuyên đặt tình có vấn đề, tổ chức cho em thảo luận, hợp tác, chia sẻ để tìm hiểu vấn đề Có vấn đề em tự khám phá cảm nhận niềm vui, tự hào đơi mắt em Có vấn đề khó em cần có hướng dẫn gợi mở giáo viên tìm kết quả, tơi nhận thấy thích thú em em tự hoạt động để tìm kiếm tri thức Trong nămhọc tơi vân dụng số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp Chính kết tham gia thi cấp huyện cấp tỉnh khối trường tương đối cao cụ thể : Hội thi “Rung chuông vàng” cấp huyện 3/3 em đạt giải Thi giải toán mạng cấp huyện 12 em đạt giải, Thi giải toán mạng cấp tỉnh em đạt giải Thi giải toán Tiếng Anh mạng cấp huyện em đạt giải Thi giải toán Tiếng Anh mạng cấp tỉnh em đạt giải; Thi giải toán Tiếng Anh mạng cấp Quốc Gia em đạt huy chương bạc Thi viết chữ đẹp cấp huyện 7/7 em đạt giải Thi Tiếng Anh mạng cấp huyện 9/9 em đạt giải Thi Tiếng Anh mạng cấp tỉnh em đạt giải Kết kiểm tra định kỳ kết thi đua cuối năm vượt tiêu Để đạt kết trên, người cán quản lý triển khai tới giáo viên số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh lớp sau: Trước hết, người giáo viên phải soạn chu đáo, lên lớp, thiết phải có giáo án giấy, sử dụng máy chiếu Projector Khi giảng bài, giáo viên phải làm rõ trọng tâm mối quan hệ lơgíc nội mạch kiến thức học, xếp hợp lý hoạt động giáo viên học sinh; chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát huy trí lực phù hợp với khả tiếp thu học sinh, (nhất dài, khó, nhiều kiến thức mới) Bồi dưỡng kỹ vận dụng sáng tạo kiến thức, hạn chế ghi nhớ máy móc, thay việc sửa lỗi cách hướng dẫn học sinh tự trả lời câu hỏi: đ âu dẫn đến kết sai? Thứ hai: Giáo viên phải người làm chủ lớp học, thiết lập bầu khơng khí thân thiện tích cực, chủ động giải tình bảo đảm yêu cầu sư phạm Thứ ba: Sử dụng hợp lý sách giáo khoa (không đọc chép, hướng dẫn học sinh ghi theo diễn đạt giáo viên, không đểhọc sinh đọc theo sách giáo khoa để trả lời câu hỏi) sử dụng có hiệu thiết bị dạy học, phương tiện trực quan, phương tiện nghe nhìn; ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin, thực đầy đủ thí nghiệm, thực hành Ở số phải làm rõ mối liên hệ dọc theo mạch kiến thức môn học mối quan hệ môn với môn học khác để khắc sâu kiến thức Thứ tư: Cần phải tích luỹ, khai thác sử dụng hồ sơ chuyên môn, liên hệ thực tế sinh động để làm sâu sắc thêm giảng, giao tập, chủ đề nguyên cứu, sưu tầm nhà để rèn luyện kỷ tự học, tự nghiên cứu cho học sinh Thứ năm: Giáo viên nêu vấn đề hướng dẫn học sinh giải quyết, dẫn dắt học sinh tự đưa kết luận cần thiết Dạy phải sát đối tượng, coi trọng bồi dưỡng học sinh giỏi kiên trì giúp đỡ học sinh học lực yếu Ngồi ra, giáo viên chuẩn bị thiết bị dạy học, học liệu, chủ động sưu tầm chọn lọc tư liệu liên hệ thực tế, nắm bắt kỹ kỹ thuật dạy học cần thiết (kỹ sử dụng thiết bị, viết bảng, vẽ hình, kỹ diễn giải, kỹ lôi ý, kỹ thao tác mẫu…kỹ tiến hành hoạt động dạy học cụ thể; dạy học vi mơ, dạy học theo nhóm, dạy học theo dự án, dạy học nêu vấn đề, trình bày theo cấu trúc…) Đối với môn học khoa học xã hội: giáo viên ý trọng bồi dưỡng lực cảm thụ đểnắm vững chủ đề, rèn kỹ diễn đạt lời nói, chữ viết, hình vẽ Đối với môn học tự nhiên: giáo viên cần trọng rèn luyện kỹ tư lôgic, tự hệ thống hóa kiến thức, ghi nhớ có ý nghĩa (hạn chế ghi nhớ máy móc), rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức để giải vấn đề Tuy nhiên, tuỳ vào môn học, đối tượng học sinh, hoàn cảnh thực tế, điều kiện vật chất người dạy người học cần làm tốt dấu hiệu sau: - Giáo viên có hành vi chuẩn mực, thái độ thân thiện, biết khích lệ tình cảm hứng thú tinh thần tích cực chủ động học tập cho học sinh - Giáo viên bám sát chuẩn kiến thức kỹ chương trình, biết nêu vấn đề hướng dẫn học sinh tự giải quyết, bảo đảm kiến kỹ năng, giáo viên “khai thác thác lỗi” để rèn luyện phương pháp học tập, giảm thời lượng thuyết trình giáo viên đến mức thấp nhất, tăng hoạt động tìm tòi, tăng tính chủ động, tham gia xây dựng học sinh - Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng hợp lý sách giáo khoa lớp 10 để cuối tuần vào sinh hoạt em lại trao đổi cho nghe Những tâm sự, mong muốn em truyền tải qua cánh thư mà trình bày lời em gặp số khó khăn *) Khơi gợi tinh thần trách nhiệm học sinh Bản thân học sinh cần thể tinh thần trách nhiệm sống, học tập Có vậy, em chủ động việc Có nhiều em học sinh từ bé gia đình yêu thương, chiều chuộng nên dần có tính ỷ lại, dựa dẫm Vì nên cho học sinh tự thảo luận, nêu lại việc làm thể tinh thần trách nhiệm người học sinh gắn vào góc học tập lớp Mỗi ngày đến lớp, nhìn thấy bảng “Tinh thần sống có trách nhiệm”các em cảm nhận rõ có ý thức hành vi, cách ứng xử mình.Và với tinh thần trách nhiệm cao, em tự chủ, linh động học tập, ln mong muốn hồn thành cơng việc mức tốt *) Tạo điều kiện cho học sinh thể kĩ cộng tác giao tiếp Hiện nay, hoạt động dạy học, người giáo viên cố gắng tổ chức lớp học, tổ chức hoạt động học tập cho học sinh làm việc để tự tìm kiếm tri thức Các hoạt động thảo luân, học nhóm, thi đua… Tuy nhiên, q trình thực hiện, giáo viên chưa bao quát hết nên có trường hợp có học sinh làm việc, có học sinh lại q thụ động, khơng dám trình bày ý kiến, có học sinh khơng muốn tham gia bạn 16 Với trường hợp cần đặc biệt lưu ý, tìm hiểu kĩ ngun nhân để có cách giải phù hợp 17 *) Chủ động, sáng tạo việc lập kế hoạch dạy học Mỗi ngày đến lớp người giáo viên chuẩn bị cho kế hoạch học đầy đủ Với chuẩn bị chu đáo, người chủ động dẫn dắt em hoạt động Hiện hoạt động nhóm có nhiều ưu điểm bật, giúp học sinh phát huy tối đa tính chủ động, tích cực học Thực tế nước phát triển ta thấy hoạt động nhóm tổ chức tốt giải nhiều vấn đề học, học tập có chất lượng, rèn kĩ nói , viết cho HS Khi cho học sinh hoạt động theo nhóm, tùy theo mà GV phân nhóm nhỏ, lớn để thu hút HS giải vấn đề có hiệu Các bước tiến hành: B1: Hình thành nhóm làm việc: tổ chức nhóm, định vị trí làm việc nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm B2: Các nhóm thực công việc: thảo luận , trao đổi ý kiến, đưa kết luận chung, cử đại diện trình bày kết nhóm trước lớp B3: Tổng hợp kết nhóm: đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nghe nhận xét, bổ sung B4: GV tóm tắt ý kiến phản hồi nhóm sau lớp chốt lại nội dung chủ yếu học GV nhận xét kết làm việc nhóm tổng kết lại kiến thức tồn *) Kết hợp sử dụng công nghệ thông tin giảng dạy Chúng ta quen thuộc với cách dạy truyền thống thầy trò gắn liền với bảng đen phấn trắng Nhưng thay bảng đen hình, thay dòng chữ tranh ảnh cứng nhắc hình ảnh, đoạn phim ngắn sinh động, phong phú kết hợp với âm vui nhộn học sinh thích thú Học sinh tiểu họcdễ nhớ mau quên Những học có điều lạ ghi sâu vào tâm trí em Dẫu biết để thực giáo án điện tử dễ dàng Chúng ta phải bỏ nhiều cơng sức để tìm kiếm tư liệu Bên cạnh có số thầy đơi hạn chế khả sử dụng máy vi tính Tuy nhiên, có điều kiện để thực 18 học giáo án điện tử, tin học sinh thích thú, say mê Tuỳ vào điều kiện thực nhiều hay Nhưng cần có chút thay đổi sáng tạo họchọc sinh tích cực học tập Để thực kế hoạch giảng dạy có ứng dụng công nghệ thông tin, người giáo viên cần lưu ý: Lựa chọn phù hợp để thực giáo án điện tử Không phải học ứng dụng công nghệ thông tin mang lại hiệu cao.Chúng ta phải biết chọn lọc, xem có nội dung phù hợp, ứng dụng cơng nghệ thơng tin tác động tích cực *) Thực làm đồ dùng dạy học Là người lớn thích sử dụng đồ dùng đẹp Học sinh Các em thích thú cầm tay đồ dùng xinh xắn đáng u.Việc làm đồ dùng khơng giúp nhiều vào việc tổ chức hoạt động lớp mà khơi gợi thích thú học sinh học tập Ngồi việc sử dụng, em biết cần phải giữ gìn bảo quản để sử dụng nhiều lần Ở lớp, số ngoại khóa, nên tổ chức cho lớp làm đồ dùng học tập Sau thực hiện, có đồ dùng sử dụng ngay, có đồ dùng chưa sử dụng giáo viên cho em treo chung quanh lớp để trang trí Nhìn lớp học thật sinh động đẹp Các em nhìn thấy sản phẩm làm nên thích thú chung sức giữ gìn, bảo quản Như phát huy sáng tạo học sinh việc học hành *) Tổ chức hình thức học nhóm, thi đua trò chơi học tập Tâm lí giáo viên thường sợ thời gian Khi gặp tập khó, vấn đề phức tạp mà giáo viên nghĩ vượt sức học sinh giáo viên thường chủ động nêu hướng giải trả lời giùm em Có giáo viên lại sa đà vào giảng giải Chúng ta mạnh dạn giao việc cho em để em tự thực hiện, thấy em thật gặp khó khăn, giáo viên người hướng dẫn, gợi ý giúp học sinh hướng Đối với hoạt động yêu 19 cầu mức độ cao, học sinh không đủ sức để thực hiện, giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo nhóm nhỏ Như em thảo luận, trình bày ý kiến, tự tìm tòi vấn đề cách chủ động Trong học, nên tổ chức cho em học theo nhóm, trao đổi thảo luận với Các em hiếu động trở nên nhanh nhẹn hơn; em e dè, nhút nhát tự tin, mạnh dạn trao đổi với bạn trình bày ý kiến trước lớp Bên cạnh đó, giáo viên nên thường xuyên tổ chức hoạt động thi đua cá nhân, nhóm, tổ để tăng thêm hào hứng, thích thú học tập em Và sau họat động thi đua, giáo viên cần có khen thưởng kịp thời để ghi nhận cố gắng em.Việc khen thưởng thực đơn giản cách tặng hoa, phiếu ghi nhận, thẻ tuyên dương, lời khen…Việc khen thưởng nhỏ mang tính khích lệ khuyến khích em cao 20 Mức tập trung