Luận án nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ

178 6 0
Luận án nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển và sử dụng 2 cây họ đậu (keo giậu, stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ðẦU Tính cấp thiết đề tài Chăn nuôi gia súc ăn cỏ mạnh Việt Nam Nó góp phần quan trọng để chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập cải thiện ñời sống cho nông dân, ñặc biệt tỉnh Miền núi Phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ ñịnh hướng ưu tiên Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn từ ñến năm 2015 tầm nhìn ñến năm 2020 Mục tiêu đưa chăn ni phát triển theo mơ hình trang trại, sản xuất với số lượng lớn theo hướng hàng hố, cung cấp sản phẩm chăn ni giá trị cao đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm cho nhu cầu xã hội Muốn phát triển chăn ni gia súc ăn cỏ có hiệu kinh tế cao, cần phát huy tiềm năng, mạnh vùng sinh thái ñịa phương nước, sử dụng hợp lý nguồn thức ăn thơ xanh để phát triển chăn nuôi theo hướng bền vững (Cục chăn ni, 2007) [10] Trong năm gần đây, chất lượng giống đàn bị sữa, bị thịt nước ta ñược cải thiện, song nguyên nhân làm cho hiệu chăn ni cịn thấp số lượng thức ăn thơ xanh khơng đảm bảo, thiếu cân ñối phần chất lượng thức ăn cịn q thấp Nguồn thức ăn cho chăn nuôi gia súc phần lớn dựa vào nguồn cỏ tự nhiên, sản phẩm phụ công, nông nghiệp khơng đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng gia súc Hầu hết sở chăn nuôi gia súc ăn cỏ ñều sử dụng thức ăn xanh chủ yếu cỏ hoà thảo cỏ Voi, Ghinê, Brachiaria Các loại cỏ họ ñậu khơng có phần thức ăn gia súc Cây thức ăn xanh họ ñậu giầu nguồn nitơ hồ tan, giầu chất khống, dễ dàng phân giải q trình tiêu hố cỏ gia súc (Gutteridge Shelton, 1994 [96]) Lá họ đậu cịn cung cấp khoáng chất vitamin thiết yếu cho sinh trưởng vật nuôi (Horne Stür, 2000) [101] Các thức ăn xanh họ đậu cung cấp tính ña dạng phần gia súc dễ dàng người nơng dân chấp nhận, đặc biệt không cạnh tranh với thức ăn người (Devendra, 1991) [88]; (Maasdorp Dzowela, 1998) [114] Abdulrazak cs, 2000 [66] ñã khẳng ñịnh giống họ đậu Leucaena Gliricidia thay cho nguồn thức ăn protein thương mại đắt tiền mà khơng có ảnh hưởng ñến việc thu nhận thức ăn suất gia súc ăn cỏ Thân họ ñậu chứa hàm lượng protein cao, từ 15-25% vật chất khô, tỉ lệ axit amin không thay cao, có nhiều chất khống cần thiết cho gia súc Thân họ đậu sử dụng cho gia súc ăn tươi phơi khô, nghiền thành bột làm nguồn thức ăn bổ sung giàu protein vào phần ăn gia súc, gia cầm, góp phần tăng suất giá trị sản phẩm chăn ni Ngồi rễ họ đậu cịn có giá trị mặt sinh học, rễ họ ñậu nơi sống cộng sinh hệ vi khuẩn Rhizobium, tạo thành nốt sần Các vi khuẩn nốt sần có khả cố định đạm từ nitơ khí trời ñể cung cấp cho cải tạo làm tăng ñộ phì cho ñất Do việc trồng họ ñậu ñể lấy thân làm thức ăn cho gia súc cần thiết Có nhiều loại họ ñậu ñã ñược nghiên cứu ñể sử dụng làm thức ăn cho gia súc Trong giống họ ñậu Leucaena leucocephala K636 (Keo giậu K636) Stylosanthes guianensis CIAT 184 (Stylosanthes CIAT 184) ñã ñược nghiên cứu xác định khả thích ứng rộng, trồng ñược nhiều vùng khác nhau, nguồn thức ăn bổ sung protein cho gia súc có giá trị Tuy nhiên thực tế sản xuất nay, giống thức ăn họ ñậu chưa ñược trồng mở rộng nhiều sản xuất Một ngun nhân là: quy trình kỹ thuật chưa hồn thiện, nghiên cứu biện pháp kỹ thuật tác ñộng nhằm nâng cao suất, chất lượng giống chưa ñồng ðặc biệt phương pháp phát triển giống họ ñậu vào sản xuất, việc chế biến sử dụng cho gia súc ñể thuận tiện ñối với người chăn ni cịn ý, vấn ñề cần ñược giải Với yêu cầu phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ qui mơ tập trung theo hướng sản xuất hàng hố ñòi hỏi phải ñáp ứng ñược nguồn thức ăn chăn ni dồi phong phú, đặc biệt đảm bảo đủ nguồn thức ăn thơ xanh, nguồn thức ăn giầu protein thực vật ñể nâng cao suất, chất lượng vật ni Việc phát triển đồng cỏ thức ăn cần triển khai qui mơ rộng lớn với cấu thức ăn giầu protein phù hợp nhằm thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cho ñàn gia súc Xuất phát từ yêu cầu trên, chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm phát