Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal

55 2.2K 8
Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việc rèn luyện cho học sinh những phẩm chất trí tuệ có ý nghĩa to lớn đối với việc học tập, công tác và cuộc sống của học sinh.

Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÙI THỊ THU HỒI Hình thành phát triển NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CHUNG CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA GIẢNG DẠY NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIN HỌC Vinh, - 2006 LỜI CẢM ƠN Khoá luận hoàn thành hướng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo Trương Trọng Cần Trong thời gian hồn thành khố luận, tác giả cịn nhận giúp đỡ thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên khoa Công nghệ thông tin Đại học Vinh Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học Mặc dù thân cố gắng để hồn thành khố luận thời gian, hạn chế nhận thức, tư nên chắn tránh khỏi sai sót hạn chế Tơi mong nhận giúp đỡ, thơng cảm, bổ sung đóng góp ý kiến thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên Trước trình bày nội dung khoá luận, xin chân thành cảm ơn tất lòng ưu dành cho tác giả! Vinh, tháng năm 2006 MỤC LỤC Chương I 1.1 1.2 1.3 Chương II 2.1 2.2 2.3 3.1 3.2 3.3 3.4 Chương III Phần mở đầu Cơ sở lý luận Những lực trí tuệ chung gì? Năng lực tư logic… Khả suy đoán tưởng tượng Các thao tác tư Tại phải hình thành phát triển… Hình thành phát triển lực trí tuệ chung… Phương pháp hình thành… Hình thành phát triển tư duy… Phát triển khả hiểu xây dựng chương trình Phát triển khả hiểu vận dụng liên kết… Phát triển khả hiểu xây dựng thuật giải Hình thành phát triển khả suy đốn… Quy lạ quen Xét tương tự Khái qt hố Hình thành phát triển thao tac tư Thực nghiệm sư phạm Mục đích thực nghiệm Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh Trang 5 6 10 10 13 13 24 25 32 32 36 38 40 45 45 Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học Nội dung thực nghiệm Phân tích kết thực nghiệm… Kết luận Tài liệu tham khảo 45 47 49 51 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thế kỷ XXI kỷ kinh tế tri thức Nền kinh tế tạo biến đổi to lớn mặt hoạt động người xã hội, sở hạ tầng xã hội - xã hội thông tin - xã hội đặt yêu cầu cao hoạt động trí tuệ, khác hẳn với kinh tế sức người kinh tế tài nguyên xã hội nông nghiệp công nghiệp Nền kinh tế tri thức kinh tế dựa cơng nghệ cao, nét đặt trưng tiêu biểu văn minh thông tin - sản phẩm cách mạng thông tin, cách mạng tri thức Nói đến tri thức, sáng tạo tri thức, phổ biến, truyền thụ tri thức, học tập lĩnh hội tri thức khơng thể khơng nói đến khoa học - cơng nghệ giáo dục đào tạo ”Giáo dục cơng cụ mạnh mà có tay để sáng tạo nên tương lai”(Jacques Delos) Sự nghiệp giáo dục phải đáp ứng đòi hỏi cách mạng khoa học cơng nghệ Đó u cầu có tích chất ngun tắc Trong thời đại mà máy tính điện tử ngày sử dụng rộng rãi, hiểu biết định máy tính điện tử, cơng nghệ thơng tin khơng phải vốn riêng số người chuyên nghiệp mà phải trở thành học vấn phổ thông thành viên xã hội, hệ trẻ Ở Việt Nam, từ năm 1993 Bộ Giáo dục Đào tạo định đưa môn Tin học vào giảng dạy trường phổ thông Tin học mơn học cơng cụ, có tính trừu tượng tính thực tiễn phổ dụng Những tri thức kỹ Tin học với phương pháp làm việc Tin học trở thành công cụ để học tập môn học khác nhà trường, công