1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang

11 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 439,41 KB

Nội dung

Điều tra được tiến hành tại các nông hộ, trang trại tại 3 huyện: Chợ Gạo, Gò Công Đông và Gò Công Tây tỉnh Tiền Giang trong thời gian từ tháng 6/2021 đến tháng 7/2021 theo phương pháp đánh giá nông thôn có sự tham gia của người dân PRA (Participatory Rural Apraisal). Bài viết Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang trình bày đánh giá hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ; Đánh giá hiện trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ.

NGUYỄN THỊ THỦY Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tiền Giang HIỆN TRẠNG CHĂN NUÔI GIA SÚC ĂN CỎ TẠI TIỀN GIANG Nguyễn Thị Thủy, Phạm Văn Quyến, Nguyễn Văn Tiến, Hoàng Thị Ngân, Bùi Ngọc Hùng Giang Visal Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Chăn nuôi Gia súc lớn Tác giả liên hệ: Nguyễn Thị Thủy Mobi: 0974.628.979 Email: Nguyenthuycnty@gmail.com TÓM TẮT Điều tra tiến hành nông hộ, trang trại huyện: Chợ Gạo, Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tây tỉnh Tiền Giang thời gian từ tháng 6/2021 đến tháng 7/2021 theo phương pháp đánh giá nông thôn có tham gia người dân PRA (Participatory Rural Apraisal) Thông tin sơ cấp thu thập thông qua vấn trực tiếp người chăn ni bị, dê nông hộ, trang trại theo mẫu phiếu điều tra in sẵn Kết cho thấy, đàn gia súc ăn cỏ điểm điều tra tỉnhTiền Giang nhìn chung tăng giảm khơng ổn định qua năm 2018 -2020 Đàn bò thịt tăng nhanh, bò sữa, trâu dê có xu hướng giảm Tỷ lệ trồng cỏ chăn ni chiếm 82,50%, diện tích trồng cỏ đạt trung bình 0,17 ha/hộ Các giống cỏ trồng chủ yếu nông hộ cỏ voi (57%), cỏ lông tây (53%) Các nông hộ chưa áp dụng phương pháp dự trữ thức ăn chăn nuôi 100% hộ điều tra sử dụng quanh năm phụ phẩm rơm khô cho gia súc, phụ phẩm khác rơm tươi, thân bắp, mía, thân đậu sử dụng dạng tươi, vào mùa thu hoạch Ngồi phơi khơ, nơng hộ chưa áp dụng phương pháp dự trữ khác đổi với phụ phẩm chăn ni Chuồng trại người chăn ni nhìn chung có đầu tư, diện tích chuồng trại phù hợp với tổng đàn, trình độ học vấn cải thiện Đây ưu giúp cho việc đưa tiến kỹ thuật vào chăn ni hiệu Từ khóa: Tiền Giang, gia súc ăn cỏ, trồng cỏ, sản xuất, thức ăn thơ xanh ĐẶT VẤN ĐỀ Tình hình chăn ni gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Tiền Giang năm gần có nhiều thuận lợi Tổng đàn bị tính đến năm 2018 120.765 con, tập trung nhiều huyện: Chợ Gạo 52.105 (chiếm 43,15%), Gị Cơng Tây 25.765 (chiếm 21,33%) Châu Thành 14.467 (chiếm 11,98%) Các huyện có số lượng đàn bò thấp như: Tp Mỹ Tho 6.006 (chiếm 4,97%), Gị Cơng Đơng 6.758 (chiếm 5,59%) Trên đàn dê, năm 2017 địa bàn tỉnh Tiền Giang tăng thêm gần 22.000 con, nâng tổng đàn lên gần 92.000 con, tương đương với tổng đàn trâu bị trở thành vật ni tăng thu nhập nơng hộ(https://vnnuke.com/) Tuy nhiên, theo nhìn nhận quan quản lý, ngành chăn nuôi phát triển chưa tương xứng với tiềm Hiện việc cung cấp thức ăn cho đàn đại gia súc địa bàn tỉnh chủ yếu cỏ tự nhiên số sản phẩm phụ nông nghiệp Việc trồng cỏ phục vụ cho chăn ni địa bàn tỉnh chưa có cấu giống đa dạng, phong phú, diện tích cỏ trồng không đáp ứng gia súc đặc biệt vào mùa khô Với yêu cầu tái cấu ngành chăn nuôi theo định hướng phát triển gia súc ăn cỏ Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Kết hợp Quyết định số 3320/QĐ-UBND ngày 31 tháng 10 năm 2016 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang việc Phê duyệt Đề án Tái cấu Ngành Nông nghiệp Tiền Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 Việc đánh đánh giá thực