triển sử dụng họ ñậu (Keo giậu, Stylosanthes) làm thức ăn cho gia súc ăn cỏ Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 2.1 Mục tiêu chung Phát triển sử dụng giống Keo giậu Stylosanthes rộng rãi sản xuất nhằm cải thiện chất lượng thức ăn thô xanh chăn nuôi gia súc ăn cỏ nay, góp phần tăng suất, sản lượng vật ni, giảm chi phí thức ăn tinh, mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi 2.2 Mục tiêu cụ thể - Xác ñịnh biện pháp kỹ thuật canh tác thích hợp để phát triển giống Keo giậu Stylosanthes phù hợp với ñiều kiện sản xuất nhằm ñảm bảo tỷ lệ thức ăn xanh họ ñậu phần ăn hàng ngày gia súc ăn cỏ ñạt từ 15-20% - Xác ñịnh phương pháp chế biến, bảo quản sử dụng thức ăn họ ñậu phù hợp phần chăn ni bị thịt, góp phần mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn ñề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Việc nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu nước tưới góp phần hồn thiện quy trình kỹ thuật trồng, thâm canh ñối với thức ăn họ ñậu Keo giậu Stylosanthes - Nghiên cứu phát triển giống Keo giậu Stylosanthes sản xuất nhằm nâng cao tỷ lệ họ ñậu cấu thức ăn gia súc, bổ sung thông tin làm sở cho cơng tác nghiên cứu họ đậu khác phục vụ chăn nuôi - Phương pháp chế biến thức ăn họ ñậu phù hợp ñiều kiện sản xuất theo hướng cơng nghiệp (đóng bánh) mà từ trước ñến chưa thực sở cho việc nghiên cứu tiếp cận với thực tế sản xuất theo hướng tạo sản phẩm hàng hóa - Sử dụng sản phẩm thức ăn họ đậu thích hợp phần nuôi dưỡng gia súc làm sở khoa học cho việc nghiên cứu, thay thế, bổ sung nguồn protein từ thực vật phần thức ăn gia súc 3.2 Ý nghĩa thực tiễn - Kết luận án giúp sở chăn ni, hộ nơng dân trồng sử dụng có hiệu thức ăn họ ñậu, giải nguồn thức ăn thơ xanh giàu protein thiếu trầm trọng - Việc trồng thức ăn họ đậu có tác dụng làm tăng độ phì đất, tăng hiệu trồng trọt, chống xói mịn, giảm chi phí thức ăn chăn ni gia súc ăn cỏ, góp phần nâng cao thu nhập cho người chăn ni - Sản xuất thức ăn họ ñậu theo hướng thâm canh, chế biến thành sản phẩm hàng hoá tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người lao ñộng ñịa phương - Sản phẩm thức ăn thơ xanh họ đậu có chất lượng cao nguồn bổ sung protein thực vật cho gia súc, tạo sản phẩm phục vụ cho xã hội góp phần xây dựng ngành chăn ni phát triển ổn định bền vững Những đóng góp học thuật lý luận - Nghiên cứu bón phân hữu cho họ đậu Stylosanthes CIAT 184 mức 20 tấn/ha/năm giống Keo giậu K636 mức 15 tấn/ha/năm phân vô N:P:K (30:120:120) thích hợp Với mức phân bón cho hiệu suất sử dụng phân bón cao chi phí sản xuất cho kg chất xanh thấp - Kết nghiên cứu cho thấy tưới nước vụ đơng cho giống Stylosanthes CIAT 184 mức 30.000 lít/ha/lứa cắt Keo giậu K636 mức 20.000 lít/ha/lứa cắt mang lại hiệu kinh tế cao nhất, làm tăng suất, chất lượng giống cỏ thí nghiệm, giải nguồn thức ăn xanh cho gia súc mùa đơng - Phương pháp phát triển họ ñậu vào sản xuất thức ăn thô xanh cho thấy áp dụng phương thức trồng Stylosanthes CIAT 184 Keo giậu K636 tách biệt với nhóm cỏ hịa thảo (Cỏ voi, Ghine TD58, B Hybrid) phương thức tối ưu sản xuất, dễ dàng chăm sóc, thu hoạch giá chi phí cho sản xuất 1kg chất xanh thấp - Phương thức trồng với tỷ lệ diện tích 1:1 có nghĩa giành 50% diện tích cho trồng cỏ họ đậu 50% diện tích trồng cỏ hòa thảo cấu sản xuất thức ăn xanh ñã cho tỷ lệ cỏ họ ñậu phần thức ăn xanh ñạt 29-35 %, giá trị protein phần thức ăn xanh ñạt 14-15% tùy theo giống vùng trồng - ðể ñảm bảo yếu tố là: ñạt tỷ lệ thức ăn họ ñậu từ 16-25% phần thức ăn xanh cho gia súc giảm ñược thiếu hụt tổng lượng thức ăn xanh so với việc trồng cỏ hịa thảo cấu sản xuất đại trà sở chăn ni phương thức trồng xen với tỷ lệ diện tích 2:1 (2 phần diện tích trồng cỏ hịa thảo phần diện tích giành trồng cỏ họ đậu tổng diện tích trồng thức ăn xanh) ñã ñáp ứng ñược tiêu - Trong phương pháp phát triển họ ñậu vào sản xuất ñại trà, việc lựa chọn phương thức trồng họ ñậu Stylosanthes CIAT 184 Keo giậu K636 tách biệt với nhóm cỏ hịa thảo (cỏ voi, Ghine TD58, B.Hybrid) theo tỷ lệ diện tích 1:1 trồng xen theo tỷ lệ diện tích 2:1 ñối với cỏ Ghine TD58 B.Hybrid kết hợp với việc áp dụng kỹ thuật