Ứng dụng trò chơi vận động để nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo trong giờ giáo dục thể chất tại Thành phố Hồ Chí Minh

MỤC LỤC

Lýluận về tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dụcthểchất

Minle,… cho rằng không nên xem xétTTC chỉ là trạng thái hoạt động cũng như không nên tách rời mặt bên trong của TTCvới mặt bên ngoài của nó hoặc là sự phát triển TTC chỉ xem xét bằng các đặc trưng sốlượngvàchấtlượngcủa con người[16]. Platonop thì“Chú ý là sự tập trung ý thức vào một số đối tượng trigiác hoặc đối tượng ghi nhớ, đồng thời tách những đối tượng ấy khỏi những đối tượngkhác, là một hành động của ý thức hướng vào một đối tượng nhất định. Ở trẻ MG 5 – 6 tuổi, sự tự tin trong hoạt động GDTC giúp trẻ mạnh dạn, chủđộng tham gia vào TCVĐ, tin tưởng vào những việc mình làm và khả năng của mình,không ngần ngại, không ỷ lại vào người khác, nhanh nhẹn, linh hoạt khi thực hiện cácnhiệm vụ chơi mà GV đã giao.

Theo tác giả Đinh Lan Anh“giải quyết vấn đề của trẻ MG là khả năng trẻ thựchiện những hành động có kết quả theo cách thức đã lựa chọn bằng cách vận dụngnhững kiến thức, kinh nghiệm đã có để nhận diện, đồng thời biết ứng phó trước cáctìnhhuốngkhókhăn trongcáchoạtđộngnhằmđạtđược hiệuquả”[1]. Ở độ tuổi từ 5 – 6 tuổi sự chủ động giải quyết vấn đề của trẻ được bộc lộ kháphong phú như trẻ nhận ra được vấn đề xảy ra trong hoạt động GDTC; trẻ lắng nghe ýkiến của bạn; chia sẻ kinh nghiệm, ý tưởng với bạn; trẻ chủ động, tích cực tìm kiếmcácphươngtiệnđểgiảiquyếtvấnđềphátsinh;trẻcótháiđộứngxử đúngmựcv ớibạn[1]. Trẻ MG 5 – 6 tuổi đã hình thành động cơ mang ý nghĩa xã hội, hành động củatrẻ hướng vào các quan hệ xã hội, mong muốn làm cho người khác hài lòng, trẻ thựchiện một cách có ý thức công việc mang nội dung đạo đức.

Sự phát triển của TTC trong một giai đoạn nhất định chính là tiền đề dự báo xuhướnghoànthiệnvàpháttriểncáctốchấtvậnđộngnhấtđịnh.Cụthể:pháttriểncáctố chất vận động: trẻ đạt được sự thay đổi từ mức thấp đến cao, từ chưa phát triển đếnphát triển 5 tố chất vận động: nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khả năng phối hợp vậnđộng.