trạng tình hình chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tiền Giang, làm sở cho việc đưa giải pháp kỹ thuật thích hợp phát triển chăn ni ổn định bền vững thời gian tới 38 VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni – Số 129 Tháng 11/2021 VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Vật liệu nghiên cứu Gia súc ăn cỏ 200 hộ nông dân trang trại chăn nuôi huyện tỉnh Tiền Giang Địa điểm thời gian điều tra Điều tra nông hộ, trang trại thuộc huyện: huyện Chợ Gạo, huyện Gị Cơng Tây huyện Gị Cơng Đơng từ tháng 6/2021 đến tháng 7/2021 Nội dung nghiên cứu Đánh giá trạng phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ Đánh giá trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ Phƣơng pháp nghiên cứu Thu thập số liệu Số liệu thứ cấp: Điều tra huyện/thành phố gồm: huyện Châu Thành, Chợ Gạo, Gị Cơng Tây, Gị Cơng Đơng Tp Mỹ Tho Thông tin thu thập qua số liệu thống kê tỉnh Tiền Giang từ Chi Cục Chăn nuôi Thú Y tỉnh Tiền Giang Trung tâm dịch vụ nông nghiệp huyện Số liệu sơ cấp: Số liệu thu thập huyện Chợ Gạo, Gị Cơng Tây Gị Cơng Đơng Kết hợp với Chi cục chăn nuôi thú y tỉnh Tiền Giang Trung tâm dịch vụ huyện,chọn ngẫu nhiên 200 hộ, trang trại chăn ni 80 hộ, trang trại thuộc huyện Chợ Gạo, 60 hộ, trang trại thuộc huyện Gị Cơng Tây 60 hộ, trang trại thuộc huyện Gị Cơng Đơng Tiến hành thu thập thơng tin theo phương pháp đánh giá nơng thơn có tham gia người dân PRA (Participatory Rural Apraisal) Thông tin sơ cấp thu thập thông qua vấn thức người trực tiếp chăn ni nông hộ, trang trại Thông tin vấn theo mẫu phiếu điều tra in sẵn Phương pháp vấn: Cán điều tra số người dân khảo sát thực tế tình hình sản xuất nơng hộ Số liệu sơ cấp thu thập qua câu hỏi cho nông hộ chăn nuôi Sử dụng phương pháp nghiên cứu thực địa, điều tra khảo sát nông hộ Cán điều tra theo phiếu câu hỏi có sẵn Phiếu câu hỏi thiết kế đầy đủ thông tin cần thu thập Sử dụng dạng câu hỏi, câu hỏi mã hóa để thuận tiện cho việc xử lý thơng tin báo cáo Phỏng vấn trực tiếp hộ chăn nuôi, vấn viên ghi nhận ý kiến người trả lời cách trung thực, độc lập Các thông tin cần thu thập Đánh giá tổng đàn gia súc ăn cỏ phát triển qua năm Đánh giá trạng chăn nuôi nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ Quy mô chăn nuôi cấu giống nông hộ 39 NGUYỄN THỊ THỦY Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tiền Giang Hệ thống chuồng trại phương thức chăn ni Trình độ văn hóa, số nhân diện tích đất nơng nghiệp hộ Nguồn thức ăn thô xanh Nguồn từ phụ phẩm nông nghiệp Một số loại thức ăn bổ sung khác Xử lý số liệu Số liệu điều tra xử lý theo phương pháp thống kê mô tả Tất số liệu mã hóa quản lý phần mềm Excel 2010 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tổng đàn gia súc ăn cỏ phát triển qua năm Tổng đàn gia súc ăn cỏ qua điều tra huyện/thành phố tỉnh Tiền Giang trình bày Bảng Bảng Tổng đàn gia súc ăn cỏ từ năm 2018 - 2020 điểm điều tra (con) 2018 Địa bàn Đàn Bò trâu sữa 2019 Bò thịt Đàn dê Đàn Bò trâu sữa Châu Thành 31 TP Mỹ Tho - 2.781 - 1.500 6.350 Chợ gạo 17 2.284 51.902 14.973 Gị Cơng Đơng Gị cơng Tây Tổng % bò, dê thịt so với tổng đàn 420 13.812 15.259 28 Bò thịt 1.235 5.397 - 6.938 63.174 2020 Đàn dê 565 14.279 13.256 Đàn trâu Bò sữa Bò thịt Đàn dê Tổng 21 517 16.002 13.559 87.749 2.849 - 1.372 5.733 3.070 51.213 15.000 2.809 50.089 14.252 205.619 - 1.137 25.688 14.957 17 1.484 26.284 15.869 10 1.358 26.636 14.654 128.103 59 5.076 103.737 111.144 51 6.619 104.456 111.223 37 6.056 125.096 105.732 97,00 - 29.894 64.249 97,66 6.330 2.677 26.636 60.590 227.921 97,42 Nguồn: Chi Cục Chăn nuôi Thú Y tỉnh Tiền Giang