bón 20 phân hữu cơ/ha tưới nước vụ đơng (2 lần/tháng) thu ñược tỷ lệ cỏ ñậu thức ăn xanh ñạt ñược từ 16-35% giảm thiếu hụt chất xanh thấp so với trồng cỏ hòa thảo cấu trồng thức ăn - ðể tính tốn diện tích cần giành trồng cỏ họ ñậu nhằm ñạt tỷ lệ cỏ ñậu phần thức ăn thô xanh cho gia súc mong muốn, Cơng thức: Tỷ lệ cỏ đậu (%) = (X1*Y1)/[(X1*Y1)+(X2*Y2)]*100 sử dụng tính tốn cho tất giống họ đậu sở ước tính suất bình qn giống cỏ hịa thảo cỏ họ ñậu ñã ñang trồng ñịa phương - Cỏ Stylosanthes CIAT 184 Keo giậu K636 chế biến cách phơi trực tiếp trời làm giàn có mái che nilon Trong điều kiện bảo quản bánh cỏ khơng có bao gói nilon, ẩm ñộ nguyên liệu (15% 20%) sau thời gian bảo quản tháng , tỷ lệ hao hụt VCK từ 13 - 14% Nhưng có bao gói túi nilon, sau thời gian bảo quản tháng, tỷ lệ hao hụt VCK 6% - Khi thay cỏ xanh cỏ họ đậu Stylosanthes CIAT 184 khơ làm tăng tỷ lệ tiêu hố vật chất khơ, chất dinh dưỡng phần ăn bò thịt sở rơm lúa cám gạo Với mức thay 25% 50 % ñã tăng lượng thức ăn thu nhận, tăng khả tăng trọng, tăng hiệu sử dụng thức ăn giảm chi phí giá thành thức ăn so với không thay Kết nghiên cứu đề tài ứng dụng vào sở chăn ni, đặc biệt chăn ni bị sữa ñể sản xuất cỏ Stylosanthes CIAT 184 thay cỏ Alfalfa phải nhập Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ðặc ñiểm sinh trưởng phát triển thức ăn chăn nuôi 1.1.1 Khái niệm thức ăn xanh Cây thức ăn xanh (forages) tất loài thực vật gồm họ hồ thảo (Grasses), họ đậu (Legumes) khác sử dụng ñể làm thức ăn cho gia súc Có nhóm thức ăn xanh chủ yếu: - Cây thức ăn họ hồ thảo: đặc điểm nhóm có suất cao, ngon miệng gia súc, thơng thường chúng chiếm tỷ lệ cao toàn phần ăn ñộng vật nhai lại Cây thức ăn họ hoà thảo nguồn cung cấp lượng chủ yếu cho gia súc nhai lại Tuy nhiên hầu hết họ hồ thảo có chứa hàm lượng protein thấp vào khoảng ñến 12% vật chất khô Tỷ lệ phụ thuộc vào yếu tố chất di truyền giống, dinh dưỡng ñất, mùa vụ tuổi thu hoạch - Cây thức ăn họ ñậu: ñặc ñiểm quan trọng nhóm thức ăn xanh hàm lượng protein vật chất khô cao (15 ñến 25 %) ðây nguồn cung cấp ñạm vơ quan trọng cho gia súc nhai lại để thoả mãn nhu cầu vi sinh vật cỏ gia súc Gia súc thường ăn 10 họ đậu hồ thảo Một số họ đậu có chứa độc tố thuộc nhóm glycoside, bổ sung với tỷ lệ cao loại thức ăn cho gia súc dày đơn bị ngộ ñộc, nhiên với ñộng vật nhai lại liều gây ñộc cao, khu hệ vi sinh vật cỏ có khả phân giải chúng (Leng, 1984) [112] 1.1.2 Khái niệm sinh trưởng phát triển Cho ñến nay, sinh trưởng phát triển thực vật nói chung, thức ăn chăn ni nói riêng hiểu ñịnh nghĩa khác Nhưng phần lớn nhà khoa học ñều thống ñịnh nghĩa sinh trưởng phát triển sau: - Sinh trưởng tạo yếu tố cấu trúc cách khơng thuận nghịch tế bào, mơ tồn cây, kết dẫn ñến tăng số lượng, kích thước, thể tích, sinh khối chúng - Phát triển q trình biến đổi chất bên tế bào, mơ tồn để dẫn đến thay đổi hình thái chức chúng Sự sinh trưởng xem phân chia già hóa tế bào, tăng kích thước quả, lá, hoa, nảy lộc ñâm chồi, đẻ nhánh … Các biểu khơng thể đảo ngược Cịn tất biểu có liên quan đến biến đổi chất để làm thay đổi hình thái chức tế bào, quan … xem phát triển Cụ thể nảy mầm hạt xem bước nhảy vọt từ hạt có hình thái chức xác ñịnh, nảy mầm biến thành 164 48 TCVN 4329 (1993) 49 TCVN 4331 (2001) 50 TCVN (1986) 51 Nguyễn Xuân Trạch (2003), Sử dụng phụ phẩm nông nghiệp nuôi gia súc nhai lại, NXB Nông nghiệp-Hà Nội 52 Nguyễn Xuân Trường, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong Nguyễn ðăng Nghĩa (2000), Sổ tay sứ dụng phân bón, Nhà xuất Nông nghiệp, TP HCM 53 Bùi Quang Tuấn (2005), Giá trị dinh dưỡng số thức ăn gia súc trồng Gia Lâm Hà Nội ðan Phượng Hà Tây Tạp chí Chăn ni số 11, tr 17-20 54 Bùi Quang Tuấn (2006c), Khảo sát tuyển chọn tập đồn thức ăn gia súc cho nơng hộ chăn ni bị sữa Lương Sơn, Hồ Bình, Báo cáo tổng kết ñề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ năm 2006 55 Bùi Quang Tuấn (2006d), Khảo sát giá trị thức ăn số cỏ có nguồn gốc từ vùng ơn đới Tân n, Bắc Giang, Tạp chí Chăn ni 9(91), tr.23-27 56 Viện chăn nuôi (1977), nội dung phương pháp nghiên cứu cỏ trồng, tài liệu nội bộ, Viện chăn nuôi 57 Nguyễn Bách Việt (1994), Ảnh