cụ nhiều ngành khoa học khác hoạt động Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học đời sống thực tế Bởi vậy, dạy Tin học không đơn tạo điều kiện cho học sinh chiếm lĩnh tri thức kỹ Tin học mà cịn phải góp phần phát triển lực trí tuệ chung cho học sinh Nhận thức tầm quan trọng việc dạy học Tin học cho hệ trẻ, với mong muốn tìm cho đường đến với phương pháp dạy học mơn Tin học, từ tích luỹ bồi dưỡng lực phẩm chất giáo viên tương lai, tơi chọn đề tài:”Hình thành phát triển lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thơng qua giảng dạy ngơn ngữ lập trình Pascal” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, đề xuất số điểm cần lưu ý trình dạy học Tin học, đặc biệt thông qua giảng dạy ngơn ngữ lập trình Pasal nhằm góp phần hình thành phát triển lực trí tuệ chung cho học sinh THPT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu dạy học lập trình chương trình Tin học phổ thông - Nghiên cứu SGK SGV Tin học 11 - Nghiên cứu số tài liệu đổi phương pháp giáo dục, tạp chí giáo dục - Nghiên cứu hoạt động dạy học giáo viên học sinh trường THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Tin học môn khoa học trừu tượng, song lại trở thành cơng cụ nhận thức giới cách mạnh mẽ Nếu trình giảng dạy Tin học, đặc biệt giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal, giáo viên lựa chọn cẩn thận hệ thống tri thức, tập chặt chẽ nội dung, thích hợp phương pháp bám sát chương trình sách giáo khoa, kế hoạch dạy học hành khơng tạo điều kiện để học sinh nắm vững kiến thức bản, cần thiết, hình thành học sinh loại tư liên hệ mật thiết với Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học việc sử dụng máy tính điện tử, cơng nghệ thơng tin tư thuật giải, tư điều khiển , rèn luyện thao tác tư quan trọng : phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố Từ học sinh vận dụng kiến thức Tin học vào môn học khác đời sống thực tế ngược lại, làm sở cho việc tiếp thu thành tựu Tin học, góp phần hình thành giới quan khoa học, phát triển nhân cách học sinh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu đề cần thực nhiệm vụ sau: - Xác định lực trí tuệ chung bao gồm gì, làm rõ đặc điểm loại - Điều tra tình hình dạy học Tin học trường THPT Trao đổi, tìm hiểu kinh nghiệm giáo viên phổ thông, tiếp cận học sinh - Rèn luyện thao tác tư duy, hình thành phát triển tư logic, khả suy đoán tưởng tượng phẩm chất tư thông qua xây dựng mạch tri thức tập ngôn ngữ lập trình Pascal - Đề xuất số ý kiến dạy học ngơn ngữ lập trình Pascal nhà trường phổ thông PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT 6.1 - Nghiên cứu tài liệu, giảng phương pháp dạy học Tin học - Nghiên cứu tài liệu phương pháp dạy học môn Tốn, tài liệu giáo dục học, tâm lí học - Nghiên cứu vị trí, khối lượng kiến thức ngơn ngữ lập trình Pascal chương trình THPT - Nghiên cứu tài liệu ngôn ngữ lập trình Pascal - Nghiên cứu văn kiện Đảng Nhà nước, văn kiện Bộ Giáo dục Đào tạo vấn đề đưa Tin học vào chương trình THPT vấn đề yêu cầu chất lượng giáo dục thời kỳ đổi Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học 6.2 - THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM Tìm hiểu qua giáo viên để nắm tình hình giảng dạy học tập Tin học nhà trường phổ thông - Kiểm chứng bước đầu qua đợt thực tập sư phạm: tiến hành giảng dạy trường THPT nhằm kiểm tra giả