Chia hình hộp này thành các khối lập phương đơn vị bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình hộp... Cho tứ diện SABC, M là điểm bất kì nằm trong tứ diện.[r]
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TIỀN GIANG
KỲ THI HỌC SINH GIỎI ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG LẦN THỨ 16 TẠI TỈNH
TIỀN GIANG
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN
TOÁN LỚP 12
Thời gian làm bài: 180 phút
Ngày thi: 04 tháng 01 năm 2009
Câu 1: ( 3 điểm)
Giải phương trình: 32x532x4 16x3 16x2 2x 1 0 (1)
Đặt X 2x
Xét X ≠ 2:
0,25đ
Xét X > 2:
X 3X X(X 4) X X 2X X 2 X 2
(4) vô nghiệm
0,25đ
Xét 2 X 2 : đặt X = 2cost (0 < t )
(4) 8cos t 6cos t3 2cos t 2
t
2
0,25đ
t cos3t cos
2 t
2
0,25đ
4k t 5 4k t 7
t
t
0,25đ
ĐỀ CHÍNH THỨC
Trang 2Vì t (0; ] nên
Do
X
2
nên (1) có 5 nghiệm
0,25đ
Trang 3Câu 2: ( 3 điểm)
Cho tam giác ABC Gọi A’, B’, C’ là các điểm bất kỳ lần lượt trên các cạnh
BC, CA, AB sao cho các đường thẳng AA’, BB’, CC’ đồng quy Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: T = AB’.CA’.BC’
Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB
Ta có :
AB' B'C AB'.B'C
2
Tương tự: CA'.A'B CM 2
Theo định lý Céva thì:
AB' CA' BC'
0,5đ
Nên: T = AB’.CA’.BC’ ≤ AN.CM.BP
BC.CA.AB abc
Vậy: giá trị lớn nhất của biểu thức T = AB’.CA’.BC’ là
abc
8 , xảy ra khi A’, B’, C’ lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB
0,5đ
Trang 4Câu 3: ( 2 điểm)
Giải phương trình sau trong tập hợp các số nguyên dương :
Từ phương trình, ta suy ra : x > 2009 và y > 2009
0,25đ
7 41 x y xy
7 41x xy 7 41y
49.41x xy 49.41y 14y 41x (*)
0,25đ
Nếu 41x không là số chính phương thì 41x là số vô tỉ
Do đó 41x là số chính phương, suy ra x = 41a2, với a*
Tương tự : y = 41b2, với b * 0,25đ
Phương trình (1) trở thành:
a b 7 (2)
Từ phương trình (2), ta suy ra: a, b > 7.
0,25đ
Đặt : a = 7 + m và b = 7 + n với m,n*
Phương trình (2) được viết lại:
7 m 7 n 7 (3) (3) 7(14 + m + n) = (7 + m).(7 + n)
m.n = 72
0,25đ
Suy ra:
m = 1, n = 72 a = 8 , b = 56 x = 2624 , y = 128576
m = 7, n = 7 a = 14 , b = 14 x = 8036 , y = 8036
m = 72, n = 1 a = 56 , b = 8 x = 128576 , y = 2624
0,25đ
Thử lại, ta được ba nghiệm trên đều thỏa phương trình đã cho. 0,25đ
Trang 5Câu 4: ( 3 điểm)
Cho dãy số u thỏa mãn điều kiện: n
* n
1
4
Tìm nlim un
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho hai số dương u , 1 un n 1 ta có:
1
2
Nên: un u , nn 1 , n 2
Do đó tồn tại giới hạn nlim un
, giả sử: nlim un a
Mặt khác: n n 1
1
4
1 lim u 1 u
4
Suy ra: a 1 a 1
4
2
1
2
1 a 2
Vậy n n
1 lim u
2
0,5đ
Trang 6Câu 5: ( 3 điểm)
Cho hình hộp chữ nhật có độ dài ba kích thước là các số tự nhiên Các mặt của hình hộp được sơn màu xanh Chia hình hộp này thành các khối lập phương đơn vị bằng các mặt phẳng song song với các mặt của hình hộp Tìm các kích thước của hình hộp, biết rằng số các khối lập phương đơn vị không có mặt nào màu xanh bằng