năm 2018, 2019 2020 Số liệu điều tra năm cho thấy, tổng đàn trâu, bò (thịt, sữa) dê qua năm điểm điều tra nhìn chung tăng giảm không ổn định Năm 2020, đàn trâu, bò sữa, dê giảm rõ, đàn bò thịt tăng mạnh Đàn trâu, bị sữa giảm hiệu kinh tế khơng cao, diện tích chăn thả bị thu hẹp Đàn bị tăng mạnh có thị trường tiêu thụ tốt, ổn định Ngoài ra, điểm điều tra, huyện Gị Cơng Đơng có tổng số lượng gia súc ăn cỏ lớn nhất, tổng số đàn năm huyện đạt 227,921 con, thấp TP Mỹ Tho với 29,894 Số liệu điều tra cho thấy, chăn ni bị thịt dê chiếm chủ yếu Trong năm, số lượng bò thịt dê so với tổng đàn chiếm từ 97,00-97,66% Quy mô chăn nuôi cấu giống hộ Kết điều tra quy mô cấu giống gia súc ăn cỏ hộ thể qua Bảng 40 VIỆN CHĂN NI – Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi – Số 129 Tháng 11/2021 Bảng Quy mô chăn nuôi cấu giống hộ điều tra Gị Cơng Đơng Gị Công Tây Chợ Gạo Tổng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 60 100 60 100 80 100 200 100 Tổ ng số hô ̣ điều tra Từ 1-10 (hộ) 42 70,00 46 76,67 60 75,00 148 74,00 Từ 11-30 (hộ) 6,67 8,33 13 16,25 22 11,00 >30 (hộ) 14 23,33 15,00 8,75 30 15,00 Trong Bị thịt (hộ) 23 38,33 38 63,33 70 87,50 131 65,50 Dê (hộ) 29 48,33 12 20,00 10,00 49 24,50 13,33 6,67 0,00 12 6,00 Bò thịt+ Dê (hộ) Bò sữa (hộ) 0,00 10,00 2,50 4,00 Trâu (hộ) 0,00 0,00 0,00 0,00 Chỉ tiêu Về quy mô chăn nuôi, tỷ lệ hộ ni bị với quy mơ từ 1-10 chiếm từ 74%; quy mô từ 11 30 chiếm 11%, quy mô nuôi 30 con, chiếm 15% Trong hộ ni bị thịt chiếm 65,50%, hộ ni dê chiếm 24,50%, hộ ni bị thịt, kết hợp dê chiếm 6%, hộ ni bị sữa chiếm 4,00%, q trình điều tra chưa có số liệu hộ ni trâu Theo Phạm Văn Quyến cs (2021a), quy mô chăn ni TP Hồ Chí Minh phân bố quy mô 1-4 con/hộ, 5-9 con/ hộ con/hộ Số bị bình qn/hộ đạt 11,19 con, cao Bình Chánh (23,29 con/hộ) thấp Hóc Mơn (7,78 con/hộ) Văn Tiến Dũng (2009), nghiên cứu quy mơ chăn ni bị huyện Ea Kar, Đăk Lăk cho thấy: quy mô chăn nuôi từ 15 chiếm khoảng 67,77%; từ 5-10 chiếm khoảng 24,44% quy mô >10 chiếm khoảng 7,77% Từ số liệu điều tra thấy rằng, quy mô chăn ni điểm điều tra nhìn chung ngày phát triển số lượng nhiên chủ yếu quy mơ nhỏ theo hướng hộ gia đình Ngoài ra, số liệu cho biết thêm, quy mô chăn nuôi Tiền Giang Việt Nam chăn nuôi nhỏ lẻ Chăn nuôi theo quy mô nhỏ lẻ phù hợp với điều kiện kinh tế nông hộ điều kiện vốn đầu tư thấp, kỹthuật ni chủyếu dựa vào kinh nghiệm khó khăn để phát triển chăn ni bị theo hướng hàng hóa tập trung Hệ thống chuồng ni phương thức chăn nuôi Kết điều tra chuồng trại phương thức chăn nuôi hộ thể qua Bảng Hệ thống chuồng nuôi điểm điều tra ngày đầu tư Về khung chuồng nuôi sắt chiếm tỷ lệ cao với 60,50%, tiếp đến khung gỗ với 33,50% thấp khung sắt với 6,00% Nền chuồng chủ yếu láng xi măng với 98,50%, chăn nuôi đất tồn chiếm tỷ lệ thấp (1,50%) Diện tích chuồng trại trung bình hộ điều tra 7,13 m2 Diện tích phù hợp với cấu đàn gia súc Tiền Giang Kết nghiên cứu Ngô Thị Kim Chi, (2020) hệ thống chuồng nuôi huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk cho thấy, có 100,00% số hộ chăn ni bị có chuồng ni, có 68,00% số hộ có chuồng ni kiên cố 32,00% số hộ có chuồng ni bán kiên cố, khơng cịn chuồng ni thơ sơ Theo Phạm Văn Quyến cs, (2021b), diện tích chuồng ni Tây Ninh trung bình 7,63 m2 Diện tích cao Tiền Giang Về phương thức chăn ni, ni nhốt hồn toàn chuồng chiếm 88,50% số hộ điều tra, phương thức nuôi bán chăn thả 9,50% phương thức chăn thả hoàn toàn chiếm 2,00% 41 NGUYỄN THỊ THỦY Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tiền Giang Như tỷ lệ nhỏ hộ chăn ni trì hình thức chăn ni chăn thả hoàn toàn, tỷ lệ giảm quy