1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(LUẬN ÁN) NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐỊNH NGHĨA CÁC TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN

212 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Và Xây Dựng Mô Hình Định Nghĩa Các Từ Đồng Nghĩa Trong Từ Điển
Tác giả Phạm Anh Tú
Người hướng dẫn GS.TSKH. Lý Toàn Thắng
Trường học Học viện Khoa học xã hội
Chuyên ngành Ngôn ngữ học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2016
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 212
Dung lượng 309,97 KB

Nội dung

Ở Việt Nam, Từ điển học mới chỉ ở giai đoạn đầu của quá trình phát triển. Cho đến thế kỉ XX, các công trình biên soạn từ điển hầu hết đều được tiến hành dựa trên kinh nghiệm và năng lực ngôn ngữ của các tác giả, bước đầu đã đạt được những thành công nhất định. Tuy nhiên, dưới góc độ của người sử dụng từ điển, thì các cuốn từ điển vẫn còn những hạn chế nhất định như: chưa thực sự chú ý mối quan hệ giữa đối tượng sử dụng từ điển với hệ thống bảng từ và nội dung thông tin trong các mục từ, chưa đưa ra được những tiêu chí nhất định trong lựa chọn bảng từ cho phù hợp với đối tượng của từ điển, chưa đảm bảo tính hệ thống trong từ điển cả về việc lập bảng từ lẫn định nghĩa, v.v. Đến cuối thập niên 60 của thế kỉ XX, việc nghiên cứu về lí thuyết Từ điển

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ***************** PHẠM ANH TÚ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊNH NGHĨA CÁC TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC HÀ NỘI - 2016 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ***************** PHẠM ANH TÚ NGHIÊN CỨU VÀ XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊNH NGHĨA CÁC TỪ ĐỒNG NGHĨA TRONG TỪ ĐIỂN Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lý Toàn Thắng HÀ NỘI - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận án Phạm Anh Tú MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÍ THUYẾT 1.1 Dẫn nhập 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.3 Cơ sở lí thuyết 25 1.4 Tiểu kết 53 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU MƠ HÌNH ĐỊNH NGHĨA TRUYỀN 54 THỐNG CỦA TỪ ĐIỂN ĐỒNG NGHĨA 2.1 Dẫn nhập 54 2.2 Đối tượng phương thức khảo sát 55 2.3 Lời định nghĩa mơ hình định nghĩa truyền thống từ điển 56 đồng nghĩa tiếng nước tiếng Việt 2.4 Tiểu kết 93 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MƠ HÌNH ĐỊNH NGHĨA KIỂU MỚI 95 CHO TỪ ĐIỂN ĐỒNG NGHĨA TIẾNG VIỆT 3.1 Dẫn nhập 3.2 Giới thiệu mơ hình định nghĩa kiểu cho từ điển đồng nghĩa tác giả Apresjan J.D 3.3 Đề xuất mô hình định nghĩa kiểu cho từ điển đồng nghĩa tiếng Việt 3.4 Tiểu kết KẾT LUẬN DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN 95 95 120 145 147 i ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO ii PHỤ LỤC xii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, Từ điển học giai đoạn đầu trình phát triển Cho đến kỉ XX, cơng trình biên soạn từ điển hầu hết tiến hành dựa kinh nghiệm lực ngôn ngữ tác giả, bước đầu đạt thành cơng định Tuy nhiên, góc độ người sử dụng từ điển, từ điển hạn chế định như: chưa thực ý mối quan hệ đối tượng sử dụng từ điển với hệ thống bảng từ nội dung thông tin mục từ, chưa đưa tiêu chí định lựa chọn bảng từ cho phù hợp với đối tượng từ điển, chưa đảm bảo tính hệ thống từ điển việc lập bảng từ lẫn định nghĩa, v.v Đến cuối thập niên 60 kỉ XX, việc nghiên cứu lí thuyết Từ điển học thực bắt đầu, đánh dấu viết Từ điển học đăng tạp chí Ngơn ngữ, số 2, năm 1969 (đây chuẩn bị lí luận trước tổ chức biên soạn Từ điển tiếng Việt Giáo sư Hồng Phê chủ biên) Tiếp hai cơng trình khoa học gây nhiều tiếng vang giới nghiên cứu từ điển đúc kết sau trình biên soạn Từ điển tiếng Việt nói trên: (i) Một số vấn đề từ điển học (qua việc biên soạn Từ điển tiếng Việt) tác giả Hoàng Phê - Nguyễn Ngọc Trâm Đây báo mang tính lí luận, lần thức nói đến “Từ điển học” vấn đề khoa học [42, tr 1824]; (ii) Một số vấn đề từ điển học, cơng trình tập thể - tập sách nghiên cứu Từ điển học Việt Nam [39] Tuy nhiên, nghiên cứu Từ điển học Việt Nam cịn ít, nhiều lĩnh vực nghiên cứu công tác biên soạn từ điển bỏ trống chủ yếu từ điển giải thích tiếng Việt Trong từ điển giải thích nhà nghiên cứu quan tâm đến kiểu từ điển giải thích như: từ điển tường giải, từ điển phương ngữ, từ điển thành ngữ, v.v mà chưa trọng nhiều đến loại từ điển quan trọng, là: từ điển đồng nghĩa (Ở sử dụng thuật ngữ từ điển đồng nghĩa không dùng từ điển từ đồng nghĩa, vì: “Trước hết, khái niệm “Từ điển từ đồng nghĩa” hẹp Nó giả định đơn vị đưa vào từ đồng nghĩa Trong đó, từ đồng nghĩa phận đơn vị đồng nghĩa rộng tượng đồng nghĩa (…) Vì vậy, nên gọi theo tên gọi “Từ điển đồng nghĩa” tên gọi cho phép đưa hình vị, cụm từ cố định đồng nghĩa với từ vào từ điển.” [59, tr.218].) Theo khảo sát chúng tơi, tính từ năm 1951 nay, có khoảng mười hai từ điển đồng nghĩa xuất Việt Nam Trong đó, chúng tơi có điều kiện tiếp xúc với chín cuốn, chín có đến bảy từ điển đồng nghĩa kết hợp trái nghĩa (đối tượng sử dụng học sinh), có mang tên từ điển đồng nghĩa (thực tên Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt tác giả Nguyễn Văn Tu) Mặc dù vậy, nội dung từ điển đồng nghĩa chưa thực đáp ứng yêu cầu người sử dụng mức độ khác Từ trước đến nay, mơ hình định nghĩa (ở mơ hình định nghĩa theo quan điểm chúng tơi cách gọi khác cấu trúc vi mô từ điển) truyền thống từ điển đồng nghĩa trọng đến ngữ nghĩa, mà quan tâm đến mặt ngữ pháp, ngữ dụng từ đồng nghĩa Tuy nhiên, nhu cầu người sử dụng nay, mơ hình định nghĩa kiểu mới, với đặc điểm khác với mơ hình truyền thống, mà mang đến cho người dùng tri thức ba lĩnh vực ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng vô cần thiết Từ thực tế trên, nhận thấy tầm quan trọng vấn đề - lĩnh vực nhiều “mảnh đất” cần khai phá - định lựa chọn đề tài: "Nghiên cứu xây dựng mơ hình định nghĩa từ đồng nghĩa từ điển" Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích Trên sở đưa mơ hình định nghĩa kiểu cho dãy đồng nghĩa từ điển đồng nghĩa tiếng Việt để phục vụ cho việc biên soạn từ điển đồng nghĩa, góp phần phát triển lí thuyết Từ điển học Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích nói trên, luận án thực nhiệm vụ sau: - Tổng quan tình hình nghiên cứu mơ hình định nghĩa từ điển đồng nghĩa giới nói chung Việt Nam nói riêng; - Xác định sở lí thuyết phương pháp nghiên cứu liên quan đến đề tài; - Khảo sát, đánh giá mơ hình định nghĩa truyền thống số từ điển đồng nghĩa tiếng Việt tiếng nước (tiếng Anh, Pháp lựa chọn); - Trình bày mơ hình định nghĩa kiểu cho từ điển đồng nghĩa tiếng Nga Apresjan Ju.D (Апресян Ю.Д); - Xây dựng mơ hình định nghĩa kiểu cho từ điển đồng nghĩa tiếng Việt dựa mơ hình định nghĩa Apresjan Ju.D (Апресян Ю.Д) Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Mơ hình định nghĩa đơn vị từ điển đồng nghĩa 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án giới hạn phạm vi nghiên cứu đơn vị đồng nghĩa từ vựng (thực từ) để từ làm sở nghiên cứu mơ hình định nghĩa từ điển đồng nghĩa Các vấn đề đồng nghĩa ngữ pháp, đồng nghĩa thành ngữ không nghiên cứu luận án Trong khuôn khổ luận án, vào nghiên cứu xây dựng mơ hình định nghĩa từ đồng nghĩa từ điển đồng nghĩa tiếng Việt, cịn việc nghiên cứu xây dựng mơ hình định nghĩa từ đồng nghĩa từ điển đồng nghĩa tiếng nước ngồi hay mơ hình định nghĩa từ đồng nghĩa từ điển tường giải không đề cập đến Tư liệu phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Tư liệu Luận án lựa chọn dãy đồng nghĩa tiêu biểu từ từ điển đồng nghĩa tiếng Việt tiếng nước (Anh, Pháp) để khảo sát (Nguồn ngữ liệu khảo sát, trang x) 4.2 Phương pháp nghiên cứu Ở luận án này, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp miêu tả Đây phương pháp sử dụng chủ yếu luận án, dùng để miêu tả từ đồng nghĩa thuộc dãy đồng nghĩa Đồng thời, phương pháp sử dụng thủ pháp tích hợp tạo nên sở tảng cho việc mô tả “chân dung từ điển học” – khái niệm quan trọng mơ hình định nghĩa kiểu từ điển đồng nghĩa mà giới thiệu - Phương pháp so sánh - đối chiếu Phương pháp sử dụng để tiến hành so sánh - đối chiếu mơ hình định nghĩa từ điển đồng nghĩa tiếng Việt tiếng nước ngồi, mơ hình định nghĩa truyền thống mơ hình định nghĩa kiểu nhằm tìm nét tương đồng khác biệt hình thức, nội dung - Phương pháp phân tích thành tố nghĩa Luận án sử dụng phương pháp phân tích thành tố nghĩa để phân tích nghĩa từ đồng nghĩa dãy đồng nghĩa, nhằm xác định thành tố trung tâm thành tố ngoại vi với nét nghĩa chúng Ngồi ra, luận án cịn sử dụng thủ pháp sau: - Thủ pháp tích hợp Thủ pháp kết hợp nhiều lĩnh vực ngôn ngữ, đưa tồn thuộc tính ngơn ngữ từ đồng nghĩa tất mặt: ngữ nghĩa, ngữ pháp, ngữ dụng đến với người sử dụng, nhằm tăng cường khả nắm bắt người dùng vốn từ vựng ngơn ngữ Đóng góp khoa học luận án Luận án cơng trình nghiên cứu mơ hình định nghĩa từ điển đồng nghĩa cách đầy đủ toàn diện dựa nguồn tư liệu phong phú từ điển đồng nghĩa tiếng nước (Anh, Pháp, Nga) tiếng Việt Đây lần mơ hình định nghĩa kiểu cho từ điển đồng nghĩa giới thiệu ứng dụng vào tiếng Việt; từ đồng nghĩa

Ngày đăng: 10/08/2023, 22:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Apresjan Ju.D. (2000), “Thông tin ngữ dụng đối với từ điển giải thích”, Ngôn ngữ, (7) tr. 68-80, (8) tr. 68-76, (9) tr. 74-80 (Nguyễn Đức Tồn dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin ngữ dụng đối với từ điển giải thích”,"Ngôn ngữ
Tác giả: Apresjan Ju.D
Năm: 2000
2. Nguyễn Trọng Báu (2007), Phần III: Khái quát về từ điển// Ngôn ngữ học - Một số phương diện nghiên cứu liên ngành, Nguyễn Huy Cẩn (cb.), Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần III: Khái quát về từ điển// Ngôn ngữ học -Một số phương diện nghiên cứu liên ngành
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: NxbKHXH
Năm: 2007
3. Chử Thị Bích (2006), “Tìm hiểu ngữ nghĩa nhóm từ đồng nghĩa cho, tặng trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (11), tr. 75-80 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu ngữ nghĩa nhóm từ đồng nghĩa cho, tặngtrong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Chử Thị Bích
Năm: 2006
4. Đỗ Hữu Châu (1973), “Trường từ vựng và hiện tượng đồng nghĩa trái nghĩa”, Ngôn ngữ, (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trường từ vựng và hiện tượng đồng nghĩa trái nghĩa”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 1973
5. Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1981
6. Đỗ Hữu Châu (1987), Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngữ nghĩa học từ vựng
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
