1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận án) NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG LINH HOẠT CHO CÁC VẬN ĐỘNG VIÊN QUẦN VỢT TPHCM

294 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Xây Dựng Hệ Thống Bài Tập Phát Triển Khả Năng Linh Hoạt Cho Các Vận Động Viên Quần Vợt TPHCM
Tác giả Phạm Thành Tấn
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thành Lâm, PGSTS. Lê Thiết Can
Trường học Trường Đại học Thể dục Thể thao TPHCM
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại luận án tiến sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố TP.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 294
Dung lượng 9,03 MB

Cấu trúc

  • 1.1. Vaitròcủakhảnănglinhhoạt(KNLH) (21)
    • 1.1.1. KháiniệmKNLH (21)
    • 1.1.2. Vai tròcủa KNLHđốivớithànhtíchthểthao (25)
  • 1.2. Cácyếu tố ảnhhưởngđến khảnănglinhhoạt (29)
    • 1.2.1. Khảnăngnhậnthức (33)
    • 1.2.2. Các yếutốkỹthuật (34)
    • 1.2.3. Cáctốchấtthểlực (35)
    • 1.2.4. Các yếutốtâmlý (40)
    • 1.2.5. Bộmáythầnkinhcơ (41)
  • 1.3. Đặcđiểmmônquầnvợt (45)
    • 1.3.1. Đặcđiểmchungmônquầnvợt (45)
    • 1.3.2. Đặcđiểmhoạtđộngdi chuyểntrongthi đấuquầnvợt (46)
    • 1.3.3. Đặcđiểmkỹthuậtmônquầnvợt (48)
    • 1.3.4. Đặcđiểmchiếnthuậtmônquần vợt (49)
    • 1.3.5. Đặcđiểmhoạtđộngthiđấuquầnvợt (50)
  • 1.4. Khảnănglinhhoạt chuyênmôntrongquầnvợt (51)
    • 1.4.1. Vai tròcủa khảnăng linhhoạtđốivớimôn quầnvợt (51)
    • 1.4.2. Khảnăng linhhoạt chuyênmôn trongquần vợt (53)
  • 1.5. Kếhoạchnămtheochukỳtronghuấnluyệnthể thao (56)
    • 1.5.2. Tính chukỳtrongkếhoạchhuấnluyện năm (56)
    • 1.5.3. Đặcđiểmcácthờikỳtrongkế hoạchhuấnluyệnnăm (57)
  • 1.6. KháiquátvềquầnvợtTP.HCM (58)
    • 1.6.1. Thựctrạngthànhtíchthiđấucủa độiquầnvợtTPHCM quamộtchukỳĐại Hội TDTTtoàn quốc(2014 –2018) (58)
    • 1.6.2. ChiếnlƣợcpháttriểnquầnvợtTPHCM (61)
  • 1.7. Cáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquan (63)
  • 2.1. Phươngphápnghiêncứu (69)
    • 2.1.1. Phươngphápphântíchvàtổnghợptàiliệu (69)
    • 2.1.2. Phươngphápđi u ều traxãh ih c ộihọc ọc (69)
    • 2.1.3. Phươngphápkiểmtrasưphạm (70)
    • 2.1.4. Phươngphápthựcnghiệmsưphạm (83)
    • 2.1.5. Phươngpháptoánhọcthốngkê (84)
  • 2.2. Tổchứcnghiêncứu (86)
    • 2.2.1. Đốitƣợngnghiêncứu (86)
    • 2.2.2 Kháchthểnghiêncứu (86)
    • 2.2.3. Phạmvi,thờigiannghiêncứu (87)
    • 2.2.4. Kếhoạch nghiên cứu (87)
    • 2.2.5. Địađiểmnghiên cứu (88)
    • 3.1.2. ĐánhgiáthựctrạnghuấnluyệnkhảnănglinhhoạtchocácVĐV quầnvợttạiViệtNam (95)
    • 3.1.3. ĐánhgiáthựctrạngKNLHvàcácnănglựcliênquancủacácVĐVquầnvợt TPHCM (111)
  • 3.2. Lựachọnvàứngdụnghệthốngbàitậppháttriểnkhảnănglinhhoạtcho VĐVquầnvợtTPHCM (136)
    • 3.2.1. Lựac h ọ n h ệ t h ố n g b à i t ậ p p h á t t r i ể n k h ả n ă n g l i n h h o ạ t c h o c á c VĐVquầnvợtTPHCM (136)
    • 3.2.2. Ứng dụng hệ thống bài tập phát triển KNLH cho các VĐV quần vợtTPHCM (150)
  • 3.3. Đánhgiáhiệuquảứngdụnghệthốngbàitậppháttriểnkhảnănglinhhoạtcho vậnđộngviênquầnvợtTPHCMsau2chukỳhuấnluyệnnăm (164)
    • 3.3.1 N h ị p t ă n g t r ƣ ở n g c ủ a c á c t e s t s a u t h ờ i k ỳ c h u ẩ n b ị 1 ( c h u k ỳ 1 ) ...................................................................Error!Bookmark notdefined. 3.3.2.Nhịptăngtrưởngcáctestđánhgiásauthờikỳchuẩnbị2(chukỳ2). ...................................................................Error!Bookmarknotdefined. KẾTLUẬNVÀKIẾNNGHỊ (0)

Nội dung

Quần vợt là môn thể thao hấp dẫn, sôi nổi mang tính đối kháng cao và đang phát triển mạnh mẽ tại Việt Nam. Phong trào quần vợt phát triển rộng khắp trong tất cả các tỉnh thành và ban ngành trên cả nƣớc. Quần vợt TPHCM đã đƣợc hình thành và phát triển mạnh qua một thời gian dài và đã đào tạo đƣợc nhiều VĐV có thành tích cao tại đấu trƣờng khu vực: Nguyễn Văn Bảy, Trần Đức Quỳnh, Ôn Tấn Lực, Nguyễn Minh Quân, Nguyễn Phƣơng Đài Trang, Nguyễn Hoàng Thiên…Tuy nhiên, những năm gần đây thành tích của các VĐV TPHCM đang sa sút. Các VĐV quần vợt TPHCM không có thứ hạng cao tại giải vô địch Quốc Gia, giải các tay vợt xuất sắc và đại hội TDTT toàn quốc.

Vaitròcủakhảnănglinhhoạt(KNLH)

KháiniệmKNLH

Ở Việt Nam, các tài liệu lý luận, học thuyết huấn luyện, tài liệu chuyênmôn nói chung và tài liệu môn quần vợt nói riêng vẫn chƣa đề cập cụ thể về tínhlinhhoạt.NhiềuHLVvẫncònnhầmlẫnlinhhoạt(agility)vớimềmdẻo(flexibility), họ cho rằng linh hoạt đơn thuần là mức độ linh hoạt của các khớpnêncácbàitậplinhhoạtthườngnhằmnângcaobiênđộhoạtđộngcủacáckhớp.Mặc dù, trên thế giới các công trình nghiên cứu và tài liệu về linh hoạt khá phổbiếnnhƣngchođếnnaycácnhàkhoahọccũngchƣathốngnhấtđƣợckháiniệm,cóthểdoq uanđiểmcònkhácnhau.

LêBửu,DươngNghiệpChí,NguyễnHiệp(1983)cóđềcậpđếnkháiniệmcó liên quan đến KNLH: Khả năng phối hợp vận động làkhả năng hoàn thànhcác động tác nhanh, chính xác, linh hoạt vànhịp nhàng của VĐV trong các điềukiệnbiếnđổiphứctạp.[1]

NguyễnToán,PhạmDanhTốn(2000)chorằng:Căncứvàohoạtđộngthểthaovày ê u cầuriêngcủachúngvềphốihợpvậnđộngđểphânchiacácloạinănglực, trong đó năng lực định hướng lànăng lực xác định, thay đổi tƣ thế vàhoạtđộng của cơ thể trong không gian vàthời gian, có ý nghĩa đặc biệt đối với cácmôn thể thao mang tính chất kỹ thuật, các môn bóng vàcác môn thể thao đốikháng2người.[11]

Linh hoạt hiểu theo nghĩa chung là sự nhanh nhẹn, khéo léo (dáng dấp,mắt…), năng lực ứng phó, xử trí nhanh, phản ứng linh hoạt phù hợp với hòancảnhthựctế,khôngcứngnhắc,gòbóvàvậndụnglinhhoạtcácnguyêntắc.Trongphạm vi nào đó, linh hoạt thể hiện tính cơ động, tính biến hóa, sự nhanh nhẹn,hoạt bát, tích cực và khôn khéo ( Từ điển tiếng Việt 1992, Viện ngôn ngữ học,Ủybankhoahọcxảhội,HàNội).[21]

Theo Young và Sheppard (2005), khả năng linh hoạt là sự chuyển hướngnhanh, thay đổi tốc độ (tăng tốc, giảm tốc) để đáp ứng lại các kích kích thích haycác tình huống thay đổi bên ngoài Do đó, khả năng linh hoạt bao gồm không chỉthay đổi khả năng định hướng mà còn bao gồm khả năng nhận thức và ra quyếtđịnh Khả năng linh hoạt trong các môn thể thao (môn đối kháng, đồng đội)không chỉ bao gồm khả năng thay đổi hướng di chuyển mà còn bao gồm khảnăng dự đoán chuyển động của đối thủ, đọc và phản ứng với các tình huống tròchơi cụ thể (Gabbett, 2013) Do tính chất thay đổi của các trò chơi thể thao khácnhau, trong đó tình huống thay đổi mỗi giây, chuyển động đƣợc thực hiện ở tầnsố caovàtốcđộ,cóthểbắtđầu từnhiềuđiều kiện khácnhau.[34][64]

TheoGabbett&Abernathy(2013),linh hoạtliênquanđếnkhả năng phản ứngđốivớicáckíchthíchdođólinhhoạtđƣợcxemlàkỷnăngvậndụngcácmô hình xử lý thông tin có được thông qua quá trình tập luyện Trước khi VĐVthực hiện một hoạt động, họ cần xử lý các thông tin nhận đƣợc và xử lý nó càngnhanh cáng tốt dựa vào các kinh nghiệm vận động hay kỹ năng vận động đƣợctích lũy qua quá trình tập luyện. Sau khi xử lý thông tin xong, VĐV sẽ lựa chọnvàsửdụngcáchoạtđộngphùhợp. [34]

Theo Jay Hoffman (2002), linh hoạt là sự khéo léo của cá nhân để phảnứng với sự thay đổi phương hướng mà không làm giảm tốc độ hay sự chính xác.[40]

Theo Brown L E (2005), linh hoạt là khả năng tăng tốc, giảm tốc và thayđổiphươnghướngmộtcáchnhanhchóngtrongkhivẫnduytrìđộthăngbằng- ổnđịnhcũngnhƣđảmbảonhữnghiệuquảhoạtđộngcủacácđộngtáckỹthuật.[23]

TheoCissikvàBarnes(2004),Holmberg(2009),linhhoạtlàmộtnănglựctổng hợp bao gồm các thành tố: Sức mạnh bột phát, khả năng tăng tốc, giảm tốc,khảnăngphốihợpvàthăngbằng.[27][36]

Theo Costello và Kreis(1993), KNLH là khả năng xuất phát nhanh,tăngtốc,chuyểnhướng,giảmtốcmộtcáchnhanhchóngtrongkhivẫngiữsựkiểm soát cơ thể đồng thời hạn chế sự suy giảm tốc độ ở mức tối đa KNLH còn đƣợcxem là khả năng phối hợp cùng lúc các động tác của từng môn chuyên biệtmộtcáchnhuầnnhuyễnvàhiệuquả.[26]

Theo ITF [29][43], linh hoạt có thể đƣợc định nghĩa là khả năng thay đổihướng của cơ thể một cách hiệu quả Điều này có nghĩa là có thể thực hiệnchuyểnđộngmangtínhkỹxảocaovớiđộchínhxác,sựthoảimáivềtinhthầnvàthảlỏng cơbắp,dođósửdụngnănglƣợngcơlàtốithiểu.

TheoMiguelCrespo andDave Miley,ITFadvancedcoachesmanual(1998), KNLH là khả năng cho phép VĐV có thể di chuyển khắp sân tennis mộtcáchnhanhchóngđểđạtđƣợcvịtríthuận lợichuẩnbịchocúđánh.[44]

Theo GarrettMc Laughlin, Speed and Agility Training for Tennis (2014),linh hoạt là sự kết hợp của nhiều kỹ năng di chuyển khác nhau nhƣ tăng tốc,giảmtốc,thăngbằng,đổi hướng vàphản ứng.[32]

Theo Alan Pearson (2007) [22], KNLH là năng lực chuyển hướng màkhông làm mấtthăng bằng động lực, sức mạnh, tốc độ hoặc sự kiểm soát cơ thể.Có một mối quan hệ trực tiếp giữa cải thiện khả năng linh hoạt vàs phát tri nự phát triển ển cácđ c t í n h n hặc tính như ư t h i g i a n , n h p đ i u , k h n ă n g d i c h u y n c a c áời gian, nhịp điệu, khả năng di chuyển của cá ịp điệu, khả năng di chuyển của cá ệu, khả năng di chuyển của cá ả năng di chuyển của cá ển ủa cá n h â n KNLHbaogồmbốn thànhtố:

Theo Alan Pearson, khả năng linh hoạt không tự có mà cần phải qua quátrìnhl u y ệ n t ậ p “ P r o g r a m m e d a g i l i t y ” đ ƣ ợ c h i ể u l à v ố n c á c k ỹ n ă n g , k ỹ x ả o hoặc sự căng thẳng đƣợc tích lũy qua quá trình tập luyện Khả năng linh hoạtngẫu hứng hay khả năng thay đổi hoạt động một cách uyển chuyển(randomagility)đượchiểulàkhảnănglàmchochươngtrìnhhànhđộngthích hợpvới những tình huống mới và khả năng tiếp tục hành động theo một cách khác trongquátrìnhthựchiệnđộngtác.[22] А СкородoB Ж.Kумова, Ш тарпицев, В Голенко, школа теннисa (2001),a (2001), chorằng KNLH liên quan mật thiết đến khả năng di chuyển nhanh, dừng lại đột ngộtvà thăng bằng cơ thể Do đó trong quá trình huấn luyện cần sử dụng các bài tậpphát triển khả năng ổn định tiền đình ( bài tập trên lưới bật, nhào lộn, bậtxoay,…).[65]

Theo Admin,“Развитие физичесa (2001),ких качесa (2001),тв” (2012), cho rằng: Linhhoạtlà một tố chất tổng hợp, nó đƣợc biểu hiện chủ yếu ở khả năng thực hiện thànhcôngcácvậnđộngphứctạptrongđiềukiệnthayđổitƣthếnhanhvàbấtngờ.[67]

TheoЛ.П Матвеев (1976), KNLH là khả năng lĩnh hội những động tácmới một cách nhanh chóng và khả năng nhanh chóng thay đổi, sắp xếp lại cáchoạt động vận động cho phù hợp với sự thay đổi đột ngột của các điều kiện mới.Các hình thức của linh hoạt gồm: Khả năng thăng bằng động, tĩnh, cảm giácchuyênmôn,khảnăngphốihợp.[69]

Theo В.Н Платонова, KNLH là khả năng lĩnh hội những động tác hayhoạt động vận động mới, khả năng phân biệt, điều khiển các tính chất hoạt độngkhác nhau và sự ngẫu hứng, khả năng phối hợp các chuyển động trong suốt quátrình vậnđộng.[70]

Theo Е.П Ильин (1986), KNLH là khả năng con người hoàn thành cácđộngtá c, cá c hoạtđộngdi c h u y ể n m ộ t c á c h c h í n h xácvàn h a n h c h ó n g ( bằngkhảnăngcủa mình).[71]

Theo Ю.Ф Курамшин, KNLN có vai trò không thể thiếu đối với khảnăng phối hợp vận động Sự phân biệt KNLH và khả năng phối hợp vận động ởchỗ, KNLH đƣợc biểu hiện ở những tình huống bất ngờ Các chuyển độngchung, chuyên môn một cách nhanh nhẹn cũng là sự phân biệt với khả năng phốihợp vận động KNLH là khả năng của con người đối phó một cách khéo léo,thành công trước những nhiệm vụ vận động hay khả năng giải quyếtnhanhchóng, hợp lý, chính xác những tình huống phức tạp, bất ngờ trong thi thiđấu.[72]

Từ các khái niệm của các tác giả trên có thể thấy, khái niệm của Brown(2005)

Vai tròcủa KNLHđốivớithànhtíchthểthao

( 1 9 9 4 ) : L i n h h o ạ t l à k h ả n ă n g t h a y đ ổ i v ị t r í c ủ a c ơ t h ể trong không gian một cách nhanh chóng và hiệu quả mà không mất đi sự cânbằng Linh hoạt rất quan trọng đối với các môn thể thao cần tránh vật cản và đốithủ, nó phụ thuộc vào sức mạnh cơ, thời gian phản ứng, sựp h ố i h ợ p v à t í n h năngđộng.[42]

Jay D & Mark Roozen (2012), tính linh hoạt là một thuộc tính thể thaoriêng biệt có vai trò quan trọng cơ bản đối với các môn thể thao với 3 lý do:Trướctiên, phát triểntính linh hoạt sẽ tạo nềntảngs ứ c m ạ n h c h o v i ệ c đ i ề u khiển thần kinh cơ và chức năng kỹ năng vận động, do đó phải tạo lập được cácnăng lực toàn diện Hai là, đổi hướng là nguyên nhân thông thường gây chấnthương, vì vậy bằng cách dạy vận động viên cơ chế di chuyển thích hợp có thểgiảmrủirochấnthương.Cuốicùng,khivậnđộngviênthuầnthục,việcn ângcao khả năng nhanh chóng đổi hướng sẽ cải thiện hiệu suất trong cả tình huốngchủđộngtấncôngvàphòngthủ.[39]

Theo PGS.TS Nguyễn Hiệp (tài liệu giảng dạy lý thuyết huấn luyện), khảnăng phối hợp vận động (khéo léo) bao gồm những hoạt động ngắn có liên quanđến thần kinh Theo lý thuyết điều khiển hành vi (dùng cho kỹ thuật và chiếnthuật) thì khả năng phối hợp vận động nằm ở cơ quan tiền đình trong con người,phát triển tốt nhất từ 8 đến 13 tuổi sau đó chậm lại đến 15, 16 tuổi phát triển tiếpđến 18 tuổi Khoảng thời gian phát triển chậm lại là do thời điểm dậy thì làm rốiloạnhệthầnkinh.Nhƣngkhảnăngphốihợpvậnđộngvẫnpháttriểnđƣợcnếu tác động huấn luyện Đây cũng cơ sở để phát triển thành tích VĐV phù hợp lứatuổi (sinhhọc).[7]

Khả năng phối hợp vận động là cơ sở quan trọng để nhanh chóng học vàhoàn thiện các kỹ xảo kỹ thuật phức tạp Do vậy việc phát triển khả năng phốihợp vận động là bước đi trước, so với việc phát triển các tố chất thể lực, pháttriển khả năng phối hợp vận động khó khăn hơn nhiều, vì vậy HLV cần biết phảidựa theo yêu cầu của môn thể thao chuyên sâu mà phát triển nó một cách thíchhợp,(Trương AnhTuấn,2009).[13]

Theo Jay Hoffman (2002), KNLH là sự khéo léo của cá nhân để phản ứngvớisựthayđổiphươnghướngmàkhônglàmgiảmtốcđộhaysựchínhxác.Đâychính là sự khéo léo của VĐV khi chạy ngắn với tốc độ lớn nhất và chuyểnhướng một cách nhanh chóng (hoặc trong khi phản ứng lại các hiệu lệnh củaHLVtrongkhitậpluyệncác kỹnănghaytrongsuốt hoạtđộngthiđấu). Hơnnữa,KNLHcòndùngđểdiễntảsựkhéoléocủaVĐVkhichuyểntừhìnhthứcdi chuyển này sang hình thức di chuyển khác Ví dụ như người phòng thủchuyển từ chạy lùi về sau sang chạy tốc độ về phía trước hay người phòng thủchuyển từ trượt ngang sang chạy tốc độ về phía trước Đây là những ví dụ vềnhững cách thay đổi chính trong khi di chuyển và đổi hướng trong suốt trận đấu.Nó đòi hỏi có sự kết hợp của sức mạnh, thăng bằng và sự phối hợp để thay đổicác cách thức di chuyểnvớivận tốc lớn nhất, hay chậm ởmức cót h ể , v à t ă n g tốckhichuyểnsanghướngmớicóthểlàvớicáchdichuyểnmới.Sựkhéoléođểđạt đƣợc điều này ở mức độ chính xác cao là yếu tố quyết định quan trọng chosự thành công của VĐV, đặc biệt là trong các môn thể thao nhƣ môn quần vợt,bóngrổ,khúc côncầuvàbóngđá.[40]

Huấn luyện linh hoạt có thể là biện pháp hiệu quả nhất nhắm đến hệ thốngthần kinh cơ, những kỹ năng đặc biệt cần thiết cho thành tích thể thao cụ thể làcho môn quần vợt Huấn luyện thể thao – cụ thể là huấn luyện chuyển hóa tốc độgiúpVĐVtậpluyệnđạtởmứcgầngiốngnhưcườngđộ,thờihạnvàthờigianhồiphụctùythu ộcvàotừngmônthểthaotronggiaiđoạnchuẩnbị.Việcsửdụng chươngtrìnhhuấnluyệnlinhhoạttrongchukỳđàotạohàngnămsẽcungcấpmộtmối liên hệ chính yếu cho VĐV trong việc áp dụng sức mạnh (Graham J F.2005).[33]

Theo William (2000), khả năng linh hoạt chịu sự điều khiển của hệ thầnkinh cơ Cơ thể di chuyển do kết quả quá trình hƣng phấn của cơ đồng vận,nhƣngkhicótínhiệuphảiđộtngộtdừngnhanhthìcáccơđồngvậnsẽbịchuyểnsangtrạn gtháiứcchế.Nếumuốntiếptụcdichuyểnhoặcchuyểnhướngkhácthìcơ đồng vận cần một thời gian để trở lại quá trình hƣng phấn Nếu khả năng linhhoạt càng cao thì quá trình kích thích hƣng phấn và ức chế sau mỗi lần thay đổitrạng thái hoạt động sẽ càng nhanh, đồng thời số lƣợng đơn vị vận động của cơđồngvậnđƣợchuyđộng càng đúnglúcvàcàng nhiều.[58]

Yếu tố thần kinh cũng đóng vai trò quyết định trong quá trình tập luyện.Trong suốt quá trình tập luyện, hệ thần kinh sẽ học các kỹ năng cần thiết. VĐVcầntìmcáchnhanhchóngđánhthứchệthầnkinhđểđạtđƣợchiệuquảtậpluyệncao nhất theo mục đích đặt ra Tùy theo đặc thù từng môn thể thao, giai đoạn tậpluyện và các nhóm cơ cần tập luyện, HLV sẽ chọn lựa sắp xếp các bài tập Việcđa dạng hóa dụng cụ và bài tập không chỉ làm tăng sự hứng thú tập luyện củaVĐVmàcònlàmtănghiệu quả buổi tập.(Bùi TrọngToại,2010).[14]

Huấn luyện tính linh hoạt giúp cải thiện việc điều khiển các chấn thươngkhi mà gần như không thể loại trừ những chấn thương trong quần vợt.Chấnthương không chỉ là một kết quả của sự không may Bằng việc sở hữu khả năngđiều khiển cơ thể trong chốc lát, một chấn thương có thể được ngăn ngừa hoặcgiảm nhẹ mức độ nghiêm trọng Điều này có nghĩa là linh hoạt có thểchuẩn bịtốt cho những chuyển động vụng về của cơ thể trong quần vợt có thể dẫn đếnchấn thương Bằng việc bắt chước những bước di chuyển ở môn quần vợt đểgiảm nhẹ mức độ căng thẳng trong khi thực hành các tình huống và trong huấnluyện, cơ thể VĐV sẽ đƣợc chuẩn bị tốt hơn khi thực hiện các động tác và chấnthương có thể được ngăn ngừa hoặc giảm đáng kể Khi VĐV tập luyện các bàitậplinhhoạt,họpháttriểnnhậnthứcthầnkinhcơvàdođócóthểhiểutốthơn những cử động của cơ thể họ Quá trình hồi phục sau đó có thể đƣợc nhanhchóng hơn nhiều nếu VĐV chấn thương sở hữu những nhận thức thần kinh nhƣvậy(TheoGraham) (2005)[33].

