Hiện nay quá trình toàn cầu hóa đang diễn ra ngày càng mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực của đời sống. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học, kỹ thuật đặt ra nhiều thách thức đối với nguồn nhân lực ở các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển. Giáo dục ở Việt Nam cần có sự thay đổi để thích ứng với những biến đổi như vũ bão của khoa học công nghệ mới và sự toàn cầu hóa. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 lần thứ XI đã chỉ rõ “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người và thế hệ thiết tha gắn bó với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có đạo đức trong sáng, có ý chí kiên cường xây dựng và bảo vệ tổ quốc; công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; giữ gìn và phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại; phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt Nam, có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi, có tác phong công nghiệp, có tính tổ chức kỷ luật; có sức khoẻ...” 17.
Quan điểmcủaĐảngvàNhànướcvềgiáodụcthểchất
Quanđiểmvềgiáodục thểchấttrongtrườnghọc
Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng công tác GDTC cho trẻ trong trường học.Quan điểm này được thể hiện rõ tại Chỉ thị số 36/CT/TW ngày 24/03/1994 của Ban Bíthư Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam về tăng cường công tác thể dục thể thaotrong giai đoạn mới đã khẳng định phương hướng“Phát triển thể dục thể thao là bộphận quan trọng trong chính sách phát triển kinh tế – xã hội của Đảng và Nhà nước,nhằm phát huy nhân tố con người, công tác thể dục thể thao phải góp phần tích cựcnâng cao sức khỏe, thể lực, giáo dục nhândân, đạo đức lối sốngl à n h m ạ n h l à m phong phú đời sống tinh thần của nhân dân và phấn đấu đạt vị trí xứng đáng tronghoạt động thể thao quốc tế trong sạch về mặt đạo đức, phong phú về mặt tinh thần,hoànthiệnvềmặtthểchất”[5].
Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/5/2001 của Bộ trưởng Bộ Giáodục và Đào tạo về công tác GDTC và y tế trong nhà trường đã nêu rõ“GDTC và y tếtrongt r ư ờ n g h ọ c l à h o ạ t đ ộ n g g i á o d ụ c b ắ t b u ộ c n h ằ m g i á o d ụ c , b ả o v ệ v à t ă n g cường sức khoẻ, phát triển thể chất góp phần hình thành và bồi dưỡng nhân cách, đápứng yêu cầu giáo dục toàn diện cho học sinh, sinh viên” Các hình thức hoạt độngGDTC được thực hiện trong giờ học môn thể dục, sức khoẻ và các hoạt động thể dục,thể thao, y tế trong trường học; bao gồm: giờ học nội khoá: giờ học môn thể dục, sứckhoẻtheochươngtrìnhquyđịnhcủaBộ GiáodụcvàĐàotạođốivớicácbậch ọc,cấp học; hoạt động thể dục, thể thao ngoại khoá theo kế hoạch của nhà trường và cáccấpquảnlýgiáodục[7].
Chỉ thị số 17 CT/TW ngày 23/10/2002 về phát triển Thể dục thể thao đến năm2010, Ban Bí thư Trung ương Đảng xác định“Đẩy mạnh hoạt động thể dục thể thao ởtrường học, tiến tới đảm bảo mỗi trường học đều có giáo viên thể dục chuyên trách vàlớphọcthểdụcđúngtiêuchuẩn,tạođiềukiệnnângcaochấtlượngGDTC;xemđâylàm ộttiêuchícôngnhậntrườngchuẩnquốcgia”[4].
Tại Điều 20 Luật Thể dục Thể thao năm 2006 quyđịnh “GDTC là môn họcchínhkhoáthuộcchươngtrìnhgiáodụcnhằmcungcấpkiếnthức,kỹnăngvậnđộng cơ bản cho người học thông qua các bài tập và TCVĐ, góp phần thực hiện mục tiêugiáo dục toàn diện Hoạt động thể thao trong nhà trường là hoạt động tự nguyện củangười học được tổ chức theo phương thức ngoại khoá phù hợp với sở thích, giới tính,lứa tuổi và sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học thực hiện quyền vui chơi, giảitrí,pháttriểnnăngkhiếuthểthao”[54].
Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 quy định về GDTC và hoạtđộng thể thao trong nhà trường“GDTC trong nhà trường là nội dung giáo dục, mônhọc bắt buộc, thuộc chương trình giáo dục của các cấp học và trình độ đào tạo, nhằmtrang bị cho trẻ em, học sinh, sinh viên các kiến thức, kỹ năng vận động cơ bản, hìnhthành thói quen luyện tập thể dục, thể thao để nâng cao sức khỏe, phát triển thể lực,tầmvóc,gópphầnthựchiệnmụctiêugiáo dụctoàndiện”[12].
Theo Đề án tổng thể phát triển GDTC và thể thao trường học giai đoạn 2016 –
2020, định hướng đến năm 2025 thì“Nâng cao chất lượng, hiệu quả GDTC và thểthao trường học nhằm tăng cường sức khỏe, phát triển thể lực toàn diện, trang bị kiếnthức, kỹ năng vận động cơ bản và hình thành thói quen tập luyện thể dục, thể thaothường xuyên chotrẻem, học sinh,s i n h v i ê n ; g ắ n G D T C , t h ể t h a o t r ư ờ n g h ọ c v ớ i giáodụcýchí,đạođức,lốisống,kỹ năngsống; đápứngnhucầuvuichơi giả itrí,lànhm ạ n h c h o t r ẻ e m , h ọ c s i n h , s i n h v i ê n , đ ồ n g t h ờ i g ó p p h ầ n p h á t h i ệ n , đ à o t ạ o năngkhiếuvàtàinăngthểthaochođấtnước”[70].
Quanđiểmvềgiáodụcthểchấtchotrẻmẫugiáo
GDTC là nội dung vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của trẻ cả về nhâncách và thể chất; đồng thời GDTC là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của ĐảngvàNhànướcnhằmđổimớinềngiáodụcViệtNam.
Theo tinh thần của Chỉ thị số 153-CP ngày 12/8/1966 của Hội đồng Chính phủthì “Giáo dục trẻ em từ 3 đến 7 tuổi, bằng cách tổ chức vui chơi mà giáo dục cho trẻnhững đức tính tốt, những tập quán tốt, chăm sóc sức khỏe, tập cho các cháu vừa chơivừa học, chuẩn bị cho các cháu vào trường phổ thông Giáo dục mẫu giáo tốt mở đầuchomộtnềngiáodục tốt”[26].
Nghị quyết số 14-NQ/TW ngày 11/01/1979 của Bộ Chính trị khoá IV về cảicách giáo dục nêu rõ mục tiêu“Làm tốt việc chăm sóc và giáo dục thế hệ trẻ ngay từtuổiấuthơchotớilúctrưởngthành,nhằmtạocơsởbanđầurấtquantrọngcủacon người Việt Nam mới, người lao động làm chủ tập thể và phát triển toàn diện”[6].
Theo Điều 23, Luật Giáo dục năm 2005 nêu rõ“Mục tiêu của GDMN là giúptrẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầutiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một”.Trong đó,“Nội dungGDMN phải bảo đảm phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữanuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khoẻ mạnh,nhanh nhẹn; biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông, bà, cha, mẹ, thầy giáo, cô giáovà người trên; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, hồn nhiên, yêu thíchcáiđẹp;hamhiểubiết,thíchđihọc.PhươngphápGDMNchủyếulàthôngquaviệ ctổ chức các hoạt động vui chơi để giúp trẻ em phát triển toàn diện; chú trọng việc nêugương,độngviên,khíchlệ”[56].
Quyết định số 149/QĐ-TTg ngày 23/6/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Đề án “Phát triển GDMN giai đoạn 2006 – 2015” đã nhấn mạnh“Xây dựngvà triển khai chương trình GDMN mới theo hướng tích hợp các nội dung chăm sóc,giáo dục theo chủ điểm, tổ chức các hoạt động cho trẻ, đặc biệt là hoạt động vui chơiphù hợp với sự phát triển tâm sinh lý lứa tuổi và yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc vàgiáodục trẻ”[68].
Dựa trên nội dung của Luật Giáo dục năm 2005 và Quyết định số 149/QĐ- TTgcủaThủtướngChínhphủ,BộGiáodụcvàĐàotạođãbanhànhThôngtưsố17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 về chương trình GDMN xác định “Đối với giáodục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìmtòi, khám phá môi trường xung quanh dướin h i ề u h ì n h t h ứ c đ a d ạ n g , đ á p ứ n g n h u cầu, hứng thú của trẻt h e o p h ư ơ n g c h â m “ c h ơ i m à h ọ c , h ọ c b ằ n g c h ơ i ”
C h ú t r ọ n g đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cựckhám phá, thử nghiệm và sáng tạo ởcác khu vực hoạt động mộtc á c h v u i v ẻ ”[8]nghĩa là khi lựa chọn, tổ chức các TCVĐ phải gắn với đặc điểm tâm sinh lý, phù hợpvớikhảnăngcủa từng trẻ,vớinhucầuvàhứngthúcủa trẻ.
Theo Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ngày 13/06/2012 củaThủtướngChínhphủnêurõ“Nângcaochất lượngchămsócgiáo dụctrẻtrước6tuổi, tạo cơ sở để trẻ phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ Đến năm 2020hầuhếttrẻemđềuđượcchămsóc,giáodục bằngnhững hìnhthứcthíchhợp”[69]. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng tiếp tục khẳng định và nêu rõcác quan điểm về giáo dục, đào tạo, trong đó nhấn mạnh“Đối với GDMN, giúp trẻphát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố đầu tiên củanhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp một Hoàn thành phổ cập GDMN cho trẻ5 tuổi, nâng cao chất lượng phổ cập trong những năm tiếp theo và miễn học phí trướcnăm 2020 Từng bước chuẩn hóa hệ thống các trường mầm non Phát triển GDMNdưới 5 tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện của từng địa phương và cơ sở giáodục”[18].
Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 08/8/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo vềnhiệm vụ chủ yếu năm học 2017 – 2018 của ngành Giáo dục, theo đó phương hướngchung đối với GDMN là“tiếp tục đổi mới hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ mầm nontheoquanđiểmgiáodục lấytrẻlàmtrungtâm”[11].
TạiĐ i ề u 2 3 , L u ậ t G i á o d ụ c n ă m 2 0 1 9 n ê u r õ“ G D M N l à c ấ p h ọ c đ ầ u t i ê n trongh ệ t h ố n g g i á o d ụ c q u ố c d â n , đ ặ t n ề n m ó n g c h o s ự p h á t t r i ể n t o à n d i ệ n c o n ngườiViệtNam,thựchiệnviệcnuôidưỡng,chăm sóc,giáodụctrẻemtừ03 thángtuổi đến 06 tuổi GDMN nhằm phát triển toàn diện trẻem về thểc h ấ t , t ì n h c ả m , t r í tuệ, thẩm mỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào họclớpmột”[55].
Chăm lo giáo dục phát triển toàn diện trẻ em về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩmmỹ, hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trongđào tạo nguồn nhân lực tương lai của đất nước Trong đó, GDTC và thể thao trườnghọc được Đảng, Nhà nước đặc biệt quan tâm nhất là GDMN Với hệ thống các vănkiện, chỉ thị, nghị quyết, quyết định,… của Đảng và Nhà nước đã hoàn thiện, đồng bộ,có tính thống nhất, đây là cơ sở pháp lý quan trọng để triển khai thực hiện trong thựctiễn.
Lýluậnvềhoạtđộnggiáodụcthểchất của trẻmẫugiáo5–6tuổi
Hoạt độnggiáodục thểchất
Hoạt động làmốiquan hệ tácđộng qualạig i ữ a c o n n g ư ờ i ( c h ủ t h ể ) v ớ i t h ế giới (khách thể) để tạo ra sản phẩm cả về phía thế giới, cả về phía con người Trongmột hoạt động bao giờ cũng diễn ra hai quá trình cơ bản là quá trình khách thể hóa(chủ thể chuyển tâm lý vào trong sản phẩm) và quá trình chủ thể hóa (trong quá trìnhtác động vào thế giới, con người lĩnh hội được nội dung tâm lý chứa đựng trong đốitượng,làmchoconngườicónhậnthứcmới–nănglực hoạt độngmới)[61].
Theo Corbin và các cộng sự thì hoạt động thể chất được định nghĩa là“sự vậnđộng cơ thể làm gia tăng đáng kể sự tiêu hao năng lượng, được thực hiện thông quaviệc co các cơ xương”[91] Tương tự, theo Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, hoạt động thểchất“là các vận động cơ thể có sử dụng năng lượng”[98] Như vậy, hoạt động thểchất chỉ đơn thuần đề cập đến sự vận động cơ thể mà không có mục đích từ trước; hạnchế trong việc sử dụng phương pháp, phương tiện khi hoạt động, đồng thời không cóvai trò rõ ràng của nhà giáo dục và người được giáo dục, không gắn liền với hoạt độngđánh giá Điều này chính là điểm khác biệt cơ bản giữa hoạt động thể chất và hoạtđộngGDTC.
Có thể thấy, thuật ngữ “giáo dục thể chất” thường đi kèm với thuật ngữ
“hoạtđộng” Do đó, phần lớn các tác giả thường định nghĩa “hoạt động GDTC” gọi tắt làGDTCnhưsau:
- Theo tác giả Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn thì “Hoạt động GDTC là mộtloại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và pháttriển có chủ định các tố chất vận động của con người Tổng hợp quá trình đó xác địnhkhả năng thích nghi thể lực của con người GDTC được chia thành hai mặt riêng biệt,dạyhọc độngtácvàgiáodục các tốchấtvậnđộng”[76].
- TheoBộGiáodụcNewZealand:“oạtđộngGDTCbaogồmcáchoạtđộngcó sự vận động về cơ thể mà một người nào đó tham gia dưới một sự huấn luyện cụthể”[94].
- Theo Rico Meneghini, “Hoạt động GDTC, một phần không thể thiếu trongquátrìnhgiáodụctổngthể,làmộtlĩnhvựchướngđếnviệcpháttriểncáccôngd ân có sức khỏe về thể chất, tinh thần, và cảm xúc xã hội thông qua việc sử dụng các hoạtđộngthểchấtđượcchọnlọcnhằmđạtđượccácmụctiêunày”[95].
- Trường Britannica, hoạt động GDTC là thuật ngữ dùng để chỉ bất kỳ một hoạtđộngtiêuhaonănglượngnàođượctạorabởicácyêucầucủanhàgiáodụctrongđócó chuyển động cơ thể thông qua các cơ xương Theo định nghĩa này, hoạt độngGDTC bao gồm toàn bộ phạm vi hoạt động được yêu cầu từ các mức hoạt động thểchấtrấtthấpkhinghỉ ngơiđếncáchoạtđộngsử dụngsức tốiđa[90].
- Tác giả Nguyễn Nam, hoạt động GDTC là hình thức giáo dục được đào tạomột cách bài bản có hệ thống Trong đó các môn học chủ yếu là dạy học sinh, sinhviên vận động thông qua các động tác có nhịp điệu nhằm khai thác các tố chất vậnđộng tiềm ẩn bên trong con người Qua đó để xác định được những khả năng thíchnghithểlực củaconngười,cảithiệnsức khỏetinhthần.
- Theo Nguyễn Thanh Đề, hoạt động GDTC không chỉ là hoạt động dạy họcsinh xếp hàng, đội hình đội ngũ, mà còn là bộ môn chuyên biệt, dạy học vận động vàphát triển có chủ đích các tố chất của con người GDTC là một yếu tố không thể thiếutrongcácyếutố:đức,trí,thể, mĩ nhằmpháttriểnconngười cânđối,toàndiện[44].
- Tác giả Lâm Tuyết Thúy, hoạt động GDTC là một quá trình sư phạm nhằmhoàn thiện hình thái, chức năng cơ thể con người Đặc điểm nổi bật của hoạt độngGDTC là quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảo vận động và phát triển các tố chất thểlực[72].
Xuất phát từ định nghĩa hoạt động và các định nghĩa về hoạt động GDTC,nghiêncứuxáclậpđịnhnghĩahoạtđộngGDTCnhưsau: “Hoạt độngGDT Clàsựtácđộngqualạigiữa nhàgiáodụcvàngườiđượcgiáodục,trongđóngườ igiáodục tổ chức và điều khiển hoạt động của người được giáo dục nhằm phát triển cácvậnđộngcơbảnvàcáctốchấtvậnđộngtạorasự pháttriểnthểchất”
Hai nhiệm vụ cơ bản của hoạt động GDTC là giúp người được giáo dục pháttriểncáchoạtđộngvậnđộngcơbản(dạyhọcđộngtác)vàpháttriểncóchủđịnhcáctố chất vận động của con người Do đó, GDTC được chia thành hai mặt riêng biệt làdạy học động tác và giáo dục các tố chất vận động Tùy vào yêu cầu của từng cấp học,chươngtrìnhhọc sẽtập trungvàotừngnhiệm vụcụthểnêutrên.
- Dạy học động tác: là quá trình trang bị những kỹ năng, kỹ xảo vận động (đi,bò, chạy, nhảy, ném…) với mục tiêu là thực hiện đúng động tác ổn định vững chắc,tínhnhịpđiệucaolàmphươngtiệnrènluyệnthểchấtcho ngườitập.
- Giáo dục các tố chất vận động (tố chất thể lực): là quá trình riêng biệt trongviệc phát triển thể lực con người và thường được chia thành các loại cơ bản bao gồm:sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khả năng phối hợp Muốn đạt hiệu quả caotrong giáo dục các tốc h ấ t v ậ n đ ộ n g p h ả i l ự a c h ọ n c á c p h ư ơ n g t i ệ n v à p h ư ơ n g p h á p tập luyện để tạo nên lượng vận động phù hợp với trình độ thể lực và tâm lý lứa tuổingườitập.
Như vậy, hoạt động GDTC có nhiệm vụ cơ bản là dạy học động tác và giáo dụctố chất vận động của con người Hai nhiệm vụ này có liên quan chặt chẽ, làm tiền đềcho nhau thậm chí có thể chuyển hóa Tuy nhiên chúng không bao giờ đồng nhất, giữachúngc ó q u a n h ệ k h á c b i ệ t t r o n g c á c g i a i đ o ạ n p h á t t r i ể n t h ể c h ấ t v à G D T
C k h á c nhau [76] Luận án khai thác hai nhiệm vụ này trong hoạt động GDTC để làm cơ sởnghiêncứu.
Hoạt độnggiáodụcthểchấtcủatrẻmẫu giáo5–6 tuổi
Trường mầm non là cơ sở kết hợp giữa nhà trẻ và MG, nhận trẻ từ 3 tháng tuổiđến6tuổi TrẻMG5–6tuổithườngđượcgửiởcác trườngmầmnon.
Xuất phát từ định nghĩa hoạt động GDTC, luận án xác lập định nghĩa hoạt độngGDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi như sau “ Hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi là sựtác động qua lại giữa GV và trẻ MG 5 – 6 tuổi, trong đó GV tổ chức và điều khiểnhoạt động của trẻ MG 5 – 6 tuổi nhằm giúp trẻ phát triển các vận động cơ bản vàcáctốchấtvậnđộngtạorasự pháttriểnthểchất”
Như vậy, hoạt động GDTC ở trẻ MG 5 – 6 tuổi cũng hướng vào hai nhiệm vụchung của hoạt động GDTC sao cho phù hợp lứa tuổi Cụ thể dạy học động tác ở đâykhông phải là tiết dạy như học sinh phổ thông mà là tổ chức hoạt động theo hình thứcchơi mà học, học mà chơi Bên cạnh đó, hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi còngiúp trẻ bảo vệ và tăng cường sức khỏe, hình thành một số thói quen vệ sinh ban đầuchotrẻ:
-Bảo vệ và tăng cường sức khoẻ cho trẻ: ở tuổi này cơ thể trẻ phát triển rấtnhanh, nhưng sức đề kháng cònyếu, các cơ quan còn nony ế u , c ầ n p h ả i đ ư ợ c c h ă m sóc đặc biệt nhằm đảm bảo cho sự tăng trưởng và phát triển của trẻ diễn ra đúng lúc,nâng cao khả năng miễn dịch đối với những bệnh trẻ thường mắc phải Nhiệm vụ nàybao gồm: nuôi dưỡng trẻ một cách khoa học; rèn luyện một cách khoa học (các bài tậpvậnđộng,tròchơi,dạochơi…)
- Phát triển và hoàn thiện các vận động cơ bản của trẻ: nhờ có tính thích nghicủa hệ thần kinh, khi sức khoẻ của trẻ được bảo vệ và tăng cường, kỹ năng vận độngcủa trẻ được hình thành, phát triển và hoàn thiện dần Đó là những vận động đứng, đi,chạy, nhảy, ném, leo trèo và vận động của bàn tay, ngón tay, khả năng phối hợp thịgiác,thínhgiác.
- Phát triển các tố chất vận động cho trẻ ở mức độ cơ bản:bao gồm sức nhanh,sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khả năng phối hợp vận động Các tố chất này phát triểnsẽgiúptrẻdễdàngthựchiệncácvậnđộng.