hưởng bột keo giậu đến khả suản xuất sữa bị tăng khối lượng dê, Luận văn Thạc sỹ, Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội 58 Nguyễn Công Vinh (2002), Hỏi đáp đất, phân bón trồng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà Nội 59 Vũ Chí Cương, ðinh văn Tuyền, Phạm Bảo Duy Bùi Thị thu Hiền (2008), Ảnh hưởng tuổi tái sinh mùa hè đến suất, thành phần hóa học, tỷ lệ tiêu hóa giá trị dinh dưỡng cỏ voi, Báo cáo khoa học Viện chăn nuôi-phần dinh dưỡng thức ăn chăn nuôi, tr 21-29 165 60 Vũ Chí Cương, Phạm Kim Cương, Nguyễn Thành Trung, Phạm Hùng Cường, Nguyễn Thiện Trường Giang Lê Thị Thi (2005), Ảnh hưởng mức lõi ngơ phần có hàm lượng rỉ mật cao ñến tỷ lệ phân giải chất khơ inssaco bơng gịng, mơi trường cỏ tăng trọng bị lai Sind vỗ béo, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nông thôn, số 18, tr 43-55 61 Trịnh Xn Vũ Lê Dỗn Diên (1976), Giáo trình sinh lý thực vật,, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội 62 Vụ Tuyên Giáo (1975), Giáo trình thổ nhưỡng, Nhà xuất Nông thôn, Hà Nội 63 Nguyễn Vy Phạm Thị Lan (2006), Hiểu đất biết bón phân, Nhà xuất Lao ðộng Xã hội, Hà Nội 64 Werner W.Stu”r W.W Horne, P.M (2001), Phát triển kỹ thuật thức ăn xanh với nông hộ - Làm ñể trồng, quản lý sử dụng thức ăn xanh ACIAR chuyên khảo số 88, (CIAT, Viên chăn, Lào), tr 96 65 Xi-Nen-Si-Cốp VV (1963), Khí tượng nơng nghiệp đại cương, ed N.k.t Người dịch: Lê Quang Huỳnh Tài liệu tiếng nước 66 Abdulrazak, S.A., Fujihara, T., Ondiek, J.K., and Ørskov, E.R (2000), Nutritive evaluation of some Acacia tree leaves from Kenya, Animal Feed Science and Technology 85(1-2), pp 89-98 67 Agbede, T., Ojeniyi, S., and Adeyemo, A (2008), Effect of poultry manure on soil physical and chemical properties, growth and grain yield of Sorghum in Southwest, Nigeria, American-Eurasian journal of sustainable agriculture 2, pp 72-77 166 68 AOAC (1990), Association of Analytical Chemists, 15th ed Official Methods of Anaylysis, Washington, DC 69 Ash, A (1990), The effect of supplementation with leaves from the leguminous trees Sesbania grandiflora, Albizia chinensis and Gliricidia sepium on the intake and digestibility of Guinea grass hay by goats, Animal Feed Science and Technology 28(3-4), pp 225-232 70 Babayemi, O and Bamikole, M (2004), Feeding goats with Guinea grass-Verano stylo and nitrogen fertilized grass with energy concentrate, Archivos de zootecnia 53(201), pp 13-23 71 Babayemi, O and Bamikole, M (2006), Supplementary value of Tephrosia bracteolata, Tephrosia candida, Leucaena leucocephala and Gliricidia sepium hay for West African dwarf goats kept on range, Journal of Central European Agriculture 7(2), pp 323-328 72 Barbarick, K (2003), Termination of sewage biosolids application affects wheat yield and other agronomic characteristics, Agronomy Journal 95(5), pp 1288-1294 73 Binnie, R and Chestnutt, D (1991), Effect of regrowth interval on the productivity of swards defoliated by cutting and grazing, Grass and Forage Science 46(4), pp 343-350 74 Blay, E., Danquah, E., Ofosu-Anim, J., and Ntumy, J (2002), Effect of poultry manure on the yield of shallot, Advances in horticultural science 16, pp 13-16 75 Bogdan, A (1977), Grasses and legumes, in Tropical pasture and fodder plants, Longman, London and New York, pp 318-428 76 Boudet, G (1975), Manuel sur les pâturages tropicaux et les cultures fourragères 2e éd ed Vol 4, Paris: Ministère de la coopération 77 Bouman, B., Casta eda, A., and Bhuiyan, S (2002), Nitrate and pesticide contamination of groundwater under rice-based cropping systems: past and current evidence from the Philippines, Agriculture, ecosystems & environment 92(2-3), pp 185-199 167 78 Brinton, W (1985), Nitrogen response of maize to fresh and composted manure, Biology, Agriculture and Horticulture 3, pp 55-64 79 Bui Van Chinh, Le Viet Ly, Nguyen Huu Tao, Pham Van Thin, and Preston, T.R (1992), Ammoniated rice straw or untreated straw supplemented with molasses-urea block for growing Sindhi x Local cattle in Vietnam, Livestock Research for Rural Development Vol 4, Num 80 Burns, J, C,, K, R, Pond