1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(LA) Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học

172 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học
Tác giả Lê Thị Lành
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Đức Tuấn, PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hằng
Trường học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Chuyên ngành Lí luận và phương pháp dạy học môn Địa lí
Thể loại luận án tiến sĩ khoa học giáo dục
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 0,94 MB

Cấu trúc

  • 1. Lídochọnđềtài (11)
  • 2. Mụctiêu vànhiệmvụcủađềtài (12)
  • 3. Đốitượng vàphạm vinghiêncứu (0)
  • 4. Giảthuyếtkhoa học (13)
  • 5. Tổngquanvềvấnđềnghiêncứu (13)
  • 6. Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu (22)
  • 7. Nhữngđónggópcủaluậnán (28)
  • 8. Cấutrúc củaluận án (28)
  • Chương 1.CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔHÌNHTỔ CHỨC XÊMINA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCTRONGĐÀOTẠOGIÁOVIÊNĐỊALÍBẬCĐẠI HỌC (29)
    • 1.1. Đổimớiđàotạogiáoviênt r ê n t h ế g i ớ i (29)
      • 1.1.1. Nhữngxuhướnglớncủaviệcđổimớiđàotạogiáoviêntrênthếgiới.19 1.1.2. Đổim ớ i đ à o t ạ o g i á o v i ê n t r ê n t h ế g i ớ i t h e o đ ị n h h ư ớ n g p h á t t r i ể n nănglực (29)
    • 1.2. ĐổimớiđàotạogiáoviênởViệtNamtheođịnhhướngpháttriểnnăng lực (36)
      • 1.2.1. Nhữngyê u cầucủaviệcđổimớigiáodụcphổthôngtheođịnhhướn gpháttriểnnănglựcđốivớicôngtácđàotạogiáoviên (36)
      • 1.2.2. Mộtsốgiảiphápđổimớiđàotạogiáoviêntheođịnhhướngpháttriểnn ănglực 27 1.3. Xêminatheođịnhhướngpháttriểnnănglực (37)
      • 1.3.1. Kháiniệmvềxêmina (44)
      • 1.3.2. Cácđặctrưngcơ bảncủaxêminatrong giáodụcđạihọc (0)
      • 1.3.3. Ưuthếcủaxêminađốivớiviệcpháttriểnnănglựccủasinhviên (50)
      • 1.3.4. Cơ sởvàđiềukiệncủaviệctổchức xêmina (52)
    • 1.4. Tổchứcxêminatheođịnhhướngpháttriểnnănglực (53)
      • 1.4.1. Quanniệmtổchứcxêminatheođịnhhướngpháttriểnnănglực (53)
      • 1.4.3. Mô hìnhtổ chứcxêminađịnhhướngpháttriểnnănglực (57)
    • 1.5. Thựctrạngviệctổchứcxêminatrongđàotạogiáoviênđịalíbậcđại họcở ViệtNam (61)
      • 1.5.1. QuanniệmvàviệcápdụngxêminatrongdạyhọccủagiảngviênPhươngpháp dạyhọcĐịalí (61)
      • 1.5.2. Nhậnthức,nhucầuvàkhảnănghọctậpbằnghìnhthứcxêminacủasinhviênSưp hạmĐịalí (64)
      • 1.5.3. Tàiliệuvàcơsởvậtchấtphụcvụchoxêmina (69)
  • Chương 2.XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC XÊMINAĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCTRONGĐÀOTẠOGIÁOVIÊNĐỊALÍ (0)
    • 2.1. Xâydựngmôhìnhtổchứcxêminađịnhhướngpháttriểnnănglực (72)
      • 2.1.1. Sựcầnthiếtphải xâydựngmô hình (72)
      • 2.1.2. Mụcđích,ý nghĩacủaviệcxâydựng môhình (73)
      • 2.1.3. Cácnguyêntắccủaviệcxâydựng môhình (73)
      • 2.1.4. Phươngpháp,quytrìnhxâydựngmôhình (76)
    • 2.2. Ápdụngmôhìnhtổchứcxêminađịnhhướngp h á t t r i ể n n ă n g l ự c trongđ ào tạogiáoviênĐịalíởViệtNam (90)
      • 2.2.1. Cácnguyêntắccơbảncủaviệcápdụng môhình (90)
      • 2.2.2. Quanđiểmvàchiếnlượcápdụng môhình (0)
      • 2.2.3. Đốitượngvà phạmviápdụngmô hình (0)
      • 2.2.4. Quytrìnhchungcủaviệcápdụng môhình (94)
    • 2.3. Ápdụngmôhìnhtrongđàotạogiáoviên ĐịalíởViệtNam(Nghiên cứutrườnghợplớpsinhviêntàinăngTrườngĐạihọcSưphạmHàNội) (103)
      • 2.3.1. Xemxétvàtạolậpcácđiềukiệncầnvàđủ (103)
      • 2.3.2. Xác định mụctiêupháttriểnnănglựctheomôhình (103)
      • 2.3.3. Thiết kếvàthựchiệntiếntrìnhtổchứcxêminatheomôhình (105)
      • 2.3.4. Đánhgiákết quảvàđềxuấtbiệnphápápdụng mô hình (110)
    • 2.4. Ápdụngmôhìnhtrong đàotạogiáoviênĐịalíởViệtNam(Nghiên cứutrườnghợpTrườngĐạihọcQuyNhơn) (111)
      • 2.4.1. XemxétvàtạolậpcácCơsởvàđiềukiệnđểthựchiện (112)
      • 2.4.2. Xácđịnh mụctiêuvàsảnphẩmcủaxêmina (114)
      • 2.4.4. Đánhgiáhiệuquảvàđềxuấtmộtsố biệnphápápdụng mô hình (125)
    • 3.1. Mụcđíchvànhiệmvụthực nghiệm (134)
      • 3.1.1. Mụcđíchcủathựcnghiệm (134)
      • 3.1.2. Nhiệmvụcủathựcnghiệm (134)
    • 3.2. Nguyêntắctổchứcthựcnghiệm (135)
    • 3.3. Đốitƣợngthamgiathựcnghiệm (135)
    • 3.4. Nộidung,địabàn vàthờigianthực nghiệm (136)
      • 3.4.1. Nội dungthựcnghiệm (136)
      • 3.4.2. Địabànvàthờigianthựcnghiệm (136)
    • 3.5. Tổchứcthựcnghiệm (137)
      • 3.5.1. Thực nghiệm 1: Thực nghiệm chứng tỏ tính khả thi của mô hình tổ chứcxêmina định hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên Địa lí ở ViệtNam (0)
      • 3.5.2. Thực nghiệm 2: Thực nghiệm chứng tỏ hiệu quả của việc đa dạng hóacácbiệnpháptổchứcxêmina (144)
      • 3.5.3. Thực nghiệm 3: Thực nghiệm chứng tỏ hiệu quả của việc áp dụng môhìnhphụthuộcvàocơ sởvàđiều kiệntổ chứcxêmina (153)
    • 1. Kếtluận (159)
    • 2. Mộtsốđềxuất,khuyếnnghị (161)
      • 2.1. Đốivớicáctrường,cáckhoađàotạogiáoviênĐịalí (161)
      • 2.2. Đốivớigiảngviên (161)
      • 2.3. Đốivớisinhviên (162)

Nội dung

Lídochọnđềtài

Trong bối cảnh của toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế và bùng nổ thông tin, đổimới đào tạo giáo viên (ĐTGV) theo định hướng phát triển năng lực (PTNL) đã trởthành xu hướng tất yếu đối với các trường đại học trên thế giới nói chung và ở nướcta nói riêng Ở Việt Nam, định hướng đổi mới giáo dục đại học và ĐTGV đã đượcthể hiện trong các văn kiện của Đảng và Nhà nước Điều 36b Luật Giáo dục nêu rõ“Phương pháp giáo dục đại học cần phải coi trọng việc bồi dưỡng năng lực

(NL) tựhọc, tự nghiên cứu, tạo điều kiện chongườihọc phát triểntư duys á n g t ạ o , r è n luyện kĩ năng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Chiến lượcphát triển Giáo dục 2011 - 2020 đã nhấn mạnh“Đổi mới căn bản và toàn diện nộidung và phương pháp đào tạo, bồi dưỡng GV nhằm hình thành đội ngũ nhà giáo vàcán bộ quản lí giáo dục đủ sức thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thôngsaunăm2015”.

Khoahọcngàycàngpháttriển,conngườikhôngchỉpháthiệnranhữngcáiđã có trong tự nhiên, xã hội mà bằng trí tưởng tượng, sáng tạo của mình, con ngườiđã thiết kế xây dựng những mô hình mới chưa có trong thực tiễn Các phương phápsuydiễn,môhìnhhóa,… dầndầnđóngvai tròquantrọngtrongnghiên cứukhoahọc và trở thành phương pháp đặc trưng cho khoa học hiện đại Trong bối cảnh đổimới căn bản, toàn diện trong ĐTGV dựa trên triết lí PTNL của giáo sinh nhằm dẫndắt và đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông sau 2015, vì vậy rất cần thiếtphải có những nghiên cứu xác lập mô hình đổi mới ĐTGV theo định hướng PTNLđể định hướng cho toàn bộ quá trình đổi mới Đây là việc làm phù hợp với xu hướngcủa thời đại và có ý nghĩa về mặt phương pháp luận Trên thực tiễn về mặt tổng thểđã có nghiên cứu của các nhà khoa học về mô hình ĐTGV theo định hướng PTNL.Tuynhiên,đểđểápdụngmôhìnhnàyvàothựctiễn,cầncónhữngnghiêncứucụthể hơn về các mô tổ chức dạy học định hướng PTNL tiên tiến của thế giới vào điềukiệnthựctiễncủaViệtNam,trongđócómôhìnhtổchứcxêmina.

Xêmina với tư cách là một HTTCDH đặc trưng ở đại học có nhiều ưu thế trongviệc hình thành và PTNL cho người học Thông qua những chuỗi hoạt động tìm tòi,nghiênc ứ u v à t r a n h l u ậ n đ ư ợ c t ổ c h ứ c c ó c h ủ đ ị n h t r o n g c á c x ê m i n a , S V s ẽ c ó nhi ều cơ hộivàkhảnăng đểlĩnhhộitốtcáctrithức,nắmbắtđược conđường đi đến tri thức đó, đồng thời rèn luyện kĩ năng, tư duy cũng như thái độ phong cách làmviệc khoa học một cách tích cực và hiệu quả Điều này có nghĩa là xêmina có thể trởthànhmột công cụ thực sự hữu hiệu đểP T N L h à n h đ ộ n g s ư p h ạ m c h o g i á o s i n h Tuy nhiên, trên thực tiễn xêmina vẫn chưa có một vị trí xứng đáng và chưa trở thànhmộtHTTCDHđộclậptrongcơcấucácHTTCDHtrongĐTGVởViệtN a m Nguyên nhân cơ bản và sâu xa của tình hình này là cho đến nay ở nước ta còn thiếunhững mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL, phù hợp với điều kiện và hoàncảnh ĐTGV ở Việt Nam đồng thời đáp ứng những đòi hỏi của xêmina trong đào tạođạihọcnhư ởnhiềunướcpháttriển.

Nhận thức sâu sắc về những vấn đề nêu trên, với mong muốn góp phần trongcôngcuộcđổimớicănbảnvàtoàndiệnquátrìnhĐTGVĐịalíbậcđạihọcởnướcta,tácgiảlựa chọnđềtài“Xâydựngmôhìnhtổchứcxêminađịnhhướngpháttriểnnănglựctrongđàotạ ogiáoviênĐịalíbậcđạihọc”làmđềtàiluậnáncủamình.

Mụctiêu vànhiệmvụcủađềtài

Xây dựng và áp dụng được mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL trongĐTGV Địa lí ở nước ta nhằm góp phần nâng cao năng lực của giáo sinh Địa lí, đápứng yêucầucủaChuẩnđầura.

2.2 Nhiệmvụnghiên cứucủađềtài Để đạt được mục tiêu nêu trên, đề tài sẽ tập trung giải quyết các nhiệm vụ cơbảnsauđây:

- Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc xây dựng và áp dụng mô hìnhtổ chức xêmina định hướng PTNL trong đào tạo GV Địa lí bậc đại học Trong đónghiên cứu và làm sáng tỏ mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL ở các nướctiêntiếnlànhiệmvụcốtlõi.

- Nghiên cứu xây dựng và áp dụng mô hình mới về tổ chức xêmina định hướngPTNLtrongĐTGVĐịalíởViệtNam,cụthể:

+ Xác lập nguyên tắc, phương pháp, quy trình và tiến hành xây dựng mô hìnhmới về tổ chức xêmina định hướng PTNL trong ĐTGV Địa lí ở Việt Nam vàb i ể u thị môhìnhnàybằng sơđồkháiquátvàtrựcquan.

+ Xác lập mục tiêu, nguyên tắc và quy trình áp dụng mô hình đã được xác lậpvào các trường hợp điển hình trongĐ T G V Đ ị a l í ở V i ệ t N a m ( T r ư ờ n g Đ H S P

- Tổ chức thực nghiệm sư phạm (TNSP) nhằm kiểm chứng hiệu quả và tínhkhả thi của việc tổ chức xêmina theo mô hình mà đề tài đã nghiên cứu, xác lập vàbiểuthịkháiquát,trựcquan.

- Nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng và áp dụng mô hình tổ chứcxêminađịnhhướng PTNLvàothựctiễnĐTGVĐịalíở ViệtNam.

- Khảo sát điều tra: Khảo sátGV bộmôn PPDH Địa lív à S V n ă m t h ứ b a v à thứ tư tại 5 trường (ĐHSP Hà Nội, ĐHSP Huế, ĐH Quy Nhơn; ĐHSP tp

Hồ ChíMinh và ĐH Đồng Tháp) trong năm học 2013 - 2014 về thực trạng tổ chức xêminatrongdạyhọcbộmônPPDHĐịalítheođịnhhướngPTNL.

- Thực nghiệm sư phạm: Thực nghiệm mô hình tổ chức xêmina định hướngPTNLđãđượcxáclậpchoSVSưphạmĐịalí nămthứ 3,trườngĐHQuyNhơn.

Nếu xây dựng và áp dụng mô hình mới về tổ chức xêmina định hướng PTNLtrong ĐTGV Địa lí ở Việt Nam sẽ góp phần đổi mới HTTCDH, qua đó tăng cườnghiệuquảPTNLcủaSV,đápứngyêucầuChuẩnđầurangànhSưphạmĐịalí.

5 TỔNGQUAN VỀVẤNĐỀNGHIÊNCỨU ĐểtìmhiểunghiêncứuvềviệctổchứcxêminatrongdạyhọcmônPPDHĐịalí theo định hướng PTNL, tác giả đã tìm hiểu những công trình nghiên cứu trong vàngoàinướcvềcác bình diệnquantrọngcóliênquanđếnluậnán, cụthể:

5.1 NhữngnghiêncứuvềđàotạogiáoviêntheođịnhhướngpháttriểnnănglựcXéttronglị chsửpháttriểnvềĐTGV,cácbàiviết,sách,tàiliệuvềtiếpcậnĐTGVtheoNLxuất hiệnvàonhữngnăm1970.Trongcôngtrìnhnghiêncứucủamình,cáctácgiảArends ,MaslavàWeber(1971)đãđềcậpđến3tiêuchíđượcdùngđểđánhgiáSV:kiếnthức,NLthựchiện vàsảnphẩm[111].Norton(1987)đãchỉra5yếutốcơbảntronghệthốngđàotạotheoNLđólànhữngđ ặctrưngvề:1)Chuẩnđầu ra, 2) Tiêu chí sử dụng trong đánh giá kết quả; 3) Chương trình đào tạo; 4) Đánh giáNL; 5)

Sự tiến bộ của người học Paprok (1996) đã chỉ ra những đặc tính cơ bản củatiếp cận này đó là: 1) Dựa trên triết lí người học là trung tâm; 2) Đáp ứng các đòi hỏicủa chính sách; 3) Định hướng cuộc sống thật; 4) Linh hoạt và năng động; 5) Nhữngtiêuchuẩncủa nănglực đượchìnhthànhmột cáchrõràng(dẫntheo[48]; [82]).

Mô hình ĐTGV theo tiếp cận NL còn được nhìn nhận ở góc độ coi trọng SVlà những người tham gia tích cực như những người nghiên cứu Develay đưa ra 4 lído để lí giải cho cách thức ĐTGV bằng nghiên cứu:Giáo sinh có tập dượt nghiêncứu thì mới có thể thay đổi được tầm nhìn về thực hành sư phạm, mới có thể đổi mớicách tiếp cận nghề dạy học, làm cho thực hành sư phạm hợp lí hơn, không phải rậpkhuôn theo lề thói cũ mà có suy nghĩ sáng tạo về hoạt động giáo dục ĐTGV bằngnghiên cứu cho phép trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giữa các giáo sinh và những nhàđào tạo sư phạm, làm cho việc nghiên cứum a n g ý n g h ĩ a t h ự c t i ễ n M ô h ì n h n à y được đề cập đến nhiều trong ĐTGV của Phần Lan từ những năm đầu của thế kỉ 21(Kansanen 2006) và mới đây nó đã chính thức trở thành chủ đề bàn luận sâu rộngtrên diễn đàn của hội thảo quốc tế TEPE (TEPE, 2011) Một báo cáo tổng quan vềviệc đưa nghiên cứu của SV vào trong quá trình đào tạo ở Mỹ, Anh, các nước BắcMỹ, Úc của Healey và Jenkin năm 2009 đã cho thấy một xu hướng áp dụng mô hìnhnày vào thực tiễn đào tạo rất mạnh mẽ Tuy nhiên, có sự khác nhau nhất định giữacác nước như ở Mỹ chỉ thu hút một số những SV giỏi, còn ở Anh, Phần Lan thì việctìm tòi, nghiên cứu nằm trong nội dung chương trìnhvà phương pháp đào tạođ ố i với tất cả SV Có 4 con đường để thu hút SV vào quá trình tìm tòi, nghiên cứu đượcđưavàotrong chươngtrìnhđàotạo,baogồm:

Kansanen cho rằng mô hình ĐTGVn g h i ê n c ứ u c ó t h ể c ù n g n g u ồ n g ố c v ớ i mô hình dạy học khám phá, là một trong 4 phương thức ĐTGV theo cách phân loạicủa Zeichner (hành vi, truyền nghề thủ công, nhân cách và khám phá) Trong môhình ĐTGV của Phần Lan, mục tiêu phát triển cân đối ở mỗi GV và đặt trọng tâmvàoquátrìnhtưduy,đòihỏiđặttưduyvềgiáodụchọcđóngvaitròthenchốttrong quá trình đào tạo Vì mục tiêu chung này, học phần tìm hiểu về giáo dục là môn họcchính, nó được tổ hợp từ 3 học phần lớn: Lí thuyết về giáo dục, Kiến thức về Giáodục học, Lí luận dạy học bộ môn và thực hành Ba thành phần này kết gắn với nhautrong một chủ đề có liên quan và tương tác lẫn nhau, xuyên từ đầu đến cuối chươngtrình,phảilàtiếpcậndựatrênnghiêncứu.Tiếpcậnnàyđượctíchhợpthànhcác h ọc phần riêng trong chương trình Các học phần học theo phương pháp nghiên cứuđược giới thiệu ngay từ bắt đầu khoá học để SV chuẩn bị và lựa chọn đăng kí trongquátrìnhhọc(dẫntheo[81]).

Trong những năm gần đây, trong ĐTGV theo định hướng PTNL, nhiều quốcgiađãxâydựngChuẩnnghềnghiệpGVphổthông,cụthể:

Hoa Kì là quốc gia đi tiên phong trong xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GV phổthông. Ủy ban quốc gia Chuẩn nghề dạy học đã đề xuất 5 điểm cốt lõi để các bangvận dụng: 1) GV phải tận tâm với HS và việc học của họ; 2) GV phải làm chủ mônhọc, biết cách dạy môn học của mình; 3) GV phải có trách nhiệm và quản lí HS họctập; 4) GV phải suy nghĩ một cách có hệ thống về thực tế hành nghề của họ và họctậpquatrảinghiệm;5)GVphảilàthànhviên củacộngđồnghọctập. Ở Anh (2007), đượccấu trúc gồm 3 lĩnhvực có liên quan đếnnhau:1 ) Những đặc trưng nghề nghiệp, 2) Kiến thức và sự am hiểu nghề nghiệp và Các kĩnăng nghề nghiệp Mỗi lĩnh vực lại có các tiêu chuẩn, mỗi tiêu chuẩn lại có nhữngyêu cầukhácnhauphùhợpvớitừnggiaiđoạnpháttriểnnghềcủaGV. Ở Đức, 10 NL nghề nghiệp của GV (áp dụng từ đầu năm học 2005 - 2006)được trình bày trong 4 lĩnh vực: 1) NL dạy học; 2) NL giáo dục (nghĩa hẹp), 3 NLđánhgiá vàNLđổimới (dẫntheo [18]). Ở Ốt-xtrây-li-a đã xây dựng Khung quốc gia về chuẩn nghề nghiệp dạy học,gồm 4 lĩnh vực: 1) Kiến thức nghề nghiệp; 2) Thực hành nghề nghiệp; 3) Giá trịnghề nghiệp và 4) Quan hệ nghề nghiệp Trên cơ sở đó các bang tự xây dựng Chuẩnnghềnghiệpriêngcủamình[111]. Ở Việt Nam, ĐTGV ở các trường, khoa Sư phạm đang được đổi mới theohướng PTNL nghề nghiệp theo Chuẩn đầu ra Để đào tạo NLSP cho SV cần hìnhthành và phát triển cho họ cả NL giáo dục và NL dạy học theo các tiêu chí được xácđịnh trong Chuẩn đầu ra. Đề cập đến NL của người GV, các tác giả Nguyễn Kế Hào,Nguyễn Hữu Dũng chiaNLSP thành cácnhóm:NhómNL chẩnđoán, nhómNLđáp ứng, nhóm NL đánh giá, nhóm NL thiết lập mối quan hệ với người khác, nhóm NLtriển khai chương trình dạy học, nhóm NL đáp ứng trách nhiệm với xã hội [29] Tácgiả Trần Bá Hoành phân chia NLSP gồm: NL chẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đốitượng dạy học, giáo dục; NL thiết kế hoạt động dạy học, giáo dục; NL tổ chức thựchiện kế hoạch dạy học, giáo dục; NL giám sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạyhọc, giáo dục và NL giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáodục[34];[36].

Chuẩn nghề nghiệp GV THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định 6 tiêuchuẩnvà25tiêuchíđểđánhgiáNLcủangườiGVởtrườngphổthông,gồm:NLtìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục (2 tiêu chí); NLDH (8 tiêu chí); NL giáodục (6 tiêu chí); NL hoạt động chính trị, xã hội (2 tiêu chí); NL phát triển nghềnghiệp (2 tiêu chí) Chuẩn nghề nghiệp GV là căn cứ để đào tạo, bồi dưỡng và đánhgiá xếp loại GV [8] Tài liệu hướng dẫn xây dựng Chuẩn đầu ra ngành Sư phạm củatrường, các khoa Sư phạm ở đại học, đã xác định 8 tiêu chuẩn và 38 tiêu chí làm cơsở cho việc đánh giá kết quả đầu ra của SV, đồng thời là định hướng cho việc đổimới mục tiêu, nội dung chương trình, PPDH và HTTCDH trong ĐTGV 8 tiêuchuẩn,gồm:NLtìmhiểungườihọcvàmôitrườnggiáodục(5tiêuchí);NLgiáodục (9 tiêu chí); NLDH(9 tiêu chí); NL giao tiếp (3 tiêu chí); NLđ á n h g i á t r o n g giáo dục (3 tiêu chí); NL hoạt động xã hội (3 tiêu chí); NL phát triển nghề nghiệp (3tiêu chí) Trong đó, mỗi tiêu chí được xác định các yêu cầu cụ thể về kiến thức, kĩnăng và cáchđánh giá tiêuchí Với cáchx á c đ ị n h n à y , N L đ ư ợ c t h ể h i ệ n l à v i ệ c nắm vững các kiến thức và kĩ năng, do đó chưa bao hàm hết các thành tố trong cấutrúcNLSP.

Phát triển các NLSP cho SV là một mục tiêu quan trọng trong quá trìnhĐTGV hiện nay, nhằm đáp ứng được các yêu cầu của xã hội, các yêu cầu của thựctiễn đổi mới PPDH ở phổ thông Tác giả Trần Viết Quang quan tâm tới vai trò củaNLtưduybiệnchứngđốivớihoạtđộnghọctậpcủaSVSP Tácgiả ĐinhQu angBáo đã nêu ra một số giải pháp có tính chiến lược làđào tạo phải tạo ra các NL bồidưỡng vừa để ngăn chặn sự xói mòn và quan trọng hơn là để khuyếch đại cái đượcđào tạo đủ để đáp ứng PTNL GV, đáp ứng nhu cầu phát triển của các cấp học[4];[5] Tác giả Lê

Khánh Bằng đã xác định yêu cầu mới của thời đại của đất nước đốivớiGVvàphươnghướngđổimớiPPDHởcáctrườngsưphạmtrêncơsởđóđótác giảđãxácđịnhcácyêucầuvềNLvàphẩmchấtcủangườiGVgồ m:NLthiếtkếqu á trình dạy học cho cả năm học, học kì, môn học, bài học theo quan điểm côngnghệ dạy học; NL động viên, kích thích HS học tập một cách tự giác, tích cực, hứngthú và sáng tạo,…Đồng thời, tác giả đã đề xuất 7 phương hướng đổi mới PPDH ởcáctrườngSưphạmnhằmnângcaochấtlượngvàhiệuquảcủaviệcĐTGV,trongđ ó có phương hướng tăng cường NL nghề nghiệp cho SV theo quan điểm mới- quanđiểm“nghềđộng”[3]. Đào tạo NLSP đối với SV khoa Địa lí ở nước ta cũng được quan tâm nghiêncứuđểtìmracácbiệnphápnângcaohiệuquảtrongĐTGV Địalí.Mộtsốcôngtrìnhnghiên cứu tiêu biểu: Tác giả Nguyễn Đức Vũ (2012) đã xác định những yêu cầungườiGVởtrườngphổthôngphảicónhữngkĩnăngđểthíchứngvớinhữngthayđổicủa cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ, đó là:Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năngsửdụngCNTTtrongnghiêncứuvàgiảngdạy;Kĩnăngtựhọc,tựnghiêncứu,…[107].