thuyết khoa học, minh hoạ tính khả thi tính hiệu giải pháp đề xuất CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Phần mở đầu Phần nội dung Chương I: Cơ sở lí luận Chương II: Hình thành phát triển lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thơng qua giảng dạy ngơn ngữ lập trình Pascal Chương III: Thực nghiệm sư phạm Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN NHỮNG NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CHUNG LÀ GÌ ? Năng lực trí tuệ chung bao gồm: - Năng lực tư logic, lực sử dụng ngôn ngữ xác - Khả suy đốn tưởng tượng - Các thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá - Các phẩm chất trí tuệ như: tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo 1.1 NĂNG LỰC TƯ DUY LOGIC, NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ CHÍNH XÁC Trong sống nói chung, lĩnh vực học tập nói riêng, ln ln địi hỏi người phải thấu hiểu chưa biết ngày sâu sắc, đắn xác Do phải tiến hành tư Vậy tư gì? Tư q trình tiến hành óc người cụ thể, hình thành phát triển q trình hoạt động nhận thức tích cực thân người Tư phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ quan hệ bên có tính qui luật vật, tượng thực khách quan mà trước ta chưa biết (Nguyễn Quang Uẩn – Tâm lí học đại cương – trang 71) Tư tách rời ngôn ngữ, phải dùng ngơn ngữ làm phương tiện cho Nếu khơng có ngơn ngữ thân q trình tư khơng diễn được, đồng thời sản phẩm tư không chủ thể người khác tiếp nhận Ngôn ngữ cố định lại kết tư nhờ làm khách quan hoá chúng cho người khác thân chủ thể tư Ngược lại, ngơn ngữ hình thành hoàn thiện nhờ tư Do đặc điểm khoa học Tin học, mơn Tin có tiềm quan trọng khai thác để hình thành rèn luyện cho sinh tư logic Bùi Thị Thu Hồi - 43A - CNTT - Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học Tư logic loại tư mà việc giải nhiệm vụ dựa sử dụng khái niệm, kết cấu logic, tồn vận hành nhờ ngôn ngữ (Chikhômirôp O.K - Tâm lí học tư duy) 1.2 KHẢ NĂNG SUY ĐỐN VÀ TƯỞNG TƯỢNG Khơng phải hồn cảnh có vấn đề nào, nhiệm vụ thực tiễn đặt có đầy đủ kiện để tìm đáp số cách hợp lí, chặt chẽ đắn Lúc đó, ta phải tiến hành suy đốn tưởng tượng Cùng với tư duy, suy đoán tưởng tượng cần thiết cho hoạt động người Do đó, tác dụng phát triển tư môn Tin học hạn chế rèn luyện tư logic mà phát triển khả suy đoán tưởng tượng 1.3 CÁC THAO TÁC TƯ DUY Môn Tin học môn học có tính trừu tượng cao độ, địi hỏi học sinh phải thường xuyên thực thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hố, khái qt hố Vì vậy, cần rèn luyện cho học sinh thao tác tư 1.3.1 PHÂN TÍCH - TỔNG HỢP - Phân tích q trình dùng trí óc để phân chia thống thành vật, tách vật thành phận riêng rẽ - Tổng hợp q trình dùng trí óc để liên kết phận thành vật, liên kết nhiều vật thành hệ thống Như vậy, phân tích tổng hợp hai thao tác tư trái ngược có quan hệ mật thiết với nhau, chúng hai mặt trình thống Sự phân tích tiến hành theo hướng tổng hợp, tổng hợp thực theo kết phân tích Đây hai thao tác trình tư Những thao tác tư khác coi dạng xuất phân tích tổng hợp 1.3.2 SO SÁNH Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học So sánh xác định giống hay khác nhau, đồng hay không đồng nhất, hay không đối tượng nhận thức Thao tác liên quan chặt chẽ với thao tác phân tích tổng hợp 1.3.3 TRỪU TƯỢNG HOÁ - KHÁI QUÁT HOÁ - Trừu tượng hố gạt bỏ mặt, thuộc tính, mối liên hệ, quan hệ thứ yếu, không cần thiết giữ lại yếu tố cần thiết cho tư Nói cách khác, trừu tượng hố tách những đặc điểm chất khỏi đặc điểm không chất Sự phân biệt chất không chất mang ý nghĩa tương đối, phụ thuộc vào mục đích hành động - Khái quát hoá hợp nhiều đối tượng khác thành nhóm, loại; chuyển từ tập hợp đối tượng sang tập hợp lớn chứa tập hợp ban đầu cách nêu bật thuộc tính chung, liên hệ, quan hệ chung định phần tử tập hợp xuất phát Những thuộc tính chung bao gồm hai loại: thuộc tính chung giống thuộc tính chung chất Như vậy, trừu tượng hoá điều kiện cần khái qt hố, chúng có quan hệ qua lại với quan hệ phân tích tổng hợp, mức độ cao 1.3.4 NHỮNG PHẨM CHẤT TRÍ TUỆ Việc rèn luyện cho học sinh phẩm chất trí tuệ có ý nghĩa to lớn việc học tập, công tác sống học sinh Một số phẩm chất trí tuệ quan trọng như: - Tính linh hoạt: Tính linh hoạt tư thể khả chuyển hướng trình tư Trước hết phải rèn luyện cho học sinh khả đảo ngược trình tư duy, lấy đích q trình biết làm điểm xuất phát cho trình Việc chuyển hướng tư chuyển từ hướng sang hướng khác không thiết phải ngược với hướng ban đầu Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học - Tính độc lập: Tính độc lập tư thể khả tự phát vấn đề, tự xác định phương hướng, tìm cách giải quyết, tự kiểm tra hồn thiện kết đạt Tính độc lập liên hệ mật thiết với tính phê phán tư Tính chất thể khả đánh giá nghiêm túc ý nghĩ tư tưởng người khác thân mình, có tinh thần hoài nghi khoa học, biết đặt câu hỏi “tại sao?”,”như nào?” lĩnh hội kiến thức - Tính sáng tạo: Tính linh hoạt, tính độc lập tính phê phán điều kiện cần thiết tư sáng tạo, đặc điểm mặt khác tư sáng tạo Tính sáng tạo tư thể rõ nét khả tạo mới: phát vấn đề mới, tìm hướng mới, tạo kết Nhấn mạnh khơng có nghĩa coi nhẹ cũ Cái thường nảy sinh, bắt nguồn từ cũ, vấn đề cách nhìn cũ nào? TẠI SAO PHẢI HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỀN NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CHUNG CHO HỌC SINH? Mục tiêu giáo dục nước ta là: ”Hình thành, phát triển phầm chất lực người công dân Việt Nam: tự chủ, động, sáng tạo, có kiến thức văn hố, khoa học, cơng nghệ, có kỹ nghề nghiệp, có sức khoẻ, có niềm tự hào dân tộc ý chí vươn lên; có lực tự học thói quen học tập suốt đời, có lực vào thực tiễn kinh tế - xã hội, góp phần hiệu làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ Quốc xã hội chủ nghĩa” (Nguyễn Sinh Huy Nguyễn Văn Lê - Giáo dục học đại cương - trang127) Trong nhiệm vụ giáo dục nhiệm vụ giáo dục trí tuệ nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển lực trí tụê chung học sinh, từ hình thành giới quan khoa học, góp phần phát triển nhân cách học sinh Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 10 Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học READLN; END Như từ tập biết, bắt gặp toán học sinh nên biết cách liên hệ, xem xét để tìm điểm tương tự, có dựa vào đó, vận dụng để tìm lời giải cho tốn KHÁI QT HỐ Ví dụ : Xét đường gấp khúc khép kín khơng tự cắt N đỉnh mặt phẳng, có cạnh song song với trục toạ độ đỉnh có toạ độ nguyên 3.3 Giả sử toạ độ đỉnh nằm tệp văn GAPKHUC.INP, tính chu vi hình giới hạn đường gấp khúc, đưa kết tệp văn GAPKHUC.OUT Để tính chu vi hình theo yêu cầu trước hết phải tính độ dài cạnh hình Toạ độ đỉnh phải sử dụng đến lần nên cần dùng biến trung gian để lưu trữ giá trị Chương trình: PROGRAM