ý học sinh tiểu học thường không cao Các em dễ mệt mỏi học tập liên tục thời gian dài Hãy thay đổi khơng khí lớp cách cho em thư giãn hát, trò chơi nho nhỏ Bên cạnh đó, lồng ghép vào học hoạt động trò chơi học tập phù hợp Học mà chơi – chơi mà học Chơi lồng ghép vào kiến thức học giúp học sinh tiếp nhận kiến thức cách chủ động sáng tạo 21 Hãy nhìn vào đơi mắt sáng, lanh lợi học sinh tham gia vào hoạt động trò chơi học, thấy em nhanh nhẹn, tích cực hẳn lên Phạm vi áp dụng: Phạm vi áp dụng sáng kiến học sinh khối khối học khác trường tiểu học Thị trấn Hương Sơn – Phú Bình - Thái Nguyên Bước đầu đạt hiệu đáng phấn khởi Kết quả, hiệu mang lại: Sau áp dụng “ Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh lớp trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn – Phú Bình – Thái Ngun” tơi thu kết sau: * Đối với học sinh: Các lớp dạy học không sử dụng biện pháp phát huy tính tích cực chủ động học sinh: Tỷ lệ kiểm tra trung bình đạt 55 đến 60% lớp thường không sôi Các em học trả lời kiến thức có sẵn sách, khả tư tìm tòi Những câu hỏi mở rộng giáo viên đưa em trả lời chưa đầy đủ, chưa có sáng tao Thái độ học tập khơng hào hứng, nhiệt tình, mang đậm tính sách vở, nhiều học vẹt, đối phó kiểm tra nên tỷ lệ học sinh giỏi việc học trở nên nhàm chán, hút em Các lớp dạy sử dụng Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh lớp trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn – Phú Bình – Thái Nguyên giúp em nhìn thấy rõ mối quan hệ Vì sau áp dụng dạy học biện pháp kết tỷ lệ kiểm kiểm tra trung bình đạt 75 đến 86 % Ý thức học tập học sinh tiến rõ rệt, học sinh chăm học, chịu khó nghe giảng trước Khả quan sát vật tượng học sinh tốt Các em chịu khó quan sát tượng xảy xung quanh 22 Cách ghi vở, vẽ hình rõ ràng, đẹp, ngắn gọn đầy đủ kiến thức trước Ngoài kiến thức giáo viên ghi bảng, em biết chọn lựa ghi kiến thức mà giáo viên nhấn mạnh lúc dạy đểhọc đầy đủ hơn, phong phú So với cách dạy trước kết học tập nâng cao rõ rệt Tỉ lệ học sinh khá, giỏi nhiều hơn, lớp học sôi hơn, em biết đặt nhiều câu hỏi nhằm tìm hiểu vấn đề sâu hơn, rõ Sau áp dụng số biện pháp kết học sinh khối trườn nămhọc đạt thành tích đáng phấn khởi cụ thể: Hội thi “Rung chuông vàng” cấp huyện 3/3 em đạt giải Thi giải toán mạng cấp huyện 12 em đạt giải, Cấp tỉnh em đạt giải Thi giải toán Tiếng Anh mạng cấp huyện em đạt giải Thi giải toán Tiếng Anh mạng cấp tỉnh em đạt giải; Thi giải toán Tiếng Anh mạng cấp Quốc Gia em đạt huy chương bạc Thi viết chữ đẹp cấp huyện 7/7 em đạt giải Thi Tiếng Anh mạng cấp huyện 9/9 em đạt giải Thi Tiếng Anh mạng cấp tỉnh em đạt giải Kết kiểm tra định kỳ kết thi đua cuối năm vượt tiêu KẾT QUẢ XẾP LOẠI MẶT GIÁO DỤC Hạnh kiểm ĐĐ CĐ SL % SL % 150 100 0 Giỏi SL % 59 39,4 Cháu ngoan Bác Hồ: 147 em = 98,0% *Đối với giáo viên: 23 Học lực Khá T.Bình SL % SL % 49 32,6 39 26,0 Yếu SL % 2,0 Với nhiều cách áp dụng hình thức dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh, sử dụng vào nhiều bước hoạt động dạy học như: Kiểm tra bài, củng cố