Tác giả Đặng Văn Đức và Phạm Thị Thanh (2013), đã xác định cơ sởkhoahọcvàthựctiễnđổimớiĐTGVtheohướngnângcaoNLSPchoSVkhoaĐịalíTrường ĐHSP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015.Trên cơ sở đó các tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao NLSP cho SVnhưtăng cường sử dụng PPDH vi mô và tổ chức xêmina[21] Bên cạnh đó, đổi mớiđào tạo NL cho SVSP Địa lí còn có nghiên cứu “Rèn luyện kĩ năng dạy học choSVSP Địa lí bằng phương pháp dạy học vi mô” của tác giả Trần Thị Thanh Thủy(2013) [85];Nghiêncứu“HìnhthànhvàrènluyệnkĩnăngnghiệpvụsưphạmthườngxuyênchoSVĐịalítrư ờngđạihọccủatácgiảNguyễnNgọcMinhđãchỉra7nhómkĩ năng dạy học môn Địa lí:Viết, vẽ trên bảng; Trình bày lời giảng của GV; Xử lí,giaotiếpsưphạmtrongdạyhọcĐịalí;SửdụngphươngtiệndạyhọcĐịalí;Thiếtkếbàidạyhọc Địalí;TậpgiảngbàidạyhọcĐịalí[60]. Đánh giá chung: Các công trình nghiên cứu trên đã chỉ ra những đặc trưng cơbảnvàýnghĩacủaĐTGVtheođịnhhướngPTNL.ĐểPTNLchongườihọccầnthiếtPTNL nghiên cứu cho SV.

Việc PTNL nghiên cứu cho SV thông qua việc xây dựngchươngtrìnhđàotạovớitiếpcậnnghiêncứu,trongđóởcácnướcnhưAnh,PhầnLanxêminađượcpháttriển thànhHTTCDHđộclập,đượcđịnhvịtrongchươngtrìnhđàotạo,tạođiềukiệnchotấtcảcácSVđượchọctậpth ôngquanghiêncứu.

5.2 Nhữngnghiêncứuvềhìnhthứctổ chứcxêminatrongdạyhọcđạihọc a) Hướngnghiêncứu xâydựngvà pháttriển hệthốnglíthuyếtvềxêmina

Hệ thống lí thuyết về xêmina đã được các nhà giáo dục nghiên cứu khá sớmvà đã chỉ ra được những đặc trưng, chức năng, ý nghĩa và phân loại xêmina, giúpcholíluậnvềxêminatươngđốihoànthiệnvớinhững nghiêncứucủaE.I.Gôlan, B.P Êxipôp, T.A Ilina, S.I Ackhanghenxki và Rebecca Taylor Có thể điểm quamộtsốnghiêncứusauđây:

Giảthuyếtkhoa học

Nếu xây dựng và áp dụng mô hình mới về tổ chức xêmina định hướng PTNLtrong ĐTGV Địa lí ở Việt Nam sẽ góp phần đổi mới HTTCDH, qua đó tăng cườnghiệuquảPTNLcủaSV,đápứngyêucầuChuẩnđầurangànhSưphạmĐịalí.

Tổngquanvềvấnđềnghiêncứu

ĐểtìmhiểunghiêncứuvềviệctổchứcxêminatrongdạyhọcmônPPDHĐịalí theo định hướng PTNL, tác giả đã tìm hiểu những công trình nghiên cứu trong vàngoàinướcvềcác bình diệnquantrọngcóliênquanđếnluậnán, cụthể:

5.1 NhữngnghiêncứuvềđàotạogiáoviêntheođịnhhướngpháttriểnnănglựcXéttronglị chsửpháttriểnvềĐTGV,cácbàiviết,sách,tàiliệuvềtiếpcậnĐTGVtheoNLxuất hiệnvàonhữngnăm1970.Trongcôngtrìnhnghiêncứucủamình,cáctácgiảArends ,MaslavàWeber(1971)đãđềcậpđến3tiêuchíđượcdùngđểđánhgiáSV:kiếnthức,NLthựchiện vàsảnphẩm[111].Norton(1987)đãchỉra5yếutốcơbảntronghệthốngđàotạotheoNLđólànhữngđ ặctrưngvề:1)Chuẩnđầu ra, 2) Tiêu chí sử dụng trong đánh giá kết quả; 3) Chương trình đào tạo; 4) Đánh giáNL; 5)

Sự tiến bộ của người học Paprok (1996) đã chỉ ra những đặc tính cơ bản củatiếp cận này đó là: 1) Dựa trên triết lí người học là trung tâm; 2) Đáp ứng các đòi hỏicủa chính sách; 3) Định hướng cuộc sống thật; 4) Linh hoạt và năng động; 5) Nhữngtiêuchuẩncủa nănglực đượchìnhthànhmột cáchrõràng(dẫntheo[48]; [82]).

Mô hình ĐTGV theo tiếp cận NL còn được nhìn nhận ở góc độ coi trọng SVlà những người tham gia tích cực như những người nghiên cứu Develay đưa ra 4 lído để lí giải cho cách thức ĐTGV bằng nghiên cứu:Giáo sinh có tập dượt nghiêncứu thì mới có thể thay đổi được tầm nhìn về thực hành sư phạm, mới có thể đổi mớicách tiếp cận nghề dạy học, làm cho thực hành sư phạm hợp lí hơn, không phải rậpkhuôn theo lề thói cũ mà có suy nghĩ sáng tạo về hoạt động giáo dục ĐTGV bằngnghiên cứu cho phép trao đổi ý kiến, kinh nghiệm giữa các giáo sinh và những nhàđào tạo sư phạm, làm cho việc nghiên cứum a n g ý n g h ĩ a t h ự c t i ễ n M ô h ì n h n à y được đề cập đến nhiều trong ĐTGV của Phần Lan từ những năm đầu của thế kỉ 21(Kansanen 2006) và mới đây nó đã chính thức trở thành chủ đề bàn luận sâu rộngtrên diễn đàn của hội thảo quốc tế TEPE (TEPE, 2011) Một báo cáo tổng quan vềviệc đưa nghiên cứu của SV vào trong quá trình đào tạo ở Mỹ, Anh, các nước BắcMỹ, Úc của Healey và Jenkin năm 2009 đã cho thấy một xu hướng áp dụng mô hìnhnày vào thực tiễn đào tạo rất mạnh mẽ Tuy nhiên, có sự khác nhau nhất định giữacác nước như ở Mỹ chỉ thu hút một số những SV giỏi, còn ở Anh, Phần Lan thì việctìm tòi, nghiên cứu nằm trong nội dung chương trìnhvà phương pháp đào tạođ ố i với tất cả SV Có 4 con đường để thu hút SV vào quá trình tìm tòi, nghiên cứu đượcđưavàotrong chươngtrìnhđàotạo,baogồm:

Kansanen cho rằng mô hình ĐTGVn g h i ê n c ứ u c ó t h ể c ù n g n g u ồ n g ố c v ớ i mô hình dạy học khám phá, là một trong 4 phương thức ĐTGV theo cách phân loạicủa Zeichner (hành vi, truyền nghề thủ công, nhân cách và khám phá) Trong môhình ĐTGV của Phần Lan, mục tiêu phát triển cân đối ở mỗi GV và đặt trọng tâmvàoquátrìnhtưduy,đòihỏiđặttưduyvềgiáodụchọcđóngvaitròthenchốttrong quá trình đào tạo Vì mục tiêu chung này, học phần tìm hiểu về giáo dục là môn họcchính, nó được tổ hợp từ 3 học phần lớn: Lí thuyết về giáo dục, Kiến thức về Giáodục học, Lí luận dạy học bộ môn và thực hành Ba thành phần này kết gắn với nhautrong một chủ đề có liên quan và tương tác lẫn nhau, xuyên từ đầu đến cuối chươngtrình,phảilàtiếpcậndựatrênnghiêncứu.Tiếpcậnnàyđượctíchhợpthànhcác h ọc phần riêng trong chương trình Các học phần học theo phương pháp nghiên cứuđược giới thiệu ngay từ bắt đầu khoá học để SV chuẩn bị và lựa chọn đăng kí trongquátrìnhhọc(dẫntheo[81]).

Trong những năm gần đây, trong ĐTGV theo định hướng PTNL, nhiều quốcgiađãxâydựngChuẩnnghềnghiệpGVphổthông,cụthể:

Hoa Kì là quốc gia đi tiên phong trong xây dựng Chuẩn nghề nghiệp GV phổthông. Ủy ban quốc gia Chuẩn nghề dạy học đã đề xuất 5 điểm cốt lõi để các bangvận dụng: 1) GV phải tận tâm với HS và việc học của họ; 2) GV phải làm chủ mônhọc, biết cách dạy môn học của mình; 3) GV phải có trách nhiệm và quản lí HS họctập; 4) GV phải suy nghĩ một cách có hệ thống về thực tế hành nghề của họ và họctậpquatrảinghiệm;5)GVphảilàthànhviên củacộngđồnghọctập. Ở Anh (2007), đượccấu trúc gồm 3 lĩnhvực có liên quan đếnnhau:1 ) Những đặc trưng nghề nghiệp, 2) Kiến thức và sự am hiểu nghề nghiệp và Các kĩnăng nghề nghiệp Mỗi lĩnh vực lại có các tiêu chuẩn, mỗi tiêu chuẩn lại có nhữngyêu cầukhácnhauphùhợpvớitừnggiaiđoạnpháttriểnnghềcủaGV. Ở Đức, 10 NL nghề nghiệp của GV (áp dụng từ đầu năm học 2005 - 2006)được trình bày trong 4 lĩnh vực: 1) NL dạy học; 2) NL giáo dục (nghĩa hẹp), 3 NLđánhgiá vàNLđổimới (dẫntheo [18]). Ở Ốt-xtrây-li-a đã xây dựng Khung quốc gia về chuẩn nghề nghiệp dạy học,gồm 4 lĩnh vực: 1) Kiến thức nghề nghiệp; 2) Thực hành nghề nghiệp; 3) Giá trịnghề nghiệp và 4) Quan hệ nghề nghiệp Trên cơ sở đó các bang tự xây dựng Chuẩnnghềnghiệpriêngcủamình[111]. Ở Việt Nam, ĐTGV ở các trường, khoa Sư phạm đang được đổi mới theohướng PTNL nghề nghiệp theo Chuẩn đầu ra Để đào tạo NLSP cho SV cần hìnhthành và phát triển cho họ cả NL giáo dục và NL dạy học theo các tiêu chí được xácđịnh trong Chuẩn đầu ra. Đề cập đến NL của người GV, các tác giả Nguyễn Kế Hào,Nguyễn Hữu Dũng chiaNLSP thành cácnhóm:NhómNL chẩnđoán, nhómNLđáp ứng, nhóm NL đánh giá, nhóm NL thiết lập mối quan hệ với người khác, nhóm NLtriển khai chương trình dạy học, nhóm NL đáp ứng trách nhiệm với xã hội [29] Tácgiả Trần Bá Hoành phân chia NLSP gồm: NL chẩn đoán nhu cầu và đặc điểm đốitượng dạy học, giáo dục; NL thiết kế hoạt động dạy học, giáo dục; NL tổ chức thựchiện kế hoạch dạy học, giáo dục; NL giám sát, đánh giá kết quả các hoạt động dạyhọc, giáo dục và NL giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn dạy học, giáodục[34];[36].

Chuẩn nghề nghiệp GV THPT của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã xác định 6 tiêuchuẩnvà25tiêuchíđểđánhgiáNLcủangườiGVởtrườngphổthông,gồm:NLtìm hiểu đối tượng và môi trường giáo dục (2 tiêu chí); NLDH (8 tiêu chí); NL giáodục (6 tiêu chí); NL hoạt động chính trị, xã hội (2 tiêu chí); NL phát triển nghềnghiệp (2 tiêu chí) Chuẩn nghề nghiệp GV là căn cứ để đào tạo, bồi dưỡng và đánhgiá xếp loại GV [8] Tài liệu hướng dẫn xây dựng Chuẩn đầu ra ngành Sư phạm củatrường, các khoa Sư phạm ở đại học, đã xác định 8 tiêu chuẩn và 38 tiêu chí làm cơsở cho việc đánh giá kết quả đầu ra của SV, đồng thời là định hướng cho việc đổimới mục tiêu, nội dung chương trình, PPDH và HTTCDH trong ĐTGV 8 tiêuchuẩn,gồm:NLtìmhiểungườihọcvàmôitrườnggiáodục(5tiêuchí);NLgiáodục (9 tiêu chí); NLDH(9 tiêu chí); NL giao tiếp (3 tiêu chí); NLđ á n h g i á t r o n g giáo dục (3 tiêu chí); NL hoạt động xã hội (3 tiêu chí); NL phát triển nghề nghiệp (3tiêu chí) Trong đó, mỗi tiêu chí được xác định các yêu cầu cụ thể về kiến thức, kĩnăng và cáchđánh giá tiêuchí Với cáchx á c đ ị n h n à y , N L đ ư ợ c t h ể h i ệ n l à v i ệ c nắm vững các kiến thức và kĩ năng, do đó chưa bao hàm hết các thành tố trong cấutrúcNLSP.

Phát triển các NLSP cho SV là một mục tiêu quan trọng trong quá trìnhĐTGV hiện nay, nhằm đáp ứng được các yêu cầu của xã hội, các yêu cầu của thựctiễn đổi mới PPDH ở phổ thông Tác giả Trần Viết Quang quan tâm tới vai trò củaNLtưduybiệnchứngđốivớihoạtđộnghọctậpcủaSVSP Tácgiả ĐinhQu angBáo đã nêu ra một số giải pháp có tính chiến lược làđào tạo phải tạo ra các NL bồidưỡng vừa để ngăn chặn sự xói mòn và quan trọng hơn là để khuyếch đại cái đượcđào tạo đủ để đáp ứng PTNL GV, đáp ứng nhu cầu phát triển của các cấp học[4];[5] Tác giả Lê

Khánh Bằng đã xác định yêu cầu mới của thời đại của đất nước đốivớiGVvàphươnghướngđổimớiPPDHởcáctrườngsưphạmtrêncơsởđóđótác giảđãxácđịnhcácyêucầuvềNLvàphẩmchấtcủangườiGVgồ m:NLthiếtkếqu á trình dạy học cho cả năm học, học kì, môn học, bài học theo quan điểm côngnghệ dạy học; NL động viên, kích thích HS học tập một cách tự giác, tích cực, hứngthú và sáng tạo,…Đồng thời, tác giả đã đề xuất 7 phương hướng đổi mới PPDH ởcáctrườngSưphạmnhằmnângcaochấtlượngvàhiệuquảcủaviệcĐTGV,trongđ ó có phương hướng tăng cường NL nghề nghiệp cho SV theo quan điểm mới- quanđiểm“nghềđộng”[3]. Đào tạo NLSP đối với SV khoa Địa lí ở nước ta cũng được quan tâm nghiêncứuđểtìmracácbiệnphápnângcaohiệuquảtrongĐTGV Địalí.Mộtsốcôngtrìnhnghiên cứu tiêu biểu: Tác giả Nguyễn Đức Vũ (2012) đã xác định những yêu cầungườiGVởtrườngphổthôngphảicónhữngkĩnăngđểthíchứngvớinhữngthayđổicủa cuộc cách mạngkhoa học và công nghệ, đó là:Kĩ năng làm việc nhóm; Kĩ năngsửdụngCNTTtrongnghiêncứuvàgiảngdạy;Kĩnăngtựhọc,tựnghiêncứu,…[107].

Tác giả Đặng Văn Đức và Phạm Thị Thanh (2013), đã xác định cơ sởkhoahọcvàthựctiễnđổimớiĐTGVtheohướngnângcaoNLSPchoSVkhoaĐịalíTrường ĐHSP Hà Nội đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông sau năm 2015.Trên cơ sở đó các tác giả đã đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao NLSP cho SVnhưtăng cường sử dụng PPDH vi mô và tổ chức xêmina[21] Bên cạnh đó, đổi mớiđào tạo NL cho SVSP Địa lí còn có nghiên cứu “Rèn luyện kĩ năng dạy học choSVSP Địa lí bằng phương pháp dạy học vi mô” của tác giả Trần Thị Thanh Thủy(2013) [85];Nghiêncứu“HìnhthànhvàrènluyệnkĩnăngnghiệpvụsưphạmthườngxuyênchoSVĐịalítrư ờngđạihọccủatácgiảNguyễnNgọcMinhđãchỉra7nhómkĩ năng dạy học môn Địa lí:Viết, vẽ trên bảng; Trình bày lời giảng của GV; Xử lí,giaotiếpsưphạmtrongdạyhọcĐịalí;SửdụngphươngtiệndạyhọcĐịalí;Thiếtkếbàidạyhọc Địalí;TậpgiảngbàidạyhọcĐịalí[60]. Đánh giá chung: Các công trình nghiên cứu trên đã chỉ ra những đặc trưng cơbảnvàýnghĩacủaĐTGVtheođịnhhướngPTNL.ĐểPTNLchongườihọccầnthiếtPTNL nghiên cứu cho SV.

Việc PTNL nghiên cứu cho SV thông qua việc xây dựngchươngtrìnhđàotạovớitiếpcậnnghiêncứu,trongđóởcácnướcnhưAnh,PhầnLanxêminađượcpháttriển thànhHTTCDHđộclập,đượcđịnhvịtrongchươngtrìnhđàotạo,tạođiềukiệnchotấtcảcácSVđượchọctậpth ôngquanghiêncứu.

5.2 Nhữngnghiêncứuvềhìnhthứctổ chứcxêminatrongdạyhọcđạihọc a) Hướngnghiêncứu xâydựngvà pháttriển hệthốnglíthuyếtvềxêmina

Hệ thống lí thuyết về xêmina đã được các nhà giáo dục nghiên cứu khá sớmvà đã chỉ ra được những đặc trưng, chức năng, ý nghĩa và phân loại xêmina, giúpcholíluậnvềxêminatươngđốihoànthiệnvớinhững nghiêncứucủaE.I.Gôlan, B.P Êxipôp, T.A Ilina, S.I Ackhanghenxki và Rebecca Taylor Có thể điểm quamộtsốnghiêncứusauđây:

Xêmina được đề cập đến trong các công trình nghiên cứu của nhiều tác giảtiêu biểu Maheswari Jaikumar quan niệm “xêmina được hiểu đơn giản là một nhómngười tập hợp lại để cùng nhau thảo luận và học tập về các chủ đề cụ thể” [121].Geoffrey Petty cho rằng“xêmina không phải là một hình thức thảo luận mang tínhchấttổngquátrộngrãi,khôngcầnGVthamgiamàlàmộtdịptốtđểcánhânSV nêu các thắc mắc, khó khăn của mình hay đặt ra những câu hỏi nhằm hiểu sâu sắcvề kiến thức”[71] Nhìn nhận ở góc độ vĩ mô hơn,xêmina được quan niệm là mộthình thức tổ chức lớp học mà nó sử dụng phương pháp tiếp cận khoa học để phântích một số vấn đề được lựa chọn nghiên cứu T.A Ilina (1973) cho rằng“xêmina làhình thức tập cho SV thói quen nhìn nhận tài liệu một cách có suy nghĩ, phân tích ýnghĩa của nó một cách mạch lạc, chặt chẽ, có lí lẽ, có dẫn chứng” [44] Theo KateMorss và Rowena Murray

(2005) “Xêmina được quan niệm là buổi trao đổi họcthuật củaSV, trong đó SV ngồiquanhmộtbàn tròn,trình bày các nội dungl i ê n quan đến chủ đề nghiên cứu được giao; những SV khác ngồi lắng nghe và trao đổibằng những câuhỏi đối với bài trình bày”[117] Vai trò củaH T T C D H x ê m i n a được thể hiện qua các nghiên cứu của S.I Ackhanghenxki (1979), trong đó SV đóngvai trò quyết định và đảm bảo cho sự thành công của việc dạy học với vai trò địnhhướng, tiếp cận và tiến hành thảo luận Trong việc tổ chức xêmina đòi hỏi SV nhưmột nhà khoa học tích cực, chuẩn bị và tham gia vào cuộc tranh luận khoa học, phảibảovệýkiếncủamìnhtrongquátrìnhtranhluận(dẫntheo [48]).

Mặc dù,đãđượcnghiên cứu khá sớm nhưng hìnhthứcxêminav ẫ n c h ư a được sự quan tâm đầy đủ và phù hợp với tầm quan trọng cũng như giá trị của hìnhthức dạy học này.

Vì vậy, hệ thống lí thuyết của hình thức xêmina cần được nghiêncứuthêmchosátvớiđặcđiểmcủaquátrìnhdạyhọchiệnđại. b) Hướngnghiêncứu ứngdụngxêminatrongquátrìnhdạyhọcmônhọc

Những nghiên cứu về ứng dụng của hình thức xêmina trong dạy học đã đượcchú ý từ thời cổ đại ở Hy Lạp và La Mã với quan điểm về “thuật đỡ đẻ” của Socrate.SangthếkỉXVII,cáctrườngđạihọcởphươngTâyvàđếnthếkỉXIXcáctrườngđạihọcởNgađếnviệ cnghiêncứuvàứngdụnghìnhthứcxêminatronggiảngdạycácbộmônnhânvănnhằmmởrộngtầmhiểubiếtc ủaSVngoàicácbàigiảng(dẫntheo[1]).TrongcácnghiêncứucủahaitácgiảCathyBonusLallivàStephanieFe ger(2005)đềcao sự tương tác giữa người dạy - người học và người học - người học Thông quaxêmina, người học có cơ hội nắm bắt được nhiều thông tin từ những người tham giavàhiểuđượcvấnđềmộtcáchrõrànghơn.Tácgiảcũngchútrọngđếncáckĩthuậttổchứcxêminavàviệcc hiasẻthôngtinqua mạngInternet(dẫntheo [48]). Ở Việt Nam, xêmina ở đại học đã được đề cập tương đối nhiều trong cácnghiên cứu của Lê Khánh Bằng, Nguyễn Văn Hộ; Trần Bá Hoành; Đặng Vũ Hoạt,Hà Thị Đức, Lưu Xuân Mới; Nguyễn Thị Bích Liên; Nguyễn Đức Thâm và PhanTrọng Ngọ Các nghiên cứu trong nước chủy ế u t ậ p t r u n g v à o v i ệ c đ ư a r a q u a n niệm,vaitrò,phânloại,quytrìnhtổchứcvàđặctrưngcủaxêmina:

Về định nghĩa xêmina, công trình nghiên cứu của các tác giả Lê Khánh Bằng,Đặng Vũ Hoạt, Hà Thị Đức, Lưu Xuân Mới và Nguyễn Thị Bích Liên đều thốngnhất coi “Xêmina là một trong những HTTCDH cơ bản ở bậc đại học, trong đó SVthảo luận các vấn đề khoa học đã tự tìm hiểu theo sự hướng dẫn cụ thể của GV,người rất am hiểu lĩnh vực các vấn đề khoa học đó”[1], [38], [61], [48] Quan điểmnàyđã n h ấ n m ạ n h đ ế n t í n h c h ấ t h ọ c t ậ p t h e o đ ị n h h ư ớ n g n g h i ê n c ứ u , k h á m p h á song chưa thể hiện được khả năng học tập có tính chất độc lập của SV cũng như đặctrưngcábiệthóatrongxêmina.

Quanđiểmvàphươngphápnghiêncứu

Quan điểm hệ thống cấu trúc là một trong những quan điểm quan trọng trongnghiên cứu khoa học Giáo dục Đây là quan điểm đặc trưng, cơ bản của phép biệnchứng, yêu cầu khi nghiên cứu phải xem xét đối tượng một cách toàn diện nhiều mặttrong mối quan hệ giữa các bộ phận, đồng thời phải xem xét chúng trong trạng tháivậnđộngvàpháttriển. ĐTGV ở các trường, các khoa sư phạm là một hệ thống động lực mở, baogồm nhiều yếu tố gắn kết với nhau thành một thể thống nhất Do đó, sự thay đổi củamột yếu tố sẽ có ảnh hưởng đến các yếu tố khác trong hệ thống Vì vậy, đổi mớiĐTGV phải được thực hiện đồng bộ, trong đó việc đổi mới HTTCDH sẽ tạo điềukiện cho các PPDH tiên tiến có điều kiện thể nghiệm Mỗi HTTCDH có tác dụngnhất định đối với việc phát triển các NL nghề nghiệp của SV, trong đó xêmina khiđược nghiên cứu phát triển thành một HTTCDH độc lập sẽ có nhiều tác động tíchcực đối với việc phát triển các NL cốt lõi trong hệ thống NL nghề cần hình thành vàpháttriểnchoSVnhư NLtựhọc, NL nghiêncứu khoahọc,

Vận dụng quan điểm này trong việc nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chứcxêmina định hướng PTNL trong ĐTGV, cho phép tác giả xem xét đối tượng nghiêncứu là một hệ thống cấu trúc để nghiên cứu xác lập các thành tố, mối liên hệ giữachúng trongmột cơcấu, chỉnhthể thống nhất Đồngthời,quanđ i ể m n à y c ò n c h ỉ đạoviệc xác lậpq uy trìnhcủav iệc ápd ụ n g m ô h ìn hv ào thựctiễn cũn gnhưquá trìnht ổchứcthựcnghiệmsư phạmcủađềtài.

Bản chất của dạy học lấy người học làm trung tâm là việc dạy học phải tínhđếnnhucầu, nguyện v ọn g, đặc điểmtâmsinhlícủa ngườihọc M ô hìnhtổchức xêmina là mô hình tổ chức dạy học hiện đại thể hiện rõ quan điểm dạy học lấy ngườihọc làm trung tâm Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã vận dụng quan điểm trêntrongthiếtkếvàtổchứccácxêminavớinhữngđặctrưngsau:

- Mộtlà,việcthiếtkếvàtổchứcxêminaphảixuấtpháttừngườihọc,tứclàxuấtpháttừnhucầ u,độngcơ,đặcđiểm,NLvàđiềukiệncủangườihọcvàphảihướngvàoviệcpháttriểncácNLchongư ờihọc.Quaxêmina,SVcóđiềukiệnđàosâusuynghĩvề các vấn đề học tập, được tập dượt quá trình nghiên cứu để

PTNL tự học Việc lựachọncácchủđềxêminavềPPDHĐịalíởđạihọccầnphảihướngđếnviệchìnhthành,pháttriểncácNL DHchoSVtừthấpđếncao,từđơngiảnđếnphứctạp.

- Hai là, xêmina có vai trò vô cùng to lớn trong việc tăng cường dạy họctương tác nhằm tạo điều kiện để người học tích cực, chủ động tư duy và hành độngmột cách độc lập và hợp tác trong quá trình học tập nhằm phát triển các NL. Trongxêmina có tương tác giữa GV với SV, giữa SV với SV, giữa SV với các tài liệu,phươngtiệnhọctậpvàgiữaSVvới GVĐịalíởtrườngphổthông.