GAPKHUC; USES CRT; VAR f1, f2: TEXT; l, x0, y0, x1, y1, x2, y2 : INTEGER; BEGIN ASSIGN (f1, ‘GAPKHUC.INP’); Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 41 Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học RESET(f1); READLN(f1, x, y); x0 := x; y0 := y; WHILE l := 0; NOT EOF(f1) DO BEGIN x1 := x; y1 := y; READLN(f1, x, y); l := l + ABS(x – x1) + ABS(y – y1); END; l := l + ABS(x – x0) + ABS(y – y0); CLOSE(f1); ASSIGN(f2,’GAPKHUC.OUT’); REWRITE(f2); WRITELN(f2,’Chu vi :’, l); CLOSE(f2); END Thơng qua tốn rèn luyện cho học sinh khả khái quát hố Từ tính độ dài cạnh suy cách tính độ dài cạnh hình Điểm mà học sinh thường quên toán toạ độ đỉnh sử dụng lần, điểm cuối cạnh điểm đầu cạnh (vì đường gấp khúc khép kín khơng tự cắt) HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CÁC THAO TÁC TƯ DUY Các thao tác tư hình thành học sinh thơng qua mơn học khác, hình thành từ lớp dưới, song đặc thù mơn Tin mơn học có tính trừu tượng cao độ nên trình học tập học sinh phải thường xuyên thực thao tác tư phối hợp với để xây dựng thuật tốn, xây dựng chương trình Bùi Thị Thu Hồi - 43A - CNTT - Đại học Vinh 42 Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học Để học sinh vận dụng thao tác tư cách linh hoạt, uyển chuyển, giáo viên phải thông qua dạy, đặc biệt hệ thống tập để củng cố, rèn luyện, hình thành phát triển thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá, khái quát hoá với phẩm chất trí tuệ như: tính linh hoạt, tính độc lập, tính sáng tạo Ví dụ 1: Dạy câu lệnh: FOR := TO DO ; Giáo viên yêu cầu học sinh phân tích hoạt động câu lệnh theo trình tự sau: Đầu tiên máy kiểm tra điều kiện khơng lớn Nếu điều kiện máy ghi nhớ giá trị Tiếp đến máy thực liên tiếp ba hoạt động sau : - Gán giá trị cho - Thực sau DO - Kiểm tra điều kiện khỏi vòng lặp, giả trị giá trị máy ghi nhớ Nếu điều kiện khỏi vịng lặp sai máy lại thực liên tiếp ba hoạt động sau: + nhân giá trị giá trị (tức giá trị sau thực sau DO) + Thực câu lệnh sau DO + Quay lại kiểm tra điều kiện khỏi vòng lặp Vòng lặp kết thúc máy quay lại kiểm tra điều kiện khỏi vòng lặp mà điều kiện Ví dụ 2: Sau dạy hai bài: Câu lệnh lặp với điều kiện trước (WHILE) Câu lệnh lặp với điều kiện sau (REPEAT UNTIL), giáo viên cho học sinh tiến hành so sánh hai câu lệnh Để tiến hành so sánh hai câu lệnh trên, giáo viên phải yêu cầu học sinh nhắc lại hoạt đông hai câu lệnh, từ rút điểm giống khác Mỗi học sinh đóng góp vài ý kiến, sau giáo viên tổng Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 43 Khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành phương pháp giảng dạy Tin học hợp lại Qua việc so sánh hai câu lệnh để học sinh nhận thấy tốn cụ thể nên dùng câu lệnh Giống nhau: - Đều câu lệnh lặp với số lần không định trước - Đều cần tác động vào biến điều khiển Khác nhau: Lệnh WHILE Lệnh REPEAT - Kiểm tra trước, - Thực trước, thực sau kiểm tra sau - Có thể khơng thực lần lần - Thực đúng, kết thúc sai kết thúc Khi có nhiều lệnh Khi có nhiều lệnh khơng cần đặt BEGIN phải đặt khối BEGIN END END Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 44 Ví dụ 3: Cho mảng a ngun, tìm t=UCLN(a[1], a[2], , a[n]), biết t = UCLN( UCLN(a[1], , a[n - 1]), a[n]); Học sinh quen thuộc với tốn tìm UCLN(a, b), để giải tốn này, học sinh nhanh chóng quay trở lại với tốn tìm UCLN(a, b) nhằm so sánh hai tốn, từ tìm hướng để vận dụng vào toán Khi so sánh hai toán, học sinh nhận thấy chúng tìm ước chung lớn nhất, tìm ước chung lớn hai số, phải tìm ước chung lớn dãy số Thực chất tốn tìm UCLN(a[1], a[2]), sau lại tìm UCLN(UCLN(a[1], a[2]), a[3]), tiếp tục a[n] Như vậy, chất hai tốn giống Từ có chương trình sau: Chương trình: PROGRAM VAR Tim_uoc_mang; a : ARRAY[1 50] OF INTEGER; n, i, t : INTEGER; FUNCTION UCLN(a, b: INTEGER): INTEGER; BEGIN WHILE a b DO IF a > b THEN ELSE a := a – b b := b – a; UCLN := a; END; BEGIN WRITE(‘Nhap n =’); READLN(n); WRITELN(‘Nhap cac phan tu cho mang:’); FOR i := TO n DO BEGIN WRITE(‘a[‘, i, ‘]=’); Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 42 READLN(a[i]); END; t := UCLN(a[1], a[2]); FOR i := TO n DO t := UCLN(t, a[i]); WRITE(‘UCLN cua mang la:’, t); READLN; END Không phải thao tác tư vận dụng riêng lẻ toán, mà cần đến hầu hết thao tác tư như: phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hố Vì vậy, tập cụ thể giáo viên cố gắng khai thác triệt để khía cạnh để học sinh vận dụng thao tác tư đồng thời Ví dụ 3: Khi dạy cho học sinh thực công việc xây dựng thuật giải chọn trực tiếp để xếp mảng chiều A có n phần tử số thực theo thứ tự tăng dần Trước hết, giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác phân tích cơng việc n bước: Bước 1: Tìm số phần tử có giá trị nhỏ phần tử từ đến n sau tráo đổi phần tử nhỏ với phần tử thứ Công việc thực sau: Cho k = 1; Cho j chạy từ đến n Nếu A[k] > A[j] gán k := j; Đổi chỗ A[k] cho A[2]; Bước 2: Tìm số phần tử có giá trị nhỏ phần tử từ đến n Sau ta đổi chỗ phần tử cho phần tử thứ Công việc thực sau: Cho k = 2; Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 43 Cho j chạy từ đến n Nếu A[k] > A[j] gán k := j; Đổi chỗ A[k] cho A[2]; Bước 3: Tìm số phần tử có giá trị nhổ phần tử từ đến n Sau ta đổi chỗ phần tử cho phần tử thứ Công việc thực sau: Cho k = 3; Cho j chạy từ đến n Nếu A[k] > A[j] gán k := j; Đổi chỗ A[k] cho A[3]; Sau quan sát, ta so sánh hoạt động phân tích, đổi chỗ phần tử mảng, học sinh tự phát bước lại từ bước đến bước n tương tự ba bước Từ rèn luyện cho học sinh xây dựng thao tác tương tự bước thứ i để khái quát công việc bước: Bước i: Tìm số phần tử có giá trị nhỏ phần tử từ i đến n Sau ta đổi chỗ phần tử cho phần tử thứ i Công việc thực sau: Cho k = i; Cho j chạy từ i đến n Nếu A[k] > A[j] gán k := j; Đổi chỗ A[k] cho A[j]; Từ đây, giáo viên hướng dẫn cho học sinh thực thao tác tổng hợp: dựa vào kết công việc khái quát hoá bước thứ i, ta cho i chạy từ đến n ứng với i ta làm trên, ta có thuật giải chọn trực tiếp để xếp mảng A Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 44 CHƯƠNG III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM - Nhằm kiểm tra tính thực thi tính hiệu việc sử dụng số biện pháp đưa đề tài - Qua thực nghiệm để biết tồn học sinh, từ tìm hướng tiếp tục phát triển đề tài - NỘI DUNG THỰC NGHIỆM Đối tượng thực nghiệm: + Lớp thực nghiệm: 11A (Trường THPT Cửa Lò) + Lớp đối chứng: 11A1(Trường THPT Cửa Lò) - Nội dung thực nghiệm: + Tiến hành dạy tiết thực nghiệm: • tiết ơn tập tập • tiết kiểm tra (2 tiết lớp thực nghiệm tiết lớp đối chứng) + Chương trình thực nghiệm bao gồm: • ơn tập hệ thống câu lệnh, đặc biệt phần kiểu liệu mảng xâu • Thực hành giải tập: Chọn số tập phát triển trí tuệ chung cho học sinh, đặc biệt thao tác tư