kiến thức, hệ thống hoá kiến thức bản, tìm tòi nghiên cứu phát kiến thức v.v Thơng qua hình thức này, dạy thú vị trước, sôi trước lòng yêu nghề ham học hỏi nhiều hơn, tránh lối dạy học đọc, chép góp phần tạo thêm phong phú đa dạng hố hình thức dạy học lớp Vì việc dạy học trở nên thoải mái nhẹ nhàng, chất lượng dạy học nâng cao Hơn tạo tính tích cực, chủ động học tập biện pháp giúp học sinh học tập cách thoải mái, thư giãn từ thêm yêu đời, yêu sống Vì áp dụng biện pháp đổi nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh cách để em vừa có điều kiện thư giãn, giải trí vừa tăng thêm vốn hiểu biết phong phú giới xung quanh ( tự nhiên xã hội ) Các hình thức đổi phong phú khơng giúp em nắm tốt, nhớ lâu đồng thời tạo cho em hưng phấn học tập Các biện pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động học mạnh thu hút ý lớn với học sinh Các em tự xếp thể cách dễ dàng theo cách hiểu mình, thể khả tư trước người, sử dụng đơi tay nhanh nhẹn khéo léo q trình học Đó cách đểhọc sinh tham gia vào giảng nhiều hơn, thúc đẩy cạnh tranh lành mạnh học tập, tạo khơng khí sơi vui vẻ Hơn để tham gia vào phương pháp ấy, đòi hỏi em phải chăm học, tập trung nghe giảng lớp, quan sát vật tượng xung quanh, chăm đọc sách báo Nhờ khả tư nhanh nhạy, sáng tạo, từ có nhiều cách học thơng minh trò tìm thể hiện, học hỏi lẫn Do học nhàn hơn, dễ hiểu, dễ nhớ, khiến em yêu thích môn học Khả áp dụng sáng kiến 24 Khả áp dụng sáng kiến “Một số biện pháp phát huy tính tích cực học sinh lớp 4” áp dụng thành công nhà trường áp dụng cho trường Tiểu học tồn huyện Mục đích điểm khác biệt áp dụng sáng kiến: Với mục đích nhằn nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Ngoài yếu tố cần thiết, hệ thống kiến thức, trình độ giáo viên phương pháp hình thức dạy học điều khác biệt áp dụng thục sáng kiến giúp đội ngũ giáo viên tận dụng hội phù hợp phát huy cách sáng tạo, mềm dẻo, linh hoạt khả tư sáng tạo khích lệ tinh thần học hỏi học sinh để giúp học sinh phát huy tính tích cực chủ đông sáng tạo hoạt động Mỗi môn học nhà trường mảng đời sống đúc rút, tích luỹ qua nhiều hệ Để nâng cao chất lượng giáo dục người giáo viên có nhiệm vụ truyền đạt tri thức tới hệ trẻ, bồi dưỡng cho em nguồn kiến thức bản, giáo dục cho em lòng yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc, biết trân trọng sống ban tặng cho người Từ phát huy khả tìm tòi, sáng tạo tri thức phục vụ cho sống góp phần xây dựng Tổ quốc giàu đẹp Đất nước vốn nghèo, muốn khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ấy, bắt kịp tiến khoa học kỹ thuật nhiều nước giới giáo dục phải ưu tiên hàng đầu Giáo dục vốn gốc rễ, vấn đề Đây nghiệp lâu dài người làm thầy Ngày trước tiến không ngừng khoa học kỹ thuật, công nghệ thông tin Trên giới nỗ lực không ngừng để đổi nhiều mặt giáo dục, phải hiểu khơng có phương pháp giảng dạy tuyệt đối Vì nhiệm vụ đặt cho người giáo viên phải lựa chọn phương pháp hình thức dạy họcdể đạt hiệu cao nhất, giúp học sinh chủ động, tích cực nắm bắt kiến thức Thời gian thực sáng