Những lợi ích chính của việc huấn luyện tính linh hoạt là làm gia tăngkiểmsoátcơthểđƣợchìnhthànhtừviệctậptrungnhậnthứccảmgiácvậnđộng.Những chương trình huấn luyện linh hoạt thích hợp thường sẽ đạt được nhữnglợi ích tuyệt vời về sức khỏe, bất kể ở các kĩ thuật động tác nào VĐV sẽ đạtđƣợc khả năng điều khiển các bộ phận cơ thể để có thể di chuyển nhanh hơn.Điều này đƣợc nhận thấy qua việc cải thiện ở những VĐV không có khả năngphối hợp sau khi huấn luyện linh hoạt trở thành những VĐV có khả năng phốihợp Nhƣ vậy, VĐV cần có sự linh hoạt để tăng tốc độ di chuyển, ngăn ngừachấn thương, cảithiệnthể lực và đảm bảo kéo dài thời gianh o ạ t đ ộ n g t h i đ ấ u với hiệuquả cao.

Theo Jay Hoffman (2002)[40], linh hoạt là sự khéo léo của cá nhân đểphản ứng với sự thay đổi phương hướng mà không làm giảm tốc độ hay sựchính xác Đây chính là sự khéo léo của VĐV khi chạy ngắn với tốc độ lớn nhấtvà chuyển hướng một cách nhanh chóng (hoặc trong khi phản ứng lại các hiệulệnh của HLV trong khi tập luyện các kĩ năng hay trong suốt hoạt động thi đấu).Hơn nữa, sự linh hoạt còn dùng để diễn tả sự khéo léo của VĐV khi chuyển từhình thức di chuyển này sang hình thức di chuyển khác Ví dụ nhƣ chạy lùi đậpbóng, thay đổi gia tốc theo hướng trái, phải, lên lưới Đây là những ví dụ vềnhững cách thay đổi chính trong khi di chuyển và đổi hướng trong suốt trận đấuquần vợt Nó đòi hỏi có sự kết hợp của sức mạnh, thăng bằng và sự phối hợp đểthay đổi các cách thức di chuyển với vận tốc lớn nhất, hay chậm ở mứcc ó t h ể , và tăng tốc khi chuyển sang hướng mới có thể là với cách di chuyển mới Sựkhéo léo để đạt đƣợc điều này ở mức độ chính xác cao là yếu tố quyết định quantrọng cho sự thành công của VĐV, đặc biệt là trong môn quần vợt Tuy nhiên,nhữngđiềunàydựavàokinhnghiệmsẵncó(khôngmangtínhkhoahọc cao)khi cácdữliệu khoahọc có giátrị bị hạnchếđã nghiêncứuvềmốiquanhệgiữa

KHẢ NĂNG LINH HOẠT ĐẶC ĐIỂM HỆ THẦN KINH TRUNG ƢƠNG

Mức độ phát triển cơ quan điều khiển vận

TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN THỂ LỰC Mức độ phát triển sức mạnh, sức nhanh, mềm dẻo,

TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN KỸ THUẬT

Kỹ năng, kỹ xảo vận động

TRÌNH ĐỘ TẬP LUYỆN CHIẾN THUẬT Khả năng vận dụng kỹ thuật trong các

SỰ PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT Đặc điểm cá nhân và hình thái chức năng của cơ thể sự linh hoạt và thi đấu của VĐV Các cầu thủ càng nhanh nhẹn bao nhiêu

(đƣợcxác định bằng test chạy chữ T) thì thời gian thi đấu của cầu thủ đó càng nhiều.(Kraemer vàGotshalk2000,Kirkendall2000).[43]

Theo Graham (2005), tính linh hoạt cũng gần giống nhƣ khả năng thăngbằng bởi vì nó đòi hỏi VĐV phải kiểm soát đƣợc sự thay đổi sức hút của trọngtâm cơ thể trong khi chúng có sự chênh lệch Đa số các môn thể thao không chỉdi chuyển theo một đường thẳng mà phải thay đổi phương hướng với các tốc độkhác nhau Thường thì các VĐV sẽ chạy nhanh khoảng 30 bước ngắn trước khichạy chuyển hướng Bởi vì các

VĐV thường xuất phát từ các tư thế cơ thể rấtkhác nhau cho nên đòi hỏi phải có sự phản ứng với sức mạnh, khả năng bột phátvàsứcnhanhtừcáctƣthếkhácnhau.[33]

Tính linh hoạt không có khuynh hướng suy giảm nhanh chóng như huấnluyện sức nhanh, sức mạnh và sức bền Huấn luyện tính linh hoạt gây ra sự lưunhớ khá lâu trong cơ Do đó những môn thể thao đòi hỏi sự chuyển hướng nhiềuthìhuấnluyệntínhlinhhoạtlàrấtcầnthiết.VĐVpháttriểnđƣợcsựnhanhnhẹnhơn,lin hhoạthơnsẽcóthànhtíchtốthơncác VĐVkhác.Trongthiđấuthểthaongày nay muốn đạt đƣợc thành tích cao cần phải nâng cao mức độ linh hoạt choVĐV.Đóchínhlàsựtươngquangiữacảithiệntínhlinhhoạttínhnhịpđiệuvàsựdichuyển(B rownL.E,VanceA.Ferrigno,JuanCarlosSatana-2000).[23]

Cácyếu tố ảnhhưởngđến khảnănglinhhoạt

Khảnăngnhậnthức

- Khả năng nhận thức đóng vài trò rất quan trọng và đƣợc chứng minh làyếu tố chính tạo nên sự khác biệt giữa VĐV cấp cao và VĐV cấp thấp theoSheppard et al (2006), Young et al (2015) Các yếu tố của nhận thức bao gồm:Thị trường mắt, khả năng dự đoán (phán đoán), nhận dạng mẫu (động tác,chuyển động),cáckỹnăngxửlýtìnhhuống (sơ đồcủaYoung).[51][63]

Thị trường mắt bao gồm khả năng quan sát, phát hiện tín hiệu quan trọngđể giúp dự đoán các tình huống xảy ra tiếp theo (Williams & Davids, 1998).Francis, 1997, vận động viên chạy nước rút trong môn điền kinh luôn giữ sự tậptrung thị giác (visual focus) thấp (nhìn xuống) trong phần lớn giai đoạn tăng tốc,trong khi đối với các môn thể thao linh hoạt thì đòi hỏi độ quét hình ảnh (visualscanning)mặtsân,đối thủ…mộtcáchliêntục.[59]

Young, Dawson & Henry (2015), Sheppard & Young (2005) đã khẳngđịnh, khả năng dự đoán và nhận dạng mẫu là hai yếu tố quan trọng của VĐV đểđạt đến trình độ cao của kỹ năng Trong quần vợt, khả năng dự đoán là khả năngVĐV đoán trước ý định của đối thủ, hay điểm rơi, độ xoáy, độ cao của bóngtrong quá trình thi đấu. Khả năng nhận dạng mẫu là khả năng tìm và nhận ra cáchình thức (mẫu) vận động trong quá trình thi đấu: Nhận biết, phát hiện các kiểudi chuyển, ý đồ chiến thuật của đối thủ hoặc của đồng đội trên sân Các yếu tốnày giúp VĐV dự báo đƣợc các hoạt động tiếp theo của đối thủ và đƣa ra cáchình thức vậnđộngphùhợp.[62][64]

Các kiến thức, kinh nghiệm về tình huống đề cấp đến vấn đề cácV Đ V đã quen với các tình huống xảy ra với họ trong quá khứ hay trong quá trình tậpluyện,thiđấutrướcđó.YếutốnàycũnggiúpVĐVdựđoánđượchoạtđộngtiếptheo củađốithủ.

Tất cả các yếu tố này luôn đi với nhau trong các hoạt động liên quan đếnđặc tính linh hoạt Tập luyện để cải thiện các yếu tố trên sẽ giúp VĐV cải thiệnkhả năng dự đoán chuyển động, chiến thuật của đối thủ hay đồng đội trên sân vànâng cao khả năng linh hoạt của VĐV (Scanlan et al 2014, Serpell,Young &Ford2011).[52][53]

Các yếutốkỹthuật

- Kỹthuậtchạyđóngvaitròquantrọngtrongthànhtíchchạytốcđộcóđ ổi hướng (Bompa, 1983; Sayers, 2000) Đặc biệt là, độ nghiêng thân về trướcvà trọng tâm thấp khá quan trọng trong tối đa hoá gia tốc và giảm tốc, cũng nhưtăng cường tính ổn định. Tính ổn định do trọng tâm thấp, so sánh với tƣ thếthẳng đứng, trong tâm cao của VĐV điền kinh (Francis 1997), cho phép đổihướng nhanh hơn, vì đổi hướng ở tốc độ cao, vận động viên phải giảm tốc và hạthấp trọng tâm (Sayers 2000).Sayers

(2000) cho rằng khi chạy tốc độ với trọngtâm cao (trong các kỹ thuật của môn điền kinh), VĐV cần sự điều chỉnh tƣ thấy(hạthấptrọngtâm,giảmđộsảicủabướcchân)vàgiảmtốctrướckhiđổihướng.Các vận động viên của các môn cần đổi hướng liên tục nên chạy với trọng tâmthấp, độ nghiên về phía trước cao và độ sải chân ngắn hơn vận động viên chạynướcrúttrongmôn điềnkinh.

- Bộ chân hay vị trí đặt chân: Yếu tố này liên quan đến vị trí chân màVĐVđặttrọngtâmcủa cơthể.

Sựp h ố i h ợ p t ố i ƣ u b a y ế u t ố t r ê n s ẽ g i ú p V Đ V d ễ d à n g t ạ o l ự c đ ể chuyển theo hướng cũng như khả năng thay đổi tốc độ một cách nhanh nhất(Hewit,Cronin&Hume2012,Marshalletal.2014.)[45].

Khitrìnhđộkỹthuậtđạtmứckĩxảo,VĐVsẽnângđượccườngđộthựchiện các bài tập tối đa một cách dễ dàng Ngƣợc lại, nếu kỹ thuật động tác chỉ ởmức kĩ năng thì VĐV khó lòng thực hiện bài tập ở cường độ cao do phải tậptrungvàokỹthuậtđộngtác.[66]

- Khảnăng thíchnghi nhanh chóng với nhữngđiềukiệnthayđổi.

- Khảnăng cảmthụ chuyênmôn(cảmthụnhịp,thời gian,không gian…)

Cáctốchấtthểlực

Theoc á c k ế t q u ả n g h i ê n c ứ u c ủ a Y o u n g , c ó b a y ế u t ố t h ể l ự c ả n h hưởngđếnkhả năng linh hoạt:

- Chấtlƣợngcủahệcơchânbaogồm:Sứcmạnh,sứcmạnhtốiđa( power),sức mạnhbột phát(reactivestrength)

Có nhiều nghiên cứu về ảnh hưởng của các yếu tố thể lực đến khả năngchuyển hướng Hầu hết các kết quả nghiên cứu đều cho thấy có mối tương quangiữa các yếu tố sức mạnh và khả năng chuyển hướng (Young & Farrow 2006,Young, Miller & Talpey 2015)[61],[63] Theo Young, James & Montgomery(2002)[60],sức mạnh bột phát có vai trò quan trọng hơn là sức mạnh đơn thuầntrongcáchoạtđộngchuyểnhướngvàlinhhoạt.Bởilẽkhidichuyểnbiếnhướnghay biến tốc, cơ cần phải sản sinh lực trong khoảng thời gian ngắn nhất Chấtlƣợng hệ cơ chân cũng đóng vai trò rất quan trọng trong việc khôi phục trọngtâm cơ thể khi chuyển hướng nhanh(Young & Farrow 2006).Các hình thức tậpluyện “plyometric” là phương pháp hiệu quả để phát triển sức mạnh bột phát(Asadi et al 2016, Sáez de Villarreal, Requena & Cronin 2012) Nghiên cứu đãkết luận có mối tương quan giữa khả năng chuyển hướng và sức mạnh bột phátkhi áp dụng các bài tập nhảy từ trên cao xuống và đo sức mạnh bột phát (Young,Miller & Talpey 2015) Một số nghiên cứu khác lại cho kết quả là không có sựcảithiệnkhảnăngchuyểnhướngsaukhitậpplyometric.Nguyênnhânđượcxácđịnh có thể là các bài tập plyometric hướng theo phương thẳng đứng Trong khicác hoạt động chuyển hướng lại hướng theo phương ngang (Asadi et al 2016,Henryetal.2016) McCormicketal.(2016)đãkếtluậnrằngcácbàitậpPlyometrichướngvềtrướcsẽcảithiệnkhảnăngchuyển hướngchoVĐV.

Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả Young & Farrow (2006), Kibler,Press & Sciascia (2006) đã chứng minh rằng sức mạnh phần trọng tâm cơ thểcũng ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chuyển hướng của VĐV Nếu sức mạnhphần trọng tâm không đủ sẽ dẫn đến sự hấp thụ lực sinh ra từ phần chi dưới đểgiữ cho cơ thể cân bằng thay vì hướng cho thân trên di chuyển theo hướng mới(Young &Farrow2006).[61]

Nhiềukết quả nghiêncứucủa Phan HồngMinh(1996), Fleck vàKraemer

(1987), Baechler (1994), Bompa (2002), Fry A C et al (2003) chothấy, việc sử dụng một số các phương pháp huấn luyện sức mạnh sẽ phát triểnthànhtíchthể lực nhanhhơn so vớiquá trìnhpháttriểnsức mạnhđ ơ n t h u ầ n bằng quá trình tập luyện chuyên môn Một số nghiên cứu đã chứng minh tậpluyện sức mạnh không chỉ cải thiện đƣợc thành tích thi đấu, mà còn hữu íchtrong quá trình hồi phục chức năng và có tác dụng tích cực phòng tránh chấnthương (Chu D.A 1996) Sức mạnh được nói đến là sức mạnh tối đa mà một cơhoặc một nhóm cơ có thể tạo ra một tốc độ đƣợc định trước (về khoảng cách vàthời gian) Các nghiên cứu đã chứng minh mối tương quan chặt chẽ giữa sứcmạnh thân dưới và KNLH Những môn thể thao đòi hỏi sức mạnh và công suấtlớn hơn cần phải huấn luyện về sức mạnh, đặc biệt là ở môn cử tạ trong thế vậnhội, cótỷ lệphát triểnsứcmạnh gần giống nhất vớinhữngchuyểnđ ộ n g l i n h hoạttrênsâncỏhoặcsânthiđấu.[9][3][25]

Theo LeeE.Brown, công suất là tốc độ hoàn thành công việc, mộtVĐVdi chuyển từ điểm này đến điểm khác nhanh hơn, công suất của họ sẽ lớn hơn.Theo Bompa (1996), sự phát triển duy trì thành tích thể lực chỉ có khi thực hiệnđều đặn một lượng vận động phù hợp hay một cường độ nhất định Khi giảmhay ngƣng tập sức mạnh (sức mạnh tối đa, sức mạnh tốc độ…) trong giai đoạnthi đấu hay giai đoạn chuyển tiếp kéo dài sẽ xuất hiện sự rối loạn trạng thái sinhhọc trong các tế bào cơ và các bộ phận chức năng cơ thể, dẫn đến giảm sút đángkể công suất hoạt động Công suất sẽ đƣợc phát triển thông qua việc phát triểntốcđộ.Duytrìtrọngtâm cơthểthấp cóthểgiúpV Đ V d ichuyển n h a n h hơn, giảmtốcđộvàtănglạitốcđộ,nhấtlàkhithựchiệncáctìnhhuốngdichuyểncứu bóng bỏ nhỏ và lùi về cuối sân đánh bóng phòng thủ Duy trì trung tâm củasựổnđịnh(duytrìtưthếcủaxươngsốngquaviệcsửdụnghệcơhỗtrợcộtsốngcủa cơ thể) và tƣ thế của VĐV (tƣ thế hoàn hảo với vai lùi lại và thấp xuống,bụng thẳng, đầu gối hơi khuỵu với hông hạ thấp và trọng lƣợng cơ thể dồn đều 2mũichân)sẽchophépVĐVđạt đƣợccông suấttốiđa.[23][3]

Sức nhanh là thời gian phản ứng và chuyển động nhanh chóng với mộtkích thích nhất định Tốc độ là sức nhanh trong chuyển động Tố chất tốc độ lànăng lực tiến hành các vận động với tốc độ nhanh của cơ thể (Nguyễn ThiệtTình, Nguyễn Văn Trạch 1999).Theo Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn (2000),khái niệm sức nhanh và các hình thức biểu hiện của sức nhanh là một tổ hợpthuộc tính chức năng của con người Nó quy định chủ yếu và trực tiếp đặc tínhtốc độ động tác cũng nhƣ thời gian phản ứng vận động Theo Nguyễn Bình(Trích từ nguồnLý luậnGiáo dục thể chất) sức nhanh là khả năng thực hiệnđộng tác với thời gian ngắn nhất; sức nhanh có thể đƣợc biểu hiện bằng hìnhthức đơn giản (1 là thời gian tiềm tàng của phản ứng, đó là khoảng thời gian từkhi kích thích cho tới khi có phản ứng trả lời; 2 là thời gian của động tác đơn lẻ;3 là tần số động tác) hoặc hình thức phức tạp là kết quả của các thử nghiệm vậnđộng vàbàitậpthểthaonhƣ chạyngắn, tầnsốđánhbóng, tốcđộđậpbóngĐ ể thực hiện các hình thức sức nhanh thì các quá trình hƣng phấn và các quá trìnhsinh hóa trong thần kinh và cơ phải xảy ra thật nhanh, các trung tâm thần kinhphải có tính linh hoạt cao; trong hoạt động thể thao thì sức mạnh và tốc độ cóliên quan mật thiết với nhau; sự phát triển sức mạnh ảnh hưởng rất lớn đến tốcđộ.[12][11]

Như đã đề cập, KNLH bao gồm khả năng di chuyển biến hướng, biến tốcvàsứcnhanh(tốcđộcaonhất)nhƣngvẫnduytrìổnđịnhcơthể(khảnăngthăngbằng) cũng nhƣ đảm bảo những hiệu quả hoạt động của các động tác kỹ thuật(BrownL.E.).Dođó,các yếut ố c ủa sứcnhanhnhƣthờitiềmtàngcủaph ản ứng, sức nhanh tần số động tác và sức nhanh động tác đơn đều có mối quan hệmật thiếtđếnKNLH.[23]

Trong hoạt động đánh trả bóng môn quần vợt, VĐV phải thực hiện hàngloạt các hoạt động trong khoảng thời gian rất ngắn: Khi nhìn thấy bóng, hệ thầnkinh trung ương tiếp nhận thông tin hình ảnh về hướng, độ xoáy, độ cao, tốc độbóng và sau đó đƣa ra quyết định thực hiện một loạt các chuyển động nhƣ: Dichuyển, thực hiện các động tác chuẩn bị, lựa chọn cú đánh,…Sau khi đánh bóng,VĐVgiữthăngbằngvàdichuyểnsanghướngkhácđểthựchiệncúđán htrảtiếp theo.C á c hoạtđộngnàyđều thểhiệncác đặctính củasứcnhanh.[65][66]

Theon g h i ê n c ứ u c ủ a Y o u n g ( 2 0 0 2 ) , c ó m ố i t ƣ ơ n g q u a n m ạ n h g i ữ a t ố c độ xuất phát và khả năng chuyển hướng Trong thi đấu quần vợt, tốc độ bóngbay nhanh, VĐV phải di chuyển theo nhiều hướng khác nhau tùy theo đườngbóngcủađốithủ.TốcđộxuấtphátnhanhsẽgiúpVĐVnhanhchóngđạtđượcvịtrí thuận lợi để đánh bóng Tuy nhiên, để thực hiện tốt cú đánh, VĐV phải dichuyển giảm tốc hay dừng lại để đánh bóng Do đó, yêu cầu đối với khả nănggiảm tốc cũng rất quan trọng Nó giúp VĐV hạn chế phải thực hiện các kỹ thuậtđánhbóng trongkhiđangdichuyển vàgiữthăngbằngvới quán tínhlớn.[60] Đa số khái niệm linh hoạt là khả năng chuyển hướng trong thời gian ngắnmàvẫnđảmbảođộổnđịnhvềtốcđộthựchiệnđộngtác.Sựtăngtốcvàgiảmtố c có liên quan hầu hết ở các hoạt động chuyển hướng và là nhân tố quan trọngtrong việc phát triển KNLH. Hầu hết các môn thể thao đều đòi hỏi VĐV phải cókhảnăngtăngtốc,giảmtốcvàlấylạitốcđộ.MộtVĐVquầnvợtcóhiệuquả hơnkhiVĐV đó di chuyểnnhanh hơnđến bóngvà trở về vị trí sântrốngđ ể đánh quả bóng tiếp theo Huấn luyện đặc thù (sức nhanh linh hoạt chuyên môn)trong mỗim ô n t h ể t h a o l à y ế u t ố c ó ý n g h ĩ a đ ể p h á t t r i ể n

K N L H c h u y ê n m ô n Nó không những quan trọng trong việc phát triển sức nhanh trong di chuyển,biến hướng của cơ thể mà còn tạo “đường dẫn truyền thần kinh” cho từng hoạtđộng vậnđộngchuyênbiệt.