Đặcđiểmtâmsinhlý củatrẻmẫugiáo 5–6 tuổi

TTC và biểu hiện phát triển các tố chất vận động không phải lúc nào cũng tỷ lệthuận.SongTTCsẽdựbáoxuhướngpháttriểncáctố chấtvận động. Sự phát triển của TTC trong một giai đoạn nhất định chính là tiền đề dự báo xuhướnghoànthiệnvàpháttriểncáctốchấtvậnđộngnhấtđịnh.Cụthể:pháttriểncáctố chất vận động: trẻ đạt được sự thay đổi từ mức thấp đến cao, từ chưa phát triển đếnphát triển 5 tố chất vận động: nhanh, mạnh, bền, mềm dẻo, khả năng phối hợp vậnđộng. TT Biểuhiện Cáchthức đánhgiá. 6 Trẻpháttriểncác tốchấtvận động Sửdụngtest. Hệ cơ và xương: ở lứa tuổi này phát triển không đều. Tỉ lệ thân thể thay đổi rừrệt, sức bền cơ thể tăng lờn. Quỏ trỡnh cấu tạo xương chưa kết thỳc. Sự phỏt triển bộxương để làm điểm tựa cho vận động và bảo vệ các cơ quan bên trong ở lứa tuổi nàycòn chưa kết thúc, trong xương còn nhiều sụn. Tính cứng chắc của xương tương đốikém. Tính có thể biến đổi của xương còn lớn nên dễ phát sinh cong gập, biến đổi hìnhdạng. Vận động cơ thể hợp lí có thể làm cho hình thái cấu trúc xương của trẻ cóchuyển biến tốt,xương biến đổicứng chắchơn. Vì vậy, khi hướng dẫn trẻv u i c h ơ i cầnphảibảođảmantoàn,tránhtậplâuvànặng,tránhnhữngđộngtáccócườ ngđộvận động quá cao, quá đột ngột, tuyệt đối không cho các em tập những động tác quámạnh. Tổ chức cơ bắp của trẻ MG tương đối ít. Các sợi cơ nhỏ, mảnh, thành phầnnước trong cơ nhiều nên sức mạnh cơ bắp yếu, dự trữ năng lượng của cơ bắp cũng hạnchế. Sự phát triển của các mô cơ diễn ra chủ yếu là nhờ sự dày lên của các sợi cơ.Trọng lượng của các cơ trong cơ thể trẻ MG chỉ chiếm 22 – 24% trọng lượng toànthân. Các cơ của trẻ không có nhiều sức mạnh nên chóng bị mệt. mỏi trong lúc. Nếu trẻ được thường xuyên tham gia vậnđộng thể lực sẽ tăng cường một cách có hiệu quả công năng các tổ chức cơ bắp, làmchosứcmạnh,sức bền củacơbắpđược pháttriển[73]. Tim trẻ đã phát triển nhưng sức co bóp yếu, nhịp đập nhanh. Vì vậy cần tránhđể cho trẻ vận động liên tục trong một thời gian dài, tránh hoạt động đột ngột làm. chotrẻhồihộp,sợhãi.Khivậnđộng,cơthểtrẻđòihỏitimvàmạchlàmviệcnhiềuhơnvà sẽ có tác dụng rèn luyện nhất định với hệ tim mạch. Nhu cầu oxi của trẻ rất lớn làdo các quá trình phát triển của cơ thể trẻ. Điều hòa thần kinh tim còn chưa hoàn thiệncho nên nhịp co bóp dễ mất ổn định và cơ tim nhanh mệt khi vận động. Nhưng khithay đổi hoạt động, tim của trẻ nhanh hồi tĩnh và sức khỏe của trẻ được phục hồi. Dođó, khi hướng dẫn trẻ vận động phải luôn luôn thay đổi nội dung tập, luân chuyển giữađộng và tĩnh, tránh cho trẻ chơi các trò chơi có khối lượng vận động lớn dễ dẫn đếnsuythoáicơtim[30], [73]. Hô hấp ở trẻ em khác với người lớn cả về cấu tạo và cơ chế hoạt động. sườn và các bắp thịt ngực). Nghiên cứu về TCVĐ trong hoạt động GDTC, tác giả Ghecda Lenec trongquyển“Rèn luyện thể lực và trò chơi cho trẻ 3 – 6 tuổi”cho rằng nhu cầu vận độnglớn và tính hiếu động là đặc trưng cơ bản trong hoạt động của trẻ; vì vậy cần lựa chọnnhiều loại hình bài tập, TCVĐ tác động toàn diện tới các bộ phận cơ thể để rèn luyệnthểlực.Trêncơsởnhữngýtưởngđó,tácgiảcũngnêura34bàitập,TCVĐmẫuđể trẻ rèn luyện hàng ngày và 16 bài tập, TCVĐ mẫu giúp trẻ vui chơi trong những lần dãngoại[20]. Tác giả Lương Kim Chung trong quyển“Vun trồngthể lựcchođ à n e m n h ỏ ” đã nêu ra các phương tiện, phương pháp rèn luyện thể lực cho trẻ MG lớn, trong đóchú trọng nhất đến các bài tập thể lực, các TCVĐ và việc tổ chức dạo chơi ngoài trờiđểpháthuytácdụngtrongviệcpháttriểnthểlực của trẻ[13].

Tác giả đã thiết kế 20 bài học thực hiệnmột cách sáng tạo bằng cách thay đổi trò chơi, đội hình tập, dụng cụ thể thao,… và hệthống bài tập kiểm tra đánh giá mức độ phát triển tố chất thể lực và trí lực của trẻ [49].Cũng theo tác giả này, trong quá trình GDTC, TCVĐ là một phương pháp hoàn thiệnkỹ năng vận động cho trẻ. Tác giả Đặng Hồng Phương trong nghiên cứu phát triển TTC vận động cho trẻmầm non đã chỉ ra rằng“Phát triển TTC vận động ở trẻ là quá trình vận dụng cácphương pháp tích cực nhằm phát huy khả năng vận động và đảm bảo mật độ vận độngcủatrẻtronghoạtđộngGDTC, đặc biệtlàtrongtiếthọc thểdục”[50]. 6tuổitrongtròchơiphânvaicóchủđề”quanniệmtròchơiphânvaicóchủđềgiú p trẻ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài người, các chuẩn mực đạo đức,cũng như giúp trẻ phát triển một cách hài hòa, toàn diện về thể chất, thẩm mĩ, trí tuệ,tình cảm, ý chí và ngôn ngữ,… Trong bài viết này, tác giả cũng đưa ra 5 tiêu chí vềTTC nhận thức của trẻ MG 5 – 6 tuổi trong trò chơi phân vai có chủ đề đó là: (1) tựnguyệnthamgiatròchơi,chủđộngthỏathuậnvai,sẵnsàngđảmnhậnvaichơi;.