kiến: 25 Thời gian thực sang kiến nămhọc 2013 - 2014h T *) Kết luân vấn đề nghiên cứu đềtài Trên tơi vừa trình bày số biện pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học tập Với mục tiêu dạy người thông qua dạy chữ, giúp em ngày đến trường ngày vui, để em tự chủ động việc học Đừng làm thay em nhiều để chúng trở nên thụ động, ỉ lại Hãy “Nâng cao tinh thần trách nhiệm” việc dạy truyền đạt kiến thức để giúp em trở thành người hoàn thiện mặt kiến thức, kĩ nhân cách em bước chân vào xã hội Với điều kiện thời gian hạn chế chắn đềtài khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đống góp đồng chí, đồng nghiệp đặc biệt ý kiến quý Hội đồng khoa học cấp đểđềtài hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn Kiến nghị, đề xuất: *Đối với nhà trường - Tổ chức chuyên đề sử dụng phương pháp dạy học tích cực phát huy tính tích cực học sinh *Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo - Tổ chức bồi dưỡng hè cho giáo viên học hỏi kinh nghiệm qua đềtài mà hội đồng khoa học cấp đánh giá cao Hương sơn, ngày 20 tháng năm 2014 HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO 26 TRƯỜNG TIỂU HOC TT HƯƠNG SƠN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hương Sơn, ngày tháng năm 2014 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn – Phú Bình – Thái Nguyên” Họ tên tác giả sáng kiến: Vũ Thị Phương Họ tên người đánh giá, nhận xét (của cấp trường) Nội dung đánh giá chấm điểm: Điểm Tiêu Tiêu chí Tối Đánh chuẩn đa I Nội dung Tính mới: 90đ 10đ Tính khoa học 20đ Tính thực tiễn 30đ Tính hiệu quả: II Hình thức trình bày báo cáo Bố cục báo cáo Cách trình bày báo cáo 27 30đ 10đ 6d 4đ giá Tổng số 100đ Nhận xét Xếp loại: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT 28 UBND HUYỆN PHÚ BÌNH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phú Bình, ngày tháng năm 2014 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học sinh lớp trường Tiểu học Thị trấn Hương Sơn – Phú Bình – Thái Nguyên” Họ tên tác giả sáng kiến: Vũ Thị Phương Họ tên người đánh giá, nhận xét (của cấp huyện) Nội dung đánh giá chấm điểm: Tiêu chuẩn I Tiêu chí Nội dung Tính mới: Điểm Tối đa 90đ 10đ Tính khoa học 20đ Tính thực tiễn 30đ Tính hiệu quả: II Hình thức trình bày báo cáo Bố cục báo cáo Cách trình bày báo cáo 29 30đ 10đ 6d 4đ Đánh giá Tổng số 100đ Nhận xét Xếp loại: NGƯỜI ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT 30 ... tháng năm 2 014 HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI BÁO CÁO 26 TRƯỜNG TIỂU HOC TT HƯƠNG SƠN HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Hương Sơn, ngày tháng năm 2 014 PHIẾU ĐÁNH... UBND HUYỆN PHÚ BÌNH HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Phú Bình, ngày tháng năm 2 014 PHIẾU ĐÁNH GIÁ, NHẬN XÉT SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp... người lớn Chúng ngồi yên chỗ suốt nhiều liền làm việc lặp lặp lại Điều dễ gây nên nhàm chán nơi hoc sinh Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi hiếu động Chúng thích chạy nhảy, thích trò chuyện,