- ìnhthànhmộtsố thói quenvănh o á v ệ s i n h b a n đ ầ u c h o t r ẻ : đó là nhữngthói quen ăn uống, vệ sinh, sinh hoạt (tắm rửa, chơi tập); thói quen tự phục vụ…Những thói quen này được hình thành trong quá trình nuôi dưỡng, chăm sóc và rènluyện theo mọi chế độ sinh hoạt mang tính khoa học, diễn ra một cách thường xuyên,liêntụcvàổnđịnh
Hoạt động GDTC trong trường mầm non được xem là một hoạt động giáo dục.Hiện nay hoạt động GDTC ngày càng có ý nghĩa quan trọng bởi cơ thể trẻ giai đoạnnàycònđangtrongquátrìnhpháttriểnvàhoànthiệnvềcáchệthầnkinh,cơxương ,bộ máy hô hấp, bên cạnh đó một số trẻ vẫn chưa mạnh dạn, tự tin tham gia các hoạtđộng GDTC Nếu giáo dục và vận động không đúng cách sẽ dễ dẫn đến sự phát triểnsai lệch, không cân đối về cơ thể trẻ, vì vậy GDTC đúng cách là điểm tựa giúp trẻ pháttriểntoàndiện.
Hoạt động GDTC là một hoạt động quan trọng trong giáo dục nhân cách conngười phát triển toàn diện, làm cho con người được phát triển toàn diện để có thể thamgiavàocáchoạtđộngcủađờisốngxãhội.
Theo các tác giả Ballard và các cộng sự thì hoạt động GDTC của trẻ MG nóichungvàtrẻMG5– 6tuổinóiriêngnhằmgiúptrẻ:
Lứa tuổi MG nói chung và MG 5 – 6 tuổi nói riêng, hoạt động GDTC là mộttrong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của gia đình và trường mầm non Bởi lẽ, ởlứa tuổi này, quá trình tăng trưởng diễn ra rất nhanh (nhanh nhất trong cuộc đời conngười), nhưng cơ thể của trẻ dễ chịu ảnh hưởng của tác động bên ngoài, sức đề khángcủatrẻ cònkémnêndễmắc các bệnh nguyhiểm.
Sự phát triển thể chất của trẻ ở lứa tuổi này đặt cơ sở cho sự phát triển thể chấtsau này của trẻ, đồngt h ờ i n ó ả n h h ư ở n g t r ự c t i ế p đ ế n s ự p h á t t r i ể n t â m l ý v à n h â n cách của trẻ Cơ thể khoẻ mạnh giúp trẻ trở nên hoạt bát, hồn nhiên hơn và có nhữngxúcc ả m , t ì n h c ả m l à n h m ạ n h v ớ i b ả n t h â n , v ớ i n g ư ờ i k h á c v à v ớ i t h ế g i ớ i x u n g quanh Ngoài ra, hoạt động GDTC còn gắn liền với giáo dục trí tuệ cho trẻ Bởi lẽ, cơthể trẻ phát triển khoẻ mạnh, hệ thần kinh cân bằng, các giác quan phát triển… sẽ giúpcho trẻ tích cực hoạt động, tích cực tiếp xúc và làm quen với môi trường xung quanh.Nhờ đó, hoạt động nhận thức của trẻ thêm phong phú và chính xác, tư duy trở nênnhạy bén Mặt khác, trẻ khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, khéo léo sẽ say sưa, hứng thú hơntrong quá trình tri giác cái đẹp của thế giới xung quanh (đồ dùng, đồ chơi…) và tự nócó khả năng tạo ra cáiđẹp và sống theo cáiđẹp (biết giữ gìn đồ chơis ạ c h đ ẹ p , b i ế t gọn gàng,ngănnắp,…) Ngoàira, trẻkhoẻmạnh cót h ể l a o đ ộ n g , y ê u t h í c h l à m những công việc tự phục vụ mình và giúp đỡ bạn bè, người lớn xung quanh, góp phầnpháttriểnnhâncáchtoàndiện.
Như vậy, hoạt động GDTC cho trẻ MG nói chung và trẻ MG 5 – 6 tuổi nóiriêng là rất quan trọng Do đó, cha mẹ và những người nuôi dạy trẻ cần phải đặt hoạtđộngGDTClàmộttrong nhữngnhiệmvụhàngđầutrongquátrìnhchăm sóc, giáodụctrẻ.
Hoạt động GDTC cho trẻ MG gồm: thể dục buổi sáng; giờ học thể dục; thể dụcgiữa giờ; TCVĐ; dạo chơi tham quan; tổ chức ngày hội, ngày lễ thể dục thể thao [51].Mỗi hình thức đều có những nhiệm vụ và tầm quan trọng riêng nhưng lại có mối liên hệchặtchẽvớinhauvàcótác dụnghỗtrợchonhau.
- Thể dục buổi sáng: trẻ thực hiện các động tác của bài tập phát triển chung, có thểtập theo nhạc, tập với các dụng cụ như cờ, nơ, gậy, vòng,… và được tập theo trình tự:động tác phát triển cơ hô hấp, cơ tay vai, cơ chân, cơ bụng – lườn và bật nhảy Qua bàitậpth ể d ụ c bu ổis án g, t r ẻ đ ư ợ c th ởk hô ng kh ít ro ng l à n h , h í t th ở s â u , t ăn g c ư ờ n g q uá trình trao đổi chất và tuần hoàn cho cơ thể, giúp các khớp, dây chằng mềm dẻo, linh hoạt,đồng thời hỗ trợ cho hoạt động hàng ngày của trẻ thêm nhịp nhàng, nhanh nhẹn, giảmđộng tác thừa và tạo cho trẻ tâm trạng sảng khoái, vui tươi đón ngày hoạt động mới.Những động tác của bài tập thể dục buổi sáng cũng là một trong các nội dung kết hợp củagiờhọc thểdục.
-Giờ học thể dục: là hoạt động nhằm cung cấp cho trẻ những kiến thức, kỹ năngvận động cơ bản cần thiết trong cuộc sống Vận động cơ bản có ý nghĩa lớn trong việchình thành tư thế đúng, củng cố tất cả các nhóm cơ bắp trong cơ thể và nâng cao sự hoạtđộng, khả năng định hướng trong không gian, phát triển đúng các quá trình tâm – sinh lýcủa trẻ, góp phần giáo dục thẩm mỹ cho trẻ, giáo dục về cái đẹp khi vận động, tính chínhxác và tính biểu cảm Trong giờ học thể dục, GV phải thực hiện đủ ba phần: khởi động,trọng động, hồi tĩnh Trong phần trọng động, ngoài việc cung cấp kiến thức, kỹ năng, vậnđộng mới cho trẻ, GV còn cần phải thực hiện thêm hai nội dung kết hợp là bài tập pháttriểnchungvàTCVĐ.
- Thể dục giữa giờ: được tiến hành xen kẽ giữa các hoạt động chuyển tiếp giữa cáchoạt động học và vui chơi, sau khi ngủ dậy Thể dục giữa giờ làm thay đổi tính chất hoạtđộng và tư thế của trẻ bằng cách vận động tích cực, kích thích tất cả mọi bộ phận trên cơthể loại trừ mệt mỏi Có thể tiến hành theo hình thức trò chơi hoặc thực hiện một số độngtácpháttriểnchungđểtăngcườngvậnđộng cơbắp.
Lýluậnvềtròchơivậnđộngcủatrẻmẫugiáo5–6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchất .15 1 Địnhnghĩatròchơivậnđộng
Địnhnghĩatròchơivậnđộngcủatrẻmẫugiáo5– 6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchất
Xuất phát từ định nghĩa TCVĐ, TCVĐ của trẻ MG 5 – 6 tuổi được luận án xemxétnhưsau: “TCVĐcủatrẻMG5–
6tuổitronghoạtđộngGDTClàmộttròchơicó quy định, có lượng vận động chiếm ưu thế, do GV hoặc trẻ
MG 5 – 6 tuổi sángtạo ra cách để chơi, trong khi chơi đòi hỏi phải huy động, phối hợp hoạt động củaquá trình nhận thức và vận động của trẻ MG 5 – 6 tuổi nhằmp h á t t r i ể n t h ể c h ấ t chotrẻ”
- TCVĐcủatrẻMG5–6tuổiđaphầndoGVhọctập,táitạohoặcsángtạo.Mộtvàitrườnghợpkhác,trẻMG5–6tuổicóthểsángtạoracáchđểchơitròchơi.
- TCVĐ của trẻ MG 5 – 6 tuổi đòi hỏi phải huy động, phối hợp hoạt động củaquátrìnhnhậnthứcvàvậnđộng.
Đặcđiểmvềtròchơivậnđộngcủatrẻmẫugiáo5–6tuổi
Trong chương trình GDTC ở lứa tuổi MG, TCVĐ được sử dụng khá thườngxuyên bởi TCVĐ có những đặc điểm cơ bản phù hợp với đặc điểm của trẻ và hoạtđộngchủđạocủa lứa tuổilàhoạtđộngvuichơi.
Hầu hết các TCVĐ áp dụng cho trẻ MG 5 – 6 tuổi là những trò chơi mang tínhchủ đề phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và khả năng tư duy, tưởng tượng củatrẻ Nhưng chủ đề trong TCVĐ thường được lấy từ cuộc sống thực tế xung quanh vàbiểu hiện có hình tượng như bắt chước những hoạt động lao động sản xuất, sản xuất,sinhhoạt,… thôngquacáctròchơinhư đisăn,chèothuyền,đánhlôcốt,…
Tronghoạtđ ộn g GDTC ch ot rẻ, luônđan xe n những chủ đề m a n g t í n h sán gtạo,đ ò i h ỏ i k h i t h a m g i a t r ò c h ơ i , t r ẻ p h ả i t ậ p t r u n g c h ú ý , p h â n t í c h v à t ổ n g h ợ p những điều GV giảng dạy và biến sự hiểu biết đó thành những hoạt động của mình.Cùng với hoạt động của bộ máy phân tích và bộ máy vận động là các hoạt động củahàngloạtcáccơquan,bộphậnkháctrêncơthểcủa trẻđượckhaithác.
Chủ đề, quy tắc chơi tuy đã được xác định, nhưng chỉ mới đề ra hướng chủ yếunhất, ngoài ra các trẻ phải tự giải quyết các tình huống nảy sinh một cách nhanh trí,sáng tạo và khéo léo Ví dụ, đối với trò chơi mèo đuổi chuột, chỉ quy định chuột phảichạytrốn,m è o thìđ uổ i T uy nhiên,cách chạytrốn,chạyrasao hoặc ch ạy đu ổibắ t như thế nào là do trẻ tự giải quyết đồng nghĩa với việc trẻ phải suy nghĩ lựa chọn cáchchạymộtcáchnhanhtrívàsángtạo.
Sự thay đổi thường xuyên và bất ngờ của các tình huống trong khi chơi lànhững điều rất hấp dẫn và lôi cuốn trẻ tham gia trò chơimột cáchs a y s ư a v à h o à n toàntựgiác.MộtTCVĐtíchcựclàtròchơikhiếntrẻthamgiamộtcáchtựngu yện, không gò ép, bắt buộc Tuy nhiên, nếu trẻ chơi thoải mái đến mức độ quá sức chịuđựngcủa bảnthânsẽ làmảnhhưởngđếnsức khỏe củatrẻ[34].
Một là, trẻ phải vận dụng các kiến thức và kỹ năng vận động đã được học đểđưavàotròchơi,nhằm đạtđược kếtquảchơinhấtđịnh.
Hai là, thông qua việc tham gia các TCVĐ, trẻ được hoàn thiện và củng cố cácvậnđộngcơbảnvàcáctốchấtvận động,từđópháttriển thểchấtcủatrẻ.
Ba là, bản thân TCVĐ là một dạng hoạt động để nâng cao TTC Song khôngphải TCVĐ nào cũng hình thành ở trẻ TTC Do đó lựa chọn TCVĐ vừa nâng cao TTCcủatrẻ,vừađảmbảo mục tiêu giáo dụckhông hềlàmộtviệcđơn giản.
Phânloạitròchơivậnđộng
- Nhóm TCVĐ dân gian: trò chơi kéo co, bịt mắt bắt, mèo đuổi chuột, chi chichànhchành, rồngrắn,kéocưalừa xẻ.
- Nhóm trò chơi mới: là trò chơi được các nhà giáo dục thiết kế, xây dựng nhưchạy tiếp cờ, chó sói xấu tính, thỏ đánh trống, bỏ khăn, bắt chước tạo dáng, ném trúngđích[23].
- TCVĐ có chủ đề: trong các trò chơi có cốt truyện, nội dung và đặc điểm củanhững hành động được thực hiện trong trò chơi liên quan đến những hiểu biết của trẻvề các hiện tượng trong cuộc sống TCVĐ này tác động gián tiếp lên hành vi của trẻquahìnhtượngnhânvậtvớiđặcđiểmvậnđộngquanhệgiữa chúng.
- TCVĐ không có chủ đề: là những trò chơi không có cốt truyện dẫn dắt hànhđộngngườichơi.
Vídụ:tròchơivớicácvậnđộngcơbảnnhư đi,chạy,nhảy, ném, đẩy,…
- TCVĐ vui nhộn, giải trí như bóng chuyền, bóng đá, cầu lông
Dựavàomứcđộcaothấp,nặngnhẹcủanhữnghoạtđộngtácđộngvàocơthểkhitrẻ thamgiaTCVĐ.Có3loại:
+TCVĐcókhốilượngvậnđộngcao(vídụnhưtròchơikéoco,chuyềnbóngtiếps ức, lò cò,…).
+ TCVĐ không chia đội gồm loại có người điều khiển và không có người điềukhiển, trong đó có trường hợp toàn bộ số người chơi tham dự cùng một lúc và trườnghợp số người chơi tham dự lần lượt nối tiếp nhau Ví dụ như trò chơi: chi chi chànhchành,bậtô,bắtchướctạodáng,lùavịt,sóng đánh,tàuhỏachạy.
+ TCVĐ chia thành đội có yêu cầu số người chơi của các đội phải ngang nhau,thậm chí số lượng cáct r ẻ g á i v à t r ẻ t r a i c ủ a c á c đ ộ i c ũ n g p h ả i b ằ n g n h a u V í d ụ n h ư tròchơi:ainhanhhơn,vượtchướngngạivật,…
Cách phân loại này dựa vào các động tác cơ bản như bò, đi, chạy, nhảy, ném,mang,vác,thăngbằng,địnhhướngvàtròchơiphốihợp.
Dựa vào tố chất thể lực của cơ thể, người ta phân chia thành TCVĐ về tốc độ,vềsứcmạnh,sức bền,sự khéoléolinhhoạt,…[34].
Trong phạm vi của luận án, tác giả lựa chọn cách phân loại TCVĐ theo các tốchấtthểlựclàmcơsởchoviệc lựachọncácTCVĐđểtiếnhànhnghiêncứu.
Cácbướctổchứctròchơivậnđộngchotrẻmẫugiáo5–6 tuổi
Bước1:LựachọnTCVĐ Để tổ chức cho trẻ chơi một TCVĐ thì GV phải lựa chọn TCVĐ dựa vào mụcđích,yêucầucủatròchơi.KhilựachọnTCVĐ,GVcầnchúýđếncácđặcđiểmtâm sinh lý của trẻ, mức độ an toàn của trò chơi cũng như điều kiện cơ sở vật chất Sau khiđãchọnđượctròchơi,GVcầnbiênsoạnthànhgiáoán dạyhọctừngbước chotrẻ.
Bước2:Chuẩnbị địa điểm,phươngtiệnđểtổchứccho trẻchơi
Sau khi chọn được TCVĐ,GV cần chuẩn bị địa điểm, phương tiện để tổ chứctrò chơi cho trẻ Các dụng cụ chơi phải phù hợp với nội dung chơi và địa điểm tổ chứcchơiphảiantoàn,khôngcóbấtcứyếutốgâynguyhiểmnàochotrẻ.
- Tập hợp trẻ theo các đội hình khác nhau và ổn định tổ chức, phân chia đội(nếu trò chơi phải chia đội) Tùy tính chất của trò chơi, GV có thểt ổ c h ứ c t r ò c h ơ i theo nhiều đội hình: đội hình hàng dọc, đội hình hàng ngang, đội hình một hay haivòngtròn,…
Vị trí đứng phải đảm bảo trẻ nghe rõ lời của GV nói, nhìn rõ được GV làm mẫuvàGVphảiquansátđược toànbộtrẻchơi, nhưngkhông gâycảntrởcuộcchơicủatrẻ
- Chọnđộit rư ởn gc ho t ừ n g độ ihoặc các t r ẻ t h a m gia đó ng vai tr ò c ủ a cuộ c chơi.
GVcầnnắmvữngcácquyđịnhcủaTCVĐđểgiớithiệuvàgiảithíchtròchơi cho trẻ Nếu trẻ chưa biết trò chơi đó, thì GV cần giới thiệu, giải thích và làm mẫu tỉmỉ, nhưng nếu trẻ đã biết hoặc đã nắm vững trò chơi thì cách giới thiệu và giải thíchđơn giản hơn Khi giải thích trò chơi cho trẻ, GV nên nói ngắn gọn, rõ ràng, làm mẫusaochotấtcảtrẻđềunghevàhiểuđượccáchchơi.
Thông thường khi giới thiệu và giải thích trò chơi nên tiến hành theo các bướcsau: gọi tên trò chơi, quy định và cách chơi, yêu cầu về tổ chức kỷ luật, cách đánh giáthắng,thuavànhữngđiểmcầnchúýkhác.
- Cho trẻ làm một số động tác khởi động (có thể cho trẻ khởi động trước khi tổchứcđộihìnhchơi).
- Điều chỉnh khối lượng vận động của trò chơi.Thaotácnàycóthểthực hiệnbằngnhiềucách:
+Dùngtiếngvỗ tay,tiếngtrống,tiếngreo hòđểtăngnhịpđiệutròchơi, rút ngắnhoặctăngthờigiancuộcchơi.
+Thayđổiphạmvihoạtđộng củatròchơi(rút ngắnhoặctăng cựli,giảmhoặctăngtrọngvật…).
+Nghỉgiải lao(nếu cầngiảmkhốilượngvận động).
Sau mỗi lần hoặc một số lần cho trẻ chơi, GV cần nhận xét, đánh giá kết quảcuộc chơi Dựa vào yêu cầu, quy định chơi, kết quả cuộc chơi GV đánh giá và phânloạithắngthuathậtcôngbằng,rõràngvàkháchquan.
Lýluậnvềtínhtíchcựccủatrẻmẫugiáo5–6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchất
Địnhnghĩatínhtíchcực
Tích cực là thuật ngữ được xem xét, tiếp cận theo nhiều góc độ rộng, hẹp khácnhau.Vìvậy,cónhiềuquanniệmkhácnhauvềTTC.
Theo quan điểm duy vật biện chứng của V.I Lênin thì“TTC có nguồn gốc từyếu tố bên trong và yếu tố bên ngoài, trong đó yếu tố bên trong giữ vai trò quyết định.TTC chính là thái độ cải tạo và biến đổi khách thể của chủ thể, nó có vai trò quantrọngtrongviệc tạorathếgiớihiệnthựckháchquan,biếnđổivàcải tạonó”[81].
Theo A.N Lêônchiev, A.A Liublinxkaia“TTC chỉ sự sẵn sàng hoạt động vàcon người tích cực có ý nghĩa là con người đang ở trạng thái hoạt động Nhu cầu cómối quan hệ chặt chẽ với TTC, nó chính là nguồn gốc, là động lực của TTC”[37], [40].
Tác giả P.I Galperin cho rằng“TTC được thể hiện trong các mức độ lĩnh hộikhác nhau và các mức độ ấy chính là chỉ số đo sự phát triển TTC của chủ thể”. Theocác các giả V.I Romanov, X.D Xmirnov,… TTC chính là tính chủ động của chủ thể(hành động ý chí) TTC thực hiện chức năng chỉ báo hoạt động của con người.
Sự pháttriểnTTCchínhlà sựphức tạphóadầncácchức năng TTCcủa chủthể[65].
Các tác giả L.M Ackhanghenxki, R Minle,… cho rằng không nên xem xétTTC chỉ là trạng thái hoạt động cũng như không nên tách rời mặt bên trong của TTCvới mặt bên ngoài của nó hoặc là sự phát triển TTC chỉ xem xét bằng các đặc trưng sốlượngvàchấtlượngcủa con người[16].
Một là, TTC có ý nghĩa, có tác dụng khẳng định, thúc đẩy sự phát triển; trái vớitiêucực.
Hai là, TTC là tỏ ra chủ động, có những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theohướngpháttriển.
Ba là, TTC thể hiệnthông quathái độ hănghái, nhiệttìnhđối vớin h i ệ m v ụ , vớicôngviệc [48].
Theo Từ điển Oxford, định nghĩa TTC là “activity” nghĩa là chỉ trạng thái hoạtđộngvàtínhchủđộng[96].
Tác giả Nguyễn Thị Yến Linh định nghĩa“TTC là chủ động trong hoạt động,hăng hái, nhiệt tình với nhiệm vụ, với công việc được giao thông qua đó thúc đẩy pháttriển”[39].
Thứn h ấ t , T T C l à m ộ t t h à n h t ố t â m lý b ê n t r o n g c ủ a c o n n g ư ờ i v à đư ợc t h ể hiệnthôngquahoạtđộngbênngoài.
Thứhai,TTC gắnliền vớihoạtđộng, mangtínhchủđộngcủa chủthể.
Thứ ba, động cơ, nhu cầu, hứng thú hoạt động là động lực thúc đẩy con ngườihoạtđộngvàlànguồngốc bên trong củaTTC
Thứ tư, TTC là sự cố gắng, nỗ lực giải quyết các nhiệm vụ của chủ thể để đạtđượcmụcđích.
Từ các nguồn tài liệut r ê n , l u ậ n á n x á c l ậ p t h u ậ t n g ữ T T C t r o n g l u ậ n á n n à y như sau: “TTC là thành tố tâm lý bên trong của con người được thể hiện ra bênngoài thông qua sự chủ động trong hoạt động, hứng thú, nhiệt tình với nhiệm vụ,vớicôngviệc đượcgiao”
Địnhnghĩatínhtíchcựccủatrẻmẫugiáo5– 6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchất
Điều kiện cơ bản của TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC là sắcthái tình cảm tích cực trong hoạt động vận động, điều này được đảm bảo bằng mức độdễ tiếp thu các hình thức của hoạt động GDTC [50] TTC của trẻ được biểu hiện bằngsựhănghái,năngđộng đồngnghĩavớiviệctrẻlàmchủhànhđộngcủamình. Đối vớilứa tuổiMG5 – 6 tuổi, TTCcủa trẻ còn phụthuộcv à o n h ữ n g h ì n h thức của hoạt động GDTC Đặc biệt, trong các TCVĐ cóy ế u t ố t h i đ u a , t r ẻ t h ư ờ n g huy động khả năng vận động của mình và đạt kết quả cao hơn so với những bài tậpthôngthường.HoạtđộngvuichơilàhoạtđộngchủđạocủatrẻMG,trongđóTCVĐlà mộtthànhphần quantrọngphù hợpvàgâycảmxúctíchcựcchotrẻMG5–6tuổi.
Xuất phát từ định nghĩa TTC, có thể xác lập định nghĩa TTC của trẻ MG 5 – 6tuổi trong hoạt động GDTC như sau: “TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt độngGDTC là thành tố tâm lý bên trong của trẻ được thể hiện ra bên ngoài thông quahứng thú, mong muốn được thamgia giải quyếtcác nhiệmv ụ c ủ a h o ạ t đ ộ n g GDTC, chủ động, hợp tác, có kỹnăng giải quyết các vấn đềp h á t s i n h đ ể h o à n thành tốt các nhiệm vụ trong hoạt động GDTC và đặc biệt là sự phát triển các tốchấtvậnđộngnhấtđịnh”
Biểuhiệntínhtíchcựccủatrẻmẫugiáo5– 6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchất
Điều kiện cơ bản của TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC là sắcthái tình cảm tích cực trong hoạt động vận động, điều này được đảm bảo bằng mức độdễ tiếp thu các hình thức của hoạt động GDTC [50] TTC của trẻ được biểu hiện bằngsựhănghái,năngđộng đồngnghĩavớiviệctrẻlàmchủhànhđộngcủamình. Đối vớilứa tuổiMG5 – 6 tuổi, TTCcủa trẻ còn phụthuộcv à o n h ữ n g h ì n h thức của hoạt động GDTC Đặc biệt, trong các TCVĐ cóy ế u t ố t h i đ u a , t r ẻ t h ư ờ n g huy động khả năng vận động của mình và đạt kết quả cao hơn so với những bài tậpthôngthường.HoạtđộngvuichơilàhoạtđộngchủđạocủatrẻMG,trongđóTCVĐlà mộtthànhphần quantrọngphù hợpvàgâycảmxúctíchcựcchotrẻMG5–6tuổi.
Xuất phát từ định nghĩa TTC, có thể xác lập định nghĩa TTC của trẻ MG 5 – 6tuổi trong hoạt động GDTC như sau: “TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt độngGDTC là thành tố tâm lý bên trong của trẻ được thể hiện ra bên ngoài thông quahứng thú, mong muốn được thamgia giải quyếtcác nhiệmv ụ c ủ a h o ạ t đ ộ n g GDTC, chủ động, hợp tác, có kỹnăng giải quyết các vấn đềp h á t s i n h đ ể h o à n thành tốt các nhiệm vụ trong hoạt động GDTC và đặc biệt là sự phát triển các tốchấtvậnđộngnhấtđịnh”
1.4.3 Biểuhiện tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt độnggiáodụcthểchất
Biểu hiện 1: Trẻ tỏ ra hứng thú, mong muốn được tham gia giải quyết cácnhiệmvụkhiGVtổ chứchoạtđộngGDTC
HứngthúlàmộttrongnhữngyếutốquantrọngthúcđẩyTTCcủatrẻ.Hứngt hú tạo điềukiện chotrẻ, nỗ lực khám phá,bộc lộ hết những năngl ự c v ố n c ó c ủ a mình.Hứngthútạonênởchủthểkhátvọngđượctiếpcậnvàđisâuvàođốitượn g,làm nảy sinh cảm xúc tích cực (say mê, hài lòng, phấn khởi, yêu thích,…) nâng cao sựtậptrungchúývàkhảnănglàmviệc [25].
Usinxki đã nói“Một sự học tập nào mà chẳng có hứng thú gì cả và chỉ tiếnhànhbằngsức mạ nh c ư ỡ n g bức thìsẽ g i ế tc h ế t lòngh am mu ốn h ọ c tậpcủan gười học Nó sẽ làm cho óc sáng tạo của người học thêm mai một, nó sẽ làm cho người tathờơ vớihoạtđộngnày”[14].
Theo N.K Karupxkaia thì “Trẻ có nhu cầu chơi vì trẻ mong muốn hiểu biết vềcuộc sống xung quanh, hơn nữa trẻ MG rấtthích bắt chước ngườil ớ n , t h í c h đ ư ợ c hoạt động tích cực với bạn bè cùng tuổi Hoạt động chơi giúp trẻ thỏa mãn hai nhucầutrên…”[29].
Theo tác giả Trần Văn Điền, thuật ngữ “hứng thú” (interest) được hiểu là“sựthíchthú,sự chúý”[19].
Có thể thấy hứng thú là một biểu hiện quant r ọ n g c ủ a T T C K h i t r ẻ c ó h ứ n g thú, trẻ sẽ tham gia hoạt động tích cực và có thể mang lại hiệu quả cao hơn Một câuchuyệnhấpdẫn,trẻhứngthúnghethìtrẻsẽnhớnộidungcâuchuyệnlâu.Nghĩal àkhi trẻ hứng thú với trò chơi thì khả năng tập trung chú ý, khả năng ghi nhớ của trẻ sẽtốthơn.
Tác giả P.A Rudick định nghĩa:“Chú ý là xu hướng và tính tập trung của hoạtđộngtâmlýnhằmvàomộtđốitượng nàođó”[58].
Theo K.K Platonop thì“Chú ý là sự tập trung ý thức vào một số đối tượng trigiác hoặc đối tượng ghi nhớ, đồng thời tách những đối tượng ấy khỏi những đối tượngkhác, là một hành động của ý thức hướng vào một đối tượng nhất định Trong chú ýthểhiệntínhlựachọncủaýthức”[53].
Tác giả Nguyễn Quang Uẩn định nghĩa“Chú ý là sự tập trung của ý thức vàomộthay mộ tn hó msự v ậ t h iệ nt ượ ng để đ ị n h hư ớn gh oạ tđ ộn g, đả mb ảo điề u k iện thầnkinh-tâmlýcầnthiếtchohoạtđộng tiếnhànhcóhiệuquả”[84],[85]. Ởt r ẻM G 5 –
6 t uổ i v i ệ c tậ pt ru ng ch úý đư ợct hể h i ệ n th ôn gq uacá c h à n h động như chú ý lắng nghe, chú ý quan sát hướng dẫn của GV Sự tập trung chú ý giúptrẻtrởnênđiềmtĩnhvàchủđộng,nắmbắt nhanh,chínhxáccácyêucầucủaGV.
Ngoài ra, việc trẻ tập trung chú ý còn định hướng giúp trẻ phối hợp linh hoạtcác năng lực của bản thân để đưa ra những hành động chính xác và hiệu quả trong quátrìnhthựchiệnnhiệmvụchơi.
Tính chủ động của trẻđược thể hiện trong các ý định, nghĩa là trẻ muốn “tựtôi”, hoặc được thực hiện hành động theo ý nghĩ của mình mà không cần đến sự nhắcnhở của GV Tính chủ động xuất phát từ sự tự tin của trẻ Tác giả Rudaki khẳng định“Tínht ự t i n c h í n h l à t r ụ c ộ t c ủ a t i n h t h ầ n p h o n g đ ộ , k h i ế n c o n n g ư ờ i c ở i m ở , l ạ c quan, làm tiêu trừ và ngăn ngừa sinh sản lòng tự ti, biết xử lý vấn đề một cách quyếtđoán, nhanh gọn”.Tác giả
Trí Đức viết“Tính tự tin là biết tin tưởng vào khả năngphẩm chất của mình, tin tưởng và khả năng to lớn và phẩm chất tốt đẹp của mình cóthể đạt được qua rèn luyện trong học tập và lao động Tự tin phải đi đôi với nỗ lực,bền bỉ và kiên trì phấn đấu,…
Tự tin là dám chịu trách nhiệm về việc mình làm và chủđộngtìmkiếmcáchkhắcphục mọihoàncảnh khókhăn”[74]. Ở trẻ MG 5 – 6 tuổi, sự tự tin trong hoạt động GDTC giúp trẻ mạnh dạn, chủđộng tham gia vào TCVĐ, tin tưởng vào những việc mình làm và khả năng của mình,không ngần ngại, không ỷ lại vào người khác, nhanh nhẹn, linh hoạt khi thực hiện cácnhiệm vụ chơi mà GV đã giao Bên cạnh đó, sự tự tin trong hoạt động GDTC còn giúptrẻ trình bày suy nghĩ và việc làm của mình cho GV nghe, mạnh dạn nói lên khả năngcủamìnhbằngnhữngcâunhư:“Conlàmđược…”,“Làmcáiđóthìkhôngkhó/dễ…”.
Biểu hiện 3: Trẻ biết giải quyết các vấn đề phát sinh trong hoạt độngGDTC
Theo tác giả Phan Khắc Nghệ“giải quyết vấn đề vừa là quá trình, vừa làphươngtiệncánhânsửdụngkiếnthức, kỹ năng,kinhnghiệm cóđượctrướcđó để giảiquyếtmộtvấnđềmàcánhâncónhu cầucầngiảiquyết”[47].
Theo tác giả Đinh Lan Anh“giải quyết vấn đề của trẻ MG là khả năng trẻ thựchiện những hành động có kết quả theo cách thức đã lựa chọn bằng cách vận dụngnhững kiến thức, kinh nghiệm đã có để nhận diện, đồng thời biết ứng phó trước cáctìnhhuốngkhókhăn trongcáchoạtđộngnhằmđạtđược hiệuquả”[1]. Ở độ tuổi từ 5 – 6 tuổi sự chủ động giải quyết vấn đề của trẻ được bộc lộ kháphong phú như trẻ nhận ra được vấn đề xảy ra trong hoạt động GDTC; trẻ lắng nghe ýkiến của bạn; chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng với bạn; trẻ chủ động, tích cực tìm kiếmcácphươngtiệnđểgiảiquyếtvấnđềphátsinh;trẻcótháiđộứngxử đúngmựcv ớibạn[1].
Trẻ MG 5 – 6 tuổi đã hình thành động cơ mang ý nghĩa xã hội, hành động củatrẻ hướng vào các quan hệ xã hội, mong muốn làm cho người khác hài lòng, trẻ thựchiện một cách có ý thức công việc mang nội dung đạo đức Do vậy, hành vi của trẻ đãtuân theo quy định của gia đình, trường học, nơi công cộng Ở trẻ xuất hiện quan hệphụ thuộc theo hệ thống thứ bậc của các động cơ hành vi mà thứ bậc này được sắp xếptheo vị trí quan trọngcủa mỗi loại động cơđ ố i v ớ i b ả n t h â n C h í n h s ự x u ấ t h i ệ n n ổ i bậtmột độngcơ tốt trong hệ thốngthứ bậcđã hình thànhc ó t á c d ụ n g g i ú p t r ẻ v ư ợ t khó khăn nhằm đạt tới mục tiêu đã đề ra mà không bị kích thích bởi những động cơkhác thấp hơn [22], [46], 83] Ở tuổi MG 5 – 6 tuổi, trẻ có thể nỗ lực ý chí tương đốilâu bền Những hành động không có kết quảk h ô n g d ễ l à m t r ẻ t ừ b ỏ ý đ ị n h m à b u ộ c trẻtậptrungchúýhơnnữavàohànhvicủamình.Trongquátrìnhhoạtđộngt ựlựcđòi hỏi ở trẻ sự căng thẳng của hoạt động trí tuệ và thể lực, kỹ năng biết vượt qua khókhăn bên trong và bên ngoài để đạt mục đích Nếu không có sự nỗ lực ý chí, trẻ khóthành công trong việc đạt mục đích ở những hoàn cảnh khác nhau Vì vậy, sự nỗ lựccủa ý chí là biểu hiện cơ bản TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi, thể hiện kỹ năng biết vượtquakhókhănđểđạtmục đích.
Biểu hiện 5: Trẻ hợp tác với bạn cùng giải quyết các nhiệm vụ trong hoạtđộngGDTC
Từ điển Tiếng Việt định nghĩa“hợp tác là chung sức, giúp đỡ nhau trong mộtcôngviệc, mộtlĩnhvựcnàođónhằmđạt mụcđíchchung”[81].
Đặcđiểmtâmsinh lýcủatrẻmẫugiáo 5–6tuổi
Đặcđiểmsinhlý củatrẻmẫu giáo5–6 tuổi
Ở tuổi này, hệ thần kinh của trẻ đã phát triển khá đầy đủ Trẻ đã biết hành độngtheo sự chỉ dẫn của người lớn Do đó, cần rèn luyện cho trẻ thói quen tốt như kỷ luật,trật tự, ý thức giữ gìn vệ sinh,thói quen ăn ngủ, vui chơi, tập luyện, học tập,… đúnggiờ.
Hệ cơ và xương: ở lứa tuổi này phát triển không đều Tỉ lệ thân thể thay đổi rõrệt, sức bền cơ thể tăng lên Quá trình cấu tạo xương chưa kết thúc Sự phát triển bộxương để làm điểm tựa cho vận động và bảo vệ các cơ quan bên trong ở lứa tuổi nàycòn chưa kết thúc, trong xương còn nhiều sụn Tính cứng chắc của xương tương đốikém Tính có thể biến đổi của xương còn lớn nên dễ phát sinh cong gập, biến đổi hìnhdạng Vận động cơ thể hợp lí có thể làm cho hình thái cấu trúc xương của trẻ cóchuyển biến tốt,xương biến đổicứng chắchơn Vì vậy, khi hướng dẫn trẻv u i c h ơ i cầnphảibảođảmantoàn,tránhtậplâuvànặng,tránhnhữngđộngtáccócườ ngđộvận động quá cao, quá đột ngột, tuyệt đối không cho các em tập những động tác quámạnh Tổ chức cơ bắp của trẻ
MG tương đối ít Các sợi cơ nhỏ, mảnh, thành phầnnước trong cơ nhiều nên sức mạnh cơ bắp yếu, dự trữ năng lượng của cơ bắp cũng hạnchế Sự phát triển của các mô cơ diễn ra chủ yếu là nhờ sự dày lên của các sợi cơ.Trọng lượng của các cơ trong cơ thể trẻ MG chỉ chiếm 22 – 24% trọng lượng toànthân Các cơ của trẻ không có nhiều sức mạnh nên chóng bị mệt mỏi trong lúc hoạtđộngc ơ b ắ p V ì v ậ y , c ầ n p h ả i đ i ề u c h ỉ n h c h ặ t c h ẽ l ư ợ n g v ậ n đ ộ n g c ơ b ắ p c ủ a t r ẻ trong quá trình tập luyện bài tập vận động Nếu trẻ được thường xuyên tham gia vậnđộng thể lực sẽ tăng cường một cách có hiệu quả công năng các tổ chức cơ bắp, làmchosứcmạnh,sức bền củacơbắpđược pháttriển[73].
Tim trẻ đã phát triển nhưng sức co bóp yếu, nhịp đập nhanh Vì vậy cần tránhđể cho trẻ vận động liên tục trong một thời gian dài, tránh hoạt động đột ngột làm chotrẻhồihộp,sợhãi.Khivậnđộng,cơthểtrẻđòihỏitimvàmạchlàmviệcnhiềuhơnvà sẽ có tác dụng rèn luyện nhất định với hệ tim mạch Nhu cầu oxi của trẻ rất lớn làdo các quá trình phát triển của cơ thể trẻ Điều hòa thần kinh tim còn chưa hoàn thiệncho nên nhịp co bóp dễ mất ổn định và cơ tim nhanh mệt khi vận động Nhưng khithay đổi hoạt động, tim của trẻ nhanh hồi tĩnh và sức khỏe của trẻ được phục hồi Dođó, khi hướng dẫn trẻ vận động phải luôn luôn thay đổi nội dung tập, luân chuyển giữađộng và tĩnh, tránh cho trẻ chơi các trò chơi có khối lượng vận động lớn dễ dẫn đếnsuythoáicơtim[30], [73].
Hô hấp ở trẻ em khác với người lớn cả về cấu tạo và cơ chế hoạt động Ở độtuổi5 –
6 t u ổ i , t r ẻ đ a n g ch u y ể n t ừ c á c h th ở c h ủ y ế u bằ ng cơ h o à n h ( l à m c h o l ồ n g ngựcnở theochiềudọc ) sangthở bằngcáchg i ã n nởl ồn g n g ự c (gồm khungxương sườn và các bắp thịt ngực) Vì vậy, cần tạo điều kiện cho trẻ thở theo kiểu ngực bằngnhững trò chơi có động tác cho sự giãn nở lồng ngực Tránh những động tác làm éplồng ngực trong một thời gian dài làm cản trở đến hô hấp như nằm sấp, ngồi tì ngựcvàobàn,…[50].
Vậnđ ộn gcơ thể cò n c ó ản h h ưở ng nh ất đị nh đ ố i vớ icác hệ t h ố n g , cơ q uan khác của cơ thể trẻ em Khi trẻ tham gia vận động cơ thể hợp lí, có thể làm tăng nhanhnhu động của ruột và dạ dày, có lợi cho việc thúc đẩy tiêu hóa vàh ấ p t h ụ t h ứ c ă n , đồngthờicũngcóthể tăngthêmmứcđộăn uốngcủa trẻ.
Cách ệ t h ố n g c ơ q u a n c ủ a c ơ t h ể m ặ c d ù đ ả m n h i ệ m n h ữ n g n h i ệ m v ụ k h á c nhau và có các chức năng khác nhau, song chúng dựa vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau,hợp tác chặt chẽ với nhau làm thành một thể thống nhất để tồn tại Để phát triểnnhững khả năng của trẻ, cần phải giáo dục trẻ thông qua rèn luyện thân thể Bởi vì cơsởvậtchấtcủahoạtđộngtrítuệchínhlàpháttriểnthểchất.Vìvậy,quantâmđế nđặc điểm sinh lý của trẻ MG 5 – 6 tuổi là điều kiện cơ bản góp phần quan trọng vàoviệcGDTCchotrẻ.
Đặcđiểmtâmlý củatrẻmẫu giáo5 –6tuổi
Ở độ tuổi MG 5–6 tuổi, trẻ đã hình thành năng lực quan sát, đặc biệt là quansát theo chỉ dẫn bằng lời của người khác Thời gian quan sát tăng dần theo lứa tuổi.Khảnăngchúýtăngnhưngchúýchủđịnhvàthờigianchúýchủđịnhvàomộts ựvật, hiện tượng nào đó còn hạn chế Vì vậy, GV cần làm mẫu nhiều, sinh động, rõràng, chính xác kết hợp với giảng giải đơn giản, ngắn gọn, dễ hiểu, tránh giải thíchsuông,dàidòng.
TrínhớcủatrẻMGđangphát triển.Các độngtáctrongTCVĐđượccácem đặc biệt yêu thích Sự ghi nhớ của trẻ chủ yếu là ghi nhớ chưa có chủ định, nhưng khitrẻ hứng thú với một việc phải ghi nhớ (ví dụ như một vai trong TCVĐ) thì trẻ đã có ýthứcvàchủđịnhsắpxếpnộidungđểnhớtheotrìnhtựvàcáchthứccủariêngmình.
Tưduytrựcquancủatrẻđangđượcpháttriểnmạnh.Trẻđãtựgiảithíchmộtsố hiện tượng, sự việc cụ thể đơn giản GV cần kết hợp đặc điểm trên trong khi hướngdẫncácTCVĐ. Đây cũng là giai đoạn khả năng bắt chước của trẻ phát triển mạnh đặc biệt làkhảnăngbắtchướcnhữngđộngtáctươngđốiphứctạp.Trẻkhôngchỉcókhảnăn g làm việc theo sự chỉ dẫn bằng lời của GV mà còn có khả năng sáng tạo đơn giản khithựchiệnnhiệmvụđược giao.
Khả năng tưởng tượng dựa vào lời mô tả đã hình thành và phát triển mạnh.Thông qua lời mô tả của GV hay của bạn về một nhân vật thần thoại hay một vai nàođó trong trò chơi, trẻ đã có khả năng tưởng tượng nhập vai nhân vật Vì vậy,
GV cầnphối hợp khéo léo giữa cách giới thiệu và giải thích để truyền đạtn ộ i d u n g t r ò c h ơ i với khả năng tưởng tượng của trẻ sao cho mạch lạc, dễ hiểu, giúp cho khả năng tưởngtượng của trẻ phát triển Nếu trẻ có cảm xúc mạnh mẽ với trò chơi thì trò chơi sẽ đạtkếtquảcaohơn.
Trẻ MG 5–6 tuổi, về mặt tình cảm đã hình thành tương đối phong phú và đangtiếp tục phát triển mạnh Ngoài ra, trẻ cũng đã hình thành một số hứng thú là tiền đềcủanhữngnăngkhiếuthểdục thểthao[83].