- Ba là, việc thiết kế và tổ chức các xêmina góp phần thực hiện mạnh mẽ dạyhọc phân hóa với sự trợ giúp của công nghệ hiện đại, đồng thời chú ý đến tư duy vàNL của từng SV, không áp đặt suy nghĩ đã định trước của GV cho SV. Trong quátrình thực hiện các xêmina, SV được chú ý, bồi dưỡng các NL khác nhau tùy theogiaiđoạncủaxêmina.

- Bốnl à , v i ệ c t ổc h ứ c c á c x ê m i n a đ ã đ ộ n g v i ê n , kh uyế n k h í c h v à t ạ o đ i ề u kiện để SV tự kiểm tra, tự đánh giá kết quả học tập của bản thân vàđ á n h g i á l ẫ n nhauđồngthờithamgiavàthực hiệntíchcựcquátrìnhtự đàotạo.

- Năm là, thông qua việc tổ chức các xêmina về PPDH Địa lí, PTNL tự học,tựnghiêncứuchoSV,giúpSVcókhảnăngtựhọcsuốtđờiđểthíchứngvớiyê ucầucủa quátrình đổi mớiPPDHĐịalíởtrườngphổthông.

Quan điểm công nghệ dạy học nhấn mạnh quy trình của quá trình dạy học đểtạo ra sản phẩm tốt nhất trong điều kiện cụ thể Đây là quan điểm được vận dụngtrong quá trình xây dựng, biến đổi mô hình tổ chức xêmina dựa trên mối quan hệgiữa 3 thành tố: Đầu vào (Cơ sở và điều kiện), Quá trình (Tiến trình tổ chức xêmina)và Đầu ra (Năng lực định hướng hình thành) Trong đó, việc xác lập và biến đổi môhình được thực hiện theo hướng tăng cường chuẩn hóa đối với các yếu tố đầu vào vàquytrìnhhóađốivớicácgiaiđoạntổchứcxêmina.Trongquátrìnhnghiêncứuxác lập, biến đổi và áp dụng mô hình tổ chức xêmina, các thành tựu mới trong lĩnh vựcTâm lí học (Tạo môi trường tâm lí xã hội), Giáo dục và Lí luận dạy học bộ môn(ĐTGVtheođịnhhướngPTNL)đượcquantâmvàứngdụng.

Quan điểm công nghệ dạy học còn được thể hiện trong việc tăng cường sửdụngC N T T t r o n g c á c g i a i đ o ạ n t ổ c h ứ c x ê m i n a T r o n g g i a i đ o ạ n c h u ẩ n b ị v à t ổ ch ức xêmina, CNTT hỗ trợ SV trong quá trình thu thập, xử lí thông tin, viết và trìnhbày báo cáo Với sự trợ giúp của CNTT đặc biệt là Internet, các bài báo cáo xêminacủa SV trở nên sinh động và hấp dẫn hơn Nội dung của các bài báo cáo không phảilà sự tinh lọc các nội dung của giáo trình của bài giảng mà được chế biến từ nhiềunguồn tài liệu khác nhau với các sơ đồ, bản đồ, tranh ảnh, biểu đồ, các đoạn video,những số liệu sự kiện có tính cập nhật, Khi kết thúc các xêmina, các nhóm chỉnhsửavàchiasẻthôngtin chonhauquawebsite,facebook,email,

Trong quá trình nghiên cứu khoa học Giáo dục cần phải xuất phát từ việc giảiquyết các vấn đề do thực tiễn giáo dục Việt Nam hoặc của nhà trường, từng địaphương đặt ra Sản phẩm nghiên cứu phải phục vụ trực tiếp cho việc giải quyết cácvấn đề do thực tiễn giáo dục đất nước, của nhà trường đặt ra. Vận dụng quan điểmnày giúp chúng tôi phát hiện được vấn đề nghiên cứu đồng thời đặt ra những nhiệmvụ phải nghiên cứu, xác lập mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL cho phù hợpvới thực tiễn trong ĐTGV ở nước ta trước khi áp dụng, tuyệt đối không được ápdụng máymóc,nguyênximôhìnhcủacácnướctiêntiến.

Thực tiễnĐTGV Địalíở trườngvà cáckhoa sư phạm ở đại họcđ ã đ ư ợ c quan tâm đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, đổi mới PPDH, HTTCDH, chútrọng công tác rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho SV, nhờ đó phần lớn SV thành thạocác kĩ năng dạy học, giúp SV tự tin và đạt các kết quả cao trong TTSP2 Tuy nhiên,NL tự học, NL nghiên cứu khoa học và sự sáng tạo trong dạy học vẫn chưa có nhiềuđiều kiện để phát triển Xuất phát từ thực tiễn đó, đề tài tập trung nghiên cứu và vậndụng hình thức xêmina trong dạy học môn PPDH Địa lí với mong muốn góp phầnthực hiện công cuộc đổi mới ĐTGV Địa lí ở các trường đại học của nước ta nóichung, của trường ĐH Quy Nhơn nói riêng theo định hướng PTNL, đáp ứng đổi mớigiáodụcphổthôngtronggiaiđoạnhiệnnay.

Quan điểm lịch sử viễn cảnh đòi hỏi khi xem xét đối tượng nghiên cứu cầnphải nhìn nhận và đánh giá nó trong quá trình vận động và phát triển từ quá khứ đếnhiệntạivàtươnglai.

Hình thức tổ chức xêmina trong dạy học đại học nói chung, trong ĐTGV nóiriêng ngày càng chứng tỏ được vai trò và vị trí của mình.V i ệ c n g h i ê n c ứ u n h ữ n g đặc trưng, dấu hiệu bản chất và tác dụng của HTTCDH này đối với người học cầnđặt nó trong bối cảnh cụ thể mới thấy hết được ý nghĩa của nó Mặt khác, do yêu cầucủa công cuộc đổi mới PPDH Địa lí ở trường phổ thông trong giai đoạn hiện naykhông chỉ chú trọng về tri thức mà còn rất quan tâm đến khả năng thực hiện có hiệuquả các nhiệm vụ dạy học của người GV trong môi trường phổ thông.

Có thể nóinhững yêu cầu về NL của người GV ở trường phổ thông trong mỗi giai đoạn pháttriểnsẽkhácnhau.Vậndụngquanđiểmnày,giúpchúngtôitìmrahướng nghiêncứu mới về xây dựng mô hình tổ chức xêmina theo định hướng PTNL trong ĐTGVĐịa lí nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông của nước ta trong hiện tạivàcả giaiđoạnsau2015.

6.2.1 Phươngphápphântích,tổnghợp Để xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn cho đề tài, chúng tôi đã tiến hành thuthập các tài liệu về đổi mới dạy học ở trường phổ thông, đổi mới ĐTGV, trong đóđặc biệt quan tâm tới các tài liệu viết về xêmina và NLSP, NLDH Từ tài liệu thuthập được, tiến hành phân loại tài liệu theo mục đích và nội dung nghiên cứu, sau đóphântích,đánhgiávàtổnghợp theotừngvấn đềnghiêncứucủađềtài,cụthể:

- Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để xác lập được những đặc trưngquan trọng trong đổi mới ĐTGV theo định hướng PTNL bao gồm mục tiêu, chươngtrình, tổ chức đào tạo và kiểm tra, đánh giá kết quả đào tạo theo Chuẩn đầu ra Đồngthời, phân tích để xác định các Chuẩn đầu ra (các năng lực định hướng hình thành)trongtổchứcxêminabộmônPPDH Địalíởđạihọccủanước ta.

- Dựatrêncơsởphântích,đánhgiácácquanđiểmvềxêminatrênthếgiớivàởViệtNamđềtàix áclậpcáckháiniệmvềxêmina,cácđặctrưngcủaxêmina.Việcxáclậpquanniệmmớivềmôhìnhtổ chứcxêminadựatrêncơsởphântíchcácđặctrưngcủaxêminavàxuấtpháttừviệcphântíchcáckháini ệmchungvềmôhình.

- Sử dụng phương pháp phân tích hệ thống - cấu trúc để xác lập mô hình tổchức xêmina định hướng PTNL Bằng phân tích, so sánh, đối chiếu để xác lập môhình tổ chức xêmina theo điều kiện chuẩn của các nước tiên tiến cho phù hợp vớithực tiễn của Việt Nam Đồng thời, phân tích, đánh giá các điều kiện thực hiện để đềxuấtcáctrường hợpáp dụngmô hìnhđã xáclậpmộtcáchkhoahọc.

- Trongq u á t r ì n h t ổ c h ứ c t h ự c n g h i ệ m , p h ư ơ n g p h á p p h â n t í c h , t ổ n g h ợ p cũng được vận dụng để làm rõ những tác động của quá trình thực nghiệm đối vớiviệcPTNLcủaSV.

Nhữngđónggópcủaluậnán

- Khái quát, hệ thống hóa và làm sáng tỏ cơ sở lí luận của đề tài: Phát triểnquan niệm xêmina, xác lập khái niệm tổ chức xêmina và mô hình tổ chức xêminađịnhhướngPTNL;

- Nghiên cứu làm sáng tỏ mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL tiên tiếncủathế giới;

- TrêncơsởmôhìnhtổchứcxêminatiêntiếncủathếgiớivàđiềukiệnthựctiễnởViệtNam, tácgiảđãxâydựngvàbiểuđạtkháiquát,trựcquanmôhìnhmớivềtổchứcxêminađịnhhướngPTNLtro ng ĐTGVĐịalí ởViệtNam;

- Đề xuất chiến lược, giải pháp, đối tượng và phạm vi áp dụng mô hình mới vềtổchứcxêminađịnhhướngPTNL trongĐTGVĐịalíởnướcta;

- Xác lập quan điểm, nguyên tắc và quy trình áp dụng mô hình mới về tổ chứcxêmina định hướng PTNL trong ĐTGV Địa lí ở nước ta và vận dụng làm rõ cho 2trườnghợplớptàinăngvàlớpđạitrà.

- Kiểm chứng và khẳng định tính hiệu quả và khả thi của đề tài thông qua tổchức3TNSP chođốitượngSVSưphạmĐịalíởTrườngĐHQuyNhơn.

Cấutrúc củaluận án

NgoàiphầnMởđầu,Kết luận,PhụlụcvàTàiliệu thamkhảo; Nội dung vàKếtquảnghiêncứucủaluậnánđượcthể hiệntrong3chương:

- Chương1:Cơsởlíluậnvàthựctiễncủaviệcxâydựngmôhìnhtổc h ứ c xê minađịnhhướng PTNLtrongĐTGVĐịalíbậcđạihọc.

SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MÔHÌNHTỔ CHỨC XÊMINA ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCTRONGĐÀOTẠOGIÁOVIÊNĐỊALÍBẬCĐẠI HỌC

Đổimớiđàotạogiáoviênt r ê n t h ế g i ớ i

Trong bối cảnh sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ hiện nayĐTGVtrênthếgiớivà ởnướctađangcóxuhướngđổi mớimạnhmẽ,cụthể:

Xu hướng tăng cường Giáo dục vì Sự phát triển bền vững (GDPTBV)tronggiáo dục và đào tạo.Phát triển bền vững (PTBV) trong ĐTGVđược hiểu là sự pháttriển không chỉ theo kịp những biến đổi lớn lao trong sự phát triển của đất nước màcòn phải phù hợp với trào lưu phát triển của thế giới hiện đại, đó là sự phát triển vềchất chứ không phải là phát triển về lượng Sản phẩm ĐTGV theo quan điểmGDPTBV không chỉ đáp ứng những yêu cầu của thực tiễn phổ thông trong hiện tạimà còn cần phải đáp ứng các yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong tương lai.GDPTBVvớimụctiêumởrachotấtcảmọingườicơhộitiếpthutrithức,những giá trị cùng phương pháp hành động, phong cách sống cho một tương lai tốt hơn. XuhướngnàyđangpháttriểntrongĐTGVởcácnướcchủyếulàTâyÂu.Trongthậpkỉ GDPTBV (2005 - 2014) do Liên hợp quốc phát động, việc đổi mới ĐTGV theođịnh hướng PTBV đã trở thành trào lưu quan trọng, được phổ biến rộng rãi.Do vậy,để ĐTGV theo xu hướng của sự

PTBV cần: Tiến hành đổi mới toàn diện về thể chế,công nghệ đào tạo và tư duy - hành động; Coi trọng sự phát triển chất lượng là cốtlõi dựa trên việc xác lập các nguyên tắc cơ bản và hệ thống công cụ cần thiết để tiếnhànhvàduytrìsựđổimới[101]. Để thực hiện được định hướng của giáo dục vì sự PTBV, điều quan trọngtrongquátrình đàotạophảiđịnhhướngvàosựP T N L chongườihọc, giúp họcókhả năng thực hiện các hoạt động của người GV một cách có hiệu quả và có tráchnhiệm dựatrêncơsở vậndụngkiến thức, kĩnăng,độngcơ vàl ò n g y ê u n g h ề Trong ĐTGV đang diễn raxu hướng chuyển từ nhiệm vụ truyền thụ tri thức, hìnhthành kĩ năng, phương pháp học tập cho người học là chủ yếu sang hình thành vàPTNLc h o n g ư ờ i h ọ c [ 8 2 ] ;

PTNL,cácquốcgiađãxácđịnhkhungN L củangườiGVởtrườngphổthôngvàtùyt h e o t ừ n g v ù n g m i ề n s ẽ x â y d ự n g c á c c h u ẩ n n g h ề n g h i ệ p G V c h o p h ù h ợ p Dựa trên cơ sở đó, các trườngĐ T G V s ẽ x á c đ ị n h k h u n g N L đ ể x â y d ự n g C h u ẩ n đầu ra cho ngành đào tạo, dựa vào Chuẩn đầu ra để xây dựng chương trình đào tạo,lựachọnhìnhthức,phươngphápđàotạochophùhợp. Đào tạo theo định hướng PTNL dựa trên triết lídạy học lấy người học làmtrung tâm Xu hướng này khởi đầu từ các nước phát triển ở châu Âu, Bắc Mĩ trongkhoảngb a , b ố n t h ậ p k ỉ q u a v à đ ã n h a n h c h ó n g t r ở t h à n h c h ủ đ ề x u ấ t h i ệ n n h i ề u t rong các nghiên cứu và tài liệu về khoa học giáo dục và ĐTGV ở các nước đangphát triển, trong đó có các nước châu Á. Bản chất của dạy học lấy người học làmtrung tâm là đề cao vai trò tích cực, chủ động của người học Người thầy không chỉđóng vai trò là người truyền thụ tri thức mà quan trọng hơn là tổ chức, điều khiểnquá trình lĩnh hội tri thức của học trò, qua đó giúp người học hình thành kĩ năng,phương pháp tự học, khả năng giải quyết vấn đề Do vậy, có thể thấy ĐTGV theođịnh hướng PTNL về bản chất dựa trên triết lí lấy người học làm trung tâm, hướngtới tạo điều kiện tốt nhất để người học được phát triển tối ưu những khả năng củamìnhnhằmbiếnquátrìnhđàotạothànhquátrìnhtự đàotạo.

Trong thời đại ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học, côngnghệ thông tin và truyền thông (CNTT&TT)việc ĐTGV ở các trường không thể táchkhỏi sự phát triển của xã hội dẫn đếnxu hướng tăng cường sử dụng CNTT&TTtrongquá trình đào tạo đã phổ biến ở các nước trên thế giới đặc biệt ở các nước phát triển.CNTT&TT phát triển mạnh mẽ làm cho thế giới phẳng hơn với sự ra đời của nhiềuhình thức đào tạo mới như học trực tuyến, đã tạo điều kiện cho người học có thể họcbấtcứởđâu,vàobấtcứthờigiannào.Trongbốicảnhđó,sửdụngCNTT&TTlàmộtxu hướng phổ biến trong giáo dục, NL ứng dụng CNTT&TT là một trong những NLquan trọng để phát triển nghề nghiệp của GV [110] Chính vì vậy, việc đổi mớiĐTGV theo hướng tích hợp giữa đào tạo NL chuyên môn, NL nghiệp vụ và NL sửdụngCNTT&TTlàxuhướng,làchiếnlượctrongĐTGVtrênthếgiớihiệnnay.

Trong thế giới toàn cầu hóa và PTBV, ĐTGV đang được đổi mới và hiện đạihóam ạ n h m ẽ t h e o đ ị n h h ư ớ n g c ủ a G D P T B V Đ i ề u n à y đ ã đ ư ợ c t h ể hiệnr ấ t r õ

NL cá thể trong dự án nghiên cứu của Comenius về năng lực GDPTBV của GV Theo địnhhướng này, quá trình ĐTGV phải lấy phát triển NLSP làm mục tiêu tối cao và phảichuyển mạnh từtruyền thụ tri thức, hình thành kĩ năng, phương pháp học tập là chủyếusanghình thànhvàphát triểnnănglực cho người học.

TheoWeinert(2001),NLđượchiểu“làkhảnăngvàkỹnăngnhậnthứccóđượcnhờhọctập,đ ượccánhândùngđểgiảiquyếtvấnđềnhấtđịnh.NLcũngđượchiểulàkhả năng và sự sẵn sàng về mặt xã hội, động cơ và sự tự nguyện để giải quyết thànhcôngvàcótráchnhiệmnhữngvấnđềtrongcáctìnhhuốngkhácnhau” 1 [109].

NL theo cách hiểu này chính là năng lực hành động Xét về mặt cấu trúc, thìNL hành động với tư cách làN L t ổ n g t h ểlà tổng hòa của các NL thành phần nhưNLchuyênmôn,NLphươngpháp, NL xãhộivà NLcánhân(Hình1.1).

Xuấtp h á t t ừ q u a n n i ệ m n ê u t r ê n , c h ú n g t ô i c h o r ằ n g đ ể h ì n h t h à n h v à p h á t triểnN LS Pc ho giáosi nh th ì cá c k h oa và các t r ư ờ n g sưp hạ m cầnp h ả i q u a n t âmphát triển đồng thời cả 4 nhóm NL(NL chuyên môn, NL phương pháp, NL cá nhânvà NL xã hội), bởi mỗi thành phần NL tương ứng với mỗi trụ cột giáo dục theoUNESCO(học để biết, học để làm, học để cùng chung sống và học để tự khẳngđịnh) Dưới đây là phác họa về mô hình phản ánh con đường để hình thành, pháttriểnNLSPchogiáosinhởcáccơsởsưphạmcủaViệtNam(Hình1.2).

1 Rost (2006) thì nhấn mạnh rằng đối với khái niệm năng lực thì không được phép tìm cách tách rờinhữngthành tạo của năng lực như các mặt kiến thức, sự hiểu biết, kĩ năng, khả năng làm, kinhnghiệm, hành động và động cơ Ziener (2006) rút ngắn khái niệm năng lực của Weinert vào 3 khíacạnh của khả năng: 1) Khả năng hiểu biết; 2) Khả năng làm và 3) Khả năng sẵn sàng sử dụng và ápdụngkiến thức và kĩnăngvào thực tiễn.

Lậpkếhoạchlàmviệc,kế hoạchdạyhọc;Cácphư ơngphápnhận thức chung (Thuthập, xử lí, chế biếnthông tin và trình bàytri thức); Các phươngphápchuyênm ôn,…

Làmviệcnhóm tạođiều kiện cho sự hiểubiết về phương diệnxã hội, cách ứng xử,tinhthần,t r á c h nhiệmvàkhảnănggiảiq uyếtxungđột,…

- Tựđánhgiáđiểmmạn hvàđiểmyếu,thựchiện kếhoạchpháttriểncánh ân; - Tháiđộtựtrọng,trân trọng các giá trịvănhóa,cácchuẩnm ựcđạođức,… ĐÀOTẠOGIÁOVIÊNTHEOĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰC (Đàotạođồngthời,liêntục,thườngxuyênbằngnhiềuphươngpháp,hìnhthức)

Trong những thập kỉ gần đây, đổi mới ĐTGV theo định hướng PTNL đangđược nghiên cứu và triển khai rộng khắp ở nhiều quốc gia trên thế giới nhằm đápứng những đòi hỏi của sự phát triển kinh tế - xã hội đối vớigiáo dục và đào tạo Donhững yêu cầu và đòi hỏi của xã hội về phẩm chất, NL của người GV thay đổi theothời gian nên NL là khái niệm động và nội hàm của nó cũng biến đổi và phát triểntheothờigian.Trongnhữngthậpkỉ70và80củathếkỉXX,NLcủaGVđượchiểulà nhữngkĩ năng chuyên biệtmà GV phải có để việc giảng dạy có hiệu quả nên mộthệ thống kĩ năng sư phạm chuyên biệt cùng với những biện pháp kèm theo được xáclập và phát triển Từ những năm cuối thế kỉXX và trong những thậpniênđ ầ u c ủ a thế kỉ XXI quan điểm hệ thống và GDPTBV có xu hướng phát triển mạnh trongtrong giáo dục và ĐTGV nên đã thấy xuất hiện những khám phá và hiểu biết mới vềbảnchấtvàkếtcấuNLcủangườiGVhiệnđại.TrongDựánnghiêncứuComenius

2.1 về năng lực GDPTBV của GV 2 , các nhà nghiên cứu đã cho rằng NL mà các GVhiện đại cần phải hướng tới là năng lực GDPTBV và năng lực cần được hiểu là “sựhuy động, vận dụng vàtương tác giữa cácyếu tố tâm-sinh lí, các kiến thức,k ĩ năng,kinhnghiệmvàgiátrị,tháiđộvàkĩnănghànhđộngcủacánhântrong một

2 Thamgia dựánnàycó nhiềuchuyên gia vềgiáo dụccủa 15trườngđạihọc cótiếngởchâuÂu. hành động nhất định, giải quyết có hiệu quả các tình huống khác nhau Đồng thờinăng lực của cá nhân cũng được hình thành ngay trong quá trình giải quyết các tìnhhuống đó” Một mô hình tổng thể đã được xác lập, trong đó không chỉ bản chất vàkếtcấu(cácthànhtốcốtlõi)củaNLtheoquanđiểmcủaGDPTBV màcảnhữ ngcon đường (quá trình) và những môi trường khác cần phải thực hiện nếu họ muốnPTNLhànhđộngsư phạm(Hình1.3).

Phân tích sâu hơn mô hình PTNL của GV nêu trên chúng ta nhận thấy cácquan điểm cơ bản về hình thành và PTNL của GV được khẳng định và thể hiện rõnéttrongmôhình,cụthểlà:

- Bản chất của năng lực: NL của GV được hiểu khả năng sử dụng tổng hợphệ thống các thành tố chức năng, luôn tương tác với nhau của NL để giải quyết cácvấnđề,tìnhhuốngthựctiễntrongnhững hoàncảnhcụthể Ởđây, giải quyếtcác vấnđ ềthực tiễnđượccoilàmụctiêutốicaocủaNL.

- Quan điểm phát triển năng lực: NL của GV chỉ được hình thành, phát triểnvà thể hiện thông qua các quá trình hoạt động nhận thức và trải nghiệm nhằm giảiquyếtcáctìnhhuốngthựctiễntrongnhững bốicảnhcụthể.Điềunàycónghĩalà:

NL phải được hình thành, phát triển và thể hiện trong quá trình giáo dục/học tậpGDPTBV với các hoạt động cơ bản như dạy học, phản ánh và kết nối mạng, diễn ratrong các môi trườnggiáo dục với các phạm vi rộng hẹp khác nhau( m ô i t r ư ờ n g hoạt động cá nhân GV, môi trường giáo dục trong nhà trường và môi trường giáodụctrongxãhội).

-Cách tiếp cận để phát triển năng lực:Để PTNL cho người GV, cần thựchiệnđồngthờihaiquátrìnhsau:

ĐổimớiđàotạogiáoviênởViệtNamtheođịnhhướngpháttriểnnăng lực

1.2.1 Những yêu cầu của việc đổi mới giáo dục phổ thông theo định hướngpháttriểnnănglựcđốivớicôngtácđàotạogiáoviên ĐTGV nhằm đáp ứng nhu cầu của dạy học và giáo dục ở nhà trường phổthông Chính vì vậy, việc đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông theo định hướngPTNLsẽlàđộnglựcthúcđẩyquátrìnhđổimớiĐTGVtheođịnhhướngPTNL. Để thực hiện mục tiêu đổi mới căn bản toàn diện giáo dục theo Nghị quyết Hộinghị Trung ương 8 khóa XI(NQ số 29 - NQ/TW), giáo dục phổ thông sau năm 2015sẽ được đổi mới theo hướng tiếp cận NL. Tiếp cận NL chính là tiếp cận đầu ra,hướng đến những NL và phẩm chất cần hình thành, phát triển cho người học trongquá trình dạy học Đây được coi là sự đổi mới căn bản,p h ù h ợ p v ớ i x u t h ế c h u n g của giáo dục thế giới hiện nay Chương trình mới tiếp cận theo hướng hình thành vàPTNL cho người học chú ý khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức, kĩ năng, tháiđộ, tình cảm, động cơ… vào giải quyết các tình huống trong cuộc sống hàng ngày.Tiếpc ậ n N L đ ò i h ỏ i n g ư ờ i h ọ c l à m đ ư ợ c , v ậ n d ụ n g đ ư ợ c n h ữ n g g ì h ơ n l à b i ế t những gì Hình thành và PTNL đòi hỏi sự tích hợp tối đa các lĩnh vực kiến thức, kĩnăng, thái độ để tạo nên tính tổng thể bằng việc tổ chức các chủ đề học tập rộng gắnvới thực tiễn Lấy Chuẩn đầu ra và cấu trúc

NL vừa làm điểm xuất phát cho xâydựng và thực hiện chương trình bao gồm mục tiêu, thời gian, kế hoạch, nội dung,phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục, vừa làm cơ sở để đánh giá kết quảđầu ra của quá trình giáo dục Trong tiếp cận đầu ra, các NL và phẩm chất là mụcđích;nộ id un g kiếnt hứ c, kĩ năngcác mô nh ọc t r ở thànhp h ư ơ n g tiệnđểđ ạt mục đích

[68] Như vậy,tiếp cậnNLsẽ làm thay đổimột cáchcăn bản cả trongn h ậ n thức quản lí, trong thiết kế, trong quá trình tổ chức thực hiện và đánh giá kết quả củangườihọctheo chươngtrìnhgiáodụcphổthôngmới.