mô chăn nuôi tăng lên Theo Phạm Văn Quyến cs, (2021a), phương thức chăn ni bị thịt TP Hồ Chí Minh phổ biến ni nhốt (62,50%), phương thức chăn thả chiếm 33,33% chăn thả hoàn toàn chiếm 4,17% Tỷ lệ gia súc cầm cột chuồng cao, chiếm 84%, không cầm cột chiếm 16% Nhược điểm phương thức chăn nuôi cầm cột chuồng gây khó khăn việc phát động dục, bị khơng lại tự nên khơng biểu dấu hiệu động dục điển hình Kết điều tra tình hình sử dụng thức ăn thơ xanh hộ cho thấy, loại thức ăn thô xanh sử dụng hộ điều tra chiếm phần lớn phần ăn hàng ngày cỏ trồng với 82,50% số hộ sử dụng, cỏ tự nhiên 49,00% So với kết nghiên cứu gần Văn Tiến Dũng cs (2018) Tây Nguyên cho thấy: Tại Đắk Lắk tỷ lệ hộ trồng cỏ cho ni bị chiếm 86,11%; hộ sử dụng cỏ tự nhiên chiếm 70,56% Kết nghiên cứu Trương La cs (2016), nghiên cứu trạng chăn ni bị thịt nông hộ tỉnh Lâm Đồng cho biết: có tới 47,25 hộ chăn ni bị thịt thường xun dùng cỏ tự nhiên cho chăn ni bị Theo nghiên cứu Phạm Văn Quyến cs (2021a), thành thành phố Hồ Chí Minh, hộ bổ sung cỏ trờ ng chiếm 81,67%, số hộ bổ sung cỏ tự nhiên 77,50% Như vậy, so với mặt chăn nuôi chung tỉnh hộ chăn ni bị dần ý thức việc trồng cỏ ni bị, ý thức vai trò việc trồng cỏ làm thức ăn cho bò nguồn thức ăn tự nhiên ngày khan Bảng Hệ thống chuồng trại phương thức chăn nuôi hộ điều tra Chỉ tiêu Tổ ng số hô ̣ điều tra Khung chuồng nuôi (hộ) Sắt Gỗ Bê tông Nền chuồng (hộ) Xi măng Đất Diện tích chuồng trại (m2) Phƣơng thức ni (hộ) Ni nhốt hồn tồn Ni bán chăn thả Chăn thả hồn tồn Cầm cột Khơng cầm cột 42 Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tây Số Số % % lượng lượng 60 100 60 100 Chợ Gạo Số % lượng 80 100 Tổng Số lượng 200 100 % 39 21 63,93 34,43 1,64 37 21 58,73 33,33 7,94 45 25 59,21 32,89 7,89 121 67 12 60,50 33,50 6,00 58 96,67 3,33 60 100,00 0,00 79 98,75 1,25 197 98,50 1,50 6,7 7,1 7,6 7,13 56 49 11 91,80 6,56 1,64 81,67 18,33 51 52 80,95238 14,29 0,00 86,67 13,33 70 67 13 92,10526 7,894737 3,947368 83,75 16,25 177 19 168 32 88,5 9,50 2,00 84 16 VIỆN CHĂN NUÔI – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni – Số 129 Tháng 11/2021 Trình độ văn hóa, số nhân diện tích đất nơng nghiệp Kết điều tra trình độ văn hóa, số nhân khẩu/hộ diện tích đất nông nghiệp hộ thể qua Bảng Bảng Trình độ văn hóa, số nhân khẩu/hộ diện tích đất nơng nghiệp hộ điều tra Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tây Sớ lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 60 100 60 100 80 100 200 100 a/ Cấ p 15,00 11 18,33 19 23,75 39 19,50 b/ Cấ p 28 46,67 23 38,33 26 32,50 77 38,50 c/ Cấ p 18 30,00 20 33,33 24 30,00 62 31,00 d/ Trên phổ thông 8,33 10,00 11 13,75 22 11,00 a/ đến 11,67 15,00 13 16,25 29 14,50 b/ Từ 4-6 43 71,67 42 70,00 52 65,00 137 68,50 c/ Từ trở lên 10 16,67 15,00 15 18,75 34 17,00 Chỉ tiêu Tổ ng số hô ̣ điề u tra Chợ Gạo Tổng Trình độ văn hóa chủ hộ (hộ) Nhân khẩ u/hô ̣ (hộ) Số lao động chính/hộ 2,50 2,28 2,19 2,30 Diện tích đất nơng nghiệp (trung bình/hộ) 0,45 0,48 0,4 0,44 Kết điều tra tình hình chăn ni hộ Bảng cho thấy trình độ chủ hộ chăn ni bị phổ thơng chiếm 11%, cấp cấp chiếm từ 31-38,50%, cấp I chiếm 19,50% Theo kết điều tra Phạm Văn Quyến cs (2021a) trình độ chủ hộ chăn ni thành phố Hồ Chí Minh phổ biến cấp cấp 3, chiếm từ 32,50-35,83%%, trình độ văn hóa cấp chiếm 26,67%, phổ thông chiếm 5,00% Tại Tây Ninh, trình độ chủ hộ chăn ni bị phổ thông chiếm 5,83%, cấp cấp chiếm 40,00%, trình độ văn hóa cấp chiếm 54,17% (Phạm Văn Quyến cs., 2021b) Như vậy, thấy, trình độ học vấn chủ hộ chăn nuôi Tiền Giang so với số tỉnh khác có cao Đây ưu giúp cho việc đưa tiến kỹ thuật vào chăn nuôi