Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng trò chơi vận động nâng cao tính tích cực của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi trong hoạt động giáo dục thể chất tại thành phố hồ chí minh TT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
238,97 KB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Hoạt động GDTC cho trẻ thực nhiều hình thức khác sở đặc điểm phát triển sinh lý, tâm lý vận động trẻ Trong hình thức GDTC cho trẻ trị chơi vận động (TCVĐ) thuộc loại trị chơi có quy luật đơn giản, dễ hiểu, lặp lặp lại nhiều lần với nhiều nội dung hấp dẫn, tình bất ngờ Thông qua TCVĐ, trẻ trải nghiệm, thử sức với dạng hoạt động gây hứng thú, từ hình thành cho trẻ hứng thú ý chí nỗ lực vượt qua khó khăn để hồn thành nhiệm vụ vận động Tuy nhiên, để trẻ mẫu giáo (MG) tích cực sau lần chơi cần phải lựa chọn TCVĐ phù hợp cho trẻ cách thức tổ chức phải phù hợp hiệu Trong năm gần đây, với tốc độ tăng trưởng kinh tế dồi thực phẩm, chăm sóc ăn uống mức yêu cầu lượng xem tivi, video, chơi trò chơi điện tử nhiều, tạo nên tình trạng dư cân, béo phì trẻ em Ngồi ra, việc hoạt động cịn hạn chế hình thành phát triển vận động tố chất cần thiết cho trẻ Bên cạnh đó, giáo viên mầm non (GVMN) chưa nhận thức hết tầm quan trọng việc phát huy TTC cho trẻ Mặt khác, lớp học đơng, diện tích chật hẹp, thiếu kinh nghiệm tổ chức hoạt động, nên GV thường lúng túng tổ chức cho trẻ vận động, có tổ chức qua loa, thiếu hiệu Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn, luận án chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu lựa chọn ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP HCM” Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận đánh giá thực trạng sử dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC, luận án lựa chọn TCVĐ phù hợp với đặc điểm trẻ MG – tuổi điều kiện cụ thể nhà trường, xây dựng kế hoạch ứng dụng hiệu TCVĐ Từ đó, nâng cao TTC góp phần phát triển thể lực trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP HCM Để đạt mục đích nêu trên, luận án tập trung giải mục tiêu cụ thể sau: Mục tiêu 1: Đánh giá thực trạng sử dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP HCM - Thực trạng sử dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP HCM - Xác định tiêu chí đánh giá TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP HCM Mục tiêu 2: Nghiên cứu lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM - Nguyên tắc lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM - Tiêu chí lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM - Lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM Mục tiêu 3: Đánh giá hiệu ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM - Ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM - Đánh giá hiệu tác động thực nghiệm TCVĐ để nâng cao TTC phát triển thể lực trẻ MG – tuổi TP.HCM Giả thuyết khoa học TTC yếu tố quan trọng góp phần mang lại hiệu hoạt động GDTC Tuy nhiên, nhiều lý khác mà TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM cịn hạn chế Nếu tìm hiểu rõ thực trạng, từ lựa chọn ứng dụng TCVĐ hoạt động GDTC theo số tiêu chí phù hợp giúp nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Về lý luận Luận án hệ thống hóa vấn đề lý luận hoạt động GDTC, TCVĐ, TTC trẻ MG – tuổi làm sở cho việc lựa chọn ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC Về thực tiễn - Nghiên cứu góp phần cung cấp số liệu khoa học thực trạng sử dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM - Nghiên cứu góp phần đề xuất tiêu chí đánh giá TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM - Nghiên cứu đề xuất thực nghiệm TCVĐ lựa chọn nhằm nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước giáo dục thể chất 1.1.1 Quan điểm giáo dục thể chất trường học 1.1.2 Quan điểm giáo dục thể chất cho trẻ mẫu giáo 1.2 Lý luận hoạt động giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo – tuổi 1.2.1 Hoạt động giáo dục thể chất 1.2.2 Hoạt động giáo dục thể chất trẻ mẫu giáo – tuổi 1.3 Lý luận trò chơi vận động trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục thể chất 1.3.1 Định nghĩa trò chơi vận động 1.3.2 Định nghĩa trò chơi vận động trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục thể chất 1.3.3 Đặc điểm trò chơi vận động trẻ mẫu giáo – tuổi 1.3.4 Phân loại trò chơi vận động 1.3.5 Các bước tổ chức trò chơi vận động cho trẻ mẫu giáo – tuổi 1.4 Lý luận tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục thể chất 1.4.1 Định nghĩa tính tích cực 1.4.2 Định nghĩa tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục thể chất 1.4.3 Biểu tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục thể chất 1.5 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ mẫu giáo – tuổi 1.5.1 Đặc điểm sinh lý trẻ mẫu giáo – tuổi 1.5.2 Đặc điểm tâm lý trẻ mẫu giáo – tuổi 1.6 Các cơng trình nghiên cứu có liên quan 1.6.1 Ở số nước giới 1.6.1.1 Nhóm nghiên cứu TCVĐ hoạt động GDTC 1.6.1.2 Nhóm nghiên cứu TTC trẻ MG 1.6.1.3 Nhóm nghiên cứu lựa chọn ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG hoạt động GDTC 1.6.2 Tại Việt Nam 1.6.2.1 Nhóm nghiên cứu TCVĐ hoạt động GDTC 1.6.2.2 Nhóm nghiên cứu TTC trẻ MG 1.6.2.3 Nhóm nghiên cứu lựa chọn ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG hoạt động GDTC CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Lựa chọn ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM 2.2 Phạm vi nghiên cứu 2.2.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Trong q trình chơi, trẻ có nhiều biểu TTC luận án chủ yếu nghiên cứu 05 biểu TTC (hứng thú, chủ động, giải vấn đề phát sinh chơi, nỗ lực, hợp tác) thể lực trẻ MG thông qua số test thể lực quy định Thông tư số 23/2010/TT-BGDĐT ngày 23/7/2010 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ chuẩn phát triển trẻ em tuổi - TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC biểu nhiều hình thức GDTC khác học thể dục, thể dục buổi sáng, thể dục giờ, dạo chơi tham quan, TCVĐ… luận án tập trung đánh giá TTC trẻ MG – tuổi trẻ tham gia TCVĐ học thể dục TCVĐ (chun biệt) - Có nhiều tiêu chí để lựa chọn TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM Tuy nhiên, luận án nghiên cứu tiêu chí, bao gồm: TCVĐ phải thu hút tham gia trẻ; TCVĐ phù hợp với đặc điểm tâm lý khả trẻ; TCVĐ đảm bảo an toàn trẻ; TCVĐ phù hợp với khả tổ chức GV; TCVĐ phù hợp với điều kiện lớp học, sân học; TCVĐ phải tập trung phát triển vận động tố chất vận động định Trong đó, tiêu chí TCVĐ đảm bảo an tồn trẻ xem tiêu chí bắt buộc lựa chọn TCVĐ khơng phải TCVĐ an tồn trẻ 2.2.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu - Khách thể khảo sát thực trạng sử dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM gồm: + 218 GV công tác trường mầm non địa bàn TP.HCM + 566 trẻ MG – tuổi Trường MN 12 (Quận 5); Trường MN Hoàng Yến (Quận Gị Vấp); Trường MN Ánh Bình Minh (huyện Bình Chánh); Trường MN Tuổi Xanh (Quận Tân Bình); Trường MN Hoa Lư (Quận 1); Trường MN Hoa Phượng Vỹ (Bình Tân); Trường MN 2/9 (Quận 10); Trường MN Bé Thông Minh (Quận 8); Trường MN Thiên Tuế (Quận Bình Tân) - Khách thể khảo sát lựa chọn ứng dụng TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC TP.HCM bao gồm 30 trẻ MG – tuổi (15 trẻ nữ, 15 trẻ nam), 30 chuyên gia GDTC 15 chuyên gia Tâm lý học, Giáo dục học, 30 GV, 30 cán quản lý trường mầm non TP HCM - Khách thể dùng để thực nghiệm bao gồm 269 trẻ MG – tuổi 04 Trường MN 12 (Quận 5); Trường MN Hoàng Yến (Quận Gò Vấp); Trường MN Hoa Lư (Quận 1); Trường MN Ánh Bình Minh (huyện Bình Chánh) Trong nhóm thực nghiệm có 139 trẻ (66 trẻ nữ, 73 trẻ nam) nhóm đối chứng gồm 130 trẻ (58 trẻ nữ, 72 trẻ nam) 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 2.3.2 Phương pháp chọn mẫu 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 2.3.4 Phương pháp vấn 2.3.5 Phương pháp quan sát sư phạm 2.3.6 Phương pháp kiểm tra sư phạm 2.3.7 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 2.3.1 Phương pháp toán thống kê 2.4 Tổ chức nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2020, chia thành 04 giai đoạn sau: - Giai đoạn 1: từ tháng 11/2016 đến tháng 12/2017 Nghiên cứu sở lý luận có liên quan đến luận án Viết đề cương chi tiết bảo vệ đề cương Liên hệ đơn vị để thực điều tra số liệu có liên quan đến luận án - Giai đoạn 2: từ tháng 01/2018 đến tháng 12/2018 Viết tổng quan vấn đề nghiên cứu Thiết kế phiếu khảo sát tiến hành khảo sát, vấn GV trường MN để đánh giá thực trạng Xử lý số liệu từ kết khảo sát GV trường MN Tiến hành thiết kế bảng quan sát, tìm cơng cụ kiểm tra sư phạm lấy số liệu trước thực nghiệm Thiết kế phiếu hỏi để đề xuất lựa chọn TCVĐ - Giai đoạn 3: từ tháng 12/2018 đến tháng 12/2019 Tiến hành thực nghiệm lấy số liệu Xử lý số liệu thu thập Đánh giá hiệu ứng dụng TCVĐ lựa chọn Viết luận án lần thông qua GV hướng dẫn - Giai đoạn 4: từ tháng 01/2020 đến tháng 12/2020 Tiến hành viết báo, viết chuyên đề, báo cáo 03 chuyên đề tiến sĩ, tiểu luận tổng quan Viết luận án lần thơng qua GV hướng dẫn Hồn chỉnh luận án in ấn Bảo vệ luận án trước hội đồng khoa học CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 Đánh giá thực trạng sử dụng trị chơi vận động nâng cao tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục thể chất Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1 Thực trạng sử dụng trị chơi vận động nâng cao tính tích cực trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động giáo dục thể chất Thành phố Hồ Chí Minh 3.1.1.1 Thực trạng thực Chương trình giáo dục thể chất trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Các trường mầm non địa bàn TP.HCM khu vực nội thành ngoại thành thực chương trình nội dung, số theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo (theo Thông tư số 01/VBHNBGDĐT ngày 24/01/2017 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trình giáo dục mầm non) Đối với trẻ MG – tuổi, học thể dục tổ chức tiết/tuần, tiết từ 30 - 35 phút TCVĐ tổ chức tiết/tuần, tiết 35 phút 10 3.1.1.2 Thực trạng sở vật chất phục vụ cho hoạt động giáo dục thể chất trường mầm non Thành phố Hồ Chí Minh Cơ sở vật chất trường khu vực nội thành ngoại thành đáp ứng nhu cầu giảng dạy hoạt động GDTC cho trẻ, mức đáp ứng dừng lại trung bình chủ yếu, cần tiếp tục tăng cường số lượng chất lượng để đáp ứng yêu cầu thực tế 3.1.1.3 Thực trạng nhận thức việc sử dụng trò chơi vận động hoạt động giáo dục thể chất Thành phố Hồ Chí Minh Để đánh giá thực trạng nhận thức sử dụng TCVĐ trẻ MG – tuổi, kết khảo sát bảng hỏi với 218 GV ưu sử dụng TCVĐ nhận thức GV vai trò TCVĐ nâng cao TTC hoạt động GDTC, kết sau: * Đánh giá ưu sử dụng TCVĐ hoạt động GDTC trẻ MG – tuổi TP HCM Bảng 3.3 Kết khảo sát ưu sử dụng TCVĐ hoạt động GDTC trẻ MG – tuổi TP HCM TT Mức độ (n=218) Tần số Tỷ lệ % 198 90.8 15 6.9 2.3 218 100 Nội dung Ưu Phân vân Không ưu Tổng Kết khẳng định TCVĐ có vai trò quan trọng hoạt động GDTC cho trẻ MG – tuổi * Nhận thức GV vai trò TCVĐ nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC Bảng 3.4 Kết khảo sát nhận thức vai trò TCVĐ việc nâng cao TTC trẻ MG – tuổi hoạt động GDTC Mức độ (n=218) TT Vai trò Rèn luyện kỹ vận động Quan trọng Bình thường Tần suất 121 Tần suất 84 Tỷ lệ % 55.5 Tỷ lệ % 38.5 Không quan trọng Tần Tỷ lệ suất % 13 6.0 3.3.5.1 Đánh giá phát triển tính tích cực nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm * Kết mức độ tác động TCVĐ TTC nhóm thực nghiệm Bảng 3.41 Kết mức độ tác động TCVĐ TTC nhóm thực nghiệm TT Tên TCVĐ ĐTB Xếp loại Mèo đuổi chuột 2.36 Tích cực Chuyền bóng 2.38 Tích cực Nhảy dây 2.21 Trung bình Bắt chước tạo dáng 2.37 Tích cực Cáo thỏ 2.34 Tích cực Ném trúng đích 2.28 Trung bình Nhảy ô 2.36 Tích cực Chim đổi lồng 2.38 Tích cực Lùa vịt 2.34 Tích cực 10 Ai nhanh 2.34 Tích cực 11 Thỏ đánh trống 2.35 Tích cực 12 Chìm - Nổi 2.40 Tích cực 13 Tung bóng cho 2.21 Trung bình 14 Sóng đánh 2.36 Tích cực 15 Đập bóng tiếp sức 2.37 Tích cực 16 Rắn bị 2.25 Trung bình 17 Bóng chuyền 2.36 Tích cực 18 Kéo cưa lừa xẻ 2.29 Trung bình 19 Cầu thủ bóng rổ 2.38 Tích cực 20 Tàu hỏa chạy 2.37 Tích cực 21 Diệt vật có hại 2.25 Trung bình 22 Nhảy vào nhảy 2.36 Tích cực 23 Người thừa thứ ba 2.34 Tích cực 24 Đuổi bắt 2.34 Tích cực * Kết đánh giá GV trình thực nghiệm Bảng 3.42 Kết vấn GV lớp thực nghiệm kết ứng dụng TCVĐ hoạt động GDTC (n=8) Ý kiến TT Nội dung Biểu trẻ tham gia thực nghiệm Tích cực Trung bình Khơng tích cực Tác động TCVĐ trẻ tham gia hoạt động GDTC Giờ học hấp dẫn Lớp học vui vẻ Trẻ học tập tích cực Trung bình Không tốt Biểu trẻ sau tham gia TCVĐ hoạt động GDTC Trẻ khỏe mạnh Hứng thú với hoạt động lớp Nhanh nhẹn, vui vẻ Hào hứng tham gia trò chơi Đoàn kết thân thiện Tập trung, kiên trì Bình thường Khơng tốt n Tỉ lệ % 0 100 0 8 0 100 87.5 100 0 8 0 100 100 87.5 100 62.5 75 0 Kết từ bảng 3.42 cho thấy 100% GV chủ nhiệm lớp thực nghiệm thống trẻ thể rõ biểu TTC tham gia TCVĐ hoạt động GDTC Quá trình thực nghiệm TCVĐ mà luận án nghiên cứu lựa chọn ứng dụng giúp trẻ có nhiều chuyển biến tích cực phát triển thể chất tinh thần * Kết đánh giá phụ huynh trình thực nghiệm Bảng 3.43 Kết vấn phụ huynh trẻ thực nghiệm trình ứng dụng TCVĐ cho trẻ (n = 47) TT Nội dung vấn Quan điểm Quý vị hoạt động vận động vui chơi cháu Rất quan trọng Quan trọng Có - Khơng Khơng quan trọng Hồn tồn không quan trọng Những biểu gần con, cháu Quý vị phụ huynh Ăn khỏe Ngủ tốt Khỏe mạnh cao lớn Nhanh nhẹn, vui vẻ Khả tập trung tốt Bình thường Q vị có mong muốn cháu chơi TCVĐ hoạt động giáo dục thể chất trường học khơng Có Khơng Việc rèn luyện thơng qua TCVĐ giúp trẻ phát triển toàn diện thể chất trí tuệ Đồng ý Khơng đồng ý Phân vân Ý kiến n Tỉ lệ % 27 12 57.45 25.53 8.51 6.38 2.12 43 39 45 42 38 12 91.49 82.98 95.74 89.36 80.85 25.53 41 87.23 12.77 42 89.36 10.64 Số liệu bảng 3.43 cho thấy, 82.68% phụ huynh quan niệm hoạt động vui chơi dành cho trẻ quan trọng quan trọng Có 87.23% phụ huynh mong muốn cháu tham gia chơi TCVĐ hoạt động GDTC Điều cho thấy hiệu việc ứng dụng TCVĐ tác giả trình thực nghiệm Có đến 89.36% phụ huynh thừa nhận việc rèn luyện thơng qua TCVĐ giúp trẻ phát triển tồn diện chất lẫn tinh thần minh chứng thuyết phục * Kết so sánh TTC nhóm TN trước sau thực nghiệm Bảng 3.44 Sự phát triển TTC nhóm thực nghiệm sau thực nghiệm (n=139) TT Tính tích cực Trước thực nghiệm S1 Hứng thú Trẻ tham gia trò chơi cách 2.05 vui vẻ, say mê Trẻ tập trung, ý lắng nghe 2.14 phổ biến trò chơi Trẻ mạnh dạn, tự tin tham 2.17 gia trò chơi Chủ động Trẻ tự chọn đồ chơi 2.12 Trẻ tự phân vai, nhận vai chơi 2.02 Trẻ biết rủ bạn chơi 2.11 Trẻ biết thảo luận với bạn 2.22 nội dung chơi Giải vấn đề phát sinh chơi Trẻ biết giải tình 1.60 thiếu đồ chơi Trẻ biết giải tình bạn chơi muốn 1.65 đổi vai chơi với trẻ Trẻ biết thỏa hiệp, kiềm chế 10 1.68 chơi Nỗ lực 11 Trẻ cố gắng, nỗ lực thực 2.05 trị chơi 12 Trẻ kiên trì thực quy 2.31 định trò chơi 13 Trẻ chơi trò chơi đến 2.14 Hợp tác 14 Trẻ tự điều khiển trò chơi 2.23 Trẻ lắng nghe ý kiến bạn 15 2.02 chơi Trẻ hợp tác với bạn để thực 16 2.19 nhiệm vụ chơi Sau thực nghiệm S2 W t P 0.25 2.30 0.24 0.25 11.49 8.51