Nguyễn Thị Yến Linh với nghiên cứu“Biện pháp nâng cao TTC vận độngtrong giờ học thể dục cho trẻ 5 – 6 tuổi”đã đánh giá TTC thông qua các tiêu chí nhưhứng thú vận động, nhu cầu đối với hoạt động vận động, sự tích cực tham gia của trẻvào các hoạt động vận động và kết quả củasựtích cực này làm ứ c đ ộ l ĩ n h h ộ i k ỹ năng,kỹxảovậnđộng.Trêncơsởđó,tácgiảcũngđềxuất4nhómbiệnphápnâng cao TTC là xây dựng môi trường kích thích TTC vận động của trẻ; sử dụng biện pháptròchơi;thiđua;kíchthíchtrẻtíchcựcthamgiavàongàyhộilễthểdụcthểthao.Kết.

Phạmvi nghiêncứu

Tuổi Xanh (Quận Tân Bình); Trường MN Hoa Lư (Quận 1); Trường MN Hoa PhượngVỹ (Bình Tân); Trường MN 2/9 (Quận 10); Trường MN Bé Thông Minh (Quận 8);TrườngMNThiênTuế(QuậnBìnhTân).

Phươngphápnghiêncứu

+Số lượng bảng hỏi thiết kế: 5 (1 bảng hỏi dành cho trẻ MG 5 – 6 tuổi, 1 bảnghỏi dành cho chuyên gia GDTC, 1 bảng hỏi dành cho chuyên gia tâm lý giáo dục, 1bảnghỏidànhchoGVMN,1bảnghỏidànhchocánbộquảnlýtrường mầmnon). + Bảng hỏi dành cho GVMN có 1 yêu cầu là GVMN lựa chọn 24 TCVĐ phùhợp với khả năng tổ chức của GV theo thứ tự từ cao đến thấp (Tiêu chí 4 của việc lựachọnTCVĐnângcaoTTCcủatrẻMG5–6tuổitronghoạtđộngGDTC). + Bảng hỏi dành cho cán bộ quản lý trường mầm non có 1 yêu cầu là cán bộquản lý lựa chọn 24 TCVĐ phù hợp với điều kiện lớp học, sân học theo thứ tự từ caođến thấp (Tiêu chí 5 của việc lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC của trẻ MG 5 – 6 tuổitronghoạtđộngGDTC).

Chúng tôi tiến hành quan sát và đánh giá TTC của 566 trẻ MG 5 – 6 tuổi khitham gia từng TCVĐ thông qua dự giờ 92 buổi, ứng với 53 giờ học thể dục và giờTCVĐởtấtcảcáctrườngmầmnontrong đóTCVĐlànộidungtrọngtâm. - Cách thực hiện: trẻ đứng sau vạch giới hạn, đặt chân trái trước, chân phải sau,tay cùng phía chân sau cầm túi cát, đưa từ dưới ra trước lên cao trên vai và ném mạnhvềtrước, giữ cơthểthăngbằngởtưthếkếtthúc. - Cách thực hiện: trẻ ngồi sát sàn, hai chân duỗi thẳng và hơi tách ra (khoảng15-. 20cm),2gótchânđặttrêndấusố“0”.Sauđógậpthân,2tayduỗithẳngvềtrướcởgiữa2chân , thânngườicốgắng gậpratrướcđồngthời2bàntaymentheomặt sàn.

Khách thể chia thành 2 nhóm: nhóm thực nghiệm gồm đại diện mẫunghiên cứu nam – nữ lớp Lá được so sánh với với nhóm đối chứng gồm đại diện mẫunghiên cứu nam – nữ lớp Lá ở độ tuổi từ 5 – 6 tuổi tại các trường mầm non trên địabànTP.HCM.