and D, S, Fisher (1994), Measurement of forage intake, In: (Ed: George C, Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation, Chapter 12: 494-528, American Society of Agronomy Inc,, Madison, Wisconsin, USA, 1994 81 Buxton D R and Fales S L (1994), Plant environment and quality in: Forage Quality, Evaluation and Utilization Editor: G C Fahey, Madison, Wisconsin, USA, 1994, pp 155-199 82 Chaisang P and Ganda, N., Thailand, Country Pasture/Forage Resoure Profiles (2003), Thailand, Country Pasture, Forage Resoure Profiles 83 Cooper, J (1970) Potential production and energy conversion in temperate and tropical grasses, CABI Publishing 84 Cochran, R, C, and Galyean, M, L, (1994) Measurement of in vivo forage digestion by ruminants In: (Ed: George C, Fahey, Jr) Forage Quality, Evaluation and Utilisation, Chapter 15: 613-643, American Society of Agronomy Inc,, Madison, Wisconsin, USA, 199 85 Colins, M (1995), Hay preservation effects on yield and quality, In Post harvest physiology and preservation of forages CSSA Publishing house, 1995, pp 67-89 86 Cuevas, G., Martínez, F., and Walter, I (2003), Field-grown maize (Zea mays L.) with composted sewage sludge Effects on soil and grain quality, Spanish Journal of Agricultural Research 1(3), pp 111-119 168 87 Daudén, A and Quilez, D (2004), Pig slurry versus mineral fertilization on corn yield and nitrate leaching in a Mediterranean irrigated environment, European, journal of agronomy 21(1), pp 7-19 88 Devendra, C (1991) Technologies currently used for the improvement of straw utilization in ruminant feeding systems in Asia, the NRI/MARDI Workshop on the Utilization of Straw in Ruminant Production Systems, Agricultural Research and Development Institute, Kuala Lumpur 89 Dung, N.T., Ledin, I., and Mui, N.T (2005), Intercropping cassava (Manihot esculenta Crantz) with Flemingia (Flemingia macrophylla); effect on biomass yield and soil fertility, Livestock Research for Rural Development 17(1), pp 1-13 90 Elasu, B., Steyn, J., and Soundy, P (2009), Rose-scented geranium (Pelargonium capitatum× P radens) growth and essential oil yield response to different soil water depletion regimes, Agricultural water management 96(6), pp 991-1000 91 Emuh, F and Bratte, L (2006), Effect of organic fertilizer application on forage yield of four pasture species as affected in the humid tropics, Agricultural Journal 1(4), pp 324-327 92 Evans, T (1967), Preliminary evaluation of grasses and legumes for the northern Wallum of south-east Queensland, Tropical Grasslands 1(2), pp 143-152 93 Girma, T., D Peden, A Abyie, and., a.A.W (2003), Effect of manure on grazing lands in Ethiopia, East African Highlands Mountain Research and Development, (23 (4)), pp 156-160 94 Goering, H.K and Van Soest, P.J (1970), Forage fiber analyses (apparatus, regents, procedures and some applications) ARS Agric, ed H 397, Washington, DC 169 95 Grattan SR, Berenguer MJ, Connell JH, Polito VS, and PM, V (2006), Olive oil production as influenced by different quantities of applied water, Agric Water Manage 96 Gutteridge, R.C and Shelton, H.M (1994), Forage Tree legumes in Tropical Agriculture, CAB International 97 Guerero, J.N (2006), Protecting hay quality during store Proceeding, Western Alfalfa and Forage Conference, 2006 University of California, Davis 95616 98 Hart, R.H., Carlson, G.E., and Retzer, H.J (1968), Establishment of tall fescue and white clover: effects of seeding methods and weather, Agron J 60, pp 385-388 99 Helmers, M and Lory, J (2009), Manure Application to Legumes, Animal Manure Management Home 100 Hirzel, J., Matus, I., Novoa, F., and Walter, I (2007), Effect of poultry litter on silage maize (Zea mays L.) production and nutrient uptake, Spanish Journal of Agricultural Research 5(1), pp 102-109 101 Horne, P.M and Stür, W.W (2000), Developing forage technologies with smallholder farmers, How to select the best varieties to offer farmers in Southeast Asia.(Published by ACIAR and CIAT) ACIAR Monograph 62 102 Jae-Hoon S, J.