ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ KHÁNH NHẬN DIỆN CÁC MÔ HÌNH GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Điể[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ KHÁNH NHẬN DIỆN CÁC MƠ HÌNH GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Điển cứu phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh) LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỢI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN VŨ KHÁNH NHẬN DIỆN CÁC MƠ HÌNH GIÁO DỤC GIA ĐÌNH ĐỐI VỚI TRẺ VỊ THÀNH NIÊN Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Điển cứu phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh) CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC MÃ NGÀNH: 60.31.30 LUẬN VĂN THẠC SĨ XÃ HỘI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN PHI PHƯỢNG Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Trần Phi Phượng Các nội dung, kết đề tài trung thực chưa có người khác cơng bố cơng trình khác Các biên vấn sâu, số liệu tổng hợp từ phiếu khảo sát mà dẫn chứng luận văn kết nghiên cứu thực địa cộng tác viên phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 10/2020 đến tháng 3/2021 Tp Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Vũ Khánh LỜI CẢM ƠN “Không đơn độc đứng đỉnh thành công” Quả vậy, vấn đề sống, bạn chẳng thể làm tốt khơng có đồng hành, giúp đỡ dù nhiều hay ít, trực tiếp hay gián tiếp Nhìn lại trình học tập thực đề tài bốn năm, nhận thấy nhận nhiều giúp đỡ nhiều từ Bố, Mẹ, Thầy, Cô, anh, chị, em, bạn bè Trước tiên, xin chân thành cảm ơn 150 anh, chị trú phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức Tơi khơng thể hồn tất luận văn khơng có hỗ trợ anh chị Tôi thật biết ơn nhiều phụ huynh dù bận rộn dành thời gian quý báu để trò chuyện, chia sẻ với tơi Em kính gửi lời tri ân sâu sắc đến Tiến sĩ Trần Phi Phượng – Người hướng dẫn khoa học cho em luận văn này, cảm ơn Cô thời gian qua quan tâm, giúp đỡ em kinh nghiệm quý báu tận tình hướng dẫn em thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô cán bộ, giảng viên Khoa Xã Hội học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt cho em tri thức, kinh nghiệm quý báu để em mở rộng thêm vốn kiến thức, kinh nghiệm cho thân Con xin bày tỏ lòng biết ơn đến Bố, Mẹ, người thân gia đình phải vất vả nhiều suốt thời gian vừa học tập, vừa hoạt động, công tác Xin cảm ơn tập thể Thầy, Cô, Ban Giám đốc Trung tâm Phát triển Công nghệ Thông tin, Trường Đại học Công nghệ Thông tin, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh quan tâm, động viên, tạo điều kiện để an tâm hoàn thành tốt việc học Đặc biệt cảm ơn Ban lãnh đạo Ủy ban Nhân dân, Công an Nhân dân, Đoàn Thanh niên phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức Cô, Chú, Anh, Chị cán tổ dân phố, khu phố phường tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt luận văn Tôi đặc biệt gửi lời cảm ơn chị Nhả Phương, em Bảo Trân, chị Mai Phương – người bạn gắn bó, động viên, hỗ trợ tơi thời gian thực luận văn Cuối cùng, trân trọng biết ơn Giáo sư, Tiến sĩ, Thạc sĩ, nhà khoa học, người thực cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí mà tham khảo, kế thừa sử dụng tri thức nghiên cứu Trân trọng MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tên đề tài: Đặt vấn đề nghiên cứu: Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: 4 Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Khách thể nghiên cứu: 4.3 Phạm vi nghiên cứu: 5 Khung lý thuyết Phương pháp nghiên cứu: 6.1 Phương pháp thu thập thông tin: 6.2 Phương pháp xử lý thông tin Bố cục nghiên cứu Đóng góp đề tài nghiên cứu 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 11 1.1 Thao tác hóa khái niệm 11 1.2 Về lý thuyết áp dụng 14 1.3 Khung phân tích 18 1.4 Tổng quan tình hình nghiên cứu 18 1.5 Tổng quan địa bàn nghiên cứu – phường Linh Trung 27 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG 2: MƠ HÌNH GIÁO DỤC CON VỊ THÀNH NIÊN TRONG GIA ĐÌNH HẠT NHÂN 31 2.1 Nội dung giáo dục trẻ vị thành niên 31 2.2 Mơ hình giáo dục trẻ vị thành niên 50 2.2.1 Mơ hình giáo dục khun bảo, thuyết phục 51 2.2.2 Mơ hình giải pháp kỷ luật, trừng phạt 54 2.2.3 Mơ hình giải pháp khen, thưởng 57 2.3 Thời gian dành cho việc giáo dục 62 2.4 Hiệu việc giáo dục vị thành niên định hướng tương lai 70 2.5 Thuận lợi khó khăn việc giáo dục vị thành niên 78 Tiểu kết chương 2: 81 CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN MÔ HÌNH GIÁO DỤC CON VỊ THÀNH NIÊN 83 3.1 Đặc điểm nhân cha mẹ có vị thành niên 83 3.2 Nhận thức quan tâm cha mẹ việc lựa chọn mơ hình giáo dục gia đình cho vị thành niên 85 3.3 Các tác nhân đến bên ngồi ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình giáo dục gia đình trẻ vị thành niên 96 3.4 Tác nhân đến từ gia đình ảnh hưởng đến việc lựa chọn mơ hình giáo dục gia đình trẻ vị thành niên 100 Tiểu kết chương 3: 103 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 105 Kết luận kiểm chứng giả thuyết 105 Hạn chế đề tài 108 Đề xuất hướng nghiên cứu cần phát triển thêm 108 Một vài vấn đề đặt mang tính khuyến nghị 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHẦN PHỤ LỤC 120 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, BẢN ĐỒ Bản đồ 1: Vị trí địa lý phường Linh Trung, Thành phố Thủ Đức 28 Bảng 2.1 Lĩnh vực giáo dục nội dung dạy dỗ 33 Bảng 2.2 Tương quan mức độ dạy nội trợ, việc nhà mức độ tham gia trẻ 43 Bảng 2.3 Tương quan phương pháp dạy tính chất cơng việc 53 Bảng 2.4 Hình thức phạt vị thành niên mắc lỗi 54 Bảng 2.5 Tương quan độ học vấn hình thức phạt trẻ vị niên 57 Bảng 2.6 Tương quan độ học vấn dung lời lẽ xúc phạm 61 Bảng 2.7 Thời gian trung bình giáo dục vị thành niên (phút/ ngày) 63 Bảng 2.8 Tương quan nghề nghiệp cha mẹ thời gian trung bình dành cho việc giáo dục vị thành niên (phút/ ngày) 64 Bảng 2.9 Các vấn đề cha mẹ tâm với vị thành niên 70 Bảng 2.10 Các hành vi trẻ vị thành niên 72 Bảng 2.11 Tần suất định hướng nội dung giáo