hiệu Số nhân khẩu/hộ huyện điều tra chiếm phổ biến từ 4-6 nhân khẩu/hộ, chiếm 68,50% Kế tiếp từ nhân khẩu/hộ trở lên chiếm 17,00% thấp từ 1-3 nhân khẩu/hộ chiếm 14,50% Tỷ lệ lao động chính/hộ dao động từ 2,19 – 2,50 người/hộ, phù hợp cho việc phát triển kinh tế gia đình Diện tích đất nơng nghiệp huyện điều tra tương đối cao, trung bình 0,44 ha/hộ, cao thuộc huyện Gị Cơng Tây với 0,48 ha/hộ thấp huyện Chợ Gạo với 0,40 ha/hộ 43 NGUYỄN THỊ THỦY Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tiền Giang Hiện trạng nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ Nguồn thức ăn thơ xanh tình hình sử dụng thức ăn thô xanh Nguồn thức ăn thô xanh điểm điều tra chủ yếu từ cỏ tự nhiên cỏ trồng Diện tích trồng cỏ cho gia súc huyện điều tra dao động từ 0,16-0,19ha, trung bình đạt 0,17 ha/hộ Với diện tích cỏ trồng so với đàn tổng đàn bị có nguồn thức ăn xanh chưa đáp ứng đủ cho đàn bò kể mùa mưa Bảng Nguồn thức ăn tình hình sử dụng thức ăn thô xanh hộ điều tra Chỉ tiêu Tổ ng số hô ̣ điều tra Nguồn thức ăn thơ (hộ) Cỏ trồng Cỏ tự nhiên Diện tích trồng cỏ (ha/hộ) Giống cỏ trồng (hộ) Cỏ Voi Cỏ lơng tây Cỏ VA06 Thái cỏ (hộ) Khơng Có Phƣơng pháp dự trữ cỏ xanh (hộ) Ủ chua Phơi khô Khác Mong muốn áp dụngcác tiến kỹ thuật (hộ) Có tham gia Khơng tham gia Gị Cơng Đơng Số % lượng 60 100 45 31 75,00 51,67 0,19 Gò Công Tây Số % lượng 60 100 52 29 86,67 48,33 0,16 Chợ Gạo Số % lượng 80 100 68 38 85,00 47,50 0,17 Tổng Số lượng 200 165 98 % 100 82,50 49,00 0,17 38 32 23 63,33 53,33 38,33 38 29 23 63,33 48,33 38,33 38 45 23 47,50 56,25 28,75 114 106 69 57,00 53,00 34,50 33 27 55,00 45,00 29 31 48,33 51,67 54 26 67,50 32,50 116 84 58,00 42,00 0 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 0 0,00 0,00 0,00 56 93,33 6,67 53 88,33 11,67 73 91,25 8,75 182 18 91,00 9,00 Về cấu giống cỏ trồng cho thấy, giống cỏ voi cỏ lông tây hộ chăn nuôi trồng với tỷ lệ cao, dao động từ 53-57%, giống cỏ VA06 chiếm 34,50% Nhìn chung cấu giống cỏ trồng điểm điều tra chưa có đa dạng, người chăn ni cịn tập qn sử dụng loại cỏ sẵn có địa phương đưa vào trồng cho gia súc sử dụng Ưu điểm giống cỏ thích nghi với điều kiện khí hậu Tiền Giang, nhiên suất, chất lượng không cao Do đó, cần thử nghiệm thêm giống cỏ suất chất lượng tốt để đảm bảo đáp ứng nhu cầu gia súc sử dụng Việc không thái cỏ trước cho gia súc sử 44 VIỆN CHĂN NI – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni – Số 129 Tháng 11/2021 dụng chiếm tỷ lệ cao, 58%, thái cỏ 42% Việc thái cỏ có ưu điểm giúp gia súc tận dụng tối đa thức ăn khả tiêu hóa cao Về phương pháp dự trữ cỏ xanh, kết điều tra cho thấy chưa có hộ chăn nuôi sử dụng biện pháp dự trữ thức ăn cho gia súc Nguyên nhân do, sản lượng cỏ xanh hộ chăn nuôi chưa đủ cho gia súc sử dụng, biện pháp dự trữ cỏ xanh hộ nông dân mới, chưa tiếp cận với kỹ thuật dẫn tới việc áp dụng phương pháp thấp Tỷ lệ hộ chăn nuôi mong muốn tham gia đề tài mong muốn tiếp cận với tiến 91% Số lượng khơng có nhu cầu tham gia 9% Theo điều tra, nguyên nhân hộ không muốn tham gia đề tài quy mô chăn nuôi nông hộ nhỏ (từ 1-3 con), nhân lực tiềm đất đai thấp Nguồn phụ phẩm nông nghiệp tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp cho đàn gia súc Kết điều tra phụ phẩm nông nghiệp chăn nuôi gia súc ăn cỏ hộ thể qua Bảng Bảng Nguồn phụ phẩm tình hình sử dụng phụ phẩm nơng nghiệp cho đàn gia súc hộ điều tra Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tây Chợ Gạo Tổng Chỉ tiêu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổ ng số hô ̣ điều tra 60 100 60 100 80 100 200 100 Rơm khô 60 100,00 60 100,00 80 100,00 200 100,00 Rơm tươi 