-C.Y., Du-Hoi C, Han-Myeong K., (2006), Difference in Nitrogen Mineralization Properties of Various Organic Inputs in Korean, Paddy Soil.18th World Congress of Soil Science July 9-15, 2006 - Philadelphia, Pennsylvania, USA 103 Kerridge, P., Edwards, D., and Sale, P (1986), Soil fertility constraintsAmelioration and plant adaptation, in Forages in Southeast Asian and South Pacific Agriculture, G.e.a Blair, Editor, Proceedings, pp 179-187 CIAR 170 104 Kingery, W., Wood, C., Delaney, D., Williams, J., Mullins, G., and Van Santen, E (1993), Implications of long-term land application of poultry litter on tall fescue pastures, Journal of production agriculture 6(3), pp 390-395 105 Jimy, C., Henning, Hoell, N., and Wheaton (2006), Making and Storing Quality Hay, Ontario, Canada, Queen Printer for Ontario, 2007 106 Kireger, E and Blake, T (1994), Genetic variation in dry matter production, water use efficiency and survival under drought in four Acacia species studied in Baringo, Kenya, Advances in Geoecology 27, pp 195-204 107 Kramer, P.J and Boyer, J.S (1995), Water relations of plants and soils, Academic Press, 32 Jamestown Road, London NWI 7BK, UK 108 Krishna-murthy, K and Munegowda, M (1982), Effect of cutting and frequency regimes on the herbage yield of Leucaena, Leucaena Research Reports 3(3), pp 31-32 109 Ladha, J.K., M Garcia, S Miyan, A.T Padre, and Watanabe, I (1993), Urvival of Azorhizobium caulinodans in the soil and rhizosphere of wetland rice under Sesbania rostrata–rice rotation, Appl Environ Microbiol 55, pp 454–460 110 Vo Lam, V and Ledin, I (2004), Effect of feeding different proportions of sweet potato vines (Ipomoea batatas L.(Lam.)) and Sesbania grandiflora foliage in the diet on feed intake and growth of goats, Livestock Research for Rural Development 16, pp 10 111 Lanna, K., Nittis, I.M., Sukanten, W., Suarna M, and Putra.S (2003), Effect of stylo legume supplement to elefant grass diet on the performance of Bali steer, Udayana University, Indonesia, Bali, 2003, (paper funded by IFS, Sweden) 171 112 Leng, R (1984), Microbial interactions in the rumen, in Ruminant Physiology-Concepts and Consequences, S Barker, J Gawthorne, J Mackintosh, and D Purser, Editors, School of Agriculture, University of Western Australia, Australia, pp 161-173 113 Li-Menglin, Bo-Hua, Y., and Suttie, J.M (1996), Winter feed for transhumant livestock in china: the Altay Experience, World Animal Review, 87 114 Maasdorp, B and Dzowela, B (1998), Comparison of Leucaena leucocephala and other tree fodders as supplements for lactating dairy cows: Australian Centre for International Agricultural Research 115 Manidool, C (1985) Utilisation of tree legumes with crop residues as animal feeds in Thailand, Relevance of Crop Residues as Animal Feeds in Developing Countries, International Workshop held at Khoen Kaen, Thailand 116 Mannentje, L (1992), Overcoming limitations to improving forage resources Plant research of southeast Asia 4, pp 162 117 William, J (1978), Response of pasture plants to temperature, in Plant relation in pastures, J.R Wision, Editor, CSIRO, East Melbourne, Australia, pp 17-34 118 Mengistie Taye (2009), Growth of Washera ram lambs fed on Napier (Pennisetum purpureum) and Sesbania (Sesbania sesban) mixtureat different levels of combination, Livestock Research for Rural Development 21(12) 119 Millner, J., Villaver, R., and Hardacre, A (2005), The yield and nutritive value of maize hybrids grown for silage, New Zealand Journal of Agricultural Research 48(1), pp 101-108 172 120 Moong, F.A., Bezkorowajnyj, P, and Nitis, I.M (1998), Leucaena in smallholder farming system in Asia, Procceeding of workshop held, ACIAR proceeding No 86, Hanoi 121 Mrema AF, Granhall U, and LS, F (1997), Plant growth, leaf water potential, nitrogenase activity and nodule anatomy in Leucaena leucocephala as affected by water stress and nitrogen availability, Treesure, 12, pp 42-48 122 Mugerwa, S., Mpairwe, D., Sabiiti, E., Mutetikka, D., Kiwuwa, G., Zziwa, E., and Peden, D (2000), Cattle manure and reseeding effects on pasture productivity, CGIAR Challenge Program on Water and Food, pp 65 123 Muir, J.P (2002), Effect of dairy