Cáccôngtrìnhnghiêncứucóliênquan
Mộtsốnướctrênthếgiới
5 – 6 t u ổ i t r o n g hoạtđộng GDTCtrênthếgiớicó thểchiathành3nhómnghiêncứucơbảnnhư sau:
1.6.1.1 Nhóm các nghiên cứu về trò chơi vận động trong hoạt động giáo dụcthểchất
Theo I.K Khailisop trong quyển“GDTC cho thiếu nhi trong gia đình, ở nhàtrẻ, lớp MG”đã khẳng định vai trò của trò chơi đối với việc giáo dục trẻ, nhất là cáctrò chơi có tính chất hoạt động như TCVĐ Ông cho rằng“Về mặt giáo dục và lý luậnGDTC, trò chơi là một trong những biện pháp để giáo dục toàn diện và phát triển nhiđồng Trò chơi chiếm phần chủ đạo trong công tác GDTC cho trẻ chưa đến tuổi đihọc, đặc biệt là các trò chơi có tính chất hoạt động giúp trẻ rèn luyện thể chất và cáctố chất thể lực Các động tác mà trẻ sử dụng trong trò chơi là những động tác mà trẻđã nắm vững, đó là những động tác như chạy, nhảy, ném, leo trèo… Khi chơi
Cùng hướng nghiên cứu với I.K Khailisop, A.X Macarenco và L.X Vugotxkitập trung lý giải phân tích vai trò của trò chơi trong đó có TCVĐ Hai tác giả quanniệm rằng, chính hoạt động vui chơi là điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và pháttriểnnhâncách.Trongtròchơi,trítưởngtượngxuấthiện,hoàncảnhchơimangtí nh tưởng tượng là con đường dẫn tới trừu tượng hoá việc thực hiện các qui tắc trong tròchơi góp phần rèn luyện những phẩm chất ý chí ở trẻ, trò chơi là phương tiện xã hộihóa trẻ em tích cực nhất [43], [87] Chính vì vậy, Macarenco nhấn mạnh“Trò chơigiáo dục nên các phẩm chất cần thiết của người lao động, của một người công dântươnglai”.
B.B Gorihepxky cho rằng TCVĐ là hình thức chủ yếu của sự vận động và làphương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ trước tuổi đi học Ông nhấn mạnh tầm quantrọng của việc chọn chủ đề chơi Chủ đề chơi cần liên quan tới yêu cầu cuộc sống xãhội ngày nay Theo ông, trong quá trình chơi TCVĐ trẻ được giáo dục các phẩm chấtđạođức vì tròchơilàphương tiệnđểhìnhthànhnhâncáchchotrẻ[32].
N.K Krupxkaia là người có công lao lớn nhất trong quá trình phát triển lý luậnvề giáo dục toàn diện cho trẻ MG Bà đã chỉ ra sự cần thiết phải nghiên cứu lý luậngiáo dục mới, xây dựng trên cơ sở học thuyết Mac – Lênin, kết hợp với nhiệm vụ củanhà nước xã hội chủ nghĩa Bà cho rằng, hoạt động GDTC cho trẻ có ý nghĩa to lớn,coi luyện tập thể dục thể thao là nhiệm vụ quan trọng để làm vững mạnh thế hệ maisau Ghi nhận sự tác động có ích của bài tập thể chất lên cơ thể trẻ, bà đề cao vai tròcủa TCVĐ TCVĐ không chỉ củng cố sức khỏe của cơ thể, mà còn được sử dụng vớimụcđíchgiáodục,gópphầnhìnhthành, củngcốkỹnăngvậnđộng,giáodục c áchbiếtđiềukhiểnbảnthâncótổchức,cótínhcách[29].
Cũng nghiên cứu về TCVĐ, hai tác giả H Tatrova và M Mexia trong quyển“Thểdụcvàtròchơinhàtrẻ”đãxâydựngmộthệthốngcácbàitậpvàcácTC VĐđơn giản để rèn luyện các vận động cơ bản và các tố chất thể lực cho trẻ ở lứa tuổi nhàtrẻ,nhấtlàhìnhthànhtư thếđúngchotrẻ[62].
Theo A.V Kenhman và cộng sự thì TCVĐ là loại vận động tích cực, một trongnhững phương tiện GDTC tốt nhất cho trẻ MG TCVĐ cần phong phú về số lượng, đadạng về nội dung để tạo cho trẻ có điều kiện sáng tạo và phát triển tư duy của mìnhmột cách độc lập trong những trường hợp cụ thể TCVĐ có ý nghĩa giáo dục rất lớn vàchiếmmộtphầnquantrọngtrongthểdụccơbản[30].
Yuri Manovxki đã nêu nhiều luận điểm quan trọng về việc chăm sóc sức khỏetrẻe m t r ư ớ c t u ổ i đ i h ọ c t r ê n c ơ s ở n g h i ê n c ứ u h à n g l o ạ t t r ẻ e m t r o n g n h i ề u n ă m Trongquyển“Chămsócsứckhỏetrẻem”,tácgiảkhẳngđịnhcó3điềucốtlõ inhất mà các bậc phụ huynh, các cô nuôi dạy trẻ phải đảm bảo, đó là chế độ dinh dưỡng, giữgìn vệ sinh và tổ chức cho trẻ chơi các TCVĐ phù hợp với lứa tuổi Như vậy, tác giảđãnhấnmạnhvaitròcủaTCVĐlàcầnthiếtvàtấtyếuđốivớitrẻ[88].
Cùng đánh giá cao vai trò của TCVĐ trong hoạt động GDTC, Maxim Gorkixem TCVĐ là một biện pháp hữu hiệu nhất không những để GDTC mà còn góp phầngiáodụctrítuệchoconngười[66].
Lexgap có nhiều phát hiện nổi bật khi nghiên cứu về TCVĐ Ông coi TCVĐnhư là “bài tập” nhờ đó trẻ chuẩn bị cho cuộc sống sau này Trong những trò chơi đó,trẻ lĩnh hội kỹ năng, thói quen, hình thành tính cách của nó Quy tắc của trò chơi có ýnghĩa như quy luật, thái độ của trẻ cần phải có ý thức, tự giác và có trách nhiệm Việcthực hiện những quy tắc này yêu cầuđối với tất cả các trẻ,vì thếchúng cóý n g h ĩ a giáo dục lớn Trò chơi làm phát triển những phẩm chất đạo đức, tính kỷ luật, trungthực, công bằng, giúp đỡ lẫn nhau Ông coi trò chơi như phương tiện giáo dục nhâncách[51].
Có thể thấy, khá nhiều nghiên cứu trên thế giới đề cập đến phương pháp, hìnhthức GDTC cho trẻ MG, trong đó có TCVĐ.ầu hết các nghiên cứu đều đánh giá caoviệc sử dụng TCVĐ vì tính hiệu quả của nó trong hoạt động GDTC của trẻ nói chungvảtrẻMGnóiriêng.
Vấn đề TTC của trẻ MG cũng được các nhà khoa học quan tâm và đề cập đếntrong mộtsốcôngtrìnhnghiêncứutheocáckhíacạnhkhácnhau. Đề cập đến tầm quan trọng của TTC thì nhà khoa học J A Cômenxki – nhàgiáodụcTiệpKhắcquanniệmrằng“ãytìmranhữngbiệnphápđểpháthuyTTC củangườihọcvàchophépGVdạyíthơn,họcsinhhọcnhiềuhơn”[24].
Theo A.X Macarenco,“Trò chơi không cần nỗ lực, không có hoạt động tíchcực là trò chơi tồi” Nếu trẻ chơi mà lại “trở thành thụ động”, toàn bộ sự tham giachơicủachúngdẫnđếnsựsuynghĩthụđộngtừđóhìnhthànhnênconngườikhôngc ó tính sáng kiến, không quen khắc phục khó khăn Trò chơi tốt phải dạy cho trẻ quenvới những nỗ lực thể chất và tâm lý, trò chơi phải giáo dục cho trẻ các phẩm chất laođộngcủangườilaođộng”[42].
A.Đixtervec,nhàgiáodụcngườiĐứctrongquyển“ướngdẫnđàotạoGV”chỉ ra rằng“Không thể ban cho hoặc truyền đạt đến bất kỳ một người nào sự pháttriểnvà sự g i á o d ụ c B ấ t cứa i m o n g m u ố n đ ư ợ c p há tt riể nvà g i á o d ục cũ ng p hả i phấn đấu bằng hoạt động của bản thân, bằng sức lực của chính mình; bằng sự cốgắng của bản thân… Vì thế hoạt động tự lực nói riêng và TTC nói chung là phươngtiệnvàđồngthờilàkếtquảcủasựgiáodục”[39].
J Dewey – nhà giáo dục người Mỹ khẳng định“GV là người hướng dẫn trẻ vàđáp ứng mọi yêu cầu của trẻ Còn trẻ phải tích cực trong mọi hoạt động của mình, làchủthểnhậnthức”[82].
Nhiều nhà giáo dục Nga đã nghiên cứu về phương pháp tăng mật độ vận độngtrên giờ thể dục và khẳng định nội dung các bài tập vận động, sự kết hợp hợp lý, độphức tạp, thời gian thực hiện, tác động của cảm xúc, đều ảnh hưởng lớn đến mật độvậnđộngvàsựtíchcựccủatrẻtrêngiờhọcthểdục.Đâylànghiêncứucóđónggópvềvi ệcxemxétcácyếutốảnhhưởngđếnTTCcủatrẻtronghoạtđộngGDTC[39].
Tại ViệtNam
Nhận thức được tầm quan trọng của TCVĐ đối với sự phát triển toàn diện củatrẻMG,ởViệtNamcũngnhưcácnướctrênthếgiớiđãcónhiềucôngtrìnhnghiê ncứu về TCVĐ Các công trình nghiên cứu về TCVĐ ở nước ta khá đa dạng, phongphú Tương tự các nhóm nghiên cứu trên thế giới, các công trình nghiên cứu của cáctácgiảởViệtNamcũngphânthành3nhómcơbảnsauđây:
1.6.2.1 Nhóm các nghiên cứu về trò chơi vận động trong hoạt động giáo dụcthểchất
Theo hướng nghiên cứu này phải kể đến các tác giả: Nguyễn Ánh Tuyết, PhạmThị Châu, Hoàng Thị Bưởi, Đặng Hồng Phương, Đinh Văn Vang, Trần Đồng Lâm,Đinh Mạnh Cường, Phạm Vĩnh Thông, Lưu Chí Liệm, Hoài Sơn, Bùi Thị Việt, PhanThịThu,…Nhìnchungcácnghiêncứu tậptrungvềýnghĩacủaTCVĐlàchủyếu.
Tác giả Lương Kim Chung trong quyển“Vun trồngthể lựcchođ à n e m n h ỏ ” đã nêu ra các phương tiện, phương pháp rèn luyện thể lực cho trẻ MG lớn, trong đóchú trọng nhất đến các bài tập thể lực, các TCVĐ và việc tổ chức dạo chơi ngoài trờiđểpháthuytácdụngtrongviệcpháttriểnthểlực của trẻ[13]. Đặng Hồng Phương với bài viết“Nghiên cứu phương pháp dạy học bài tập vậnđộngcơbảnchotrẻMGlớn(5–6tuổi)”đãnêurõcáccáchthứctổchứcquátrình dạy học của GV, trong đó GV giữ vai trò chủ đạo, trẻ giữ vai trò chủ động, tích cựcnhằm tiếp thu những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vận động mới, hình thành năng lực vậnđộng, phát triển thể chất và tâm lý cho các em Tác giả đã thiết kế 20 bài học thực hiệnmột cách sáng tạo bằng cách thay đổi trò chơi, đội hình tập, dụng cụ thể thao,… và hệthống bài tập kiểm tra đánh giá mức độ phát triển tố chất thể lực và trí lực của trẻ [49].Cũng theo tác giả này, trong quá trình GDTC, TCVĐ là một phương pháp hoàn thiệnkỹ năng vận động cho trẻ Ngoài ra nó còn có tác dụng hình thành những điều kiệnthuậnlợiđể p há t triển, r èn lu yện cáct ố ch ấ t t h ể lự cc ho tr ẻ V í dụ, tr òc hơ i “ Đuổibắt”, trẻ phải thể hiện sự nhanh nhẹn, chạy thật nhanh, luồn thật khéo để khỏi bị bắt[52].
TronglĩnhvựcTâmlýhọctrẻem,NguyễnÁnhTuyếtđãchoraquyển“Tâmlý học trẻ em lứa tuổi mầm non (từ lọt lòng đến 6 tuổi)”, theo tác giả trò chơi làphương tiện phát triển toàn diện nhân cách của trẻ thông qua việc phát triển các chứcnăng tâm lý như trí tuệ, thể chất, đạo đức, thẩm mỹ Tác giả nhấn mạnh rằng vui chơilà hoạt động chủ đạo của trẻ
MG thì việc tổ chức các trò chơi, trong đó có TCVĐ chotrẻ là cực kỳ quan trọng và có ý nghĩa giáo dục to lớn Tổ chức trò chơi chính là tổchứccuộc sống của trẻ, tròchơilàphươngtiệnđểtrẻhọclàmngười[83].
Cùng quan điểm tiếp cận về hoạt động của trẻ MG của tác giả Nguyễn ÁnhTuyết, Trương Thị Khánh Hà đã cho ra đời quyển“Tâm lý học phát triển” Theo tácgiả trò chơi cùng những hoạt động vận động có vai trò quan trọng đối với sự phát triểnvậnđộng,trítuệvàcácphẩmchấtnhâncáchcủatrẻ Đặcbiệt,đốivớitrẻtừ3– 6tuổi, cha mẹ và cô giáo cần tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ tham gia vào nhiều trò chơiphong phú, nhiều hoạt động đa dạng để giúp trẻ phát triển về thể lực, trí tuệ và nhâncách[21].
Tác giả Đinh Văn Vang cho rằng trong quá trình GDTC, TCVĐ là phương tiệnhoànthiệnkỹnăngvậnđộngcơbảnchotrẻ:bò,chạy,nhảy,ném,bắt… Đồngthờiqua trò chơi này, những phẩm chất thể lực cơ bản cũng được hình thành như nhanhnhẹn,linhloạt,dẻodai… [86].
Như vậy có thể thấy, ở Việt Nam cũng có khá nhiều nghiên cứu về TCVĐ củanhiềutácgiảkhácnhau.CáctácgiảđềuthốngnhấtvớinhaurằngTCVĐcóýnghĩa to lớn và vai trò quan trọng trong hoạt động GDTC cho trẻ Do đó, GV cần tăngcườngsử dụngTCVĐ tronghoạtđộngGDTCchotrẻ.
Tác giả Lý Thị Anh đã nghiên cứu một số biện pháp phát huy TTC của trẻ MG4–5 tuổi trong hoạt động GDTC Tác giả đã nhận định TTC của trẻ MG 4–5 tuổitrong giờ học thể dục được thể hiện ở việc tập trung, chú ý nghe, làm theo hiệu lệnhcủa GV, hứng thú tích cực vận động, mạnh dạn tự tin khi thực hiện, thực hiện đầy đủcác phần cơ bản của động tác, thích thực hiện nhiều lần [3] Đây là nghiên cứu gópphầncungcấplýluậnvềbiểuhiện TTCcủatrẻtronghoạtđộngGDTC.
Tác giả Đặng Hồng Phương trong nghiên cứu phát triển TTC vận động cho trẻmầm non đã chỉ ra rằng“Phát triển TTC vận động ở trẻ là quá trình vận dụng cácphương pháp tích cực nhằm phát huy khả năng vận động và đảm bảo mật độ vận độngcủatrẻtronghoạtđộngGDTC, đặc biệtlàtrongtiếthọc thểdục”[50].
6tuổitrongtròchơiphânvaicóchủđề”quanniệmtròchơiphânvaicóchủđềgiú p trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người, các chuẩn mực đạo đức,cũng như giúp trẻ phát triển một cách hài hòa, toàn diện về thể chất, thẩm mĩ, trí tuệ,tình cảm, ý chí và ngôn ngữ,… Trong bài viết này, tác giả cũng đưa ra 5 tiêu chí vềTTC nhận thức của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong trò chơi phân vai có chủ đề đó là: (1) tựnguyệnthamgiatròchơi,chủđộngthỏathuậnvai,sẵnsàngđảmnhậnvaichơi; (2)thể hiện tốt vai chơi; (3) trao đổi trong quá trình chơi; (4) thích thú, tập trung vào vaichơi; (5) sáng tạo trong việc thể hiện vai chơi [60] Đây là nghiên cứu cần quan tâm vìnghiên cứu cung cấp hệ thống lý luận quan trọng về biểu hiện TTC của trẻ MG 5 – 6tuổi.
Nguyễn Thị Yến Linh với nghiên cứu“Biện pháp nâng cao TTC vận độngtrong giờ học thể dục cho trẻ 5 – 6 tuổi”đã đánh giá TTC thông qua các tiêu chí nhưhứng thú vận động, nhu cầu đối với hoạt động vận động, sự tích cực tham gia của trẻvào các hoạt động vận động và kết quả củasựtích cực này làm ứ c đ ộ l ĩ n h h ộ i k ỹ năng,kỹxảovậnđộng.Trêncơsởđó,tácgiảcũngđềxuất4nhómbiệnphápnâng cao TTC là xây dựng môi trường kích thích TTC vận động của trẻ; sử dụng biện pháptròchơi;thiđua;kíchthíchtrẻtíchcựcthamgiavàongàyhộilễthểdụcthểthao.Kết quả thử nghiệm ban đầu cho thấy trẻ nhanh nhẹn, khéo léo, mạnh dạn, tự tin, trẻ cótinh thần đoàn kết, tính đồng đội cao, có kỹ năng làm việc nhóm, hoạt động trongnhómtốt[39].
Những năm gần đây, vấn đề TTC của trẻ đang được nhiều tác giả quan tâmnghiên cứu và bắt đầu có các nghiên cứu về biểu hiện TTC của trẻ Song vấn đề TTC,đặc biệt là TTC trong hoạt động GDTC vẫn là một mảng nghiên cứu còn rất hạn chế.Rất ít các công trình nghiên cứu về việc tổ chức TCVĐ để nâng cao TTC, cả về việclựachọnTCVĐđếnviệctổchứcvàđánhgiáTTCcủatrẻtronghoạt độngGDTC.
1.6.2.3 Nhóm các nghiên cứu về lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nângcaotính tíchcực của trẻ mẫugiáotrong hoạtđộnggiáodụcthểchất
Tác giả Lê Anh Thơ với công trình“Nghiên cứu sử dụng một số TCVĐ dângian trong GDTC cho trẻ MG 4 – 5 tuổi”, trong nghiên cứu này tác giả đã xác định tròchơi và đồ chơi là những nhu cầu thiết yếu của trẻ em, là phương tiện, phương phápchủ đạo để giáo dục Việc lựa chọn đúng và đủ các trò chơi có tác dụng phát triển thểchất, hình thành những kỹ năng cơ bản và nhân cách cho trẻ MG Theo tác giả, việc sửdụng TCVĐ dân gian trong hoạt động vui chơi hàng ngày sẽ góp phần nâng cao chấtlượngcôngtác GDTCchotrẻMG4– 5tuổi Trongnghiêncứu củamình, Lê AnhThơ đi sâu phân tích những yêu cầu có tính nguyên tắc trong lựa chọn và hướng dẫnTCVĐ cho trẻ MG, trên cơ sở đó biên soạn 20 TCVĐ dân gian để thiết kế, tổ chứctronggiờGDTC[66].
M G 3–4 t u ổ i t r o n ggiờ học thể dục, tác giả Nguyễn Thị Xuân Trinh đã đề ra một số biện pháp như lựachọn nội dung bài tập, động tác gắn với thực tiễn, gần gũi với cuộc sống; sử dụng hợplý địa điểm, thiết bị dụng cụ luyện tâp, sử dụng những vật liệu có sẵn trong thiênnhiên; tạo tình huống có vấn đề (câu chuyện, trò chơi, âm nhạc ); làm mẫu chính xác,đẹp giải thích rõ ràng dễ hiểu; tạo mối quan hệ tốt giữa cô và trẻ, cô quan tâm đếnhứngthúcủatrẻ;đánhgiákhenngợiđộngviênkịpthờisựtiếnbộcủatừngcánhântr ẻ[79].
Phạmvinghiêncứu
Giớihạnvềnội dungnghiêncứu
- Trong quá trình chơi, trẻ có nhiều biểu hiện của TTC nhưng luận án chủ yếunghiên cứu 05 biểu hiện TTC (hứng thú, chủ động, giải quyết các vấn đề phát sinh khichơi, nỗ lực, hợp tác) và về thể lực của trẻ MG thông qua một số test thể lực được quyđịnhtạiThôngtưsố23/2010/TT-
- TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC được biểu hiện ở nhiềuhình thức GDTC khác nhau như giờ học thể dục, thể dục buổi sáng, thể dục giữa giờ,dạochơithamquan,TCVĐ… nhưngluậnánchỉtậptrungđánhgiáTTCcủatrẻMG5–6tuổi khitrẻthamgiaTCVĐtronggiờhọcthểdụcvàgiờTCVĐ (chuyênbiệt).
- Có nhiều tiêu chí để lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổitronghoạtđộngGDTC tạiTP HCM.Tuynhiên,luậnánchỉnghiêncứu6tiêu chí,bao gồm: TCVĐ phải thu hút được sự tham gia của trẻ; TCVĐ phù hợp với đặc điểmtâm lý và khả năng của trẻ; TCVĐ đảm bảo an toàn của trẻ; TCVĐ phù hợp với khảnăng tổ chức của GV; TCVĐ phù hợp với điều kiện lớp học, sân học; TCVĐ phải tậptrung phát triển các vận động cơ bản và các tố chất vận động nhất định Trong đó, tiêuchí TCVĐ đảm bảo an toàn của trẻ được xem là tiêu chí bắt buộc khi lựa chọnTCVĐbởikhôngphảiTCVĐnàocũngantoànđốivớitrẻ.LựachọnTCVĐantoàn đểcóthể hạn chế đến mức tối đa các mối nguy hiểm tiềm tàng có khả năng xảy ra trong quátrìnhchơivàđảmbảovềtinhthầnvàsứckhỏe cho trẻem.