dục cho vị thành niên 77 Bảng 2.12 Thuận lợi việc giáo dục vị thành niên 79 Bảng 2.13 Mức độ khó khăn việc giáo dục vị thành niên 80 Bảng 3.1 Nguyên nhân trẻ vị thành niên không ngoan 87 Bảng 3.2 Yếu tố tác động tới việc giáo dục vị thành niên 88 Bảng 3.3 Nhận xét trách nhiệm gia đình việc dạy 89 Bảng 3.4 Đánh giá mức độ vấn đề quan tâm 90 Bảng 3.5 Mức độ quản lý trẻ vị thành niên 95 Bảng 3.6 Mức độ tiếp cận thông tin liên quan đến trẻ vị thành niên 99 Bảng 3.7 Tương quan tính chất cơng việc với mức độ tâm với 100 PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Nhận diện mơ hình giáo dục gia đình trẻ vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh (điển cứu phường Linh Trung, thành phố Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh) Đặt vấn đề nghiên cứu: Gia đình tế bào xã hội, môi trường sống với hầu hết lồi người Gia đình có trọng trách quan trọng việc trì nịi giống, hình thành, dưỡng dục trí lực thể lực người Là nôi việc bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống, văn nhân loại thiết chế phong phú, phức tạp, mâu thuẫn biến động Trải qua nhiều hệ, gia đình Việt Nam có nhiều khác biệt vùng miền, thành thị nông thôn Từ gia đình lớn kiểu tam, tứ đại đồng đường, dần chuyển thành gia đình hạt nhân, mơi trường gia đình thị, gia đình hạt nhân dần chiếm số lượng gia đình truyền thống Nhưng điều khơng phủ nhận tồn chức gia đình, việc phát triển kinh tế, xã hội đất nước Vấn đề gia đình thường tâm điểm nghiên cứu xã hội học, biến đổi khơng ngừng giá trị bên bên ngồi, đặc biệt giao thoa văn hố phương Đơng phương Tây Khơng riêng nước châu Á, Việt Nam nước chịu tác động giao thoa với lên q trình cơng nghiệp hố, đại hố, thị hố Nó đặt thách thức việc giữ gìn chức năng, truyền thống gia đình Khi thị hố phát triển đến mức độ định, khả thực chức gia đình bị suy giảm Đặc biệt thành viên gia đình tập trung 122 - Có thường cơng tác, làm xa nhiều ngày khơng? Nếu có, lúc cơng tác xa, chăm sóc, dạy bảo cái? - Có giảm thời gian làm việc từ chối làm thêm để có thời gian dạy bảo khơng? C- THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC DẠY CON - Những thuận lợi khó khăn việc dạy vị thành niên? - Những lo lắng độ tuổi vị thành niên hay khơng? Nếu có gì? D - HIỆU QUẢ CỦA VIỆC GIÁO DỤC CON - Những điều lòng chưa hài lòng vị thành niên? (trốn học, đánh nhau, nói tục, nghiện game, hành vi tiêu cực) - Thái độ, cách ứng xử gia đình, người xung quanh nào? - Con vị thành niên cịn học khơng? Kết học tập xếp loại hạnh kiểm cuối năm học vừa qua? - Đối với cơng việc nhà, có tham gia phụ giúp hay không? Cụ thể giúp việc gì? Tự nguyện hay phải bảo làm? E - ĐỊNH HƯỚNG GIÁO DỤC CON - Nội dung, phương pháp thời gian giáo dục vị thành niên thời gian tới nào? E THÔNG TIN CÁ NHÂN Giới tính, năm sinh, trình độ học vấn, nghề nghiệp, dân tộc, tôn giáo, số vị thành niên, tổng số con? 123 Phụ lục 2: Bản hỏi dành cho bố mẹ gia đình hạt nhân có vị thành niên PHIẾU KHẢO SÁT Mã số