duy: Phân tích, tổng hợp, so sánh… - Kết thực nghiệm: Qua lần kiểm tra lớp thực nghiệm lớp đối chứng, kết thu thể bảng phân phối thực nghiệm tần số (ni) tần suất (wi) sau: Lầ n Điểm Lớp Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 10 45 11A ni 0 Wi(%) 0 11 15 2.08 12.5 22.9 31.2 14.5 10.4 6.25 1 11A1 ni 12 16 Wi(%) 1.96 5.88 7.84 23.5 31.3 17.6 0 Wi(%) ni 2.08 6.25 14.5 ni 2 7.84 3.92 11 14 18.7 22.9 29.1 11A1 11A 6.25 11 17 Wi(%) 3.92 3.92 11.7 21.5 33.3 13.7 9.8 1.96 Đa giác tần sut biu din kt qu thc nghim: Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra lần Tần suất w 40 30 11A 20 11A1 10 10 §iĨm Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 46 Đồ thị biểu diễn kết kiểm tra lần TÇn suÊt w 40 30 20 11A 10 11A1 10 §iĨm Sử dụng cơng cụ thống kê tốn học tính đặc trưng mẫu, thu kết thông qua bảng : BẢNG KẾT QUẢ CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG MẪU: Bài kiểm tra Lớp 11A 11A1 11A 11A1 Điểm X1 = X2 ≈ 5.8 X1 ≈ 6.6 X2 ≈ 5.6 Phương sai δ 21 ≈ 2.08 δ 22 ≈ 2.24 δ 21 ≈ 2.14 δ 22 ≈ 2.31 Độ lệch chuẩn δ1 ≈ 1.44 δ2 ≈ 1.49 δ1 ≈ 1.46 δ2 ≈ 1.52 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ RÚT RA KẾT LUẬN Kiểm tra lần một: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm(11A) cao lớp đối chứng(11A1) - Phương sai độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chưng Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 47 - Chiếm tỷ lệ cao (31.25%) lớp thực nghiệmlà số học sinh đạt điểm 7, so với lớp đối chứng có tỷ lệ cao nhất(31.37%) số học sinh đạt điểm - Lớp thực nghiệm có số học sinh (62.49%) đạt điểm trở lên cao so với số học sinh lớp đối chứng(29.4%) Kiểm tra lần hai: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm(11A) cao lớp đối chứng(11A1) - Phương sai độ lệch chuẩn lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chưng - Chiếm tỷ lệ cao (29.17%) lớp thực nghiệmlà số học sinh đạt điểm 8, so với lớp đối chứng có tỷ lệ cao nhất(33.33%) số học sinh đạt điểm - Lớp thực nghiệm có số học sinh (58.33%) đạt điểm trở lên cao so với số học sinh lớp đối chứng(25.48%) Kết luận : Qua phân tích kết ta có nhận xét: - Chất lượng lớp 11A cao so với lớp 11A1 - Kỹ sử dụng thao tác trí tuệ tăng cường, linh hoạt, điều thể chỗ với kiểm tra thời gian kết lớp 11A cao lớp 11A1 Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 48 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Qua trình thực đề tài, qua thực nghiệm sư phạm, đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đặt ra, theo đề tài đạt số kết sau: − Đề tài góp phần khẳng định sở lí luận thực tiễn việc sử dụng ngơn ngữ lập trình nói chung, Pascal nói riêng việc hình thành phát triển lực trí tuệ chung học sinh THPT − Bước đầu nêu lên số phương pháp tiến hành giảng dạy, đặc biệt hệ thống tập liền mạch, liên hệ mật thiết với thao tác tư phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố … − Việc hình thành phát triển lực trí tuệ chung cho học sinh thơng qua giảng dạy ngơn ngữ lập trình góp phần đưa Tin học “thân thiện” với học sinh hơn, giúp học sinh ứng dụng tri thức, kỹ Tin học môn học khác sống MỘT SỐ ĐỀ XUẤT − Theo xu hướng chung dạy học đại, cần tăng cường ứng dụng tiến khoa học nói chung, khoa học Cơng nghệ thơng tin nói riêng dạy học, nên có tiết học tiến hành máy chiếu, tăng tư trực quan, giúp học sinh tiếp thu tốt − Trong