1
3 tổng số các khối lập phương đơn vị
Giả sử độ dài 3 cạnh hình hộp chữ nhật là x y z , với x, y, z *
Từ điều kiện bài toán, suy ra x 3 và x 2 y 2 z 2 1xyz
3
Vì
nên khi x 7 ta có:
0,5đ
1) Nếu x = 3 thì ( y – 2)(z – 2) = yz , điều này không thể xảy ra 0,25đ
2) Nếu x = 4 , ta có 2( y – 2)(z – 2) =
4 yz
Lúc đó (x,y,z) = (4,7,30) ; (4,8,18) ; (4,9,14) ; (4,10,12) 0,25đ
3) Nếu x = 5 , ta có 3(y – 2)(z – 2) =
5 yz
4) Nếu x = 6 thì 4(y – 2)(z – 2) = 2yz (y – 4)(z – 4) = 8
Tóm lại, có 8 kết quả cho 3 kích thước hình hộp chữ nhật là: (4,7,30);
(4,8,18); (4,9,14); (4,10,12); (5,5,27); (5,6,12); (5,7,9); (6,6,8) 0,25đ
Trang 7Câu 6: ( 3 điểm)
Cho x, y, z là các số dương thỏa mãn điều kiện: x2y2z2 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
xy yz zx
Ta có :
2
0,5đ
Suy ra:
2
Đẳng thức xảy ra
Nên:
F2 (y2z2 x ) 2(y2 2 z2x ) 3(y2 2z2x ) 3.2
Mà : F > 0, suy ra: F 3
0,5đ
Vậy min F 3 đạt được khi
1
x y z
3
Trang 8Câu 7: ( 3 điểm)
Cho tứ diện SABC, M là điểm bất kì nằm trong tứ diện Một mặt phẳng tùy
ý qua M cắt các cạnh SA, SB, SC lần lượt tại A ', B', C'
Đặt V, VA , VB , VC lần lượt là thể tích của các tứ diện SABC, SMBC, SMCA, SMAB
Chứng minh :
V
SA ' SB' SC'
Trước tiên ta có 2 nhận xét sau:
Nhận xét 1 : Cho O là điểm bất kì nằm trong tam giác ABC Khi đó :
SOBC.OA S OAC OB S OAB.OC 0
0,25đ
Thật vậy, đặt
OBC OAC OAB
x 2 S OA S OB S OC
Đặt BOC, AOC, AOB
Khi đó: x.OA OA OB.OC sin 2 sin cos sin cos
= OA OB.OC sin2 sin( )
OA OB.OC sin2 sin(2 ) 0
0,25đ
Tương tự: x.OB 0
Mà OA,OB
không cùng phương nên k,l : x k.OA l.OB
x2 k.OA.x l.OB.x 0 x 0
Nhận xét 2 : Cho M là điểm bất kì nằm trong tứ diện A1A2A3A4 Gọi
V ,V ,V ,V lần lượt là thể tích của các tứ diện
MA2A3A4, MA1A3A4, MA1A2A4, MA1A2A3 Khi đó ta có:
Trang 9Thật vậy, gọi O là giao điểm của MA4 và mp(A1A2A3)
Do M nằm trong tứ diện nên O nằm trong tam giác A1A2A3
Theo nhận xét 1 ta có :
S OA1 1S OA2 2S OA3 3 0
(1)
trong đó S1, S2, S3 lần lượt là diện tích các OA A , OA A , OA A2 3 1 3 1 2
Mặt khác:
0,25đ
Tương tự:
V V Do đó:
V V V
Từ (1) suy ra: V OA1 1V OA2 2V OA3 3 0
(2) Mà:
1 2 3 4
1 2 3
A A A A
V
0,25đ
4
4
V
(3)
Từ (2) & (3) suy ra: V MA1 1V MA2 2 V MA3 3 V MA4 4 0
0,25đ
Trở lại bài toán, ta sử dụng hệ tọa độ Đềcác xiên góc Sxyz bằng cách
chọn đỉnh S của tứ diện SABC làm gốc tọa độ, nghĩa là S(0;0;0) và
A Sx, B Sy, C Sz , với A(1;0;0), B(0;1;0), C(0;0;1)
Theo nhận xét 2 ta có: V MS V MA V MB V MC 0S A B C
( với VS = VMABC )
0,25đ
V.SM V SA V SB V SC
Vì vậy
V V V
V V V
0,25đ
Giả sử phương trình mặt phẳng : ax + by + cz + d = 0 (với a2+ b2+
c2 > 0 ) và A '(xo;0;0), B'(0;yo;0), C'(0;0;zo) với xo = SA ' > 0,
yo = SB'> 0, zo = SC' > 0
Khi đó: axo = byo = czo = – d ( do đó a, b, c, d 0 )
0,25đ
Trang 10Vì:
V V V
V V V
d V
Do đó:
V
= axo = byo = czo 0
V
0,25đ
-