phiếu: ……………… Kính chào anh chị Chúng tơi học viên cao học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Chúng thực đề tài nghiên cứu “Nhận diện mơ hình giáo dục gia đình vị thành niên thành phố Hồ Chí Minh” Để có thêm thơng tin cho đề tài nghiên cứu, tiến hành thu thập ý kiến anh chị có vị thành niên Những thơng tin từ điều tra sử dụng cho liệu chung nghiên cứu hoàn tồn giữ bí mật Chúng tơi mong nhận chia sẻ ý kiến anh chị Trân trọng cảm ơn! Hướng dẫn trả lời: - Đánh dấu x vào ô □ tương ứng với lựa chọn anh chị - Đối với bảng: Khoanh tròn O vào số tương ứng với lựa chọn anh chị THƠNG TIN CÁ NHÂN Giới tính □ Nam □ Nữ Năm sinh………… Trình độ học vấn □ Không biết chữ □ Tiểu học □ Trung học sở □ Trung học phổ thông □ Cao đẳng, đại học □ Sau đại học Nghề nghiệp □ Công chức, viên chức □ Nhân viên văn phịng □ Kinh doanh, bn bán 124 □ Cơng nhân □ Làm thuê □ Nội trợ Khác (ghi rõ) Tơn giáo: □ Có □ Khơng Dân tộc: □ Kinh Khác: ……………………… Số VTN: …… A- MÔI TRƯỜNG KT XH C1 Anh chị có nghe nhắc đến nội dung về cách giáo dục họp tổ dân phố? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa C2 Anh chị có tham dự buổi nói chuyện chuyên đề tổ chức, đoàn thể về giáo dục vị thành niên? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Chưa C3 Anh chị có nhận tờ rơi tranh ảnh tuyên trùn có nội dung về giáo dục khơng? □ Có □ Khơng 125 C4 Anh/ chị có đọc, nghe, xem thông tin về tâm lý vị thành niên, về cách nuôi dạy vị thành niên phương tiện thông tin đại chúng hay không? Mức độ Chưa bao Ít Thỉnh Thường Rất thoảng xuyên thường Loại thông xuyên tin đại chúng Sách Báo, Tạp chí Truyền hình Đài Radio Internet C5 Con vị thành niên anh/ chị có bạn bè thân hay khơng? □ Có □ Khơng (chuyển C7) C6 Nhìn chung, anh/ chị nhận xét bạn bè thân anh/ chị nào? □ Tốt, ngoan □ Không tốt □ Không biết B – HOẠT ĐỢNG GIÁO DỤC TRONG GIA ĐÌNH B1 Điều kiện làm việc cha mẹ C7 Thời gian làm việc ngày? … giờ/ngày C8 Anh/ chị có làm việc thứ bảy, chủ nhật, ca đêm không? Ngày làm việc Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Thứ bảy Chủ nhật Làm ca đêm 126 C9 Tính chất công việc mà anh/ chị làm □ Nhẹ nhàng, thoải mái □ Bình thường □ Nặng nhọc, áp lực B2 Quan điểm, hành vi cha mẹ về giáo dục C10 Theo anh/ chị, việc giáo dục tuổi vị thành niên có quan trọng không? □ Quan trọng □ Ít quan trọng □ Không quan trọng C11 Anh/ chị vui lòng cho biết nhận định sau có với suy nghĩ anh/ chị không? Ý kiến Nội dung Trẻ vị thành niên tự học hỏi trưởng thành khơng cần cha mẹ dạy Gia đình có trách nhiệm việc dạy Con phải tuyệt đối nghe lời cha mẹ Ngày nay, việc dạy vị thành niên khó Khơng Hơi Đúng Rất đúng 4 4 C12 Nếu trẻ vị thành niên khơng ngoan, làm điều sai trái theo anh/ chị nguyên nhân đâu? (Có thể chọn nhiều trả lời) □ Cách giáo dục gia đình chưa □ Cách giáo dục nhà trường chưa □ Môi trường sống chưa tốt □ Ảnh hưởng bạn bè xấu □ Tự thân khó dạy dỗ 127 Khác (ghi rõ) :…………………………………………… C13 Các yếu tố sau có tầm quan trọng đến việc dạy con? Mức quan trọng Nội dung Không Ít quan Quan Rất quan quan trọng trọng trọng trọng Cha mẹ gương mẫu Cha mẹ có kiến thức Cha mẹ có địa vị xã hội Kinh tế giả Gia đình có truyền thống, nề nếp Môi trường xã hội lành mạnh, C14 Anh/ chị có quản lý giấc sinh hoạt, hoạt động, mối quan hệ… vị thành niên không? □ Có □ Khơng (chuyển C16) C15 Anh/ chị quản lý giấc sinh hoạt, hoạt động, mối quan hệ… vị thành niên cách nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) □ Tìm hiểu qua bạn bè □ Trực dõi □ Nhờ người theo dõi □ Xem nhật ký, tin nhắn □ Hạn chế thời gian chơi □ Con phải theo thời gian biểu cha mẹ xếp Ý kiến khác (ghi rõ) :…………………………………………… 128 C16 Về việc học vị thành niên, anh/ chị cho biết mức độ việc làm sau: Thường xuyên Thỉnh thoảng Chưa Kiểm tra tập vở, kiểm tra Liên hệ với giáo viên Chọn mua sách cho đọc C18 Anh/ chị tham khảo cách dạy vị thành niên từ đâu? (Có thể chọn nhiều trả lời) □ Sách báo, tạp chí, internet □ Các chuyên gia tâm lý, Trung tâm tư vấn □ Bạn bè, người thân □ Hàng xóm □ Khơng tìm hiểu Khác (ghi rõ) :…………………………………………… C19 Anh/ chị quan tâm đến vấn đề vị thành niên nhất? Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Việc học hành Mối quan hệ bạn bè Tình bạn khác giới Sức khỏe Sự phát triển nhân cách 129 C21 Anh/ chị vị thành niên tâm sự, chia sẻ với về vấn đề nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) □ Trường, lớp, việc học □ Bạn bè □ Công việc cha mẹ □ Phim ảnh, sách báo… □ Các vấn đề xã hội □ Không tâm với Khác (ghi rõ) :…………………………………………… C22 Anh chị có thống nhất cách dạy vị thành niên không? □ Thống □ Đôi lúc không thống □ Luôn mâu thuẫn với cách dạy 130 B3 Mơi trường xã hội hóa vị thành niên gia đình B3.1 Nội dung dạy vị thành niên C23 Anh/ chị dạy về nội dung sau đây? Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Đạo đức xã hội Các giá trị thân Niềm tin tâm linh, tôn giáo Kiến thức tự nhiên Kiến thức xã hội Kiến thức khoa học kỹ thuật, công Kinh tế, cách làm giàu Giáo dục giới tính Chăm sóc sức khỏe thân Kỹ sống, giao tiếp xã hội Phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Nội trợ, việc nhà Hướng nghiệp nghệ Khác (ghi rõ) …………………… C24 Trong nội dung (C24), nội dung anh/ chị cho quan trọng nhất (chỉ chọn nội dung, ghi số chữ viết) Nội dung 1: …………………………………………… Nội dung 2: …………………………………………… 131 B3.2 Phương pháp dạy vị thành niên C25 Khi có lỗi, anh/ chị dùng hình thức phạt nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) □ La mắng □ Phạt đánh □ Giới hạn quyền lợi (không cho tiền tiêu, cấm tiếp xúc bạn bè, …) □ Khun bảo □ Giận khơng nói chuyện với Khác (ghi rõ) …………………………………………… C26 Có lúc nóng giận anh/ chị có hành động sau hay khơng? Có Khơng Xưng hô mày, tao với 2 Dùng lời lẽ xúc phạm La mắng trước mặt người khác Đánh trước mặt người khác C27 Khi làm việc tốt, anh/ chị dùng hình thức thưởng nào? (Có thể chọn nhiều trả lời) □ Thưởng tiền □ Phần thưởng vật chất khác □ Khen ngợi □ Không thưởng Khác (ghi rõ) …………………………………………… C28 Anh/ chị áp dụng phương pháp để dạy vị thành niên? □ Khuyên bảo 132 □ Nghiêm khắc, uy Khác (ghi rõ) …………………………………………… C29 Cách tốt nhất để dạy hiệu (chỉ chọn 1)? □ Nói nói lại nhiều lần □ Kỷ luật, thưởng, phạt nghiêm □ Cha mẹ làm gương Khác (ghi rõ) …………………………………………… B3.3 Thời gian dạy vị thành niên C30 Thời gian anh/ chị dành để dạy ngày? Phút/ ngày C31 Có anh/ chị giảm thời gian làm việc từ chối làm thêm để có thời gian dạy khơng? □ Có □ Khơng C - THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG VIỆC DẠY CON VỊ THÀNH NIÊN C32 Những thuận lợi anh/ chị việc dạy vị thành niên? (Có thể chọn nhiều trả lời) □ Kinh tế giả □ Có kiến thức ni dạy □ Vợ chồng hịa thuận □ Có nhiều thời gian nhà □ Ông bà, họ hàng quan tâm đến cháu □ Được tiếp cận nhiều thông tin, sách báo,… □ Nhà trường phối hợp tốt Khác (ghi rõ) : ………………………………………… 133 C33 Những khó khăn anh/ chị việc dạy vị thành niên? (Có thể chọn nhiều trả lời) □ Ít thời gian dạy bảo □ Kiến thức không đủ để dạy □ Không hiểu tâm sinh lý □ Vợ chồng mâu thuẫn cách dạy □ Con chịu ảnh hưởng bên ngồi nhiều □ Đi làm ăn xa, thường xun cơng tác xa nhà □ Có nhiều (từ trở lên) □ Xung đột cha mẹ □ Khơng có ơng bà, bác hỗ trợ Khác (ghi rõ):………………………………………… C34 Những lo lắng anh/ chị về vị thành niên? (Có thể chọn nhiều trả lời) □ Có bạn bè xấu □ Yêu sớm □ Bị ảnh hưởng xấu từ phim ảnh, sách báo không lành mạnh □ □ Lối sống tiêu cực □ Rơi vào tội phạm tệ nạn xã hội Khác (ghi rõ):………………………………………… 134 D – Một số vấn đề khác C35 Con vị thành niên anh/ chị có hành vi hay không? Mức độ Chưa bao Hiếm Thỉnh Thường Hành vi thoảng xuyên Trốn học Nói dối Đánh Chửi thề, nói tục Không lời cha mẹ Hút thuốc Nghiệm game Bỏ nhà bụi Đánh Trộm cắp C36 Con vị thành niên anh/ chị cịn học khơng? □ Cịn học □ Có nguy nghỉ học □ Đã nghỉ học (chuyển C40) C37 Kết học tập cuối năm học vừa qua? □ Giỏi □ Khá □ Trung bình □ Yếu □ Kém 135 C38 Xếp loại hạnh kiểm cuối năm vừa qua? □ Tốt □ Khá □ Trung bình □ Yếu C39 Đối với công việc nhà sau đây, vị thành niên anh/ chị có tham gia hay khơng? Mức độ Chưa Công việc bao Hiếm Thỉnh Thường thoảng xuyên Quét dọn nhà cửa Nấu ăn Đi chợ Giặt quần áo C40 Nhìn chung, anh/ chị có hài lịng về khơng? □ Hài lịng □ Tạm □ Chưa hài lòng 136 E – Định hướng giáo dục vị thành niên C41 Nội dung giáo dục vị thành niên thời gian tới? Ít Như cũ Nhiều Đạo đức xã hội Các giá trị thân Niềm tin tâm linh, tôn giáo Kiến thức tự nhiên Kiến thức xã hội Kiến thức khoa học kỹ thuật, công nghệ Kinh tế, cách làm giàu Giáo dục giới tính Chăm sóc sức khỏe thân Kỹ sống, giao tiếp xã hội Phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội Nội trợ, việc nhà Hướng nghiệp Khác (ghi rõ) …………………… C42 Phương pháp giáo dục vị thành niên thời gian tới? (chỉ chọn 1) □ Mềm mỏng □ Như trước □ Sẽ khắt khe trước C43 Thời gian dành để giáo dục vị thành niên thời gian tới? (chỉ chọn 1) □ Ít trước □ Như trước □ Nhiều trước