15 25,00 21 35,00 26 32,50 62 31,00 Thân bắp 15,00 16 26,67 20 25,00 45 22,50 Ngọn mía 8,33 3,33 8,75 14 7,00 Thân đậu 5,00 3,33 5,00 4,50 Khác 6,67 8,33 5,00 13 6,50 Tự có 14 23,33 11 18,33 18 22,50 43 21,50 Mua 46 76,67 49 81,67 62 77,50 157 78,50 Phơi khô 19 31,67 21 35,00 37 46,25 77 38,50 Ủ chua 0,00 0,00 0,00 0,00 Loại phụ phẩm (hộ) Nguồn gốc phụ phẩm (hộ) Phƣơng pháp dự trữ phụ phẩm (hộ) Số lƣợng sử dụng phụ phẩm (kg/con/ngày) 4,3 3,9 4,4 4,2 45 NGUYỄN THỊ THỦY Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tiền Giang Tình hình sử dụng phụ phẩm cho thấy, có nhiều loại phụ phẩm nông hộ sử dụng cho gia súc, nhiên mức độ sử dụng loại phụ phẩm khác Về rơm khô, 100% hộ điều tra sử dụng trình chăn nuôi Tỷ lệ sử dụng rơm tươi 31% sử dụng mùa thu hoạch Các loại phụ phẩm thân bắp, mía, thân đậu có tỷ lệ sử dụng 22,50; 7,00 4,50% Đối với nguồn gốc loại phụ phẩm, có 21,50% tự có, 78,50% mua Về phương pháp dự trữ phụ phẩm, có 38,50% sử dụng phương pháp phơi khô để dự trữ cho gia súc Qua trình điều tra cho thấy, có rơm lúa phần nhỏ thân ngơ người chăn nuôi dự trữ phương pháp phơi khơ Cịn loại phụ phẩm khác mía, thân đậu… sử dụng dạng tươi, nghĩa sử dụng mùa thu hoạch Điều lần cho thấycần có giải pháp phù hợp giúp hộ chăn nuôi biết cách tận dụng loại phụ phẩm để tạo nguồn thức ăn thô ổn định cho đàn gia súc Số lượng loại phụ phẩm hộ sử dụng bổ sung thêm cho gia súc khác theo mùa, trung bình từ 3,9-4,4kg/con/ngày Theo Văn Tiến Dũng cs (2018) Tây Nguyên 43,33% hộ điều tra sử dụng phụ phẩm nông nghiệp làm thức ăn cho chăn ni bị Theo Trương La cs (2016), kết điều tra Đắk Lắk cho thấy, có khoảng 64% hộ chăn ni sử dụng rơm khô, phương pháp dự trữ sử dụng phổ biến phơi khô Thời điểm sử dụng phụ phẩm Bảng Thời điểm sử dụng phụ phẩm hộ điều tra Chỉ tiêu Tổ ng số hô ̣ điều tra Thời điểm sử dụng phụ phẩm Tháng 12-tháng năm sau (hộ) Quanh năm (hộ) Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tây Số Số lượng % % lượng 60 46 14 100 76,6 23,3 60 48 12 100 80,0 20,0 Chợ Gạo Số % lượng 80 61 19 100 76,2 23,7 Tổng Số % lượng 200 155 45 100 77,5 22,5 Xác định thời điểm sử dụng phụ phẩm suy tình trạng thiếu thức ăn, thời điểm thiếu thức ăn, từ giúp hộ chăn ni có kế hoạch chế biến dự trữ để tránh tình trạng thiếu thức ăn trình chăn ni nơng hộ Từ số liệu điều tra, có đến 22,50% hộ quanh năm sử dụng phụ phẩm cho gia súc Điều cho thấy, mùa mưa tình trạng thiếu thức ăn cho bị diễn ra, ngun nhân diện tích đất trồng cỏ nông hộ thấp, giống cỏ trồng có suất chưa cao dẫn tới nguồn thức ăn thô xanh không đủ đáp ứng nhu cầu sử dụng gia súc Ngoài ra, 77,50% hộ sử dụng phụ phẩm cho gia súc vào mùa khô Như việc chủ động nguồn thức ăn cho gia súc cịn thấp, mùa khơ hộ chăn cịn phụ thuộc vào thức ăn mua ngồi Việc khơng chủ động nguồn thức ăn chăn nuôi hạn chế việc phát triển quy mô chăn nuôi, lợi nhuận chăn ni giảm, tính bền vững khơng cao 46 VIỆN CHĂN NI – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn ni – Số 129 Tháng 11/2021 Một số loại thức ăn bổ sung sử dụng chăn nuôi Bảng Một số loại thức ăn bổ sung sử dụng chăn ni gia súc hộ điều tra Gị Cơng Đơng Gị Cơng Tây Chợ Gạo Tổng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổ ng số hộ điều tra 60 100 60 100 80 100 200 100 Cám hỗn hợp (hộ) 55 91,7 57 95,0 72 90,0 184 92,0 Cám gạo (hộ) 11,7 13,3 18 22,5 33 16,5 Hèm bia (hộ) 14 23,3 11,7 7,5 14 7,0 Khô dầu (hộ) 0,0 8,3 0,0 2,5 Chỉ tiêu Bên cạnh thức ăn thô xanh, số thức ăn bổ sung hộ điều tra sử dụng nhiều phần cám hỗn hợp (chiếm 92,00%), tiếp đến cám gạo (chiếm 16,50%) Ngoài ra, số thức ăn bổ sung khác sử dụng phần với số