compost application and plant maturity on forage kenaf cultivar fiber concentration and in sacco disappearance, Crop science 42(1), pp 248-254 124 MWI (2007), The Water Budget for the Year 2007, Ministry of Water and Irrigation, Department of Planning and Water Resources, Amman, Jordan 125 NAS (1984), Leucaena promising forage and tree crop for the tropics, Second Edition ed, National Acad Sci., Washington, DC 126 Nguyen Thi Mui, D.V.B., Nguyen Phuc Tien and Ngo Tien Dung (2001), Biomass production, status of soil fertility and feeding value of Flemingia Macrophylla in the hilly land in the NorthVietnam, 7th Meeting of the Regional Working Group on Grazing and Feed Resources Forage Development in Southeast Asia: Strategies and Impacts 173 127 Nguyen Xuan Trach (1998), The need for improved utilization of rice straw as feed for ruminants in Vietnam, An overview Livestock Research for Rural Development 10 128 Nhan, N.T.H., Van Man, N., and Preston, T (2009), Biomass yield of Hymenachne acutigluna and Paspalum atratum in association with Sesbania sesban on seasonally waterlogged soils and their use as feeds for cattle in the Mekong delta, Vietnam, Livestock Research for Rural Development 21(8) 129 Niewoolt, S (1982), Climate and agricultural planning in Peninsular Malaysia, MARDI Serdang, Malaysia, pp 139-140 130 Nitis I.M (1981), Performance of Bali Cattle Feed Grass Supplemented with Stylosanthes, Final Report to IFS, Sweden Project No RRR 076, pp 43 131 NRC (2002), The nutrient requirements of beef cattle, Washington DC 132 Odedire J A and J, B.O (2007), Preliminary study on Tephrosia candida as forage alternative to Leucaena leucocephala for ruminant nutrition in Southwest Nigeria, Livestock Research for Rural Development 19 133 Olsen, B and Papworth, L (2000), Application of manure on forages in southern Alberta, Alberta Agriculture, Food and Rural Development Lethbridge 134 Ozman, A.M (1981), Effects of cutting hight on the relative dry matter production of Leuceana, Leu.Res.Rep., pp 35-38 135 Paningbatan, E., Rosario, A., and Ciesiolka, C (1989), Soil erosion management for sustained crop production of hillylands in the Philippines, Proceedings of Philippine National Science Society Regional Seminar, Los Banos, Philippines 174 136 Partridge, I (1979), Evalution of herbage species for hill land in the drier zone of viti levu, Fih, Tropical Grasslands 13(3), pp 135148 137 Pérez Infante F (1970), Effect of cutting interval and fertilizer on the productivity of eight grasses, Rev Cubana Cienc Agric, (4), pp 137-148 138 Perez, P and Melendez, F (1980), The effect of height and frequency of defoliation on formation of buds of Leucaena leucocephala in the State of Tabasco Mexico, Tropical Animal Production 5(3), pp 280 139 Perry, T.W (1990), Dietary nutrient allowance for beef cattle, Feedstuffs- Reference issue, 62, 31, pp 46-56 140 Phan TC, Roel M, Cong SS, and Nguyen Q (2002) Beneficial effects of organic amendment on improving phosphorus availability and decreasing aluminum toxicity in two upland soils, Symposium no, Thailand 141 Reynold, S.G (1982), Grassing trial under coconut in Western Samo Tropical Grasslands 15, pp 3-10 142 Robertson, B.M (1988), The nutritive value of five browse legumes fed as supplements to goats offered a basal rice straw diet, Master of Agricultural Studies 143 Romero P, Botia P, and F, G (2004), Effects of regulated deficit irrigation under subsurface drip irrigation conditions on water relations of mature almond trees, Plant Soil., 260, pp 155-168 144 Salisbury, F.B and Ross, C (1992), Plant Physiology, 4th ed ed, Wadsworth, Belmont, CA 175 145 Sanginga N and K, M (1992), Increasing biological nitrogen fixation And its contribution to the nitrogen cycle in alley cropping systems, Kang B T, Osiname O A and Larbi A (editors), Alley Farming Research and Development, Proceedings of an international conference Alley farming held at Ibadan, Nigeria 146 Santana VH, Fernandez JM, Moran C, and Cano A (2008), Response of Quercus pyrenaica (melojo oak) to soil water deficit, A case study in Spain