Từ mục tiêu và những định hướng đổi mới của giáo dục phổ thông sau 2015, vịtrí và vai trò của GV cũng có những thay đổi tương ứng GV phải chuyển từ cáchtruyền thụ tri thức sang vai tròlà người hướng dẫn,tổ chức cho HS hoạt động chiếmlĩnh tri thức, gợi mở những con đường phát hiện tri thức, qua đótrau dồi khả năngđộc lập tư duy và sáng tạocho người học;tạo hứng thú học tập cho HS;coi trọngDH phân hoá cá nhân; DH tích hợp; dạy HS biết sử dụng tối đa những nguồn trithức trong xã hội; phải biếtứng dụng CNTT, phương tiện kĩ thuật dạy học, phải biếttự họcđể nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ; yêu cầu hợp tác với đồng nghiệpchặt chẽ hơn, quan hệ ứng xử của GV với cha mẹ HS, với HS và các tổ chức xã hộicó thay đổi theo hướng hợp tác, phối hợp, bình đẳng, tôn trọng lẫn nhau;y ê u c ầ u GV tham gia hoạt động rộng rãi trong và ngoài nhà trường; Tóm lại, họ phải trởthànhnhà giáo dụchơn là những chuyên gia truyền đạt kiến thức, phải là nhà quảnlí,nhàtổchức,nhàtưvấngiáodụcHS…[18];[68].

Bên cạnh chức năng cơ bản là dạy học và giáo dục thìchức năng nghiên cứu -phát triểnngày càng trở nên quan trọng đối với người GV trong nhà trường hiện đại.Những thay đổi thường xuyên và nhanh chóng vốn tri thức và kinh nghiệm loàingười không chỉ đòi hỏi người GV phải thường xuyên học hỏi, tiếp cận và nắm bắtchúng để mở rộng vốn tri thức và NL nghề nghiệp của mình, đồng thời chính họ vớitư cách là một tầng lớp tri thức cầnnghiên cứu khoa học và tổng kết kinh nghiệm laođộng nghề nghiệpphù hợp với từng lĩnh vực chuyên môn của mình Hơn nữa, chínhcông tác nghiên cứu - phát triển của người GV sẽ có tác động trực tiếp đối với quátrìnhnângcaotrìnhđộvà NLnghềnghiệpcủahọ. ĐTGV ở các trường đại học nhằm đáp ứng cho yêu cầu dạy học ở trường phổthông, vì vậy đổi mới dạy học ở trường phổ thông theo định hướng PTNL là yêu cầutấtyếukháchquancủaviệcđổimới ĐTGV theođịnhhướngPTNL.

1.2.2 Mộtsố giải pháp đổi mới đào tạo giáo viên theo định hướng phát triểnnănglực

Nhằm đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông theo định hướngPTNL, mục tiêu ĐTGV chuyển từ mục tiêu đào tạo kiến thức, kĩ năng sang đào tạotheo định hướng PTNL Năng lực được đề cập đến ở đây chính là NL nghề.NL nghềbaogồmnhữngphẩmchất,NLmàngườiGVcầnphảicóđểthựchiệncácnhiệmvụ dạy học và giáo dục ở trường phổ thông Hệ thống các NL nghề được thể hiện trongChuẩn đầu ra “Chuẩn đầu ra các ngành sư phạm ĐTGV là hệ thống các yêu cầu cơbản về phẩm chất, đạo đức, năng lực giáo dục mà SV phải đạt được khi kết thúckhóa đào tạo để có thể thực hiện được các nhiệm vụ, chức năng của người GV ởtrườngphổthôngở mứcđộyêucầutốithiểu”[18].

Chuẩn đầu ra, Chuẩn NLSP phản ánh các lĩnh vực NL, phẩm chất khác nhaumà một

SV tốt nghiệp ĐHSP phải đạt được để có khả năng thực hiện có hiệu quảgiáo dục, giảng dạy ở trường phổ thông Đó là căn cứ để cơ sở đào tạo điều chỉnh,xây dựng mới chương trình ĐTGV trung học, từ đó xây dựng giáo trình, tổ chức cáchoạtđộng đàotạo;Địnhhướngchongườidạycụthểhóacác mụctiêugiảngdạy,lựachọn hình thức, PPDH, đánh giá kết quả và quá trình học tập của SV theo chuẩn,…Chuẩn đầu ra các ngành đào tạo GV ở Việt Nam gồm 8 tiêu chuẩn và

2.NLtìmhiểung ƣời học vàmôi trườngGD

4 NLtìm hiểu cánhân người học

7 NLtìm hiểu môitrường gia đình

10 NLtổchứcvàphát triển tập thể lớp

13 NLgiáo dụcHScó hành vi khôngmongđợi

17 NLxâydựng, quản lívàsử dụnghồ sơgiáo dục

18 Kiếnthứckhoahọcliên môn, bổtrợ, nền tảng

19 Kiến thức, kĩ năngmôn học sẽdạyở phổ thông

20 NLpháttriển chương trình môn học

Hộp 1.1 Các năng lực cần hình thành và phát triển cho SV Sƣ phạm Địa lí

NL chuyên môn: Biểu hiện của NL này là việc nắm vững kiến thức chuyên môn, bổ trợ, nền tảng cho môn Địa lí Cụ thể nắm vững kiến thức chuyên môn (kiến thức, kĩ năng của môn Địa lí ở nhà trường phổ thông và kiến thức về PPDH địa lí); kiến thức liên môn, bổ trợ, nền tảng (kiến thức về tâm lí học, giáo dục học, ứng dụng ICT; khả năng sử dụng tiếng Việt và ngoại ngữ trong học tập và dạy học,…

NL phương pháp: Biểu hiện của NL này là khả năng phát triển tư duy địa lí cho HS; phát triển cảm xúc, giá trị cho HS; Khả năng dạy học thể hiện ở khả năng thiết kế kế hoạch dạy học (kế hoạch dạy học cho năm học, kế hoạch dạy học của bài học); NL tổ chức thực hiện quá trình dạy học (tổ chức các hoạt động nhận thức cho HS); Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS.

NL xã hội: NL này được thể hiện tập trung ở quan niệm về các giá trị nghề nghiệp của giáo sinh, ở khả năng thiết lập mối quan hệ cho người học, cho giáo dục trong và ngoài nhà trường, ở khả năng sống và phát triển trong cộng đồng giáo dục… khả năng giao tiếp, truyền thông,…

NL cá nhân: NL này được thể hiện ở ý thức phát triển nghề nghiệp, sự say mê, niềm tin, tình yêu và trách nhiệm đối với nghề, phong cách cá nhân (khả năng thuyết phục, cảm hóa), khả năng tư duy, khả năng tự học và nghiên cứu khoa học.

25 NLkiểm tra, đánhgiákết quả họctập

26 NLxâydựng, quảnlívàsử dụnghồ sơ dạyhọc

27 NLgiao tiếp ngônngữ vàphingôn ngữ

28 NLgiao tiếp trongcácmối quan hệxãhội

34 NLvận độngngười khác thamgia các hoạt độngxãhội

Theo khung Chuẩn đầu ra của các ngành sư phạm (Bảng 1.1), NLh à n h đ ộ n g sư phạm của người GV Địa lí cần phát triển cho giáo sinh trong đào tạo ngànhSưphạmĐịalílàmộttổhợpcủa4nhóm:NLchuyênmôn;NLphươngpháp;NLxãhội và NL cá nhân Dạy học bộ môn Lí luận & PPDH Địa lí với tư cách là một bộphận cấu thành của quá trình ĐTGV Địa lí bậc đại học phải có trách nhiệm góp phầnhìnhthành4nhómNLnày(Hộp1.1).

Hộp 1.2 Các NLDH cần hình thành và phát triển cho SV Sƣ phạm Địa lí

Năng lực thiết kế: NL thiết kế là lập kế hoạch cho quá trình dạy học về cả mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện và HTTCDH theo quan điểm định hướng PTNL.

Năng lực tổ chức - thực hiện: NL này thể hiện tập trung ở năng lực ủy thác và NL điều khiển quá trình dạy học Ủy thác tức là thông qua đặt vấn đề nhận thức, tạo động cơ, hứng thú, người thầy biến ý đồ dạy học của mình thành nhiệm vụ học tập tự nguyện, tự giác của trò và chuyển giao cho trò những tình huống để hoạt động và thích nghi NL điều khiển quá trình hoạt động học tập của HS gắn liền với khả năng của GV thể hiện một hệ thống mệnh lệnh, chỉ dẫn, trợ giúp, động viên, nhằm giúp HS tích cực, chủ động, tự giác làm việc nhằm thực hiện các nhiệm vụ do GV đặt ra. Năng lực đánh giá: NL này là khả năng của GV trong việc xác nhận, đánh giá kết quả học tập của HS NL này cũng bao gồm cả khả năng thể chế hóa kết quả học tập của HS, tức là định vị kiến thức mới trong hệ thống tri thức đã có, đồng nhất hóa kiến thức riêng lẻ của HS thành tri thức khoa học xã hội, hướng dẫn vận dụng và ghi nhớ.

Trong các NL nêu trên, NLDH được xem là NL quan trọng nhất mà bộ môn Líluận và PPDH Địa lí ở các trường ĐTGV Địa lí bậc đại học phải hình thành và pháttriển cho SV của mình Thực tế đổi mới dạy học Địa lí ở các trường phổ thông ởnước ta đã chứng tỏ rằng người GV Địa lí với tư cách là chuyên gia về việc dạy họcvà giáo dục Địa lí phổ thông trước hết và trên hết cần có các NLDH Địa lí theo địnhhướng mới - định hướng PTNL học sinh bên cạnh những NL cơ bản như NL giáodục, NL chẩn đoán,NL đánh giá,NL tư vấnc ũ n g n h ư N L p h á t t r i ể n n g h ề n g h i ệ p của bản thân và phát triển trường học Hiện tại, còn có nhiều cách phân loại vềNLDH theo các tiêu chí khác nhau Trong nghiên cứu này, chúng tôi lựa chọn cáchphân loại dựa vào quá trình dạy học Địa lí, NL dạy học Địa lí gồm: NL thiết kế bàidạyhọc,NLtổchứcdạyhọcvàNLkiểmtra,đánhgiá(Hộp1.2) Để đáp ứng mục tiêu đào tạo “Phát triển năng lực nghề cho SV” đòi hỏi phảinghiên cứu vận dụng các mô hình tổ chức dạy học mới để có thể tích hợp đào tạochuyên môn và đào tạo nghiệp vụ, hình thành các phẩm chất và năng lực theo khungcủa Chuẩn NLSP đã được xác định Xêmina sẽ là HTTCDH có nhiều ưu thế để thựchiệncácyêucầutrên.

Tổchứcxêminatheođịnhhướngpháttriểnnănglực

Tiếp cận năng lực coi NL của người học vừa là nền tảng vừa là là mục tiêu củaquátrìnhdạyhọc,điềuđócónghĩalàdạyhọcdựatrênkhảnăngcủangườihọcvàtạo điều kiện để PTNL cho người học đáp ứng yêu cầu Chuẩn đầu ra Tổ chức dạy họctheo tiếp cận NL nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mụctiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng NL vận dụng tri thứctrongviệcgiảiquyếtcáctìnhhuốngcủacuộcsốngvànghềnghiệp. ĐểPTNLchongườihọccầnphảiquantâmpháttriểncácthànhtốtrongcấutrúcNLbằngcáchtạocơhội,đi ềukiệnđểngườihọctíchcựchoạtđộngquađóhìnhthànhcác thành phần NL và vận dụng chúng vào việc giải quyết các tình huống của thựctiễnnghềnghiệp.TheolíthuyếtPTNL,kháiniệmxêminađãtrìnhbàytrongmụctrêncũngchínhlàkháiniệ mxêminađịnhhướngPTNL.

Theo từ điển tiếng Việt (2011), thuật ngữ“tổ chức”được hiểu theo nhiềunghĩakhácn hau :“sắpxế p, làmcho thànhm ột chỉnh t hể, mộtcơcấuthốn gnh ất ; làm những gì cần thiết để đạt hiệu quả cao nhất khi tiến hành hoạt động nào đó”.Theo nghĩa thứ nhất nêu trên, tổ chức xêmina định hướng PTNL là quá trình xác lậpvị trí, vai trò của xêmina trong hệ thống các HTTCDH trong ĐTGV Theo nghĩa thứhai, tổ chức xêmina định hướng PTNL được hiểu là tất cả các việc làm cần thiết củaGV khi tổ chức xêmina để tạo điều kiện tối đa cho người học PTNL Với các cáchhiểunhư trên,cáchoạtđộngtrong quátrìnhtổ chứcxêminagồm:

Trongđó,quátrìnhthứ nhấtliênquannhiềuvềmặtthểchế,3quátrìnhsauliênquan trực tiếp đến GV Với tư cách là người tổ chức xêmina, GV không chỉ phải xáclập3quátrìnhsaumà còncầnphảiliênkết chúngthànhmộtchỉnhthểthốngnhất.

Từ những phân tích trên, quan niệm vềtổ chức xêmina định hướng PTNL trongĐTGV là quá trình xác lập vị thế của xêmina trong cơ cấu các HTTCDH và quátrìnhxây d ựn gvà áp dụngm ô hì nh tổchứ c x ê m i n a n h ằ m tố iưuh óa hiệuqu ả tổ chứcxêminatheođịnhhướngcủa Chuẩnđầura.

1.4.2 Vị trí của xêmina trong cơ cấu các hình thức tổ chức dạy học trong đàotạogiáoviên

Trong đào tạo bậc đại học ở các nước phát triển phổ biến các HTTCDH cơbản và độc lập với nhau, gồm: Bài giảng (Lecture); Thực hành ở lớp (Tutorrial),Xêmina( S e m i n a r ) v à T h a m q u a n t h ự c t ế ( s t u d y t r i p )

Tạo tIền đề hình thành nhóm dự Ãn Tăng c•ờng tính thực tIễn

3 đào tạo đã cú 4 5 Hình thức đào tạo sẽ cú ứng trong ĐTGV gồm: Bài giảng (Thuyết giảng/ Bài diễn giảng);T h ự c h à n h n g h ề tại trường ĐH (Thực hiện các dự án phát triển nghề nghiệp); Thực hành nghề tạitrường phổ thông (TTSP), ngoài ra còn có các HTTCDH khác: Tham quan, Thựcđịa, Ngoại khóa, Nghiên cứu khoa học Các hình thức này được liên kết với nhauthành một chỉnh thể thống nhất (Hình 1.4) Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, 3 trụcộtđólà:thuyếtgiảng,xêminavàthựchành.

Trong mô hình trên, TTSP là hình thức đặc trưng trong đào tạo GV, có vai tròquan trọng nhất nên nằm ở Vòng chủ chốt (Vòng 1) Bộ ba các HTTCDH thuyếtgiảng,xêmina,dựánlà3HTTCDHcơbản,độclập,đóngvaitròlà3trụcộttrongcơcấucácH TTCDHđịnhhướngPTNLtrong ĐTGV,trongđó:

- Thuyết giảng là một trong những HTTCDH đặc trưng ở đại học Trong hìnhthức này, GV đóng vai trò là trung tâm Đây là hình thức được sử dụng chủy ế u trong việc trình bày các nội dung có tính chất lí luận của khoa học Ở các nước pháttriển, các bài thuyết giảng thường được trình bày bởi một giáo sư - người có trình độlí luận và thực tiễn cao nhất của ngành học,

SV tham gia với số lượng rất đông vàthường được tổ chức ở các hội trường lớn Ngày nay, cách thức tổ chức bài thuyếtgiảngđ ã c ó n h i ề u đ ổ i m ớ i v ề p h ư ơ n g p h á p , k ĩ t h u ậ t t ổ c h ứ c v ớ i s ự h ỗ t r ợ c ủ a

CNTT Các bài giảng được đổi mới theo hướng thuyết giảng nêu vấn đề kết hợp vớiviệc sử dụng một số kĩ thuật dạy học như brainstorming, mainmap, việc tăng cườngcáccâu hỏi,các bàitậpnhỏđểtạomốitươngtácgiữangườidạyvàngườihọc.

- Xêmina là HTTCDH cơ bản, độc lập Đây là HTTCDH được tổ chức chocác nhóm SV (trung bình là 15 - 25 SV) gặp mặt định kì để trình bày, trao đổi cácvấn đề cụ thể đã được tìm hiểu, nghiên cứu kĩ dưới sự hướng dẫn của GV. TrongHTTCDH này, SV đóng vai trò chủ thể vàcó tính cá biệt hóalớn, bởi mỗi SV đượcyêu cầu thực hiện tất cả các hoạt động từ việc nghiên cứu, viết báo cáo, trình bày,traođổi,thảoluận,tranhluậnvàđánhgiámộtcáchtíchcực.

- Dự án là một trong những hình thức dạy học lấy người học làm trung tâm.Đây là HTTCDH đề cao vai tròcủa sự hợp tác của nhómSV trong việc thực hiệngiải quyết một vấn đề của thực tiễn cuộc sống, thực tiễn nghề nghiệp Trong hìnhthức này, GV đóng vai trò định hướng, cố vấn; SV tích cực, tự giác và hợp tác vớinhau trong việc lập và thực hiện kế hoạch Đây là hình thức, hiện tại vẫn còn

Thuyết giảng, xêmina và dự án là 3 HTTCDH đóng có vị trí chủ chốt trongĐTGV bậc đại học Ở các nước phát triển chúng là HTTCDH độc lập trong chươngtrình đào tạo nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Các vấn đề nghiên cứu líluận trong bài thuyết giảng sẽ được SV nghiên cứu, trình bày trao đổi và tranh luậntrong xêmina theo hướng vận dụng lí luận để giải quyết các vấn đề thực tiễn cuộcsống, thực tiễn nghề nghiệp Như vậy, thuyết giảng ngoài việc trình bày các tri thứclíluậncủ a k hoa họ ccò ng iú pđ ịn h hướng phá tt ri ển c ác v ấ n đề n g h i ê n cứu, t h ự c hi ện trong xêmina và dự án Ngược lại, khi thực hiện các xêmina và dự án sẽ giúpSV hiểu sâu sắc hơn, tập vận dụng các tri thức lí luận vào việc giải quyết các vấn đềcủa thực tiễn, qua đó góp phần bổ sung, củng cố nâng cao hiệu quả của thuyết giảng.Kết quả nghiên cứu các vấn đề cụ thể của xêmina sẽ tạo tiền đề để hình thành cácnhómdựán.Ngượclại,khithựchiệncácdự ánsẽtăngtínhthựctiễnchoxêmina

TrongđàotạoGVĐịalíởnướctahiệnnay,đãthểhiệnhầuhếtc á c HTTCDH như trên Tuy nhiên vẫn còn vắng bóng dự án, xêmina đã được vận dụngnhưng chưa phát triển thành HTTCDH độc lập Vì vậy, để tổ chức xêmina theo quanđiểm mới rất cần thiết phải tạo cho xêmina một vị trí xứng đáng trong chương trìnhđào tạo, để xêmina trở thành hình thức độc lập và là một trong những trụ cột quantrọngtrongcơcấucácHTTCDHtrongĐTGVtheo định hướngPTNL.

Theo Từ điển Tiếng Việt, mô hình được xác định là:“Vật cùng hình dạngnhưng làm thu nhỏ lại nhiều, mô phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật khác đểtrình bày và nghiên cứu” Đây định nghĩa mô hình mang nghĩa là mô hình vật chất.Nóđượcd ùn gđể mô ph ỏn g cấutạovà hoạtđ ộn g của vậtđ ượ cn gh iên cứu. Mục đích mô hình hoá là để nghiên cứu về đối tượng Mô hình còn được xác định là“Hình thức diễn đạt hết sức gọn các đặc trưng chủ yếu của một đối tượng theo mộtphương tiện nào đó để nghiên cứu đối tượng ấy” [73, tr.819] Ở đây mô hình cũngđược mô tả bằng ngôn ngữ (viết, sơ đồ, hình hoạ, ), được dùng để diễn tả các đặctrưngchủyếucủađốitượngđượcnghiêncứu.

Như vậy,thuật ngữ mô hìnhđược xác định ở 2 dạng:mô hình mô phỏng bằngvật chất(gọi tắtmô hình vật chất) và mô hình mô tả bằng ngôn ngữ, khái quát, trừutượng,líthuyết(gọitắtmôhìnhlíthuyết).Dùđượcmôtảbằngvậtchấthaybằngcác ngôn ngữ (viết, sơ đồ, hình hoạ, ), việc “mô hình hoá” là để làm rõ, dễ hìnhdung về đối tượng được nghiên cứu Định nghĩa trên cũng đã chỉ ra rằng mô phỏng“cấutạo”,“hoạtđộng”củađốitượng(trongmôhìnhvậtchất)haymôtả“cácnétđặct rưngchủyếucủađốitượng”lànhữngyêucầucơbảnkhimuốnxemxétmộtmô hìnhnàođó [82].

Từ phân tích ở trên, thuật ngữ “mô hình tổ chức xêmina” được dùng trong đềtài này không mang ý nghĩa của một mô hình vật chất màlà một mô hình lí thuyết,dùngngônngữđểmôtảnhữngnétđặctrưngcủaviệc“tổchứcxêmina”đểpháthuy năng lực của SV,tức là hình thành và phát triển ở người học những phẩm chất,NLcủanghềnghiệptươnglai.Nóđượcdùngchomụcđíchlàmsángtỏvềcáchthứctổ chức xêmina theo định hướng PTNL trong ĐTGV Ở đây, thuật ngữ “mô hình tổchức xêmina” sẽ được dùng để mô tả bằng ngôn ngữ cách thức tổ chức và vận hànhmối quan hệ tương tác giữa các thành tố cơ bản của quá trình dạy học bằng xêminalàm cho quá trình này vận động và phát triển đạt được mục đích dạy học là phát huyNL của SV trong trường đại học Vì thế, có một số yếu tố cần được giới hạn khi đềcậpđến“môhìnhtổchứcxêmina”nhưsau:

1) Sản phẩm đầu ra với những NL khác nhau được hình thành và phát triển quaxêmina đó là

NL hành động sư phạm hay chính là sự kết hợp của NL chuyên môn,NL phương pháp, NL xã hội và NL cá nhân nhằm đáp ứng được yêu cầu của Chuẩnđầura.

Thựctrạngviệctổchứcxêminatrongđàotạogiáoviênđịalíbậcđại họcở ViệtNam

Một trong những câu hỏi chủ chốt mà trong quá trình nghiên cứu đề tài phảitrả lời là trong điều kiện và hoàn cảnh ĐTGV Địa lí hiện nay ở Việt Nam, có thể tổchức xêmina theo mô hình tiên tiến của thế giới được không? Để làm sáng tỏ vấn đềnày, tác giả đã nghiên cứu chương trình ĐTGV của các trường đại học tiêu biểu:ĐHSP Hà Nội, ĐHSPt p H ồ C h í

M i n h , Đ H S P H u ế v à Đ H Q u y N h ơ n g i a i đ o ạ n 2010 - 2015 Đồng thời, tiến hành khảo sát ý kiến của các GV bộ môn PPDH và 497SV năm thứ 3 của các trường đại học tiêu biểu: ĐHSP Hà Nội, ĐHSP tp Hồ ChíMinh, ĐHSP Huế, ĐH Quy Nhơn và ĐH Đồng Tháp, trong năm học 2013 - 2014(Xem Phụ lục 1 và 2) Dưới đây là những kết quả của quá trình nghiên cứu cơ sởthựctiễncủađềtài.

1.5.1 Quanniệm và việc áp dụng xêmina trong dạy học của giảng viên PhươngphápdạyhọcĐịalí

Việc tiến hành khảo sát quan niệm của GV về khái niệm xêmina được tiếnhành thông qua câu hỏi số 5 (Phụ lục 2) và trao đổi trực tiếp với GV chúng tôi nhậnthấy hầu hết các GV đều thống nhất cho rằng: Xêmina là HTTCDH cơ bản ở bậc đạihọc trong đó SV hoàn thành các nhiệm vụ có tính chất nghiên cứu dưới sự hướngdẫn của GV Tuy nhiên, một số GV quan niệm xêmina là PPDH ở đại học, một sốquan niệm là HTTCDH thường được sử dụng sau hình thức thuyết trình để SV cóđiều kiện tìm hiểu sâu hơn các nội dung khoa học Hầu hết GV đều cho rằng đặctrưng quan trọng nhất của xêmina là việc học tập có tính chất nghiên cứu của SVsong chưa thấy đượcmột số đặc trưng cơ bản quan trọng khác của xêminalà:t í n h hệ thống, tính liên tục; tính phân hóa và cá biệt hóa như trong đặc trưng của xêminaởcácnướctiêntiếntrênthếgiới.

Việc khảo sát ý kiến của GV về mục đích, ý nghĩa của hình thức tổ chứcxêmina trong dạy học các học phần Lí luận và PPDH Địa lí được tiến hành qua câuhỏi số 6 (Phụ lục 2). Kết quả khảo sát cho thấy việc tổ chức xêmina có nhiều mụcđích, ý nghĩa khác nhau với thứ tự theo chiều giảm dần: PTNL làm việc nhóm, giaotiếp, thuyết trình; PTNL chuyên môn; Năng lực thu thập và xử lí thông tin; NL tựhọc, tự nghiên cứu; NL đánh giá; NL nghiên cứu khoa học Về phương diện lí luận,xêminacótácdụnglớnnhấtđốivớiNLlàmviệcđộclập(tựhọc,tựnghiêncứu).

Tuy nhiên, thực tiễn hiện nay do số lượng SV đông, trong một học phần GV chủ yếuhướng dẫn

SV thực hiện các đề tài xêmina theo nhóm nên đa số ý kiến các GV chorằng NL nhóm, giao tiếp, thuyết trình là NL được hình thành và phát triển tốt nhấttrongxêmina.

- Mức độ tổ chức xêmina.Để biết được mức độ tổ chức xêmina trong dạy họcbộ môn Lí luận và PPDH Địa lí, đề tài đã khảo sát câu hỏis ố 1 4 ( P h ụ l ụ c 2 ) K ế t quả khảo sát cho thấy 7 GV sử dụng ở mức độ thường xuyên,2 G V t h ỉ n h t h o ả n g mới áp dụng hình thức xêmina. Tuy nhiên, ở đây xêmina được các GV sử dụng nhưlà HTTCDH phối hợp với các hình thức dạy học khác Để tìm hiểu cụ thể hơn vềthời lượng dành cho xêmina trong học phần chúng tôi đã tiến hành khảo sát câu hỏisố 8 (Phụ lục 2) kết hợp với nghiên cứu chương trình các học phần bộ môn Lí luậnvà PPDH Địa lí của các trường đại học tiêu biểu (Phụ lục 4) Kết quả cho thấy, trongmỗi học phần GV thường dành 3 - 5 tiết (tối đa khoảng 10 tiết) cho xêmina, xêminachưa được định vị trong chương trình đào tạo (chương trình của các trường chỉ quyđịnhvềsố giờthảoluận,tự học-đâylàtiềnđề,cơsởchoGVtổchứcxêmina).

-Số lượng SV thực hiện 1 đề tài xêmina và số lượng SV tham dự trong mộtbuổi xêmina.Một trong những đặc trưng cơ bản của xêmina là tính cá biệt và phânhóa của xêmina. Để đảm bảo đặc trưng này, số lượng SV tham gia trong xêmina lítưởng nhất là dưới 25 SV. Tuy nhiên, kết quả khảo sát với câu hỏi số 9 và 10 (Phụlục2 )c ho thấy100%G V tổch ức xê mi na the ođ ơn vị lớphọc ph ần Với cách t ổ chức này, chỉ có ở ĐHSP Hà Nội với số lượng 40 SV/lớp là tương đối phù hợp; cáctrường khác phổ biến khoảng 60 SV/lớp, ở trường ĐH Quy Nhơn có những lớp rấtđông 80 - 90 SV nên số lượng SV tham gia nghiên cứu 1 đề tài trong xêmina phổbiến9-11SV,thậmchí17-

- Về nội dung các chủ đề xêmina.Đặc trưng quan trọng để phân biệt xêminavới các hình thức dạy học khác, thể hiện ở việc học có tính chất nghiên cứu của SV.Do vậy, với tư cách là người hướng dẫn SV thực hiện xêmina, điều quan trọng đốivới GV là việc xác định chủ đề xêmina để định hướng cho SV xác định các đề tài cụthể.ĐểtìmhiểuđặcđiểmchủđềxêminatrongcáchọcphầnLíluậnvàPPDHĐịalí, đề tài đã khảo sát ý kiến của GV thông qua câu hỏi số 7 (Phụ lục 2) Kết quả khảosátc h o t h ấ y , v i ệ c l ự a c h ọ n c á c c h ủ đ ề đ ã đ ư ợ c c á c G V q u a n t â m N h i ề u ý k i ế n thống nhất cho rằng, chủ đề xêmina phải là một nhiệm vụ học tập mang tính phứchợp, đòi hỏi SV phải huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của nhiều môn học đểgiải quyết, qua đó PTNL của SV Chủ đề xêmina thường được GV thực hiện theo cảhai cách: GV xác định chủ đề và giao chủ đề cho SV thực hiện hoặc GV hướng dẫnSV tự xác định, GV góp ý, chỉnh sửa Tuy nhiên, khi được hỏi về chủ đề xêminatrong môn PPDH Địa lí mà SV tâm đắc nhất, nhiều SV đã không nhớ rõ, thậm chícònghinhầm chủđề xêmina thuộcbộmôn khác.

-Quy trình, phương pháp và kĩ thuật tổ chức xêmina.Để tìm hiểu về quytrình, phương pháp và kĩ thuật tổ chức xêmina trong các học phần Lí luận và PPDHĐịa lí, tác giả đã khảo sát ý kiến của GV thông qua câu hỏi số 11 (Phụ lục 2). Kếtquảkhảosátchothấy,việctổchứcxêminađượcthựchiệnquacácbướccơbản:

+Định hướng cho xêmina:Trong bước này, GV thường xác định các chủ đề,đề tài, sau đó phân công hoặc cho SV bốc thăm trước ngày tổ chức khoảng 1 tuần đểchuẩn bị Một số GVđã quan tâm đến việc định hướng đểSVx á c đ ị n h đ ề t à i xêmina và hướng dẫn SV cách thức thực hiện bằng cách nêu các yêu cầu về mặt nộidung và hình thức trình bày báo cáo.

Tuy nhiên, việc tạo động cơ và giám sát cáchoạtđộngcủaSVtrongquátrìnhchuẩnbịchưathậtsựđượcchútrọng.

+TrongkhâuTổchứcthựchiệnxêmina:GVtổchứcchocácnhómlầnlượtbáocáo kết quả làm việc, các nhóm khác nhận xét, nêu câu hỏi, nhóm báo cáo giải đáp;GV nhận xét, đánh giá Trong tổ chức xêmina, GV chủ yếu sử dụng hình thức thảoluận toàn lớp Các PPDH phổ biến là báo cáo và thảo luận Một số GV đã vận dụngPPDHgiảiquyếtvấnđề:SaukhiSVbáocáo,GVnêunhữngcâuhỏithảoluậnđểSVlàm rõ, GV khích lệ sự phản biện của các SV trong lớp, cuối cùng khi SV đã thốngnhất được nội dung thảo luận, GV nêu một số câu hỏi và tình huống giúp SV vậndụngmộtcáchsángtạonhữngkiếnthứcvàkĩnăngđểgiảiquyết.MộtsốGVđãkíchthíchSVthamgiatrao đổibằngcáchđặtcâuhỏichonhómbáocáosauđóyêucầuSVtronglớpnêucâuhỏichonhómbáocáo.Tuynhiên ,nhiềugiờxêmina,dohạnchếvềthời gian, GV mới chủ yếu tập trung cho SV báo cáo, sau đó nhận xét chung, việc tổchứcchoSVtraođổi,tranhluậnkhoahọccònítđượcthựchiện.

- Trong khâu Tổng kết - Đánh giá xêmina:Với cách thức tổ chức một số buổixêmina trong học phần nên sau mỗi buổi GV tổng kết, đánh giá và giải đáp thắc mắcchoSV.DosựhạnchếvềthờigiannêntrongkhâunàyGVchủyếutậptrungnhận xét, đánh giá kết quả bài báo cáo của SV một cách khái quát.V i ệ c đ á n h g i á s ự PTNLnghềnghiệpcủaSVchưathậtsự đượcchútrọng.

Qua khảo sát điều tra bằng phiếu đối với câu hỏi số 17 của Phụ lục 2 kết hợpvới trao đổi với một số GV cho thấy trong quá trình tổ chức xêmina, GV thường gặpmột số khó khăn: Thời gian tổ chức xêmina ít; Xêmina chưa được quy định cụ thểtrong chương trình đào tạo nên không có quy định cụ thể về số giờ xêmina, số lượngSV tham gia xêmina; Bên cạnh đó, khả năng tự học, tự nghiên cứu của SV còn hạnchế,việckiểmsoátcáchoạtđộngđộc lậpcủa SVcũnggặpnhiều khókhăn; Lớphọc đông, phòng học theo kiểu truyền thống nên khó khăn trong việc tạo điều kiệnchoSVtươngtácvớinhautrongxêmina.

1.5.2 Nhận thức, nhu cầu và khả năng học tập bằng hình thức xêmina của sinhviênSƣphạmĐịalí

- Quan niệm xêmina:Hình thức xêmina đã được vận dụng trong đào tạo đạihọc nhất là đào tạo theo tín chỉ nên phần lớn SV (48,7%) nhận thức đúng quan niệmvềxêmina.Tuynhiên,cótới52,3%SVchưa nhậnthứcđầyđủvềcác chức năngcủa xêmina như chức năng tranh luận khoa học, SV còn nhầm lẫn giữa xêmina vàthảo luận thông thường, vai trò hướng dẫn và điều khiển của GV chưa được nhậnthứcđúngđắn(Bảng9-Phụlục3).

- Mục đích tổ chức xêmina:Các em cho rằng mục đích tổ chức xêmina trướchết nhằm PTNL làm việc nhóm, giao tiếp, thuyết trình (404 ý kiến, chiếm tỉ lệ81,2%), rèn luyện cho SV năng lực thu thập và xử lí thông tin (324 ý kiến, chiếm tỉlệ 65,1%) Đồng thời, thông qua xêmina còn rèn luyện phương pháp tự học, tựnghiên cứu cho SV (309 ý kiến, chiếm tỉ lệ 62,1%), giúp SV hiểu sâu tri thức của Líluận và PPDH Địa lí, có khả năng vận dụng tri thức vào thực tiễn (292 ý kiến, chiếmtỉ lệ 58,7%); góp phần PTNL đánh giá, tự đánh giá cho SV, rèn luyện tác phong sưphạmvàPTNLtưduysángtạocủangườihọc(Bảng10-Phụlục3).

DỰNG VÀ ÁP DỤNG MÔ HÌNH TỔ CHỨC XÊMINAĐỊNHHƯỚNGPHÁTTRIỂNNĂNGLỰCTRONGĐÀOTẠOGIÁOVIÊNĐỊALÍ

Xâydựngmôhìnhtổchứcxêminađịnhhướngpháttriểnnănglực

Khoa học ngày càng phát triển, con người không chỉ phát hiện ra những cái đãcó trong tự nhiên, mà bằng trí tưởng tượng, sáng tạo của mình, con người đã thiết kếxây dựng những mô hình mới chưa có trong thực tiễn Các phương pháp suy diễn,mô hình hóa,… dần dần đóng vai trò quan trọng trong nghiên cứu khoa học và trởthànhphươngphápđặctrưngchokhoahọchiệnđại[102].

Chúng ta đang tiến hành đổi mới ĐTGV theo định hướng PTNL, nhằm dẫn dắtvà đáp ứng yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông sau 2015, vì vậy rất cần thiếtphảicónhữngnghiêncứuxáclậpmôhìnhđổimớiĐTGVtheođịnhhướngPTNLđể định hướng cho toàn bộ quá trình đổi mới Đây là việc làm phù hợp với xu hướngcủa thời đại và có ý nghĩa về mặt phương pháp luận Trên thực tiễn về mặt tổng thểđã có nghiên cứu của các nhà khoa học về mô hình ĐTGV ở nước ta theo địnhhướng PTNL 5 [69]; [82] Để đổi mới tổ chức quá trình dạy học trong nhà trường sưphạm, rất cần thiết phải xác lập và liên kết các HTTCDH theo quan điểm sư phạmhiện đại Trong đó, xêmina được xem là một trong những HTTCDH đặc trưng ở đạihọc,phùhợpvớimôhìnhĐTGVtheođịnhhướngPTNL.

Thực tiễn, trong ĐTGV Địa lí ở nước ta, xêmina đã được quan tâm và vậndụng, tuy nhiên cho đến nay hình thức này vẫn chưađ ư ợ c đ ị n h v ị t r o n g c h ư ơ n g trình đào tạo và chưa thật sự mang lại hiệu quả cao Nguyên nhân chủ yếu là donhữngquanniệmvàmôhìnhhiệnđạivềtổchứcxêminatheochuẩnmựccủathếgiớichưa được áp dụng rộng rãi trong quá trình ĐTGV Địa lí ở Việt Nam Do đó, việcnghiêncứuxáclậpmôhìnhtổchứcxêminađịnhhướngPTNLtrongĐTGVĐịalícóýnghĩalíluậnvàth ựctiễn.

5 Kết quả nghiên cứu chỉ ra những đặc trưng trong mô hình ĐTGV theo định hướng PTNL nghề: 1) Mô hình ĐTGV theođịnh hướng PTNL nghề là một hệ thống-cấu trúc; 2) Đào tạo theo định hướng mục tiêu (mục tiêu đầu ra là năng lực thựchiện và mục tiêu PTNL, trong đó mục tiêu PTNL chi phối toàn bộ quá trình đào tạo); 3) Đào tạo mang tính thực tiễn, gắnvớinghềnghiệp;4)Hướngvàongườihọc(tạođiềukiệnpháttriểntốiđanănglựccủangườihọc);5)Cósựliênkếtgiữacơsởđ àotạovớinhàtrườngphổthông[82]

Xây dựng mô hình có tính chất khái quát và trực quan thể hiện được nhữngthuộc tính bản chất, đặc trưng của tổ chức xêmina định hướng PTNL tiên tiến phùhợp với điều kiện phổ biến trong ĐTGV Địa lí ở Việt Nam nhằm mục đích tạo điềukiệnthuậnlợichoviệcápdụngápdụngmôhìnhvàothựctiễn.

- Đối với cán bộ quản lí: Việc xây dựng mô hình sẽ giúp quy hoạch, đầu tư vềcơ sở vật chất, định hướng, đào tạo, bồi dưỡng nhân sự; quản lí về quy trình, cáchthức tổ chức dạy học học phần của GV cũng như đánh giá hiệu quả của mô hình đốivớicôngtác ĐTGV.

- Đối với người dạy: Dựa trên mô hình, GV sẽ lựa chọn được các chiến lượcdạy học phù hợp với điều kiện thực hiện Cụ thể, dựa vào mô hình GV sẽ xác địnhđược đối tượng, học phần áp dụng Khi áp dụng mô hình, GV biết cần phải làm gì,bắtđầutừ đâuvàlàmnhư thếnàochohiệuquả.

- Đối với người học: Dựa vào mô hình, người học sẽ biết được những yêu cầuvề phương pháp họctập cũng như các hoạt động của SV trongs u ố t q u á t r ì n h xêmina, đồng thời biết được sản phẩm của mỗi quá trình đó là gì để xây dựng kếhoạchhọctậpcủabảnthân.

Quan điểm chỉ đạo khi xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNLtrong ĐTGV Địa lí ở nước ta cần tiến hành theo xu hướng chung của việc đổi mớiĐTGV trên thế giới đồng thời phải phù hợp với điều kiện thực tiễn ở Việt Nam.Theo quan điểm này, trong quá trình xây dựng mô hình cần phải đảm bảo cácnguyêntắccơbảnsau:

Mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL là hình ảnh mô phỏng khái quát,trực quan thể hiện những đặc trưng, cấu trúc của các thành tố trong quá trình tổ chứcxêmina và cách thức vận hành mối quan hệ giữa chúng nhằm phát triển những NLquan trọng của người học, đáp ứng yêu cầu của Chuẩn đầu ra Việc xây dựng môhìnhtrướchếtcầnphảiđảmbảotínhkhoahọc.

Thứ nhất, việc xây dựng mô hình tổ chức xêmina trong ĐTGV Địa lí ở ViệtNam phải đảm bảo dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn đã được nghiên cứu và trìnhbàytrongchương1.Cáccơsởlíluậnvàthựctiễnquantrọngnhư:cácmôhìnhlí thuyết về cấu trúc NL, con đường hình thành và phát triển NL cũng như các kháiniệm, đặc trưng củaxêminađịnh hướng PTNL và khái niệmm ô h ì n h t ổ c h ứ c xêmina định hướng PTNL, thực tiễn đổi mới đào tạo GV Địa lí ở Việt Nam, thựctiễn về tổ chức xêmina trong dạy học bộ môn PPDH Địa lí ở các trường ĐH tiêubiểu Các cơ sở lí luận và thực tiễn đã được nghiên cứu xác lập nói trên sẽ được vậndụng trong việc luận giải, chứng minh cho các quan điểm, phương pháp, quy trìnhkhixâydựng môhình.

Thứ hai, việc nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNLtrong ĐTGV ở Việt Nam trên cơ sở nghiên cứu, tham khảo mô hình tiên tiến của thếgiới và điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn của Việt Nam nhưng không làm thayđổibảnchấtcủaxêmina.ĐiềunàycónghĩalàmôhìnhxâydựngchoViệtNamsẽcó những khác biệt so với mô hình tiên tiến của thế giới nhưng vẫn phải đảm bảonhững đặc trưng cơ bản của xêmina Để đảm bảo nguyên tắc này, trong quá trìnhthựch i ệ n c á c b i ệ n p h á p x á c l ậ p m ô h ì n h c ầ n p h ả i p h â n t í c h m ố i l i ê n h ệ c ủ a c á c th ành tố và xác định được mức độ thay đổi của các thành tố nhằm đảm bảo sự cânbằng động củamô hình Điều đó có nghĩa làm ô h ì n h m ớ i c ó s ự t h a y đ ổ i c h o p h ù hợpvớithựctiễnnhưngkhôngphávỡcácthànhtốvàcácmốiliênhệcủamôhình.

Thứ ba, mô hình xây dựng phải thể hiện được những đặc trưng, cấu trúc vàcách thức vận hành của các thành tố trong xêmina sao cho đạt hiệu quả cao nhất đốivới việc PTNL cho người học Một trong những đặc trưng quan trọng nhất của môhình tổ chức xêmina định hướng PTNL là hệ thống cấu trúc Để đảm bảo nguyên tắcnày trong quá trình xây dựng mô hình cần phải vận dụng phương pháp tiếp cận hệthống để nghiên cứu xác định các thành tố và mối liên hệ giữa chúng Trong quátrình xác lập mô hình, cần phải tuân theo quy trình: Xác định các thành phần của môhình

→ Xác định cấu trúc của các phần trong mô hình → Xác định mối liên hệ củacácthành phầntrongmô hìnhvà lựa chọnhình thức biểuđạtphùhợp.

Tính hiện đại thể hiện ở chỗ mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL đượcxâydựngphảiphùhợpvớicácquanđiểmdạyhọchiệnđạinhưquanđiểmGDPTBV, quan điểm dạy học định hướng PTNL, quan điểm dạy học lấy người họclàmtrungtâm,quanđiểmcôngnghệdạyhọc.Cácyếutốnàyrấtđadạngvàphứctạpnêntro ng quátrình xâydựngmô hình, cầnphải nghiên cứu kĩ cácá hệthống của môhìnhđặcbiệtáhệthốngTiếntrìnhtổchứcxêminasaochotrongmỗigiaiđoạncủaxêminacókhảnăngthểhiệntố tnhấtmộthoặc mộtsốquanđiểmdạyhọcnêutrên.

Tính hiện đại đòi hỏi mô hình phải thể hiện được quan niệm và bản chất củaxêmina theo quan điểm hiện đại (Xêmina là HTTCDH độc lập có các đặc trưngmang tính quá trình, tính tích cực hóa các hoạt động của SV, tính phân hóa, cá biệthóa và tạo ra không gian học tập mở) Quan niệm về xêmina cần được thể hiện trênmô hình qua thành tố cơ sở pháp lí, tổng số tiết và số tiết phân chia cho từng giaiđoạn xêmina Các tính chất trên được biểu hiện trong các hoạt động của xêmina, SVlà chủ thể thực hiện các hoạt động học tập độc tập, tự giác, hợp tác và tương táctrong suốt tiến trình xêmina dưới sự định hướng, cố vấn của GV. Để đảm bảo đượcnguyên tắc này, trong quá trình xây dựng mô hình cần phải xác định các hoạt độngtrong xêmina, xác định chủ thể của các hoạt động, đồng thời cũng cần sắp xếp cáchoạt động đó theo quy trình hợp lí sao cho vị trí, vai trò của các hoạt động học tậpcủaSVđượcthểhiệnvàđịnhvịtrênmôhình.

Ápdụngmôhìnhtổchứcxêminađịnhhướngp h á t t r i ể n n ă n g l ự c trongđ ào tạogiáoviênĐịalíởViệtNam

2.2.1 Cácnguyêntắc cơbảncủaviệcápdụngmôhình Để đảm bảo tính hiệu quả khi áp dụng mô hình tổ chức xêmina định hướngPTNL,cầnphảituânthủcácnguyêntắccơ bảnsau: a) Đảmbảotínhtínhhệthống vàliêntụccủacáchoạtđộngtrong xêmina

Xét về bản chất xêmina là một hệ thống bao gồm các chuỗi hoạt động kế tiếpcó quan hệ mật thiết với nhau Vì vậy, đảm bảo tính hệ thống và tính liên tục của cáchoạt động theo định hướng PTNL là nguyên tắc chủ chốt và quan trọng nhất trongviệc tổ chức xêmina Tuân thủ nguyên tắc này, khi tổ chức xêmina GV cần thực hiệnđầy đủ 3 giai đoạn của việc tổ chức xêmina và trong mỗi giai đoạn đó phải thiết kếvà tổ chức thực hiện đủ các quá trình với nhiều loại hoạt động khác nhau mà cả GVvà SV đều phải thực hiện Đảm bảo tính hệ thống và tính liên tục của xêmina cũngđòi hỏi SV phải tham gia một cách liên tục,h ệ t h ố n g ( t ấ t c ả ) c á c h o ạ t đ ộ n g c ủ a 3 giai đoạn chứ không được phép chỉ tham gia một trong các hoạt động như trình bày,báo cáo và bảo vệ những kết quả tìm tòi nghiên cứu của mình Có thực hiện đượcnguyên tắc này thì các NL hành động sư phạm của SV mới có thể hình thành và pháttriển có hiệu quả, bởi vì NL chỉ có thể hình thành và phát triển thông quanm ộ t chuỗihoạt động liêntiếp, đượctổ chứcvàcó tínhđịnhhướngvàmục đích. b) Đảmbảopháthuytốiđatínhtíchcực,chủđộngcủaSVtrongxêmina

Trong việc tổ chức xêmina định hướng PTNL của SV thì việc tuân thủ nguyêntắc này là bắt buộc, bởi vì xét về mặt bản chất xêmina là một không gian mở và làmột “sân chơi thực sự” của người học Tuân thủ nguyên tắc này thì ngay trong giaiđoạn đầu và giai đoạn cuối của xêmina khi mà các quá trình và các hoạt động trongxêmina thông thường do GV đảm nhiệm cần áp dụng những phương pháp và các kĩthuật tổ chức hoạt động sao cho SV có nhiều cơ hội (thời gian và cơ hội) để đượctham gia vào các hoạt động Ví dụ, ở giai đoạn đầu để định hướng và hình thành cácđề tài mà SV cần thể hiện trong xêmina GV nên sử dụng phương pháp đàm thoại gợimở, đàm thoại nêu vấn đề vàcác kĩ thuật dạy học như:b r a i n s t o r m i n g , s ử d ụ n g s ơ đồ tư duy thay cho sử dụng đơn thuần và độc nhất phương pháp thuyết giảng Cũngtương tự như vậy, ở giai đoạn kết thúc của xêmina thay vì việc GV một mình đưa ratổng đánh giá kết quả làm việc của SV thì GV nênhướng dẫn, chỉ đạo SV tổ chứccác hội thảo - hội nghị tổng kết xêmina có triển lãm trưng bày sản phẩm do SV chủtrì và điều khiển Với cách tổ chức như vậy, việc đánh giá đã chuyển từ công việccủathầylàchínhsangcôngviệccủatròlàchínhvàthôngquađóSVtựđánhgiátốt hơn, chính xác hơn những sản phẩm mình đã làm được và sự PTNL trong quá trìnhthamgiaxêmina. c) Đảm bảo sự phân hóa và cá biệt hóa các hoạt động của SV trong việcxêmina Đây là một nguyên tắc cơ bản không thể bỏq u a v à c ũ n g k h ô n g t h ể x e m n h ẹ khi thực hiện khi tổ chức các xêmina định hướng PTNL Nếu như việc tổ chứcxêmina và tổ chức dự án đều có mục đích chung là PTNL của người học thì trong tổchức dự án người ta chú trọng nhiều hơn đến việc thiết kế và tổ chức các hoạt độngmang tính hợp tác cao, còn trong tổ chức xêmina thì cần phải đặc biệt chú ý đến việcphânhóa và c á b i ệ t h ó a hoạ t đ ộ n g của SV Ở cá c n ư ớ c ti ên t i ế n, n g u y ê n tắc n à y được tuân thủ một các nghiêm ngặt nên số lượng SV chỉ giới hạn trong 15 - 25 SV[99]; [125], thời lượng 1 - 3 tín chỉ Trong điều kiện như vậy mỗi SV phải đảmnhiệm việc tổ chức và thực hiện một buổi xêmina trong đó bản thân SV vừa phảitrình bày kết quả nghiên cứu, vừa phải tham gia tranh luận bảo vệ những luận điểmvà kết quả tìm tòi nghiên cứu của mình Ở Việt Nam trong điều kiện SV tham giaxêminathườngđôngđến35-40SVhoặchơnthế,thờigianđểtổchứcxêminatốiđa là 30 tiết thì việc tuân thủ nguyên tắc này có khó khăn hơn nhưng vẫn phải thựchiện triệt để Ví dụ, trong một buổi không thể bố trí để cho một SV mà phải mộtnhóm SV thực hiện các quá trình và các hoạt động cần thiết thì cần phải có qui địnhđể: 1) Số lượng SV ở giới hạn chấp nhận được (càng ít càng tốt, tối đa nên 6- 8 SV); 2) Tất cả SV đều phải tham gia vào quá trình trình bày kết quả nghiên cứuchungcủanhómvà3)Cùngphảnbiệnbảovệkếtquảnghiêncứuvàcùngtiếpthuvàtìmrahư ớngsửachữakhắcphục.

Mô hình tổ chức xêmina tiên tiến của thế giới đã được nghiên cứu làm sáng tỏvà mô tả khái quát trong bảng 1.2 (Chương 1) Đây là mô hình đã và đang được ápdụng rộng rãi trong đào tạo đại học nói chung và ĐTGV bậc đại học ở các nước pháttriển như Hoa Kì, châu Âu và Ôt-xtrây-li-a Đây được xem là một cơ sở thực tiễn rấtquan trọng để các trường ĐTGV nói chung, ĐTGV Địa lí nói riêng ở nước ta tiếpcận và từng bước áp dụng mô hình tiên tiến và hiện đại của thế giới vào hoàn cảnhthựctiễncủaViệtNam.Tuynhiên,cũngcầnphảinhấnmạnhrằngdocósựk hácbiệt không nhỏ về cơ sở và điều kiện ĐTGV ở các nước nói trên và ở nước ta,nênquanđiểmchỉđạokhiápdụngcácmôhìnhtiêntiếnvàhiệnđạicủanướcngoàilà không thể áp dụng nguyên xi mà cần phải điều chỉnh hoặc biến đổi mô hình sao choviệc áp dụng nó phù hợp với những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau của nước tamà vẫn không làm thay đổi bản chất của mô hình.Tuân thủ quan điểm đó, chúng tôicho rằng cần thực hiện hai chiến lược áp dụng mô hình tổ chức xêmina theo địnhhướngPTNLtiêntiếncủathếgiớitrongquátrìnhĐTGVĐịalíởnướcta,cụthểlà:

- Chiến lược thứ nhất :Áp dụng ngay mô hình trên vào những nơi mà điềukiện ĐTGV đã tiếp cận được với điều kiện chuẩn về tổ chức xêmina mà mô hình đãnêu ra, chẳng hạn áp dụng ngay mô hình để tổ chức xêmina cho các lớp sinh viên tàinăngcủaKhoaĐịalí,TrườngĐHSPHàNội.

- Chiến lược thứ hai: Nghiên cứu xác lập đầy đủ các điều kiện cần và đủ để tổchức xêmina theo mô hình, sau đó mới áp dụng mô hình Chiến lược này phù hợpvới điều kiện phổ biến về ĐTGV ở Việt Nam, mà ĐTGV Địa lí ở trường ĐH QuyNhơnlàmộtvídụđiểnhình.