Giớihạnvềkháchthểnghiêncứu
6tuổitạicácTrườngMN12(Quận5);TrườngMNHoàngYến(QuậnGòVấp);TrườngMNÁnhBìnhMinh(huyệnBìnhChánh);TrườngMN
Tuổi Xanh (Quận Tân Bình); Trường MN Hoa Lư (Quận 1); Trường MN Hoa PhượngVỹ (Bình Tân); Trường MN 2/9 (Quận 10); Trường MN Bé Thông Minh (Quận 8);TrườngMNThiênTuế(QuậnBìnhTân).
- KháchthểkhảosátlựachọnứngdụngTCVĐnângcaoTTCcủatrẻMG5–6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP HCM bao gồm 30 trẻ MG 5 – 6 tuổi (15 trẻ nữ,15trẻnam), 30chuyêngia GDTCvà 15chuyêngia Tâmlýhọc, Giáo dục học, 30GV,30cánbộquảnlýởcác trường mầmnontạiTP.HCM.
- Khách thể dùng để thực nghiệm bao gồm 269 trẻ MG 5 – 6 tuổi tại 04 TrườngMN 12 (Quận 5); Trường MNHoàngYến(Quận Gò Vấp);Trường MNH o a L ư (Quận 1); Trường MN Ánh Bình Minh (huyện Bình Chánh) Trong đó nhóm thựcnghiệm có
139 trẻ (66 trẻ nữ, 73 trẻ nam) và nhóm đối chứng gồm 130 trẻ (58 trẻ nữ,72trẻnam).
Phương phápnghiêncứu
Phươngphápphântíchvàtổnghợptàiliệu
Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu nhằm hệ thống hóa các vấn đề lýluậnliênquanđếnluậnán nghiêncứu.
Luận án nghiên cứu, tham khảo từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau như các quanđiểm của Đảng, Nhà nước về công tác giáo dục, đổi mới GDMN, công tác thể dục thểthao trongtrường học, cácv ă n k i ệ n , n g h ị q u y ế t , c h ỉ t h ị , t h ô n g t ư , q u y ế t đ ị n h c ủ a Đảng, Nhà nước, của Thủ tướng Chính phủ và Bộ Giáo dục và Đào tạo về chươngtrình GDMN và phát triển thể chất cho trẻ MG Mục tiêu chính là phân tích, đánh giá,tổng hợp và tiếp thu có chọn lọc các thông tin khoa học nhằm phục vụ trực tiếp choviệcnghiêncứu.
Luận án tiến hành thu thập và phân tích các sách, giáo trình, luận án, luận vănvà các bài báo khoa học có liên quan đến nội dung nghiên cứu Trên cơ sở đó chỉ rađiểm khác biệt trong các công trình nghiên cứu để từ đó tìm ra “khoảng trống” trongviệc lựa chọn ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt độngGDTC.
Phươngphápchọn mẫu
Xác định độ tin cậy của mẫu nghiên cứu khi lựa chọn khách thể khảo sát thựctrạng sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC vàkháchthểdùngđểthực nghiệm.
1N(e) 2 Trong đó:n=Kích thước mẫu
+ Đối với khách thể khảo sát thực trạng sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻMG5–6tuổitronghoạtđộngGDTC
Với số lượng giáo viên đang công tác tại các trường mầm non trên địa bàn TP.HCM, có 406 giáo viên được tuyển chọn vào quy trình lấy mẫu Để đạt mục tiêunghiên cứu thì kích thước mẫu tối thiểu của nghiên cứu này là 201 giáo viên Do đó,tácgiảthựchiệnkhảosátbằngcáchphátphiếuđến220giáoviênđangcôngtáct ạicác trường mầm non trên địa bàn TP HCM Kết quả thu được có 218 phiếu hợp lệ, dữliệunàyđảmbảođộtincậyvềlựa chọnmẫu.
VớisốlượngtrẻMG5–6tuổitại9trườngmầmnontrênđịabànTP.HCM,có 566 trẻđược tuyểnchọn vàoquy trình lấy mẫu Đểđạtmục tiêu nghiên cứut h ì kích thước mẫu tối thiểu của nghiên cứu này là 234 trẻ Do đó, tác giả tiến hành lựachọn269trẻđểthựcnghiệm,dữ liệu nàyđảmbảođộtincậyvềlựachọnmẫu.
Phươngphápđiềutrabằngbảnghỏi
+ Xác định tiêu chí định tính để đánh giá TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạtđộngGDTC
+ Xác định thực trạng sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổitronghoạtđộngGDTC
+ Xác định tiêu chí lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tronghoạtđộngGDTC
+ Đề xuất lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổit r o n g h o ạ t độngGDTC.
+ Sử dụng các hình thức câu hỏi sao cho phù hợp với nội dung nghiên cứu vàphùhợpvớiđặcđiểmcủa khách thểnghiên cứu.
+Từ những lý luận cơ bản của luận án, tác giả tiến hành thiết kế bảng hỏi thử.Bảnghỏithử chomột sốlượngkhách thểnhất địnhđểgópývềhìnhthức,ngônngữ.
+Bảng hỏi được hoàn thiện sau khi bỏ phần đánh giá và góp ý cần thiết củakháchthể k h ả o s á t về c á c p h ư ơ n g d i ệ n n g ô n n gữ , sốl ư ợ n g , nộ id un gv àh ìn h t hứ c thiết kế Song song đó, các câu hỏi chính thức nhằm tìm hiểu thực trạng và đề xuất lựachọn ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ
MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC cóđiềuchỉnhmộtsốchitiếtkhôngđángkểnhằmlàmrõnghĩahơnvềcáchdiễnđạt.
(1) Bảngh ỏ i đ ể x á c đ ị n h các t i ê u c h í đ án h g i á TT C c ủ a trẻ M G 5 –
Bảng hỏi có cấu trúc gồm 3 phần bao gồm lời giới thiệu, các thông tin củakhách thể tham gia khảo sát và câu hỏi yêu cầu chuyên gia đánh giá các tiêu chí địnhtínhTTCcủa trẻMG5–6tuổitronghoạtđộngGDTC.
+Kháchthểkhảosát: GVMNthuộc cáctrường mầmnontạiTP.HCM
Bảng hỏi gồm 3 phần chính, bao gồm lời giới thiệu, các thông tin của khách thểtham gia khảo sát và các câu hỏi Các câu hỏi được thiết kế gồm các nội dung về nhậnthức, thực trạng sử dụng TCVĐ, thực trạng TTC, những khó khăn khi sử dụng TCVĐtronghoạtđộngGDTC.
4.21–5.00:Mức5: Rấtthườngxuyên. Đốivới mụchỏicóthangđiểmtừ1–3điểm:
Bảng hỏi có cấu trúc gồm 3 phần bao gồm lời giới thiệu, các thông tin củakhách thể tham gia khảo sát và câu hỏi yêu cầu chuyên gia đánh giá các tiêu chí lựachọnTCVĐnângcaoTTCcủatrẻMG5–6tuổitronghoạtđộngGDTC.
(4) Bảng hỏi để đề xuất lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổitronghoạtđộngGDTC
+Số lượng bảng hỏi thiết kế: 5 (1 bảng hỏi dành cho trẻ MG 5 – 6 tuổi, 1 bảnghỏi dành cho chuyên gia GDTC, 1 bảng hỏi dành cho chuyên gia tâm lý giáo dục, 1bảnghỏidànhchoGVMN,1bảnghỏidànhchocánbộquảnlýtrường mầmnon).
+Khách thể khảo sát: trẻ MG 5 – 6 tuổi, chuyên gia (GDTC, tâm lý học, giáodục học), GVMN, cán bộ quản lý trường mầm non trong đó bảng hỏi dành cho trẻ MG5–6tuổisẽđượcGVMNhỗtrợthực hiện.
5 bảng hỏi đều có cấu trúc chung gồm 3 phần bao gồm lời giới thiệu, các câuhỏivàphầnmôtảcáctròchơi.Trongđó:
Bảng hỏi dành cho trẻ MN 5 – 6 tuổi có 1 câu hỏi là yêu cầu trẻ lựa chọn tròchơi theo 2 phương án trả lời là “Thích” hoặc “Không thích” Bảng hỏi này đượcGVMN hỗ trợ giúp trẻ thực hiện (Tiêu chí 1 của việc lựa chọn TCVĐ nâng cao TTCcủatrẻMG5 –6tuổitronghoạtđộngGDTC).
Lựa chọn 24 TCVĐ phù hợp với đặc điểm tâm lý và khả năng của trẻ theo thứtự từ cao đến thấp (Tiêu chí 2 của việc lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG
Lựa chọn 24 TCVĐ đảm bảo an toàn cho trẻ theo thứ tự từ cao đến thấp (Tiêuchí 3 của việc lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt độngGDTC).
Lựachọn24TCVĐtậptrungpháttriểncácvậnđộngcơbảnvàcáctốchấtv ận động nhất định theo thứ tự từ cao đến thấp (Tiêu chí 6 của việc lựa chọn TCVĐnângcaoTTCcủatrẻMG5–6tuổitronghoạtđộngGDTC).
+ Bảng hỏi dành cho GVMN có 1 yêu cầu là GVMN lựa chọn 24 TCVĐ phùhợp với khả năng tổ chức của GV theo thứ tự từ cao đến thấp (Tiêu chí 4 của việc lựachọnTCVĐnângcaoTTCcủatrẻMG5–6tuổitronghoạtđộngGDTC).
+ Bảng hỏi dành cho cán bộ quản lý trường mầm non có 1 yêu cầu là cán bộquản lý lựa chọn 24 TCVĐ phù hợp với điều kiện lớp học, sân học theo thứ tự từ caođến thấp (Tiêu chí 5 của việc lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổitronghoạtđộngGDTC).
+ Tính ĐTB chung các TCVĐ ở 6 tiêu chí để lựa chọn 24 TCVĐ thỏa mãnnhiều nhất các tiêu chí Tiến hành xếp hạng các TCVĐ được lựa chọn theo thứ tự ưutiên.
Phươngphápphỏngvấn
Tiếp cận với khách thể phỏng vấn, tìm hiểu các thông tin cơ bản về khách thể.Nêu mục đích, lý do và xin sự đồng thuận phỏng vấn Tiến hành phỏng vấn bằng bảngphỏng vấn Ghi chép hoặc ghi âm phần phỏng vấn Chọn lọc và sử dụng kết quả trongnghiêncứucủaluậnán.
Phươngphápquansátsưphạm
Tìm hiểu thực trạng TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi đối với các TCVĐ trong hoạtđộngGDTC. ĐánhgiákếtquảTTC củatrẻkhiứng dụngcácTCVĐđượcluậnánlựachọn.
Chúng tôi tiến hành quan sát và đánh giá TTC của 566 trẻ MG 5 – 6 tuổi khitham gia từng TCVĐ thông qua dự giờ 92 buổi, ứng với 53 giờ học thể dục và giờTCVĐởtấtcảcáctrườngmầmnontrong đóTCVĐlànộidungtrọngtâm.
Quá trình quan sát được thực hiện bằng quan sát trực tiếp của tác giả (40 buổi)và gián tiếp thông qua đội ngũ GV giảng dạy tại các trường mầm non trên địa bàn TP.HCMvàcộngtácviên(52buổi).
Tấtcảnộidungquansát đềuđượcghi chéplạitheomẫum à luậnán đãxây dựng.
Bảng 2.1 Thang đánh giá biểu hiện TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổitronghoạtđộngGDTC
1.Trẻtỏrah ứ n g thú vớihoạtđộngGDTC, mong muốnđược tham gia giảiquyết các nhiệm vụkhiG V t ổ c h ứ c hoạtđộngGDTC
Trẻthờơ,khôngquan tâm,khônghứng thú với hoạtđộngGDTC
Trẻ có hứng thú, cóquantâmhoạtđộng GDTC nhưng khôngnhiều, đôi khi còn lơđãng
Trẻ hứng thú, saymê với hoạt độngGDTC
2.Trẻchủđộngtrong việcg i ả i quyết các nhiệm vụcủaG V t r o n g h o ạ t độngGDTC
Trẻcóchủđộng,nhưng đôikhiv ẫ n cần sự nhắc nhở, hỗtrợt ừ G V h o ặ c b ạ ncùngchơi
Trẻchủđ ộ n g , đ ộclập,tựtintrongviệ cgiảiquyếtc á c n h i ệ m vụchơi
Trẻkhôngtìmracách giải quyết cácv ấ n đ ề p h á t si nhtrongkhichơi
Trẻt ì m r a c á c h g i ả i quyếtcác vấnđề phát sinht r o n g k h i c h ơ i n hưngcònchậm
Trẻ giải quyếtnhanhc h ó n g c á c vấnđ ề p h á t s i n h trongkhichơi
4 Trẻ có biểu hiệnnỗlựcđểh o à n thành tốt các nhiệmvụ trong hoạt độngGDTC
Trẻ không nỗ lựcthựchiệnhoạtđộ ngGDTC,dễnản, bỏ dở hầu hếtcách o ạ t đ ộ n g GDTC
Trẻcónỗlựcthựchiệnh oạtđộngGDTC, nhưng bỏ dởmột vài nhiệm vụ củahoạtđộng GDTC
Trẻnỗlựcthựchiện hoạtđộngGDTC,ho ànthànhtấtcảcácnhiệ mvụcủa hoạtđộngGDTC
GDTC bạnc ù n g c h ơ i , d ễ cáugắt,giậndỗi cònmộtvàibiểuhiện giậndỗi chơi
Phươngphápkiểmtrasư phạm
- Côngcụkiểmtrasưphạm Đểthực hiệnphương p h á p kiểmtrasưp hạm nhằmđánhgiá thểc h ấ t của trẻ MG5–6tuổi,luậnánsử dụngcáctest:
- Chuẩn bị: đường chạy đất, cỏ hoặc trải thảm; đồng hồ bấm giây (độ chính xác1%giây)
- Cách thực hiện: kẻ một vạch xuất phát và một vạch đích Trẻ đứng sau vạchxuất phát Khi có hiệu lệnh, chạy nhanh về trước qua vạch đích Người kiểm tra đứngngangvạchđích,bấmgiờkhicóhiệulệnhvàbấmdừngkhitrẻchạyvềđích.
- Cách đánh giá: mỗi trẻ chạy 02 lần, lấy kết quả chạy tốt nhất Thành tích đượctínhbằnggiây(s).
- Cách thực hiện: kẻ một vạch phấn trên sân Trẻ đứng sau vạch phấn, hai chânrộng bằng vai, hai tay thả lỏng tự nhiên Khi có hiệu lệnh, hai tay đưa về trước, ra sau,đồng thời đánhmạnhv ề t r ư ớ c l ê n c a o k ế t h ợ p h a i g ố i k h u ỵ u , k i ễ n g g ó t , n h ú n b ậ t mạnhvềphíatrước
- Cách đánh giá: mỗi trẻ được thực hiện 02 lần, lấy kết quả lần bật xa nhất. Mốctínhlàđiểmchạmcủagótchânvớisàn.Thànhtíchđượctínhbằngcm.
(3) Đậpvà bắtbóngbằng2tay(lần/phút) sức
- Chuẩnbị:sânrộng,trảithảm/nệm(nếucó),bóngcaosu
- Cáchthựchiện:trẻ haitaycầmbóngởphíatrước, ngangmặt.Khicóhiệu lệnh,trẻthảbóngxuốngsàngạchmen,khibóngnảylên,bắtbóngbằnghaitay,sauđóthự c hiệnlặplạiliêntục trong1phút
- Cáchđánhgiá:thựchiện 01lần.Thànhtíchđượctínhbằngsốlần(những quảbóngtrẻbắtđượckhibóngnảylên).
- Chuẩnbị:sânrộng,bằngphẳng, túicátnặng150g,thướcđo
- Cách thực hiện: trẻ đứng sau vạch giới hạn, đặt chân trái trước, chân phải sau,tay cùng phía chân sau cầm túi cát, đưa từ dưới ra trước lên cao trên vai và ném mạnhvềtrước, giữ cơthểthăngbằngởtưthếkếtthúc
- Cáchđánh giá:thựchiện01lần.Thànhtíchđượctínhbằng mét(m).
- Cách thực hiện: trẻ ngồi sát sàn, hai chân duỗi thẳng và hơi tách ra (khoảng15-
20cm),2gótchânđặttrêndấusố“0”.Sauđógậpthân,2tayduỗithẳngvềtrướcởgiữa2chân , thânngườicốgắng gậpratrướcđồngthời2bàntaymentheomặt sàn
- Cách đánh giá: thực hiện 02 lần, mỗi lần giữ 2 giây, lấy kết quả lần gập tốtnhất Thành tích được tính bằng cm (nếu vượt qua dấu điểm “0” là +cm, ngược lại là -cm)[73].
Phươngphápthựcnghiệmsưphạm
- Mụcđích Đánh giá hiệu quả ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻMG 5– 6 t u ổ i t ạ i TP.HCM.
Khách thể thực nghiệm: được lựa chọn đại diện từ tổng thể mẫu nghiên cứu làtrẻ MG 5 – 6 tuổi, đồng đều về lứa tuổi, giới tính, trình độ luyện tập để đảm bảo tínhkhách quan Khách thể chia thành 2 nhóm: nhóm thực nghiệm gồm đại diện mẫunghiên cứu nam – nữ lớp Lá được so sánh với với nhóm đối chứng gồm đại diện mẫunghiên cứu nam – nữ lớp Lá ở độ tuổi từ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non trên địabànTP.HCM.
Thờigian thựcnghiệm: từtháng12/2018đếntháng5/2019. Địa điểm thực nghiệm: Trường MN 12 (Quận 5); Trường MN Hoàng Yến(Quận Gò Vấp); Trường MN Hoa Lư (Quận 1); Trường MN Ánh Bình Minh (huyệnBìnhChánh). Đo lườnghiệuquả thực nghiệm: đolường trước và saut h ự c n g h i ệ m c á c t i ê u chí sau: thể chất, TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC ở các nhóm đốichứngvànhómthựcnghiệm.
Phươngpháptoánthốngkê
Các số liệu được xử lý với sự hỗ trợ của chương trình phần mềm MicrosoftExcel2016 vàphầnmềmSPSS 20.0đểtínhcácthamsốthốngkêđặctrưngnhư:
- Kiểmđịnht–student(sosánhgiátrịtrungbình2 mẫu độc lập): t (n 30)
BnA:đ ộ lớncủamẫuA nB:độ lớn của mẫu BBậctự do(df)=nA+nB–2
X2: Giá trị kiểm tra sau thực nghiệmBậctự do (df)=n –1
Trongđó: n: Số lượng của 2 nhóm nghiên cứua:Sốlượngđápứngcủanhómthứ1 c: Số lượng không đáp ứng của nhóm thứ 1b:Sốlượngđápứngcủanhómthứ 2 d: Số lượng không đáp ứng của nhóm thứ 2Nếu:
Klàsốbiếnsố-item-thườngchínhlàsốcâuhỏichẳnghạn Xíchmabìnhphươngchínhlà Phươngsai.Cácthuậtngữvà côngthứcthốngkêcácbạncóthểtìmtrênGooglehoặccơbản cũngđãnămđược
Tổchứcnghiêncứu
Luậnánđượctiếnhànhnghiêncứutừtháng11/2016đếntháng12/2020,đượcchiat hành 04 giaiđoạnsau:
- Giai đoạn 1: từ tháng 11/2016 đến tháng
12/2017Nghiên cứu cơ sở lý luận có liên quan đến luận án Viếtđềcươngchitiếtvàbảovệđềcương
Tiến hành thực nghiệm và lấy số liệuXửlýsốliệuthuthập được Đánh giá hiệu quả ứng dụng các TCVĐ được lựa chọnViếtluậnánlần1 vàthôngquaGVhướng dẫn.
Tiếnhànhviếtbàibáo,viếtchuyênđề,báocáo03chuyênđềtiếnsĩ,tiểuluậntổngquan Viết luận án lần 2 và thông qua GV hướng dẫnHoànchỉnhluậnánvàin ấn
Đánhgiáthựctrạngsửdụngtròchơivậnđộngnângcaotínhtíchcựccủatrẻmẫugiáo5 – 6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchấttạiThànhphốHồChíMinh
Thựctrạngsửdụngtròchơivậnđộngnângcaotínhtíchcựccủatrẻmẫugiáo5 – 6tuổi trong hoạtđộng giáo dụcthể chất tạiThành phốHồ ChíMinh56 3.1.2 Xác định tiêu chí đánh giá tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi tronghoạtđộnggiáodụcthểchấttạiThànhphốHồChíMinh
3.1.1.1 Thựct r ạ n g t h ự c h i ệ n C h ư ơ n g t r ì n h g i á o d ụ c t h ể c h ấ t ở c á c t r ư ờ n g mầmnontạiThànhphốồ Chí Minh ĐểnắmbắtthựctếviệcthựchiệnChươngtrìnhGDTCchotrẻtạicáctrườngm ầmnon,luậnántiếnhànhquansátquátrìnhdạyhọckếtquảthuđượcnhưsau:Bảng3.1.Thựctrạ ngthựchiệnChươngtrìnhGDTCởcáctrườngmầmnontạiTP.HCM
Tỷ lệ% Đầy đủ Khôngđầy đủ
Nguồn:Kết quả phân tích dữ liệu của tác giảSốliệutạibảng3.1chothấy,100%cáctrườngmầmnontrênđịabànTP.HCM ở cả 2 khu vực nội thành và ngoại thành đều thực hiện đúng chương trình về nội dung,số giờ theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (theo Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 24/01/2017 của
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành chươngtrình giáo dục mầm non) Đối với trẻ MG 5 – 6 tuổi, giờ học thể dục được tổ chức 2tiết/tuần, mỗi tiết từ 30 - 35 phút và giờ TCVĐ được tổ chức 1 tiết/tuần, mỗi tiết là 35phút.