Năng lực phối hợp vận động của VĐV đƣợc thể hiện ở mức độ tiếp thunhanh chóng và có chất lƣợng kỹ thuật động tác, cũng nhƣ hoàn thiện cũng cốvà vận dụng các kỹ xảo kỹ thuật thể thao (L Bửu, Dương Nghiệp Chí, NguyễnHiệp, 1983) Khả năng phối hợp đƣợc xem là khả năng điều khiển và xử lýnhững chuyển động của cơ thể để tạo ra những kỹ năng thể thao (Nguyễn Toán,Phạm Danh Tốn – 2000) Costello, F& Kreis (1993), Jack H.W (1999) hầu hếtcác hoạt động của vận động viên có liên quan đến KNLH xảy ra chƣa đến10giây và thường kèm theo việc phối hợp với một hoặc một vài nhiệm vụchuyên biệt của môn thể thao cùng một lúc Ngoại trừ những tố chất đặc biệt chocác môn thể thao, tính linh hoạt có thể là nhân tố chính quyết định đến việc dựđoánthành công trong mộtmôn thểthao trong đó có quần vợt.[1][11][26]

Trong thi đấu quần vợt, VĐV thường phải phối hợp nhiều kỹ thuật độngtác và di chuyển theo nhiều hướng với các hình thức khác nhau để ghi đƣợc mộtđiểm Do đó, VĐV có khả năng phối hợp tốt các hình thức di chuyển và nhiềuhình thức đánh bóng khác nhau sẽ có ƣu thế và tiết kiệm đƣợc thể lực cũng nhƣtăngkhảnăng chiếnthuậttrong cáctìnhhuống đánhbóng.

Khả năng thăng bằng là khả năng duy trì sự kiểm soát cơ thể trong khiđangchuyểnđộng.Hầuhếtcáchoạtđộngtrongcácmônthểthaođềuđòih ỏikhảnăngthăngbằngcơthể.Khảnăngthăngbằngđòihỏicácnhómcơtrọn gtâm cơ thể (lƣng và bụng) phải đủ mạnh và cân đối Nếu các nhóm cơ lƣng vàbụngk h ô n g đ ủ m ạ n h v à k h ô n g c â n đ ố i t h ì k h ô n g t h ể t h ự c h i ệ n đ ƣ ợ c c á c k ỹ thuật một cách chính xác Do đó, cần chú trọng phát triển sức mạnh phần trọngtâm cơ thểm ộ t c á c h p h ù h ợ p ( C o c h r a n , 2 0 0 1 ) K h i đ ả m b ả o đ ƣ ợ c y ê u c ầ u v ề sứcmạnh mộtcáchcânbằnggiữalƣngvàbụng sẽchokết quả:

Khi cơ thể chuyển động, những thông tin phản hồi khác nhau từ cơ thể,chẳng hạn nhƣ hình ảnh, nhận thức về cảm giác vận động và trạng thái lo lắngđƣợc tạo ra từ hệ thần kinh để điều chỉnh trọng tâm của cơ thể Linh hoạt đƣợcxếp gần với thăng bằng bởi vì nó luôn đòi hỏi VĐV điều chỉnh những thay đổitrọng tâm cơ thể khi họ có những sai lệch về tƣ thế Ví dụ: Trong thi đấu, VĐVquần vợtcầncóKNLH caonhằm thích nghivớim ọ i t ì n h h u ố n g b ó n g đ ể k ị p thờiđƣaracúđánhphùhợp.

Trong thi đấu quần vợt, VĐV luôn phải thay đổi hướng di chuyển với tốcđộ cao vì thế thăng bằng tốt sẽ giúp VĐV dễ dàng chuyển hướng nhanh cũngnhƣ lấy lại tƣ thế chuẩn bị sau cú đánh bóng với tốc độ di chuyển nhanh hay bậtcaokhỏimặtđất(cúgiaobóng,vôlêbóngxa).[1],[55]

Khả năng mềm dẻo là một trong những nhân tố có ý nghĩa ảnh hưởng lớnđếntí nh lin h hoạt.Khả nă ng m ề m dẻol à phạm vich uy ển đ ộ n g ởkh ớp tr o n g suốt những chuyển động tích cực, thông thường được tiến hành tập luyện trongphần khởi động để làm tăng cường hoạt động kỹ thuật chuyên môn, biên độđộngtác,phòngtránhchấnthươngvàđượcthiếtkếđểlàmtăngsựmềmdẻo,tốcđộ và thăng bằng Bất kỳ hoạt động nào trong quần vợt đều đòi hỏi sự chuyểnđộng của khớp và hệ cơ xương, một số kỹ thuật đòi hỏi khớp hoạt động với biênđộ rất lớn Ví dụ động tác giao bóng đòi hỏi hoạt động khớp gối,vai, khuỷu tayvà cổ tay lớn Hay động tác với đánh bóng và trƣợt thăng bằng đòi hỏi biên độhoạtđộngrấtlớncủakhớpháng.[1]

Các yếutốtâmlý

Theo B.Н Платонов [70], KNLH là một phẩm chất tâm lý phức tạp củacon người Mức độ phát triển của nó được xác định bởi mức độ phát triển khảnăngtâm lýcủa ngườitham gia vàocácnhiệm vụphốihợp.Để giảiq u y ế t nhữngvấnđềnày,mộtngườiphảisẵnsàng,cảvềthểchấtvàtinhthần. Đặc điểm tính cách và bản chất là những nhân tố tâm lý có ý nghĩa ảnhhưởng đến KNLH và thi đấu thể thao Sự hướng ngoại hay một loại tính cáchnàođó(thoảimái,biểulộsựmạohiểm cao,tínhcạnhtranhcaovàtínht hiếu kiên nhẫn) cũng ảnh hưởng đến sự di chuyển và KNLH (Boonveerabut S 2006)

[24] Một trong những tiền đề quan trọng để phát triển đƣợc sức nhanh chính làsự linh hoạt của các quá trình thần kinh Chỉ khi nào thay đổi một cách nhanhnhất giữa hƣng phấn và ức chế và trong những sự điều hòa tương ứng của hệthần kinh – cơ kết hợp dùng lực tốt nhất thì mới có thể đạt đƣợc tốc độ động táccao và tần số động tác tối đa. (Trịnh Hùng Thanh, L Nguyệt Nga, 2000) [16].Trong huấn luyện và thi đấu thể thao, thời gian phản ứng đƣợc xác định làkhoảngthờigianđƣợctínhtừlúctiếpnhậncáckíchthíchđếnkhitrảlờicá ckích thích của hệ thống thần kinh Ví dụ trong 1 trận thi đấu quần vợt,V Đ V đánh trả cú giao bóng Khoảng thời gian kể từ lúc đối phương thực hiện kỹ thuậtgiao bóng đến khi VĐV di chuyển đánh trả được gọi là thời gian phản ứng đƣợcphát triển qua việc luyện tập lặp lại các kỹ năng và nó có thể đƣợc đánh giáthôngquatốcđộtrảlờikích thíchcủahệthầnkinhtrung ƣơng.

Bộmáythầnkinhcơ

KNLH trong thể thao phụ thuộc khá nhiều vào kinh nghiệm vận động cóđƣợcquaquátrìnhtậpluyện.Việcsởhữukỹnăngvậnđộngphongphúsẽcótá c động tích cực đến chức năng của bộ máy phân tích vận động Do đó, KNLHđƣợc xem là biểu hiện của bộ máy thần kinh cơ và phân phối năng lƣợng.Cácyếu tố chính quyết định KNLH:

Hệ thần kinh trung ƣơng, mức độ phát triển củahệcơ, khả năng kiểm soát linh hoạt trương lực cơ, khả năng cảm nhận chuyểnđộng củabản thân vàcáchiện tƣợngxungquanh.

Hệ cơ của người bao gồm các sợi cơ nhanh và cơ chậm Cơ chậm đượcgọi là cơ loại I, có khả năng sản sinh ra lực dưới tối đa trong thời gian dài. Đâychính là loại cơ mà VĐV các môn thể thao ƣa khí – sức bền (ví dụ môn chạy cựly dài) muốn phát triển Các sợi cơ nhanh có khản ă n g s ả n s i n h r a l ự c t ố i đ a trong thời gian ngắn, đƣợc phân ra làm 2 loại IIa và IIb.Cho dù các vận độngviên môn sức mạnh, công suất cần có tỷ lệ cơ nhanh vƣợt trội hơn cơ chậm, cả 2loại sợi cơ đều quan trọng trong việc phát triển thành tích vận động chung.CácsợicơnhanhchoVĐVkhảnăngchuyểnđộngnhanhvàbộtphát,trongkhicác sợi cơ chậm lại đóng vai trò rất quan trọng trong ổn định tƣ thế và khả năngthăng bằng khi VĐV thực hiện các chuyển động Thực tế cho thấy, tiềm năng tolớncủaVĐVthườngbịbỏquên,thậmchíđốivớinhiềuVĐVtàinăng.Khikíchthíchp h ù h ợ p , c ơ t h ể c ó k h ả n ă n g t h ể h i ệ n s ự t h a y đ ổ i đ á n g k ể ( t h í c h n g h i ) , trong đó có sự biến đổi chức năng hoạt động của cơ Nhiều nghiên cứu cho thấy:Có thể tập cho cơ nhanh hoạt động giống nhƣ cơ chậm và ngƣợc lại (Chu D.A.1996)[25]

Hệ thần kinh có tác động đáng kể đến sự biểu hiện của khả năng thể chấtcủa một người, khả năng học về chuyển động và khả năng vận dụng các kỹ năngvận động trong thi đấu thể thao(В.Д Небылицин, 1966) [73] Do đó, các vậnđộng viên có hệ thần kinh mạnh, đƣợc phân biệt bởi các quá trình kích thích vàức chế đƣợc phát triển tốt nhƣ nhau, đôi khi làm căng thẳng và thậm chí pháthuy quá mức sức mạnh của họ trong các giai đoạn thi đấu thể thao có thểg â y ảnh hưởng xấu đến thành tích Các vận động viên với một loại hệ thống thầnkinh yếu không có khả năng biểu hiện ý chí mạnh mẽ, hiệu suất cao, điều nàyđƣợc phản ánh trong sự không ổn định của hiệu suất trong các cuộc thi đấu dẫnđến kếtquảthiđấukhôngcao.

Dođó,nhữngngườicóhệthầnkinhmạnhsẽthểhiệnhiệuquảtốthơnkhithực hiện các bài tập năng động, nhanh, cũng như thay đổi thường xuyên cácnhiệm vụ hoặc thay đổiđ i ề u k i ệ n h o ạ t đ ộ n g ( t ì n h h u ố n g ) C h ấ t l ƣ ợ n g c ủ a c á c bài tập đến cuối buổi tập không giảm Loại hình thần kinh yếu không có đủ độbền; bài tập tương tự có thể được thực hiện không quá 3-5 lần Đến cuối buổitập, chất lượng bài tập giảm đi rõ rệt và thường thì một vận động viên như vậysẽ chấm dứt bài tập trước thời hạn Chất lượng của bài tập sau khi lặp lại 4-5 lầngiảm Các buổi đào tạo ngày hôm sau là vô cùng không hiệu quả Loại hìnhthần kinh mạnh, trơ cho thấy hiệu suất tốt hơn khi thực hiện các bài tập chậm vàtĩnh.

Haiyếutốảnhhưởngđếnhiệusuấtthểthaotrongquátrìnhtăngtrưởngvàtr ƣởngthànhlàhệthầnkinhvàpháttriểnhệcơbắp.Sựpháttriểncủahaihệ thống này dẫn đến sự cải thiện trong chạy nước rút, sức mạnh cơ bắp và sứcmạnh của vận động viên Hai hệ thống này phát triển theo kiểu phi tuyến tính, vàđãđƣợcchứngminhlàcóthờikỳnhạycảmđểpháttriển.(theoLoydvàcộngsự ,2014.) Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng sự phát triển hệ thần kinh, sựmyelin hóa các dây thần kinh vận động hoàn thiện khi đạt đến độ chín về sự pháttriển giới tính hay thời kỳ phát dục trưởng thành (De Ste Croix et al 2002).Trưởng thành của hệ thống thần kinh xảy ra thông qua quá trình myelin hóa sợitrục Tăng myelin hóa dẫn đến cải thiện khả năng phối hợp, đồng bộ hóa các đơnvịvậnđộngvà chukỳco giãn cơnhanhhơn(Viruet al.1999).[56]

Nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng có hai giai đoạn nhạy cảm cho sựphát triển thần kinh Các giai đoạn đầu tiên là trong thời kỳ tiền niên thiếu, đƣợcđặc trƣng bởi sự cải thiện bùng nổ về tốc độ, sức bền và sức mạnh mà khôngphát triển hệ thống cơ bắp. Giai đoạn hai là giai đoạn phát triển chiều cao cựcđại, giai đoạn này sẽ cải thiện chất lƣợng thể chất thông qua phát triển cả hệthốngt h ầ n k i n h v à c ơ b ắ p ( L l o y d & O l i v e r 2 0 1 2 , V i r u v à c ộ n g s ự 1 9 9 9 ) Những giai đoạn nhạy cảm của sự phát triển thần kinh nên đƣợc sử dụng để cảithiện kỹ năng và phối hợp vận động, linh hoạt (Rumpf et al 2012, Viru et al.1999) Mặc dù chỉ có một giai đoạn nhạy cảm cho phát triển thần kinh, điều đókhông có nghĩalà những phẩm chất này khôngthể đƣợccải thiện ởc á c g i a i đoạnkhác (Fordetal.2011) [56],

Tập luyện một phần nào đó của cơ thể có nghĩa là yêu cầu các đơn vị vậnđộng khu vực đó làm việc Một đơn vị vận động bao gồm 3 phần chính: Tế bàothần kinh (ra lệnh cho cơ co), trục thần kinh vận động (dẫn truyền tín hiệu từ hệthần kinh trung ƣơng đến các sợi cơ) và các sợi cơ nối với trục vận động.

Tế bàothần kinh vận động có thể nối với nhiều sợi cơ, có thể từ vài cho đến hàng ngànsợi cơ tùy theo từng bộ phận của cơ thể Khi 1 tế bào thần kinh vận động đƣợckích hoạt, tất cả các cơ nối với tế bào đó đều đồng thời đƣợc kích thích Các đơnvị vận động có ngƣỡng hƣng phấn khác nhau, kết quả nghiên cứu của Edrian(1929) đã nhận thấy rằng: Có thể tăng lực co cơ bằng cách tăng tần số kích thíchnơronvànhƣvậysẽlàmtăngthêmsốlƣợngđơnvịvận độngthamgiavàohoạt động.Tầnsốkíchthíchnhỏnhấtcóthểgâynênsựhƣngphấnởđơnvịvậnđộngvào khoảng 8 – 12

Hz, thường thấy trong những cơ yếu (Freund, 1983) Cácxung động thần kinh của đơn vị vận độngc ó t h ể đ ƣ ợ c t ổ n g h ợ p l ạ i t h e o t h ờ i gianđểtạonênlựccocơbanđầu,bằngcáchnàyđơnvịvậnđộngcóthểtăn glực co cơ lên gần 10 lần (Edrian,1929) Để tận dụng đƣợc tiềm năng tối đa củacơ nhằm đạt đƣợc trình độ sức mạnh và tốc độ tối ƣu, phải nâng dần mức độkích thích của cơ và tạo ra những kích thích phù hợp ngay khi cơ đạt đƣợc cácmứcđộhoạtđộngcaonhất.Đâylàquátrình2bướctrongcácchươngtrìnhhuấnluyện thể lực, mỗi bước có vai trò quan trọng tương đương nhau (Chu D.A,1996).[25]

-Sựphối hợpthầnkinhcơ Đối với các môn sức mạnh – Công suất, việc sở hữu tỉ lệ cơ nhanh vƣợttrội là một lợi thế lớn Trong khi đó, khả năng xuất phát, tăng tốc và biến hướngcủa các VĐV có tỉ lệ cơ chậm vượt trội sẽ không tốt Quan điểm học vận động(motor learning) chính là “dạy cho cơ hoạt động”, và là một phần của quá trìnhhuấn luyện dưới sự chi phối của hệ thần kinh Theo Chu D.A (1996): phươngpháp huấn luyện phải kích thích phát triển tốc độ hoạt hóa cuả nơron vận độnghay kích thích cơ thực hiện 1 hoạt động vận động với tốc độ và công suất cao.Các phương pháp và bài tập cũng đặc thù, cơ càng được tập luyện tốt để thựchiện các chuyển động vận động nhanh và mạnh Theo Bompa (1996): Phươngpháp tập luyện và các bài tập phải phát triển lực co cơ theo hướng chuyển độngđã định trước Nghĩa là chọn lựa các bài tập sử dụng các nhóm cơc h í n h t h a m gia vào thực hiện động tác kỹ thuật của môn chuyên sâu (các nhóm cơ chính).Tùy theo đặc thù từng môn thể thao, giai đoạn tập luyện và các nhóm cơ cần tậpluyện…huấn luyện viên sẽ chọn lựa và sắp xếp các cặp bài tập, số lƣợng cơ vàthànhphần cơ(nhanh,chậm)củaVĐVlàhai yếu tố rất quan trọng.[25][3]

Tuy nhiên, yếu tố thần kinh cũng đóng vai trò quyết định trong quá trìnhtập luyện Trong suốt quá trình tập luyện hệ thần kinh sẽ học các kỹ năng cầnthiết, VĐV cần tìm ra cách để nhanh chóng “đánh thức” hệ thần kinh để đạtđƣợchiệu quảtậpluyện cao nhất theomục đíchđặt ra.

Tóm lại:KNLH là một năng lực tổng hợp và chịu ảnh hưởng của nhiềuyếu tố khác nhau Do đó để phát triển KNLH cần xem xét các yếu tố chính, cácyếu tố liên quan khác nhau và vận dụng các phương pháp tối ưu theo đặc thùmôn thể thao.

Đặcđiểmmônquầnvợt

Đặcđiểmchungmônquầnvợt

Quần vợt là môn thể thao thuộc loại hình các môn bóng, không va chạmtrực tiếp bởi quy luật ngăn cách lưới Tính đối kháng căng thẳng của nó thể hiệntrong tấn công và phòng thủ, đƣợc biểu hiện rõ nét ở các pha đánh bóng hỏng vàđƣợcđiểm. Đặc trƣng thi đấu của môn quần vợt theo luật quy định là tìm mọi cáchđưa bóng qua lưới và vào sân đối phương bằng cách dùng vợt đánh bóng. Quầnvợt là môn thể thao đối kháng cùng sân cách lưới Nó có yêu cầu cao về thể lựcđối với VĐV và đặt ra cho những ai có mục tiêu thành công trong sự nghiệpnhững yêu cầu rất khắc nghiệt. Trong quá trình thi đấu, các bộ phận trong cơ thểVĐV bị rơi vào sự căng thẳng rất lớn và có thể đạt đến trạng thái “stress” Bêncạnh đó, VĐV từ trình độ cao đến thấp đều có thể bị các chấn thương phần trên,phần dưới cũng như phần thân Trung bình trong một trận đấu, VĐV phải thựchiện từ 300 – 1000 chuyển động đặc biệt, song song với đó là quá trình tiêu haomột nguồn năng lƣợng lớn trong suốt hơn bốn giờ thi đấu Cho nên quần vợt đòihỏiVĐVphảicó khảnănglinhhoạt chuyênmôn cao.[65][66][68]

Hệ thống thi đấu quần vợt hiện đại gồm các giải đấu thuộc các liên đoànquần vợt khác nhau tổ chức: Liên đoàn quần vợt nhà nghề hay chuyên nghiệpcho nam ATP, nữ WTA và cả hai liên đoàn này chịu sự quản lý của liên đoànquầnvợtthế giớiITF.