Euro J Forest Res., 127, pp 369-378 147 Seresinhe T, Hartwig U A, W, K., and J, N (1994), Symbiotic nitrogen fixation of white clover in a mixed sward is not limited by height of repeated cutting, ournal of Agronomy and Crop Science 172, pp 279-288 148 Sharpley, A., Gburek, W., and Heathwaite, L (1998), Agricultural phosphorus and water quality: sources, transport and management, Agricultural and food science in Finland 7(2), pp 297-314 149 Smith, D (1970), Influence of cool and warm temperatures and temperature reversal at inflorescience emergence on yield and chemical composition of timothy and bromegrass at anthesis, inProc 11th Intl Grassl Congr., pp 510-514 150 Spreer W, Ongprasert S, Hegele M, Wunshe J N, and J, M (2008), Yield and fruit development in mongo (Mangifera India L.V Chok) under different irrigation regimes, Agric Water Manage 96(4), pp.1-14 151 Ssekabembe, C.K (1985), Perspectives on hedgerow intercropping, Agroforestry Systems 3, pp 339-356 176 152 Sullivan, D., Thomas, A., Fransen, D., and Cogger, S (2002), Food waste compost effects on fertilizer nitrogen efficiency, available nitrogen, and tall fescue yield, Soil Science Society of America Journal 66(1), pp 154-161 153 Tessema Z and T, B.R.M (2006), Chemical coposition, dry matter production and yield dynamics of tropical grasses mixed with perennial forage legume, Tropical Grasslands 40, pp 150-156 154 Thang, C.M (2010), Beef Production Based on Cassava Products and Legume Foliage in Vietnam, Doctoral Thesis No 2010(23) 155 Topark-Ngarm, A and Gutteridge, R.C (1994), Forages in Thailand, Forages in Southeast Asian and Pacific Agriculture, ACIAR 156 Townsend, C., Costa, N.L., Magalhães, J., Pereira, R.G.D.A., Mendes, A., and Resende, L.A.D (2004), Características químicas solo sob pastagens degradadas de Brachiaria brizantha cv Marandu submetido diferentes nớveis e freqỹờncia de correỗóo e fertilizaỗóo, Artículos Científicos 25(3), pp 18-23 157 Troll C (1996), Seasonal climates of the earth The seasonal course of phenomena in the different climate zone of the earth, World maps of climatologic, pp 19 - 28 158 Van Eys, J., Mathius, I., Pongsapan, P., and Johnson, W (1986), Foliage of the tree legumes Gliricidia, Leucaena and Sesbania as supplement to Napier grass diets for growing goats, J Agric Sci 107, pp 227-233 159 Van Soest, P.J., Robertson, J.B., and Lewis, B.A (1991), Methods for dietary fiber, neutral detergent fiber and non-starch polysaccharides in relation to animal nutrition, J Dairy Sci 74, pp 3583-3597 177 160 Voisin, A and de Cuenca, C.L (1967), Productividad de la hierba, Tecnos 161 Winther, F (2006), Effects of cutting frequency on plant production, N uptake and N2 fixation in above and below ground plant biomass of perennial ryegrass–white clover swards, Grass and Forage Science 61(2), pp 154-163 162 Wong C.C (1991), A review of forage screening and evaluation in Malaysia, Grassland and forage production in Southeast Asia (1), pp 61 - 68 163 Wong Choi Chee and Chen Chin Peng (2000), Country Pasture/Forage Resource Profiles, Malaysia 164 Woodhouse Jr, W and Griffith, W (1973), Soil fertility and fertilization of forages, in Forages, M Heath, D Metcalf, and R Barnes, Editors, Iowa State University Press, Ames, IA, pp 411415 165 Yamasaki S and LR, D (1999), Measurements of leaf relative water content in araucaria angustifolia, Vol 2, Vegetable Rev Brasil Fisiol 178 PHỤ LỤC .. .2 hết sở chăn nuôi gia súc ăn cỏ ñều sử dụng thức ăn xanh chủ yếu cỏ hoà thảo cỏ Voi, Ghinê, Brachiaria Các loại cỏ họ đậu khơng có phần thức ăn gia súc Cây thức ăn xanh họ đậu giầu... cho cải tạo làm tăng độ phì cho ñất Do việc trồng họ ñậu ñể lấy thân làm thức ăn cho gia súc cần thiết Có nhiều loại họ đậu nghiên cứu ñể sử dụng làm thức ăn cho gia súc Trong giống họ đậu Leucaena... nhiều chất khoáng cần thiết cho gia súc Thân họ đậu sử dụng cho gia súc ăn tươi phơi khô, nghiền thành bột làm nguồn thức ăn bổ sung giàu protein vào phần ăn gia súc, gia cầm, góp phần tăng suất giá

Ngày đăng: 21/02/2023, 14:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan