1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa

81 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Lựa Chọn Một Số Trò Chơi Vận Động Nâng Cao Thể Lực Chung Cho Sinh Viên Trường Cao Đẳng Nông Lâm Thanh Hóa
Tác giả Lê Gia Quang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Mạnh Hùng
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

LÊ GIA QUANG BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ GIA QUANG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG NÂNG CAO THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM THANH HÓA NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG NÂNG CAO THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NƠNG LÂM THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC KHÓA 25 Nghệ An, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÊ GIA QUANG NGHIÊN CỨU LỰA CHỌN MỘT SỐ TRÕ CHƠI VẬN ĐỘNG NÂNG CAO THỂ LỰC CHUNG CHO SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NƠNG LÂM THANH HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Chuyên ngành: Giáo dục học Mã số: 8140101 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Mạnh Hùng Nghệ An, 2018 i Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn tới Trường Đại học Vinh, phòng Đào tạo sau đại học, Ban Giám hiệu Trường Cao đẳng Nơng Lâm Thanh Hóa, cán quản lý, giảng viên sinh viên giúp đỡ trình điều tra, khảo sát, thu thập liệu liên quan đến đề tài Xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Mạnh Hùng nhiệt tình hướng dẫn thầy giáo, nhà khoa học tận tình giảng dạy giúp đỡ tác giả trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Mặc dù q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp, thân nổ lực cố gắng, song chắn khơng thể tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, nhà giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả ii Mục lục Lời cảm ơn i Mục lục ii Danh mục chữ viết tắt ký hiệu v Danh mục bảng biểu vi Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Những quan điểm Đảng, Nhà nước công tác giáo dục thể chất 1.2 Chủ trương, sách Bộ Giáo dục Đào tạo công tác GDTC 11 1.3 Cơ sở lý luận mục đích, nhiệm vụ phương pháp đánh giá chất lượng GDTC sinh viên 14 1.3.1 Mục đích, nhiệm vụ, nguyên tắc 14 1.3.2 Bản chất nội dung trình dạy học 18 1.3.3 Phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục thể chất sinh viên 21 1.4 Đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi 18 - 22 hoạt động thể lực 26 1.4.1 Đặc điểm tâm lý 27 1.4.2 Đặc điểm sinh lý 29 4.3 Đặc điểm hình thái 33 iii 1.5 Vai trò nhà sư phạm công tác GDTC cho sinh viên 33 1.6 Mục đích, vai trị, phương pháp tổ chức trò chơi vận động việc nâng cao tố chất thể lực chung cho sinh viên 35 1.6.1 Mục đích trị chơi vận động 35 1.6.2 Vai trò tác dụng trò chơi vận động 35 1.6.3 Phương pháp tổ chức trò chơi vận động 36 Chương 45 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NÔNG LÂM THANH HÓA VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP 45 2.1 Nội dung chương trình GDTC cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa 45 2.2 Quá trình tổ chức giảng dạy GDTC 47 2.3 Thực trạng việc sử dụng phương pháp giảng dạy cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa 47 2.4 Thực trạng việc sử dụng trò chơi vận động GDTC cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa 49 2.5 Đánh giá trình độ thể lực chung nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa 52 Chương 55 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 55 3.1 Cơ sở lựa chọn trò chơi vận động ứng dụng giảng dạy nhằm phát triển thể lực chung cho nam SV Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa 55 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu TCVĐ nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa 59 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm 59 3.2.2 Đánh giá hiệu TCVĐ nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa 60 iv 3.2.3 So sánh kết kiểm tra thể lực sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm với tiêu chuẩn thể lực người Việt Nam 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Kiến nghị 67 Tài liệu tham khảo 69 v Danh mục chữ viết tắt ký hiệu ĐH : Đại học CĐ : Cao đẳng GDTC : Giáo dục thể chất GD&ĐT : Giáo dục đào tạo TCVĐ : Trò chơi vận động RLTT : Rèn luyện thân thể HSSV : Học sinh sinh viên HLTT : Huấn luyện thể thao HLV : Huấn luyện viên SV : Sinh viên TDTT : Thể dục thể thao vi Danh mục bảng biểu Bảng 3.1 Kết vấn cở sở lựa chọn TCVĐ nhằm nâng cao thể lực chung cho nam SV Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa 55 Bảng 3.2 Kết vấn xác định yêu cầu lựa chọn TCVĐ nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa 56 Bảng 3.3 Kết vấn lựa chọnTCVĐ nhằm phát triển thể lực chung cho nam SV Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa (n=30) 58 Bảng 3.4 Kết kiểm đánh giá trình độ thể lực chung hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm (n = 30) 60 Bảng 3.5 Kết kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm (n = 30) 61 Bảng 3.6 So sánh kết kiểm tra thể lực sau thực nghiệm nhóm 65 Biểu đồ 3.1 Diễn biến trình độ thể lực nội dung chạy 30m XPC nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa trước sau thực nghiệm 62 Biểu đồ 3.2 Diễn biến trình độ thể lực nội dung chạy tùy sức phút nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa trước sau thực nghiệm 62 Biểu đồ 3.3 Diễn biến trình độ thể lực nội dung bật xa chỗ nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa trước sau thực nghiệm 63 Biểu đồ 3.4 Diễn biến trình độ thể lực nội dung nằm sấp chống đẩy nam sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa trước sau thực nghiệm 63 Biểu đồ 3.5 Diễn biến trình độ thể lực nội dung chạy thoi 4x10m nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa trước sau thực nghiệm 64 1 Lý chọn đề tài Trong nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, nhân tố người yếu tố then chốt, tiền đề cần thiết cho phát triển bền vững, hưng thịnh mối quốc gia Đây vấn đề mà Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm, đầu tư thích đáng, lĩnh vực giáo dục, coi “giáo dục quốc sách hàng đầu” Sức khoẻ vốn quí người, nguồn tài ngun vơ q giá quốc gia, sản phẩm phản ánh cách khách quan thành tựu khoa học tự nhiên, xã hội, khoa học thể dục thể thao…Để có trì sức khoẻ, thể lực tốt việc luyện tập thể dục thể thao cách thường xuyên liên tục hợp lý cần thiết Đặc biệt thể hệ trẻ, chủ nhân tương lai đất nước việc rèn cho họ thói quen luyện tập trang bị cho họ kiến thức, kỹ bản., phương pháp luyện tập thể dục thể thao cần thiết Ngay sau Cách mạng Tháng tám thành công, Đất nước có mn vàn cơng việc cần phải chăm lo, lãnh đạo, Bác Hồ quan tâm đến sức khoẻ dân tộc, coi nguồn lực để cách mạng thành cơng Thể điều Bác viết “Sức khoẻ thể dục”, đăng báo Cứu Quốc ngày 27 tháng năm 1946 với tựa đề: “Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục” Trong Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 qui định: “Chế độ giáo dục thể chất bắt buộc trường học” Chỉ thị 36 CT/TW ngày 21 tháng năm 1994 Ban bí thư Trung ương Đảng xác định cụ thể mục tiêu: “Thực giáo dục thể chất tất trường học, làm cho việc luyện tập thể dục thể thao trở thành nếp sống hàng ngày cho hầu hết học sinh, sinh viên” Nhưng thực tế hoạt động, công tác giáo dục thể chất bộc lộ nhiều hạn chế, chưa đáp ứng mục tiêu giáo dục thể chất đặt Đó góp phần đào tạo đội ngũ cán khoa học, quản lý kinh tế, văn hoá xã hội, người lao động cho đất nước có thể cường tráng, có chuyên mơn nghiệp vụ, tay nghề vững vàng, có nhân cách người Việt Nam, đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Đặc biệt giai đoạn mà đất nước bước sang thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập quốc tế tham gia vào tổ chức thương mại giới WTO Thực tiễn cho thấy cần phải áp dụng hệ thống trị chơi vận động cho nội dung, hình thức dễ thực hiện, khơng địi hỏi tốn kinh phí, trang thiết bị, thuận lợi cho việc tổ chức giảng dạy, sử dụng thêm trò chơi vận động làm phương tiện chuyên môn để phát triển thể lực cho em Thơng qua trị chơi vận động em có điều kiện hồn thiện thân thể chất nhân cách Bởi trị chơi mang lại hiệu đáng kể, coi phương tiện hoàn thiện thể chất rèn luyện phẩm chất đạo đức, tâm lý, ý chí… làm phong phú thêm đời sống tinh thần, giúp em có tình cảm gắn bó u thương giúp đỡ lẫn thơng qua trị chơi em củng cố kỹ kỹ xảo cần thiết cho sống Trò chơi vận động phong phú đa dạng nội dung hình thức kiểm sốt lượng vận động không dẫn tới mệt mỏi sức cho sinh viên học nội khoá ngoại khố Những năm qua nước có số cơng trình nghiên cứu ứng dụng trị chơi vận động nhằm nâng cao thể lực cho sinh viên cấp địa phương khác tác giả: Dương Trọng Bình (2015), Nguyễn Quốc Toản (2000) Trần Thị Tơ Hồi (2008), Phạm Sỹ Huy (2011) Nhưng với đặc thù vùng miền, địa lý, điều kiện khí hậu, môi trường, nơi khác Ở địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa 59 3.2 Ứng dụng đánh giá hiệu TCVĐ nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa 3.2.1 Tổ chức thực nghiệm Với mục đích xác định hiệu trò chơi vận động việc nâng cao thể lực chung cho sinh viên, nghiên cứu tiến hành thực nghiệm 60 nam sinh viên Trường Cao đẳng Nơng lâm Thanh Hóa Đối tượng nghiên cứu chia làm hai nhóm: - Nhóm 1: Là nhóm đối chứng gồm có 30 sinh viên - Nhóm 2: Là nhóm thực nghiệm gồm có 30 sinh viên Trong q trình thực nghiệm, hai nhóm học tập theo tiến độ thực chương trình GDTC nhà trường với điều kiện sở vật chất sân bãi dụng cụ nhau, thời gian Trong đó, nhóm đối chứng sinh viên áp dụng tập thể lực cũ mà tổ môn thường áp dụng từ trước tới Cịn nhóm thực nghiệm sử dụng trị chơi vận động (như nêu trên) Việc sử dụng trị chơi vận động q trình thực nghiệm tùy thuộc vào nội dung giáo án mà nghiên cứu biên soạn Các Test sử dụng để đánh giá trình độ thể lực chung cho đối tượng nghiên cứu bao gồm: - Test 1: Chạy 30m XPC (s) - Test 2: Chạy phút (tính quãng đường: m) - Test 3: Bật xa chỗ (cm) - Test 4: Nằm sấp chống đẩy (sl) - Test 5: Chạy thoi 4x10m (s ) Trong trình thực nghiệm, nghiên cứu tiến hành kiểm tra hai nhóm đối chứng thực nghiệm thơng qua Test nêu thời điểm: 60 Trước thực nghiệm sau kết thúc thực nghiệm Kết nghiên cứu trình bày phần 3.2.2 Đánh giá hiệu TCVĐ nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa Trước tiến hành thực nghiệm, nghiên cứu tiến hành kiểm tra hai nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm thơng qua Test nêu phần Kết kiểm tra thu trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết kiểm đánh giá trình độ thể lực chung hai nhóm đối chứng thực nghiệm trước thực nghiệm (n = 30) TT Test Đối chứng Thực nghiệm Độ tin cậy x ±δ x ±δ 5.03 ± 0,23 5.04 ± 0,25 0.14 >0.05 t p Chạy 30m (s) Chạy phút (m) 921.11 ± 56.73 923.13 ± 56.71 0.14 >0.05 Bật xa chỗ (cm) 203.53 ± 7.92 202.88 ± 6.87 1.35 >0.05 Nằm sấp chống đẩy 8.84 ± 2.94 9.90 ± 3.25 1.07 >0.05 11.07 ± 0.81 11.9 ±0.83 0.13 >0.05 (lần) Chạy thoi 4x10m(s) Kết kiểm tra tố chất thể lực ban đầu theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo bảng 3.4 cho thấy khác biệt tố chất thể lực hai nhóm thực nghiệm đối chứng khơng có ý nghĩa với ttính < tbảng (tbảng =2,042) ngưỡng xác xuất P > 0.05 Hay nói cách khác, trình độ thể lực chung sinh viên giai đoạn trước thực nghiệm tương đương 61 Sau trình thực nghiệm năm, nghiên cứu tiến hành kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung sinh viên hai nhóm đối chứng thực nghiệm Kết kiểm tra trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Kết kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung hai nhóm đối chứng thực nghiệm sau thực nghiệm (n = 30) TT Test Đối chứng Thực nghiệm Độ tin cậy x ±δ x ±δ t p 4.97 ± 0.14 4.24 ± 0.12 2.33

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001), "Quy chế giáo dục thể chất và y tế trường học", Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế giáo dục thể chất và y tế trường học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
8. Lê Văn Hồng (2001), "Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm", Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
9. Đinh Văn Lẫm và Đào Bá Trì (1999), "Giáo trình Trò chơi vận động", Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Trò chơi vận động
Tác giả: Đinh Văn Lẫm và Đào Bá Trì
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1999
10. Lê Văn Lẫm và Phạm Trọng Thanh (2000), "Tổng quan về chương trình giáo dục thể chất ở một số nước phương Tây và Đông Âu", Viện Khoa học TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng quan về chương trình giáo dục thể chất ở một số nước phương Tây và Đông Âu
Tác giả: Lê Văn Lẫm và Phạm Trọng Thanh
Năm: 2000
12. Vũ Đức Thu và Nguyễn Trương Tuấn (1998), "Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất", Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất
Tác giả: Vũ Đức Thu và Nguyễn Trương Tuấn
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1998
13. Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn (2000), "Lý luận và phương pháp TDTT", Nxb TDTT, Hà Nội, tr. 18-19, 280, 299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp TDTT
Tác giả: Nguyễn Toán và Phạm Danh Tốn
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2000
14. Đồng Văn Triệu và Lê Anh Thơ (2006), "Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học", Nxb TDTT, Hà Nội, tr. 23-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và phương pháp giáo dục thể chất trong trường học
Tác giả: Đồng Văn Triệu và Lê Anh Thơ
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2006
15. Viện Khoa học TDTT (2003), "Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi", Nxb TDTT, Hà Nội, tr. 69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi
Tác giả: Viện Khoa học TDTT
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2003
16. Phạm Ngọc Viễn (2014), "Tâm lý vận động viên thể thao", Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý vận động viên thể thao
Tác giả: Phạm Ngọc Viễn
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 2014
17. Phạm Ngọc Viễn và các cộng sự. (1991), "Tâm lý học TDTT", Nxb TDTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học TDTT
Tác giả: Phạm Ngọc Viễn và các cộng sự
Nhà XB: Nxb TDTT
Năm: 1991
18. L.W. Kenney, H. Jack và D.L. Wilmore (2015), "Physiology of Sport and Exercise", Human Kinetics, Champaign, Illinois, United States Sách, tạp chí
Tiêu đề: Physiology of Sport and Exercise
Tác giả: L.W. Kenney, H. Jack và D.L. Wilmore
Năm: 2015
2. Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng Khác
3. Chỉ thị 36/CT-TW ngày 24 tháng 3 năm 1994 của Ban chấp hành Trung ương Đảng, "Công tác TDTT trong giai đoạn mới&#34 Khác
4. Chỉ thị 112 CT/TW của Chủ tịch HĐBT về công tác TDTT (1989), Nxb Hà Nội Khác
5. Chỉ thị 133/TTg ngày 14 tháng 3 năm 1995 của Thủ tướng Chính phủ Khác
6. Chỉ thị số 40 - CT/TƯ ngày 15-6-2004 của Ban Bí thư Trung ương Ðảng Khác
7. Điều 41) Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (Chương III (1992), Nxb Chính trị Quốc gia Khác
11. Nghị định số 11/2015/NĐ-CP (2015), "Quy định về giáo dục thể chất và hoạt động thể thao trong nhà trường&#34 Khác
2. Phương pháp tập luyện lặp lại ổn định ngắt quãng Khác
3. Phương pháp tập luyện biến đổi liên tục Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn thực trạng sử dụng các phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm  - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
Bảng 2.1. Kết quả phỏng vấn thực trạng sử dụng các phương pháp tập luyện nhằm nâng cao thể lực chung cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm (Trang 56)
Qua bảng 2.1 cho thấy, tỷ lệ giáo viên sử dụng các phương pháp có sự khác nhau, đặc biệt tỷ lệ % của phương pháp trò chơi chưa cao, hay nói cách  khác là chưa được sử dụng nhiều trong quá trình giảng dạy nhằm nâng cao thể  lực  chung  cho  sinh  viên  tro - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
ua bảng 2.1 cho thấy, tỷ lệ giáo viên sử dụng các phương pháp có sự khác nhau, đặc biệt tỷ lệ % của phương pháp trò chơi chưa cao, hay nói cách khác là chưa được sử dụng nhiều trong quá trình giảng dạy nhằm nâng cao thể lực chung cho sinh viên tro (Trang 57)
Bảng 2.2.Thực trạng về việc sử dụng trò chơi vận động trong GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa (n = 30)  - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
Bảng 2.2. Thực trạng về việc sử dụng trò chơi vận động trong GDTC cho sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa (n = 30) (Trang 57)
Thông qua bảng 2.2 cho thấy việc sử dụng trò chơi để phát triển thể lực chung  cho  nam  sinh  viên  Trường  Cao  đẳng  Nông  lâm  Thanh  Hóa  đã  có  triển  khai - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
h ông qua bảng 2.2 cho thấy việc sử dụng trò chơi để phát triển thể lực chung cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa đã có triển khai (Trang 59)
Chạy tuỳ sức 5 phút (tính quãng đường: m). Kết quả trình bày như bảng 2.3. - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
h ạy tuỳ sức 5 phút (tính quãng đường: m). Kết quả trình bày như bảng 2.3 (Trang 61)
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn cở sở lựa chọn trò chơi vận động nhằm nâng cao  thể  lực  chung  cho  nam  SV  Trường  Cao  đẳng  Nông  lâm  Thanh  Hóa  (n=30)  - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn cở sở lựa chọn trò chơi vận động nhằm nâng cao thể lực chung cho nam SV Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa (n=30) (Trang 63)
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn xác định yêu cầu lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên  Trường Cao đẳng Nông  lâm Thanh Hóa (n=30) - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
Bảng 3.2. Kết quả phỏng vấn xác định yêu cầu lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho nam sinh viên Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa (n=30) (Trang 64)
Chúng tôi đã căn cứ vào điều kiện cụ thể của đối tượng và tình hình thực tế  của  Trường Cao  đẳng  Nông lâm  Thanh  Hóa - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
h úng tôi đã căn cứ vào điều kiện cụ thể của đối tượng và tình hình thực tế của Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa (Trang 65)
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho nam SV Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa (n=30)  - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
Bảng 3.3. Kết quả phỏng vấn lựa chọn trò chơi vận động nhằm phát triển thể lực chung cho nam SV Trường Cao đẳng Nông lâm Thanh Hóa (n=30) (Trang 66)
Bảng 3.4. Kết quả kiểm đánh giá trình độ thể lực chung của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm (n = 30) - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
Bảng 3.4. Kết quả kiểm đánh giá trình độ thể lực chung của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm trước thực nghiệm (n = 30) (Trang 68)
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm (n = 30)  - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
Bảng 3.5. Kết quả kiểm tra đánh giá trình độ thể lực chung của hai nhóm đối chứng và thực nghiệm sau thực nghiệm (n = 30) (Trang 69)
Bảng 3.6. So sánh kết quả kiểm tra thể lực sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm với tiêu chuẩn thể lực người Việt Nam ở lứa tuổi 18  - Nghiên cứu lựa chọn một số trò chơi vận động nâng cao thể lực chung cho  sinh viên trường cao đẳng nông lâm thanh hóa
Bảng 3.6. So sánh kết quả kiểm tra thể lực sau thực nghiệm của nhóm thực nghiệm với tiêu chuẩn thể lực người Việt Nam ở lứa tuổi 18 (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w