Hiệp hội quần vợt nhà nghề tổ chức hầu hết các giải thi đấu cho nam, nữngoạit r ừ GrandS l a m ,DavisC u p bởiITF;ATP World Tour FinalscùngvớiITF.

Thểloại Sốgiảiđấu Điểmthưởng Hiệphội quảnlý

Ngoài ra còn có các giải đấu mới đƣợc tổ chức do các liên đoàn thành viênphối hợp nhƣng không tính điểm với mục đích khác nhau: Hopman cup,cup cácngôi saoquầnvợtthếgiới…

Đặcđiểmhoạtđộngdi chuyểntrongthi đấuquầnvợt

Elliott B,Reid M, Crespo M eds (2003)[31], trong thi đấu quầnv ợ t , đ ể thựchiệncáccúđánh,VĐVphảithựchiệncáchìnhthứcdichuyểnkhácnhau vàchúngluônthayđổitrêncácbề mặtsânkhác nhau.

Kỹ thuật di chuyển ngang chính của chân trong quần vợt là “slide step” vớichân gần bên hướng bóng di chuyển trước (hình a) và thêm ba biến thể của dichuyểnchạy:cross-overstep(hìnhb),jabcross-overstep(hìnhc),vàgravitystep(hìnhd).

Hình 1.1: Các chuyển động cơ bản cho bốn kỹ thuật di chuyển ngang:(a)Slidestep,

(b)cross-over step,(c) jabcross-over,(d)gravitystep.

Theo thống kê của ITF (2001)[76], tỷ lệ đánh bóng cuối sân của các giảiGrand Slam nhƣ sau: Pháp mở rộng: 51%, Úc mở rộng: 46%, Mỹ mở rộng 35%,Wimbledon1 9 % C á c t h ô n g s ố n à y c h o t h ấ y s ự k h á c b i ệ t v ề h o ạ t đ ộ n g d i chuyển trêncácmặtsâncủa4giảiGrand Slam.

Cũng theo các phân tích trận đấu của ITF (2001), phần lớn các cú đánhthuậntayđềuđượcthựchiệncókhuynhhướngdichuyểngầnhơnvềlưới.

Thăng bằng động lực trong di chuyển: Là khả năng giữ vững trọng tâm cơthểtrongsuốtquá trìnhdi chuyển.

Trong hoạt động đánh bóng, VĐV phải thực hiện một chuổi các chuyểnđộng sau: Tăng tốc, giảm tốc, dừng lại, khuỵu gối, bật lên, chuyển hướng, Trung bình VĐV phải di chuyển 4m -6m cho một cú đánh và 4 -5 lần chuyểnhướng Trọng tâm cơ thể được hạ thấp; ở nữ trung bình 55% chiều cao, nam57%sovớichiềucao.

Hoạt động di chuyển trong thi đấu quần vợt là di chuyển đa hướng, độtngột, dừng – Xuất phát chủ động trong khi vẫn phải duy trì sự thăng bằng vàkiểms o á t c ơ t h ể đ ể c ó t h ể đ á n h b ó n g h i ể u q u ả T r o n g m ộ t đ i ể m đ á n h b ó n g , trungbình VĐVphảithựchiện 4-5lần chuyển hướng.

Thống kê qua các giải đấu trên sân đất nện của Ferrauti và Weber(năm2001), các cú đánh có cự ly di chuyển dưới 2,5m chiếm 80%, 2,5-4,5m chiếmkhoảng 10%,trên4,5mchiếmhơn 5%(RoetervàEllenbecker,1998)

Ngày nay, với trình độ kỹ thuật của các tay vợt đƣợc nâng lên cùng vớicông nghệ thiết kế vợt làm cho độ ổn định của các cú đánh tăng lên đồng nghĩavới việc các tay vợt phải di chuyển nhiều hơn Đặc biệt trên mặt sân cứng và sânđấtnện,cácđiểmghiđượcthườngkếtthúcbằngcácloạtbóngbền“rally”.[29][30][31]

Đặcđiểmkỹthuậtmônquầnvợt

Kỹ thuật thi đấu quần vợt rất đa dạng và phong phú bao gồm các kỹ thuậtcơ bản: Đánh bóng thuận tay, đánh bóng trái tay, giao bóng, vô lê, đập bóng,đánh bóng cao qua đầu…Các kỹ thuật phức tạp: Đánh bóng bỏ nhỏ, cắt bóng,đánh bóng qua hai chân, vô lê bỏ nhỏ… Do vậy, quần vợt đƣợcxem làm ộ t trong những môn thể thao có kỹ thuật đa dạng và có tính kỹ xảo cao kết hợp vớicác yếu tố nhƣ sự thông minh, nhanh nhạy trong cách xử lý tình huống làm chonó càng trởnênhấp dẫn người xem.

Các kỹ thuật quan trọng nhất là các kỹ thuật: Giao bóng, đánh thuận tay,trái tay và trả giao bóng Giao bóng đƣợc xem là đòn tấn công đầu tiên khi bướcvàođiểmđấuđốivớingườigiaobóng.Nếuthựchiệnkhôngtốtquảgiaobóng sẽlàlợithếchođốithủvàđặtngườigiaobóngvàotìnhthếbịáplựctâmlý.Cáccú đánh thuận tay, trái tay là công cụ hữu hiệu trong các tình huống đánh bóngphòng thủ, hay tấn công từ cuối sân, giúp VĐV giữ nhịp trận đấu Các cú đánhtrả giao bóng tốt vừa là cú đánh phòng thủ vừa là công cụ gây áp lực lên đối thủgiao bóng khi phải giao bóng hai Các kỹ thuật trả giao bóng đƣợc hình trên cơsởcủa kỹthuậtđánhbóngthuậntay,tráitay.

+Đánhbóngxoáylên,xoáyxuống thuậntayvà trái tay.

+Kỹthuật lốp bóngthuậntay,trái tay.

+Kỹthuật bỏnhỏ thuận tay,trái tay.

+Kỹthuậtđánh bóngnữanảythuậntay,trái tay“haf-volley”

Đặcđiểmchiếnthuậtmônquần vợt

Chiến thuật là nghệ thuật tiến hành thi đấu nhằm giải quyết các nhiệm vụhiệntạicủacuộcthiđấu trongquátrìnhgiànhđiểmtrựctiếp.Nhữngyếutố chủquan, khách quan ảnh hưởng trực tiếp đến chiến thuật thi đấu của VĐV (theoDaveMiley,2002)[29]:

+ Bề mặt sân: Sân quần vợt đƣợc chia làm ba loại chính: Sân bóng nảychậm (sân đất nện), sân bóng nảy trung bình (sân nhựa tổng hợp, sân bê tông ),sân bóng nảy nhanh (sân cỏ, sân thảm, ) Ở mỗi loại mặt sân vận động viên phảicó sự thích ứng khác nhau về kỹ thuật di chuyển, đánh bóng, nhịp độ đánh bóngcũngnhƣchiếnthuậtthi đấuphùhợp.

+Điềukiện thời tiết: Quần vợt làmônthểt h a o c ó đ ặ c đ i ể m k é o d à i v ề thời gian thi đấu của một trận đấu và các trận đấu đƣợc sắp xếp ở các giờ khácnhau Vận động viên có thể phải thi đấu ở điều kiện thời tiết nóng bức (giải Úcmở rộng, Mỹ mở rộng…), gió mạnh, mƣa, mặt trời, ở các cao độ khác nhau sovới mực nước biển…Các yếu tố trên ảnh hưởng trực tiếp đến thể lực của vậnđộng viên,làmgiảmhiệusuấtthiđấu.

+ Các yếu tố khác: Ngoài ra, các yếu tố nhƣ khán giả, thời gian thi đấu,trọng tài… cũng gây ra những xáo trộn, ức chế về mặt tâm lý cho vận động viênvàảnhhưởngđếnkếtquảthiđấu.

- Yếu tố bản thân vận động viên: Những yếu tố then chốt ảnh hưởng trựctiếp đến trận đấu quần vợt có thể kể đến nhƣ: Những hiểu biết cũng nhƣ khảnăng vận dụng hợp lý chiến thuật thi đấu, trình độ kỹ thuật, khả năng ổn định vềmặt tâm lý, kinh nghiệm thi đấu và phong cách thi đấu của VĐV Các yếu tố nàyđƣợcxácđịnhbởitrìnhđộtậpluyệncũngnhƣđiểmrơiphongđộcủaVĐV.

- Yếu tố đối thủ thi đấu: Cũng giống nhƣ các yếu tố VĐV, tuy nhiênchúng tacầnquantâmđếnnhững điểmmạnhvàđiểmyếucủađối thủ:

+Quĩđạođườngbóngcủađốithủ:Hướngbóngbaytới,độcaocủabóng,độsâu,tốc độvà độxoáycủa bóng.

+ Cách lựa chọn cú đánh: Vị trí đứng trên sân, những ý đồ chiến thuật,hình thức dichuyển,

Ngoài các yếu tố trên, chiến thuật thi đấu quần vợt đƣợc thay đổi liên tụctùy thuộc vào lối đánh (chiến thuật cá nhân) của VĐV đƣợc xây dựng trong suốtquátrìnhhuấnluyện.Trongquầnvợtcócáclốiđánh,chiếnthuậtthiđấu chủyếu sau: Lối đánh tấn công lên lưới, giao bóng và đánh vô lê, lối đánh cuốisân/VĐVcókhảnăng trảgiaobóngtốt,lối đánh phản công,lốiđánhtổng hợp.

Xu hướng quần vợt hiện đại, các huấn luyện viên luôn mong muốn xây dựngcho các VĐV phong cách đánh tổng hợp (VĐV có khả năng vận dụng tốt các lốiđánh khác nhau) Bởi lẽ, các vận động viên cần phải thích ứng nhanh với nhữnggiải đấu diễn ra trên các mặt sân khác nhau Việc áp dụng linh hoạt các lối đánhtrong từng tình huống thi đấu và trong từng trận đấu khác nhau là yêu cầu quantrọng đốivớiVĐVquầnvợt.[44]

Đặcđiểmhoạtđộngthiđấuquầnvợt

Theo А СкородoB Ж.Kумова, Ш тарпицев, В Голенко (2002) [66], một trongnhững tính chất cơ bản của hoạt động thi đấu quần vợt đó là phần trăm điểmthắng trực tiếp, điểm thua, điểm nhận từ đối thủ Trung bình trong một trận đấuVĐV phải thực hiện 300- 1000 cú đánh Nếu coi tổng số cú đánh trong một trậnđấu là 100%, thì điểm thắng trực tiếp chỉ chiếm 5- 1 0 % , đ i ể m t h u a c h i ế m 2 0 – 30 %,điểmnhậnđƣợc từđốithủ chiếm60–70%.

Một tính chất khác cũng không kém phần quan trọng đó là thời gian thựchiện các hoạt động kỹ chiến thuật hoạt động thi đấu quần vợt Thời gian thựchiện hoạt động phối hợp “ Giao bóng – trả giao bóng” – chiếm khoảng 20%, kéodài không quá 3 giây Thời gian đánh thắngđiểm từ 3 -5 giây chiếm 24% tổngcáccúđánhcủatrậnđấu(giaobóng–trảgiaobóng–đánhqualại).Cácđiểmcó đƣợc sau khi mỗi bên thực hiện 4 -5 cú đánh chiếm vị trí khá lớn – 30%.Thắng điểm sau 6 – 7 cú đánh chiếm 12% Các điểm có đƣợc sau 15 giây hoặcnhiều hơnchiếmvịtríkhánhỏtrongtrận đấu5-9%.

Trận thi đấu quần vợt có thể kéo dài 3 hiệp (set) đối với nam và nữ hoặc 5hiệp đối với nam và thời gian có thể kéo dài 5-6 giờ Khi nói về lƣợng vận độngcủat r ậ n đ ấ u , c ầ n p h ả i t í n h đ ế n s ố h i ệ p đ ấ u ( s é t đ ấ u ) đ ã d i ễ n r a , s ố b à n đ ấ u

(game), cũng nhƣ là trung bình các điểm trong game đấu Độ dài thời gian đểđánhthắngđiểml à t h ờ i gianthiđấuthực tế.

Sốcúđánhtrungbìnhtrêncácmặtsân: Trungbìnhtrongmộtgiờ,trê nmặtsânchậm,VĐVthựchiệnđƣợc346±72cúđánh,trênmặtsânnhanh468 ±1 0 2 N ế u t r ậ n đ ấ u k é o d à i 1 g i ờ 3 0 p h ú t t h ì t r u n g b ì n h V Đ V p h ả i t h ự c h i ệ n 500 cú đánh trên mặt sânnhanhvà700cúđánhtrên mặt sân chậm.

Khoảng cách di chuyển: Để thực hiện một cú đánh trên mặt sân nhanh,VĐV phải di chuyển 5.9 ± 1m và di chuyển với độ dài tối đa là 17m. Trong mộtbàn đấu(game)”,VĐVdichuyểnmột khoảngcáchvớiđộ dài trung bình là 63,6 ± 15,8 mvà khoảng cách tối đa là 213 m.Trong một sét (ván) đấu, VĐV phảichạy trung bình 642,9±148,5 m Khoảng cách tối đa mà VĐV thực hiện có thểđạt đến 818m Khi thực hiện một cú đánh trên mặt sân chậm VĐV phải dichuyểnmộtđoạnđườngtrungbình5,1±0 , 9 m , chậmhơnsovớimặtsânnhanh.Điều này có nghĩa: Trên mặt sân nhanh bóng không những nảy nhanh mà cònnảyxahơnsovớimặtsânchậm.KhoảngcáchtốiđamàVĐVphảidichuyển khi thực hiện cú đánh trên mặt sân chậm là 19m Trong một gameđấu (bàn đấu)trung bình VĐV phải di chuyển một đoạn đường tương đương 99,3 ± 15,1m vàtối đa là 262m Trong một sét đấu (ván đấu) vận động viên phải thực hiện mộtquãng đường trung bình 1113,8 ± 344,4m và tối đa là 1802m và lớn hơn so vớimặt sân nhanh Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: Trên mặt sân chậm, tốc độbóng chậm do đó để kết thúc một điểm đánhVĐV phải thực hiện nhiều cú đánhhơn sovớimặtsânnhanh.

Khảnănglinhhoạt chuyênmôntrongquầnvợt

Vai tròcủa khảnăng linhhoạtđốivớimôn quầnvợt

Quần vợt là môn có yêu cầu cao về khả năng di chuyển linh hoạt và thựchiện các cú đánh nhanh, mạnh và phù hợp với tình huống Trong một điểm đánhbóng, VĐV phải di chuyển theo nhiều hướng và thay đổi tốc độ (biến tốc) Saukhi đánh bóng với lực mạnh hay sau khi di chuyển nhanh và đánh bóngV Đ V cần phải giữ thăng bằng và ngay lập tức di chuyển theo hướng khác để thực hiệnquảđánhbóngtiếptheo.KNLHgiúpVĐVdễdàngcóđƣợcvịtríđúngvàtạorasựt h ă n g b ằ n g v ữ n g c h ắ c Đ ó l à t i ề n đ ề c h o n h ữ n g c ú đ á n h m ạ n h h i ệ u q u ả

Trong thi đấu quần vợt, cứ 10 cú đánh qua lại mất khoảng 15 giây, tuy nhiên sẽcần trung bình 4 cách thay đổi hướng cho mỗi điểm Hầu hết các hình thức dichuyển biến tốc khoảng 2,5- 6 m ( t ố i đ a 1 4 m , t r u n g b ì n h

H t ố t s ẽ giúp chuyển động đánh bóng nhẹ nhàng, chính xác và cơ thể đƣợc thả lỏng, dođónănglƣợngđƣợcsửdụngtiếtkiệm(DaveMiley,2002)[29].

Huấn luyện KNLH đƣợc cho là tái lập trình vận động thông qua sựthích nghi thần kinh cơ, gân, dây chằng và bộ phận cảm ứng ở các khớp (Cissik,J & Barnes M 2004) từ đó phát triển sự thăng bằng và điều khiển tƣ thế cơ thểtrong chuyển động và phòng tránh chấn thương Việc tập luyện KNLH sẽ giúptăng cường khả năng linh hoạt thần kinh thúc đẩy khả năng phản ứng nhanhtrướcnhữngtình huốngbóng nhanh.[27][28]

KNLH đƣợc thể hiện rõ trong các hoạt động phức tạp trong môi trườngthay đổi nhanh, bất ngờ (Admin, 2012).Quần vợt hiện đại với tốc độ đánh bóngnhanh và các tay vợt mạnh có khả năng đánh bóng bền rất ổn định, các tìnhhuống đánh bóng với độ khó, phức tạp ngày càng nâng cao Nếu VĐV khônglinh hoạt trong các tình huống di chuyển cũng nhƣ xử lý bóng sẽ khó đạt hiệuquảcaotrongthiđấu.[67]

KNLH còn đƣợc thể hiện ở khả năng lĩnh hội các động tác mới, các hìnhthức di chuyển mới và khả năng thích nghi với các điều kiện thay đổi của môitrường Trong thi đấu quần vợt, VĐV phải sử dụng nhiều kỹ thuật và hình thứcdi chuyển khác nhau Do đó, mức độ hoàn thiện kỹ thuật và khả năng di chuyểncao thì khả năng thi đấu càng ổn định Ngoài điều kiện thời tiết thì vấn đề thayđổi mặt sân, thay đổi loại bóng cũng làm ảnh hưởng rất lớn đến kết quả thi đấucủa VĐV Bởi lẽ, những thay đổi này sẽ trực tiếp làm thay đổi độ nảy, độ xoáyvà tốc độ bóng.V Đ V p h ả i n h a n h c h ố n g t h í c h n g h i v ớ i h o à n đ i ệ u k i ệ n m ớ i v í dụ: Mộttay vợt vừa thi đấu rất tốt ở giải đấu trên sân đất nện nhƣng khi chuyểnsangthi đấutrên mặtsâncứnglại có kết quảtráingƣợc.

Kết quảnghiên cứu của Shim et al.(2005)[75]: Các VĐV quần vợt trìnhđộ cao có khả năng nhận thức hình ảnh nhanh hơn 20% đối với VĐV trình độtrungbìnhvàthấpvàdẫnđếnthờigiantrễphảnứngvớitínhiệunhanhhơn50 mili giây 50 mili giây nhanh hơn cho phépV Đ V c ó t h ể b ả o v ệ p h ầ n s â n b ê n trái, bên phải trong phạm vi 1,2m Nghiên cứu đã kết luận: KNLH giúp VĐVrút ngắn thời gian nhận thức hình ảnh và dự đoán một cú đánh từ thông tin hìnhảnh chính xác hơn Nghiên cứu cũng kết luận: KNLH sẽ giúp VĐV quần vợtchuyển các khả năng nhận thức hình ảnh thành một hành động phù hợp với kíchthích mộtcáchhiệuquả hơn.

Khảnăng linhhoạt chuyênmôn trongquần vợt

KNLH là một năng lực rất quan trọng đối với VĐV quần vợt Trong quầnvợt, kỹ thuật của bất kỳ cú đánh nào cũng đều phức tạp và để đạt đƣợc trình độkỹxảoVĐVcầnphảitrãiquamộtquátrìnhrènluyệnlâudài.Khôngcóbấtkỳcúđánhnàotrên sânmàVĐVthựchiệngiốngnhau,bởilẽcáccúđánhđềucóđiểmrơi, độ nảy, độ xoáy và tốc độ bóng bay đến khác nhau Ngoài ra, trong quá trìnhthiđấu,tốcđộgió,mặtsâncũngảnhhưởngđếnkỹthuậtcúđánhbóng.

Khi thực hiện kỹ thuật giao bóng, VĐV cần điều khiển các thông sốchuyển động của từng giai đoạn nhƣ: Tạo đà, chạm bóng, theo đà,… Trong khiđó cần phải giữ vững sự thăng bằng của cơ thể khi tiếp đất ở động tác bật cao.VĐVc ầ n p h ả i c ó c ả m g i á c v ề n h ị p đ i ệ u –

B ắ t đ ầ u đ ộ n g t á c v ớ i t ố c đ ộ n à y nhƣng lại kết thúc với tốc độ khác VĐV phải có cảm giác không gian,thời gianmột cách chính xác khi tung bóng vào đúng vị trí, độ cao, lực… Khi tạo đà, mộttay tung bóng, một tay nâng vợt lên cùng lúc, đòi hỏiV Đ V p h ả i c ó k h ả n ă n g liên kết vận động Khi thực hiện động tác đánh bóng, VĐV phải thực hiện mộtloạtcácchuyểnđộngđạpchân,xoayhông,xoayvai,…trongkhit a y vẫnphải giữ vợt Điều nàyđòi hỏi VĐV phải có khả năng thả lỏng cơ bắp nhằm tạo chođộngtácđƣợcuyểnchuyển,nhẹnhàngvàđạttốcđộnhƣmongmuốn.[66][68]

Trong các tình huống đánh bóng cuối sân, VĐV phải di chuyển khắp cácvị trí trên sân Khi đối thủ chuẩn bị đánh bóng, VĐV phải thực hiện các bước dichuyển chân (split step) nhằm chuẩn bị sẵn sàng cho các bước di chuyển nhanhsau đó Khi bóng đang bay qua lưới, VĐV phải thực hiện giai đoạn chuẩn bịđánhbóng:Bướcphảnxạ(bậtnhẹ,bướcchânxoayngườitheohướngchạy),cácbước di chuyển tăng tốc đến vị trí bóng bay đến và sau đó là các bước giảm tốc,hạ trọng tâm và dừng lại để thực hiện cú đánh VĐV quần vợt cũng có yêu cầucao về khả năng thăng bằng động lực; sau khi đánh bóng, do lực quán tính (đặcbiệt là các kỹ thuật vừa di chuyển vừa đánh bóng thuận tay, trái tay–

Trongcáctìnhhuốngđánhbóngtrênlưới,VĐVquầnvợtđượcvínhưlàmột thủ môn mà khung thành là toàn bộ mặt sân VĐV phải phản ứng nhanh vớicác tình huống bóng qua mặt (passing short), bóng vào người, vào chân hay caoqua đầu, VĐV ngoài khả năng phản ứng nhanh còn phải có sức bật tốt để bậtcao đập bóng hay độ dẻo khớp háng trong các tình huống đánh bóng xa người,khả năng thả lỏng cơ trong các tình huống đánh bóng bỏ nhỏ và khả năng đổihướng tăng tốc bằng các bước lùi hoặc thẳng khi chạy về sau đánh bóng quađầu.Tấtcảcáchoạtđộngđánh bóngnàyđềucóyêucầu rấtcaovềkhảnăn glinhhoạtcủaVĐV(Admin,2012)[67].

Trongthiđấuquầnvợt,ởmỗiđiểmghiđượcVĐVthườngphảithựchiệntrung bình 3 – 7 lần chạm chạm bóng với các cự ly di chuyển, theo các hướngkhác nhau và với nhiều hình thức di chuyển khác nhau bao gồm: Bật nhảy, dichuyển bước ngang, di chuyển thẳng, di chuyển lùi, di chuyển bước chéo,…Trong nhiều tình huống VĐV phải trượt trước, sau khi đánh bóng Đặc biệt làtrên mặt sân đất nện và sân cỏ.Các hình thức di chuyển nhanh đột ngột, bậtnhảy, tăng tốc, giảm tốc hay chuyển hướng nhanh đặt ra yêu cầu rất cao ở VĐVquần vợt sứcmạnh tốc độ, sự mềmd ẻ o , k h ả n ă n g t h ă n g b ằ n g , k h ả n ă n g p h ố i hợp cáchìnhthức dichuyển,…

Quầnvợtlàmônthểthaothuộcnhómcácmôntròchơivớibóngvàcódụn gcụ.Dođó,ngoàicácyêucầuvềthểlực,yêucầuvềtƣduychiếnthuật,hệthầnkinhvà tâmlýđối vớiVĐV quầnvợtlàrấtcao.TheoЛ.П.Матвеев, 1976[69],KNLHbaogồmkhảnănglĩnhhộicácđộngtácvàkhảnăngnhanhchóngth ayđổi,sắpxếplạicáchoạtđộngvậnđộngchophùhợpvớisựthayđổiđộtngộtc ủa cá c điềukiệnm ớ i Vớim ộ t tìnhhuốngđánhbóngcuốisânhay trênlưới, VĐVphảilựachọnmộttrongcáccúđánhphùhợpnhấtđểghiđiểm.Cáctình huống luôn thay đổi trên sân cùng với sự thay đổi chiến thuật đánh bóng củađốithủđòihỏiVĐVphảicóhệthầnkinhlinhhoạt,tƣduychiếnthuậtnhạybén. Luật thi đấu quần vợt không cho phép huấn luyện viên chỉ đạo trong cảtrận đấu Do đó, VĐV phải là người chủ động và đưa ra quyết định trong tất cảcác tình huống chiến thuật.V Đ V p h ả i l i n h h o ạ t t r o n g v i ệ c l ự a c h ọ n c á c h ì n h thức di chuyển, đánh bóng và chiến thuật tùy thuộc vào đối thủ, mặt sân và trongtừng tìnhhuốngvề điểmsố củabànđấuvàvánđấu.

TheoAlanPearson(2007) [22], KNLH chuyênmônt r o n g q u ầ n v ợ t bao gồm bốn năng lực:Khả năng thăng bằng động lực, khả năng phối hợp, khảnăng linh hoạt được lập trình “programmed agility”, khả năng linh hoạt ngẫuhứng (thích ứng)hay khả năng thay đổi hoạt động một cách uyển chuyển(randomagility).

Theo Alan Pearson [22], khả năng linh hoạt không tự có mà cần phải quaquá trình luyện tập “Programmed agility” đƣợc hiểu là vốn các kỹ năng, kỹ xảohoặckinhnghiệmvậnđộngđƣợctíchlũy.Trongmộtcúđánh,VĐVhầunhƣđãđƣợclậpt rìnhvềcáchdichuyển,độxoáyvàhướngđánh.

Khả năng thay đổi hoạt động“random agility” trong quần vợt có vai tròrất quan trọng và được hiểu là khả năng làm cho chương trình hành động thíchhợp với những tình huống mới và khả năng tiếp tục hành động theo một cáchkhác trong quá trình thực hiện động tác Trong thi đấu quần vợt, VĐV thườngbắt buộc phải thay đổi hướng cú đánh dưới tác động của đối thủ.Sự thay đổiđộng tác luôn xuất hiện bất ngờ hay hoàn toàn bất ngờ ví dụ: Đối thủ đánhbóngcao và sâu, bất ngờ di chuyển lên lưới buộc VĐV phòng thủ phải thay đổicú đánhdàisâubằngcúlốpbónghayđánhbóngthấpvào chânđốithủ.

Tóm lại: KNLH chuyên môn trong quần vợt là khả năng vận dụng linhhoạt các hình thức di chuyển khác nhau: Di chuyển bước ngang, bước chéo, bậtnhảy, trượt… di chuyển biến hướng, biến tốc, khả năng thăng bằng, khả năngphối hợp điêu luyện các động tác kỹ thuật cũng như các cú đánh, khả năng phảnứng, xử lý nhanh các tình huống bóng nhanh thay đổi bất ngờ và các tình huốngbóng khómộtcáchsángtạovàhiệu quả.

Cácyếu tố quantrọngquyếtđịnh KNLHcủaVĐVquần vợtlà:

Khả năng linh hoạt thần kinh, khả năng thăng bằng động lực, khả năngphối hợp, khả năng linh hoạt được lập trình “programmed agility”, khả năngthay đổihoạtđộng một cách uyểnchuyển(random agility),sứcm ạ n h t ố c đ ộ , sứcnhanhtầnsốđộngtác,tốcđộđộngtácđơn.

Kếhoạchnămtheochukỳtronghuấnluyệnthể thao

Tính chukỳtrongkếhoạchhuấnluyện năm

Tính chu kỳ trong huấn luyện là quá trình phân chia kế hoạch năm thànhcác thời kỳ, giai đoạn nhỏ hơn với mục đích xây dựng các chương trình huấnluyện phù hợp đảm bảo cho VĐV đạt thành tích cao nhất trong các giải đấuchínhtrongnăm.Theoquyước,chukỳhuấnluyệnnămthườngđượcchiathành3thờik ỳchính:Thờikỳchuẩnbị,ThờikỳthiđấuvàThờikỳchuyểntiếp.Ở

Thời kỳ chuẩn bị và thi đấu đƣợc chia làm hai giai đoạn nhỏ hơn (hay thời kỳ).Thời kỳchuẩn bị đƣợc chia làm hai giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị chung và giaiđoạn chuẩn bị chuyên môn Tương tự, thời kỷ thi đấu cũng có giai đoạn thi đấuvàtiềnthiđấu.Mỗigiaiđoạn,thờikỳbaogồmcácchukỳnhỏ,trungbìnhvà lớn với cácmụctiêukhácnhau phù hợp với mụctiêu củakếhoạchnăm.[1][3]

THỜIKỲ ChuẩnBị Thi Đấu Chuyển tiếp Giaiđoạn CBchung CBChuyênmôn Tiềnthi đấu Thiđấu Chuyểntiếp Độ dài của các gia đoạn huấn luyện phụ thuộc vào độ dài cần thiết để pháttriển trình độ tập luyện của VĐV Tiêu chí đầu tiên để tính độ dài cho từng giaiđoạn chínhlàthờiđiểmthiđấu.

Đặcđiểmcácthờikỳtrongkế hoạchhuấnluyệnnăm

Mục tiêu chính của thời kỳ này gồm:Phát triển nền tảngc á c t ố c h ấ t t h ể lực trong các hoạt động đánh bóng Phát triển và hoàn thiện kỹ chiến thuật, họccác kỹ năng mới, hình thành và phát triển lối đánh và phát triển các cú đánh

“sởtrường”củaVĐV.Pháttriểnnănglựctâmlý;rènluyệnýchítậpluyện,xácđịnhcác mục tiêu tập luyện hợp lý, phát triển các kỹ năng điều chỉnh tâm lý trong tậpluyện và thi đấu Thời kỳ chuẩn bị thường được chia thành hai giai đoạn nhỏhơn hay hai thời kỳ với mục tiêu và nhiệm vụ khác nhau: Giai đoạn chuẩn bịchung và giaiđoạn chuẩnbịchuyênmôn.

+ Giai đoạn chuẩn bị chung:Nhiệm vụ chính là phát triển năng lực vậnđộng,chuẩnbị thểlựcchung,cảithiệnkỹchiếnthuật cơbản.

Mục đích chủ yếu của thời kỳ này là hoàn thiện và duy trì ổn định tất cảcácy ế u t ố h uấ n l u y ệ n v à đ ạ t t h à n h t í c h c a o n h ấ t t r o n g t h i đ ấ u Đ ặ c b i ệ t p h á t triển kinh nghiệm thi đấu, chiến thuật cụ thể cho từng giải đấu, trận đấu và trongtừng tình huống thi đấu cụ thể.Thời kỳthi đấu thường được chia làm hai giaiđoạn: Giaiđoạntiềnthiđấuvàthiđấu.

+ Giai đoạn tiền thi đấu: Mục tiêu chính là tham gia vào các hình thức thiđấu (tham gia các giải khởi động, các trận giao hữu, kiểm tra, thi đấu tập) đểđánh giá toàn diện về trình độ thể lực, kỹ chiến thuật, tâm lý cũng nhƣ làmquenvớimặtsânmới.

Nội dung rất quan trọng trong giai đoạn này là chuẩn bị tâm lý cho VĐVđảm bảo trạng thái tốt nhất cho trận đấu trước mắt Đặc biệt là chiến thuật chonămtìnhhuốngthiđấutrongquầnvợt.

Theo OZOLIN (2002), hồi phục trạng thái mệt mỏi thần kinh là mục đíchchính trong giai đoạn này VĐV cần thể hiện sự ham muốn tập luyện sau khinghỉ ngơihồiphục.[3]

Thời kỳ chuyển tiếp là thời kỳ liên kết giữa hai chu kỳ huấn luyện hay haikếhoạchnăm.Mụctiêuchínhlànghỉngơi,hồiphụctâmlý,táitạovàdựtrữnănglƣợngvàduy trìthểlựcởmộtmứcđộnhấtđịnh.Thờigianchogiaiđoạnnàykéodài từ 1-4 tuần tùy thuộc vào trạng thái mệt mỏi của VĐV và quỹ thời gian và kếhoạchthiđấutrongchukỳtiếptheo.Tuynhiêngiaiđoạnnàykhôngnên

KháiquátvềquầnvợtTP.HCM

Thựctrạngthànhtíchthiđấucủa độiquầnvợtTPHCM quamộtchukỳĐại Hội TDTTtoàn quốc(2014 –2018)

Một thời gian khá dài sau khi lứa VĐV nổi tiếng nhƣ Quốc Khánh, MinhQuân,ĐàiTrang,NguyễnHoàngThiên chạmđỉnhcủasựnghiêp,độituyểnquầnv ợt TPHCM gặp không ít khó khăn trong việc đào tạo lứa trẻ, đủ sức nối gót cácđàn anh, đàn chị Qua các giải vô địch quốc gia và đại hội TDTT toàn quốc gầnđây,quầnvợtTPHCMcóthànhtíchkhákhiêmtốn(bảng1.3,biểuđồ1.1-1.3):

Bảng 1.3: Thống kê thành tích thi đấu của đội quần vợt TPHCM trong giaiđoạn2014-2018:

Năm HC vàng HCBạc HC Đồng Tổngsố

Biểu đồ 1.1 Thành tích thi đấu của đội quần vợt TPHCM trong giai đoạn2014-2018

Thànhtích thiđấu đạihộiTDTT toàn quốclần VIInăm2014

Biểu đồ 1.2 Thành tích thi đấu của đội quần vợt TPHCM tại đại hội

Biểu đồ 1.3 Thành tích thi đấu của đội quần vợt TPHCM tại đại hội

Qua bảng 1.3 cho thấy, thành tích thi đấu của đội quần vợt TPHCM có sựgiảm sút đáng kể qua các giải vô địch quốc gia trong chu kỳ đại hội TDTT toànquốctừnăm2014-2018vàcả đạihộiTDTTtoànquốclầnVIII.

Từ thực trạng sa sút về thành tích của quần vợt TPHCM, các chuyên gia,các nhà quản lý và Liên Đoàn quần vợt TPHCM đã có những phân tích: Theo“Nguyễn Hoàng Dũng” (nguyên Tổng Thƣ ký Liên đoàn quần vợt TPHCM),“đầu tƣ quần vợt đỉnh cao cần phải tính đến cơ chế chuyên nghiệp”.Trong khicác VĐV quần vợt của TPHCM vẫn còn mang tính nghiệp dư, bao cấp Hệthống các giải đấu trong nước còn ít, các tay vợt trẻ chưa có dịp thi đấu ở cácgiải trẻ quốc tếđểtích lũykinhnghiệm.

ChiếnlƣợcpháttriểnquầnvợtTPHCM

Từ thực trạng thiếu hụt VĐV tiềm năng cung cấp cho thành phố nói riêngvà toàn quốc nói chung, Liên đoàn quần vợt TPHCM trong những năm qua đãxây dựng và thực hiện nhiều chương trình phổ cập, nhân rộng bộ môn này đếnđông đảo người dân, đặc biệt là thiếu niên, nhi đồng Một trong những chươngtrình lần đầu tiên xuất hiện ở Việt Nam là JTI Tennis (Mini Tennis) Dự án pháttriển quần vợt học đường này đã triển khai một cách nghiêm túc dưới sự chỉ đạovà định hướng của Liên đoàn quần vợt Việt Nam Bước đầu, các em học sinh,thiếu niên, nhi đồng được làm quen với bộ môn này thông qua các trò chơi vậnđộng,cácbàitậpđơngiảnvàcácđộngtáckỹthuậtcơbản.Nhữngngườilàm công tác chuyên môn hy vọng rằng, chương trình sẽ được nhân rộng ở khắp cáctrườngtiểuhọcvàtrongtươnglaigần,quầnvợtsẽpháttriểnmạnhởhọcđường.Minitenni spháttriểnrấtmạnhởcácnướccónềnquầnvợtnhànghề,quầnvợttronghọcđườngsẽgiúpn hữngnhàchuyênmônpháthiệncáctayvợttriểnvọng,cónăngkhiếuđểtậptrungđầutƣ,huấnl uyệntheohướngchuyênnghiệp.BàNguyễnThịKiều Mỹ, Tổng Thư ký Liên đoàn quần vợt TPHCM cho biết: “Mini tennis làchươngtrìnhtrọngđiểmcủaquầnvợtTPHCM.Nhữngtayvợtnhínếupháttriểnchuyên môntốtsẽđượchuấnluyệnnângcaođểtheođuổiquầnvợtchuyênnghiệp.Nhiềunướcpháttr iểnquầnvợttheoconđườngnàyvàđãthànhcôngrựcrỡ”.

Song song với việc phổ cập, nhân rộng niềm đam mê quần vợt đến vớigiới trẻ, đặc biệt là trẻ em, Liên Đoàn quần vợt TPHCM cũng đƣa ra nhiều kếhoạch dài hạn Một trong những mục tiêu mà Liên đoàn đƣa ra là tập trung đàotạo phát triển toàn diện lực lƣợng HLV, VĐV các tuyến chuẩn bị cho các giảithuộc hệ thống quốc gia, khu vực, châu Á và thế giới Để làm đƣợc điều này,Liênđoànsẽhìnhthànhhệthống đàotạonăngkhiếubanđầu,thôngquachươngtrình Mini tennis lấy quận 10 làm trung tâm; Tập trung nâng cao thành tích thểthao cho nhóm VĐV trẻ hiện có nhằm xây dựng lực lƣợng VĐV đỉnh cao củathành phố cho 3-5 năm sau Quần vợt TPHCM đã quyết định trẻ hóa lực lƣợngvà “thay máu” phần lớn các tên tuổi không còn phong độ tốt Bên cạnh đó Liênđoàn quần vợtTPHCM mạnhdạnchuẩnhóa lạihệ thống tuyểnc h ọ n , h u ấ n luyện VĐV,đẩymạnhđàotạotrẻtừU.10

Liên đoàn quần vợt TPHCM cũng có kế hoạch tổ chức rất nhiều giảiquần vợt cấp thành phố, quốc gia và quốc tế để cho lực lƣợng VĐV TPHCMđƣợc thi đấu, cọ xát nhƣ giải quần vợt vô địch U14 châu Á, giải quần vợt

ITFU18q u ố c t ế , g i ả i C h a l l e n g e r , g i ả i v ô đ ị c h t r ẻ t h à n h p h ố Bênc ạ n h c á c g i ả i pháp vể chuyên môn, Liên Đoàn quần vợt TPHCM cũng đẩy mạnh công tác xãhộih ó a , k ê u g ọ i s ự t à i t r ợ c ủ a c á c c ô n g t y , t ậ p đ o à n l ớ n : H ƣ n g T h ị n h ,

T h á i Tuấn,VạnThành,Suntorpepsi Co, QuàViệtGift Co

Từnhữngchiếnlƣợcpháttriển quầnvợtđãđềra,quầnvợtTPHCMphấnđấuxâydựngcụthểnhómVĐVcókhảnănglà mnhiệmvụcácgiảiquốctếvà các giải quốc gia Đưa quần vợt TPHCM phát triển theo hướng ngày càngchuyên nghiệp,lấylạisứcmạnhchoquầnvợt TPHCM.

Cáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquan

Nghiên cứu bài tập phát triển lực và tốc độ đánh bóng ở một số kỹ thuậtcơ bản cho nam vận động viên quần vợt trẻ lứa tuổi 14-16 (luận án tiến sĩ 2012,Ngô Hải Hƣng) Nghiên cứu đã sử dụng 11 test đánh giá và sử dụng phươngpháp quan trắc Video Xây dựng tiêu chuẩn phân loại và thang điểm đánh giálực, tốc độ đánh bóng Tác giả đã lựa chọn đƣợc 102 bài tập và xây dựngchương trình thực nghiệm trên 68 VĐV lứa tuồi 14-16 thuộc 12 câu lạc bộ quầnvợt vớithờigianthựcnghiệm12tháng.[5]

Nghiên cứu ứng dụng các phương tiện bổ trợ chuyên môn trong hoànthiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâu quần vợt trường Đại Học TDTTTPHCM (luận án tiến sĩ 2016, Trần Trọng Anh Tú) Luận án đã tổng hợp đượccácđặcđiểmsinh cơhọccủacáckỹthuậtquầnvợt Đềtàiđãlựachọnđược54phương tiện bổ trợ chuyên môn, xây dựng 96 bài tập bổ trợ chung và chuyênmôn, xây dựng chương trình thực nghiệm cho 4 học kỳ, mỗi học kỳ 10 tuần. Đềtàiđãứngdụng3test:Testđánhbóng200lầnvàotường,testITN,testphâ ntíchvideobằngphầnmềmdartfish [17]

Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triển sức nhanh cho nam sinhviên chuyên sâu quần vợt năm thứ nhất trường đại học TDTTTPHCM (luận văncao học 2018, Trần Khánh Duy) Luận văn đã lựa chọn đƣợc 6 test đánh giá sứcnhanh chung:C h ạ y t ố c đ ộ 3 0 m X P C , C h ạ y 5 đ i ể m ( s ) C h ạ y 2 0 y a r d , b ậ t n h ả y lục giác (s), Phản xạ mắt – chân (s), T-test (s) và 5 test đánh giá sức nhanhchuyên môn trong quần vợt: Test Adam (số lần trong 15 s), Chạy lùi đập bóng(s),Dichuyểnđánhbóngthuậntay– tráitay(s),Đổihướnggiatốctheophải(s), Đổi hướng gia tốc theo trái (s) Ứng dụng thực nghiệm 55 bài tập phát triểnsức nhanh linh hoạt chung và sức nhanh chuyên môn trong hai học kỳ của nămhọcdànhchosinhviênnămthứnhất.[4]

Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện của các VĐV đội tuyển trẻ quầnvợtViệtNams a u mộtnămt ậ p luyện(PGS.TSNguyễnTiênTiến, 2006).

Nghiêncứuđãxácđịnhđƣợchệthốngcáctestđánhgiávàxâydựngthangđiểmđánhgiátrìn h độtậpluyện cho cácVĐVđộituyển trẻquầnvợtViệtnam.[18]

NghiêncứuxâydựnghệthốngbàitậppháttriểnsứcmạnhchocácVĐVđộituyểntrẻq uầnvợtViệtNam(luậnvănthạcsĩ,PhạmThànhTấn,2011).Nghiêncứuđãsửdụng21test,t rongđó:4testsứcmạnhtốiđa,8testsứcmạnhtốcđộ,2testsứcmạnhbền,7testthểlựcchuyênm ôn.Đềtàixâydựngvàứngdụng33bàitậppháttriểnsứcmạnhcácnhómcơchínhvàcácnhómc ơliênquan.[19]

Nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm phát triển năng lực linh hoạtchuyên môn cho VĐV bóng chuyền nữ 14-16 tuổi (Luận án tiến sĩ 2002, TrầnĐức Phấn) Luận án đã xác định năng lực linh hoạt củaV Đ V b ó n g c h u y ề n l à khả năng thực hiện các động tác phối hợp phức tạp thông qua sự biến đổi cơ thểvề hướng, tốc độ họat động, khả năng ứng phó, xử lý nhanh các tình huống phốihợpvậnđộngmàbảnchấtchínhlàkỹnăng,kỹxảo;Đềtàiđãlựachọn80bàitập đặc trƣng trong huấn luyện phát triển năng lực linh hoạt cho VĐV bóngchuyền nữ 14-16 tuổi ở giai đoạn huấn luyện ban đầu Sử dụng hệ thống 16 testđể đánh giá năng lực linh hoạt cho VĐV bóng chuyền, đƣợc chia thành cácnhómtest s a u : ( a ) T â m lý:L o ạ i h ì n h t h ầ n k i n h 8 08 , t e p p i n g t e s t , p h ả n x ạ t h ị giác (b) Tốc độ: Chạy 30 m xuất phát cao (c) Linh hoạt gồm 8 test: Chạy díchdắc 9-3-6-3-9, Chạy dích dắc vạch 3m, Chạy chữ thập, chạy rẽ quạt, chạy díchdắc 36m, Di chuyển 6m x 10, Bật chữ thập 10 giây, Bật qua ghế thể dục 20 lần(giây) (d) Sức mạnh tốc độ: Bật xa tại chổ, bật cao tại chổ, bật cao có đà, némbóngrổbằng2tay,nhảydây20giây(lần).[10]

Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập và chương trình huấn luyện tínhlinh hoạt cho VĐV bóng rổ nữ đội dự bị tập trung TPHCM (Luận văn cao học2010, Nguyễn Trương Phương Uyên) Luận văn đã sử dụng 6 test trong 10 testlinh hoạt của tác giả Michael P.Reiman(2009) đánh giáh i ệ u q u ả h u ấ n l u y ệ n tính linh hoạt của các VĐV bóng rổ đội dự bị tập trung TPHCM sau 8 tuần tậpluyện: Chạy chữ T, Chạy con thoi, Test linh hoạt 505, Illinois Agility test, Testchạyzíc zắc,Testnhảylục giác.[20]

Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt choVĐVmônTaekwondo TP.HCM(luậnántiếnsĩ2017, Nguyễn Đ ăn g K hánh).

Luận án đã ứng dụng 24 test kiểm tra để đánh giá hiệu quả bài tập và chươngtrình thực nghiệm, bao gồm 3 nhóm: (a) 7 test đánh giá khả năng linh hoạt; (b)11 test đánh giá các năng lực liên quan; (c) 6 test chuyên môn Xây dựng đƣợchệ thống bài tập linh hoạt bao gồm 76 bài tập, chia thành 2 nhóm: (a)

56 bài tậplinhhoạtchung,baogồm:25bàitậpdichuyểnlinhhoạt,31bàitậpbậtnh ảylinhhoạt,(b)20 bàitậplinhhoạtchuyênmôn.[8]

Nghiênc ứ u c ủ a V e s a S a l m e l a ( e f f e c t s o f a g i l i t y , c h a n g e o f d e r e c t i o n and combination traing on agility in adolescent football phayers, 2018) Nghiêncứu đánh giá hiệu quả của tập luyện linh hoạt, chuyển hướng và khả năng phốihợp đối với khả năng linh hoạt cho các VĐV bóng đá trẻ Nghiên cứu đã xácđịnh các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng linh hoạt: Nhận thức, thể lực, kỹ thuật.Xácđịnhnguyêntắc,phươngpháphuấnluyệnKNLHcóhiệuquảtrên kháchthể nghiên cứu Sử dụng các test đánh giá: Test ngồi đạp, test phản xạ sức mạnh(reactive strength index test), chạy 20m, chạy đổi hướng (Y test),test phản xạlinhhoạt(the reactiveagilitytest) [57]

NghiêncứucủaIanMcKinley(Therelationshipbetweenp h y s i c a l factors to agility performance in collegiate tennis players) Nghiên cứu mối quahệ giữa các yếu tố thể lực đối với khả năng linh hoạt cho các sinh viên quần vợt.Nghiên cứu đã tổng kết các khái niệm: Di chuyển linh hoạt, vai trò linh hoạttrong các môn thể thao, KNLH, KNLH trong môn quần vợt Nghiên cứu đã kếtluận các yếu tố sức mạnh tốc độ, sức nhanh phản ứng, tốc độ và chỉ số BMI cóảnh hưởnglớn đến KNLHcủa VĐVquầnvợt.[38]

A Dynamical Systems Approach, National Strength and ConditioningAssociation, Vol.31, N.5, 2009:73-78) về chương trình huấn luyện chuyên biệtKNLH cho VĐV bóng rổ trình độ cao cũng nhƣ tổng hợp nhiều kết quả nghiêncứu gần đây đƣa ra kết luận: KNLH là một kỹ năng vận động quan trọng trongcấutrúc thànhtích của rất nhiềumôn thểthao.[36]

Nghiên cứu của Himani Sood, 2013 (Physical and performance correlatesofagilityintennisplayers).Nghiêncứuđánhgiámốitươngquangiữa cácchỉsốBMI,thờigiantậpluyệnchuyênmônhóasâu,sứcmạnh,thờigianphảnứn g

NghiêncứucủaPAVOLHORIČKAvàcộngsự,2014,thuộctrườngđạihọ cA l i c e n t e S l o v a k i a ( T h e r e l a t i o n s h i p b e t w e e n s p e e d f a c t o r s a n d a g i l i t y i n đối với khả năng linh hoạt của VĐV quần vợt Nghiên cứu thực hiện trên 30VĐV có độ tuổi 18-39 tuổi Nghiên cứu sử dụng các test: Linh hoạt 505, bật cao,T test, test phản xạ đơn – phản xạ phức Nghiên cứu đã đƣa ra kết luận các yếutố: Sức mạnh tốc độ, thời giai phản ứng, thời giai tập luyện có mối tương quanmạnh đốivớiKNLHcủaVĐVquầnvợt [37]

Young, sheppard và cộng sự (2005), nghiên cứu đã phân loại các thành tốchính ảnh hưởng đến KNLH: Khả năng tri giác (Thị trường mắt, Kỹ năng xử lýtình huống, khả năng dự đoán, khả năng quan sát), khả năng chuyển hướng (Kỹthuật, tốc độ tăng tốc thẳng, các yếu tố nhân trắc, chất lƣợng cơ chân–

S ứ c mạnh tốc độ, Sức mạnh hướng tâm và tối đa, sự cân đối cơ trái và bên phải).Nghiên cứu đã chứng minh mối liên hệ giữa các yếu tố thể lực với KNLH(Physical relationships with agility) Nghiên cứu đã sử dụng các test linh hoạt“Illinois agility test”, test linh hoạt 505 “The 505 test of agility”, test đổi hướnggia tốc (trái- phải) “The reactive agility test for netball”, test sứcm ạ n h k h u ỵ u gốibậtcao“squat jum”.Nghiên cứuđãkhẳngđịnhmốitươngqua ngiữacácyếu tố tác động đến KNLH và các thành tố của KNLH: Mối tương quan giữa tốcđộ chạy thẳng và khả năng chuyển hướng tốc độ, Khả năng chuyển hướng vàsức mạnh cơ chân, sức mạnh tối đa, mối liên hệ giữa sức mạnh các cơ chân đồngvận và đối vận, sự mất cân bằng sức mạnh cơ giữa hai chân và khả năng chuyểnhướng Mối tương quan giữa các yếu tố về sức mạnh tốc độ, kỹ thuật, nhân trắchọcvàkhả năng chuyển hướng.[64]

Nghiên cứu của Sekulic D và cộng sự (Gender-Specific Influences ofBalance, Speed and Power on Agility Performance, Journal of Strength andConditioning Research, 2013) cho thấy tớc độ (speed), sức mạnh tốc độ(power)và khả năng thăng bằng (balance) là các yếu tố có tương quan chặt chẽ với sựphát triển KNLH cho VĐV (lứa tuổi 20.02 ± 1,89) ở nhiều môn thể thao nhƣbóng đá, bóng chuyền, bóng rổ, võ thuật và thể dục Tác giả kết luận ngoài tốcđộ, sức mạnh tốc độ, thì khả năng thăng bằng cũng là một yếu tố cần lưu ý tronghuấnluyệnpháttriểnKNLHchoVĐV.[54] sportgames).Nghiêncứuđãđƣarakháiniệmkhảnănglinhhoạtvàcácthànhtố ảnh hưởng đến khả năng linh hoạt gồm: Khả năng nhận thức – Ra quyết địnhtrướccáckíchthíchvàkhảnăngchuyểnhướngnhanhcủacơthể.Nghiêncứuđãthực hiện trên 56V Đ V l ứ a t u ổ i 1 4 - 1 7 t h u ộ c c á c m ô n b ó n g đ ồ n g đ ộ i : B ó n g r ổ (10 VĐV), Bóng chuyền (13 VĐV), bóng đá (33 VĐV).

Nghiên cứu đã sử dụng3testđánhgiá:testphảnxạđơn,phảnxạphức,testIllinoisAgility.Nghiêncứuđãkhẳngđịn hsựtươngquanmạnhgiữacácyếutốtốcđộ(khảnăngphảnứng,tăngtốc,giảmtốc…)vàkhản ănglinhhoạt.Kếtquảnghiêncứuchothấykhảnănglinhhoạt không chỉ là khả năng tốc độ đơn thuần mà nó bao gồm nhiều thành tố:Khảnăng phản ứng đơn giản, tăng tốc, giảm tốc, chuyển hướng Khả năng linh hoạtcũng bao gồm thành phần tri giác được xác định bởi phản ứng phức tạp đối vớicáckíchthíchxảyrabấtngờ,thayđổiliêntụctrongthểthao.[48]

Tổngh ợ p c á c c ô n g t r ì n h n g h i ê n c ứ u đ ã c ô n g b ố c h o t h ấ y , h u ấ n l u y ệ n KNLH có hiệu quả tích cực đối với thành tích vận động, tuy nhiên các nghiêncứu về xây dựng và đánh giá hiệu quả thực nghiệm hệ thống bài tập phát triểnKNLH vẫn còn ít đƣợc chú trọng tại Việt Nam Đặc biệt, chƣa có công trìnhnghiên cứu về hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho các VĐV quầnvợttạiViệtNam.Cáccôngtrìnhnghiêncứutrướcđâychủyếutậptrungvàocácyếutốk ỹthuật,sức mạnh,sứcnhanh,sứcbền…

Phươngphápnghiêncứu

Phươngphápphântíchvàtổnghợptàiliệu

Phương pháp này được sử dụng với mục đích hệ thống hóa các kiến thứccó liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu từ các nguồn tài liệu trong và ngoài nước,xây dựng cơ sở lý luận về cách thức đánh giá khả năng tập luyện của khách thểnghiên cứu, đề xướng các giả thuyết, thu thập các số liệu để kiểm chứng và sosánh với số liệu về kết quả nghiên cứu.Phương pháp này còn được sử dụng đểthu thập các thông tin, số liệu để xác định các nội dung: Thực trạng công táchuấn luyện thể lực,KNLH cho VĐV quần vợt tại Việt Nam hiện nay,tổng hợpcác test đánh giávà các bài tập phát triển KNLH cho các VĐV quần vợtTPHCM.

Phươngphápđi u ều traxãh ih c ộihọc ọc

Sử dụng phương pháp phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi (anket).Thiếtkế phiếu phỏng vấn sử dụng nhiều thang đo khác nhau phù hợp với từng nộidung phỏng vấn với mục đích tổng hợp ý kiến các các chuyên gia, huấn luyệnviên (HLV) quần vợt, nhà khoa học, giảng viên quần vợt nhằm thực hiện cácnhiệm vụ nghiên cứu đã đặt ra Luận án đã xây dựng 3 mẫu phiếu phỏng vấn vềcácnộidungphỏngvấnsau:

- Đánh giá thực trạng công tác huấn luyện thể lực và huấn luyệnKNLHcho các VĐV quần vợt tại Việt Nam: Đánh giá những thuận lợi, khó khăn,chươngtrìnhhuấnluyệnvàcácđiềukiệnđảmbảotrongcôngtáchuấnluyệnthểlực,công tác kiểm tra đánh giá, Vai trò của huấn luyện KNLH trong quần vợt,các quan điểm về xây dựng chương trình, bài tập, phương pháp huấn luyệnKNLHtrongmônquầnvợt.

- Xácđ ị n h h ệ t hố ng t e st đ án hg iá K N L H , c á c y ế u t ố c ó l i ê n q u a n đ ế n KNLHvà chuyênmôncho cácVĐVquầnvợtTPHCM.

- Lựachọn cácbàitậpphát triển KNLHcho cácVĐVquầnvợtTPHCM.

Phươngphápkiểmtrasưphạm

+ Mục tiêu:Đánh giá khả năng linh hoạt, khéo léo, nhanh nhẹn bật nhảyvớitốcđộcaonhấtcủa VĐVtrongkhivẫnduytrìđƣợckhảnăngthăngbằng.

+ Cách thực hiện: Dùng phấn vẽ hình lục giác đều (6 cạnh) trên sân tập.Chiều dài của mỗi cạnh là 60.96cm, góc giữa 2 cạnh là 120 0 Khi có hiệu lệnh“Xuất phát”, người tập sẽ nhảy bằng cả 2 chân qua 1 cạnh của hình lục giác rangoài Sau đó sẽ nhảy vào giữa lại cũng ở cạnh đó nhảy ra Tiếp tục nhảy tươngtự qua các cạnh còn lại của hình lục giác cho đến khi đủ 3 vòng Có thể nhảytheocùng chiềukimđồnghồ vàngƣợcchiều kimđồng hồ.

+ Cách tính điểm: Thời gian thực hiện của VĐV đƣợc tính từ lúc bắt đầucho đếnkhihoàntấtcả 3 vòng.

+ Mục đích: Đánh giá khả năng di chuyển biến hướng, biến tốc bằng cáckỹthuật chạytới,bước ngangvàchạy lùi.

+ Trang thiết bị: Đặt thiết bị đo thời gian “Smart speed” ở vạch xuấtphát/đích,cọcgiớihạn,chuẩnbịđườngchạynhưhìnhvẽ.

+ Cách thực hiện: VĐV đứng chuẩn bị tại (A) chạy nhanh tới (B), taychạm đáy cọc, di chuyển bước ngang tới (C), tay chạm đáy cọc, mặt vẫn hướngvềphíatrước.Sauđódichuyểnbướcngangvề(D)taychạmđáycọc;dichuyểnbước ngang về(B),taychạmđáycọcrồi chạylùivề(A).

+ Tính điểm: VĐV thực hiện 3 lần, lấy thành tích tốt nhất Đơn vị tính:giây(s), lấy2 sốlẻ.

+Mụctiêu:Đánhgiákhảnăngphảnứng,dichuyểnbiến tốc,biếnhướng,thăng bằng.

+ Cách thực hiện: Người tập nằm chống 2 tay xuống đất ở ngay vị trí xuấtphát Khi nghe động lệnh: “chạy” VĐV sẽ đứng dậy và chạy nhanh qua các cọcnhư hướng dẫn theo hình vẽ mà không đƣợc làm ngã cọc; khi VĐV về đến cọckếtthúcthìdừngđồnghồbấmgiờ.

+ Trang thiết bị: Đặt thiết bị đo “Smart speed” ở vạch xuất phát/đích, cọcmụctiêu“marker”,chuẩnbịđườngchạynhưhìnhvẽ.

+ Mục tiêu: Đánh giá khả năng tăng tốc, giảm tốc và chuyển hướngnhanh.

+ Trang thiết bị: Đặt thiết bị đo “Smart speed” ở vạch 10m, cọc mục tiêu“marker”,chuẩnbịđườngchạynhưhìnhvẽ.

+ Cách thực hiện:V Đ V b ắ t đ ầ u c h ạ y ở v ạ c h x u ấ t p h á t đ ế n v ạ c h c u ố i cùng, sau đó quay trở lại vạch thứ hai– l à v ạ c h c ó đ ặ t c ổ n g đ o t h ờ i g i a n “Timing gate”, cố gắng khi quay lại không vƣợt quá vạch cuối cùng để rút ngắnthờigianthựchiện.ThờigiansẽđƣợctínhtừlúcVĐVchạyquacổng“Timing gate”đ ế n vạchcuối cùngvàquaytrởlạivạchđặtmáyđothờigian“ T i m i n g gate”.

+ Mục đích: Đánh giá khả năng tăng tốc, giảm tốc bằng bước ngang vàthẳng,thăngbằngbêntrái–bênphải

+ Cách thực hiện: VĐV đứng ở vị trí xuất phát (vạch giữa sân) mặt hướngvề lưới, di chuyển thẳng chạm chân vào vạch ở góc sân bên trái (phải), sau đó dichuyển ngược lại (bằng bước ngang) về vạch xuất phát.VĐV thực hiện 3 lần lấythành tíchcaonhất.

BêntráiGhichú:forwardrun(chạythẳng),sidestep(chạyngang)

+Mụcđích:Đánhgiákhảnăngtăngtốc,giảmtốc,biếnhướngthăngbằngbên phảivàbêntrái.

+ Cách thực hiện: VĐV đứng ở góc sân bên phải, di chuyển ngang vàogiữa sân sau đó di chuyển thẳng về vạch chữ “T” ô giao bóng VĐV thực hiện 3lầnlấythànhtíchcaonhất

+ Mục tiêu: Đánh giá khả năng linh hoạt, chuyển hướng, tốc độ di chuyểnbướcngang vàkhả năng thăngbằng.

+ Cách thực hiện: VĐV đứng ở vạch mốc giữa sân quần vợt, di chuyênngang sang bên phải (hoặc trái) chạm tay vào đường biên sân đôi sau đó dichuyển ngang và chạm tay vào đường biên đối diện và sau đó di chuyển về vịtríban đầu.VĐVc h ỉ di chuyển bằngbướcngang.

+Mụctiêu:Đánhgiákhảnăngdichuyểnbiến hướng,biếntốc,thăn gbằng củaVĐV.

+Cách thựchiện:VĐV đứnggiữa vạchmốcgiữađường biêncuối sânvàđặtcâyvợttạivịtrímốc giữa sân.

+VĐVphảidichuyểnthậtnhanhđếnvịtríđặtquảbóng,nhặtquảbóngvàdic huyển thậtnhanhvềvịtríban đầuvàđặtquảbóngvào mặtvợt.

+ Trang thiết bị: Đồng hồ bấm giây Đặt hai mục tiêu giới hạn 18,2m từ vịtríđườngbiêncuốisânquầnvợtđếnđườngbiênngangôgiaobóngđốidiện.

+Cáchthựhiện:VĐVhoànthànhchạytốcđộxuấtphátcao18,2mtrong3lầnlấ ythànhtíchtốtnhất.

+ M cục tiêu:N h mằm đánh giás cức m nhạnh t cốc độihọcchidưới.i.

+ VĐV thực hiện động tác khuỵu gối và bật lên cao nhất có thể, với taychạmvàothướcđo.VĐVthựchiện3lầnlấythànhtíchcaonhất.Thànhtíchđượcxácđịnh làkhoảngcáchgiữavịtrítaylúcchƣabật(M1)vàlúcbậtlên(M2).

+ Mục tiêu: Đánh giá sức mạnh tốc độ phối hợp toàn thân bên thuận: Đạpchân – duỗi gối, xoay thân trên, vung tay ném bóng (hình thức đánh bóng thuậntaytrongtennis)

+ Cách thực hiện test: VĐV đứng chân nghịch sát đường biên ngang cuốisân, chân sau song song với đường biên ngang và khoảng cách giữa hai chânrộngsaochocóthể hạ trọngtâmtốtnhất,cầmbóngbằnghaitay.

+VĐVthựchiệnnémbóngmô phỏng kỹthuật đánh bóngthuận tay.

+VĐVthựchiện3 lần xácđịnhthành tíchtốt nhất.

+M ụ c t i ê u : Đ á n h g i á s ứ c m ạ n h t ố c đ ộp h ố i h ợ p t o à n t h â n b ê n n g h ị c h : Đạp chân – duỗi gối, xoay thân trên, vung tay ném bóng (hình thức đánh bóngtrái taytrongtennis)

+ Cách thực hiện: VĐV thực hiện tương tự như ném bóng thuận taynhƣngđổisangbêntrái.

+M ụ c t i ê u : Đ á n h g i á s ứ c m ạ n h t ố c đ ộ p h ố i h ợ p t o à n t h â n : Đ ạ p c h â n - duỗi gối, duỗi –gập lƣng bụng, sức mạnh vung tay (các cơ chính tham gia trongđộng giaobóng,đậpbóng trongtennis)

VĐV đứng sau vạch biên ngang cuồi sân tennis, hai chân rộng bằng vaihoặc hơn vai, 2 tay cầm bóng đƣa ra sau đầu, khuỵu gối, ƣỡn than ra sau.Đạpchân - duỗi gối – gập bụng và ném bóng bề trước với một góc

45 0 Thành tíchđƣợcxácđịnhtừvị trí chângần bóngđếnđiểmrơicủabóng.

-T e s t tung bóng nặng (2,7kg)quađầurasau(m).

+M ụ c t i ê u : Đ á n h g i á s ứ c m ạ n h t ố c đ ộ p h ố i h ợ p t o à n t h â n : Đ ạ p c h â n - duỗigối,duỗi–gậplƣngbụng,sứcmạnhvungtay.(cáccơchínhthamgiatrongđộng giaobóng,đậpbóng trongtennis)

+ Cách thực hiện: VĐV đứng hai chân rộng bằng vai hoặc hơn vai, lưnghướng ném, hai tay cầm quả bóng VĐV khuỵu gối- hơi gập nguời về trước, haitay thẳng xuống phía trước – Đạp chân – duỗi gối – Tung bóng qua đầu ra sauvới mộtgóc45 0

+Cách thực hiện:VĐVngồiduỗihaichânthẳng,bànchânchạmvàobụccóthướcđo,gậpthânvềtrướ cvàvớihaitaychạmvàothướcđo.

Hình2.13Testngồi với(cm) -F a b e r testhayPatrick’s(hiprotation)đođộmở khớpháng(cm):

+ Cách thực hiện: VĐV nằm ngữa trên mặt phẳng, nệm cứng, một chânduỗi thẳng, chân còn lại gác lên đùi chân duỗi thẳng tạo thành góc vuông. Đokhoảng cách từmép dưới củagối đến mặt sàn

Hình2.14.FabertesthayPatrick’s (cm)-ĐođộdẻogânKhoeo(HamstringFlexcibility)(độ):

+Mụctiêu: Đođộdẻocủagân Khoeo và hệcơđùi sau.

+ Cách thực hiện: VĐV nằm ngữa trên giường phẳng, cứng, hai tay đểtrên ngực, một chân duỗi thẳng – Chân còn lại duỗi thẳng và giơ cao hết mức(hôngchạmvàogiường).Dùngthướcđogócgiữahaichân,

-Testph nản xạđ nơn :m tắt –tay(ms)

+ Mục tiêu: Nhằm đánh giá khả năng phản ứng của tay với kích thích làánhsáng VớiTe st kiểmtraphảnx ạ đơnm ắt- tay,V Đ V đ áp ứngvớ i 1 5 lầnxuất hiện tín hiệu, sao cho phản ứng nhanh nhất Sau khi loại bỏ lần nhanh nhấtvàchậmnhất(loạitrừtínhngẫunhiên),tínhthờigiantrungbìnhcộngcủ a13lầncònlại.

+ Cách tiến hành: Người được kiểm tra sau khi hiểu cách thức, trình tựthựchiện,ngồiquaylưnglạiphíangườikiểmtratrongtưthếthoảimái,dễnhìn.Ngón tay cái bàn tay phải người được kiểm tra đặt nhẹ lên phím ngắt của máy(stop) Khi có tín hiệu đèn bật sáng

(xanh hoặc đỏ) được qui định trước, ngườiđượckiểmtraphảitắtcàngnhanhcàngtốtvàt h ự c hiệnliêntụctrong15lần.

- TestPhảnxạ đơn:Mắt– chân (ms)

+ Mục tiêu: Nhằm đánh giá khả năng phản ứng của chân với kích thích làánh sáng Với Test kiểm tra phản xạ đơn Mắt - chân, VĐV đáp ứng với 15 lầnxuất hiện tín hiệu, sao cho phản ứng nhanh nhất Sau khi loại bỏ lần nhanh nhấtvàc h ậ m n h ấ t ( l o ạ i t r ừ t í n h n g ẫ u n h i ê n ) , t í n h t h ờ i g i a n t r u n g b ì n h c ộ n g c ủ a 1 3 lầncòn lại.

+ Cách tiến hành: VĐV đứng trên thảm bật (hơi hạ thấp trọng tâm) mắtnhìnvàohộpđèn.Khithấytínhiệuđènsángthìlậptứcnhảyrakhỏithảmvà sauđó nhảyvào lạitrên thảm,càng gắng bật rangoài thảmcàngnhanh càngtốt.

+ Mục tiêu: Nhằm đánh giá quá trình ức chế phân biệt, quá trình tồn lưuhưngphấnvàtínhchấtcủaquátrìnhthầnkinh(tínhcânbằng,tínhlinhh oạt,tính cường độ) Với Test phản xạ lựa chọn, kích thích làba tín hiệu khác nhau(ánh sángđỏ,ánh sángxanhvàá n h sáng vàng).

Phươngphápthựcnghiệmsưphạm

Quá trình thực nghiệm sư phạm được thực hiện theo phương pháp đốichiếu, so sánh kết quả trước và sau thực nghiệm trên cùng một nhóm khách thểnghiên cứul à c á c VĐVquầnvợt TPHCM( 1 5 VĐVnamvà7 VĐVnữ).

Chương trình thực nghiệm được xây dựng phù hợp với kế hoạch huấnluyện của đội quần vợt (nam, nữ) TPHCM năm 2019 Mục tiêu chính: Chuẩn bịcho các VĐV tham dự các giải VTF Pro Tour, vô địch đồng đội quốc gia năm2019.

Quátr ì n h t hự cnghiệmđƣợc t i ế n h à n h q ua 2 / 3 c h u k ỳhuấnl u y ệ n n ă m 2019.Thờigian từ14/01/2019 –5/08/2019.

Giai đoạn chuẩn bị chung 1: 14/01/2019 – 23/03/2019 (10 tuần)Giai đoạn chuẩn bị chuyên môn 1: 25/03/2019 – 5/05/2019 (6 tuần)Thời kỳthiđấu1:6/05/2019–26/05/2019

Giai đoạn tiền thi đấu 1: 6/05/2019 – 12/05/2019 (1 tuần)Giai đoạn thi đấu 1: (12/05/2019 – 26/05/2019) (2 tuần)Thời kỳ chuyển tiếp 1: 27/05/2019 – 2/06/2019 (1 tuần)Chu kỳ

Giai đoạn tiền thi đấu 2 : 22/07/2019 – 27/07/2019 ( 1 tuần)Giaiđoạnthiđấu2:28/07/2019-5/08/2019(1tuần)

Phươngpháptoánhọcthốngkê

Phương pháp này được sử dụng trong việc phân tích và xử lý và đánh giácác số liệu thu thập đƣợc trong quá trình nghiên cứu của đề tài Luận án sử dụngphầnmềmexcelđểtínhtoáncácthamsốđặctrƣngtheocáccôngthứcsau:

-Giá trị trung bình:Trung bình cộng là tỷ số tương đối giữa tổnglượng trị số các cá thể với tổng số các cá thể của đám đông, đƣợc tínhtheo côngthức:

:kýhiệutrungbình. xi: Ký hiệu quan sát thứ i.n: Là sốlầnquansát

 x :Độlệch chuẩn xi: Trị số của từng cáthể : Giátrịtrung bình n:Tổng sốcáccáthể

Trongđó: V1- Kết quả kiểm tra lần 1V2-

Tổchứcnghiêncứu

Đốitƣợngnghiêncứu

Hệ thống bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho vận động viên quần vợtTPHCM.

Kháchthểnghiêncứu

+ 30 người: Chuyên gia, huấn luyện viên, nhà quản lý huấn luyện thamgiaphỏngvấn2nộidung:a)Đánhgiáthựctrạngcôngtáchuấnluyệnthểl ựccho các VĐV quần vợt ở Việt Nam b) Đánh giá thực trạng về huấn luyện khảnănglinhhoạtcho cácVĐVquầnvợtở Việt Nam.

+ 40 người:Chuyên gia, HLV, giảng viên, nhà khoa học tham gia phỏngvấn 2 nội dung: c)Xác định hệ thống test đánh giá khả năng linh hoạt cho VĐVquần vợt TPHCM d)Lựa chọn các bài tập phát triển khả năng linh hoạt cho cácVĐVquầnvợtTPHCM.

- Kháchthểthựcnghiệm:Các VĐVquầnvợt(nam,nữ)TPHCM.

+ Trình độ chuyên môn: Đã tham gia các giải trẻ quốc gia, giải các tay vợtxuất sắc, các giải thuộc hệ thống VTF Pro Tour, quốc tế (ITF), giải vô địch quốcgia.

Phạmvi,thờigiannghiêncứu

-Thời gian nghiên cứu: Luận án đƣợc tiến hành nghiên cứu từ tháng12/2016 đếntháng12/2020.

- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên các VĐV quần vợt(nam,n ữ ) T P H C M Đ â y l à c á c V Đ V t r ẻ c h ủ l ự c c ủ a đ ộ i q u ầ n v ợ t T P H

C M , trong đó có 2 VĐVnữlàthành phầnđộituyển Việt NamthamdựSeagame30.

Kếhoạch nghiên cứu

Luận án đƣợc thực hiện từ tháng 12/2016 đến tháng 12/2020 gồm các giaiđoạnsau:

- Tìm hiểu về các trang thiết bị, phương pháp kiểm tra hiện đại tại:Trường Đại học TDTT TPHCM, Trung tâm HLTTQG TPHCM, Phòng Nghiêncứu ứngdụngkhoahọc và YhọcTDTTTP.HCM.

- Xây dựng3mẫu phiếuphỏng vấn: (1) Đánh giá thực trạngc ô n g t á c huấn luyện KNLH; (2) Xác định hệ thống test đánh giá KNLH cho VĐV QuầnVợt; (3) Lựa chọn các bàitập KNLHchoVĐVQuầnVợt.

- Tiến hành phỏng vấn chuyên gia: 11/2018 Tại Đại hội TDTT Toàn quốclầnVIIItạiHà Nội.

- Viết mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng về công tác huấn luyện KNLH chovận độngviênquần vợttạiViệtNam.

- Kiểmtralần 2:5/2019 (cuốigiaiđoạn chuẩn bịchuyên môn chukỳ1)

- Kiểmtralần 3:7/2019 (cuốigiaiđoạn chuẩn bịchuyên môn chukỳ2)

- Viếtvàhoàn thiệnmụctiêu 2và3 củaluận án.

- Tiếptụchoànthiệnmục tiêu 2vả3củaluận án.

Địađiểmnghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành tại: Trường Đại học Thể dục Thể thao thànhphốHồChíMinh,PhòngyhọcTrungtâmhuấnluyệnvàthiđấuT D T T TPHCM,sâ nquầnvợtPhúThọ.

Chương3 KẾTQUẢNGHIÊNCỨUVÀBÀNLUẬN 3.1 Thựctrạng về công tác huấn luyện KNLH cho vận động viên quần vợttại Việt Nam. Để đánh giá thực trạng công tác huấn luyện thể lực nói chung và đánh giásâu vềhuấn luyện khả năng linh hoạt cho các VĐV quần vợt tại Việt Nam, luậnán đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi (anket) 30 chuyên gia, huấn luyện viênđang làm công tác huấn luyện tại đội tuyển quốc gia, tuyển trẻ, các CLB quầnvợttham dự tại đại hội TDTT toàn quốc lần VIII tại Hà Nội(19-29/11/2018);TPHCM, Hà Nội, Bắc giang, Nghệ An, Thanh Hóa, Sơn La, Bình Dương, TâyNinh, Cần Thơ, CAND, Quân đội, Đà Nẵng, Kiên Giang, Sóc Trăng Mẫukhách thể phỏng vấn có số lƣợng và trình độ đủ để đại diện cho lực lƣợng HLVquầnvợtchuyênnghiệp hiệnnaytạiViệtNam. Đểtiếnhànhkhảosát,luậnánđãthựchiệncácbướcsau:

Luậnánđãtiếnhànhtổnghợpcácnộidungcầnkhảosáttừcáctàiliệucó liên quan và tiến hành lập phiếu phỏng vấn sơ bộ,trình cán bộ hướng dẫn,tham khảo ý kiến các chuyên gia, giảng viên có kinh nghiệm về huấn luyện vàgiảng dạy về huấn luyện thể thao để điều chỉnh và hình thành mẫu phiếu phỏngvấnchínhthức(mẫu1).Phiếu phỏngvấn chính thứcgồmcácnộidung sau:

(2)Vềthựctrạngcôngtáchuấn luyện thểlựccho cácVĐVquần vợt.

NCS tiến hành gửi phiếu phỏng vấn cho 30 huấn luyện viên đang làmcông tác huấn luyện tại đội tuyển quốc gia, tuyển trẻ, các CLB quần vợt toànquốct h a m d ự t ạ i đ ạ i h ộ i T D T T t o à n q u ố c lầnV I I I t ạ i H à N ộ i v à o t h á n g

11/2018.Saukhithuthậpvàtổnghợpcácphiếuphỏngvấn,sốphiếuhợplệlà30 (đạt 100%) đảmbảo số lƣợng mẫu cầnthiết.

-Thốngkêmôtả vềđặcđiểmcủa kháchthểtham giakhảo sát:

Bảng 3.1 Đặc điểm khách thể tham gia khảo sát về thực trạng công táchuấnluyện thể lựcvàKNLH cho VĐVquần vợt(n 0)

Trình độ học vấncao nhất

Trình độ huấn luyệnquầnvợtcao nhất Độituyển vàtrẻQuốcGia 10 33% Đội Tuyển tỉnh/thành phố,ngành

Thâm niên công táchuấn luyện, giảngdạy

- Trình độ học vấn: Cử nhân đạt 100% Trong đó 6.7% thạc sĩ và 3.3% cótrình độtiếnsĩ.

- Trình độ chuyên môn: Các HLV có bằng cấp quốc tế do ITF, USTA cấpchiếmtỷlệ 50%,cònlại cácHLVkhácđềucóchứngchỉcủa VTF.

- Trình độ huấn luyện quần vợt cao nhất mà các HLV đã và đang huấnluyện: Đội tuyển và đội tuyển trẻ quốc gia chiếm 33%, trình độ cấp tỉnh, thànhphố,ngànhchiếmtỷlệ caonhất66.7%.

- Kinh nghiệm huấn luyện: Tất cả các HLV đều có kinh nghiệm trên5năm;kinhnghiệm11-15nămchiếmtỷlệcaonhất66.7%

Luậnánđãtiếnhànhphỏngvấn30HLVđanglàmcôngtáchuấnluyệncácđ ộicủa các CLBvàHLVđộituyển quốc giavề cácvấn đềsau:

- Quanđiểmvềcông táchuấn luyện thểlựctrong quần vợt.

Kết quả khảo sát quan điểm của các HLV về công tác huấn luyện thể lựctrongquần vợtnhƣsau:

Bảng 3.2 Kết quả khảo sát quan điểm về công tác huấn luyện thể lực trongquầnvợt (n0)

Về vai trò huấn luyện thể lựctrong quầnvợt.

Tác động của huấn luyện thểlực đối với thành tích quần vợtthểhiệnrõởyếu tố.

Sự quan tâm của các HLV vềhuấn luyện thể lực trong quầnvợt.

- Các HLV đều cho rằng huấn luyện thể lực có vài trò rất quan trọng đốivới quần vợt;83.33% có quan điểm rất quan trọngv à 1 6 6 7 % c ó q u a n đ i ể m quantrọng.

- Quan điểm về sự tác động của huấn luyện thể lực đối với thành tích thiđấu quần vợt ở khía cạnh kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý: Đa số các HLV cho rằnghuấn luyện thể lực có tác động đến cả ba yếu tố kỹ thuật, chiến thuật, tâm lý vớitỷlệ 80%,tácđộngđếnchiến thuật10%,kỹthuật6.66%,tâmlý 3.3%.

- Sự quan tâm của các HLV về huấn luyện thể lực trong quần vợt:CácHLVrấtquantâmđến huấnluyệnthểlực93.33%,quantâm6.67%

Bảng 3.3 Kết quả khảo sát về thực tiễn công tác huấn luyện thể lực cho cácVĐVquần vợt tạiViệt Nam(n0)

Nộidung Tần suất Tỷ lệ %

Sắp xếp có hệ thống về nội dung, tỷlệ,biệnpháp,lƣợngvậnđộng

Chương trình huấn luyện thể lực chotừng giai đoạn đào tạo VĐV quần vợtđãdƣợngxâydựng

Kếhoạch,chươngtrình,b à i tậphuấnluyện thể lực cho VĐV quần vợt đãhệthốnghóa

Cập nhật, áp dụng Các tài liệu,chươngtrìnhvềhuấnluyệnthểlực choVĐVquần vợt thế giới

Theo dõi quá trình tập luyện (nhật kýtậpluyện)

Nhữnghạnchếtrongcôngtáchuấnluyện thể lực cho VĐV quần vợt ởViệtNam

Cáctài liệu huấnluyện thể lực chuyênmôn cho quầnvợt 9 30.00 Ýkiếnkhác 0 0.00

Qua kết quả khảo sát thực tiễn công tác huấn luyện thể lực cho các VĐVquần vợt tại Việt Nam cho thấy, kế hoạch hóa trong huấn luyện thể lực đƣợc cácHLV thực hiện ở mức rất đầy đủ 20%, đầy đủ 70% và chƣa thực hiện đầy đủ10% Sắp xếp có hệ thống về nội dung, tỷ lệ, biện pháp, lƣợng vận động chƣathực hiệnrất đầy đủ 20%,đầy đủ chiếm 66,67%,chưa đầyđủ 13.33%.X â y dựng chương trình huấn luyện thể lực cho từng giai đoạn huấn luyện chƣa thựchiệnrấtđầyđủ16.67%, đầyđủ63.33%,chƣađầyđủchiếm20%.Côngtáckiểmtra đánh giá thể lực sau từng chu kỳ thực hiệnr ấ t đ ầ y đ ủ 1 3 3 3 % , đ ầ y đ ủ 33.33%, chƣa đầy đủ chiếm 46.67%, chƣa thực hiện 6.67% Các HLV cho rằngkếhoạch,chươngtrình,bàitậphuấnluyệnthểlựcchoVĐVquầnvợtchưađượchệ thống hóa chiếm 83.33%, 16.67% không có ý kiến Việc cập nhật, áp dụngcác tài liệu, chương trình về huấn luyện thể lực cho VĐV quần vợt chƣa đượccậpnhậtthườngxuyên33.33%,thườngxuyên53.33%,rấtthườngxuyên13.33

% Những hạn chế trong công tác huấn luyện thể lực cho VĐV quần vợt ởViệt Nam - Về trình độ HLV: 33.33%, các tài liệu huấn luyện thể lực chuyênmôn choQuần Vợt:30%,cơ sởvậtchất50%,trìnhđộHLV16.67%.

Từ các kết quả khảo sát quan điểm và thực tiễn công tác huấn luyện thểlực cho các VĐV quần vợt tại Việt Nam cho thấy các HLV rất quan tâm đếncông tác huấn luyện thể lực (93.33% rất quan tâm) Khảo sát cho thấy, phần lớncác HLV đã thực hiện đầy đủ việc lập kế hoạch huấn luyện (thực hiện đầy đủ -rất đầy đủ chiểm tỷ lệ 90%), việc sắp xếp có hệ thống về nội dung, tỷ lệ,biệnpháp, lượng vận động, chương trình huấn luyện thể lực cho từng giai đoạn đàotạo VĐV đƣợc thực hiện đầy đủ chiếm tỷ lệ cao (thực hiện đầy đủ - rất đầy đủchiếm trên 80%) Tuy nhiên, công tác huấn luyện thể lực vẫn chƣa đƣợc cácHLV thực hiện triệt để, còn nhiều hạn chế: Trình độ HLV, trang thiết bị,cácchương trình, tài liệu về huấn luyện thể lực, cơ sở vật chất còn thiếu (cơ sở vậtchất chƣa đầy đủ và không đảm bảo chiếm 66.67%) Công tác kiểm tra đánh giáthể lực sau mỗi chu kỳ tập luyện chƣa thực hiện đầy đủ chiếm tỷ lệ cao 46.67%,chƣa thực hiện 6.67% Thực tế huấn luyện cho thấy, các đội quần vợt ở cấp câulạcbộ,tỉnh,ngànhchƣa cóđủcácnguồn lực đểthựchiệnviệckiểmtrađánhgiá thể lực cho VĐV một cách toàn diện và khoa học Đây cũng là một trong nhữngkhó khăn của nhiều đội quần vợt hiện nay Việc theo dõi quá trình tập luyện(nhật ký tập luyện của VĐV) chƣa đƣợc các HLV quan tâm đúng mức(thựchiện chƣa đầy đủ 33.33%, chƣa thực thực hiện 13.33%) Các huấn luyện viênvẫn còn huấn luyện theo kinh nghiệm bản thân, chưa thường xuyên cập nhật, ápdụng các tài liệu, chương trình về huấn luyện thể lực cho VĐV quần vợt thế giới(khôngthườngxuyênchiếmtỷlệ53.33%).Chươngtrình,bàitậphuấnluyệnthểlựcchoVĐVquầnvợt chƣađƣợchệthống hóa.

ĐánhgiáthựctrạnghuấnluyệnkhảnănglinhhoạtchocácVĐV quầnvợttạiViệtNam

Để đánh giá thực trạng huấn luyện khả năng linh hoạt cho cácV Đ V quầnvợtởViệtNam, luậnánđãkhảosát các vấn đề sau:

* Quan điểm của HLV về huấn luyện khả năng linh hoạt cho VĐVquần vợt:Kết quả khảo sát quan điểm về vai trò KNLH đối với thành tích mônquầnnhưsau:

Nộidung Tầnsuất Tỷlệ Đồng ývềkháiniệmtrình bày

Tác động của KNLH đối vớithành tích môn quần vợt thể hiệnrõ ởy ế u tố

Qua kết quả khảo sát cho thấy, 86.7% người được phỏng vấn rất đồng ývới khái niệm đƣợc trình bày, 83.33% cho rằng KNLH đóng vai trò rất quantrọng,16%đánhgiáquantrọngđốivớithànhtíchthiđấumônquầnvợt.Tácđộngcủa KNLH đối với thành tích môn quần Vợt thể hiện rõ ở yếu tố thể lực 10%, kỹthuật10%,chiếnthuật6.67%,tâmlý3.33%và70%HLVchorằngKNLHcótácđộngđến4y ếutốkỹthuật,chiếnthuật,thểlực,tâmlýthiđấucủaVĐV.

Kếtq u ả k h ả o s á t c h o t h ấ y , c á c h u ấ n l u y ệ n v i ê n c ó q u a n đ i ể m rấtđ ồ n g nhất về khái niệm và vai trò rất quan trọng của KNLH đối với thành tích thi đấumôn quần vợt Tác động của KNLH đến tất cả các yếu tố kỹ thuật, thể lực, chiếnthuật, tâm lý cũng đƣợc đa số các HLV lựa chọn Các quan điểm được lựa chọnnày cũng phù hợp với các cơ sở khoa học được trình bày ở chương tổng quancủaluậnán.

Trong quá trình huấnluyện nhiều năm, cầnthực hiện huấn luyệnKNLH cho VĐV tronggiaiđoạnnào

Giai đoạn nào là quantrọng nhất để huấnluyện KNLH cho

Kết quả khảo sát quan điểm của các HLV về thời điểm huấn luyện KNLHchoVĐVquầnvợt,cácHLVthể hiện cácquanđiểmsau:

Trong quá trình huấn luyện nhiều năm, thực hiện huấn luyện KNLH choVĐVtronggiaiđoạnchuyênmônhóachiếmtỷlệcaonhất33.33%,giaiđoạnhoànthiện thể thao 20%, 13.33% lựa chọn giai đoạn huấn luyện ban đầu, 16.67% chorằngnênhuấnluyệnKNLHởtất cảcácgiai đoạnđàotạoVĐV.Từkết quảkhảosát cho thấy các HLV chƣa có quan điểm huấn luyện KNLH phù hợp với huấnluyệnKNLHhiệnđại.TheocáctácgiảBrowLee,AlanPearson… chorằng,việchuấnluyệnKNLHnênđƣợcthựchiệnởtấtcảcácgiaiđoạnđàotạoVĐVvớimụ cđíchvàhìnhthứctậpluyệnkhácnhautùythuộcvàotrìnhđộcủaVĐV.

Trong chu kỳ huấn luyện, các HLV cho rằng huấn luyện KNLH choVĐVquần vợt trong giai đoạn chuẩn bị chuyên môn, tiền thi đấu là quan trọng nhất(chiếm tỷ lệ 26.67% và23.33%), 13.33% các HLV lựa chọn giai đoạn chuẩn bịchung và cả năm Từ các kết quả khảo sát về thời điểm huấn luyện KNLH choVĐV quần vợt có thể thấy, các HLV thể hiện quan điểm không đồng nhất nhauvềthờiđiểmhuấnluyệnKNLHtrongquátrìnhhuấnluyệnnhiềunăm,cácgi ai đoạn trong từng thời kỳ của chu kỳ huấn luyện năm KNLH bao gồm nhiều yếutố cấu thành; sức nhanh, tốc độ, mềm dẻo, sức mạnh… Huấn luyện các yếu tốthành phần cấu thành KNLH có tỷ lệ khác nhau ở từng giai đoạn đào tạo, từnggiai đoạn của thời kỳ huấn luyện Tùy thuộc vào độ dài của từng giai đoạn màmụcđ í c h h u ấ n l u y ệ n c á c y ế u t ố c ủ a K N L H c ó s ự khác n h a u D o đ ó , v i ệ c áp dụng huấn luyện KNLH nên đƣợc thực hiện trong suốt các giai đoạn đào tạoVĐVvà suốtnăm.

Kết quả khảo sát quan điểm về các yếu tố ảnh hưởng đến KNLH đối với VĐVquần vợt:

Ghi chú:5đ: Ảnh hưởng rất nhiều, 4đ: Ảnh hưởng nhiều, 3đ: Ảnh hưởngvừaphải,2 đ : Ả n h hưởngít,1 đ : H o à n t o à n không ảnhhưởng

Kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến KNLH, đa số cácH L V đều cho rằng các yếu tố như: Tốc độ di chuyển trong quãng đường ngắn, Khảnăng di chuyểnbiến hướng, khả năng biến tốc (tăng tốc – Giảm tốc), Sức mạnhtốc độ, sức mạnh phần trọng tâm cơ thể (lƣng bụng), khả năng thăng bằng, linhhoạt thần kinh, cảm giác không gian là các yếu tố có ảnh hưởng đến KNLH từnhiều đến rất nhiều ( điểm trung bình 4-5đ) Sức bền ƣa khí và yếm khí đƣợccholàcó ảnhhưởngvừaphải đến KNLH(điểmTB3.4,3.6đ)

Kết quả khảo sát này cũng trùng hợp với các quan điểm về các yếu tố ảnhhưởngđếnKNLHcủanhiềutácgiảđượctrìnhbàyởchương1củaluậnán.

Kết quả khảo sát quan điểm của các HLV về tính cấp thiết nghiên cứu,tổng kết, phát triển lý thuyết về huấn luyện KNLH cho các VĐV quần vợt ở nướctahiệnnay:

Công tác huấn luyện KNLH (Hệ thốngbàitập,kếhoạch,chươngtrình…)cho

VĐV quần vợt tại Việt Nam đã đựợchệthốnghóa.

Cần thiết phải nghiên cứu phát triển lýthuyếtvềhuấnluyệnKNLHchoVĐVquần vợtởnướctahiệnnay.

Kết quả khảo sát quan điểm của cácH L V v ề t í n h c ấ p t h i ế t n g h i ê n c ứ u pháttriểnlýthuyếtvềhuấnluyệnKNLHchoVĐVquầnvợtởnướctahiệnnay:100% c á c H L V c h o r ằ n g c ô n g t á c h u ấ n l u y ệ n K N L H ( h ệ t h ố n g b à i t ậ p , k ế hoạch, chương trình…) cho VĐV quần vợt tại Việt Nam chưa đựợc hệ thốnghóa, 86.67% HLV cho rằng rất cần thiết phải nghiên cứu phát triển lý thuyết vềhuấn luyện KNLH cho VĐV quần vợt ở nước ta hiện nay, 100% các HLV đồngý huấnluyệnKNLHlà rấtcầnthiếtđốivớiVĐVquầnvợt.

Biểu đồ 3.4 Quan điểm của các HLV về tính cấp thiết nghiên cứu phát triểnlýthuyếtvềhuấnluyệnKNLHcho VĐVquầnvợtởnướctahiệnnay.

-ỨngdụnghuấnluyệnKNLHtheogiaiđoạncủatừngthờikỳvàsốgiáo ántheotừnggiaiđoạnhuấnluyệntrongchukỳnăm: ĐểđánhgiáthựctiễncôngtáchuấnluyệnKNLHchoVĐVquầnvợttạiViệt Nam,luậnánđãkhảosátcácnộidungsau:

- Thực hiện nội dung huấn luyện KNLH cho VĐV quần vợt trong giaiđoạnhuấnluyệnnàotrong chukỳhuấnluyện năm.

- Số giáo án có nội dung KNLH trong chu kỳ tuần - giai đoạn chuẩn bịchung, chuyên môn, giai đoạn tiền thi đấu, thi đấu và chuyển tiếp Kếtquảkhảo sát đƣợctrìnhbàyquabảng3.8

Kết quả khảo sát ứng dụng thực tế huấn luyện KNLH theo giai đoạn và sốgiáoántheo từnggiaiđoạnhuấn luyệntrongchukỳnămnhƣsau:

Thực hiện nội dung huấn luyện KNLH cho VĐV quần vợt trong các giaiđoạn huấn luyện của chu kỳ huấn luyện năm: Chuẩn bị chung 16.67%, chuẩn bịchuyênmôn33.33%,tiềnthiđấu16.67%,thiđấu16.67%,chuyểntiếp6.67

Bảng 3.8 Ứng dụng huấn luyện KNLH vào các giai đoạn huấn luyện và sốgiáoántheo từng giaiđoạnhuấnluyệntrong chukỳ năm(n0)

Thực hiện nội dung huấn luyệnKNLH cho VĐV quần vợt tronggiai đoạn huấn luyện nào trongchu kỳhuấnluyện năm

SốgiáoáncónộidungKNLHtrong chu kỳ tuần - giai đoạnchuẩnbịchung

SốgiáoáncónộidungKNLHtrong chu kỳ tuần - giai đoạnchuẩnbịchuyênmôn

SốgiáoáncónộidungKNLHtrong chu kỳ tuần - giai đoạntiền thiđấu

Số giáo án có nội dung

KNLHtrong chu kỳ tuần - giai đoạn thiđấu

SốgiáoáncónộidungKNLHtrong chu kỳ tuần - giai đoạnchuyển tiếp

- SốgiáoáncónộidungKNLHtrongchukỳtuần- giaiđoạnchuẩnbịchung:1giáoán6.67%,2giáoán26.67%,3giáoán40%,khôngxácđịnhr õ26.67%.

- Số giáo án có nội dung KNLH trong chu kỳ tuần - giai đoạn chuẩn bịchuyên môn:2giáo án33.33%,3giáo án43.33%,khôngxácđịnh rõ23.33%.

- Số giáo án có nội dung KNLH trong chu kỳ tuần - giai đoạn tiền thi đấu:1giáo án6.67%,2giáo án53.33%,3giáoán 6.67%,khôngxácđịnh rõ33.33%.

- Số giáo án có nội dung KNLH trong chu kỳ tuần - giai đoạn thi đấu: 1giáo án 6.67%,2 giáoán46.67%,3giáo án13.33%,khôngxácđịnhrõ 50%.

- Số giáo án từ 4-7 không đƣợc các HLV áp dụng ở tất cả các giai đoạncủachukỳhuấnluyệnnăm.

Từ kết quả khảo sát ứng dụng huấn luyện KNLH theo giai đoạn của từngthời kỳ và số giáo án theo từng giai đoạn huấn luyện trong chu kỳ năm có thểthấy: Việc thực hiện nội dung huấn luyện KNLH cho VĐV quần vợt trong cácgiai đoạn huấn luyện chƣa có sự thống nhất nhau, các ý kiến thể hiện sự phântán Theo quan điểm huấn luyện KNLH của nhiều chuyên gia huấn luyện thể lựcquần vợt (E.Paul Roetert, Ellenbecker 2007, Miguel Crespo and Dave Miley1998 ) [30],[44], huấn luyện KNLH cần đƣợc thực hiện trong tất cả các thời kỳcủa chu kỳ huấn luyện tùy thuộc vào trình độ VĐV, thời gian của các thời kỳ,mụcđ í c h h u ấ n l u y ệ n ,

H trong chu kỳ tuần ở giai đoạn chuẩn bị chung và chuyên môn đƣợc các HLV tậptrung 2-3 giáo án, ở giai đoạn tiền thi đấu, thi đấu và chuyển tiếp là 2 giáo án(53.33%, 46.67%, 40%) Tuy nhiên tỷ lệ lựa chọn 2-3 giáo án cho các giai đoạnkhông cao, tỷ lệ chƣa xác định đƣợc số lƣợng giáo án huấn luyện KNLH trongchu kỳ tuần của từng giai đoạn huấn luyện còn cao Có 50% các HLV không xácđịnh rõ số giáo án trong chu kỳ tuần của thời kỳ chuyển tiếp Kết quả khảo sátnày trùng khớp với quan điểm khảo sát trước đó (HLV áp dụng huấn luyệnKNLHtronggiaiđoạn chuyểntiếpchỉchiếm6.67%).

CB chung CB chuyên môn Tiền TĐ Thi đấu Chuyển tiếpSuốt năm

Thực hiện nội dung huấn luyện KNLH cho VĐV quần vợt trong giai đoạn huấn luyện nào trong chu kỳ huấn luyện năm

NCS đã khảo sát thời lƣợng cho giáo án huấn luyện KNLH ở các giaiđoạncủachukỳhuấnluyện:Giaiđoạnchuẩnbịchung,chuyênmôn,tiềnthiđấu,thiđấ u,chuyểntiếp.

Bảng3.9.ThờilƣợngcủanộidunghuấnluyệnKNLHtrongmộtgiáoánởtừnggia iđoạnhuấn luyện theo chukỳnăm(phút) (n0)

LH trong 1 giáo án - giai đoạnchuẩnbịchung

LH trong 1 giáo án - giai đoạnchuẩnbịchuyênmôn

Thời lựợng của nội dung huấn luyệnKNLH trong 1 giáo án - giai đoạn tiềnthi đấu

Thời lựợng của nội dung huấn luyệnKNLH trong 1 giáo án - giai đoạnthiđấu

LH trong 1 giáo án - giai đoạnchuyển tiếp

Kết quả khảo sát về thời lƣợng của nội dung huấn luyện KNLH trong mộtgiáo án ở từng giai đoạn huấn luyện theo chu kỳ năm cho thấy: Đa số các HLVđều chọn thời lƣợng cho giáo án huấn luyện KNLH là không cố định tùy thuộcvào trìnhđộVĐVvớitỷlệ đạt 43.33% -66.67%.

- Giai đoạn chuẩn bị chung: Không cố định chiếm 46.67%, 16-30 (phút)chiếm30%,31-45(phút) chiếm13.33%

- Giai đoạn chuẩn bị chuyên môn: Thời lƣợng không cố định chiếm43.33%,31-45(phút)chiếm33.33%,45-60 (phút) chiếm10%.

- Giai đoạn tiền thi đấu: Thời lƣợng không cố định chiếm 46.67%, 31- 45(phút)chiếm33.33%,các lựachọncònlạichiếmtỷlệ thấp

Ngày đăng: 08/08/2023, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983) . Lý luận và phươngpháp huấnluyệnthể thao,SởTDTTTP.HồChíMinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Bửu, Dương Nghiệp Chí, Nguyễn Hiệp (1983)
3. Bompa.T (2002).Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao, Biên dịch:LâmQuang Thành,Bùi TrọngToại,NXB TDTT,Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chu kỳ trong huấn luyện thể thao
Tác giả: Bompa.T
Nhà XB: NXB TDTT
Năm: 2002
4. Trần Khánh Duy (2017),Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập phát triểnsức nhanh cho nam sinh viên chuyên sâu quần vợt năm thứ nhất trườngđạihọcTDTTTPHCM,đềtàithạcsĩ,trườngĐHTDTTTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu lựa chọn một số bài tập pháttriểnsức nhanh cho nam sinh viên chuyên sâu quần vợt năm thứ nhấttrườngđạihọcTDTTTPHCM,đề
Tác giả: Trần Khánh Duy
Năm: 2017
5. Ngô Hải Hƣng (2012).Nghiên cứu bài tập phát triển lực và tốc độ đánhbóng ở một số kỹ thuật cơ bản cho nam vận động viên quần vợt trẻ lứatuổi14-16,luậnán tiếnsĩ , ViệnKhoahọc TDTT, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu bài tập phát triển lực và tốc độđánhbóng ở một số kỹ thuật cơ bản cho nam vận động viên quần vợt trẻlứatuổi14-16
Tác giả: Ngô Hải Hƣng
Năm: 2012
8. Nguyễn Đăng Khánh (2017),Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập pháttriển khả năng linh hoạt cho VĐV môn Taekwondo TP.HCM,Luận án tiếnsĩ,Trường Đạihọc TDTTTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tậppháttriển khả năng linh hoạt cho VĐV môn Taekwondo TP.HCM
Tác giả: Nguyễn Đăng Khánh
Năm: 2017
9. Phan Hồng Minh (1996).Một số vấn đề về thể thao hiện đại, bản tin KHKTDTT, Hà Nội,số6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về thể thao hiện đại
Tác giả: Phan Hồng Minh
Năm: 1996
10.Trần Đức Phấn (2002),Nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằm pháttriển năng lực linh hoạt chuyên môn cho VĐV bóng chuyền nữ 14-16 tuổi,Luận ántiếnsĩ , ViệnKhoahọcTDTT,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng hệ thống bài tập nhằmpháttriển năng lực linh hoạt chuyên môn cho VĐV bóng chuyền nữ 14-16 tuổi,Luậnán
Tác giả: Trần Đức Phấn
Năm: 2002
11.NguyễnToán, Phạm DanhTốn( 2 0 0 0 ) , Lý luận và phương pháp hể dụchểthao,NXB TDTT,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp hểdụchểthao
Nhà XB: NXB TDTT
12.Nguyễn Thiệt Tình, Nguyễn Văn Trạch (1999),130 câu hỏi-trả lời vềhuấn luyệnthểthao hiệnđại,NXBTDTT,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 130 câu hỏi-trả lời vềhuấnluyệnthểthao hiệnđại
Tác giả: Nguyễn Thiệt Tình, Nguyễn Văn Trạch
Nhà XB: NXBTDTT
Năm: 1999
14.Bùi Trọng Toại (2010),Bước đầu xác định hệ thống test kiểm tra thể lựcVĐV bóng chuyền nữ, Luận văn thạc sĩ, trường Đại Học TDTT II, tr.30 -31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu xác định hệ thống test kiểm tra thểlựcVĐV bóng chuyền nữ
Tác giả: Bùi Trọng Toại
Năm: 2010
15.Bùi Trọng Toại (2020),tài liệu giảng dạy chuyên đề “Huấn luyện sứcnhanhlinh hoạt”,Trường Đại họcTDTTTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: tài liệu giảng dạy chuyên đề “Huấn luyệnsứcnhanhlinh hoạt”,Trường Đại học
Tác giả: Bùi Trọng Toại
Năm: 2020
16.Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga (2000).Cơ sở sinh học và phát triểntài năngthể thao , NXB TDTTHàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học và pháttriểntài năngthể thao
Tác giả: Trịnh Hùng Thanh, Lê Nguyệt Nga
Nhà XB: NXB TDTTHàNội
Năm: 2000
17.Trần Trọng Anh Tú (2016),Nghiên cứu ứng dụng các phương tiện bổ trợchuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâuquần vợt Trường Đại Học TDTT TPHCM,Luận án tiến sĩ, Trường ĐạihọcTDTTTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng các phương tiện bổtrợchuyên môn trong hoàn thiện kỹ thuật cơ bản cho sinh viên chuyên sâuquần vợt Trường Đại HọcTDTT TPHCM
Tác giả: Trần Trọng Anh Tú
Năm: 2016
18.Nguyễn Tiên Tiến (2008),Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện củacác VĐV đội tuyển trẻ quần vợt Việt Nam sau một năm tập luyện,đề tàicấp cơsở,Trường Đại họcTDTTTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá trình độ tập luyện củacácVĐV đội tuyển trẻ quần vợt Việt Nam sau một năm tập luyện
Tác giả: Nguyễn Tiên Tiến
Năm: 2008
19.PhạmT h à n h T ấ n ( 2 0 1 1 ) , N g h i ê n c ứ u x â y d ự n g h ệ t h ố n g b à i t ậ p p h á t triển sức mạnh cho các VĐV đội tuyển trẻ quần vợt Việt Nam,đề tài thạcsĩ,Trường Đạihọc TDTTTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: N g h i ê n c ứ u x â y d ự n g h ệ t h ố n g b à i t ậ pp h á t triển sức mạnh cho các VĐV đội tuyển trẻ quần vợt Việt Nam
20.Nguyễn Trương Phương Uyên (2010),Nghiên cứu xây dựng hệ thống bàitập và chương trình huấn luyện tính linh hoạt cho VĐV bóng rổ nữ đội dựbịtậptrungTP.HCM,đềtàithạcsĩ,TrườngĐạihọcTDTTTPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng hệ thốngbàitập và chương trình huấn luyện tính linh hoạt cho VĐV bóng rổ nữ độidựbịtậptrungTP.HCM,đề
Tác giả: Nguyễn Trương Phương Uyên
Năm: 2010
21.Viện ngôn ngữ học,Ủy ban khoa học xã hội(1992), Từ điển tiếng Việt,HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ủy ban khoa học xã hội
Tác giả: Viện ngôn ngữ học,Ủy ban khoa học xã hội
Năm: 1992
23.Brown L. E. and Vance A. Ferrigno (2005).Brown L. E, Vance A.Ferrtgno,JuanCarlosSatana(2000).Trainingforspeed,agilityandquickness,HumanKinetics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trainingforspeed,agilityandquickness
Tác giả: Brown L. E. and Vance A. Ferrigno (2005).Brown L. E, Vance A.Ferrtgno,JuanCarlosSatana
Năm: 2000
24.Boonveerabut S. (2006).“Flexibility and Agility Enhancement for sports:PhysiologicalandPsychological Aspects”,ChonburiThailand Sách, tạp chí
Tiêu đề: Boonveerabut S. (2006)."“Flexibility and Agility Enhancement forsports:PhysiologicalandPsychological Aspects
Tác giả: Boonveerabut S
Năm: 2006
25.ChuD.A (1996). ExplosivePowerandStrength,HumanKinetics Sách, tạp chí
Tiêu đề: ChuD.A(1996)
Tác giả: ChuD.A
Năm: 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w