nhà trường THPT, phịng máy có số lượng máy ít, phần lớn lại cũ hỏng hóc nhiều Số tiết học Tin học tiết/1 tuần Do việc đổi phương pháp dạy học, rèn luyện kỹ Tin học cho học sinh nhiều bất cập HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI − Khắc phục nhược điểm chương trình hành − Hồn thiện đề tài theo hướng thiết kế thi công tiết giảng theo phân phối chương trình sách giáo khoa Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 49 − Xây dựng thêm số tập phù hợp với mục tiêu đề tài Nếu nên xây dựng thêm tập dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Trọng Cần, Lí luận dạy học Tin học Trường phổ thông, Đại học Vinh Sách giáo khoa thí điểm Tin học 11, NXBGD Sách giáo viên Tin học 11, NXBGD Tạp chí Giáo dục thời đại Quách Tuấn Ngọc, Ngôn ngữ lập trình Pascal, NXB ĐHQG Hà Nội Nguyễn Xuân Huy, Thuật toán, NXBGD Nguyễn Bá Kim, Phương pháp giảng dạy Toán học, NXBGD Bùi Thế Tâm, Giáo trình Tin học đại cương, NXB Thống kê Phạm Minh Hạc, Tin học giáo dục phổ thông, NXB Hà Nội Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 51 MỤC LỤC Bùi Thị Thu Hoài - 43A - CNTT - Đại học Vinh 52 ... pháp giảng dạy Tin học CHƯƠNG II: HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÍ TUỆ CHUNG CHO HỌC SINH THPT THƠNG QUA GIẢNG DẠY NGƠN NGỮ LẬP TRÌNH PASCAL PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRÍ... ý trình dạy học Tin học, đặc biệt thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pasal nhằm góp phần hình thành phát triển lực trí tuệ chung cho học sinh THPT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu dạy học. .. trình Pascal nói riêng sở, móng cho việc hình thành phát triển lực chung cho học sinh THPT HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ DUY LOGIC, NĂNG LỰC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ CHÍNH XÁC 2.1 PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG HIỂU VÀ

Ngày đăng: 25/04/2013, 10:17

Hình ảnh liên quan

2. Tại sao phải hình thành và phát triển… 8 Chương II. Hình thành  và phát triển năng lực trí tuệ chung… 10 - Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal

2..

Tại sao phải hình thành và phát triển… 8 Chương II. Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung… 10 Xem tại trang 2 của tài liệu.
1. Phương pháp hình thành… 10 - Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal

1..

Phương pháp hình thành… 10 Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Dòng (5): In ra màn hình giá trị của Max. - Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal

ng.

(5): In ra màn hình giá trị của Max Xem tại trang 22 của tài liệu.
Để tính chu vi của hình theo yêu cầu thì trước hết phải tính độ dài các cạnh của hình..Toạ độ mỗi đỉnh sẽ phải sử dụng đến 2 lần nên cần dùng biến trung gian để lưu trữ giá trị. - Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal

t.

ính chu vi của hình theo yêu cầu thì trước hết phải tính độ dài các cạnh của hình..Toạ độ mỗi đỉnh sẽ phải sử dụng đến 2 lần nên cần dùng biến trung gian để lưu trữ giá trị Xem tại trang 41 của tài liệu.
BẢNG KẾT QUẢ CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG MẪU: - Hình thành và phát triển năng lực trí tuệ chung cho học sinh THPT thông qua giảng dạy ngôn ngữ lập trình Pascal
BẢNG KẾT QUẢ CÁC THAM SỐ ĐẶC TRƯNG MẪU: Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan