1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học

170 515 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 170
Dung lượng 1,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ LÀNH XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC XÊMINA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ BẬC ĐẠI HỌC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI LÊ THỊ LÀNH XÂY DỰNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC XÊMINA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ BẬC ĐẠI HỌC Chun ngành: Lí luận phƣơng pháp dạy học mơn Địa lí Mã số: 62.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: PGS.TS Trần Đức Tuấn 2: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án khách quan, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng năm 2016 Tác giả luận án LỜI CẢM ƠN Hoàn thành luận án, trước hết em xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc thầy, giáo hướng dẫn: PGS.TS Trần Đức Tuấn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng, tận tâm hướng dẫn động viên em suốt trình thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ nghiên cứu sinh q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận án Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Tổ chức - Cán bộ, Ban Chủ nhiệm Khoa Địa lí - Địa chính, Tổ mơn Địa lí Kinh tế - Xã hội Phương pháp dạy học Địa lí trường Đại học Quy Nhơn tạo điều kiện thuận lợi động viên tơi q trình thực luận án Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đồng nghiệp Khoa Địa lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Đại học Sư phạm Huế, Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Đại học Đồng Tháp giúp đỡ nghiên cứu sinh trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn em sinh viên Khoa Địa lí trường đại học tham gia trả lời phiếu hỏi để tác giả có sở thực tiễn quý báu trình triển khai nghiên cứu Đặc biệt em sinh viên lớp Sư phạm Địa lí K32, K33, K34 K35 khoa Địa lí - Địa Trường Đại học Quy Nhơn tham gia thử nghiệm thực nghiệm, nguồn cổ vũ, động viên cho tác giả trình thực nghiên cứu Xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp ủng hộ giúp đỡ mặt để tơi hồn thành luận án Tác giả MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Tổng quan vấn đề nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu 12 Những đóng góp luận án 18 Cấu trúc luận án 18 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC XÊMINA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ BẬC ĐẠI HỌC 19 1.1 Đổi đào tạo giáo viên giới theo định hƣớng phát triển lực 19 1.1.1 Những xu hướng lớn việc đổi đào tạo giáo viên giới 19 1.1.2 Đổi đào tạo giáo viên giới theo định hướng phát triển lực 20 1.2 Đổi đào tạo giáo viên Việt Nam theo định hƣớng phát triển lực 26 1.2.1 Những yêu cầu việc đổi giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực công tác đào tạo giáo viên 26 1.2.2 Một số giải pháp đổi đào tạo giáo viên theo định hướng phát triển lực 27 1.3 Xêmina theo định hƣớng phát triển lực 34 1.3.1 Khái niệm xêmina 34 1.3.2 Các đặc trưng xêmina giáo dục đại học 37 1.3.3 Ưu xêmina việc phát triển lực sinh viên 40 1.3.4 Cơ sở điều kiện việc tổ chức xêmina 42 1.4 Tổ chức xêmina theo định hƣớng phát triển lực 43 1.4.1 Quan niệm tổ chức xêmina theo định hướng phát triển lực 43 1.4.2 Vị trí xêmina cấu hình thức tổ chức dạy học đào tạo giáo viên 44 1.4.3 Mơ hình tổ chức xêmina định hướng phát triển lực 47 1.5 Thực trạng việc tổ chức xêmina đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học Việt Nam 51 1.5.1 Quan niệm việc áp dụng xêmina dạy học giảng viên Phương pháp dạy học Địa lí 51 1.5.2 Nhận thức, nhu cầu khả học tập hình thức xêmina sinh viên Sư phạm Địa lí 54 1.5.3 Tài liệu sở vật chất phục vụ cho xêmina 59 Chƣơng XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG MƠ HÌNH TỔ CHỨC XÊMINA ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ BẬC ĐẠI HỌC Ở VIỆT NAM 62 2.1 Xây dựng mơ hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển lực 62 2.1.1 Sự cần thiết phải xây dựng mơ hình 62 2.1.2 Mục đích, ý nghĩa việc xây dựng mơ hình 63 2.1.3 Các nguyên tắc việc xây dựng mô hình 63 2.1.4 Phương pháp, quy trình xây dựng mơ hình 66 2.2 Áp dụng mơ hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển lực đào tạo giáo viên Địa lí Việt Nam 80 2.2.1 Các nguyên tắc việc áp dụng mơ hình 80 2.2.2 Quan điểm chiến lược áp dụng mơ hình 82 2.2.3 Đối tượng phạm vi áp dụng mơ hình 83 2.2.4 Quy trình chung việc áp dụng mơ hình 84 2.3 Áp dụng mơ hình đào tạo giáo viên Địa lí Việt Nam (Nghiên cứu trƣờng hợp lớp sinh viên tài Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội) 93 2.3.1 Xem xét tạo lập điều kiện cần đủ 93 2.3.2 Xác định mục tiêu phát triển lực theo mơ hình 93 2.3.3 Thiết kế thực tiến trình tổ chức xêmina theo mơ hình 95 2.3.4 Đánh giá kết đề xuất biện pháp áp dụng mơ hình 100 2.4 Áp dụng mơ hình đào tạo giáo viên Địa lí Việt Nam (Nghiên cứu trƣờng hợp Trƣờng Đại học Quy Nhơn) 101 2.4.1 Xem xét tạo lập Cơ sở điều kiện để thực 102 2.4.2 Xác định mục tiêu sản phẩm xêmina 104 2.4.3 Thiết kế tổ chức thực tiến trình tổ chức xêmina theo mơ hình 107 2.4.4 Đánh giá hiệu đề xuất số biện pháp áp dụng mơ hình 113 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 122 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm 122 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 122 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 122 3.2 Nguyên tắc tổ chức thực nghiệm 123 3.3 Đối tƣợng tham gia thực nghiệm 123 3.4 Nội dung, địa bàn thời gian thực nghiệm 124 3.4.1 Nội dung thực nghiệm 124 3.4.2 Địa bàn thời gian thực nghiệm 124 3.5 Tổ chức thực nghiệm 125 3.5.1 Thực nghiệm 1: Thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi mơ hình tổ chức xêmina định hướng phát triển lực đào tạo giáo viên Địa lí Việt Nam .125 3.5.2 Thực nghiệm 2: Thực nghiệm chứng tỏ hiệu việc đa dạng hóa biện pháp tổ chức xêmina 132 3.5.3 Thực nghiệm 3: Thực nghiệm chứng tỏ hiệu việc áp dụng mơ hình phụ thuộc vào sở điều kiện tổ chức xêmina 141 PHẦN KẾT LUẬN 147 Kết luận 147 Một số đề xuất, khuyến nghị 149 2.1 Đối với trường, khoa đào tạo giáo viên Địa lí 149 2.2 Đối với giảng viên 149 2.3 Đối với sinh viên 150 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNTT& TT Công nghệ thông tin truyền thông ĐH; ĐHSP Đại học; Đại học Sư phạm ĐTGV Đào tạo giáo viên GDPTBV Giáo dục Sự phát triển bền vững GV; SV; HS Giáo viên; Sinh viên; Học sinh HTTCDH Hình thức tổ chức dạy học HĐNK Hoạt động ngoại khóa LLDH Lí luận dạy học NL Năng lực NLDH Năng lực dạy học NLSP Năng lực sư phạm Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTBV Phát triển bền vững PTDH Phương tiện dạy học PTNL Phát triển lực THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN; ĐC Thực nghiệm; Đối chứng TTSP Thực tập sư phạm SVSP Sinh viên sư phạm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng STT Trang Bảng 1.1 Chuẩn đầu ngành sư phạm hệ đại học 28 Bảng 1.2 Cơ sở điều kiện tổ chức xêmina theo mơ hình tiên tiến giới mơ hình Việt Nam 49 Bảng 1.3 Tiến trình tổ chức xêmina nước tiên tiến giới Việt Nam Bảng 2.1 Đặc tính, thơng số thành tố hệ thống Cơ sở điều kiện tổ chức xêmina ĐTGV Địa lí Việt Nam Bảng 2.2 Các đặc tính, thơng số thành tố hệ thống Tiến trình tổ chức xêmina Bảng 2.3 Khung ma trận thể mối liên hệ giai đoạn xêmina với lực cần hình thành phát triển 50 68 70 80 Bảng 2.4 Mô tả mục tiêu tổ chức xêmina học phần PPDH Địa lí trường phổ thơng theo NL thành phần 87 Bảng 2.5 Mô tả mục tiêu tổ chức xêmina học phần GDPTBV 93 Bảng 2.6 Kế hoạch tổ chức xêmina dạy học học phần GDPTBV 95 10 Bảng 2.7 Kế hoạch thực xêmina học phần GDPTBV lớp K59 Tài 98 11 Bảng 2.8 Mô tả lực tổ chức hoạt động ngoại khóa theo thành phần cấu trúc lực hoạt động 105 12 Bảng 2.9 Kế hoạch dạy học học phần Hoạt động ngoại khóa Địa lí theo mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL 108 13 Bảng 2.10 Bảng dự kiến phân công nhiệm vụ cho nhóm xêmina 110 14 Bảng 3.1 Cơ cấu SV lớp Sư phạm Địa lí K35, năm học 2014 - 2015 126 15 Bảng 3.2 Cơ cấu nhóm thực nghiệm đối chứng 126 16 Bảng 3.3 Kế hoạch dạy học học phần PPDH Địa lí trường phổ thơng theo mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL 127 17 Bảng 3.4 Điểm xêmina nhóm TN lớp Sư phạm Địa lí K35 130 18 Bảng 3.5 Kết kiểm tra trước dạy thực nghiệm 130 19 Bảng 3.6 Kết kiểm tra sau dạy thực nghiệm 131 20 Bảng 3.7 Cơ cấu SV lớp Sư phạm Địa lí K33, năm học 2012 - 2013 134 21 Bảng 3.8 Mô tả kế hoạch tổ chức xêmina nhóm TN ĐC 134 22 Bảng 3.9 Kết thực đề tài xêmina học phần 136 23 24 Bảng 3.10 Giá trị trung bình kết xêmina nhóm TN nhóm ĐC Bảng 3.11 So sánh kết xêmina nhóm TN nhóm ĐC 137 137 DANH MỤC CÁC HÌNH STT Hình Trang Hình 1.1 Mơ hình cấu trúc lực 21 Hình 1.2 Mơ hình phát triển NLSP giáo sinh sở sư phạm 22 Hình 1.3 Mơ hình PTNL GV theo quan điểm GDPTBV 23 Hình 1.4 Mơ hình cấu HTTCDH ĐTGV 45 Hình 2.1 Mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL ĐTGV nước ta 74 Hình 2.2 Mối quan hệ giai đoạn xêmina với đường hình thành NL thành phần NL 79 Hình 2.3 Sơ đồ tiến trình tổ chức xêmina theo mơ hình định hướng PTNL 92 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí phịng học dành cho xêmina 10 Hình 3.1 Phân phối tần suất điểm sau thực nghiệm nhóm TN ĐC Hình 3.2 Biểu đồ thể NL tổ chức HĐNK SV trước sau TN 120 131 144 146 TIỂU KẾT CHƢƠNG Mục đích quan trọng TNSP đề tài kiểm chứng tính hiệu khả thi mơ hình tổ chức xêmina mà đề tài xác lập biến đổi Do điều kiện thực hiện, TNSP đề tài tập trung vào việc áp dụng mơ hình xác lập chương cho SV lớp Sư phạm Địa lí K33 K35, Khoa Địa lí - Địa Trường ĐH Quy Nhơn qua học phần: Phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thông học phần Hoạt động ngoại khóa Địa lí Trên sở xác định mục đích, nhiệm vụ nguyên tắc TNSP, đề tài lựa chọn TN khác nhau, TN nhằm kiểm chứng cho giả thuyết khoa học, cụ thể: Thực nghiệm 1: TN tính hiệu khả thi việc áp dụng mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL dạy học học phần Phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thơng Thực nghiệm 2: TN việc đa dạng hóa biện pháp tổ chức xêmina dạy học học phần Phương pháp dạy học Địa lí trường phổ thơng Thực nghiệm 3: TN tính hiệu mơ hình phụ thuộc vào sở điều kiện tổ chức xêmina Mỗi TN xác định mục đích, giả thuyết khoa học, phương pháp TN, phương pháp đánh giá kết TN định lượng định tính; đánh giá PTNL SV thơng qua điểm số qua hoạt động học tập SV trình thực đề tài xêmina Các kết đánh giá mặt định lượng cho thấy có khác biệt điểm số nhóm TN nhóm ĐC, khác biệt khơng lớn, song có ý nghĩa mặt thống kê Thơng qua quan sát hoạt động SV xêmina cho thấy có khác biệt lớn tính chất hiệu hoạt động trình chuẩn bị, báo cáo, trao đổi tranh luận khoa học nhóm TN ĐC, qua góp phần khẳng định tính hiệu khả thi việc áp dụng mơ hình 147 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN 1.1 Tăng cường ĐTGV theo định hướng PTNL xu hướng đổi nhiều nước giới Việt Nam ĐTGV theo định hướng PTNL, điều quan trọng không xác định NL (các chuẩn đầu ra) mà cần phải xác định đường hình thành phát triển NL Muốn PTNL cho người học cần ý phát triển NL thành phần (NL chuyên môn, NL phương pháp, NL cá nhân NL xã hội), tổng hòa NL tạo thành NL hành động sư phạm (Hình 1.1), đồng thời cần ý đến việc tạo môi trường cho người học hoạt động để phát triển thành phần cấu trúc NL người GV (Hình 1.3) 1.2 Trong ĐTGV nước ta, tiếp cận với xu hướng chung giới, đồng thời trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông sau 2015 đặt yêu cầu cấp thiết có tính khách quan việc đổi ĐTGV theo định hướng PTNL Trước yêu cầu đó, trường ĐTGV cần phải xác định lựa chọn mơ hình tổ chức dạy học phù hợp với bối cảnh Để xây dựng phát triển mơ hình ĐTGV theo định hướng PTNL hành động sư phạm cần thiết có ý nghĩa thực tiễn liên kết HTTCDH cấu hợp lí, cho vai trị vị xêmina với tư cách HTTCDH độc lập khẳng định định vị vào chương trình đào tạo 1.3 Xêmina hiểu HTTCDH đại học, SV tập hợp thành nhóm để trình bày, trao đổi, tranh luận vấn đề nghiên cứu chuẩn bị trước định hướng điều khiển GV nhằm phát triển NL quan trọng theo định hướng Chuẩn đầu Với quan niệm này, xêmina có đặc trưng bản: Tích cực hóa hoạt động học tập SV; Tính hệ thống liên tục; Tính phân hóa cá biệt hóa tạo mơi trường học tập mở Với đặc trưng trội vậy, mặt lí luận chứng tỏ xêmina đóng vai trị quan trọng việc PTNL cho giáo sinh Xêmina tổ chức với tư cách HTTCDH, diễn cách hệ thống, liên tục khoảng thời gian tương đối dài trở thành cơng cụ, phương tiện hữu ích để PTNL cho SV đáp ứng yêu cầu đổi dạy học trường phổ thơng 1.4 Mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL hiểu hình ảnh mơ biểu thị khái quát, trực quan đặc trưng, cấu trúc, cách thức tổ chức thành tố hệ thống xêmina cách vận hành mối quan hệ chúng nhằm PTNL 148 người học, đáp ứng yêu cầu Chuẩn đầu Việc nghiên cứu xây dựng áp dụng mơ hình góp phần đổi bản, tồn diện q trình ĐTGV Địa lí nước ta theo định hướng hội nhập quốc tế Qua tài liệu nghiên cứu tiếp cận, có nhiều tài liệu đề cập đến xêmina với tư cách HTTCDH, PPDH, chưa có cơng trình đề cập đến mơ hình tổ chức, thể trực quan, khái quát đặc trưng xêmina với tư cách công cụ để định hướng PTNL ĐTGV đại học 1.5 Trên sở lí luận, thực tiễn xác lập trình bày chương 1, tuân thủ nguyên tắc đề ra, sử dụng phương pháp phân tích hệ thống cấu trúc để tiến hành xây dựng mơ hình theo quy trình: 1) Xác định cấu trúc tổng thể mơ hình; 2) Xác định thành tố, đặc tính thơng số thành tố hệ thống; 3) Xác lập mối liên hệ thành tố; 4) Tìm hình thức biểu đạt phù hợp; 5) Thể mơ hình sơ đồ khái quát, trực quan Kết trình mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL ĐTGV Địa lí Việt Nam xác lập thể khái quát, trực quan sơ đồ lôgic (Hình 2.1) Trong sơ đồ này, mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL thể hệ thống cấu trúc động lực mở, gồm hệ thống (Cơ sở điều kiện tổ chức; Tiến trình tổ chức Mục đích tổ chức xêmina) có gắn kết chặt chẽ tương tác với nhau, phản ánh rõ nét chất xêmina định hướng PTNL 1.6 Q trình áp dụng mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL ĐTGV Địa lí Việt Nam thực theo quan điểm có trọng tâm, trọng điểm bước vững với giai đoạn: 1) Nghiên cứu xác lập mơ hình; 2) Thử nghiệm mơ hình 3) Phổ biến đại trà Việc áp dụng mơ hình thực theo quy trình: 1) Xem xét, tạo lập sở điều kiện tổ chức xêmina theo mơ hình; 2) Xác định mục tiêu phát triển lực theo mơ hình; 3) Thiết kế thực tiến trình tổ chức xêmina theo mơ hình, 4) Đánh giá kết đề xuất biện pháp áp dụng mơ hình Dựa theo quy trình trên, mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL áp dụng cho trường hợp điển hình 1) lớp SV tài Khoa Địa lí Trường ĐHSP Hà Nội 2) lớp có tính đại trà lớp Sư phạm Địa lí trường ĐH Quy Nhơn 1.7 Thực nghiệm sư phạm nhằm làm sáng tỏ nghiên cứu lí thuyết việc áp dụng mơ hình tổ chức xêmina ĐTGV Địa lí Trên sở xác định mục đích, nội dung, nguyên tắc TN, tác giả thiết kế TN qua học phần PPDH Địa lí trường phổ thơng học phần HĐNK Địa lí chương trình ĐTGV Địa lí trường ĐH Quy Nhơn Mỗi TN nhằm chứng minh cho giả thuyết khoa học, giả thuyết 149 khoa học liên quan đến biến việc áp dụng mô hình Trong đó, TN1 nhằm chứng minh tính hiệu khả thi mơ hình, TN2 TN3 TN sâu nhằm chứng minh hiệu việc áp dụng mơ hình phụ thuộc vào sở điều kiện thực việc đa dạng hóa biện pháp áp dụng mơ hình Các kết TN bước đầu chứng minh tính hiệu khả thi việc áp dụng mơ hình mà đề tài xác lập 1.8 Quá trình thử nghiệm thực nghiệm sư phạm cho phép đến kết luận quan trọng điều kiện ĐTGV Việt Nam có phân hóa cần thiết phải thực chiến lược khác nhau: - Chiến lược thứ nhất: Áp dụng diện hẹp mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL vào sở ĐTGV Địa lí có điều kiện hàng đầu lớp tài khoa Địa lí trường ĐHSP Hà Nội; - Chiến lược thứ hai: Áp dụng bước vững diện rộng mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL vào hầu hết sở ĐTGV Địa lí bậc đại học nước ta xác lập đủ sở điều kiện thực theo mơ hình MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ Xuất phát từ nội dung kết nghiên cứu luận án, xin đưa số khuyến nghị Nhà trường, Khoa với tư cách nhà quản lí ĐTGV với giảng viên, SV chủ thể trình tổ chức thực xêmina số khuyến nghị, cụ thể: 2.1 Đối với trƣờng, khoa đào tạo giáo viên Địa lí - Cần tạo cho xêmina vị trí xứng đáng chương trình đào tạo để tạo hành lang pháp lí cho GV thực theo chương trình phê duyệt - Quan tâm, tạo lập điều kiện cần thiết cho việc áp dụng mơ hình tổ chức xêmina theo điều kiện chuẩn giới cách: + Phát triển hệ thống học liệu phong phú, chất lượng phục vụ cho việc tổ chức xêmina theo mơ hình mới; + Quy định số lượng SV tham gia xêmina tối ưu 25 - 30 SV, tối đa 35 - 40; 2.2 Đối với giảng viên - Khi áp dụng mơ hình tổ chức xêmina định hướng PTNL cần quan tâm đến việc vận hành hệ thống, đồng thời xem việc tạo lập sở điều kiện cần 150 đủ cho xêmina xây dựng phát triển hệ thống tài liệu phục vụ cho môn học biện pháp quan trọng - Có biện pháp cụ thể, thiết thực mặt để bồi dưỡng nâng cao kĩ làm việc độc lập hợp tác SV, mặt khác để kích thích hỗ trợ SV tham gia cách tích cực, chủ động độc lập hoạt động xêmina - Xác định NL cần hình thành phát triển cho SV qua xêmina với số lượng mức độ phù hợp để đảm bảo tính hiệu khả thi - Cuối cùng, để đạt mục tiêu để cần nghiên cứu, thiết kế hoạt động dạy học giai đoạn xêmina cách hợp lí, tạo dựng trì mơi trường xêmina nhằm thúc đẩy hoạt động học tập SV 2.3 Đối với sinh viên + Học tập theo HTTCDH xêmina đòi hỏi SV phải có khả tự học, tự nghiên cứu, có tinh thần tích cực, chủ động tự giác cao học tập Vì vậy, SV cần phải biết cách xây dựng kế hoạch học tập thân, rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu + Trong trình tham gia xêmina cần phải có khả lập luận khoa học bảo vệ ý kiến thân cần có kĩ lắng nghe, tiếp thu ý kiến, đóng góp người tham gia để điều chỉnh, hoàn thiện NL thân theo hướng tích cực 151 DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ ĐƢỢC CƠNG BỐ Lê Thị Lành (2014), “Đổi dạy học môn Phương pháp dạy học Địa lí trường Đại học Quy Nhơn theo định hướng phát triển lực”, Tập báo cáo Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ (Quyển 2), Nxb ĐHSP Hồ Chí Minh, tr 914 - 921 Lê Thị Lành (2014), “Bồi dưỡng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí - Trường Đại học Quy Nhơn”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường ĐHSP Huế, số (32), tr 37 - 43 Lê Thị Lành (2014), “Bồi dưỡng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí, Trường ĐH Quy Nhơn thơng qua hình thức seminar mơn Phương pháp dạy học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường ĐHSP Huế, số (32), tr 44 - 51 Lê Thị Lành (2015), “Vận dụng phương pháp Dự án nhằm phát triển lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí - Trường Đại học Quy Nhơn”, Tạp chí Khoa học, trường Đại học Quy Nhơn, số 1(IX), tr 53 - 63 Lê Thị Lành - Lương Thị Vân (2015), “Một số biện pháp phát triển lực tổ chức hoạt động giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí trường Đại học Quy Nhơn”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Hồ Chí Minh, số 11 (77), tr 69 - 81 Hồ Thị Bích Nhiên - Lê Thị Lành (2015), “Vận dụng phương pháp Dự án giáo dục phòng chống thiên tai mơn Địa lí lớp 12”, Tạp chí Khoa học Giáo dục Trường ĐHSP Huế, số 3(35), tr 50-60 Trần Đức Tuấn - Lê Thị Lành (2015), “Xây dựng mơ hình tổ chức xêmina định hướng phát triển lực cho sinh viên sư phạm Địa lí (Lấy ví dụ Trường Đại học Quy Nhơn)”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Bồi dưỡng lực cho giảng viên trường sư phạm, NXB Thông tin Truyền thông, tr 191 - 204 Lê Thị Lành - Dương Thị Thu Trang - Bùi Thị Bảo Hạnh (2016), “Giáo dục di sản cho học sinh lớp 12 qua HĐNK Địa lí theo quan điểm sư phạm tích hợp”, Kỉ yếu Hội thảo Sư phạm tích hợp - Từ lí thuyết đến thực tiễn, Trường ĐH Khánh Hịa, tr 124 - 135 Lê Thị Lành (2016), “Một số giải pháp đổi hình thức tổ chức dạy học đào tạo giáo viên Địa lí nước ta theo định hướng phát triển lực”, Kỉ yếu Hội thảo Trường sư phạm phát triển lực nghề nghiệp cho GV phổ thơng đáp ứng chương trình giáo dục mới, Trường ĐHSP Hà Nội, tr 214 - 224 10 Lê Thị Lành (2016), “Phương pháp xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển lực đào tạo giáo viên Địa lí bậc đại học”, Kỉ yếu Hội thảo Đổi phương pháp dạy học trường sư phạm theo hướng tiếp cận lực người học, Nxb Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh, tr 121 - 134 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu GDĐH TCCN, Hà Nội Lê Khánh Bằng (2006), “Một số hướng đổi việc nghiên cứu, giảng dạy học tập KHGD nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐTGV”, Tạp chí Giáo dục, số 129, tr 26-28, Hà Nội Lê Khánh Bằng (2005), “Yêu cầu thời đại, đất nước GV phương hướng đổi phương pháp dạy - học trường sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 122, tr.16-18, Hà Nội Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi phương thức ĐTGV nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV, Tạp chí Giáo dục, số 105, tr 8-10 Đinh Quang Báo (2005), “Một số giải pháp đào tạo bồi dưỡng GV, Tạp chí Giáo dục, số 121, tr 13-14 Đinh Quang Báo (2010), “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội Đinh Quang Báo (2014), “Xây dựng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6A, tr 2632 Bộ Giáo dục Đào tạo, Số: 30/2009/TT-BGDĐT, Thông tư ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học sở, GV trung học phổ thông, Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chiến lược phát triển giáo dục 2011-2020 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học Kiểm tra, Đánh giá kết học tập theo định hướng PTNL HS mơn Địa lí cấp THPT, Hà Nội 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu tập huấn triển khai chuẩn nghề nghiệp GV THCS GV THPT 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Tài liệu Hướng dẫn Tăng cường lực sư phạm cho cán giảng dạy sở ĐTGV THPT TCCN 13 Đỗ Thị Châu (2008), “Đổi xêmina theo phương pháp “tình huống” để nâng cao chất lượng dạy học mơn Tâm lí học”, Tạp chí Giáo dục, số 192, tr 5-8 & 11 14 Vũ Quốc Chung nnk (2012), Giới thiệu mô hình ĐTGV THPT TCCN số quốc gia học kinh nghiệm, Nxb Giáo dục Việt Nam 15 Vũ Quốc Chung nnk (2012), Tài liệu hướng dẫn tăng cường NL sư phạm cho GV trường ĐTGV THPT THCN, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 16 Đỗ Mạnh Cường (2011), Chuyên đề NL thực dạy học tích hợp đào tạo nghề, Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội 153 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Jean - Marc Denommé et Madeleine Roy (2000), Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, Hà Nội Nguyễn Kim Dung (chủ nhiệm đề tài) (2014), Giải pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SVĐHSP đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng thời kì mới.Mã số: B2011-17- CT04, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Vũ Văn Đản (2010), “Đào tạo nghiệp vụ cho SVSP”, Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường ĐHSP, Trường ĐHSP Hà Nội, tr 89-98 Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ BCHTƯ Đảng Khóa VIII Đặng Văn Đức - Phạm Thị Thanh (2013), “Cơ sở khoa học thực tiễn đổi đào tạo theo hướng nâng cao NLSP cho SV khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10, tr 82 – 89 Đặng Văn Đức (2014), “Các giải pháp nâng cao NLSP cho SV khoa Địa lí Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 7, tr 914 – 920, Nxb Đại học Thái Nguyên Đặng Văn Đức (2005), Lí luận dạy học Địa lí – Phần đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội B.P Êxipơp (chủ biên) (1977), Những sở Lí luận dạy học (T2), Nxb Giáo dục, Hà Nội B.P Êxipôp (chủ biên) (1978), Những sở Lí luận dạy học (T3), Nxb Giáo dục, Hà Nội Phạm Minh Hạc (2006), “Tiềm - NL - nhân tài”, Nghiên cứu Con người, số (24), tr 3-15 Phạm Minh Hạc (2004), “Phương pháp tiếp cận nhân văn: Nhân cách người dạy - Nhân cách người học vấn đề chất lượng GV”, Tạp chí Giáo dục, số 77 Phạm Minh Hạc (2006), “Phương pháp tiếp cận hoạt động - giá trị - nhân cách triết lí giáo dục”, Kỉ yếu hội thảo kỉ niệm 60 năm ngành sư phạm Việt Nam, tr 115-120 Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hoạt động dạy học NL sư phạm, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ GV, Hà Nội Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Thị Hằng (2013), “Đổi phương pháp ĐTGV: Xu hướng giải pháp cần vận dụng trường ĐHSP Hồ Chí Minh”, Tạp chí khoa học trường ĐHSP Hồ Chí Minh, số 50 (84), tr7-17 154 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 Bùi Hiền (Chủ biên) (2013), Từ điển Giáo dục học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Nguyễn Văn Hoan (2006), “Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng xêmina dạy học môn Giáo dục học trường ĐHSP Đà Nẵng”, Tạp chí KHGD, số 4, tr 49-56 Nguyễn Thanh Hoàn (2006), “Những phẩm chất NL người GV từ cách tiếp cận khác nhau”, Kỉ yếu hội thảo kỉ niệm 60 năm ngành sư phạm Việt Nam, tr.127- 138 Trần Bá Hoành (2001), “Học Dạy cách học”, Tự học, số 17, tr 7- Trần Bá Hoành (2002), “Đổi diễn giảng tổ chức xêmina đại học”, Tạp chí Giáo dục, số 20, tr 23 - 24 Trần Bá Hồnh (2006), Vấn đề GV: nghiên cứu lí luận thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Bá Hồnh (2006), “Dạy học tích hợp”, Kỉ yếu hội thảo kỉ niệm 60 năm ngành Sư phạm Việt Nam, tr 193-198 Trần Bá Hoành (2010), “Những yêu cầu nghiệp vụ sư phạm chuẩn nghề nghiệp GV trung học 2009”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội, tr 14-17 Đặng Vũ Hoạt (chủ biên) (2006), Lí luận dạy học đại học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Xuân Hồng (2004), “Vận dụng cách tiếp cận sư phạm tương tác ĐTGV”, Tạp chí Giáo dục, số 80, tr 18-19 Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Vấn đề đổi PPDH đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 65, tr 4-16 Nguyễn Ngọc Hùng (2006), “Tiếp cận NL thực ĐTGV dạy nghề trường sư phạm kĩ thuật”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 10, tr 37-40 Trần Thị Hương (2012), Dạy học tích cực, Nxb ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh Hà Thị Lan Hương, “Nội dung chương trình ĐTGV theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng sau 2015”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6A, tr 96-105 T.A Ilina (1973), Giáo dục học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Khải (2005), “Dạy học môn nghiệp vụ sư phạm theo hướng tích cực hố hoạt động học tập SV” Tạp chí Giáo dục, số 113, tr.13-14 Trần Kiên (2006), “PPDH đại học mang tính chất nghiên cứu khoa học khám phá”, Kỉ yếu hội thảo kỉ niệm 60 năm ngành sư phạm Việt Nam, tr.191-126 Nguyễn Hữu Lam (2013), Mơ hình lực giáo dục, đào tạo phát triển nguồn nhân lực, http://www.cemd.ueh.edu.vn 155 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Nguyễn Thị Bích Liên (2014), Tổ chức xêmina môn Giáo dục học đại học theo tiếp cận NL, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Kim Liên (2012), Thiết kế hệ thống tập thực hành Lí luận PPDH Địa lí, Nxb Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Liên (2010), “Mấy ý kiến việc nâng cao chất lượng đào tạo nghiệp vụ cho SV trường Đại học Sư phạm”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Thị Kim Liên (2010), “Nâng cao NL nghiệp vụ sư phạm cho SV khoa Địa lí thơng qua hệ thống thực hành mơn Lí luận PPDH Địa lí đào tạo theo học chế tín chỉ”, Tạp chí khoa học ĐHSP Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Kim Liên (2014), Phương pháp thiết kế tổ chức thực dự án dạy học Địa lí 12 THPT, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Lê Thùy Linh (2013), Dạy học Giáo dục học ĐHSP theo tiếp cận NL thực hiện, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Phạm Văn Thuần (2006), “Một số mơ hình ĐTGV giới, Việt Nam thể nghiệm mơ hình ĐTGV đại học đa ngành, đa lĩnh vực”, Kỉ yếu hội thảo kỉ niệm 60 năm ngành sư phạm Việt Nam, tr 89-95 Phan Trọng Luận (2002), “Dạy cho SV tự học học sáng tạo”, Tạp chí Giáo dục, số 25, tr 27- 29 Phan Thị Luyến (2005), “Một số vấn đề phát triển tư phê phán người học”, Tạp chí Giáo dục, số 128, tr 12-14 Wilbert J McKeachie nnk, Những thủ thuật dạy học (Các chiến lược, nghiên cứu lí thuyết dạy học dành cho GV đại học cao đằng), Dự án Việt Bỉ “ĐTGV trường sư phạm tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam” Bernd Meier - Nguyễn Văn Cường (2006), Lí luận dạy học đại học, Bài giảng cao học cho học viên lớp Dự án ĐTGV THCS, Đại học Huế Nguyễn Ngọc Minh (2014), “Hình thành rèn luyện kĩ nghiệp vụ sư phạm thường xuyên cho SV Địa lí trường đại học sư phạm theo phương thức đào tạo tín chỉ”, Tạp chí Khoa học trường ĐHSP Tp Hồ Chí Minh, số 54 (88), tr 71-77 Nguyễn Văn Minh (2014), “Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng GV cán quản lí - Yêu cầu tất yếu đổi giáo dục”, Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam - Thời cơ, thách thức vấn đề đặt ra, Nguyễn Văn Linh (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.169-199 Lưu Xuân Mới (2000), Lí luận dạy học đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 Nguyễn Thị Mùi (2010), “Một số vấn đề NLSP GV THPT”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội Phạm Thành Nghị (2008), “Tiếp cận NL phát triển người”, Tạp chí Nghiên cứu người số (39), tr 17- 22 Phan Trọng Ngọ (chủ nhiệm) (2015), Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn việc đổi ĐTGV, đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thơng thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế Tóm tắt đề tài NCKH cấp Bộ Mã số: B2011-17-CT01 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học PPDH nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2010), “Nghiệp vụ sư phạm vấn đề đặt câu hỏi cần có lời giải”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2010), “Tiếp cận NL nghề dạy học ĐTGV”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6A, tr 9-15 Nguyễn Thành Nhân (2010), “Đánh giá kết học tập theo định hướng PTNL SV”, Tạp chí KHGD số 60, tr36-39 Đặng Thị Oanh - Dương Huy Cẩn (2007), “Tổ chức xêmina theo tài liệu tự học có hướng dẫn nhằm tăng cường tự học, tự nghiên cứu cho SV”, Tạp chí Giáo dục, số 153 A.V Petrovki (Chủ biên) (1982), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, tập 2, Đỗ Vân dịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Geoffrey Petty (2003), Dạy học ngày nay, Việt Nam - Belgium Teacher Training Project, Hanoi project office Hoàng Phê nnk (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Nguyễn Thị Ngọc Phúc (2014), “Phát triển NL chuyên biệt cho GV Địa lí đáp ứng yêu cầu đổi (Nghiên cứu thực tế Đồng sông Cửu Long)”, Kỉ yếu Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 8, Nxb Trường Đại học Sư phạm Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Minh Phương (2007), Tổng quan khung NL cần đạt HS mục tiêu giáo dục phổ thơng, Báo cáo tóm tắt Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Viện, Mã số V2006-16, Viện Chiến lược Chương trình giáo dục Bùi Văn Quân (2006), “Một số cách tiếp cận nghiên cứu phát triển đội ngũ GV”, Tạp chí Giáo dục, số 8, tr.44-47 Bùi Văn Quân (2010), “Bồi dưỡng NL nghề nghiệp cho SVSP”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội, tr.111-115 157 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 93 Nguyễn Viết Quang (2007), “Vai trò NL tư biện chứng hoạt động SVSP”, Tạp chí Giáo dục, số 169 Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học - đường hình thành nhân cách, Trường Cán quản lí Giáo dục Trung ương 1, Hà Nội Phạm Hồng Quang (2010), “Những quan điểm đào tạo, bồi dưỡng GV”, Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV trường ĐHSP, Trường ĐHSP Hà Nội, tr 27-35 Xavier Roegiers (1996), Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển NL nhà trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội Vũ Thị Sơn (chủ nhiệm đề tài) (2013), Nghiên cứu mơ hình ĐTGV trình độ đại học theo tiếp cận NL thực SVSP Mã số: B2011 - 17 - CT02, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Viết Thịnh (2013), “Vai trò GV tổ môn dạy học khoa học việc hình thành nâng cao NL sư phạm cho SV Địa lí”, Hội nghị Khoa học Địa lí tồn quốc lần thứ 7, Nxb Trường Đại học Thái Nguyên Nguyễn Viết Thịnh (2015), “Sự thay đổi PPDH Địa lí trường trung học Việt Nam số vấn đề đặt ra”, Tọa đàm khoa học quốc tế Kinh nghiệm giảng dạy Lịch sử, Địa lí số vấn đề đặt ra, Trường ĐHSP Hà Nội Viện Khoa học xã hội Trần Thị Thanh Thủy (2013), Rèn luyện kĩ dạy học cho SVSP Địa lí PPDH vi mơ, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội Phạm Đỗ Nhật Tiến (2013), Đổi ĐTGV trước yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, NXB Giáo dục Nguyễn Cảnh Toàn (1996), “Bàn học nghiên cứu khoa học”, Nghiên cứu giáo dục số 9, tr 18-20 Nguyễn Cảnh Toàn (1998), “Những sở chung vấn đề phát huy nội lực chiến lược phát triển giáo dục VN”, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số 7, tr 5- Nguyễn Cảnh Toàn (2001), “Nghiên cứu khoa học - Một phẩm chất cần có người thầy giáo”, Tạp chí Tự học số 14, tr 2-3 Nguyễn Cảnh Tồn (2007), “Hiện đại hóa hệ thống sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 153, tr 5-7 Đỗ Hương Trà (chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh -Quyển Khoa học Tự nhiên, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Công Triêm (chủ biên) (2002), Một số vấn đề PPDH đại học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Công Triêm - Nguyễn Đức Vũ (2004) “Phương pháp nghiên cứu KHGD”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 158 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 106 107 108 Lê Công Triêm (2001), “Quan niệm giáo dục đại học năm đầu kỉ 21 số nhân tố tác động đến PPDH đại học”, Thông báo khoa học, số (37), Trường ĐHSP Huế Trường ĐH Quy Nhơn (2010), Chương trình đào tạo đại học ngành Sư phạm Địa lí hệ quy (theo hệ thống tín chỉ) Trường ĐH Quy Nhơn (2013), Chuẩn đầu trình độ ĐH ngành Sư phạm Địa lí Trần Đình Tuấn (2006), “Chất lượng đội ngũ nhà giáo - Nhân tố định chất lượng Giáo dục đại học”, Kỉ yếu hội thảo kỉ niệm 60 năm ngành sư phạm Việt Nam, tr 140-143 Trần Đức Tuấn (2006), Một số vấn đề Giáo dục Địa lí đại phổ thông, Chuyên đề cho cao học chuyên ngành PPDH Địa lí, Trường ĐHSP Huế Trần Đức Tuấn (2006), “Tiến tới quan niệm đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường đại học sư phạm”, Kỉ yếu hội thảo kỉ niệm 60 năm ngành sư phạm Việt Nam, tr 253-262 Trần Đức Tuấn (2011), “Những mục tiêu chiến lược bồi dưỡng GV giai đoạn trường ĐHSP Hà Nội”, Kỉ yếu hội thảo khoa học Trường ĐHSP Hà Nội 60 năm xây dựng phát triển” Trần Đức Tuấn (2014) “Đổi toàn diện chiến lược đào tạo, bồi dưỡng GV Việt Nam theo định hướng giáo dục PTBV”, Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam - Thời cơ, thách thức vấn đề đặt ra, Nguyễn Văn Linh (chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội, tr.169-199 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại (Những nội dung bản), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Vũ (2002), “Tổ chức học Địa lí đại học”, Tạp chí Giáo dục số 26, tr 42-43 Nguyễn Đức Vũ (2006), “Tổ chức hoạt động học tập SV lên lớp Địa lí”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế lần thứ - Khoa học Xã hội Nhân văn, tr 505-509 Nguyễn Đức Vũ (2006), “Một số cách thức tổ chức hoạt động dạy học Địa lí đại học theo hướng tập trung vào người học”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Đại học Huế lần thứ - Khoa học Xã hội - Nhân văn, tr 497-503 Nguyễn Đức Vũ (2005), “Đổi PPDH đại học cách tiếp cận từ thực tiễn”, Thông báo khoa học số (51), tr 5-10 Nguyễn Đức Vũ (2012), Người GV phổ thông bối cảnh cách mạng khoa học công nghệ đại (http://www.thuathienhue.edu.vn) Nguyễn Đức Vũ (2013), Phương pháp nghiên cứu KHGD Địa lí, Dự án phát triển GVTHPT THCN 159 Tài liệu tiếng Anh 109 Comenius 2.1 Project (2008): Competencies for ESD teachers - A framework to integrate ESD in the curriculum of teacher training institutes 110 Healey M Jenkin, A (2009) Developing undergraduate research and inquyry The higher education academy www.heacademy.ac.uk 111 Robert L Arends, John A Masla & Wilford A Weber (1971) Handbook for the development of Instructional Modules in Competency-based teacher education programs Syracuses New York: Center for the study of teaching January, 1971 112 Rudolf Tippelt (2003), Competency-Based Training, Munich, Germany 113 Sullivan, R (1995) The Competency-Based Approach to Training JHPIEGO Strategy Paper, September 1995 114 UNESCO (2011), ICT competency framework for teachers The United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization 7, place de Fontenoy, 75352 PARIS 07 SP2547.1 (http://unesdoc.unesco.org/images/0021/002134/213475e.pdf) 115 Jeana Kriewaldt - Dianne Mulcahy (2010), “Professional standards for teaching school geography”, Curriculum & Leadership Journal (http://www.curriculum.edu.au/leader/professional_standards_for_teaching_scho ol_geograp,31904.html?issueID=12165) 116 Cathy Bonus Lalli and Stephanie Feger (2005), Gauging and improving interactions in online seminar for mathematics coaches, The Education Alliance at Brown University, USA 117 Kate Morss & Rowena Murray (2005), Teaching at university – A guide for Postgraduates & Researchers, SAGE Publications Ltd, London 118 Rebecca Taylor (2003), Seminar, University of Portsmouth, UK 119 Ryan D.Padgett, Jennifer R.Keup, T.Pascarella (2013), The Impact of Fist Year Seminar on College Student, Life - long Learning Orientations, Journal of Student Affairs Research and Practice, No.50 (2), p.133 - 151 (http:// journals.naspa.org/jsarp doi:10.1515/jsarp-2013-0011) Các trang web: 120 http://www.slideshare.net/bindmadhuri/ppt-on-semina?related=1 121 http://de.slideshare.net/maheswarijaikumar/seminar-method-of-teaching 122 http://de.slideshare.net/NavjyotSinghChoudhary/seminar-17057703?related=5 123 http://de.slideshare.net/colonelmac/how-to-conduct-seminar?related=4 124 http://de.slideshare.net/shikharpatwari/seminar- report-guidelines1?related=7 125 http://www.duels.ucsb.edu 126 http://www.gse.harvard.edu 127 http://www.math.columbia.edu 128 www://www.reading.ac.uk 129 https://en.wikipedia.org/wiki/Seminar 160 PHỤ LỤC

Ngày đăng: 26/09/2016, 14:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Khánh Bằng (1993), Tổ chức quá trình dạy học đại học, Viện nghiên cứu GDĐH và TCCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức quá trình dạy học đại học
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 1993
2. Lê Khánh Bằng (2006), “Một số hướng đổi mới việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập các KHGD nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐTGV”, Tạp chí Giáo dục, số 129, tr. 26-28, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số hướng đổi mới việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập các KHGD nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐTGV”, "Tạp chí Giáo dục, số 129
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 2006
3. Lê Khánh Bằng (2005), “Yêu cầu mới của thời đại, của đất nước đối với GV và phương hướng đổi mới phương pháp dạy - học ở các trường sư phạm”, Tạp chí Giáo dục, số 122, tr.16-18, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Yêu cầu mới của thời đại, của đất nước đối với GV và phương hướng đổi mới phương pháp dạy - học ở các trường sư phạm”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 2005
4. Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi mới phương thức ĐTGV nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV, Tạp chí Giáo dục, số 105, tr. 8-10 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đổi mới phương thức ĐTGV nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV, "Tạp chí Giáo dục, số 105
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2005
5. Đinh Quang Báo (2005), “Một số giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng GV, Tạp chí Giáo dục, số 121, tr. 13-14 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp về đào tạo và bồi dưỡng GV, "Tạp chí Giáo dục, số 121
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2005
6. Đinh Quang Báo (2010), “Đào tạo nghiệp vụ sư phạm”, Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV các trường sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ sư phạm”, "Hội thảo khoa học nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV các trường sư phạm
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2010
7. Đinh Quang Báo (2014), “Xây dựng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông”, Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6A, tr 26- 32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông”, "Tạp chí khoa học, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 6A
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2014
8. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Số: 30/2009/TT-BGDĐT, Thông tư ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở, GV trung học phổ thông, Hà Nội, ngày 22 tháng 10 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học cơ sở, GV trung học phổ thông
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học và Kiểm tra, Đánh giá kết quả học tập theo định hướng PTNL HS môn Địa lí cấp THPT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tập huấn Dạy học và Kiểm tra, Đánh giá kết quả học tập theo định hướng PTNL HS môn Địa lí cấp THPT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2014
13. Đỗ Thị Châu (2008), “Đổi mới xêmina theo phương pháp “tình huống” để nâng cao chất lượng dạy học môn Tâm lí học”, Tạp chí Giáo dục, số 192, tr. 5-8 &11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới xêmina theo phương pháp “tình huống” để nâng cao chất lượng dạy học môn Tâm lí học”, "Tạp chí Giáo dục, số 192
Tác giả: Đỗ Thị Châu
Năm: 2008
14. Vũ Quốc Chung và nnk (2012), Giới thiệu mô hình ĐTGV THPT và TCCN ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm, Nxb Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu mô hình ĐTGV THPT và TCCN ở một số quốc gia và bài học kinh nghiệm
Tác giả: Vũ Quốc Chung và nnk
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
15. Vũ Quốc Chung và nnk (2012), Tài liệu hướng dẫn tăng cường NL sư phạm cho GV các trường ĐTGV THPT và THCN, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn tăng cường NL sư phạm cho GV các trường ĐTGV THPT và THCN
Tác giả: Vũ Quốc Chung và nnk
Nhà XB: Nxb Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
16. Đỗ Mạnh Cường (2011), Chuyên đề NL thực hiện và dạy học tích hợp trong đào tạo nghề, Viện nghiên cứu Phát triển Giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề NL thực hiện và dạy học tích hợp trong đào tạo nghề
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2011
17. Jean - Marc Denommé et Madeleine Roy (2000), Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một phương pháp sư phạm tương tác
Tác giả: Jean - Marc Denommé et Madeleine Roy
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2000
18. Nguyễn Kim Dung (chủ nhiệm đề tài) (2014), Giải pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SVĐHSP đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kì mới.Mã số:B2011-17- CT04, Đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp đào tạo nghiệp vụ sư phạm cho SVĐHSP đáp ứng yêu cầu giáo dục phổ thông thời kì mới.Mã số: "B2011-17- CT04
Tác giả: Nguyễn Kim Dung (chủ nhiệm đề tài)
Năm: 2014
19. Vũ Văn Đản (2010), “Đào tạo nghiệp vụ cho SVSP”, Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV các trường ĐHSP, Trường ĐHSP Hà Nội, tr. 89-98 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào tạo nghiệp vụ cho SVSP”, "Hội thảo khoa học Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho SV các trường ĐHSP
Tác giả: Vũ Văn Đản
Năm: 2010
21. Đặng Văn Đức - Phạm Thị Thanh (2013), “Cơ sở khoa học và thực tiễn đổi mới đào tạo theo hướng nâng cao NLSP cho SV khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10, tr. 82 – 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và thực tiễn đổi mới đào tạo theo hướng nâng cao NLSP cho SV khoa Địa lí, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015”, "Tạp chí Khoa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 10
Tác giả: Đặng Văn Đức - Phạm Thị Thanh
Năm: 2013
22. Đặng Văn Đức (2014), “Các giải pháp nâng cao NLSP cho SV khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015”, Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 7, tr. 914 – 920, Nxb Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các giải pháp nâng cao NLSP cho SV khoa Địa lí - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015”, "Kỉ yếu Hội nghị khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 7
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Thái Nguyên
Năm: 2014
23. Đặng Văn Đức (2005), Lí luận dạy học Địa lí – Phần đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Địa lí – Phần đại cương
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2005
48. Nguyễn Hữu Lam (2013), Mô hình năng lực trong giáo dục, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, http://www.cemd.ueh.edu.vn Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w