3.1.1.2 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất ởcáctrườngmầmnontạiThànhphốồ ChíMinh Để hiểu rõ hơn về thực trạng cơ sở vật chất phục hoạt động GDTC cũng nhưnhững thiết bị, dụng cụ phục vụ hoạt động tổ chức TCVĐ cho trẻ, luận án tiến hànhphỏng vấn trực tiếp Ban Giám hiệu và các cán bộ quản lý tại các trường mầm non Kếtquảđượctrìnhbàytạibảng3.2.
Bảng 3.2 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ công tác
TT Sânbãi,dụngcụ Sốtrường Sốlượng
Thiếtbị,đồchơitrong nhà và ngoàitrời
- Sân chơi: 9/9 trường có sân chơi cho trẻ và tất cả đều được lát gạch hoặcbằng xi măng rất dễ bị trầy sướt khi các em té ngã trong lúc tập luyện Nhu cầu sửdụng trung bình Hiện nay, vì hạn chế về không gian và diện tích trường hẹp, nên hầuhết sân chơi của trẻ có diện tích nhỏ; ngoài ra đồ chơi ngoài trời dành cho trẻ như cầutrượt, bập bênh, đu quay… còn thiếu rất nhiều cũng gây ra những ảnh hướng rất lớnđếnhứngthúvuichơi, hoạtđộngvậnđộngthểchấtcủa trẻ.
- Phòng tập thể chất: 9/9 trường có phòng tập thể chất, trong đó 2/9 là nhà bánkiên cố, dành riêng cho hoạt động GDTC và 7/9 là nhà cấp 4 , sử dụng làm phòng đachứcnăng Nhu cầusửdụngtrungbình.
- Về dụng cụ, thiết bị tập luyện: 9/9 trường đều thiếu, chất lượng trung bình vànhucầuđápứngthấp.
- Thiết bị, đồ chơi trong nhà và ngoài trời: 9/9 đều thiếu, chất lượng trungbình Trong đó đồ chơi ngoài trời dành cho trẻ như cầu trượt, bập bênh, đu quay…thiếu rất nhiều dẫn đến nội dung vui chơi ngoài trời kém phong phú và như vậy sẽ ảnhhướng đến sự hứng thú vui chơi của trẻ trong hoạt động GDTC Nhu cầu đáp ứngtrungbình
- Thiết bị đảm bảo an toàn cho trẻ: Tất cả các trường đều thiếu, chất lượngtrung bình đã qua sử dụng; sẽ không đảm bảo an toàn cho trẻ trong hoạt động GDTC.NhưvậysẽkhôngđộngviênđượcTTCcủatrẻvànhucầuđáp ứng mứctrungbình.
Từ đó có thể thấy, sân chơi dành cho trẻ trong hoạt động GDTC nhỏ, phòng tậpthể chất đa số là sử dụng chung, thiết bị tập luyện thiếu và chất lượng trung bình Nhìnchung cơ sở vật chất của trường ở khu vực nội thành và ngoại thành cơ bản có thể đápứng nhu cầu giảng dạy hoạt động GDTC cho trẻ, mức đáp ứng chỉ dừng lại ở trungbình là chủy ế u , v ì t h ế c ầ n t i ế p t ụ c t ă n g c ư ờ n g c ả v ề s ố l ư ợ n g v à c h ấ t l ư ợ n g đ ể đ á p ứng yêucầuthực tếhiệnnay.
3.1.1.3 Thực trạng nhận thức về việc sử dụng trò chơi vận động trong hoạtđộnggiáodụcthểchấttạiThànhphốồ Chí Minh Để đánh giá thực trạng nhận thức sử dụng TCVĐ trẻ MG 5 – 6 tuổi, kết quảkhảo sát bằng bảng hỏi với 218 GV về ưu thế sử dụng TCVĐ và nhận thức của
GV vềvaitròcủaTCVĐđối vớinângcaoTTCtronghoạtđộngGDTC,kết quảnhưsau:
* Đánh giá về ưu thế sử dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC của trẻ MG 5 – 6tuổitạiTP.HCM
Bảng 3.3 Kết quả khảo sát về ưu thế sử dụng TCVĐ trong hoạt động
Bảng3 3 c h o t h ấ y về k ế t q u ả k h ả o s á t v ề ư u t h ế s ử d ụ n g T C V Đ t r o n g h o ạ t độngGDTCcủa trẻMG5 –6tuổitạiTP.HCMnhư sau:
Kết quảnàyđãkhẳngđịnhTCVĐ cóvaitrò quantrọng trong hoạtđộng
–6tuổitronghoạtđộngGDTC Để tìm hiểu nhận thức của GV về vai trò của TCVĐ đối với nâng cao TTC củatrẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC, luận án đã tiến hành khảo sát bằng bảng hỏivới218GV.Kếtquả thểhiệnởbảng3.4.
Bảng 3.4 Kết quả khảo sát về nhận thức vai trò của TCVĐ đối với việcnângcao TTCcủatrẻMG5–6tuổitronghoạtđộngGDTC
Quantrọng Bìnht hường Khôngquant rọng
NângcaoTTC(hứngthú,chủđộng,k hảnănggiảiquyếtcácvấn đề phát sinh khi chơi, sự nỗlực,tínhhợptác) 118 54.1 69 31.7 31 14.2
Kết quả khảo sát ở bảng 3.4 cho thấy nhận thức về vai trò của TCVĐ đối vớiviệcnângcaoTTCtronghoạtđộngGDTCchotrẻMG5–
6tuổitạiTP.HCMcủacác GV là chưa đồng đều, nhất quán Cụ thể, đối với câu hỏi “TCVĐ có vai trò rènluyện các kỹ năng vận động” có 55.5% GV cho rằng quan trọng, 38.5% bình thường,6.0% không quan trọng; khi được hỏi “TCVĐ có vai trò phát triển các tổ chất thể lực”thì có đến 73.4% GV nhận thấy vai trò quan trọng, 21.6% bình thường và 5.0% làkhông quan trọng; với câu hỏi “TCVĐ có vai trò nâng cao TTC (hứng thú, chủ động,khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi, sự nỗ lực, tính hợp tác)” thì có54.1% GV cho là quan trọng, 31.7% là bình thường, 14.2% là không quan trọng; khiđược hỏi
“TCVĐ có vai trò rèn luyện tính kỷ luật” có 40.4% GV nhận thấy vai tròquan trọng, 34.4% bình thường, 25.2% không quan trọng; và khi được hỏi “TCVĐ cóvai trò giáo dục tinh thần tập thể” chỉ có 38.1% GV cho rằng quan trọng, 49.5% bìnhthường, 12.4% không quan trọng Nếu thừa nhận “nhận thức là cơ sở của hành vi”,điều này sẽ có những tác động chưa tốt tới việc sử dụng phương pháp TCVĐ tronghoạtđộngGDTCchotrẻMG5–6tuổitạiTP.HCM.
3.1.1.4 Thực trạng sử dụng trò chơi vận động trong hoạt động giáo dục thểchấttại cáctrườngmầmnon trênđịabàn Thành phốồ ChíMinh
Quaphântíchtổnghợpcáctàiliệu, cáccôngtrìnhnghiên cứuliênquanđế nnội dung TCVĐ trong hoạt động GDTC, luận án đã tổng hợp 50 trò chơi dành cho trẻMG5 –
6 t u ổ i ở t r ư ờ n g M N v à t i ế n h à n h k h ả o s á t 2 1 8 G V đ a n g c ô n g t á c t ạ i c á c trường mầm non trên địa bàn TP HCM về tần suất sử dụng các TCVĐ trong quá trìnhgiảngdạyGDTCchotrẻ.Kếtquảkhảosát được trìnhbàytạibảng3.5.
Bảng 3.5 Kết quả khảo sát về tần suất sử dụng TCVĐtronghoạtđộng GDTCtạicáctrường mầmnon
TT TCVĐ Tầnsuấttổchức%(n!8) ĐTB Xếp hạng
TT TCVĐ Tầnsuấttổchức%(n!8) ĐTB Xếp
TT TCVĐ Tầnsuấttổchức%(n!8) ĐTB Xếp
Ghichú:5 : Rấtthườngxuyên 4:Thườngxuyên 3: Thỉnh thoảng2:Ítkhi 1:Khôngbaogiờ
Kết quả khảo sát từ bảng 3.5 cho thấy: ĐTB chung các TCVĐ đã được GV lựachọnnângcaoTTCcủatrẻMG5–
6tuổitronghoạtđộngGDTClà3.90,ứngvớimức“Thườngxuyên”theothangđođãxáclập.Phânt íchmứcđộtổchứcthựchiệnthìtròchơi“Giành cờ” có mức độ thực hiện cao nhất (rất thường xuyên: 59.6%, thường xuyên: 34.4%,thỉnhthoảng:2.8%,ítkhi:1.83%,vàkhôngbaogiờtổchức:1.4%).Tiếptheolàtròchơi“Chimđổilồng
”vớimứcđộthựchiện:rấtthườngxuyên:52.3%,thườngxuyên:44.0%,thỉnhthoảng:2.3%,ítkhi:1.4
%vàkhôngbaogiờ:0%.Ởvịtríthứbalàtròchơi“Bậtcóc tiếpsức”,trongsốđócó49.1%GVrấtthườngxuyêntổchứcTC,47.2%thườngxuyên,2.3%thỉnhtho ảng,1.4%ítkhi.PhầnlớncácGVđềubiếtvềcáctròchơitừtêngọichođếncáchthứctổchứchayđãtừngt ổchứcchotrẻchơi.
Kết quả phỏng vấn trực tiếp với một số GV thì hầu hết các GV đều cho rằngviệc đưa các TCVĐ vào tổ chức trong hoạt động GDTC sẽ góp phần nâng cao TTCcủatrẻ,nhưngđểcóthểkhaithácđượchiệuquảcủacácTCVĐthôngquacáchthứct ổ chức thực hiện hay để thực hiện như thế nào cho đúng và hợp lý thì các GV còn rấtlúng túng Để tránh lúng túng, các
GV thường sử dụng các TCVĐ thiên hướng tập thể,nhữngTCVĐmangtínhchấtđơngiản,dễthực hiện.
Luận án tiếp tục khảo sát GV về các hình thức ứng dụng TCVĐ cho trẻ MG 5 – 6tuổitronghoạtđộngGDTC.Kếtquảkhảosátthểhiệnởbảng3.6.
Bảng 3.6 Kết quả khảo sát về hình thức ứng dụng TCVĐ cho trẻ MG 5 – 6 tuổitronghoạtđộngGDTC
TT Hìnhthức Mứcđộ ĐTB Xếp
Ghichú:5 : Rấtthườngxuyên 4:Thườngxuyên 3: Thỉnh thoảng2:Ítkhi 1:Khôngbaogiờ
Việc lựa chọn hình thức để tổ chức TCVĐ phù hợp sẽ phát huy tính hiệu quảcủa trò chơi, khoảng thời gian dài, ngắn cũng là yếu tố cần cân nhắc để đảm bảo tần sốmạch nhằm đảm bảo vấn đề thể chất cho trẻ ĐTB chung tìm được ở bảng 3.6 về hìnhthức ứng dụng các TCVĐ cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC là 3.86, ứngvới mức
Kếtquảthốngkêchothấy,mức“Rấtthườngxuyên”có03/06hìnhthức:“TCVĐ(chuyên biệt)”, ĐTB = 4.60, xếp hạng 1; “Giờ học thể dục”, ĐTB = 4.42, xếp hạng 2;“Trongcácngàyhội,ngàylễthểdụcthểthao”,ĐTB=4.22,xếphạng3.Đâylàbahìnhthứcđượctrên ẵmẫuđếnhơn 2 /3mẫuỏpdụngtrongthựctiễn.Nhỡnchung,cỏckhoảngthờigianđượcGVlựachọnđểt ổchứcTCVĐchotrẻlàtươngđốiphùhợp.
Số liệu còn lại cho thấy, hình thức ít được GV tổ chức nhất là “Thể dục giữagiờ” chỉcó34/218GV lựa chọn, chiếm 15.6% Cóthể lý giảiđiều này như sau:d o thời gian thể dục giữa giờ thường diễn ra ngắn, nếu như GV tổ chức TCVĐ cho trẻtrong khoảng thời gian này mà thiếu khoa học hoặc không cân nhắc kỹ thì rất có thểkhi chơi xong trẻ sẽ không đủ thời gian hồi phục thể lực để bước vào giờ học sau đó.Chínhvìlẽđó,hìnhthứcnàyítđượcGVtổchứcTCVĐđểnângcaoTTCcủatrẻ.
3.1.1.5 Thực trạng khó khăn khi sử dụng trò chơi vận động nâng cao tính tíchcựccủatrẻmẫugiáo5–6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchấttạiTP.CM
Bảng 3.7 Thực trạng khó khăn khi sử dụng TCVĐ nâng cao
TTCcủatrẻMG 5–6tuổi tronghoạtđộng GDTCtạiTP.HCM
TT Khókhăn Mứcđộ(n!8) ĐTB Xếp
2 Thời gian tổ chức các
4 Đồ dùng, đồ chơi còn nghèonàn, thiếuthốn 10.1 7.3 29.4 38.5 14.7 2.60 6
6 GVchưathậtsự khuyến kh ích,t ạ o đ i ề u k i ệ n đ ể t r ẻ thamgia TCVĐ 8.3 10.1 28.4 42.2 11.0 2.62 5
7 Trình độ chuyên môn,nghiệpvụgiảngdạycủa
Chương trình giảng dạynặngtạoáplựcchoGV trong công tác tổ chứcTCVĐchotrẻ
Ghichú:5: Rấtthường xuyên 4:Thườngxuyên 3: Thỉnh thoảng2:Ítkhi 1:Khôngbaogiờ
Bàn luận về thực trạng sử dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cựccủa trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố HồChíMinh
3.1.4.1 Thực trạng thực hiện chương trình giáo dục thể chất ở các trường mầmnontạiThànhphốồ ChíMinh
Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện chương trình GDTC ở các trường mầmnontạiTP.HCMthì100%đềuthựchiệnđúngChươngtrìnhGDTCdànhchotrẻMG5– 6tuổitheo quyđịnhcủa BộGiáodụcvàĐàotạo.
Bên cạnh đó, 100% các trường đều đảm bảo dạy đúng, dạy đủ; giờ học thể dụcđượct ổ c h ứ c 2 t i ế t / t u ầ n , m ỗ i t i ế t t ừ 3 0 -
3 5 p h ú t v à g i ờ T C V Đ đ ư ợ c t ổ c h ứ c 1 tiết/tuần, mỗi tiết là 35 phút Hoạt động GDTC cho trẻ được thực hiện thường xuyênnhưng trên thực tế hiệu quả của hoạt động này chưa cao, giờ học diễn ra kém sôi động.Có thể có nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan gây ảnh hưởng đến hiệu quả củahoạtđộngGDTCcủa trẻMG5–6tuổi.
Vấn đề đặt ra đối với Ban Giám hiệu, GV các trường mầm non trên địa bàn TP.HCM là ngoài việc thực hiện đúng chương trình hoạt động GDTC cho trẻ thì cần phảicải tiến nội dung giảng dạy, thay đổi phương pháp dạy học nhằm khơi dậy hứng thú,pháthuyTTCcủatrẻ.
3.1.4.2 Thực trạng cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động GDTC ở các trườngmầmnontạiThànhphốồ ChíMinh
Trong những năm qua, công tác đầu tưcơ sở vật chất phục choh o ạ t đ ộ n g GDTC ở các trường mầm non tại TP HCM đã được quan tâm, chú trọng Hệ thống cơsở vật chất được cải thiện, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng đủ nhu cầu hoạt động GDTCcủatrẻ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, cơ sở vật chất phục cho hoạt động GDTC ở cáctrường mầm non tại TP HCM mới chỉ đáp ứng ở mức độ trung bình và thấp Do cáctrườngmầmnonnằm tr ên đ ị a bà nTP HCM v ớ i q uỹ đấthạ nchế n ê n hệ t h ố n g s ân chơi dành cho trẻ chiếm diện tích khá nhỏ Đa số các trường đều có phòng tập thể chấtdành riêng cho trẻ, tuy nhiên vẫn còn trường đang sử dụng phòng đa chức năng chohoạtđộngnày,chấtlượngcácphòngtậpđượcđánh giáởmứctrungbình.Điềun ày gây ảnh hưởng chưa tốt đến hiệu quả hoạt động GDTC Đây cũng là khó khăn chungcủacông tác GDTCđốivớicáctrường mầmnontrênđịabànTP HCM.
Ngoài ra,cácdụngcụthiếtbị tập luyện; thiết bị,đồ chơi trongn h à v à n g o à i trời; thiết bị đảm bảo an toàn cho trẻ còn thiếu nhiều, chưa đáp ứng đủ số lượng trẻ, đasố các dụng cụ, thiết bị đều đã qua sử dụng, ít được thay mới Sự thiếu hụt về cơ sở vậtchất, dụng cụ thiết bị phục vụ hoạt động GDTC cũng đang là thực trạng chung của cáctrường mầmnontrêncảnước.
Thực tế này đòi hỏi cán bộ quản lý của các trường mầm non cần có những chiếnlược, định hướng cụ thể trong đầu tư hệ thống cơ sở vật chất phục vụ hoạt động GDTCcủatrẻcảsốlượngvàchấtlượngđểnângcaohiệuquảgiảngdạyGDTC.
3.1.4.3 Thực trạng nhận thức về việc sử dụng trò chơi vận động trong hoạtđộnggiáodụcthểchấttạiThànhphốồ ChíMinh
GV đã có nhận thức đúng về việc sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 –
6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP HCM GV cũng nhận thức rõ việc tổ chức cácTCVĐcóýnghĩa giáodục tolớnđốivớisự pháttriểntoàndiệncủatrẻ.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, đa số GV đều cho rằng việc sử dụng các TCVĐtrong hoạt động GDTC cho trẻ MG 5 – 6 tuổi là cần thiết, và đánh giá rất cao về ưu thếsử dụng của TCVĐ trong hoạt động GDTC; tuy nhiên, trên thực tế để có thể khai thácvà tổ chức hiệu quả các TCVĐ cho trẻ thì GV vẫn còn nhiều lúng túng, đặc biệt quanđiểm về vai trò của TCVĐ đối với việc nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạtđộng GDTC chưa thật sự đồng nhất Điều này gây ra những tác động chưa tốt đến hiệuquảcủaTCVĐtronghoạtđộngGDTCchotrẻ.
3.1.4.4 Thực trạng sử dụng trò chơi vận động trong hoạt động giáo dục thểchấttạicáctrườngmầmnontrênđịabànThànhphốồ ChíMinh Đa phần các GV đều nhận thức rõ việc đưa các TCVĐ vào tổ chức trong hoạtđộng GDTC sẽ góp phần nâng cao TTC của trẻ GV biết và đã tổ chức các TCVĐ chotrẻ trong hoạt động GDTC; tuy nhiên, trong thực tế khi tổ chức các TCVĐ cho trẻ thìGV còn lúng túng, GV có xu hướng sử dụng các TCVĐ thiên hướng tập thể hoặcTCVĐmangtínhchấtđơngiản,dễthựchiện.CácTCVĐnàythườngđơnđiệu,thiế u sinhđộng,lặpđilặplạinhiềulần,nhàmchán,khônghấpdẫn,khôngthuhúttrẻthamgia.
Kết quả khảo sát còncho thấy, TCVĐ được ứng dụng chủyếu ởg i ờ h ọ c t h ể dục và giờ TCVĐ (chuyên biệt) Đây là hình thức ứng dụng hợp lý, đảm bảo tần sốmạch và thể chất cho trẻ Tuy nhiên, tại bảng 3.14 có 15.6% GV lựa chọn ứng dụngtronghìnhthứcthểdụcgiữagiờ,dohìnhthứcnàycóthờigiandiễnrangắn,nếuGVt ổ chức TCVĐ cho trẻ trong khoảng thời gian này mà thiếu khoa học hoặc không cânnhắc kỹ thì rất có thể khi chơi xong trẻ sẽ không đủ thời gian hồi phục thể lực để bướcvào giờ học sau đó Điều này cho thấy GV cần nghiên cứu kỹ lưỡng nội dung vềTCVĐ,thờilượng,mụcđíchtiếthọc,… đểnângcaohiệuquảhoạtđộngGDTCchotrẻMG5–6tuổi.
3.1.4.5 Thực trạng khó khăn khi sử dụng trò chơi vận động nâng cao tính tíchcựccủatrẻmẫugiáo5–
Kết quả nghiên cứu cho thấy, do số trẻ củamỗi lớp hiện nay kháđ ô n g v à t r ẻ cònkỹnăngsốngít,thờigiandànhcho. ĐTB chung ở bảng 3.7 là 3.31 điểm, ứng với mức “thỉnh thoảng” theo thang đođãxáclập.Điềunàycónghĩatrongquátrìnhtổ chứcTCVĐnângcao TTC của t rẻMG5–6tuổitronghoạtđộngGDTCthìGVthỉnhthoảnggặpphảinhữngkhókhăn.
Phân tích chi tiết cho thấy GVMN gặp khó khăn nhiều nhất ở “Số trẻ trong lớpquáđông”và“Trẻcònítvốnsống”(ĐTB=3.94,xếphạng1).Cóthểdễnhậnrađâylàkh ókhănchungcủahầuhếtcáctrườngMN trênđịabànTP.HCM.
Xếphạng2làkhókhănvề“ThờigiantổchứccácTCVĐcònhạnchế”đượccác GVMN đánh giá với tỷ lệ khá cao 69.7%, kế đến là “Trẻ có thói quen làm theo yêucầucủaGV”là61.4%(xếphạng3). Ở vị trí thứ 4 là “Chương trình giảng dạy nặng tạo áp lực cho GV trong công táctổ chức TCVĐ cho trẻ” Ở nội dung này có đến 43.2% GVMN lựa chọn ở mức rấtthường xuyên và thường xuyên.Tuy nhiên, qua thực tế tìm hiểu thì chương trình giảngdạychotrẻhiệnnayđãđượcgiảmtảiđángkể,cácbàidạycũngđượctổchứckh oa học hơn trước nếu GV vẫn cảm thấy khó khăn, áp lực thì nghĩa là GV vẫn chưa chủđộnglinhhoạttrongviệc sắpxếpxâydựngkếhoạch dạyhọc.
Các vị trí tiếp theo lần lượt là “GV chưa thật sự khuyến khích, tạo điều kiện đểtrẻ tham gia TCVĐ”, “Đồ dùng, đồ chơi còn nghèo nàn, thiếu thốn” và “Trình độchuyên môn, nghiệp vụ giảng dạy của GV còn hạn chế” Qua đó cho thấy GVMN đãchú trọng đến việc lựa chọn ứng dụng các TCVĐ để nâng cao TTC cho trẻ MG 5 – 6tuổi trong hoạt động GDTC bằng cách tạo những cơ hội để trẻ thể hiện sự sáng tạo, ýtưởng trongkhi chơi; khích lệ, động viên đểtrẻtựtin thểh i ệ n m ì n h T u y n h i ê n c á c GVcũngcầnphíaNhàtrườnghỗtrợthêmcácdụngcụđồchơi.Đâylàmộtđềxu ấtcầnquantâm.
Trong những năm gần đây, chương trình giảng dạy cho trẻ đã có nhiều đổi mới,nội dung được giảm tải đáng kể, các bài dạy cũng được tổ chức khoa học hơn. Chủ yếutập trung vào các mục đích phát triển của trẻ, nhưng có đến 43.2% GV còn gặp khókhăn khi thiết kế kế hoạch, giáo án giảng dạy Điều này chứng tỏ GV còn hạn chế mộtphầnvềnănglực,vàchưachủđộngtrongviệc sắpxếpxâydựngkếhoạchdạyhọc.
Các GV chưa thật sự khuyến khích, tạo điều kiện để trẻ tham gia TCVĐ cũngnhư đồ dùng, đồ chơi còn nghèo nàn, thiếu thốn” và “Trình độ chuyên môn, nghiệp vụgiảng dạy của GV còn hạn chế khiến cho hoạt động GDTC trở nên nhàm chán, trẻkhôngcònnhiềutíchcực vớihoạtđộngnày.
Kết quả trên cũng trùng hợp với ý kiến của Cô N.T.N.Q giáo viên trường MN:“Chúng ta đều biết, trẻ MN là lứa tuổi rất dễ mất tập trung, hay lo ra và sự phát triểntâm sinh lý giữa các con có sự không đồng đều dẫn đến có những trẻ tiếp thu nhanhluật chơi, tham gia rất tích cựcvà ngược lại Vì thếmột trongn h ữ n g k h ó k h ă n l ớ n nhấtmàtôigặpphảikhitổchứcTCVĐchotrẻMN5-
Nghiên cứu lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt độngGDTCtạiTP.HCM
Cơ sở lựa chọn trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo5–6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchất tạiThànhphốHồ ChíMinh88 3.2.2 Nguyên tắc lựa chọn trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫugiáo5 – 6 tuổi tronghoạt động giáo dụcthểchất tại ThànhphốHồChí Minh.90 3.2.3 Tiêu chí lựa chọn trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫugiáo5 – 6 tuổi tronghoạt động giáo dụcthểchất tại ThànhphốHồChí Minh.91 3.2.4 Kết quả lựa chọn trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫugiáo5 – 6 tuổi tronghoạt động giáo dụcthểchất tại ThànhphốHồChí Minh.97 3.2.5 Bànluậnkếtquảlựachọntròchơivậnđộngnângcaotínhtíchcựccủatrẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại Thành phố Hồ ChíMinh
TCVĐ chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của trẻ MG, TCVĐ được coilà một trong những phương tiện giáo dục quan trọng cho trẻ Việc tổ chức cho trẻ vuichơi bằng TCVĐ xen kẽ một cách hợp lý trong chế độ sinh hoạt hằng ngày của trẻ ởtrườnglàmộtvấnđềvôcùngquantrọng vàcầnthiết.
TCVĐ là một hoạt động thu hút trẻ bởi tính hấp dẫn Với đặc điểm tâm lý củatrẻlàhiếuđộng,thíchkhámphácáimớidovậyTCVĐlànộidungphùhợpnhấttrong hoạt động GDTC cho trẻ [80] TCVĐ còn là phương tiện chống lại sự mệt mỏi và căngthẳng của trẻ trong hoạt động học tập Trong quá trình chơi TCVĐ, không những sựcăngthẳngđượcgiảmbớtmàcơthểtrẻcònđược nạpthêmnănglượngđểtíchcự cvậnđộngtrongcáchoạtđộngvuichơi[86].
Cơ sở pháp lý để lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi tronghoạt động GDTC tại TP HCM dựa trên quan điểm, đường lối của Đảng, pháp luật củaNhà nước vềGDTC trong trường học nói chung và GDTC chotrẻM G n ó i r i ê n g t ạ i cácvăn kiện, chỉthị,nghịquyếtđãđượcbanhànhnhưsau:
Quyết định số 14/2001/QĐ-BGD&ĐT ngày 03/5/2001 của Bộ Giáo dục và ĐàotạovềviệcbanhànhquychếGDTCvàytếtrườnghọc[7].
Chỉ thị số 17 CT/TW ngày 23/10/2002 của Ban Chấp hành trung ương ĐảngCộngsảnViệtNam vềpháttriểnThểdụcthể thaođếnnăm2010[4].
Quyết định số 1076/QĐ-TTg ngày 17/6/2016 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt đề án tổng thể phát triển GDTC và thể thao trường học giai đoạn 2016 - 2020,địnhhướngđếnnăm2025 [70].
Thông tư số 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25/7/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạobanhànhchươngtrìnhGDMN[8].
Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ về việcphêduyệt“ChiếnlượcpháttriểnGiáodục2011 -2020”[69].
Nghị định số 11/2015/NĐ-CP ngày 31/01/2015 của Chính phủ về việc quy địnhvềGDTCvàhoạtđộng thểthaotrongnhàtrường[12].
Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam2016[18].
Chỉ thị số 2699/CT-BGDĐT ngày 08/8/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo vềnhiệmvụchủyếu nămhọc 2017-2018củangànhgiáodục[11].
Trong quá trình nghiên cứu lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 –
6tuổit ro ng h o ạ t đ ộ n g G D T C t ại T P H C M , l u ậ n ánc òn d ự a vào c á c cơs ở t h ự c t i ễ n (nhưđãtrìnhbàytạimục 3.1) baogồm:
- Thực trạng sử dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC tại các trường mầm nontrênđịabànTP.HCM.
- Thực trạng khó khăn khi sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổitronghoạtđộngGDTCtạiTP.HCM.
3.2.2 Nguyêntắc lựa chọn trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻmẫugiáo5 –6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchấttạiThànhphốHồChíMinh
Hoạt động GDTC có những tác động cụ thể đến sự phát triển thể chất của trẻ.Các tác động này phải phù hợp với điều kiện thực tiễn của xã hội xung quanh và phùhợp với sự phát triển của trẻ Vì vậy, việc lựa chọn các TCVĐ và đưa TCVĐ vào hoạtđộng GDTC phải phù hợp với mục tiêu và nội dung GDTC thực tiễn ở Chương trìnhGDMN, đặc điểm của trẻ, đồng thời phải căn cứ vào những điều kiện thực tế củatrường.
Nguyên tắc này đòi hỏi TCVĐ được lựa chọn và đưa vào ứng dụng trong hoạtđộng GDTC phải phù hợp với đặc điểm của lứa tuổi và nhận được sự đồng thuận cũngnhưsự phốihợp giámsátquátrìnhchơitừphíaGV,cánbộquảnlýcủa Nhàtrường.
TCVĐ đảm bảo tính khả thi nghĩa là phải áp dụng được trong Chương trìnhGDMN, trong hoạt động GDTC và được thực hiện dưới sự hướng dẫn của các
Giáodụclàmộtquátrìnhluônvậnđộngpháttriển,thểhiệnởsựvậnđộngcủamụctiêu giáodục,nộidunggiáodục,đốitượnggiáodục,…
Sựvậnđộngvàpháttriểncủaquátrìnhgiáodụcdiễnratrongmốiquanhệtácđộngqualạigiữa cácthànhphầnthamgia,giữaquátrìnhgiáodụcvàcácquátrìnhxãhộikhác.Lựachọnứngdụng cácTCVĐ phải giúp phát triển thể chất và phát huy tối đa TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi nóiriêngvàtrẻMGnóichung.Thực tếchothấy,không tồntạimộtTCVĐnguyênv ẹnnhưbanđầuxuấthiệnkhicónhiềuyếutốmớicùngnhữngđiềukiệnlịchsử– xãhộikhiếnTCVĐcónhững thayđổiđángkể.Vìvậy,khilựachọnứngdụngTCVĐc ầnquántriệtnguyêntắcđảmbảosựpháttriểncủacácTCVĐtrongđiềukiệnxãhộihiệnnay.
- Nguyêntắc4:Nguyêntắcđảmbảosự phùhợpđốitượnggiáodục Đểquátrìnhgiáodụcđạthiệuquảđòihỏiquátrìnhtổchứccáchoạtđộngvuichơip hảiđượcthiếtkếvàtổchứcphùhợpvớiđặcđiểmcủađốitượnggiáodục.Dođóviệclựa chọnứngdụngTCVĐphảihướngđếnsựphùhợpởtrẻMG5–6 tuổi[80] Ngoàira,sựphùhợpcònđượcđềcậpởđiềukiệncơsởvậtchấtcủatừnglớpvà một số trẻ có nhu cầu đặc biệt trong hoạt động GDTC.Nếu được lựa chọn TCVĐkhông đảm bảo sự phù hợp với trẻ MG 5 – 6 tuổi kể cả trẻ có nhu cầu đặc biêt, khôngphùhợpvớicơ sởvậtchấthiệncóthìsẽkhôngpháthuyđượcTTCcủatrẻ.
3.2.3 Tiêuchílựa chọn tròchơi vậnđộngnângcao tính tíchc ự c c ủ a t r ẻ mẫugiáo5–6tuổitronghoạtđộnggiáodụcthểchấttạiThànhphốHồChíMinh
Tổ chức tốt trò chơi trong hoạt động GDTC nói chung và TCVĐ nói riêng chotrẻ MG 5 – 6 tuổi sẽ tạo một sân chơi hấp dẫn; qua đó, rèn luyện thể chất, giáo dục mộtsố kỹ năng thiếty ế u c h o t r ẻ T r o n g q u á t r ì n h t r i ể n k h a i h o ạ t đ ộ n g G D T C k h ô n g p h ả i tấtcảcácTCVĐđềuđược sửdụngmàphảicósự chọnlựa,cânnhắc.
Từ việc phân tích, tổng hợp các tài liệu vềT C V Đ , s á c h h ư ớ n g d ẫ n d à n h c h o GV và tham khảo các kết quả nghiên cứu đi trước, tác giả nhận định: để lựa chọnTCVĐ nâng cao TTC cho trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC phải đáp ứng 06tiêuchí:
Theo Từ điển Webster“Sự thu hút là điều gì đó hấp dẫn hoặc thú vị mà conngười muốn ghé thăm, muốn xem, hoặc muốn làm hay là điều gì đó thu hút hoặc có ýthuhútconngườibằng cáchhấpdẫnnhữngmongmuốn vàthịhiếucủahọ”.
Theo Từ điển Tiếng Việt, sự thu hút là“lôi cuốn, làm dồn sự chú ý vào”[48],hay theo Từ điển Oxford,“sự thuhút là mộtt h ứ g ì đ ó l à m c h o m ọ i n g ư ờ i m u ố n đ ế n nơiđóhoặclàmmộtviệc gì đó”[96]. Ở độ tuổi từ 5 – 6 tuổi, khả năng chú ý có chủ định của trẻ MG 5 – 6 tuổi cònkém, trẻ dễ dàng tham gia vào trò chơi nhưng cũng nhanh chán, nhanh bỏ cuộc Vì thếcác TCVĐ được lựa chọn ứng dụng phải thu hút sự tham gia của trẻ, bởi nếu TCVĐnhàm chán, không có điều mới lạ sẽ không là động lực thúc đẩy trẻ tham gia TCVĐ,khitrẻkhông muốnthamgiaTCVĐnghĩalàchínhTCVĐcũngđánhmất ýnghĩa.
3.2.3.2 Tiêuchí2:Tròchơivậnđộng phùhợpđặcđiểm tâmlývàkhảnăngc ủatrẻ
Mỗi giai đoạn phát triển, trẻ có những đặc điểm khác nhau Giữa trẻ trai và trẻgái cũng có những điểm khác biệt Vì vậy, khi lựa chọn ứng dụng TCVĐ phải phù hợpvới thể chất và năng lực của trẻ Chú ý các đặc điểm cá nhân khi phân công nhiệm vụ,giáodục(giớitính,cátính,môitrườngsống, ).Quantrọnghơn,GVcầntránh đưacác TCVĐ có quy định chơi khó hiểu, hoặc quá sức với thể chất và trí tuệ của trẻ, gâynênsự nhàmchánvàảnhhưởngđếnsự pháttriểncủatrẻ.
3.2.3.3 Tiêuchí3:Tròchơi vậnđộng phảiđảm bảoantoàncủa trẻ
Trong quá trình thực hiện các TCVĐ cho trẻ, yếu tố an toàn không thể xem nhẹ.Hầu hết những rủi ro trong hoạt động vui chơi thường xuất phát từ sự lơ là trong việcđảm bảo an toàn như kiểm tra dụng cụ, sân bãi hay không chú trọng vấn đề khởi độngđúng nguyên tắc… Vậy nên để tránh xảy ra những tai nạn đáng tiếc, có thể gây ảnhhưởng xấu đến thể chất và tinh thần của trẻ, các TCVĐ phải có khối lượng vận độngphù hợp với thể lực chung của cả lớp Bên cạnh đó, GV cần nhận biết sớm khi trẻ cóbiểu hiện mệt mỏi để có hành động điều chỉnh TCVĐ một cách kịp thời, phù hợp Khichơi những TCVĐ có động tác khó như bò, trèo,… trẻ cần được trang bị các thiết bịbảohộnhư nónbảohiểm,găngtay,…
- Số lượng trẻ chơi: điều này cũng làm ảnh hưởng nhiều đến TTC của trẻ. Nếusố lượng trẻ trong một lớp quá đông (từ 20 đến 25 trẻ), trẻ ít có cơ hội chơi nhiều lần,GV khó bao quát, quản lý và sửa sai các động tác cho trẻ Vì vậy, cần phải lựa chọnnhững TCVĐ sao cho phù hợp với số lượng trẻ tham gia, tạo điều kiện tối đa để các trẻđều có thể cùng chơi Ngoài ra, không nên chọn một TCVĐ mà chơi từ đầu đến cuối,hoặctrong quá trìnhchơi chỉcómột,haitrẻđượcchơi,cònlạithìlàmkhángiả.
- Ước lượng những tình huống có thể xảy ra: trong khi chơi có thể trẻ sẽ bị té,ngã,trầydathìGVnênlưuýđếnyếu tốánhsánghoặccácthiếtbịan toàn.
- Thái độ của GV ảnh hưởng đến TTC của trẻ Vì vậy, GV phải có khả năng tạokhông khí sinh động, vui vẻ; biết cách động viên, khuyến khích, đánh giá khéo léo làmchotrẻmong muốnhiểurõnhiệmvụđặtravàgiúptrẻtìmcáchthựchiệntốtnhất.
Đánh giá hiệu quả ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫugiáo5-6tuổitronghoạt độnggiáo dụcthểchất tạiThànhphốHồChíMinh
Mụcđíchthựcnghiệm
Đánh giá hiệu quả tácđ ộ n g đ ể n â n g c a o T T C c ủ a 2 4 T C V Đ đ ư ợ c l ự a c h ọ n trong hoạt động GDTC cho trẻ MG 5 – 6 tuổi tại TP HCM Từ đó khẳng định ý nghĩalý luận và thực tiễn của việc ứng dụng TCVĐ vào hoạt độngGDTC cho trẻ MG 5 – 6tuổitạiTP.HCMphù hợpvới mụcđíchvàgiảthuyếtnghiêncứucủa luậnán.
Nội dungthựcnghiệm
- Nhóm thực nghiệm: trong các giờ học thể dục trẻ được vui chơi các TCVĐ đãđược lựa chọnphù hợp với nội dung GDTC.Trong giờ TCVĐ chuyênb i ệ t t r ẻ đ ư ợ c vui chơi theo hướng thiết kế sử dụng các TCVĐ theo từng chủ đề Các trẻ được ưu tiêncácđiềukiệnvềcơsởvậtchất,dụngcụtrongquátrìnhhọctập.Nộidungtậpluyện củanhómthực nghiệmđược trìnhbàytạibảng3.33
Nam(ns) Trong chương trình thể dục cónộidungtròchơithìsửdụng cácTCVĐ đãđượclựa chọn
Hướng dẫn trẻ chơi cácTCVĐđãđượclựachọ Nữ(nf) n
- Nhóm đối chứng: thực hiện học tập, vui chơi theo kế hoạch chung của Nhàtrường.Nộidungtập luyệncủanhómđốichứngđược trìnhbàytạibảng3.34
Bảng3.34.Nộidungtậpluyệncủanhómđốichứng Nhómđốichứng Giờhọcthể dục GiờTCVĐchuyênbiệt
Phươngphápvàkếhoạchthựcnghiệm
- Bước1: Lậpkếhoạch, thiếtkếchương trìnhsửdụng TCVĐ nângcaoTTC củatrẻMG5–6tuổitronggiờhọcthểdụcvàgiờTCVĐ.
(1) Nhómthựcnghiệm:gồm139 trẻ.Sốlượngđượcphân bổ:
+TrườngMN 12,Quận5:35trẻvới20 nam, 15nữ
+TrườngMN HoàngYến,Quận GòVấp:34 trẻvới16 nam,18nữ
+TrườngHoaLư,Quận1:36trẻvới19 nam, 17nữ
+TrườngMN ÁnhBìnhMinh,huyệnBìnhChánh:34trẻvới18nam,16nữ.
+TrườngMN 12,Quận5:30trẻvới17 nam, 13nữ
+TrườngMN HoàngYến,Quận GòVấp:32 trẻvới17 nam,15nữ
+TrườngMN HoaLư, Quận1:33trẻvới18 nam,15nữ
+ Trường MN Ánh Bình Minh, huyện Bình Chánh: 35 trẻ với 20 nam, 15 nữ.Đâylà4trườngMNnằmởcáckhuvựcnộithànhvàngoạithànhTP.HC M. Điểm chung của 4 trường này đều thực hiện đúng các nội dung về chương trình GDTCcho trẻ do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, có sự tương đồng về cơ sở vật chất phụcvụhoạtđộngGDTC,cósự tươngđồng vềthểchấtvàTTCgiữacáctrẻvớinhau.
Yêu cầu: GV tập huấn phải có trình độ tương đương nhau, là những GV có kiếnthứcvềTCVĐ,cókinhnghiệmvàkỹnăngtrongtổchứcTCVĐchotrẻ.
Nội dung tập huấn: Thống nhất mục tiêu và nội dung thực nghiệm; thống nhấtcách thức tổ chức thực nghiệm; thống nhất về việc lập kế hoạch thực nghiệm Kết quả,về cơ bản tất cả các GV đều nắm về nội dung, cách thức tổ chức thực hiện ứng dụngcácTCVĐtronghoạtđộngGDTC màluậnánđãlựa chọn.
- Nhóm thực nghiệm: GV tổ chức giờ học thể dục và giờ TCVĐ theo kế hoạch,chương trình đã thống nhất Quá trình tổ chức thực nghiệm có sự tham gia của tác giảđểquansát,đánhgiá.
- Thờigianthựcnghiệm: Tếnhànhtừ tháng 12/2018đến hếttháng5/2019.
3.3.3.3 Phân phối thời gian chơi trò chơi vận động thực nghiệm trong giờ họcthểdụccủatrẻmẫugiáo5 –6tuổitạiThành phốHồChíMinh
Việc phân bổ thời gian hợp lý về các nội dung học trong giờ học thể dục mà đặcbiệt là TCVĐ trong kế hoạch bài giảng hay giáo án môn thể dục cho trẻ là việc quantrọng Để đảm bảo tính khoa học, luận án đã tham khảo và được các chuyên gia đồng ývớiphương ánphânphốiTCVĐtừ10-15phút.Kếtquảđượctrìnhbàyởbảng3.35
Bảng 3.35 Phân phối thời gian chơi trò chơi vận động thực nghiệmtronggiờhọcthểdụccủatrẻmẫugiáo 5–6 tuổitạiThành phố HồChíMinh
3.3.3.4 Tiến trình thực nghiệm trò chơi vận động trong giờ học thể dục và giờtrò chơi vận động (chuyên biệt) cho trẻ mẫu giáo 5– 6 t u ổ i t ạ i T h à n h p h ố H ồ C h í Minh
Tiếntrìnhthực n g h i ệ m TCVĐ t ro ng giờhọc th ể d ụ c đ ượ c trình bày tạib ả n g 3.37chotrẻMG5– 6tuổitạicáctrườngmầmnontrênđịabànTP.HCM.
Tiến trìnhthựcnghiệmTCVĐtrong giờTCVĐ (chuyênbiệt) đượctrình bàytạibảng3 3 6 c h o t r ẻ M G 5 –
Bảng3.36.Tiến trình thựcnghiệmcácTCVĐtronggiờhọcthểdụcchotrẻMG5–6tuổi
THÁNG12 THÁNG1 THÁNG2 THÁNG3 THÁNG4 THÁNG5
Bảng3.37.Tiến trình thựcnghiệmcácTCVĐtronggiờTCVĐ(chuyênbiệt)chotrẻMG5–6tuổi
THỜIGIANTHỰCNGHIỆMTHEOTIẾT THÁNG12 THÁNG1 THÁNG2 THÁNG3 THÁNG4 THÁNG5
3.3.3.5 Thiết kế hoạt động sử dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cựccủatrẻ mẫu giáo5–6tuổitạiThànhphốHồChíMinh
(1) Thiết kế hoạt động sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổitronggiờhọc thểdục
- Mục đích: căn cứ vào mục tiêu của buổi học, GV xác định mục tiêu về kiếnthức,kỹnăngvàtháiđộcầnđạtđượccủa trẻ.
- Yêu cầu: tùy theo nội dung của buổi học, GV cụ thể hóa và chia trẻ theo từngnhóm với số lượng phù hợp với trò chơi; đồng thời, chuẩn bị đầy đủ phương tiện, dụngcụ cần thiết trong quá trình chơi đặc biệt là đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trìnhchơi.
- Nội dung: mỗi tuần có 2 tiết, mỗi tiết 35 phút Trong mỗi tiết học thể dục,ngoài việc thực hiện các nội dung của giờ học thể dục chính khóa thì ứng dụng 1TCVĐdoluậnánlựachọn.
- Phương pháp tổ chức: chia nhóm trẻ theo từng nội dung của trò chơi Cần lựachọnnhữngnộidungphùhợpvớichủđềcủatiếthọc.
- Đánh giá: Tác giả/GV/cộng tác viên quan sát đánh giá trực tiếp mức độ TTCcủatrẻquamỗilầnchơitheothangđođãxâydựng.
- Cách thức thực hiện: thiết kế giờ học thểdục theo hướng sửd ụ n g
T C V Đ nhằm nâng cao TTC cho trẻ, GV có thể căn cứ vào nội dung chương trình học để tổchức thiết kế giáo án phù hợp Nội dung giáo án hay kế hoạch bài dạy thể hiện ở phụlụcsố11.
(2) Thiết kế hoạt động sử dụng TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổitronggiờTCVĐ(chuyênbiệt)
- Mụcđích:GVxácđịnhmụctiêuvềkiếnthức,kỹnăngvàtháiđộtíchcựccầnđạtđược của trẻ.
- Đánhgiá:Tácgiả/GV/ cộngtácviênquansátđánhgiátrựctiếpmứcđộTTCcủatrẻquamỗilầnchơitheothangđođ ãxâydựng.
- Cáchthứcthựchiện:GVcóthểcăncứvàonộidungchươngtrìnhhọcđểtổchức thiếtkếgiáoánchophùhợp.Nộidung giáoánđượcthểhiệntạiphụlụcsố12.
Sau 6 tháng thực nghiệm, tiến hành kiểm tra kết quả sau thực nghiệm vào tháng5/2019 Mục đích của kiểm tra là so sánh kết quả hoạt động GDTC của nhóm đốichứng và nhóm thực nghiệm, làm cơ sở đánh giá kết quả ứng dụng các TCVĐ đã lựachọn.
Nội dung kiểm tra: Luận án đã sử dụng một số nội dung sau để kiểm tra, đánhgiákháchthểsauthựcnghiệm.Cụthể:
- Mức độ phát triển thể lực của trẻ: sử dụng 05 test đánh giá thể lực để kiểm trakhách thể nghiên cứu ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, từ đó đánh giá sự tăngtrưởngvềthànhtíchcáctestđósovớitrướckhithực nghiệm.
- Mức độ phát triển về biểu hiện TTC của trẻ: sử dụng 16 tiêu chí đánh giá TTCtrẻ trong quá trình thực nghiệm ở cả hai nhóm thực nghiệm và đối chứng, từ đó đánhgiásự pháttriểnvềTTCcáctiêuchíđósovới trước khi thựcnghiệm. ĐâylànhữngcăncứđểsosánhhiệuquảứngdụngTCVĐnângcaoTTCcủatrẻ
MG 5– 6 tuổi trong hoạt động GDTC Bên cạnh đó, còn tiến hành phỏngv ấ n đ ể thu thập những đánh giá của GV và phụ huynh trẻ nhằm khẳng định kết quả thựcnghiệm.
Kết quảkiểmđịnh,đánhgiátrước thựcnghiệm
Để tiến hành đo lường, đánh giá hiệu quả tác động thực nghiệm luận án sử dụngcác tiêu chí đánh giá TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC tại TP HCMđượccác địnhởmục3.1.1.Kếtquảđượctrình bàytạibảng3.38
TT Tínhtíchcực Nhómthựcnghiệm(n9) Nhómđốichứng (n0) Sựkhácbiệt thốngkê
3 Trẻmạnhdạn,tự tinkhithamgiatròchơi 2.17 0.24 2.16 0.31 0.29 >0.05 ĐTBC 2.12 2.12 Sự khác biệt khôngcóýnghĩathốn gkê
TT Tínhtíchcực Nhómthựcnghiệm(n9) Nhómđốichứng (n0) Sựkhácbiệt thốngkê
X TN1 S TN1 X ĐC1 S ĐC1 t P cùngchơi muốnđổivaichơivới trẻ
10 Trẻbiếtthỏahiệp,kiềmchếkhichơi 1.68 0.32 1.65 0.32 0.77 >0.05 ĐTBC 1.64 1.62 Sựkhácbiệtkhông cóýnghĩathốngkê
16 Trẻhợptácvớibạnđểthựchiệncácnhiệmvụ chơi 2.19 0.29 2.21 0.30 0.56 >0.05 ĐTBC 2.15 2.14 Sựkhácbiệtkhông cóýnghĩathốngkê
Kết quả nghiên cứu TTC tại bảng3.38 chothấy: hầu hếtk h ô n g c ó s ự c h ê n h lệch về biểu hiện TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạt động GDTC giữa nhóm thựcnghiệmvànhómđốichứngởgiaiđoạntrướcthựcnghiệm.Tiếnhànhkiểmđịn hT-test cho thấy P>0.05 chứng tỏ không có sự khác biệt thống kê giữa 2 nhóm thựcnghiệmv à n h ó m đ ố i c h ứ n g N h ư v ậ y cót h ể k ế t l u ậ n t r ư ớ c t h ự c n g h i ệ m b i ể u h i ệ n TTC của trẻ MG 5 - 6 tuổi trong hoạt độngG D T C c ủ a n h ó m t h ự c n g h i ệ m v à n h ó m đốichứnglàtươngđồngnhau.
Nhìnmộtcách tổng thể,mức độbiểu hiệnTTC củanhóm thựcn g h i ệ m v à nhóm đối chứng chưa cao, chủ yếu xếp loại ở mức trung bình đối với các tiêu chí ởbiểu hiện tính hứng thú, tính chủ động, sự nỗ lực, tính hợp tác Riêng biểu hiện khảnăng giải quyết các vấn đề phát sinh khi chơi của trẻ được đánh giá thấp nhất với cáctiêuchíhầunhư xếploạiởmứckhôngtíchcực.
Tiếp theo, luận án tiến hành kiểm tra thành tích các test đánh giá thể lực củakháchthểnghiêncứu.Kếtquảđượctrìnhbàytạibảng3.39.
X TN1 S TN1 X ĐC1 S ĐC1 t P X TN1 S TN1 X ĐC1 S ĐC1 t P
- Trẻ em nam nhóm thực nghiệm: Kết quả đo lường các test Chạy 10 m (giây),Ngồi gập thân về trước (cm) tốt hơn trẻ em nam nhóm đối chứng, các test còn lại củatrẻ em nam nhóm đối chứng tốt hơn, sự khác biệt các test thể lực của cả 2 nhóm khôngcóý nghĩa thốngkê ở ngưỡngxácsuấtP>0.05.
- Trẻemnữnhómđốichứng:KếtquảđolườngcáctestĐậpvàbắtbóngbằng2 tay (lần/ phút),Ngồigập thân về trước (cm) tốt hơnt r ẻ e m n ữ n h ó m t h ự c n g h i ệ m , các test còn lại của trẻ em nữ nhóm thực nghiệm tốt hơn, sự khác biệt các test thể lựccủacả2nhómkhôngcóýnghĩathốngkêởngưỡngxácsuấtP>0.05.
Từ kết quả trên, chứng tỏ trước khi tiến hành thực nghiệm các test thể lực củatrẻ em nam nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đồng nhau; trẻ em nữnhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng là tương đồng nhau Điều này chứng tỏ việcchianhómlà khách quan, đảmbảocácyêucầuvềtổchứcthựcnghiệm.
Kết quảkiểmđịnh,đánhgiásauthựcnghiệm
Sau thời gian thực nghiệm luận án đánh giá sự tăng trưởng trung bình các biểuhiệnTTCcủatừngnhómthựcnghiệmvànhómđốichứng Kếtquảkiểmtranhưsau:
3.3.5.1 Đánh giá sự phát triển tính tích cực của nhóm đối chứng sau thựcnghiệm
Số liệu tại bảng 3.40 cho thấy sau thời gian thực nghiệm các biểu hiện TTC củanhóm đối chứng có sự phát triển nhưng chưa thật sự rõ rệt và đồng đều Có 3 tiêu chípháttriểnTTClàmthayđổimức độđánhgiásauthực nghiệm.C ụ thể:
- 02 tiêu chí “Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ chơi”, “Trẻ biết thỏahiệp, kiềm chế khi chơi” của biểu hiện “Khả năng giải quyết các vấn đề phát sinh khichơi” của trẻ được đánh giá từ mức không tích cực trước thực nghiệm lên mức trungbìnhởsauthực nghiệm.
- 01 tiêu chí “Trẻ kiên trì thực hiện đúng quy định của trò chơi” của biểu hiện“Sự nỗ lực” của trẻ được đánh giá từ mức trung bình trước thực nghiệm lên mức tíchcựcởsauthựcnghiệm.
Hầuhếtcác tiêuchíTTC của nhómđốichứng tăngítđiểmtừ0 07điểmtrở xuống.
Bảng 3.40 Sự phát triển TTC của nhóm đối chứng sau thực nghiệm(n0)
Giải quyếtcácvấn đềphát sinh khichơi
3.3.5.2 Đánhgiásựp há tt riể n tínht íc hcựccủan h ó m thựcn gh iệm saut h ự c nghiệm
Bảng 3.41 Kết quả mức độ tác động của TCVĐ đối với TTC của nhóm thựcnghiệm
Số liệu từ bảng 3.41 cho thấy, trong 24 TCVĐ được lựa chọn ứng dụng thựcnghiệm chỉ có 18 TCVĐ góp phần nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong hoạtđộng GDTC một cách rõ nét, bao gồm: mèo đuổi chuột, chuyền bóng, bắt chước tạodáng, cáo và thỏ, nhảy ô, chim đổi lồng, lùa vịt, ai nhanh hơn, thỏ đánh trống, chìm -nổi, sóng đánh, đập bóng tiếp sức, bóng chuyền 6, cầu thủ bóng rổ, tàu hỏa chạy, nhảyvàonhảyra,ngườithừathứba,đuổibắt.ĐâylànhữngTCVĐtạochotrẻcảmgiáchứngthú, mong muốn tham gia trò chơi, chủ động, nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ chơi, trẻbiếthợptácvớibạncùngchơi,cùnggiảiquyếtcácvấnđềphátsinhtrongkhichơi.
Các TCVĐ như nhảy dây, ném trúng đích, tung bóng cho nhau, rắn bò, kéo cưalừaxẻ,diệtcácconvậtcóhạicótácđộngvàlàmthayđổicácbiểuhiệnvềTTCcủatrẻn hưngsự thayđổinàychưathậtsựtíchcực đốivớitrẻMG5 –6tuổi.
Với mục đích kiểm định hiệu quả thực nghiệm, luận án thực hiện phân tích 2kháchthểcụthểsau:
Trườnghợp1.NHlàmộttrẻkháhiếuđộngtronglớp,khảnăngtậptrungcủaHkhô ngtốt,thayvìthamgiatròchơithìlạihaytrêuchọccácbạn,khibịGVnhắcnhởthìH cóthamgiachơinhưngchỉlàmqualoachoxongrồilạitiếptụctrêucácbạn Khi tác giả hỏi H“tại sao con không tham gia chơi cùng các bạn”thì H trả lời“con chơi trò này rồi nên con không thích chơi nữa”.Sau thời gian được trải nghiệmvớinhữngtròchơicủaluậnántronghoạtđộngGDTCcùngvớisựđộngviê n,nhắcnhở của cô chủ nhiệm lớp, H đã có những chuyển biến rất tích cực tuy vẫn còn bị xaolãng bởi những thứ xung quanh nhưng H đã có thể lắng nghe cô giáo nói, hào hứngtham gia chơi các trò chơi thi đua cùng bạn Đặc biệt, khi đội của H thắng thì H tỏ rarất là vui sướng thậm chí còn chạy đến nói với cô là“cô ơi, nhóm con thắng” Trongcác hoạt động vui chơi, H đã chủ động tham gia trò chơi mà không cần GV nhắc nhở.Nói khác đi, các biểu hiện cơ bản của TTC trong hoạt động GDTC thể hiện khá rõ quatrườnghợpcủa NH.
Trường hợp 2 VH là trẻ hình thể khá thấp so với các bạn cùng lớp Trong lớpH khá nhút nhát nên hầu như bé ít tham gia các hoạt động vui chơi của lớp Trong khiGV tổ chức TCVĐ thì H thường chọn ngồi ở một góc để quan sát các bạn chơi hoặc làngồi tô, vẽ, gấp giấy Khi tác giả hỏi H“tại sao con không tham gia chơi cùng cácbạn”thì H trả lời“con chơi không lại các bạn ấy”.Trong quá trình thực nghiệm, tácgiả đã cùng với cô giáo chủ nhiệm đã động viên, khuyến khích H tham gia trò chơi,mỗi khi H thực hiện khá tốt một tình huống nào đó sẽ được GV khen ngay trước lớp.Lúc bắt đầu chơi H rất rụt rè, thậm chí nhiều lần bật khóc nhưng sau thời gian trảinghiệm với nhiều trò chơi khác nhau, với các cách chơi mới lạ cùng nhiều màu sắc vuinhộn, H trở lên mạnh dạn, vui vẻ hơn Khi nhóm của H thắng, H tỏ ra phấn khích,khuôn mặtrạngrỡ.
Qua quá trình thực nghiệm GV trực tiếp phụ trách các lớp của nhóm thựcnghiệm đánh giá về kết quả ứng dụng TCVĐ trong hoạt động GDTC được trình bày ởbảng3.42.
Kết quả từ bảng 3.42 cho thấy 100% GV chủ nhiệm lớp thực nghiệm đềuthống nhất trẻ thể hiện rõ các biểu hiện của TTC khi tham gia các TCVĐ trong hoạtđộng GDTC Quá trình thực nghiệm các TCVĐ mà luận án nghiên cứu lựa chọn vàứng dụng đã giúp trẻ có nhiều chuyển biến tích cực cả về sự phát triển thể chất vàtinh thần; 100% GV cho rằng các TCVĐ đã làm cho giờ học trở nên hấp dẫn hơn vàtrẻ học tập tích cực hơn, 87.5% GV đồngý lớp học vuivẻ hơn.B ê n c ạ n h đ ó , v ớ i việc xây dựng các TCVĐ mang tính chất thi đua, tập thể chứa đựng nhiều màu sắcmới lạ cùng sự sắp xếp bố trí các TCVĐ với lượng vận động phù hợp đã kích thíchđược TTC tham gia các trò chơi của trẻ cũng như phát triển thể chất cho trẻ (100%GV cho biết trẻ khỏe mạnh hơn, hứng thú với hoạt động trên lớp hơn và hào hứngtham gia các trò chơi hơn; 87.5% GV cho rằng trẻ nhanh nhẹn, vui vẻ hơn; 75% ýkiếntrẻtậptrung,kiên trìhơnvà 62.5%trẻđoànkếtvàthânthiệnhơn).
*Kếtquảđánhgiácủaphụhuynhvềquátrìnhthực nghiệm Để có những đánh giá cụ thể về TTC của trẻ, luận án tiến hành phỏng vấn 47phụhuynhcóconcháuthuộcnhómthựcnghiệmđangchơinhữngTCVĐmàluậ nánđã lựa chọn ứngdụng cókếtquảnhư sau:
Bảng 3.43 Kết quả phỏng vấn phụ huynh trẻ thực nghiệmvềquátrìnhứngdụngTCVĐchotrẻ(nG)
Quývịcó mong muốnconcháu mìnhđược chơiTCVĐtrong hoạtđộnggiáodụcthểchấtởtrườnghọckhông
Số liệu tại bảng 3.43 cho thấy, 82.68% phụ huynh quan niệm hoạt động vuichơid à n h c h o t r ẻ l à r ấ t q u a n t r ọ n g v à q u a n t r ọ n g C ó 8 7 2 3 % p h ụ h u y n h m o n g muốn con cháu mình được tham gia chơi các TCVĐ trong hoạt động GDTC Quaphỏng vấn về các biểu hiện của trẻ thì9 1 4 9 % p h ụ h u y n h c ả m n h ậ n đ ư ợ c t r ẻ ă n khỏehơn,82.98%trẻngủtốthơn,95.74%trẻkhỏemạnhvàcaolớnhơn,89.36
%trẻ nhanh nhẹn vui vẻ hơn, 80.85% trẻ có khả năng tập trung tốt hơn, và chỉ có25.53% phụ huynh đánh giá trẻ có những biểu hiện bình thường Điều này cho thấyhiệu quả của việc ứng dụng TCVĐ của tác giả trong quá trình thực nghiệm Có đến89.36% phụ huynh thừa nhận việc rèn luyện thông qua TCVĐ giúp trẻ phát triểntoàndiệncả vềthếchấtlẫntinhthầncũng làmột minhchứngkháthuyết phục.
Sau khi tiến hành khảo sát đánh giá từ phía GV, phụ huynh về tác động củaTCVĐđếnT TC củ at rẻM G 5-
6 t uổ i Luậnán ti ến hàn hđ án hg iá sựp h á t t ri ển TTC của nhóm TN thông qua so sánh TTC trước và sau thực nghiệm Kết quả bảng3.44
Số liệu tại bảng 3.44 cho thấy sau thời gian thực nghiệm các biểu hiện TTC củanhóm thực nghiệm có sự phát triển rõ rệt và đồng đều Có 12 tiêu chí phát triển TTClàmthayđổimức độđánhgiásauthựcnghiệm.Cụthể:
- 10 tiêu chí “Trẻ tập trung, chú ý lắng nghe phổ biến trò chơi”, “Trẻ mạnh dạn,tự tin khi tham gia trò chơi “, “Trẻ tự chọn đồ chơi”, “Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi”,“Trẻbiếtrủbạncùngchơi”,“Trẻbiếtthảoluậnvớibạnvềnộidungchơi”,“Trẻkiê ntrì thực hiện đúng quy định của trò chơi”, “Trẻ tự điều khiển trò chơi”, “Trẻ lắng ngheý kiến của bạn cùng chơi”, “Trẻ hợp tác với bạn để thực hiện các nhiệm vụ chơi” củatrẻ được đánh giá từ mức trung bình trước thực nghiệm lên mức tích cực ở sau thựcnghiệm.
- 02 tiêu chí “Trẻ biết giải quyết trong tình huống thiếu đồ chơi”, “Trẻ biết giảiquyết trong tình huống khi bạn cùng chơi muốn đổi vai chơi với trẻ” của trẻ được đánhgiátừmứckhông tích cựctrướcthựcnghiệmlên mứctrung bìnhở sauthựcnghiệm.
Hầu hết các tiêu chí TTC của nhóm thực nghiệm đều có mức tăng điểm cao vàtăngtừ 0.08đến0.66điểm.
3.3.5.3 Đánh giá tác động của trò chơi vận động đến tính tích cực của trẻ mẫugiáo5-6tuổicủanhómthựcnghiệmvànhómđốichứng
Từ kết quả so sánh tại bảng 3.42 và bảng 3.46 cho thấy TTC trong hoạt độngGDTCc ủ a t r ẻ M G 5 –
6 t u ổ i ở n h ó m t h ự c n g h i ệ m v à n h ó m đ ố i c h ứ n g s a u t h ự c nghiệm đều có sự phát triển và có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, để đánh giá tác độngcủa TCVĐ đến TTC trong hoạt động GDTC, luận án so sánh ĐTC của nhóm thựcnghiệmvàđốichứngsauthực nghiệm.Kếtquảthểhiệnởbảng3.45.
2 Trẻt ậ p t r u n g , c h ú ý lắ ng ng he g i á o v i ê n p h ổ b i ế n tròchơi
3 Trẻmạnhdạn,tự tinkhithamgiatròchơi 2.34 0.24 2.22 0.31 3.53