lượng hèm bia (chiếm 16,00%) khô dầu (chiếm 2,50%) Việc đa dạng nguồn thức ăn bổ sung giúp phần giải nguồn thức ăn thiếu hụt đồng thời nâng cao hiệu chăn nuôi KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đàn gia súc ăn cỏ huyện/thành phố điều tra nhìn chung tăng giảm không ổn định qua năm 2018 -2020 Đàn bị thịt tăng nhanh, bị sữa, trâu dê có xu hướng giảm Quy mô chăn nuôi chủ yếu quy mô vừa nhỏ Tỷ lệ trồng cỏ chăn ni chiếm 82,50%, diện tích trồng cỏ đạt trung bình 0,17ha/hộ Các giống cỏ trồng chủ yếutại nông hộ cỏ voi (57%), cỏ lông tây (53%) 100% hộ điều tra sử dụng quanh năm phụ phẩm rơm khô cho gia súc, phụ phẩm khác rơm tươi, thân bắp, mía, thân đậu sử dụng dạng tươi Các nông hộ chưa áp dụng phương pháp dự trữ thức ăn chăn nuôi Chuồng trại người chăn nuôi hộ điều tra nhìn chung có đầu tư, diện tích chuồng trại phù hợp với tổng đàn, trình độ học vấn cải thiện Đây ưu giúp cho việc đưa tiến kỹ thuật vào chăn nuôi hiệu Đề nghị Phổ biến, nhân rộng giống cỏ suất chất lượng cao chăn nuôi Tiền Giang giúp tăng quy mô hiệu chăn nuôi Hướng dẫn, tập huấn phương pháp dự trữ thức ăn thô xanh, phụ phẩm nông nghiệp giúp người chăn nuôi chủ động nguồn thức ăn mùa khô TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngô Thị Kim Chi 2020 Ảnh hưởng thức ăn tinh dạng viên đến sinh trưởng bò lai sind lai f1 (Brahman x Lai Sind) nuôi vỗ béo huyện Krông Bông, tỉnh Đắk Lắk Luận Văn Thạc sỹ Trường Đại học Tây Nguyên https://vnnuke.com/ Văn Tiến Dũng, Lê Đức Ngoan Lê Đình Phùng 2009 Hiện trạng chăn ni bị thịt nơng hộ huyện Ea Kar tỉnh Đắk Lắk Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Chăn nuôi - Số 19 - Tháng -2009 47 NGUYỄN THỊ THỦY Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tiền Giang Văn Tiến Dũng, Nguyễn Đức Điện Ngô Thị Kim Chi 2018 Nghiên cứu chế biến thức ăn tinh hỗn hợp dạng viên cho bị ni vỗ béo nhằm tăng hiệu chăn nuôi tỉnh Đắk Lắk Báo cáo đề tài KHCN cấp tỉnh Trương La, Võ Trần Quang, Tôn Thất Dạ Vũ Ngô Văn Bình 2016 Nghiên cứu phần thức ăn ni bị cao sản Lâm Đồng Thông tin Khoa học Cơng nghệ Lâm Đồng, số 5-2016 Phạm Văn Quyến, Hồng Thị Ngân, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Văn Tiến, Giang Vi Sal, Bùi Ngọc Hùng, Lê Việt Bảo, Nguyễn Minh Trí Phạm Văn Tiềm 2021a Hiện trạng chăn ni bị lai hướng thịt thành phố Hồ Chí Minh Tạp chí KHKT Chăn ni số 266 - tháng năm 2021 Phạm Văn Quyến, Nguyễn Thị Thủy, Hoàng Thị Ngân, Nguyễn Văn Tiến, Giang Vi Sal, Bùi Ngọc Hùng, Nguyễn Thanh Tùng, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Hồ Ng ọc Trâm Phương Khánh Hồ ng 2021b Hiê ̣n trạng chăn ni bị thịt cấu giống bị thịt tỉnh Tây Ninh Tạp chí KHKT Chăn ni số 271 tháng 11 năm 2021 ABSTRACT Current situation herbivorous livestock in Tien Giang The survey was carried out at farmer households and farms in districts of Cho Gao, Go Cong Dong and Go Cong Tay, Tien Giang province from June 2021 to July 2021 using PRA (Participatory Rural Appraisal) tools Primary information is collected through direct interviews of farmers using a prepared questionaires.The results show that the cattle in Tien Giang in general increased and decreased unstable over the years 2018 -2020 The beef cattle increases rapidly, dairy cows and goats tend to decrease The percentage of grass growing in livestock production accounts for 82.50%, the average grass area is 0.17 ha/household The grass varieties grown mainly at the farmers are elephant grass (57%), weed grass (53%) Farmers have not applied the methods of storing feed in livestock 100% of surveyed households use dry straw by-products for livestock all