Tiếntrìnhthựchiện củahaichiến lượcnàycóthểhình dung qua3bước:

Mục đích và nhiệm vụ chính của giai đoạn này là xác lập được mô hình líthuyết tổ chức xêmina biến đổi từ mô hình tổ chức xêmina tiên tiến của thế giới chophù hợp với điều kiện hiện tại trong ĐTGV ở nước ta làm cơ sở định hướng cho quátrìnhĐTGVĐịalítrongthựctiễn.

Mục đích chính của giai đoạn này là áp dụng thử nghiệm mô hình lí thuyết vềtổ chức xêmina định hướng PTNL vào thực tiễn dạy học một số học phần ở một sốcơ sở đào tạo, sau đó đánh giá hiệu quả của mô hình, phát hiện những vấn đề nảysinhvàtìmphươngángiảiquyết.

Saukhithửnghiệmmôhình,pháthiệncácvấnđềnảysinhcầntìmphươngán giải quyết, các thử nghiệm, thực nghiệm sư phạm thành công sẽ nhân rộng môhình trongtổ chức xêmina địnhhướng PTNL trongĐTGV,gópphần đổim ớ i ĐTGVtheođịnhhướngđổimới căn bản, toàndiệngiáodụchiệnnay.

2.2.3 Đốitƣợngvàphạmviápdụngmôhình Để xác định đối tượng và phạm vi áp dụng mô hình, GV cần phân tích, đánhgiá các thành tố thuộc á hệ thống Cơ sở và điều kiện thực hiện của thực tiễn so vớicácđiềukiệnchuẩncủamôhình Trên cơsởđólựachọnchiến lược(Mục2.2 2) phù hợp, cũng như xác định cụ thể đối tượng và phạm vi áp dụng của mô hình (đốitượngsinhviên,họcphầnápdụng).

Khi tiến hành nghiên cứu và phân tích các điều kiện và cơ sở cho đào tạo GV Địa lí ở Việt Nam cho thấy mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL tiên tiến củathế giới (đã được mô tả ở chương 1) có thể áp dụng ngay ở những trường, khoa sưphạmnơiđãtiếpcậnđượcvớicácđiềukiệnchuẩncủathếgiới.Điềunàycónghĩalàcáccáccơs ởĐTGV Địalíbậcđạihọchộiđủcácđiềukiệnsauđây:

- Về cơ sở pháp lí: Trường và khoa cho phép thử nghiệm hoặc áp dụng chínhthức xêmina như một hình thức tổ chức ĐTGV độc lập Đây được xem là căn cứ cótínhpháplíquantrọngđểGVnghiêncứuvàvậndụngtrongdạyhọc;

- Về giảng viên: GV có nhận thức đầy đủ về bản chất của việc tổ chức xêminatheo quan điểm hiện đại và có NL tổ chức xêmina theo mô hình tiên tiến của thế giớivới mộtvàiđiềuchỉnhchophùhợpvớithựctiễnViệtNam;

- Về sinh viên: SV có NL làm việc độc lập và hợp tác, lớp học dưới 25 SV Ởnhững lớp tài năng, SV được tuyển chọn với đầu vào cao, các em cũng đã được làmquen với phương pháp tự học tự nghiên cứu ngay từ năm thứ nhất, bước sang nămthứbacácemcókhảnăngđọcvàdịchcáctàiliệunướcngoàiđểphụcvụchohọctập.

-Về tài liệu và cơ sở vật chất: Cần phải có giáo trình môn học, tài liệu chuyênkhảo của môn học; tài liệu trên Internet và hệ thống thư viện mở; Phòng xêmina vớimáytínhvàmáychiếucóhỗtrợInternet. Đối chiếu các yêu cầu nêu trênthì chỉ có thể áp dụng ngay mô hình đối vớicác lớp tài năng của Khoa Địa lí trường ĐHSP Hà Nội đối với SV cuối năm thứ 3hoặcthứ4khicácemđãhọccáchọcphầnPhươngphápnghiêncứukhoahọcĐịalí; Lí luận dạy học Địa lí và các học phần thuộc mảng Địa lí đại cương, C á c trường hợp còn lại cần thực hiện theo chiến lược thứ hai,có nghĩa là phải xác lậpđượccácđiềukiệntốithiểutheomôhìnhsauđómớitiếnhànhápdụng.

Khi xem xét, đánh giá các thành tố trong á hệ thống Cơ sở và điều kiện tổchức xêmina của mô hình với điều kiện thực tiễn, GV cần phát hiện những yếu tốkhácbiệt vàcócácbiệnphápnhằmchuẩnhóacácđiềukiệnthựchiện.

- Cơ sở pháp lí: Trước hết, xêmina là HTTCDH được khuyến khích trong đàotạobậcđạihọc,điềuđóđượcthểhiệntrongLuậtGiáodục,Chiếnlượcpháttri ển

Giáo dục, Tuy nhiên, trong thực tiễn xêmina chưa được định vị trong chương trìnhĐTGVĐịalíởnướcta.Dovậy,đểápdụngđượcmôhình,trướchếtcầntạolậpcơsởpháplíchoxêminabằng cáchxinphépTrườngvàKhoachothửnghiệmmôhình.

- Thời lượngdành cho tổ chức xêmina trong mô hình phổ biến là 45 - 60 tiếtvà kéo dài suốt học kì, trong khi đó thời gian dành cho 1 học phần 2 - 3 tín chỉ ởnước ta phổ biến 30 - 45 tiết Do vậy, rất cần thiết phải điều chỉnh số tiết của họcphần theo Quy chế 43 7 , đối với học phần 2 tín chỉ để tổ chức xêmina theo mô hìnhcầncó thờilượng là30-45tiết.

Ápdụngmôhìnhtrongđàotạogiáoviên ĐịalíởViệtNam(Nghiên cứutrườnghợplớpsinhviêntàinăngTrườngĐạihọcSưphạmHàNội)

Về mặt lí luận,mô hình tổ chức xêminamàđề tài xác lập có thểá p d ụ n g ngay trong dạy học một số học phần PPDH có tính chất chuyên đề cholớp SV tàinăngcủa Khoa Địa lí, Trường ĐHSP Hà Nội Trong phạm vi đề tài này, chúng tôichọnhọcphần Giáo dục vì Sựpháttriển bềnvững làmví dụminh họa.

Trong bước này, người GV phải xem xét các điều kiện cần và đủ để tổ chứcxêminatheomôhình.Cụthểlàcầnphảixemxétcáccăncứpháplí;yếutốGV(trìnhđộ và năng lực tổ chức xêmina), yếu tố SV (trình độ và năng lực ban đầu của SV khitham gia xêmina, số lượng SV tham gia xêmina) và Tài liệu, cơ sở vật chất cần thiếtchoviệctổchứcxêminamônhọc.Đốichiếucácyếutốtrên(đãđượctrìnhbàyởmục2.3.1)trongđàotạoSVlớ ptàinăngcủaKhoaĐịalí,TrườngĐHSPHàNộivớicơsởvà điều kiện tổ chức của mô hình cho thấy các điều kiện tổ chức đã đáp ứng và tiệmcậnvớiđiềukiệnchuẩnmựccủathếgiới.Tuynhiêncómộtsốkhácbiệtgiữamộtbênxêmina được định vị trong chương trình, một bên chưa được quy định cụ thể trongchươngtrìnhđàotạo,vìvậycầnxinphépcáccấpquảnlíchophépápdụngmôhình.

Mục tiêu của học phần được xác định vàm ô t ả c ụ t h ể t h e o 4 t h à n h p h ầ n c ủ a NL(Bảng2.5)đểđịnhhướngquátrìnhtổchứcxêminatheomôhình.

1.1 NL hiểu biết trithức về

- Hiểubiếtmụctiêu,nộidung,phươngpháp,HTTCDH,công cụ,phươngtiệnGDPTBVtrongdạyhọcmônĐịalíởtrườngph ổthông.

1.2 NL hiểu biếtvề trithức về

Có kiến thức, kĩ năng GDPTBV trong dạy học Địa lí ởtrườngphổthông(Xácđịnhchủđề,Thiếtkếchủđềdạyhọc GDPTBV; Vận dụng PPDH, HTTCDH và sử dụngPTDHvàkiểmtra,đánhgiáhiệuquảdạyhọcGDPTBVtrongm ônĐịalíởtrườngphổthông.

1.3.NLvậndụngkiếnth ức liên môn, bổtrợ,nềntảng

Có khả năng lí giải các hoạt động GDPTBV trong dạyhọc môn Địa lí trên cơ sở tri thức khoa học Địa lí, Tâmlí,GiáodụcvàLíluậndạyhọcĐịalí.

Thiếtkếđượckếhoạchdạyhọcchomộtchủđề/mộtbàidạy học/ một hoạt động dạy học hoặc một đề kiểm trađánh giá trong dạy học GDPTBV trong môn Địa lí ởtrườngphổthông.

2.2.NLtổchức-thựchiện Thựchiệnđượcmộthoạtđộngdạyhọc/ hoạtđộngkiểmtrađánhgiá, trongdạyhọcGDPTBVtrongmô nĐịalíởtrườngphổthông.

Cókhảnăngtựđánhgiávềkhảnăngthựchiệncáchoạtđộng trong xêmina của bản thân, cũng như nhận xét,đánh giá đề tài của các SV khác Biết sử dụng kết quảkiểmtra,đánhgiáđềđiềuchỉnh,rènluyệncácnănglựccònhạ nchếtrongquátrìnhxêmina.

Cókhảnăngtươngtácvớicáctàiliệu,phươngtiênhọctập; tương tác với bạn trong quá trình trao đổi, tranhluận;tươngtácvớiGVtrongquátrìnhhướngdẫn,thựchiện, đánhgiátrongxêmina.

Cókhảnănghợptácvớicácbạntrongcùngnhómtrongquá trìnhthực hiện, trình bày và bảo vệ đề tài xêmina.

- Trình bày, báo cáo đủ các nội dung theo yêu cầu mộtcáchngắngọn,rõràng,súctích,cótrọngtâm, Biếtsửdụngc ácphươngtiện(lờinói,cửchỉ,phươngtiệnthiếtbịdạyhọc)đểl àmnổibậtnộidungtrìnhbày.

4.3.Giátrị(camkết,tô n trọng sự khácbiệt, )

- Cam kết thực hiện các nhiệm vụ học tập (hoàn thànhcác bài báo cáo, trình bày báo cáo, đúng yêu cầu vàthờigianquyđịnh).

- Tôn trọng các ý kiến, quan điểm khác nhau trong quátrìnhlàm v iệ c nhómv à trao đ ổ i , t r a n h l u ậ n

Căn cứ vào các giai đoạn trong tiến trình tổ chức xêmina của mô hình (á hệthống trung tâm của mô hình), số lượng SV và điều kiện thực hiện, GV tiến hành lậpkế hoạch tổ chức xêmina Với các điều kiện học tập ở các lớp tài năng của khoa Địalí, trường ĐHSP Hà Nội sát với điều kiện của mô hình tổ chức xêmina tiên tiến củathế giới, trên cơ sở đó GV lập kế hoạch chung về tổ chức dạy học cho học phần theomôhình.

Tổ chức - Thực hiện(21tiết)

Tổng kết - Đánh giá(3tiết)

(3tiết/1buổi) Buổi1 và2 Buổi3 đếnbuổi 9

2 Hình thành đề tài - Giaonhiệmvụ

1 Địnhhướng(Nộidung, cách thức tổ chứcchotừngchủđềcụ thể)

2 Phảnánh:SVbáocáo kếtquả nghiênc ứ u đềtài xêmina

GVđ á n h g i á v à c h o điểm xêmina đổiv à t r a n h l u ậ n v ề đ ề tài xêmina

4.Đánhgiá:GVnhậnxét đánh giá xác lập vàđịnh vị tri thức đúng;

Chủ thểchính GV SV GV

- Cácýkiếnnhậnxét,câuh ỏi và giải đáp.

Dưới đây là mô tả cụ thể hơn kế hoạch tổ chức xêmina theo mô hình hiện đạitrongdạyhọchọcphầnGiáodục vìSự pháttriểnbềnvững: a) GiaiđoạnĐịnhhướng-Chuẩnbị (6tiết)

-Định hướng, tạo động cơ:GV tổng quan phân tích vị trí, ý nghĩa của mônhọc đối với việc PTNL sư phạm của giáo sinh Đồng thời, phân tích nội dung vànhững triển vọng của môn học trong hiện tại và tương lai để tạo động cơ học tập choSV ĐTGV theo định hướng PTNL, rất quan tâm đến mục tiêu đào tạo - Chuẩn đầura Vì vậy, trong tổ chức xêmina cho SV, GV định hướng để SV cùng xác định cácmục tiêu chung của học phần Định hướng về phương pháp học tập để đạt được cácmụctiêuđãxácđịnh.

- Hình thành các đề tài xêmina và giao nhiệm vụ:GV cung cấp cho SV một sốchủđềđịnhhướngchoSVxác địnhvàlựachọncácđềtàicụthểtrêncơsởđiều kiện thực hiện và hứng thú của bản thân Tuy nhiên, cũng cần lưu ý về tính đa dạngcủa các đề tài bao gồm cả những đề tài lí luận và những đề tài thực tiễn về GDPTBVnhư khảo sát, điều tra, ứng dụng phần mềm dạy học.

GV góp ý cho SV chỉnh sửa,hoàn thiện tên đề tài và chính thức phân công giao nhiệm vụ cho từng cá nhân, hoặcnhómhaiSVcùngthựchiệnmộtđềtài.

- Hướng dẫn thực hiện:Với mỗi một đề tài sẽ có 1-2 S V t h ự c h i ệ n

T r o n g học phần GDPTBV có tất cả 13 đề tài GV hướng dẫn SV thực hiện các đề tài đãđượcphâncông. ĐểhiệuquảvàgiúpSVđiđúnghướng,GVhướngdẫncácemlậpđềcương,kếhoạchthựchiệnvàtổchức choSVbáocáo,traođổigópýtrướckhithựchiện,mỗiđề tài.SVtraođổitrựctiếpvớiGVtrênlớphoặcnhờsựtưvấncủaGVquathưđiệntử. Đối với các đề tài về cơ sở lí luận GV hướng dẫn HS cách khai thác các bàibáo, tạp chí về GDPTBV Đối với các đề tài về thực trạng, phương pháp quan trọngnhất là khảo sát điều tra, SV phải xác định đối tượng, nội dung điều tra, xây dựng bộcông cụ, và tiến hành điều tra, phỏng vấn, xử lí số liệu, đánh giá Đối với đề tài ứngdụng công cụ để tổ chức GDPTBV, SV cần phải sử dụng thành thạo công cụ đó quaviệc huy động tri thức của các học phần có liên quan hoặc qua tự học, tự nghiên cứu.Trong quá trình SV thực hiện các đề tài, GV quan tâm và cố vấn về cách thức thựchiệnchoSVkhiSVgặpkhókhăn. b) Giaiđoạntổchứcthựchiện(21tiết)

Tổng thời lượng cho giai đoạnnày là 21 tiếtv ớ i 7 b u ổ i c h o S V t r ì n h b à y

1 3 báo cáo khác nhau của học phần GDPTBV nên mỗi buổi có 2 đề tài được báo cáo vàtrao đổi, trung bình thời lượng dành cho xêmina mỗi đề tài là 1,5 tiết được thực hiệntheo4quátrìnhsau:

- Định hướng: GV định hướng các hoạt động của buổi học; GV thông báo mụcđích, yêu cầu, mục đích, cách thức thực hiện của buổi xêmina và thời lượng cho mỗihoạtđộng.

- Phản ánh:SV trình bày báo cáo, kết quả của đề tài, đồng thời nêu ra nhữngcâu hỏi định hướng cho quá trình thảo luận cũng như những khó khăn, vướng mắcmàSVchưathựchiệnđược.

- Traođổi,tranhluận:GVtổchứcchocácSVkhácnhậnxét,gópýbổsungvàtra nhluậnkhoahọcvềđềtàixêmina.

- Đánh giá:GV tổng kết, hệ thống hóa và đặt ra một số câu hỏi cho SV - SVtrình bày và các SV khác suy nghĩ để lĩnh hội những nội dung tri thức của học phầnđược đưa ra trao đổi trong xêmina Trên cơ sở những nhận xét, góp ý của GV và cácSV trong lớp, SV có đề tài báo cáo sẽ xác nhận và tiếp thu để hoàn thiện đề tài củamìnhvà đểchuẩnbịviếtbàiđăngtrong KỉyếuHộithảocủalớp. c) GiaiđoạnTổngkết-Đánhgiá(3tiết)

- Công bố kết quả nghiên cứu:Công bố kết quả nghiên cứu là khâu cuối cùngcủa quá trình nghiên cứu một đề tài nói chung Ở đây, GV vớimục đích tậpd ư ợ t cho SV kĩ năng viết bài báo khoa học và tổ chức hội thảo khoa học SV, trong giaiđoạnnày,GVđãhướngdẫnSVthựchiệntổchứcbuổihộithảokhoahọcSVvớ ichủđềGDPTBVtrongdạyhọcĐịalí.Trongbuổihộithảo,SVđượckhuyếnkhích huy động SV các lớp khác trong khoa tham gia qua đó tạo sự kết nối và chia sẻ kếtquả học tập theo mô hình mới Ban tổ chức hội thảo sẽ lựa chọn một số báo cáo tiêubiểu để trình bày; Các SV tham dự trao đổi, đặt câu hỏi với người trình bày; Cuốicùng, GV nhận xét về thái độ làm việc và chất lượng mỗi bài báo đăng trong kỉ yếu,vềcông tácchuẩn bịvàtổ chức hộithảo.

- Tổng kết:Mục đích của phần tổng kết này là tổng kết cả quá trình thực hiệnxêmina của SV Vì vậy, quan trọng nhất là sự kết nối giữa các nội dung đề tàixêmina mà SV thực hiện với những vấn đề cơ bản then chốt của học phần Điều đócó nghĩa là GV phải chú ý tổng kết, hệ thống hóa các nội dung quan trọng theo quanđiểm hệ thống, giúp SV hiểu sâu hơn những nội dung của đề tài mình thực hiện,đồng thời cũng nắm bắt được các nội dung đề tài của bạn và quan trọng hơn là thấyđượcnhữngnộidungxuyênsuốtcủahọcphần.

- Đánh giá:Để đánh giá kết quả tổ chức xêmina định hướng PTNL theo môhình hiện đại: Về nội dung đánh giá có sự kết hợp giữa đánh giá bài báo cáo trên lớpvà đánh bài báo trong kỉ yếu hội nghị khoa học của lớp; Về hình thức đánh giá có sựkếthợptự đánhgiá,đánhgiálẫnnhauvàđánhgiácủaGV.

Phương pháp tính điểm của SV được tính bằng điểm bài báo khoa học và bàibáocáotrênlớp.GVcộngđiểm(0.5điểm)chonhữngbàibáocóchấtlượngtốttrongkỉyếuhộithảo.

Dựa trên cơ sở kế hoạch dạy học học phần theo mô hình tổ chức xêmina và cácđề tài SV xác định và lựa chọn, GV xây dựng kế hoạch tổ chức xêmina, thông báovớiSVđểthựchiện.VídụvềkếhoạchthựchiệnxêminatronghọcphầnGiáodụcvìSự pháttriểnbềnvững(Bảng2.7).

Giai đoạn Buổi QuátrìnhvàHoạtđộng Ngườit hựchiện Sảnphẩm Địnhh ƣớng

- Yêucầumônhọcvàkiểmtra,đánhgiá GV Độngcơ, hứngthú

-Hìnhthànhvàgiaođềtài SV+GV Tênđề tài,phân côngthựch iện

2 -Báocáođềcương,kếhoạchthựchiện SV Đề cươngbáocá o

Giai đoạn Buổi QuátrìnhvàHoạtđộng Ngườit hựchiện Sảnphẩm

Xêmina đề tài: “Đặc trưng của giáodụcpháttriểnbềnvữngtrongdạyhọcĐị alíởtrườngphổthông” Đặng ThịMaiVũTh ịTuyết

Xêminađềtài:“Điềutravàđánhgiánhậnthức của Sinh viên khoa Địa lí trườngĐHSPHNvềGDPTBV” Đặng TiênDung VũThịCúc Bài báo cáođềtài2

Xêminađềtài:“Đổimớitổchứchoạtđộngngoại khóa về giáo dục môi trường trongdạy học Địa lí lớp

Xêminađềtài“Đổimớinộidungvàphương pháp dạy học Địa lí ở trường phổthôngtheođịnhhướngGDPTBV”

PhạmThị Thường Bài báo cáođềtài4

Xêmina đề tài “Đổi mới triết lí giáo dụctrongdạyhọcĐịalítheohướngGDPTBV qua môn Địa lí ở trường THPT chuyênĐHSP”

Xêmina đề tài: “Khảo sát, điều tra, đánhgiá hiện trạng phát triển GDPTBV quamônĐịalíởtrườngTHPTchuyênĐHSP”

Xêminađ ề t à i : “ S ử d ụ n g G a p m i n d e r đ ể GDPTBVởmônĐịalílớp11THPT” TrịnhThịLành Bài báo cáođềtài7

Xêmina đề tài: “Sử dụng sơ đồ tư duy đểgiáo dục biến đổi khí hậu vì Sự phát triểnbềnvững trong dạy họcĐịalí lớp 11THPT” ĐỗThịPhương Bài báo cáođềtài8

Xêmina đề tài: “Sử dụng trò chơi điện tửđểgiáodụcbiếnđổikhíhậutrongchươngtrình ĐịalíởtrườngTHPT” TrầnThuHà Bài báo cáođềtài9

Xêmina đề tài: “Sưu tầm, lựa chọn và sửdụngtranhbiếmhọacótrênInternetđểtổchức giáo dục biến đổi khí hậu trong dạyhọc Địa lí lớp 11 - Chương trình cơ bản ởthànhphốHàNội”.

Xêmina đề tài “Thiết kế và sử dụng hồ sơbài học điện tử để tổ chức các bài họcGDPTBVquamônĐịalíTHPT” Đỗ TrangNhung Trần Thị ThanhNhâm

Bài báo cáođềtài11Xêminađềtài“Dấuchânsinhthái–Một TrầnThị Bàibáocáo

Giai đoạn Buổi QuátrìnhvàHoạtđộng Ngườit hựchiện Sảnphẩm cáchtiếpcậnmớitrongdạyhọcGDPTBVthôn gquacácPPDHtíchcực”

Xêminađềtài“TổchứcchoHSthựchiệndự án truyền thông về biến đổi khí hậutrongmônĐịalílớp11” Trần

TổchứchộithảoGiáodụcvìSựpháttriểnbền vững trong dạy học Địa lí ở trườngphổ thông: Các bài báo khoa học đượccông bố Kỉ yếu Hội thảo của lớp; Tổngkết;Đánhgiá SV+GV

Ghi chú: Mỗi buổi học 3 tiết với 2 báo cáo Mỗi báo cáo được tiến hành trong vòng1,5 tiết, được phân chia thời lượng cụ thể như sau: khoảng 15 - 20 phút cho

SV trìnhbày bài báo cáo; khoảng 30 - 35 phút dành cho SV trao đổi, tranh luận và 15 - 20phútdànhchoviệcnhậnxét,đánhgiácủaGV.

Ápdụngmôhìnhtrong đàotạogiáoviênĐịalíởViệtNam(Nghiên cứutrườnghợpTrườngĐạihọcQuyNhơn)

Qua phân tích các yếu tố trong thành tố Cơ sở và điều kiện thực hiện của môtổ chức xêmina cho thấy việc áp dụng mô hình tốt nhất là đối với các học phần cótính chất chuyên đề khi SV đã được trang bị các kiến thức cơ sở và kiến thức chuyênngànhcơbảncũngnhưđãhọccáchọcphầnTâmlíhọc,Giáodụchọc,Líluậndạy học, Với lídotrênvàtrong điềukiện thựctiễntạiĐHQuyNhơn, tácgiảchọnhọcphần“Hoạtđộngngoại khóaĐịalí”làmvídụminhhọa.

2.4.1.1.Xáclậpcơsở pháplíđể ápdụngmôhình Để xác lập cơ sở pháp lí cho việc áp dụng mô hình tổ chức xêmina theo địnhhướngP T N L , t r ư ớ c h ế t c ầ n n g h i ê n c ứ u l ự a c h ọ n m ô h ì n h t ổ c h ứ c , x á c đ ị n h h ọ c phần và đối tượng tham gia cũng như chuẩn bị các điều kiện và dự kiến những khókhăn gặp phải trong quá trình tổ chức. Trên cơ sở đó đề xuất ý kiến với Tổ bộ mônvà Ban chủ nhiệm Khoa cho phép điều chỉnh cơ cấu số tiết của học phần theo hướnggiảm tỉ lệ thuyết trình của GV xuống mức tối thiểu, tăng tỉ lệ các hoạt động cá nhânvà hoạt động nhóm cho SV đến mức tối đa và tổ chức xêmina theo mô hình với 3giaiđoạnchủyếu,trongđógiaiđoạn2đượccoilàcốtlõi. Đểtổchứcdạyhọchọcphần2tínchỉvớitổngsốlà30tiếtđượccơcấulại,số tiết dành cho 3 giai đoạn tổ chức xêmina lần lượt là 6 - 20 - 4 Đây được xem làđiều kiện tiên quyết, bởi nếu không cấu trúc và phân chia số tiết cho các giai đoạnhợplísẽkhôngthựchiệnđượcviệctổchứcxêminatheomôhìnhđềtàiđãxáclập.

Sau khi cơ sở pháp lí với tư cách là điều kiện điều kiện cần đã được xác lập,tiếptheocầnphảixem xétcácđiều kiệnđủđể tổchứcxêmina theomôhình.

- Xem xét, đánh giá khả năng thực hiện của GV Để hướng dẫn SV thực hiệnxêmina đòi hỏi GV là người nắm vững lí luận và thực tiễn của môn học, có khả nănghướng dẫn và tổ chức các hoạt động của SV trong từng giai đoạn của xêmina Xéttheo các điều kiện đã quy chuẩn về yêu cầu của GV, 2 GV bộ môn PPDH của Khoađều có khả năng thiết kế và tổ chức thực hiện dạy học bằng xêmina đối với học phầnmà GV đảm nhiệm chính Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng việc áp dụng mô hình tổchứcxêminađốivớilớphọcđôngSV,khả nănglàmviệccủaSVcònhạnchế là mộttháchthứcđốivớiGVtrongquátrìnhtổchứcnênđòihỏisựnỗlựccũngnhưsựnhiệ ttình,tâmhuyếtcủaGV.

- Xem xét, đánh giá khả năng thực hiện của SV Các học phần PPDH Địa líđược đưa vào giảng dạy cho SV năm thứ 3 và thứ 4 khi SV đã được học các họcphần về Tâm lí, Giáo dục học, học phần Phương pháp nghiên cứu khoa học Địa lí vànhiều học phần chuyên ngành Hơn nữa, SV cũng đã làm quen với việc tổ chức cácbuổithảoluận,xêminaquacáchọcphầnđãhọc.Đốivớicáchọcphầnhọcsauhọc phần GIS và ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí sẽ tạo điều kiện tốt hơn cho SVtrong việc ứng dụng CNTT để tìm kiếm nguồn tài liệu và thiết kế các bài báo cáo, Là SV năm thứ 3 và thứ 4, các em đã quen dần với phương pháp học đại học và thểhiện rõ ý chí, quyết tâm trong học tập Biểu hiện hầu hết SV nỗ lực vươn lên trongviệc học tập các môn chuyên ngành và chú trọng các học phần PPDH bộ môn Nhưvậy, các em không chỉ biết cách học mà còn muốn học đó là cơ sở tâm lí và nhậnthức quan trọng để GV tổ chức xêmina theo mô hình Tuy nhiên, trên thực tế khảnăng làm việc độc lập của SV vẫn còn hạn chế, một bộ phận

SV thụ động, quy môlớp học đông (70 - 80 SV thậm chí > 90 SV) Do đó, GV cần phải có các biện pháphướng dẫn và rèn luyện kĩ năng tham gia xêmina và thực hiện các kĩ thuật chianhóm, ghép nhóm cho phù hợp và đảm bảo các tiêu chuẩn về mặt số lượng SV thamgiaxêminađãđượcchuẩnhóatrongmôhình.

- Xem xét đánh giá nguồn tài liệu và cơ sở vật chất phục vụ cho xêmina.Trongxêmina,nguồntàiliệuđóngvaitròquantrọng.Tàiliệuđểthựchiện cácđềtài xêmina tối thiểu phải có giáo trình hoặc tập bài giảng, tối ưu phải có các tài liệutham khảo khác doGV giớithiệuvàdo chính SVtìm kiếm trongq u á t r ì n h t h ự c hiện.T r o n g b ố i c ả n h đ ổ i m ớ i d ạ y h ọ c Đ ị a l í ở t r ư ờ n g p h ổ t h ô n g đ ã v à đ a n g c ó những bước chuyển biến lớn về định hướng do vậy GV phải chú ý hướng dẫn choSVl ựa c h ọ n các n g u ồ n t à i l iệ uđ ả m bả ot í n h k h o a h ọ c T r o n g q u á t r ì n h S V t h ự c hiện các đề tài xêmina một yêu cầu quan trọng cần phải tiếp cận Internet Trong điềukiện hiện nay, bước sang năm thứ 3, hầu hết các

SV đã có máy tính xách tay, ở cácgiảng đường, khu kí túc xá và trong các khu ở của SV phần lớn đã trang bị wifi nênthuận lợi cho việc tra cứu và lưu giữ thông tin trong quá trình thực hiện đề tài Hơnnữa, SV đã được học học phần GIS và ứng dụng CNTT trong dạy học Địa lí nên SVcó khả năng truy cập, tìm kiếm tài liệu phục vụ cho đề tài của mình Trong thực tiễndạyhọcmônhọc,cáctàiliệuvềPPDHĐịalíhằngnămđềuđượcđềxuấtbổsungtại thư viện, song số lượng tài liệu còn rất hạn chế so với nhu cầu của SV Để khắcphục những hạn chế trên, GV cần cung cấp cho SV một số tài liệu quan trọng đồngthờihướngdẫnSV thuthậpcáctàiliệutừnhiềunguồnkhácnhau.

Về cơ sở vật chất: Hiện nay khoa có phòng nghiệp vụ được sắp xếp phù hợpvới tổ chức xêmina, tuy nhiên diện tích phòng nhỏ, khoảng 20 - 25 SV nên việc tổchứcxêminavớiquymônhómlớnhơn35-40thườngđượctiếnhànhởcácphòng học của giảng đường (các phòng học này ngày càng hiện đại hơn được trang bị hệthống âm thanh, máy chiếu, bàn ghế tương đối dễ di chuyển thuận lợi cho việc sắpxếp bố trí không gian theo mục đích của quá trình tổ chức) Theo Đề án cơ sở vậtchấtcủaKhoađãđượcTrườngphêduyệt,trongthờigianđếnsẽcóphòngnghiệpvụ với diện tích khoảng 50 m 2 được trang bị các trang thiết bị hiện đại và được bố trítheokhônggianphùhợpvớixêminavàthựchànhnghềnghiệp. Đánh giá chung: Qua việc xem xét, đánh giá các điều kiện, cơ sở cho việc ápdụng mô hình, cho thấy trong dạy học bộ môn PPDH ở Trường ĐH Quy Nhơn cókhả năng áp dụng mô hình đã xác lập vào các học phần cótính cụ thể và chuyên đề.Tuy nhiên, do số lượng SV đông nên cần phải tiến hành chia nhóm, thực hiện các kĩthuật dạy học theo nhóm cho phù hợp nhằm đảm bảo các đặc trưng cơ bản củaxêmina Mặt khác, khả năng học tập theo tiếp cận nghiên cứu của phần lớn SV cònhạn chế,… nên cần phải quan tâm đến việc bồi dưỡng cho SV các NL nghiên cứu đểSV có khả năng thực hiện các đề tài xêmina theo mô hình Trong điều kiện hiện nay,cầnnghiên cứu và áp dụng thử nghiệmm ộ t đ ế n h a i h ọ c p h ầ n Trong nghiên cứunày, chúng tôi lựa chọn chuyên đề Hoạt động ngoại khóa Địa lí để thử nghiệm Cácyếu tố cơ sở và điều kiện tổ chức xêmina đã được phân tích nên việc áp dụng môhình tổ chức xêmina trong dạy học học phần được tập trung làm rõ trong 2 á hệthốngcònlạicủamôhình.

- Ýnghĩa:Việcxácđịnhmụctiêuvàsảnphẩmsẽđịnhhướngchoquátrìnhtổ chức, làm cho các hoạt động xêmina có mục đích cụ thể, rõ ràng là cơ sở để đánhgiásự PTNLcủaSVsaukhihọcxonghọcphần.

- Cách xác định:Để xác định mục tiêu của xêmina theo định hướng PTNLcần phải trả lời câu hỏi sau: 1) Sau khi học xong học phần, SV sẽ đạt được nhữngtiêu chí (tiêu chuẩn) nào của Chuẩn đầu ra? 2) Làm thế nào để đánh giá được sựPTNL của SV qua xêmina? Để xác định được các NL cần hình thành và phát triểncho SV, trước hết cần phân tích đặc điểm nội dung của học phần, các hoạt động dựkiến sẽ có trong xêmina, đối chiếu với các chuẩn trong Chuẩn đầu ra để xác định.Sau khi xác định được các tiêu chuẩn (có thể chỉ là một số tiêu chí trong một vài tiêuchuẩn), cần phải xác định các chỉ báo (chỉ số hành vi) cho từng tiêu chí để làm cơ sởđánhgiásựPTNLcủangườihọcqua xêmina(Bảng2.8).

Bảng2.8.Môtảnănglựctổchứchoạtđộngngoạikhóatheo4thành phầncủacấutrúc nănglựchoạtđộng

1.1.Kiếnthức Không mắc Đảm bảo Đảmb ả o n h ữ n g Nắm vững kiến chuyênmôn, nhữngl ỗ i s a i những kiến kiếnthứcchuyên thứcchuyênmônvề liênmônvềchủ cơbảnvềkiến thức chuyên mônvàkiếnthức chủđ ề n g o ạ i k h ó a ; đềngoạikhóa thức chuyên môntrongthiết liênm ô n t r o n g kiếnthứcliênmôn, mônl i ê n q u a n kếvàt ổ c h ứ c thiếtk ế vàtổ kiếnthứcxãhộiliên đến chủ đề thực hiện chứct h ự c h i ệ n quanđ ế n c h ủ đ ề

1.2.Khảnăng Ứng dụng Ứngdụngđược Ứngd ụ n g được Ứng dụng được ứngdụng đượcCNTTvà CNTT và CNTTvàtruyền CNTT và truyền

CNTTvà truyền thông truyền thông thôngtrongthiết thôngtrongthiếtkế, truyềnthông trongthiếtk ế trongt h i ế t k ế kếvàtổchứccác tổchứcv à t r u y ề vàtổchứccác vàt ổ c h ứ c c á c HĐNKĐịalícó nthôngcác nộidung HĐNKĐịal í HĐNKĐ ị a l í tính tổng hợp giáod ụ c q u a c á đơngiản có tính tổng một cách hiệu HĐNKĐ ị a l í h i ệ uc hợp quả quảvàsángtạo.

2.1.Xácđịnh ChủđềHĐNK Chủđề HĐNK Chủđ ề H Đ N K Chủ đề HĐNK chủđềcủa phù hợp với phảná n h nội phản ánh nội phảná n h n ộ i d u n g HĐNK mônĐịalí dunggiáod ụ c dung giáo dục giáodụcq u a m ô n quamônĐịalí quam ô n Đ ị a l í , Địalígắ n vớithực gắnvớithựctiễn tiễnvàcótính thời sự.

2.2.Lựachọn Hìnht h ứ c t ổ Hình thức tổ Hình thức tổ Hìnht h ứ c t ổ c h ứ c hìnhthứctổ chức HĐNK chức HĐNK chứcHĐNK phù HĐNKphùhợpvới chứcHĐNK phù hợp với phù hợp với hợpv ớ i c h ủ đ ề , chủđề,đ ố i t ư ợ n chủđề chủ đề, đối đốitượngHSvà gHSv à đ i ề u kiện tượngHS điều kiện thực thựch i ệ n , cósự hiện sángtạo.

2.3.Thiếtkế Thểh i ệ n đ ư ợ c Thểh i ệ n đ ư ợ c Thểh i ệ n được Thểh i ệ n đ ư ợ c c ấ u HĐNK cấu trúc của cấu trúc của cấu trúc của trúc của HĐNK:

HĐNK: Mục HĐNK: Mục HĐNK: Mục Mụcđích-yêucầu,đích-yêucầu, đích-y ê u cầu, đích-y ê u c ầ u , nộid u n g v à c á c nội dung và nội dung và nộidung vàcách hthứctổchứchợplí,cách thức tổ cách thức tổ thứctổchứchợp logiccótínhkhảthi, chức chức hợp lí, lí,l o g i c c ó t í n h ấnt ư ợ n g v à s á n g logic khảthi tạo.

2.4.Tổchức Thực hiện Thựchiệnđược Thựch i ệ n đ ư ợ c Thực hiện được thựchiện được HĐNK HĐNKtheokế HĐNKt h e o k ế HĐNK theo kế HĐNK theokếh o ạ c h , hoạch,kịchbản hoạch,kịchb ả n hoạch,kịchbảnthể kịchbản thểh i ệ n đ ư ợ c thểhiệnđượcsự hiệnđ ư ợ c s ự p h ố sự phối hợp phối hợp linh hợpl i n h h o ạ t , h i ệi u linhhoạt hoạtvàhiệuquả quảvàsángtạo.

Mụcđíchvànhiệmvụthực nghiệm

Thựcnghiệmsưphạm(TNSP)đượcxemlàkhâucuốicùngtrongquátrìnhnghiêncứuđềtàikhoa họcGiáodục.ThôngquaTNSP,cáckếtquảcủanghiêncứulíthuyếtvànghiên cứu thực tế mà đề tài đã tiến hành trong chương 1 và chương 2 sẽ được kiểmchứng và những giá trị của chúng sẽ được khẳng định.

Trong TNSP, tính đúng đắn củagiảthuyếtkhoahọcmàđềtàiđãđặtrasẽđượckiểmtravàkhẳngđịnh.

- Chứng tỏ việc tổ chức xêmina theo quan niệm và mô hình định hướng PTNL cókhảnăngápdụngvàothựctiễnvàmanglạihiệuquảtrongĐTGVĐịalíởnướcta.

- Hiệu quả của việc áp dụng mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL phụthuộc vào cơ sở và điều kiện tổ chức xêmina và tính đa dạng của các biện pháp mà GVthựchiệntrongxêmina.

3.1.2 Nhiệmvụcủathựcnghiệm Để quá trình TNSP đạt được những mục đích đã đề ra ở trên, quá trình TNSPtậptrunggiảiquyếtcácnhiệmvụsau: a) Lập kế hoạch tổ chức thực nghiệm : Lập kế hoạch thực nghiệm bao gồmviệc xác định loại hình thực nghiệm; xác định mục đích của thực nghiệm; xác lập cácgiả thuyết khoa học; lựa chọn đối tượng, nội dung, phương pháp thực nghiệm và thiếtkếchươngtrìnhthựcnghiệm;thiếtkếcáccôngcụđokếtquảthựcnghiệm. b) Tổ chức thực hiện kế hoạch thực nghiệm : Tổ chức thực nghiệm theo kếhoạch thực nghiệm đã thiết kế Trong quá trình tổ chức thực nghiệm chú ý sử dụng cácbiện pháp quan sát, các công cụ nhằm thu thập thông tin để làm cơ sở cho việc phântích,đánhgiáhiệuquảcủacáctácđộngtrongthựcnghiệm. c) Đánh giá kết quả tổ chức thực nghiệm : Sau khi tổ chức thực nghiệm, cầntổngh ợ p , p h â n t í c h k ế t q u ả t h ự c n g h i ệ m t ừ c á c c ô n g c ụ v à p h ư ơ n g p h á p t h u t h ậ p thông tin trong quá trình thực nghiệm Các kết quả thực nghiệm cần phân tích cả vềđịnh lượng và định tính bằng cách so sánh, đối chiếu các kết quả đó với mục đích vàgiảthuyếtkhoahọcđềrađểkhẳngđịnhtínhhiệuquảvàkhảthicủacácbiệnpháptác động trong quá trình thực nghiệm Trên cơ sở đó đưa ra những kết luận và kiến nghị vềnộidungnghiêncứudựatrênnhữngkếtquảcủaquátrìnhthựcnghiệm.

Nguyêntắctổchứcthựcnghiệm

Nguyên tắc thực nghiệm là những luận điểm có tính chất chỉ đạot o à n b ộ q u á trình thực nghiệm nhằm đảm bảo cho quá trình đó thực hiện giải quyết có hiệu quả cácnhiệmvụ và đạtđượcmụcđíchđềra. Đểthựchiệnđượccácnhiệmvụvàđạtđượcmụcđíchnêutrên,quátrìnhTNSPcủađềtàiphải đảmbảomộtsốnguyêntắcsau:Nguyêntắcđảmbảotínhkhoahọc;Nguyêntắcđảmbảotínhkháchqu anvàNguyêntắcđảmbảotínhthựctiễn. Để đảm bảo được tính khoa học trong quá trình TNSP cần phải xác định đượcmục đích và nhiệm vụ của TN trên cơ sở đó lựa chọn loại TN, tiến hành thiết kế kếhoạch TN, tổ chức TN theo kế hoạch đã thiết kế và đánh giá kết quảT N T r o n g đ ó việc lựa chọn nội dung và phương pháp TN phải đảm bảo tính khoa học Nội dung TNphảidựatrênnhữngnộidungnghiêncứutrongchương2củaluậnán;Phươngp hápTN phải đảm bảo tính khoa học sư phạm và phù hợp với mục tiêu, nhiệm vụ và giảthuyết khoa học mà đề tài đặt ra; Các phương pháp thu thập và xử lí kết quả TN phảiđảmbảotínhkhoahọc,kháchquanvàcóđộtincậy. Để đảm bảo tính khách quan trong quá trình thực nghiệm trước hết cần xác địnhcụ thể các biện pháp tác động sư phạm giữa nhóm TN và nhóm ĐC, còn các yếu tố,điều kiện khác phải như nhau Để đảm bảo tính khách quan trong thực nghiệm cần chúý lựa chọn đối tượng TN Việc lựa chọn SV giữa nhóm TN và nhóm ĐC phải đảm bảođồngđềuvềcơcấu,trìnhđộ nhậnthức,khảnăngvàđiềukiệnhọctập, Để đảm bảo tính thực tiễn trong quá trình TNSP phải lựa chọn nội dung,đốitượng TN phù hợp với thực tiễn ĐTGV của địa bàn TN Kết quả của quá trình thựcnghiệm là cơ sở để đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐTGVĐịalíởcáctrườngđạihọc,trướchết làởtrườngĐHQuyNhơn.

Đốitƣợngthamgiathựcnghiệm

a) Sinh viên: SV ngành Sư phạm Địa lí năm thứ 3 của đảm bảo được các đượccác yêu cầu cơ bản của điều kiện cho việc thực hiện mô hình tổ chức xêmina biến đổi(SV đã làm quen với việc tự học, tự nghiên cứu ở đại học, đã học xong các học phầnTâm lí học, Giáo dục học và

Lí luận dạy học Địa lí cũng như một số học phần chuyênngànhĐịalí tự nhiên,ĐịalíKinhtế-xãhội). b) Giảng viên: Theo quan điểm PTNL, để đánh giá được sự PTNL của ngườihọc phải trải qua một khoảng thời gian nhất định có thể sau một học kì hoặc một nămhọc Mặt khác, việc áp dụng mô hình tổ chức xêmina mà đề tài xác lập kéo dài cả họckì, đòi hỏi GV phải thường xuyên theo dõi, hỗ trợ SV trong quá trình thực hiện các đềtài xêmina Hơn nữa, khác với dạy học bộ môn ở trường phổ thông, chương trìnhĐTGV Địa lí cũng có một số khác biệt giữa các cơ sở đào tạo Vì những lí do trên nêntác giả là người trực tiếp tham gia tổ chức TN theo mô hình nghiên cứu tham dự, quađó giúp tác giả thường xuyên theo dõi, phát hiện những vấn đề nảy sinh để nghiên cứuvàđềxuấtcácgiảipháplàrấtcóýnghĩa.

Nộidung,địabàn vàthờigianthực nghiệm

Dựa trên kết quả nghiên cứu lí thuyết, đề tài đã xác lập được mô hình tổ chứcxêminađ ị n h hư ớn gP TN L t r o n g Đ TG VĐ ịa l í c ủ a V i ệ t N a m v à bi ểu đạ t k h á i q uát , trực quan bằng sơ đồ lôgic (Hình 2.1) Qua phân tích, đánh giá các cơ sở và điều kiệnthực hiện cho thấy mô hình tổ chức xêmina tiên tiến của thế giới trong điều kiện hiệntại chỉ có khả năng áp dụng đối với lớp SV tài năng của Khoa Địa lí, Trường ĐHSP HàNội; mô hình (Hình 2.1) có khả năng áp dụng đối với các trường hợp có tính phổ biếntrong ĐTGV Địa lí hiện nay ở nước ta.V ì v ậ y , đ ề t à i s ẽ t ậ p t r u n g l à m r õ 3 n ộ i d u n g TNsau:

3.4.2 Địabànvàthời gianthựcnghiệm a) Địa bàn thực nghiệm: TN tổ chức xêmina theo mô hình định hướng PTNL màđề tài đã xác lập với thời gian kéo dài trong suốt học kì, qua các giai đoạn khác nhau.Do tính chất, đặc trưng của nội dung TN kết hợp với điều kiện công tác của bản thânnênđịabànTNđượcchọnlàởtrường ĐHQuyNhơn. b) Thờig i a n t h ự c n g h i ệ m : T h ờ i g i a n T N p h ù h ợ p v ớ i t h ờ i g i a n đ à o t ạ o c ủ a chươngtrìnhĐTGVngànhSưphạm Địalí-

Trường ĐHQuyNhơn.Thờigianphùhợp nhất là học kì II năm thứ 3 khi SV đã học xong các học phần làm cơ sở nền tảngcho việc tổ chức xêmina Sang năm thứ 4, trong chương trình đào tạo tập trung nhiềuhơn cho việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, mặt khác trong học kì I năm thứ 4,

SV phảitham gia đợt thực địa Địa lí Kinh tế - xã hội (gần 2 tuần) và TTSP1 tại trường phổthông (2 tuần), học kì II SV tham gia TTSP2 (8 tuần) nên chỉ còn khoảng 6 tuần dànhchoviệchọcmộtsốchuyênđềtốt nghiệphoặclàmkhóaluậntốtnghiệp.

Tổchứcthựcnghiệm

3.5.1 Thực nghiệm 1: Thực nghiệm chứng tỏ tính hiệu quả, khả thi của mô hìnhtổchứcxêminatrong đàotạogiáoviênĐịalíởViệtNam

Mục đích của TN1 nhằm chứng minh tính hiệu quả và khả thi của việc áp dụngmô hìnhtổ chứcxêminađịnhhướng PTNLtrongĐTGVĐịalí.

Nếu áp dụng mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL đã được xây dựng (Hình2.1)thìhiệuquả PTNLcủaSVsẽcaohơnso vớidạyhọcthôngthường.

- TNSP được tiến hành đối với SV Sư phạm Địa lí K35 của Khoa Địa lí - Địachính,TrườngĐH QuyNhơn.

TN chứng tỏ tính khả thi của mô hình (Hình 2.1) thông qua việc áp dụng môhìnhtrongdạyhọchọcphầnPPDHĐịalí ởtrườngphổthông1.

Nội dung TN là nội dung của học phần Phương pháp dạy học Địa lí ở trườngphổ thông 1 (thời lượng 2 tín chỉ) với các nội dung chủ yếu sau: Một số vấn đề chungvề đổi mới dạy học Địa lí ở THCS; Đặc điểm chương trình sách giáo khoa Địa líTHCS; Vận dụng PPDH, HTTCDH và PTDH trong dạy học Địa lí THCS theo quanđiểm đổi mới; Thiết kế bài dạy học Địa lí THCS và Kiểm tra, đánh giá trong dạy họcĐịalíởTHCS.

3.5.1.5 Phươngphápthựcnghiệm Để thực hiện nội dung TN trên, đề tài áp dụng phương pháp TN song song giữanhómTNvànhóm ĐC.

Lớp Sư phạm Địa lí K35, Khoa Địa lí - Địa chính trường ĐH Quy Nhơn gồm79SVvớicơcấunhư sau:

Giớitính Dântộc Học lựchọckì Inămthứ3

Nam Nữ Kinh Khác Xuấtsắc Giỏi Khá TB Yếu

Lớp được phân chia thành 16 nhóm, mỗi nhóm 5 SV (1 nhóm 4- 5 S V ) đ ả m bảo có sự đồng đều về cơ cấu giới tính, trình độ, điều kiện học tập (GV làm việc trựctiếp với lớp nêu ra các nguyên tắc trong việc phân chia các nhóm trong học tập họcphần,sauđólớptựphânchiarathànhcácnhómhọc tập).

Sau khi các nhóm lựa chọn đề tài để thực hiện, GV sắp xếp các nhóm theo từngchủ đề xêmina và hình thành nhóm TN và nhóm ĐC nhằm đảm bảo tính khách quantrongquátrìnhTN.

Bảng3.2 Cơcấu nhómthựcnghiệmvà đối chứng

Chủđề Nhómthựcnghiệm Nhómđốichứng Đổimớitổchứcbàidạyhọc Địalí ởTHCS

N2; N3; N6; N7; N9; N10;N12;N13 (tổng40 SV) Đổimớithiếtkếbàidạyhọcv àkiểmtra, đánh giá

N1; N4; N5; N8; N11; N14;N15;N16 (tổng39 SV)Phương pháp thực nghiệm: Nhóm TN tổ chức dạy học học phần theo mô hìnhxêmina định hướng PTNL (Hình 2.1) với kế hoạch cụ thể (Bảng 3.3); Nhóm ĐC dạyhọchọcphầntheocácHTTCDHthôngthườngđượcthểhiệnởPhụclục15.

Bảng3.3.KếhoạchdạyhọchọcphầnPPDHĐịalíởtrườngphổthông1theomôhìnhtổchứcx êmina địnhhướngPTNL Giaiđoạn Địnhhướng - Chuẩnbị(8tiết) Tuần Số tiết Quátrình,hoạtđộng Mụcđích Phươngpháp, kĩthuật

- Định hướng (Giới thiệu học phần, tàiliệu,phươngpháphọcvàkiểmtra,đánhgiá) Tổng quan nội dung; Hướng dẫnSVphântíchChuẩnđầura,xácđịnhcác NLcầnhìnhthành;

Thuyết trình nêuvấnđề, Đàm thoạiBrainstor ming;Lượcđồtư

- Xácđịnhcácđềtàixêmi na theo hướng tiếpcậntừdướilênvàtừtrên xuống.

- Bồidưỡngphươngphá pnghiêncứuchoSV Đàm thoại,Brainstor ming;Lượcđồtư duy; Phương phápnghiêncứu

TT Số tiết Quátrình,hoạtđộng

Nhóm Phươngpháp, kĩthuật báo cáo phản biện

Xêmina đề tài “Cơ sở khoa học của việcđổi mớiPPDH Địa lí theođịnh hướngPTNL”

- Định hướng (5 - 10phút):GV sử dụng

+SVsửdụngphươngpháp báocáocóứngdụngCNTT đểthuyếttrìnhđềtàixêmina; + SV phối hợp nhóm sửdụng phương pháp đóngvaiđểtrìnhbàyphầnv ậndụngtrongđềtàidướihình thức trích đoạn bàigiảng.

Xêmina đề tài “Vận dụng PP Đàm thoạigợimởtrongdạyhọcĐịalílớp7theođịnh hướngPTNLhọcsinh”

2 Xêmina đề tài “Vận dụng phương phápthảo luận, tranh luận trong dạy học Địa lílớp7theođịnhhướngPTNLhọcsinh”

Xêminađềtài“VậndụngPPDHGiảiquyếtvấn đề trong dạy học Địa lí 7 theo địnhhướngPTNL” N15 N11

2 Xêminađềtài“Rènluyệnkĩnăngkhaitháctri thức Địa lí qua bản đồ trong sách giáokhoaởTHCS” N16 N15

Xêminađềtài“Sửdụngtranhảnh,hìnhvẽ,sơ đồ trong dạy học Địa lí ở THCS theođịnhhướngPTNL” N14 N11 tấtcảcácthànhviêntrongnh óm,khuyếnkhích sựsángtạo,…)

- Traođổi,thảoluậnvàtr anh luận (30- 40 phút)GVtổchứcđiềukhiể n:

+Cácnhómtraođổi,thảoluậ n về nội dung chủ đề(5-10phút); + Nhóm phản biện nhậnxét,đánhgiá,đặtcâuhỏ i;Các nhóm tham gia gópý,bổsung.

+Nhómbáocáo:Giảiđáp thắc mắc, trả lời câuhỏitrêncơsởcủacáclậpl uậnkhoahọc.