7. Đỗ Hữu Châu (2007), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb ĐHQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 2007
8. Trương Chính (1997), Giải thích các từ gần âm gần nghĩa dễ nhầm lẫn. Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải thích các từ gần âm gần nghĩa dễ nhầm lẫn
Tác giả: Trương Chính
Nhà XB: NxbGiáo dục
Năm: 1997
9. Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến (1997), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngônngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ - Vũ Đức Nghiệu - Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
10.Mai Ngọc Chừ (chủ biên) (2007), Nhập môn ngôn ngữ học, Nxb Quốc gia, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Quốc gia
Năm: 2007
11.Đỗ Thành Dương (2006), “Đồng nghĩa trong câu đố Việt”, Ngôn ngữ và Đời sống, (4), tr. 5-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng nghĩa trong câu đố Việt”, "Ngôn ngữ và Đờisống
Tác giả: Đỗ Thành Dương
Năm: 2006
12.Hữu Đạt (2007), “Thử áp dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào phân tích nhóm từ đồng nghĩa chỉ vận động “rời chỗ” trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (11), tr. 20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử áp dụng lí thuyết ngôn ngữ học tri nhận vào phân tíchnhóm từ đồng nghĩa chỉ vận động “rời chỗ” trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Hữu Đạt
Năm: 2007
13.Hồng Đức (2008), Từ điển đồng nghĩa - trái nghĩa tiếng Việt: dùng trong nhà trường, Nxb ĐHSP, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển đồng nghĩa - trái nghĩa tiếng Việt: dùng trongnhà trường
Tác giả: Hồng Đức
Nhà XB: Nxb ĐHSP
Năm: 2008
14.Dương Kỳ Đức (1993), Trái nghĩa, đồng nghĩa với việc giáo dục tiếng Việt và văn hoá Việt Nam // Việt Nam: Những vấn đề ngôn ngữ và văn hoá / Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, H., tr. 54-55 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trái nghĩa, đồng nghĩa với việc giáo dục tiếng Việtvà văn hoá Việt Nam
Tác giả: Dương Kỳ Đức
Năm: 1993
15.Nguyễn Thiện Giáp (1985), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb.ĐH&THCN, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb.ĐH&THCN
Năm: 1985
16.Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
17.Nguyễn Thiện Giáp (1999), 777 khái niệm Ngôn ngữ học, Nxb ĐHQG, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: 777 khái niệm Ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb ĐHQG
Năm: 1999
18.Nguyễn Thiện Giáp (cb.). – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết (2000), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (cb.). – Đoàn Thiện Thuật – Nguyễn Minh Thuyết
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
19. Hoàng Văn Hành - Hoàng Phê - Đào Thản (2002), Sổ tay dùng từ tiếng Việt, Nxb KHXH, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàng Văn Hành - Hoàng Phê - Đào Thản (2002), "Sổ tay dùng từ tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Văn Hành - Hoàng Phê - Đào Thản
Nhà XB: Nxb KHXH
Năm: 2002
20.Trần Thị Hồng Hạnh (2012), “Một số vấn đề ngôn ngữ và văn hóa thông qua ý niệm lòng, ruột, bụng, dạ trong tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (11), tr. 30-36 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề ngôn ngữ và văn hóa thông quaý niệm lòng, ruột, bụng, dạ trong tiếng Việt”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Trần Thị Hồng Hạnh
Năm: 2012

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w