year round, other byproducts such as fresh straw, corn stalks, sugar cane tops, bean stalks are used only in fresh form, in the harvest season In addition to drying, farmers have not applied other storage methods for by-products in livestock Breeders' barns have generally been invested, the area of the barn is suitable for the total herd, and the education level has been improved This is an advantage that helps to bring technical advances into effective livestock production Keywords: Tien Giang, herbivorous cattle, grass planting, production, forage Ngày nhận bài: 22/10/2021 Ngày phản biện đánh giá: 01/11/2021 Ngày chấp nhận đăng: 30/11/2021 Người phản biện: TS Nguyễn Văn Quang 48 ... nguồn thức ăn cho gia súc ăn cỏ Quy mô chăn nuôi cấu giống nông hộ 39 NGUYỄN THỊ THỦY Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tiền Giang Hệ thống chuồng trại phương thức chăn ni Trình độ văn hóa, số nhân... LUẬN Hiện trạng phát triển chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tổng đàn gia súc ăn cỏ phát triển qua năm Tổng đàn gia súc ăn cỏ qua điều tra huyện/thành phố tỉnh Tiền Giang trình bày Bảng Bảng Tổng đàn gia súc. .. nuôi bán chăn thả 9,50% phương thức chăn thả hoàn toàn chiếm 2,00% 41 NGUYỄN THỊ THỦY Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ Tiền Giang Như tỷ lệ nhỏ hộ chăn ni trì hình thức chăn ni chăn thả hồn

Ngày đăng: 27/09/2022, 11:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1. Tổng đàn gia súc ăn cỏ từ năm 2018 -2020 tại 5 điểm điều tra (con) - Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang
Bảng 1. Tổng đàn gia súc ăn cỏ từ năm 2018 -2020 tại 5 điểm điều tra (con) (Trang 3)
Bảng 2. Quy mô chăn nuôi và cơ cấu giống tại các hộ điều tra - Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang
Bảng 2. Quy mô chăn nuôi và cơ cấu giống tại các hộ điều tra (Trang 4)
Như vậy vẫn còn tỷ lệ nhỏ các hộ chăn ni vẫn duy trì hình thức chăn ni chăn thả hồn toàn,  tỷ  lệ  này  sẽ  giảm  đi  khi  quy  mô  chăn  nuôi  tăng  lên - Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang
h ư vậy vẫn còn tỷ lệ nhỏ các hộ chăn ni vẫn duy trì hình thức chăn ni chăn thả hồn toàn, tỷ lệ này sẽ giảm đi khi quy mô chăn nuôi tăng lên (Trang 5)
Bảng 4. Trình độ văn hóa, số nhân khẩu/hộ và diện tích đất nơng nghiệp tại các hộ điều tra  - Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang
Bảng 4. Trình độ văn hóa, số nhân khẩu/hộ và diện tích đất nơng nghiệp tại các hộ điều tra (Trang 6)
Nguồn thức ăn thô xanh và tình hình sử dụng thức ăn thơ xanh - Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang
gu ồn thức ăn thô xanh và tình hình sử dụng thức ăn thơ xanh (Trang 7)
Nguồn phụ phẩm nơng nghiệp và tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho đàn gia súc  - Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang
gu ồn phụ phẩm nơng nghiệp và tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho đàn gia súc (Trang 8)
Tình hình sử dụng phụ phẩm cho thấy, có nhiều loại phụ phẩm được các nông hộ sử dụng cho gia súc, tuy nhiên mức độ sử dụng các loại phụ phẩm này khác nhau - Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang
nh hình sử dụng phụ phẩm cho thấy, có nhiều loại phụ phẩm được các nông hộ sử dụng cho gia súc, tuy nhiên mức độ sử dụng các loại phụ phẩm này khác nhau (Trang 9)
Bảng 8. Một số loại thức ăn bổ sung sử dụng trong chăn nuôi gia súc tại các hộ điều tra - Hiện trạng chăn nuôi gia súc ăn cỏ tại Tiền Giang
Bảng 8. Một số loại thức ăn bổ sung sử dụng trong chăn nuôi gia súc tại các hộ điều tra (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w