- Đánhgiá(20- 30phút):GVtổngkết,đánh giáđốivớinhómbáocáo,nh óm phản biện và cácnhómkhác.Địnhvịtrith ức đúng, chỉ rõ nhữnghạn chế chính, củng cốkiếnthức,kĩnăngvàhướ ngdẫnSVtiếptụchoànthiện.

Xêmina đề tài “Phương pháp thiết kế câuhỏi, bài tập kiểm tra đánh giá cho chuyênđềĐịahìnhViệtNam” N2 N13

Xêmina đề tài “Phương pháp thiết kế câuhỏi, bài tập kiểm tra đánh giá cho chuyênđềKhíhậuViệtNam”

Xêmina đề tài “Phương pháp thiết kế câuhỏi, bài tập kiểm tra đánh giá cho chuyênđềBiểnđảoViệtNam”

2 Xêmina đề tài “Phương pháp thiết kế câuhỏi, bài tập kiểm tra đánh giá cho chuyênđềNôngnghiệpViệtNam”

TT Số tiết Quátrình,hoạtđộng Mụcđích Phươngpháp, kĩthuật

- GV hướng dẫn SV tổng kết các kết quảđánhgiácủacácnhóm,củaGV,tínhđiểmtru ng bình chung của nhóm sau đó tínhđiểmxêminachotừngcánhândựatrêncơsở nănglựcthựchiệnvàmứcđộthamgia;

- Pháttriểnnănglựcđ ánhgiáchoSV Đánh giá và hướngdẫnSVđánhg iá,tựđánhgiá

Ghi chú: Kế hoạch tổ chức dạy học học phần được thiết kế theo mô hình tổ chứcxêmina định hướng PTNL và mô hình tổ chức dạy học học phần thông thường (theo tiếp cậnnội dung) ở Phụ lục 15 Trong điều kiện thực tiễn, tác giả đã tổ chức dạyT N v à Đ C t h e o đúngkếhoạch trêncho cácnội dung trướckhi kiểmtra giữa kì.

3.5.1.6 Phươngphápđánhgiákếtquảthựcnghiệm Để đánh giá tác động của cách thức tổ chức dạy học đối với sự PTNL của SVgiữa 2 nhóm TN và ĐC, đề tài sử dụng kết hợp một số phương pháp TN có tiền trắcnghiệmvàhậutrắcnghiệm.

Kết quả thực nghiệm được xác định dựa trên so sánh kết quả trước và sau TNcủanhómTN vànhómĐCđược môtảtrongsơđồsau

Quy trình của phương pháp tiền trắc nghiệm và hậu trắc nghiệm được thực hiệntheocác bướcsau:

- Xây dựng các công cụ để đánh giá kết quả trước và sau TN Để có cơ sở đánhgiá chính xác, khách quan và toàn diện kết quả tác động sư phạm, đề tài đã thiết kế đềkiểm tra có nội dung thuộc chủ đề Đổi mới tổ chức dạy học Địa lí ở THCS (Phụ lục10); Thiết kế bảng hỏi để đo NL đầu vào và đầu và đầu ra (Phụ lục 11); Thiết kế cácphiếu quan sát, phiếu đánh giá kết quả xêmina (Phụ lục 6 - M3) và biên bản chi chépcácnội dung trongmỗibuổixêmina.

- Tiến hành kiểm tra qua bài kiểm tra (Phụ lục 10) và phiếu hỏi (Phụ lục 11) đốivới cả nhóm TNvàĐC trước và sau khi học xong chủđề.Riêngđ ố i v ớ i n h ó m

T N , việc đánh giá sự PTNL của SV còn được đánh giá qua kết quả thực hiện các đề tàixêmina, phiếu quan sát và biên bản ghi chép nội dung báo cáo, trao đổi của các nhóm(Phụ lục 7, 8) Để có cơ sở đánh giá khách quan kết quả thực hiện các đề tài xêminacủacácnhómTN,GVxâydựngphiếuđánhgiávàthốngnhấtcáchđánhgiá,tiêuchí, thang điểm với SV (Phụ lục 6 - M3) Ở đây, kết quả chung của cả nhóm là kết quả củaquá trình chuẩn bị, báo cáo, trao đổi và tranh luận khoa học được tính bằng trung bìnhcộng của nhóm tự đánh giá, đánh giá của nhóm phản biện, các nhóm tham gia kết hợpvớiđánhg iác ủaG V T ừ k ế t quả chu ng của n h ó m , d ựa và o m ứ c đ ộ đó ng gó p, k hả năngthựchiệncủamỗiSV,GVhướngdẫnSVtínhđiểmcho mỗicánhân.

Kết quả thực hiện các đề tài xêmina của nhóm TN được đánh giá qua kết quảchung của nhóm trong quá trình thực hiện xêmina và kết quả bài kiểm tra trước và sauTNcủanhómTN vànhómĐC,cụthể:

- KếtquảkiểmtratrướcvàsaukhidạyTNcủanhómTNvànhómĐC Đểđokếtquảđầuvàovàkếtquảđầura,GVđãtiếnhànhkiêmtratrướcvàsauTNchoS Vcủacả2nhómTN vàĐC.Kếtquảthuđượcnhưsau:

Kết quả tổng hợp ở bảng trên cho thấy trình độ đầu vào của nhóm TN và nhómĐC là khá tương đồng; số lượng SV tương đương nhau; đó là điều kiện thuận lợi đểđảm bảo độ tin cậy trongTNSP Với ĐTBcủanhóm TN (5.77)v à l ớ p n h ó m Đ C (5.75) thì sự khác biệt về điểm số của 2 nhóm TN và ĐC là rất nhỏ, không có ý nghĩa.Đồng thời, kết quả các bài kiểm tra cho thấy SV đã được học các học phần vềTâm lí,GiáodụchọcđặcbiệtLíluậndạyhọcnênđãnắmđượccáckiếnthứckĩnăngcơbản Điểm vềdạyhọcĐịalíởtrườngphổthông.ĐólàcơsởquantrọngđểtácgiảchọnhọcphầnđểTN.

Nhóm Số lƣợng SV Điểmsố ĐTB

-SosánhđốichiếukếtquảsauTNgiữanhómTNvànhómĐCquaBảng3.5và Bảng 3.6 cho thấy:N h ó m T N c ó đ i ể m t r u n g b ì n h c a o h ơ n đ i ể m t r u n g b ì n h c ủ a nhóm ĐC và độ chênh lệch điểm số giữa 2 lần kiểm tra trước và sau TN của nhóm TN(1.63), cao hơn nhóm ĐC (1.25), qua đó chứng tỏ TN đạt mục đích đề ra Tuy nhiên,độ chênh không lớn về mặt điểm số cho thấy kết quả của một hình thức kiểm tra (viết)chưa đủ cơ sở cho việc đánh giá sự PTNL của người học. Chính vì vậy, cần phải quantâm đánh giá sự PTNL của SV thông qua cách o ạ t đ ộ n g h ọ c t ậ p t r o n g x ê m i n a c ũ n g nhưđánhgiáquacácsảnphẩmxêminabằng phươngphápđánhgiáđịnhtính. b) Kếtquả định tính

Qua phân tích kết quả của bài kiểm tra cho thấy, ở nhóm TN nhiều bài viết thểhiện lập luận và lí giải một cách có căn cứ khoa học về lí do phải đổi mới dạy học Địalí ở trường phổ thông theo định hướng PTNL Trong việc trình bày mô tả một hoạtđộngdạyhọcđốivớimộtnộidungcụthểởTHCS,SVđãbiếtchọnnhữngnộidungđ ể tạo được các tình huống gắn với thực tiễn, tạo điều kiện cho việc vận dụng cácPPDH,HTTCDHđềcaovaitròchủthểcủaHShoặcnhữngnội dungthuậnlợich o việcsửdụngcácPTDHbộmôn.ỞnhómĐC,bêncạnhnhữngbàiviếtcólậpluậnvàlí giải tốt, vẫn có nhiều bài viết lại lí thuyết theo tài liệu và cả những ví dụ có trong tàiliệu,giáotrìnhhoặcđãđượcGVhướngdẫnthựchiện.

Theo lí thuyết về kiểm tra, đánh giá NL, để đánh giá NL của người học khôngchỉ đánh giá kết quả học tập mà còn coi trọng việc đánh giá các hoạt động của ngườihọc trong quá trình học tập Sử dụng phương pháp quan sát trong các buổi dạy

TN vàĐC để thu thập và phân tích thông tin, qua đó cho phép tác giả rút ra một số khác biệtvềhoạtđộng họctập củaSV giữanhómTNvàĐC,cụthể: Ở nhóm ĐC, việc tổ chức dạy học học phần đã được đổi mới theo hướng tíchcực hóa hoạt động của người học qua việc đa dạng hóa các HTTCDH trong một họcphần nên việc nắm kiến thức và kĩ năng dạy học cụ thể có điều kiện hình thành và rènluyện Ở nhóm TN, trong quá trình thực hiện xêmina SV trải qua cách o ạ t đ ộ n g h ọ c tậpcótínhchấtkhácnhauđòihỏiSVhuyđộngđồngthờicáckiếnthức,kĩnăng,giá trị và động cơ để thực hiện nhiệm vụ học tập Những tri thức SV có được chủ yếu quanghiên cứu, tìm tòi sau đó trao đổi tranh luận nên các NL chuyên môn, NL phươngpháp,NLcánhân,NLxãhộicủaSVcóđiềukiệnpháttriểntốthơn. Để đánh giá về mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng và thái độ của SV đối vớihọc chủ đề, chúng tôi đã tiến hành khảo sát ý kiến SV của nhómT N v à Đ C q u a P h ụ lục 11 Qua khảo sát có > 50% SV ở nhóm TN và ĐC đánh giá mức độ nắm vững kiếnthức ở mức 3 - mức vận dụng, kĩ năng mức 2 và 3 Đối với các tiêu chí về thái độ, ởnhóm ĐC chủ yếu

SV đánh giá đạt mức 2 và 3, ngược lại ở nhóm TN, phần lớn SVđánh giá đạt mức 4 và 5 Ở nhóm TN, các tiêu chí về động cơ, giá trị nghề nghiệp SVcóđượcquaxêminacũngđượcđánhgiácaohơnnhómĐC.

3.5.2 Thực nghiệm 2: Thực nghiệm chứng tỏ hiệu quả của việc đa dạng hóa cácbiệnpháptổchứcxêmina

Kếtluận

1.1 Tăng cường ĐTGV theo định hướng PTNL là một xu hướng đổi mới ở nhiềunước trên thế giới và ở Việt Nam ĐTGV theo định hướng PTNL, điều quan trọngkhông chỉ xác định được các

NL (các chuẩnđầu ra)m à c ò n c ầ n p h ả i x á c đ ị n h đ ư ợ c con đường hình thành và phát triển NL Muốn PTNL cho người học cần chú ý pháttriển 4 NL thành phần (NL chuyên môn, NL phương pháp, NL cá nhân và NL xã hội),tổng hòa của các

NL này tạo thành NL hành động sư phạm (Hình 1.1), đồng thời cũngcần chú ý đến việc tạo môi trường cho người học hoạt động để phát triển các thànhphầntrongcấutrúcNLcủangườiGV(Hình1.3).

1.2 Trong ĐTGV ở nước ta, đã và đang tiếp cận với xu hướng chung của thếgiới, đồng thời trước yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông sau 2015 đã đặt ra yêucầu cấp thiết và có tính khách quan đối với việc đổi ĐTGV theo định hướng PTNL.Trước yêu cầu đó, các trường ĐTGV cũng cần phải xác định và lựa chọn những môhình tổ chức dạy học phù hợp với bối cảnh mới Để xây dựng và phát triển mô hìnhmới về ĐTGV theo định hướng PTNL hành động sư phạm thì rất cần thiết và có ýnghĩa thực tiễn là liên kết các HTTCDH trong một cơ cấu hợp lí, sao cho vai trò và vịthế của xêmina với tư cách là một HTTCDH độc lập được khẳng định và được định vịvàotrongchươngtrìnhđàotạo.

1.3 Xêmina được hiểu là một HTTCDH cơ bản ở đại học, trong đó SV được tậphợp thành các nhómđể trình bày, trao đổi, tranh luận về nhữngv ấ n đ ề đ ã đ ư ợ c nghiên cứu và chuẩn bị trước dưới sự định hướng và điều khiển của GV nhằm pháttriển các NL quan trọng theo định hướng của Chuẩn đầu ra.Với quan niệm này,xêmina có những đặc trưng cơ bản: Tích cực hóa các hoạt động học tập của SV; Tínhhệ thống và liên tục; Tính phân hóa và cá biệt hóa và tạo môi trường học tập mở. Vớinhững đặc trưng nổi trội như vậy, vềmặt lí luận đã chứng tỏ rằngx ê m i n a đ ó n g m ộ t vai trò quan trọng trong việc PTNL cho giáo sinh Xêmina nếu được tổ chức với tưcách là một HTTCDH, diễn ra một cách hệ thống, liên tục trong khoảng thời giantương đối dài thì sẽ trở thành một công cụ, một phương tiện hữu ích để PTNL cho SVđápứngcácyêucầucủađổimới dạyhọcởtrườngphổthông.

1.4 Mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL được hiểu là hình ảnh mô phỏngbiểuthịkháiquát,trựcquannhữngđặctrưng,cấutrúc,cáchthứctổchứccácthànhtốtrongh ệthốngxêminavàcách vậnhành cácmốiquanhệgiữachúngnhằmPTNL của người học, đáp ứng yêu cầu của Chuẩn đầu ra.Việc nghiên cứu xây dựng và áp dụngmô hình này sẽ góp phần đổi mới căn bản, toàn diện quá trình ĐTGV Địa lí ở nước tatheo định hướng hội nhập quốc tế Qua các tài liệu nghiên cứu đã được tiếp cận, cónhiều tài liệu đề cập đến xêmina với tư cách là một HTTCDH, một PPDH, nhưng chưacó công trình nào đề cập đến mô hình tổ chức, thể hiện trực quan, khái quát những đặctrưng cơ bảncủa xêmina với tưcách làmột công cụđ ể đ ị n h h ư ớ n g P T N L t r o n g ĐTGVởđạihọc.

1.5.Trêncơsởlíluận,thựctiễnđãđượcxáclậpvàtrìnhbàytrongchương1,tuânthủcácnguyê ntắcđềra,sửdụngphươngphápphântíchhệthốngcấutrúcđểtiếnhànhxâydựngmôhìnhtheoquyt rình:1)Xácđịnhcấutrúctổngthểcủamôhình;2)Xácđịnhcácthànhtố,đặctínhvàthôngsốcủacácthàn htốtrongmỗiáhệthống;3)Xáclậpmốiliênhệgiữacácthànhtố;4)Tìmhìnhthứcbiểuđạtphùhợp; và5)Thểhiệnmôhìnhbằngsơ đồ khái quát, trực quan Kết quả của quá trình này là mô hình tổ chức xêmina địnhhướng PTNL trong ĐTGV Địa lí ở Việt Nam được xác lập và thể hiện khái quát, trựcquanbằngsơđồlôgic(Hình2.1).Trongsơđồnày,môhìnhtổchứcxêminađịnhhướngPTNLđượ cthểhiệnlàmộthệthốngcấutrúcđộnglựcmở,gồm3áhệthống(Cơsởvàđiềukiệntổchức;Tiếntrìnht ổchứcvàMụcđíchtổchứcxêmina)cósựgắnkếtchặtchẽvàtươngtácvớinhau,phảnánhrõnétbảnchấtcủa xêminađịnhhướngPTNL.

1.6 Quá trình áp dụng mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL trong ĐTGVĐịa lí ở Việt Nam được thực hiện theo quan điểm có trọng tâm, trọng điểm và từngbước vững chắc với 3 giai đoạn: 1) Nghiên cứu xác lập mô hình; 2) Thử nghiệm môhình và 3) Phổ biến đại trà Việc áp dụng mô hình được thực hiện theo quy trình: 1)Xem xét, tạo lập cơ sở và điều kiện tổ chứcxêmina theom ô h ì n h ; 2 ) X á c đ ị n h m ụ c tiêu phát triển năng lực theo mô hình; 3) Thiết kế và thực hiện tiến trình tổ chứcxêmina theo mô hình, 4) Đánh giá kết quả và đề xuất các biện pháp áp dụng mô hình.Dựa theo quy trình trên, mô hình tổ chức xêmina định hướng PTNL được áp dụng cho2 trường hợp điển hình 1) lớp SV tài năng của Khoa Địa lí Trường ĐHSP Hà Nội và 2)lớpcótínhđạitrànhư lớpSưphạmĐịalícủatrườngĐHQuyNhơn.

1.7 Thực nghiệm sư phạm nhằm làm sáng tỏ các nghiên cứu lí thuyết về việc ápdụng mô hình tổ chức xêmina trong ĐTGV Địa lí Trên cơ sở xác định mục đích,nộidung, nguyên tắc TN, tác giả thiết kế 3 TN qua 2 học phần PPDH Địa lí ở trường phổthông 1 và học phần HĐNK Địa lí trong chương trình ĐTGV Địa lí của trường ĐHQuyNhơn.MỗiTNnhằmchứngminhchomộtgiảthuyếtkhoahọc, mỗigiảthu yết khoa học liên quan đến một biến trong việc áp dụng mô hình Trong đó, TN1 nhằmchứng minh tính hiệu quả và khả thi của mô hình, TN2 và TN3 là TN sâu nhằm chứngminh hiệu quả của việc áp dụng mô hình phụ thuộc vào cơ sở và điều kiện thực hiệncũng như việc đa dạng hóa các biện pháp khi áp dụng mô hình Các kết quả của TNbướcđầuđãchứngminhđượctínhhiệuquảvàkhảthicủaviệcápdụngmôhìnhmàđềt àixáclập.

1.8 Quá trình thử nghiệm và thực nghiệm sư phạm cho phép chúng tôi đi đếnnhững kết luận quan trọng là khi điều kiện ĐTGV ở Việt Nam có sự phân hóa thì rấtcầnthiếtphải thực hiệncácchiến lượckhác nhau:

C h i ế n l ư ợ c t h ứ n h ấ t : Á pd ụ n g t r ê n d i ệ n h ẹ p m ô h ì n h t ổ c h ứ c x ê m i n a đ ị n h hướng PTNL vào những cơ sở ĐTGV Địa lí có điều kiện hàng đầu như ở các lớp tàinăngcủakhoaĐịalítrườngĐHSP HàNội;

-Chiến lược thứ hai:Áp dụng từng bước vững chắc trên diện rộng mô hình tổchứcx ê m i n a đ ị n h h ư ớ n g P T N L v à o h ầ u h ế t c á c c ơ s ở Đ T G V Đ ị a l í b ậ c đ ạ i h ọ c ở nướctanếuxáclậpđủcáccơsởvàđiềukiệnthựchiệntheomôhình.

Mộtsốđềxuất,khuyếnnghị

Xuất phát từ nội dung và kết quả nghiên cứu của luận án, chúng tôi xin đưa ramột số khuyến nghị đối với Nhà trường, Khoa với tư cách là nhà quản lí trong ĐTGVvà với giảng viên, SV là chủ thể của quá trình tổ chức và thực hiện xêmina một sốkhuyếnnghị,cụthể:

- Quant âm, tạo lậ p c ác đ iề uk iệnc ần th iết ch ov iệcá p d ụ n g m ô h ìn ht ổc hứ c xêminatheonhữngđiềukiệnchuẩncủathếgiớibằngcách:

- Khiá p dụngmôhìnhtổchứcxêminađịnhhướngPTNL cầnquantâmđến việcvậnhànhcả3áhệthống,đồngthờixemviệctạolậpcáccơsởvàđiềukiệncần và đủ cho xêmina cũng như xây dựng và phát triển hệ thống tài liệu phục vụ cho mônhọclànhữngbiệnphápquantrọng.

- Có các biện phápcụ thể, thiết thực một mặt để bồi dưỡng nâng cao kĩ nănglàm việc độc lập và hợp tác của SV, mặt khác để kích thích và hỗ trợSV tham gia mộtcáchtíchcực, chủđộng vàđộclậptrongcáchoạt độngcủa xêmina.

- Cuối cùng, để đạt được mục tiêu đã để ra cần nghiên cứu, thiết kế các hoạtđộng dạy học trong các giai đoạn của xêmina một cách hợp lí, tạo dựng và duy trì môitrườngxêminanhằmthúcđẩycáchoạtđộnghọctậpcủaSV.

+ Học tập theo HTTCDH xêmina đòi hỏi SV phải có khả năng tự học, tự nghiêncứu, có tinh thần tích cực, chủ động tự giác cao trong học tập Vì vậy, SV cần phải biếtcách xây dựng kế hoạch học tập của bản thân, rèn luyện thói quen tự học, tự nghiêncứu.

+Trongquátrìnhthamgiaxêminacầnphảicókhảnănglậpluậnkhoahọcbảovệc ác ý ki ếnc ủab ản thâ n n h ư n g cũn gcầ ncó kĩ nă ng lắn g n g h e, t iế pt hu nh ữn gý kiến,những đóng góp của những người cùng tham gia để điều chỉnh, hoàn thiện cácNLcủa bảnthân theohướng tích cực.

1 Lê Thị Lành (2014), “Đổi mới dạy học môn Phương pháp dạy học Địa líở trường Đại họcQuy Nhơn theođịnh hướngphát triển năng lực”,T ậ p b á o c á o Hội nghị Khoa học Địa lí toàn quốc lần thứ 8 (Quyển 2),Nxb ĐHSP tp Hồ ChíMinh,tr.914 -921.

2 Lê Thị Lành (2014), “Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động ngoại khóa cho sinhviên ngành Sư phạm Địa lí - Trường Đại học Quy Nhơn”,Tạp chí Khoa học vàGiáodụcTrườngĐHSPHuế,số4 (32),tr.37-43.

3 Lê Thị Lành (2014), “Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinhviên ngành Sư phạm Địa lí, Trường ĐH Quy Nhơn thông qua hình thức seminarmôn Phương pháp dạy học”, Tạp chí Khoa học và Giáo dục Trường ĐHSP Huế,số4(32),tr 44-51.

4 Lê Thị Lành (2015), “Vận dụng phương pháp Dự án nhằm phát triển năng lực tổchức hoạt động ngoại khóa cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí - Trường Đại họcQuyNhơn”,Tạp chíKhoahọc,trườngĐại họcQuyNhơn, số1(IX), tr.53-63.

5 Lê Thị Lành - Lương Thị Vân (2015), “Một số biện pháp phát triển năng lực tổchức hoạt động giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí trường Đại học QuyNhơn”,TạpchíKhoahọctrườngĐHSPtpHồChíMinh, số11(77),tr.69-81.

6 Hồ Thị Bích Nhiên - Lê Thị Lành (2015), “Vận dụng phương pháp Dự án tronggiáo dục phòng chống thiên tai ở môn Địa lí lớp 12”,Tạp chí Khoa học và GiáodụcTrườngĐHSPHuế,số3(35),tr.50-60

7 Trần Đức Tuấn - Lê Thị Lành (2015), “Xây dựng mô hình tổ chức xêmina địnhhướng phát triển năng lực cho sinh viên sư phạm Địa lí (Lấy ví dụ ở Trường Đạihọc Quy Nhơn)”, Kỉ yếu Hội thảo quốc gia Bồi dưỡng năng lực cho giảng viêncáctrườngsưphạm,NXBThôngtinvà Truyềnthông,tr.191 -204.

8 Lê Thị Lành - Dương Thị Thu Trang - Bùi Thị Bảo Hạnh (2016), “Giáo dục disản cho học sinh lớp 12 qua HĐNK Địa lí theo quan điểm sư phạm tích hợp”,Kỉyếu Hội thảo Sư phạm tích hợp - Từ lí thuyết đến thực tiễn, Trường ĐH KhánhHòa,tr.124 - 135.

9 Lê Thị Lành (2016), “Một số giải pháp đổi mới hình thức tổ chức dạy học trongđào tạo giáo viên Địa lí ở nước ta theo định hướng phát triển năng lực”,Kỉ yếuHội thảo Trường sư phạm trong phát triển năng lực nghề nghiệp cho GV phổthôngđáp ứngchươngtrìnhgiáo dụcmới, TrườngĐHSPHàNội,tr 214-224.

10 LêT h ị L à n h ( 2 0 1 6 ) , “ P h ư ơ n g p h á p x â y d ự n g m ô h ì n h t ổ c h ứ c x ê m i n a đ ị n h hướng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên Địa lí bậc đại học”,Kỉ yếu Hộithảo Đổi mới phương pháp dạy học tại các trường sư phạm theo hướng tiếp cậnnănglựcngườihọc,NxbĐạihọc Sư phạmtp.HồChí Minh,tr.121-134.

1 LêKhánh Bằng (1993),Tổ chức quá trình dạy học đại học, Viện nghiên cứuGDĐHvàTCCN,HàNội.

Ngày đăng: 17/08/2023, 22:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức - (LA) Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học
Hình th ức (Trang 55)
Bảng   1.2.   Cơ   sởvà   điều   kiện   tổ   chức   xêmina theomôhìnhtiêntiếncủathếgiớivàmôhìnhởViệtNam - (LA) Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học
ng 1.2. Cơ sởvà điều kiện tổ chức xêmina theomôhìnhtiêntiếncủathếgiớivàmôhìnhởViệtNam (Trang 59)
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các giai đoạn của xêmina vớiconđườnghìnhthànhNLvàcácthànhphầncủaNL - (LA) Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học
Hình 2.2. Mối quan hệ giữa các giai đoạn của xêmina vớiconđườnghìnhthànhNLvàcácthànhphầncủaNL (Trang 89)
Bảng 2.3. Khung ma trận thể hiện mối liên hệ giữa các giai đoạn củaxêminavớicácnănglựccầnhìnhthànhvàpháttriển - (LA) Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học
Bảng 2.3. Khung ma trận thể hiện mối liên hệ giữa các giai đoạn củaxêminavớicácnănglựccầnhìnhthànhvàpháttriển (Trang 90)
Bảng 2.4. Mô tả mục tiêu tổ chức xêmina học  phầnPPDHĐịalíởtrườngphổthôngtheocácNLthànhphần - (LA) Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học
Bảng 2.4. Mô tả mục tiêu tổ chức xêmina học phầnPPDHĐịalíởtrườngphổthôngtheocácNLthànhphần (Trang 97)
Bảng 2.9. Kế hoạch dạy học học phần Hoạt động ngoại khóa Địa - (LA) Xây dựng mô hình tổ chức xêmina định hƣớng phát triển năng lực trong đào tạo giáo viên địa lí bậc đại học
Bảng 2.9. Kế hoạch dạy học học phần Hoạt động ngoại khóa Địa (Trang 120)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w