- Các đô thị có tác động rất lớn đến sự phát triển kinh tế-xã hội của các địa phương, các vùng trong nước.. - Đường sông do tốc độ vận tải hạn chế, lại chưa khai thác hiệu quả nên khố[r]
(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 16 TẠI TỈNH
TIỀN GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN ĐỊA LÝ LỚP 12
Ngày thi: 04 tháng 01 năm 2009
Câu :( điểm)
Câu 1 Nội dung Điểm
Khi Trái Đất tự quay quanh trục chuyển động tịnh tiến quanh Mặt Trời, mặt địa lý, hình dạng khối cầu Trái Đất có ảnh hưởng đến tượng sau: - Hình dạng cầu Trái Đất làm cho bề mặt ln ln có nửa chiếu sáng nột nửa nằm bóng tối (0,5), nhịp điệu ngày đêm diễn liên tục khắp nơi Trái Đất làm cho nhiệt độ lớp vỏ địa lý điều hồ (0,5)
- Hình dạng cầu Trái Đất làm cho tia sáng song song Mặt Trời chiếu xuống bề mặt Trái Đất độ vĩ khác tạo góc nhập xạ khác (0,5), dẫn đến phân bố nhiệt giảm dần từ xích đạo cực (0,25), hình thành vịng đai nhiệt, vành đai khí hậu tính địa đới yếu tố địa lý (0,25)
- Hình dạng cầu Trái Đất đối xứng qua mặt phẳng xích đạo hình thành nên nửa cầu Bắc nửa cầu Nam, làm cho nhiều tượng xảy lớp vỏ địa lý nửa cầu trái ngược (0,5): nửa cầu Bắc vật thể (như gió, dịng biển, dịng sơng,…) chuyển động bị lệch phía tay phải nửa cầu Nam ngược lại (0,25), nửa cầu Bắc mùa nóng nửa cầu Nam mùa lạnh ngược lại,… (0,25)
1,0
1,0
(2)Câu 2: ( điểm)
Nội dung Điểm
* Xử lý số liệu (đơn vị: %)
* Nhận xét:
- Than ngành lượng truyền thống sử dụng lâu đời, có tốc độ tăng nhanh chậm ngành khác không ổn định - Dầu mỏ ngành lượng đời sau có tốc độ tăng trưởng nhanh tiện dụng khả sinh nhiệt lớn
- Điện ngành công nghiệp trẻ song tốc độ phát triển nhanh - Thép nguồn ngun liệu cho ngành cơng nghiệp khí, cơng nghiệp xây dựng, … có tốc độ tăng trưởng nhanh
0,5
0,5 0,5 0,25 0,25
Năm 1960 1970 1980 1990 2003
(3)Câu 3 Nội dung Điểm *Đất (thổ nhưỡng) miền Nam Trung Bộ Nam Bộ đa
dạng với nhiều loại khác
*Các loại đất Nam Trung Bộ Nam Bộ: - Đất feralit:
+ Đất feralit nâu đỏ đá badan tập trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Tầng đất dày, phì nhiêu + Đất feralit loại đá khác chiếm diện tích lớn phân bố rộng rãi vùng Trường Sơn Nam Đông Nam Bộ
+ Trên vùng núi cao có đất mùn vàng đỏ núi, đất mùn thơ
- Đất xám:
+ Đất xám bạc màu đá axít tập trung Tây Nguyên rải rác đồng Duyên hải Nam Trung Bộ
+ Đất xám bạc màu phù sa cổ tập trung Đông Nam Bộ số vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
- Đất phù sa:
+ Đất phù sa sông Cửu Long tập trung nhiều ven sông Tiền, sông Hậu Là loại đất tốt, bồi đắp hàng năm
+ Đất phù sa đồng Duyên hải Nam Trung Bộ có thành phần giới từ cát pha đến đất thịt Đất chua, nghèo dinh dưỡng
- Đất phèn, đất mặn:
+ Chiếm diện tích lớn Đồng Sơng Cửu Long Ngồi cịn có vùng cửa sơng, ven biển Duyên hải Nam Trung Bộ
+ Đất phèn có đặc tính chua; đất mặn có loại mặn ít, có loại mặn nhiều
- Đất cát ven biển:
Phân bố dọc bờ biển, nhiều vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, nghèo mùn chất dinh dưỡng
0,25
0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25
0,25 0,25 0,25
(4)*Nêu khái quát phân hóa thiên nhiên theo Đông – Tây nước ta:
Từ Đơng sang Tây, thiên nhiên nước ta có phân hóa thành dải rõ rệt:
- Vùng biển thềm lục địa - Vùng đồng ven biển - Vùng đồi núi
(HS không nêu đầy đủ ý khơng cho điểm)
*Giải thích khác khí hậu thiên nhiên Đông Trường Sơn Tây Nguyên:
- Khi Đông Trường Sơn mùa mưa vào thu đơng trực tiếp đón luồng gió thổi hướng Đơng Bắc từ biển vào (gió mùa Đơng Bắc, gió Tín phong nửa cầu Bắc), chịu tác động lớn bão, áp thấp từ Biển Đông, dải hội tụ nhiệt qua
Vào thời kỳ này, phía Tây Trường Sơn (Tây Nguyên) lại mùa khô, mùa khô Tây Nguyên khắc nghiệt, xuất cảnh quan rừng thưa nhiệt đới khô rụng
- Khi Tây Trường Sơn mùa mưa gió mùa Tây Nam (vào đầu mùa hạ) từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Ben gan mang theo lượng mưa lớn cho Tây Nguyên
Vào thời kỳ Đơng Trường Sơn có gió Tây khơ nóng (gió Lào)
0,5
1,0
(5)Câu 5 Nội dung Điểm Ảnh hưởng q trình thị hóa phát
triển kinh tế - xã hội nước ta:
- Đô thị hóa có tác động đến q trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta
- Các đô thị có tác động lớn đến phát triển kinh tế-xã hội địa phương, vùng nước
Dẫn chứng: đóng góp đến 70,4 % GDP nước, 84 % GDP công nghiệp xây dựng, 87 % GDP dịch vụ, 80 % GDP ngân sách nhà nước
- Các đô thị thị trường tiêu thụ hàng hóa lớn, sử dụng nhiều lao động, thu hút đầu tư ngòai nước
- Các đô thị tạo nhiều việc làm , thu nhập cho người lao động
- Tuy nhiên trình thị gây hậu tiêu cực ô nhiễm môi trường , tệ nạn xã hội , vấn đề nhà ở, vấn đề việc làm, …
0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
(6)a Xử lý số liệu:
Lấy năm gốc 1990 = 100%, ta có bảng số liệu sau: Năm Đường
sắt
Đường bộ
Đường sông
Đường biển
1990 100 100 100 100
1998 212,6 226,8 140,5 270,5 2000 267,3 258,3 158,9 356,8 2003 358,2 316,3 204,1 629,7 2005 377,5 388,5 238,7 759,8 Vẽ biểu đồ đường , đường biểu diễn có ký hiệu riêng, đẹp, xác, thích đầy đủ
b Nhận xét giải thích: *Nhận xét:
Giai đoạn 1990 – 2003, khối lượng hàng hố vận chuyển loại hình vận tải tăng
- Đường biển tăng nhanh ( tăng 7,6 lần) - Đường tăng chậm ( tăng 3,9 lần) - Đường sắt tăng (3,8 lần)
- Đường sông tăng chậm ( tăng 2,4 lần)
(HS nêu đến ý cho 0,25 điểm; nêu từ đến 4 ý cho 0,5 điểm)
*Giải thích:
- Đường biển loại hình vận tải chủ yếu tuyến đường quốc tế, nên xu mở cửa nước ta, vị đường biển ngày nâng cao
- Đường sông tốc độ vận tải hạn chế, lại chưa khai thác hiệu nên khối lượng hàng hố vận chuyển khơng mà cịn tăng chậm
- Đường có khối lượng hàng hoá vận chuyển lớn nước ta thực kinh tế mang tính chất sản xuất hàng hoá
0,25
1,0
0,25 0,5
0,25
(7)Câu 7 Nội dung Điểm a) Đặc điểm: (1.5đ)
- Các điểm công nghiệp, trung tâm công nghiệp nhỏ phân bố thị xã bao gồm ngành: chế biến nông sản ( Hạ Long, Hà Giang, Tuyên Quang, Điện Biên, Phú Thọ, ), khai thác khóang sản ( Lào Cai, Tĩnh Túc ) vật liệu xây dựng ( Lạng Sơn, Sơn La, )
- Các trung tâm công nghiệp Trung du thường có quy mơ trung bình; riêng Quảng Ninh trung tâm công nghiệp lớn, cấu tương đối đa dạng, với ưu ngành công nghiệp nặng ( khai thác than, khí số ngành công nghiệp chế biến nông lâm sản )
- Một số trung tâm công nghiệp quan trọng khác (0.5đ) + Bắc Giang: hóa chất, phân bón, thực phẩm, chế biến gỗ, khí
+ Thái Nguyên: luyện kim đen, luyện kim màu, khí, chế tạo máy vật liệu xây dựng
+ Việt Trì: hóa chất, chế biến thực phẩm, sản xuất giấy, xenlulô vật liệu xây dựng
+ Hịa Bình: thủy điện, vật liệu xây dựng
(Nếu HS ghi tên 3/4 trung tâm công nghiệp cho đủ 0,5 điểm)
- Nhìn chung cơng nghiệp miền núi Trung du Bắc Bộ phát triển, chưa tương xứng với tiềm (ý này dùng để thưởng 0,25điểm)
b) Những thuận lợi hạn chế: (1.5đ) * Thuận lợi: (1đ)
- Vị trí : giáp phía nam Trung Quốc, Lào, giáp vùng đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ, giáp biển Đông, thuận lợi việc giao lưu kinh tế - xã hội, tiếp thu tiến khoa học kĩ thuật, nguồn lao động lành nghề, tiêu thụ sản phẩm,
- Giàu tài nguyên thiên nhiên để phát triển cấu công nghiệp đa dạng:
+ Khóang sản : than (Quảng Ninh), apatit (Yên Bái, Lào Cai), đồng (Lào Cai), thiếc (Cao Bằng, Tuyên Quang), bôxit (Cao Bằng, Lạng Sơn),
+ Thủy : hệ thống sông Hồng, sông Chảy, + Tài nguyên rừng, tài nguyên biển
(HS nêu ½ ý cho 0,25)
- Có nguồn ngun liệu từ nơng nghiệp ( phục vụ cho công nghiệp chế biến chè, thuốc lá, số đặc sản có nguồn gốc cận nhiệt )
(8)- Vùng khai thác từ lâu đời nên tài nguyên bị cạn kiệt
- Hạn chế sở hạ tầng làm cho giao lưu ngồi vùng cịn khó khăn, vùng sâu, vùng xa, biên giới - Là vùng sinh sống nhiều đồng bào dân tộc người, có trình độ phát triển thấp; thiếu nguồn lao động lao động có kĩ thuật
(HS nêu 2/3 ý 0,5 điểm)