xG 15)C VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIÊN CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH QUỐC GIÁ HỖ CHÍ MINH
(OC VEEN BAO CHI VA TUVEN TRUVEN
NHAN DIEN SAL PHAM VE NOI DUNG TRONG TIN TRÊN BẢO CHÍ HIỆN NAY
LUẬN VAN THẠC SỸ TRUYÊN THÔNG ĐẠI CHỦÚNG
Hà Nội - 2008
Trang 2
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYEN TRUYEN
BÙI THỊ THU THANH
NHAN DIEN SAI PHAM VE NOI DUNG THONG TIN TREN BAO CHi HIEN NAY
Chuyên ngành : Báo chí học -
Mã số : 60 32 01
LUẬN VĂN THẠC SỸ TRUYEN THONG DAI CHUNG
ˆ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: -
T.S NGUYEN THE KY
Trang 3MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:VỊ TRÍ, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1.1 Chức năng, nhiệm vụ của báo chí cách mạng Việt Nam
1.2 Sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với báo chí
1.3 Những qui định về nội dung thông tin trên báo chí
1.4 Yêu cầu cấp thiết nâng cao chất lượng nội dung thông tin trên báo chí
CHƯƠNG 2: MỘT SỐ DANG SAI PHAM DIEN HINH VE NOI DUNG
THONG TIN TREN BAO CHI |
2.1 Sai pham vé chinh tri, tu tuong
2.2 Xa rời tôn chỉ, mục đích, chạy theo thi hiếu tầm thường của một bộ phận công chúng
2.3 Thông tin thiếu chính xác, sai sự thật
2.4 Thong tin bia dat
2.5 Mộtsố dang sai pham khac 2.6 Nguyên nhân của sai phạm
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIỀN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ SAI
PHAM VE NOI DUNG THONG TIN TREN BAO CHI
3.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đối với báo chí |
3.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ những người làm báo
Trang 4
Sự nghiệp đôi mới đất nước do Đảng khởi xướng và lãnh đạo đã bước sang
giai đoạn mới, giai đoạn đây mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá, hội nhập với
thế giới, phấn đấu đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, trở thành nƯỚC công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Sự nghiệp lớn lao đó có sự đóng góp to lớn, quan trọng của báo chí; đòi hỏi báo chí phải nỗ lực, phấn đâu, vươn lên trong từng giai đoạn mới Quan điểm xuyên suốt của Đảng đối với báo chí từ trước đến nay là kiên quyết giữ vững định hướng chính trị, cỗ vũ mạnh mẽ sự
nghiệp đổi mới, bảo vệ vững chắc chủ quyền đất nước và định hướng xã hội chủ
nghĩa, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu thong tin, văn hoá của nhân dân
Cùng với sự phát triển vượt bậc của các phương tiện khoa học kỹ thuật,
tồn cầu hố truyền thông tạo ra sự bùng nỗ thông tin trên một “xa lộ không biên giới”, đặt báo chí trước những cơ hội to lớn và thách thức nặng nề Sau hơn 20
năm đổi mới, báo chí nước ta đã có những tiến bộ vượt bậc, thể hiện chủ yếu trên -
lĩnh vực nội dung thông tin, ngày càng phong phú, chất lượng được nâng cao Báo chí tích cực tuyên truyền chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh,
đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; thông tin
sinh động về công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; phản ánh trung |
thực tâm tư, nguyện vọng chính đáng của nhân dân; góp phần tổng kết thực tiễn, - nghiên cứu lý luận; cỗ vũ, động viên phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, biểu
dương các nhân tố mới, điển hình tiên tiến, gương người tốc, việc tốt; tích cực dau
Trang 5_ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước, mở cửa, hội nhập thế
gidi
Cùng với những ưu điểm, thành tựu, báo chí cũng bộc lộ những yếu kém,
khuyết điểm Những biểu hiện yếu kém, hạn chế của báo chí hiện nay gồm có rất nhiều vấn đề: về tổ chức cơ quan báo chí, về nhân sự, cơ quan báo chí làm kinh
tế, tình trạng “bán cái”, tư nhân hoá báo chí trong đó sai phạm về nội dung
thông tin là một sai phạm nổi bật cẦn được nghiên cứu sâu, kỹ lưỡng để báo chí
thực hiện tốt hơn vai trò thông tin và định hướng tư tưởng, hành động cho công |
chúng Một SỐ cơ quan báo chí thiếu nhạy bén chính trị, chưa làm tốt chức năng tư tưởng, văn hoá của báo chí cách mạng, thậm chí có biểu hiện xa rời sự lãnh
đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước Một bộ phận không nhỏ người làm báo, kể cả một số cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí chưa quán triệt đầy đủ, sâu sắc - đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, trách
nhiệm, nghĩa vụ của cơ quan báo chí và của những người làm báo; chưa thường |
xuyên coi trọng rèn luyện bản lĩnh chính trị, năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp Đã xuất hiện trên một số tờ báo, tạp chí những ý kiến, bài viết vô tình hay cố ý đi chệch định hướng chính trị: hoài nghi, phê phán hoặc phủ nhận chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đòi xem xét lại hoặc xoá bỏ Điều 4 của
Hiến pháp; tán thành, cỗ vũ quan điểm đa nguyên chính trị, da dang đối lập; đòi
lật lại một số vấn đề lịch sử đã được kết luận; đưa thông tin không đúng, thậm chí xuyên tạc đời tư lãnh tụ; kiến nghị "khôi phục quy chế độc lập cho báo chí", mở
diễn đàn ban tháo, tranh luận nhiều vấn đề nhạy cảm lẽ ra cần có thời gian nghiên ˆ
cứu, đánh giá, kết luận, làm cho người đọc phân tâm, hoài nghi Xa rời tồn chi,
mục đích; thông tin không trung thực, suy diễn chủ quan, áp đặt vô lối, sa đà vào
Trang 6tờ báo sa đà khi phản ánh các vụ án, mặt tiêu cực, mặt trái và những yếu kém của
xã hội, thậm chí tiết lộ bí mật quốc gia, tao tư liệu, chứng cứ để các thế lực thù địch khai thác, vu cáo, đả kích ta về các vấn đề dân chủ, nhân quyền, dân tộc, tôn
giáo Nhiều tin, bài làm "nóng" các vấn đề kinh tế - xã hội của đất nước, của địa
phương một cách thiếu ý thức, thậm chí vô trách nhiệm chỉ vì mục đích câu
khách, để bán được nhiều báo Khi thê hiện, không chú ý cân nhắc liều lượng, mức độ, thời điểm, hình thức trình bày, tiêu đề bài viết, cân nhắc kỹ mặt lợi, hại
của mỗi thông tin Tình trạng phóng viên viết bài, đưa tin nhưng không nắm chắc vấn đề, sự việc dẫn đến viết âu, viết sai, thậm chí có những sai sót nghiêm trọng
đang trở nên phô biến
Các sai phạm về nội dung thông tin trên báo chí có xu hướng ngày càng tăng _ với những biểu hiện khá phức tạp, tác động xấu đến công chúng trong và ngoài nước; gây khó khăn cho công tác chỉ đạo, quản lý báo chí Nhận thức một cách đầy đủ, thực chất những sai phạm về nội dung thông tin của báo chí hiện nay là
- một việc cần thiết, từ đó tìm nguyên nhân, giải pháp, khắc phục, phát huy tốt nhất
——— vai trò, sức mạnh của nền báo chí đối với công cuộc xây dựng và phát triển đt — — - |
nước
Vì những lý do đó, luận văn này đi sâu khảo sát thực tiễn báo chí những năm gần đây để “Nhận diện những sai phạm về nội dung thông tin trên báo chí
1 ^ 93
EAGWaE đt °
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Cùng với ghi nhận, khẳng định những ưu điểm, thành tích mà báo chí nước ta
đạt được trong thời gian qua, Đảng ta cũng nghiêm khắc chỉ ra những yếu kém,
Trang 7trước yêu cầu mới, đã chỉ ra khá rõ những sai phạm, yêu kém trong nội dung thông _ tin của báo chí ngày càng đáng lo ngại, cần được quan tâm đúng mức và điều chỉnh
kịp thời
Để đi vào vấn đề khá gai góc này, người viết đã tham khảo một số đề tài
nghiên cứu như: “Thực trạng và giải pháp khắc phục những sai phạm trên báo in hiện nay” của Bùi Văn Quang Trong luận văn, tác giả nhận diện những sai
phạm trên báo in và mốc thời gian là từ năm 2000 đến năm 2004; luận văn về
“Mối quan hệ giữa tính cập nhật và tính chính xác trong thông tin báo Internef° của Nguyễn Thị Trường Giang đề cập đến một số sai phạm về nội dung thông tin của loại hình báo điện tử Những dé tài này mới chỉ đề cập đến một số sai phạm ở một loại hình báo chí
Người viết cũng tham khảo một số cuốn sách về lãnh đạo, quản lý báo chí
Ví dụ: “Tăng cường lãnh đạo, quản lý, tạo điều kiện để báo chí nước ta phát triển mạnh mẽ, vững chắc trong thời gian tới”, Nxb Lý luận chính trị, 2007 Ngoài ra,
- người viết còn tham khảo bản “Công tác báo chí trong tuần” của Vụ Báo chí -
————— Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương; Thông báo tình hình báo chí trongtuân —_
oe của Cục Báo chí, Bộ Thông tin & Truyền thông, trong đó đã chỉ ra khá rõ những
sai phạm về nội dung thông tin trên báo chí Đây là những tư liệu tốt để người
viết khảo sát, phân tích, tổng hợp cho đề tài nghiên cứu |
[
Qua-khao-sat;-tim-hiéutich-st-van-dé-tae-gia-khang-dinh-rang-nhan-dién-cae—————
dang sai pham về nội dung thông tin một cách có hệ thống, có tính chất tổng kết,
khái quát từ nhiều loại hình báo chí truyền thông ngõ hầu đưa ra một số kiến giải -
Trang 8luận văn tìm ra nguyên nhân, đề ra một số giải pháp nhằm hạn chế, khắc phục sai
phạm thông tin trên báo chí
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
~ Xác định những vẫn đề nguyên tho, ban chat thudc vé chức năng, nhiệm
vụ của báo chí; tìm hiểu đường lối, quan điểm của Đảng, pháp luật, chính sách
của Nhà nước ta về chỉ đạo, quản lý nội dung thông tin trên báo chí làm cơ sở để
nhận diện sai phạm |
- Khảo sát thực trạng sai phạm về nội dung thông tin trên báo chí từ năm
2004 đến nay để nhận diện những dạng sai phạm thường gặp | - Phân tích nguyên nhân dẫn đến những sai phạm
- Đề xuất một số giải pháp nhằm khắc phục, hạn chế sai phạm vẻ nội dung thông tin trên báo chí
3.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài:
- Khách thể nghiên cứu: Báo chí Việt Nam hiện nay
- Đối tượng nghiên cứu: Những sai phạm về nội dung thông tin trên báo chí
- Đối tượng khảo sát:
+ Khảo sát nội dung thông tin trên các loại hình báo chí
+ Văn bản của Đảng và Nhà nước về báo chí
+ Tư liệu Tổng hợp tình hình hoạt động báo chí trong tuần của Vụ
Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương và Cục báo chí, Bộ Thông
tin & Truyền thông
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Người viết chọn một khoảng thời gian liên tục 5 năm (từ 2004 đến nay) để _
khảo sát, nghiên cứu Đây là khoảng thời gian mà tình hình kinh tế xã hội của đất
Trang 94.1 Cơ sở lý luận
- Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển báo chí Việt Nam
- Cơ sở lý luận báo chí, Qui định đạo đức nghề nghiệp nhà báo Việt Nam
4.2 Phương pháp nghiên cứu |
Phương pháp luận của chủ nghĩa Mác — Lê nin, kết hợp chặt chẽ giữa lý luận và thực tiễn, lô gíc và lịch sử, phân tích và tổng hợp, đồng thời coi trọng điều tra, khảo sát thực tiễn
5 Đóng góp mới về mặt khoa học của luận văn
- Trên cơ sở khảo sát, phân tích một cách khá toàn diện các dạng sai phạm cơ bản về nội dung thông tin của báo chí, luận văn đi sâu tìm hiểu nguyên nhân, từ đó đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm khắc phục các sai phạm mà các cơ quan báo chí thường mắc phải Từ kết quả nghiên cứu này, luận văn giup Các cơ quan chỉ dạo, quản lý báo chí; các cơ quan chủ quản, các cơ quan báo chí và nhà
báo có thêm cơ sở lý luận và thực tiễn để nâng cao chất lượng toàn diện của báo -
chí nước ta, đặc biệt là chất lượng nội dung thông tin, phục vụ đắc lực sự nghiệp |
đôi mới, đây mạnh CNH, HDH vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
6 Y nghĩa lý luận và thực tiền của đề tài - Nhận diện các sai phạm về nội dung thông tin
- Tìm ra nguyên nhân, đê xuât một sô biện pháp nhăm hạn chê các sai phạm,
góp phần nâng cao chất lượng nội dung thông tin của báo chí
- Có thể là tài liệu tham khảo cho lãnh đạo, phóng viên, biên tập viên các cơ quan báo chí, các cơ quan chỉ đạo, quản lý báo chí
7 Kết cầu
Trang 10BAO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM
1.1 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA BÁO CHÍ CÁCH MẠNG VIỆT NAM _
1.2.1 Chức năng
Xuất phát từ nền tảng cơ sở lý luận: báo chí cách mạng Việt Nam đặt dưới - sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự giám sát và xây dựng của
nhân dân, ngay tại Điều 1, Luật Báo chí ban hành ngày 2-1-1989 đã khẳng định:
Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của các tỔ chức của Đảng, cơ quan Nhà nước, to chức xã hội; là diễn đàn của nhân dân ” J- 5 6]
Tác phẩm “Cơ sở lý luận báo chí” do PSG.TS Tạ Ngọc Tấn (chủ biên) đã_
nêu các chức năng của báo chí gồm: “các chức năng tư tưởng của báo chỉ, chức năng quản ý và giám sát xã hội của báo chí”, chức năng khai sảng — giải tri [45; tr.36-tr.40] Trong cuốn “7ruyễn thông đại chúng”, tác giả Tạ Ngọc Tấn nêu rõ hơn: Cức năng tư tưởng; chức năng giám sát và quản lý; chức năng văn hóa, ngoài ra còn có chức năng kinh doanh, giải tri, dich vu [46] Tac phẩm Co sé ly
huận bảo chí và tuyên truyện (Đại học Quốc gia Ha Noi) cho răng báo chí có các
chức năng: Nhóm chức năng tư tưởng; Nhóm chức năng quản ý của báo chỉ,
Chức năng phát triển văn hóa và giải trí của báo chí [44] Trong quá trình đỗi
mới và phát triên, chức năng, nhiệm vụ của báo chí được mở rộng hơn Nhà
báo Hữu Thọ trong một bài viết nhân mạnh: “Gán đây, Đảng ta đã tiên tới định
hình chức năng của báo chí, đó là chức năng: thông tin, giáo dục và chỉ đạo” - [51; tr.56] Về cơ bản, báo chí cần bám sát các chức năng cơ bản sau:
1.2.1.1 Chức năng thông tin
Trang 11“Trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của nhà báo” do Hội Nhà báo Việt
Nam tô chức ngày 27/12/1998 đã nhấn mạnh:
“Thông tin là chức năng cơ bản của báo chỉ, xã hội càng phát triển thì nhu cẩu thông tin càng cao, càng đa dạng, phong phú Là nhà báo chân chính, phải lựa chọn, xứ lý thông tin nhanh chóng, trung thục, chính xác, phản ánh đúng tâm tư, nguyện vọng của công chúng, đúng định hướng
chính trị của Đảng, tác động tích cực, có hiệu quả đến tiễn bộ xã hội Đó là
sức mạnh của báo chí, trách nhiệm xã hội của báo ch?" [32; tr.8]
Phát biểu này đã khái quát khá rõ chức năng thông tin của báo chi 1.1.1.2 Chức năng định hướng, giáo dục chính trị, tư tưởng:
Báo chí là loại hình truyền thông quan trọng của Đảng thực hiện chức năng - giáo dục chính trị, tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh từng dặn: “ Chính trị phải
làm chủ”, “chính trị đứng thì việc khác mới đúng” [41;19,tr.414] Báo chí |
“tuyên truyền tap thé, cổ động tập thể, tổ chức tập thể” theo quan điểm của Lê `
nin [39;tr5,tr12], đưa đường lối, chủ trương của Đảng, pháp luật, chính sách của
Nhà nước đến với các tầng lớp nhân dân, tạo nên hành động cách mạng sôi nổi,
rộng khắp, thực hiện hai nhiệm vụ chiên lược là xây dựng và bảo vệ Tô quôc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa Mặt khác, bảo chi con la “/a dién dan tin cậy của nhân đán”, phản ảnh tâm tư, nguyện vọng, kiến nghị của nhân dân đến với Đảng, Nhà
_ _ nước Báo chí tuyên truyền, cô vũ các nhân tô mới, điện hình tiên tiên, kiên quyét đấu tranh chống tham nhũng, lang phí, quan liêu, các tiêu cực trong xã hội, chống thông tin, quan điểm sai trái, âm mưu “Diễn biến hoà bình” của các thế lực thù
địch, phản động
Chức năng này có tính mục đích là định hướng, nâng cao nhận thức chính
Trang 12Định hướng tuyên truyền trên báo chí được xem một nguyên tắc của báo chí và người làm báo cách mạng
1.1.1.3 Chức năng văn hoá,
Báo chí là cơng cụ văn hố — tư tưởng, là phương tiện chuyển tải, truyền bá,
tô chức, giao lưu, đấu tranh trên mặt trận văn hoá đồng thời là một bộ phận cầu
thành của văn hoá |
Báo chí phải góp phần phát triển và định hướng văn hoá mà trước hết là
hướng dẫn, bồi đắp, nâng cao trình độ văn hoá của nhân dân dân Góp phần phát
triển văn hoá dân tộc và văn hoá nhân loại, tạo nên sự hài hồ giữa khơng gian,
mơi trường văn hố và với từng cá nhân trong cộng đồng Không thê có hoạt động báo chí xa rời văn hoá hay tách rời văn hoá |
1.2.2 Nhiém vu
Yêu cầu hàng đầu của báo chí cách mạng Việt Nam là phải có lập trường
chính trị vững vàng, đường lối chính trị đúng đắn, mục tiêu chính trị rõ ràng, nhất -
quán Đường lối chính trị của báo chí chính là cương lĩnh, đường lối của Đảng
Do đó, lãnh đạo để báo chí thông tin, tuyên truyền đúng đường lối, chủ trương
của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước, phong trào hành động của cách mạng của các tầng lớp nhân dân là nội dung quan trọng nhất trong sự lãnh đạo _ của Đảng đối với báo chí
Từ đường lối đúng đắn, từng thời kỳ Đảng định hướng cho báo chí thông
qua việc xác định các nhiệm vụ mà báo chí phải thực hiện Nhiệm vụ của báo chí
qua các thời kỳ cách mạng đều được các kỳ Đại hội nêu ra, thể hiện trong các văn
Trang 13quan điểm, nội dung lãnh đạo đó trở thành cơ sở quan trọng dé báo chí phần đấu
ngày càng hoàn thành tốt hơn nhiệm vụ của mình trong giai đoạn mới
Trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, gần đây nhất, Hội nghị lần thứ năm, Ban Chấp hành Trung ương khoá X, ra Nghị quyết 16-NQ/TW ngày 01-08-
2007, “về công tác tu tưởng, lý luận và báo chí trước yêu cẩu mới” Nghị quyết xác định nhiệm vụ của báo chí trong thời gian tới là:
Báo chí phải nắm vững và tuyên truyễền sâu rộng, kịp thời, có hiệu quả | đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, bảm sát nhiệm vụ công tác tư tưởng, tích cực tuyên truyên, cổ vũ thành tựu của công cuộc đổi mới Coi trọng đúng mức việc phát hiện, biểu dương các nhân tỔ mới, điển hình tiên tiến; tích cực đấu tranh, góp phân ngăn chặn và tùng bước đây lùi tham những, lãng phí, quan liêu, các tiêu cực và tệ nạn xã hội; phản bác có hiệu quả những thông tin, quan điểm sai trải, phản động, ` thù địch, bảo vệ vững chắc trận địa tư tưởng của Đảng; tiếp tục phát huy
tiềm luc va uu diém, khdc phục các yếu kém, khuyết điểm, nâng cao chát lượng tư tưởng, tính hấp dẫn, mở rong đối tượng độc giả, vươn lên hiện đại về mô hình tổ chức hoạt động, về cơ sở vật chát, kĩ thuật và công nghệ
Hội nghị cũng đã khẳng định rõ:
Báo chí phải đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chủ nghĩa Mác
- Lênin, tư tưởng Hà Chí Minh, quan điểm, đường lỗi của Đảng, làm cho hệ
tự tưởng của Đảng, của giai cấp công nhân, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, những giả trị tắt đẹp trong truyền thơng văn hố dân tộc, những tỉnh hoa văn hoá thế giới chiếm vị trí chủ đạo trong đời sống tỉnh thân xã hột [23; tr.115]
Cụ thể hoá quan điểm chỉ đạo của Đảng, Luật Báo chí sửa đổi năm 1999 cũng đã qui định tại Điều 6 về nhiệm vụ cơ bản của báo chí: Báo chí có những
Trang 141- Thông tỉn trung thực về tình hình trong nước và thế giới phù hợp với lợi
ích của đất nước và của nhân dân; |
2- Tuyên truyền, phổ biến, góp phần xây dựng và bảo vệ đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, thành tựu của đất nước và thế giới theo tôn chỉ, mục đích của cơ quan báo chí; góp phần ổn định chính trị,
nâng cao dân trí, đáp ứng nhu cầu văn hoá lành mạnh của nhân dân, bảo vệ và
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, xây dựng và phát huy dân chủ xã hội
chủ nghĩa, tăng cường khối đoàn kết toàn dân, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa;
3- Phản ánh và hướng dẫn dư luận xã hội; làm diễn đàn thực hiện quyền tự
do ngôn luận của nhân dân;
4- Phát hiện, nêu gương người tốt, việc tốt, nhân tố mới; đấu tranh phòng, chống các hành vi vỉ phạm pháp luật và các hiện tượng tiêu cực xã hội khác;
5- Góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, tiếng các dân tộc thiểu số | Viét Nam; 6- Mở rộng sự hiệu biết lần nhau giữa các nước va các dân tộc, tham gia vào - sự nghiệp của nhân dân thê giới về hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiên bộ xã hội
Được định hướng cụ thể về nhiệm vụ thông tin qua từng thời kỳ, được quy
định nhiệm vụ thông tin cụ thể, rõ ràng trong Luật Báo chí, báo chí nước ta đã
tránh được sự lung túng trong thời kỳ đổi mới, trở nên đa dạng, phong phú, phát
triển mạnh mẽ, đúng định hướng S
1.2 SU LANH DAO CUA DANG, SU QUAN LY CUA NHÀ NƯỚC ĐÓI
VOI BAO CHI
1.2.1 Dang lanh dao bao chi
Trang 15
Đảng lãnh đạo báo chí luôn là nguyên tắc hàng đầu, “bất di bất địch”, là vấn
đề sống còn đảm bảo giữ vững bản chất cách mạng của báo chí V.I Lênin từng nhân mạnh: “Báo chí phải là những cơ quan của các tô chức khác nhau của Dang” [38; tr.14] Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn đặt báo chí dưới sự lãnh đạo của Đảng, coi báo chí là là phương tiện hết sức quan trọng, để tuyên truyền giáo dục chính trị, tư tưởng, là vũ khí sắc bén trong đấu tranh giai cấp, giành độc lập dân tộc và xây đựng chủ nghĩa xã hội, là cầu nối giữa Đảng với nhân dân
Nguyên tắc này xuất phát từ nhận thức về vai trò to lớn của báo chí trong đời
sống xã hội Xã hội càng phát triển thì thông tin báo chí càng quan trọng Nắm
lấy báo chí cũng là làm chủ tình thế, là nắm quyền dẫn dắt xã hội theo phương
hướng, mục tiêu đã định
Đồng thời, xuất phát từ bản chất của nền báo chí cách mạng Việt Nam - nền
báo chí tiến bộ, phấn đấu vì mục đích cao cả là giành độc lập, tự do cho Tổ quốc,
hạnh phúc, tiến bộ cho nhân dân Sự lãnh đạo của Dang đối với báo chí đòi hỏi
báo chí phải bảo đảm nguyên tắc tính Đảng, tính nhân dân, tính dân tộc và nhân
văn sâu sắc Nền báo chí của chúng ta là nền báo chí cách mạng, nền báo chí nhân dân mang đậm tính dân tộc, đồng thời hướng tới sự hiện đại, hội nhập trên
nhiều mặt với báo chí thế giới Xác định đứng đắn tính chất của nền báo chí cách
mạng là dé phat huy vai tro to lon, quan trong, để báo chí “vừa la tiếng nói của
Đảng, của Nhà nước, của các đoàn thể, vừa là diễn đàn của nhân dân” [L7] Quan điểm ấy xuyên suốt trong các thời kỳ Nghị quyết 16-NQ/TW (Khoá X) ngày 01-08-2007, “về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới”
khẳng định: |
Đối với báo chí, cần nhấn mạnh, bảo chí là tiếng nói của Đảng, Nhà nước, của tổ chức chỉnh trị - xã hội và là điễn đàn của nhân dân, đặt dưới
Trang 16trong khuôn khổ pháp luật; phải bao dam tính tư tưởng, tỉnh chân thật, tính
nhân dân, tính chiến đấu và tỉnh đa dạng của hoạt động báo chí." [2A|
Tính tư tưởng, tính chân thật, tính chiến đấu và tính đa dạng ấy thê hiện trên
tất cả các bình điện, từ mục đích, nội dung đến chủng loại, hình thức thể hiện; từ
quy mô phát triển đến phương thức hoạt động
Lý do thứ ba của nguyên tắc Đảng lãnh đạo báo chí xuất phát từ những bài
học kinh nghiệm đã được đúc kết trong quá trình đấu tranh cách mạng từ ngày
Đảng ta ra đời đến nay Mở rộng tầm nhìn ra các biến có của các quốc gia, khu vực trên thế giới, chúng ta thấy nguyên tắc lãnh đạo của Đảng với báo chí là đúng đắn và cần thiết Sự buông lơi vai trò lãnh đạo báo chí, sự ngây thơ trao quyền đó vào tay kẻ thù hoặc những kẻ cơ hội là một trong những nguyên nhân quan trọng
dẫn đến sự sup đồ của không ít những cuộc cách mạng Đó chính là các biến cô ở
Chi Lê, ở Liên Xô và Đông Âu trước đây Chính những biến cố này đã đem lại -
bài học lịch sử mang tính xương máu, sống còn: Đảng phải nắm quyền lãnh đạo
báo chí; thức tỉnh những người còn chủ quan, mất cảnh giác, tin vào luận điệu “dự |
do báo chí tuyệt đối” |
Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí thể hiện trên nhiều mặt: định hướng nội dung thông tin tuyên truyền; hoạch định chủ trương và chính sách phát
triên; công tác tô chức cán bộ; công tác tài chính; hoạt động kiêm tra, uôn nan
kịp thời những sai lầm, lệch lạc Sự lãnh đạo của Đảng đối với báo chí vừa tạo
điều kiện cho báo chí phát triển, vừa phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng và của chính báo chí
Trang 17những biểu hiện đi chệch hướng xã hội chủ nghĩa, sai về tôn chỉ mục đích, nội dung thông tin đều được Đảng, Nhà nước điều chỉnh, uốn nắn kịp thời
Cơ quan báo chí và nhà báo không thể mơ hồ, lầm tưởng về cái gọi là “báo
chí tự do tuyệt đối”, “báo chí tư nhân”, không được để tư nhân núp bóng báo chí để “thương mại hóa” báo chí, xa rời tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ mà
Đảng, Nhà nước, nhân dân trông cậy và giao phó Quán triệt các quan điểm cơ bản nêu trên là để xây dựng nền báo chí cách mạng Việt Nam phát triển đúng _
định hướng, mạnh mẽ, vững chắc, thực sự xứng đáng là một “nỗn báo chí cách
mạng, đôi dào sức chiến đấu và giàu chất nhân văn” [40]
1.2.2 Quản lý Nhà nước đối với báo chí
Sự quản lý của Nhà nước đối với báo chí thê hiện ở các mặt:
Một là, xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát -
triển sự nghiệp báo chí; |
Hai là, ban hành và tô chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về
báo chí, xây dựng chế độ, chính sách về báo chí; |
Ba là, tỗ chức thông tin cho báo chí, quản lý thông tin của báo chí
Bốn là, hướng dẫn, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện chế độ, chính sách quy
hoạch, kế hoạch phát triển báo chí và việc chấp hành pháp luật về báo chí, thi hành các biện pháp ngăn chặn hoạt động báo chí trái pháp luật, giải quyết khiếu
nại, tố cáo, xử ly vi phạm trong hoạt động báo chi
Xuất phát từ đường lối, chủ trương, nghị quyết, chỉ thị của Đảng về lãnh đạo
công tác báo chí, Nhà nước thể chế hoá thành pháp luật, chính sách tạo điều kiên
vật chất, tinh thần để báo chí phát triển mạnh mẽ, đúng hướng Luật báo chí (1989), Luật Sửa đổi, bỗổ sung một số điều của Luật Báo chí (1999); các nghị
định, quy định, quy chế của Chính phủ; chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển báo chí được ban hành đã tạo nên hành lang pháp lý cho báo chí hoạt động | mạnh mẽ, đúng định hướng những năm qua
Trang 18
Cơ quan làm tham mưu cho Đảng và Nhà nước về chỉ đạo, quản lý công tác báo chí là Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam Cơ chế quản lý phối hợp cho phép chia sẻ và cộng đồng trách
nhiệm là cơ chế tương thích với tính chất quyết định của các phương tiện thông
tin đại chúng ở nước ta, tất cả đều là các cơ quan của Đảng, Nhà nước, các tổ
chức chính trị - xã hội, nghề nghiệp và không có sự tồn tại của các phương tiện |
truyền thông đại chúng tư nhân |
1.3 NHỮNG QUI ĐỊNH VÈ NOI DUNG THONG TIN TREN BAO CHI
Theo các văn bản đã được Đảng và Nhà nước ban hành, một số thuật ngữ
được hiểu là:
Báo chí là tên gọi chung đối với các loại hình báo chí gồm bao in, bao
hình, báo nói và báo điện tử; | |
Nội dung thông tin trên báo chí: được hiểu là nội dung thông tin, tuyên
truyền được thể hiện bằng chữ viết, tiếng nói, âm thanh, hình ảnh, đồ họa trên báo chí nước ta ; |
Sai phạm: được hiểu là hành vi vi phạm Luật Báo chí, các quy định của Đảng và Nhà nước trong thông tin trên báo chí | ‘
Hành vi vi phạm trong lĩnh vực thông tin báo chí theo Nghị định số 56-
NĐ/CP:
Bao gôm các hành vỉ vi phạm các quy định trong hoạt động báo chi
(báo in, bảo nói, báo hình, báo điện tử), hoạt động truyên hình trả tiên, hoạt động xuất bản đặc san, bản tin, tài liệu, tờ rơi, phát hành thông cáo bdo chi,
F
đăng phát ban tín trên màn hình điện tử, hoạt động cung cấp thông tin, thiết
lập trang tin điện tử trên Internet và các hoạt động liên quan đến việc thu
chương trình truyền hình trực tiếp từ vệ tỉnh (TVRO) |
Dinh hướng chính trị, tư tưởng trong nội dung thông tin trên báo chí: là hoạt
Trang 19báo chí thông tin đúng đăn, chính xác, kịp thời các vấn đề chính trị, tư tưởng theo
quy định của pháp luật và quy định của Đảng, phù hợp với lợi ích của đất nước, của Đảng (Quyết định số 157-QĐ/TW)
Những quan điểm, định hướng cơ bản của Đảng và Nhà nước ngoài các văn
bản đã được Đảng và Nhà nước ban hành nêu trên còn được quán triệt thường
xuyên trong công tác chỉ đạo báo chí, trong giao ban báo chí, thông báo báo chí hàng ngày và hàng tuần của các cơ quan quản lý báo chí nhằm giữ vững định hướng chính trị - tư tưởng, nâng cao chất lượng, phát huy ưu điểm, hạn chế
khuyết điểm thông tin trên báo chí
1.3.1 Qui định của Đảng
Để khắc phục tình trạng chỉ đạo, định hướng chung chung, tăng cường chế tài cụ thể, tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng trong định hướng thông tin, cũng như phản ánh rõ trách nhiệm của cơ quan báo chí về mặt công tác Đảng, Ban
Chấp hành Trung ương đã ban hành Quyết định số 157-QĐ/TW ngày 29 tháng 4
năm 2008, Quy định về việc chỉ đạo, định hướng chính trị, tư tưởng, (nhất là đối
với các vấn đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm trong nội dung thông tin của báo chí.) Theo đó, những sai phạm về nội dung thông tin được xác định cụ thể với các mức độ: sai phạm ít nghiêm trọng, sai phạm nghiêm trọng và sai phạm rất nghiêm trọng Đồng thời, trong Quyết định số 75-QĐ/TW về việc ban hành Quy -
chế bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỉ luật cán bộ lãnh đạo cơ quan báo chí ), một số mức độ vi phạm cũng đã được giải thích Theo đó, có một số cụm
từ được hiệu như sau:
Vấn đè quan trọng là: vẫn đề có tác động lớn, ảnh hưởng sâu rộng, đến đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của đất nước và quan hệ quốc tế
Vấn dé phức tạp, nhạy cam: vẫn đề gồm nhiều sự việc, tình tiết thu hút SỰ
quan tâm sâu sắc của nhiều loại đối tượng: nếu thông tin sai, thiếu cân nhắc các mặt lợi hại có thê tác động xâu, bât lợi đên dư luận trong nước và quôc tê, đên uy
Trang 20
tín của Đảng, Nhà nước cũng như các hoạt động trong đời sống chính trị, kinh tế -
xã hội .của đất nước Ví dụ: các vụ bạo loạn chính trị, gây rối trật tự an toàn xã
hội ở mức độ nguy hiểm; tranh chấp, xung đột biên giới, hải đảo với các nước
khác; vấn đề có thê gây tranh cãi, mâu thuẫn trong quan hệ quốc tế; các vẫn đề phức tạp, nhạy cảm liên quan đến tôn giáo, dân tộc, dân chủ, nhân quyền; những
vấn đề thuộc về lịch sử đất nước, lịch sử Đảng, lịch sử lãnh tụ chưa rõ, chưa được |
cơ quan có thâm quyền kết luận; các vụ thiên tai, dịch bệnh hết sức nghiêm trong; các vụ án lớn đang trong quá trình điều tra; vấn đề có thê gây tác hại lớn trong
hoạt động của ngân hàng, tài chính, ngoại thương, thị trường chứng khoán, quản
lý giá cả; hoạt động hoặc những biểu hiện về tâm linh, ngoại cảm chưa được cơ quan có thầm quyền kết luận chính thức;
Sai phạm ï( nghiêm trọng: là hành vị vì phạm Luật Báo chí, các quy định của Đảng và Nhà nước trong công tác chỉ đạo, quản lý báo chí, trong hoạt động ˆ báo chí ở mức độ hạn chế, không gây hậu quá lớn, nhưng bị cơ quan cấp trên
nhắc nhở, phê bình (Quyết định số 157-QĐ/TW)
Quyết định số 75-QĐ/TW làm rõ: “ức độ ít nghiêm trọng” là hoạt động
báo chí, thông tin trên báo chí của cá nhân, của cơ quan báo chí được xác định là
vi phạm một trong các điểm sau: |
a Đăng, phát nội dung thông tin đã được cơ quan chỉ đạo, quản lí về báo chí
yêu cầu không được đăng, phát trên báo chí và bị cơ quan chỉ đạo hoặc cơ quan
quản lý nhà nước có thâm quyên ra công văn nhắc nhở |
b Không cải chính theo đúng quy định tại Điều 4 51/2002/NÐ- — Nghị định —_
CP, ngày 26-4-2002 của Chính phủ khi đã có văn bản kết luận của cơ quan có thâm quyền về nội dung thông tin trên báo sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc _ phạm tổ chức, đanh dự cá nhân và bị cơ quan chỉ đạo hoặc cơ quan quản lí nhà
Trang 21c Minh hoạ, nêu tiêu đề (rút tít không phù hợp với nội dung thông tin, làm người đọc hiểu sai nội dung thông tin và bị cơ quan chỉ đạo hoặc cơ quan quản lý nhà nước có thầm quyền ra công văn nhắc nhở
Sai phạm nghiêm trọng: là hành vi vì phạm Luật Báo chí, các quy định của Đảng và Nhà nước trong công tác chỉ đạo, quản lý báo chí, trong hoạt động báo chí gây hậu quả nghiêm trọng về đối nội, đối ngoại (Quyết định số 157- QD/TW)
Quyết định số 75-QĐ/TW làm rõ: “ức độ sai phạm nghiêm trọng” : là
hoạt động báo chí, thông tin trên báo chí của cá nhân, của cơ quan báo chí được xác định là vi phạm một trong các điểm sau:
c Đăng, phát nội dung thông tin đã được cơ quan chỉ đạo, quản lý về báo chí yêu cầu (bằng văn bản hoặc gặp trực tiếp) không được đăng, phát trên báo chí và bị cơ quan quản lý nhà nước có thấm quyền quyết định tạm đình bản
b Không cải chính theo đúng quy định tại Điều 4, Nghị định 51/2002/NĐ-
CP, ngày 26-4-2002 của Chính phủ khi đã có văn bản kết luận của cơ quan có
thâm quyền về nội dung thông tin trên báo sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc
phạm tô chức, danh dự cá nhân và bị co quan chỉ đạo, quản lí báo chí yêu cầu cải chính bằng văn bản lần thứ hai c Minh hoạ tiêu đề (rút tít) không phù hợp với nội dung thông tin, lam người đọc hiểu sai nội dung thông tin và bị cơ quan nhả nước có thâm quyền thu hồi ấn phẩm d Đăng tin theo nguôn riêng của mình về các vụ án đang điêu tra chưa kêt
luận hoặc chưa xét xử, nhưng khi kết luận điều tra, xét xử không đúng như báo đã
thông tin, gây hậu quả xấu
Sai phạm rất nghiêm trong: Là hành vi vị phạm Luật báo chí, các quy định
của Đảng và Nhà nước trong công tác chỉ đạo, quản lý báo chí, trong hoạt động
Trang 22
báo chí gây hậu quả rất nghiêm trọng về đối nội, đối ngoại, làm phương hại nhiều mặt đến lợi ích của đất nước, của Đảng (Quyết định số 157-QĐ/TW) | Quyết định số 75-QĐ/TW làm rõ “Mức độ sai phạm rất nghiêm trọng” trong hoạt động báo chí là mức độ vi phạm cao nhất khi hoạt động báo chí, thông
tin trên báo chí của cá nhân, của cơ quan báo chí được xác định là vi phạm Điều
10, Luật Báo chí, Điều 4 và Điều 5 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP, ngày 26-4-
2002 của Chính phủ, hoặc bị cơ quan có thâm quyền thu hồi giấy phép hoạt động
báo chí |
1.3.2 Qui định của Nhà nước
Tại Điều 10, Luật Báo chí ban hành năm 1999, Qui định những điều không
được thông tin trên báo chí Theo đó:
Để quyên tự do ngôn luận trên báo chỉ được sử dụng đúng đẳn, báo chí phải tuân theo những điều sau đây:
1- Không được kích động nhân dân chong Nhà nước Cộng hoà xã hội
chủ nghĩa Việt Nam, phá hoại khối đoàn kết toàn dân; |
2- Không được kích động bạo lực, tuyên truyền chiến tranh xâm lược,
gây hận thù giữa các dân tộc và nhân dân các nước, kích động dâm ô, đổi trụy, tội ác; |
3- Không được tiết lộ bí mật Nhà nước: bí mật quân sự, an nình, kinh |
tễ, đối ngoại và những bí mật khác do pháp luật quy định,
4- Không được ưa tín sai sự thật, xuyên lạc, Vu khong nham xúc phạm
danh dự của tô chức, danh dự, nhân phẩm của công dân
Nghị định 51-NĐ/CP, Chương 1, Điều 5, nghị định 51, qui định cụ thể thực hiện Luật báo chí đã quy định cụ thể hơn về những điều không được thông tin
Trang 23vực báo chí Điều 10 qui định xử phạt hành chính đối với việc vi phạm các quy
định về nội dung thông tin Các hành vi bị nêu kèm theo mức phạt cụ thể là:
- Tiết lộ bí mật đời tư khi chưa được sự đồng ý của người đó hoặc thân
nhân của người đó trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
- Công bố tài liệu, thư riêng của cá nhân khi chưa được sự đồng ý của chủ sở hữu hợp pháp tài liệu, bức thư đó trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;
- Đăng, phát ảnh của cá nhân mà không được sự đồng ý của người đó hoặc thân nhân người đó, trừ các trường hợp tìm thân nhân của nạn nhân, ảnh của
người đã bị khởi tố hình sự hoặc đang chấp hành hình phạt tự giam, ảnh thông tin
về các hoạt động tập thé;
- Không thực hiện việc báo cáo, giải trình nội dung thông tin với cơ quan quản lý nhà nước về báo chí hoặc báo cáo, giải tình không đúng thời hạn qui định Thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng xấu nhưng chưa nghiêm trọng; thông tin sai sự thật gây ảnh hưởng nghiêm trọng:
- Thông tin về những chuyện thần bí mà không có chú dẫn xuất xứ tư liệu - Miêu tả tỷ mỉ những hành động dâm ô, chém giết rùng rợn trong các tin,
bài viết, hình ảnh; |
- Đăng, phát tranh, ảnh kích dâm, khoả thân, hở thân thiếu thẩm mỹ, không
phù hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam;
- Truyén bá hủ tục, mê tín, dị đoan; Đăng, phát nội dung không được phép |
thông tin nhưng chưa đến mức truy cứu hình sự;
- Đăng, phát lại các tác phẩm đă có quyết định cấm lưu hành hoặc tịch thu
Ngày 07 tháng 02 năm 2007 Bộ Văn hố — Thơng tin ban hành Quyết định -
Số: 03/2007/QĐ — BVHTT ban hành Quy chế cải chính trên báo chí Tại Điều 2 _
đã nêu cụ thể những nội dung thông tin phải cải chính:
Trang 24thật; 2 Thông tin xuyên tac, vụ khống, xúc phạm ty tín tổ chúc; xúc phạm danh dụ, nhân phẩm cá nhân; 3 Thông tin sây hiểu lầm làm tốn hại đến uy tín, danh
dự, lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân và xã hội ° |
Những nội dung không được phép thông tin trong Luật Báo chí và các văn bản dưới Luật, những nội dung theo quan điểm chỉ đạo trong các văn bản của
Đảng được xem là cơ sở cơ bản để xác định, nhận diện các dạng sai phạm cơ bản
hiện nay về nội dung thông tin của báo chi Vi phạm những điều không được phép | thông tin, ở các mức độ khác nhau đều dẫn đến sai phạm trong hoạt động thông
tin của báo chí |
1.2.3 Quy dinh dao đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam Báo chí càng phát triển càng có nhiều vấn đề đặt ra cho chính mình trong
mối quan hệ xã hội và nghề nghiệp Xử lý tốt các quan hệ ấy sẽ lam “thanh thản -
lương tâm nghề nghiệp; nhất là định hướng cho nhà báo xác định được quan điểm và phương pháp hành nghề, xử lý những tình huỗng khó khăn" [43; tr.307] Trong “cơn lốc” của cơ chế thị trường, một bộ phận người làm báo có biểu hiện vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đạo đức công dân, đạo đức của một người chiến sĩ | trên mặt trận tư tưởng văn hoá Hiện tượng này đã được cảnh báo trong văn bản,
chỉ thị của Đảng và Nhà nước: “Hoạt động của nhà báo và thực hiện đạo đức
nghệ nghiệp báo chí có những vi phạm Một số nhà báo lợi dụng danh nghĩa
nghề nghiệp, đạo đức sa sút, hoạt động sai trái, tự cho mình quyên phán quyết, chê bai, nhìn xã hội chỉ thấy tiêu cực, sa đà vào những chuyện giật gân, tâm
thường” [24; tr.10] Hay: “Một số cán bộ, phóng viên thiếu rèn luyện đạo đức
phẩm chất của người làm báo, tiếp tay cho những hành động tiêu cực, tham những, buôn lậu hoặc trực tiếp vi phạm pháp luật, có người mắc những sai lầm
nghiêm trọng” [23; tr.2] Đạo đức nhà báo thé hiện ở nhiều khía cạnh, song tiêu
chuẩn quan trọng hàng đầu chính là tính trung thực và lương tâm, trách nhiệm ' nghề nghiệp Tính trung thực của nhà báo là thước đo tư cách, phẩm chất đạo
Trang 25
đức, nhân cách của người làm báo Đó là sự phản ánh khách quan hiện thực cuộc sông, tôn trọng lẽ phải, đạo lý, sự thật
Xuất phát từ thực tiễn báo chí mà từ rất sớm, giữa những năm 90 của thế kỷ
trước, Đại hội lần thứ VI của Hội Nhà báo Việt Nam đã thông qua Quy wdc về đạo đức báo chí Việt Nam và tiếp theo, Đại hội lần thứ VIH Hội Nhà báo Việt
Nam đổi lại là Quy định đạo đức nghề nghiệp báo chí Việt Nam gồm 9 điểm vừa
cụ thể, vừa mang tính bắt buộc đối với mỗi hội viên Hội Nhà báo Việt Nam
1.4 YEU CAU CAP THIET NANG CAO CHAT LƯỢNG NỘI DUNG
THONG TINTRENBAO CHE _
1.4.1 Điều kiện phát triển của báo chí trong giai đoạn hiện nay 1.4.1.1 Đảng, Nhà nước luôn quan tâm tới lãnh đạo, quản lý báo chí:
Trong quá trình lãnh đạo nhân dân thực hiện các nhiệm vụ chiến lược, đặc
biệt trong thời kỳ đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng vi tri, vai tro, tac |
dụng to lớn của báo chí đối với xã hội; dành cho báo chí sự quan tâm sâu sắc, Sự
lãnh đạo, quản lý ngày càng khoa học, tạo điều kiện để báo chí, xuất bản phát triển đúng hướng, mạnh mẽ, vững chắc Chỉ trong một số năm gần đây, Đảng, Nhà nước ta đã ban hành khá nhiều văn bản lãnh đạo, chỉ đạo quản lý báo chí
Trong mấy năm gan đây, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin -
Truyền thông, Hội Nhà báo tiếp tục phối hợp, tham mưu với Trung ương Đảng và Chính phủ ban hành một số văn bản lãnh đạo, quản lý báo chí như: Chỉ thị 22
— CT/TW ngày 17-10-1997 của Bộ Chính trị khóa VIH về Tiếp tục đổi mới và
tăng cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí — xuất bản; Thông báo kết luận
của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường quản lý báo chí trong tình hình |
hiện nay (Thông báo số 162-TB/TW ngày 1/12/2004) Thông báo kết luận 41- TB/TW, ngày 11-10-2006, Bộ Chính trị (khoá X) “về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí” Quyết định số 75-QĐ/TW vẻ việc ban hành _
Trang 26báo chí; Quyết định số 155-QĐ/TW của Ban Chấp hành Trung ương ban hành
quy định về sự phối hợp giữa Ban Tuyên giáo Trung ương, Ban cán sự đảng Bộ Thông tin và Truyền thông, Đảng đoàn Hội nhà báo Việt Nam và các cơ quan Đảng, Nhà nước trong công tác chỉ đạo, quản lý báo chí (23/4/2008); Chỉ thị số 25 của Ban Bí thư về tăng cường công tác xây dựng Dang trong cơ quan báo chí (31/7/2008); Hoàn chỉnh và đưa vào thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí: Quy chế người phát ngôn và cơ chế cung cấp thông tin cho báo chí;
Quy chế thu hồi ấn phẩm, đình bản tạm thời và thu hồi giấy phép hoạt động báo
chí; Quy chế cải chính trên báo chí; Quy chế khai thác và sử dụng nguồn tin; Quy chế cấp phép hoạt động báo chí; Thông tư hướng dẫn việc cấp, đôi và thu hồi thẻ nhà báo Những văn bản này không ngừng được bổ sung, hoàn thiện để việc chi đạo, quản lý báo chí phù hợp với sự vận động của thực tiễn báo chí trong thời kỳ _ mới
1.4.1.2 Sự nghiệp đổi mới, CNH, HDH, hội nhập kinh tế thế giới là đề tài lớn, đồng thời, tạo những những điều kiện để báo chí phát triển mạnh mẽ Báo
chí phát triển nhanh về số lượng loại hình, số lượng cơ quan báo chí, số lượng ấn phẩm, sản phẩm báo chí, đội ngũ những người làm báo Đây là điều kiện, nguồn | lực để báo chi birt pha, đóng góp vào sự nghiệp đổi mới của đất nước
- Cơ chế tài chính tiến tới tự hạch toán: Đảng ta chủ trương phát triển kinh
tế thị trường định hướng XHCN đôi hỏi báo chí phải nhanh chóng thích nghi với
môi trường mới để hoạt động có hiệu quả, đúng định hướng, đáp ứng tốt nhiệm
vụ chính trị Hoạt động trong điều kiện kinh tế thị ¡ trường, nhiều cơ quan báo chí
nước ta đang cô găng lấy thu bùủ chị, tiễn tới tự hạch toán, tự đầu tư cơ sở vật
Trang 27- Xu thế hình thành tập đoàn báo chí: Nền kinh tế báo chí đang manh nha và
có xu hướng vận động để hình thành các tập đoàn truyền thông — báo chí Các tập đoàn kinh tế lớn cũng đang có những động thái “đỗ bộ” vào truyền thông — báo
chí như một hoạt động để tạo thương hiệu cho họ
Báo chí nước ta, dù là báo Trung ương hay địa phương, dù là báo chí của
Đảng, Chính phủ hay của các đoàn thé, tổ chức xã hội, tổng công ty .đều là báo
chí của Đảng, Nhà nước, phục vụ cho lợi ích của Đảng, nhân dân Cần khẳng
định một điều: chúng ta không có báo chí tư nhân Do vậy, việc định hướng
thông tin là yêu cầu tất yêu nhằm có tiếng nói thống nhất, tiếng nói ấy phục vụ lợi
ích của nhân dân, của đất nước
1.4.1.3 Công chúng báo chí có bước phát triển về số lượng, trình đó, tham gia ngày càng tích cực vào quá trình truyền thông, nhu cầu thông tin ngày càng
da dang, phong phú
Số lượng người đọc báo, nghe đài, xem truyền hình, truy cập mạng Internet tăng nhanh so với trước Tỷ lệ hộ dân được nghe đài, xem truyền hình đạt khoảng 95-97% Riêng số người sử dụng internet đạt gần 20% dân số, một mức cao của _ khu vực Đông - Nam Á và cả châu Á i
Nhờ những đổi thay lớn lao trong đời sống chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội
của đất nước, quá trình dân chủ hố thơng tin được tăng cường Công chúng báo,
đài, từ chỗ tiếp nhận thụ động chuyên dần sang chủ động, bình đẳng trong thu
nhận, trao đổi thông tin Chức năng "diễn đàn" của các tầng lớp nhân dân trên báo
chí ngày càng được thê hiện rõ nét và sinh động Số lượng đồng bảo ta ở xa Tổ quốc được trực tiếp nghe, xem chương trình của 2 đài phát thanh, truyền hình quốc gia, đọc báo qua mạng điện tử và báo in chuyên từ trong nước tăng mạnh
1.4.2 Hoạt động báo chí trong tình hình mới
Trang 28- Đổi mới về nội dung thông tin: Những năm qua, trên thế giới và trong
nước diễn ra nhiều sự kiện mới, thuận lợi và thách thức đan xen Các phương tiện
thông tin đại chúng đã góp sức cùng sự nghiệp đổi mới, đổi mới nội dung tuyên truyền, đặc biệt là tuyên truyền chính trị đối nội và đối ngoại
Thành tựu nồi bật trong nội dung tuyên truyền hơn 20 năm qua là báo chí đã - nhiệt thành ủng hộ sự nghiệp đổi mới ở cả hai chiều thông tin Một mặt, báo chí
khơi dậy trong quần chúng các phong trào thi đua yêu nước, biến các chủ trương, đường lối của Đảng thành hiện thực Mặt khác, phát huy chức năng “là diễn đàn
tin cậy của nhân dân” báo chí đã có mặt ở mọi mặt, mọi lĩnh vực đời sống, năm
bắt thực tiễn, biểu dương các điển hình và cá nhân tiên tiến, nhân rộng kinh nghiệm và điển hình đổi mơi thành công Đồng thời, báo chí đi đầu trong cuộc
đầu tranh chống tiêu cực, đặc biệt là chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, vi
phạm quyền dân chủ, thoái hoá, biến chất về đạo đức, lối sống của một bộ phận |
lãnh đạo và đảng viên, chống lại các tệ nạn xã hội khác
Báo chí ngày nay đã trở thành nơi truyền bá văn hoá, khoa học; sang tao
văn hoá, khoa học; nâng cao dân trí, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của toàn xã - hội Nội dung thông tin về văn hoá trên các phương tiện thông tin đại chúng hết sức phong phúc và sinh động
Sự đổi mới mạnh mẽ về nội dung thông tin trên báo chí đã tạo lập bầu không _
khí, dân chủ trong đời sống xã hội, góp phần đấu tranh gìn giữ sự ổn định về
chính trị, xã hội, đây nhanh sự nghiệp đổi mới đất nước làm cho dân giàu, nước _
mạnh, xã hội công băng, dân chủ văn minh
- Hiện nay, ở tất cả các bộ, ngành, tổ chúc chính trị, xã hội đều có cơ quan
báo chí Các Bộ có nhiều báo là Bộ Quốc phòng (có trên 20 cơ quan báo chí; Bộ ' Y tế, có trên 15 cơ quan báo chí) Tổ chức chính trị xã hội có nhiều cơ quan báo chí là Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh có 10 cơ quan báo chí Xét về chiều
Trang 29ngang, chúng fa có: báo chí của các ngành, các lĩnh vực xã hội như hệ thống báo
chính trị - xã hội; hệ thống báo kinh tế, hệ thống báo giáo dục, y tế, văn học - nghệ thuật ; báo chí phục vụ các lứa tuổi từ thiếu niên, nhỉ đồng đến người cao
tuổi |
- Hệ thống báo chí phát triển mạnh mẽ theo hướng tích hợp, da phương
tiện:
Tính đến tháng 9/2008, cả nước có trên 702 cơ quan báo chí, trong đó có _ 634 cơ quan báo chí in (khối trung ương 73 báo in, 353 tạp chí in; khối địa phương 101 bdo in, 106 tạp chi in; 1 hãng thông tấn quốc gia) với 813 ấn phẩm;
về loại hình báo nói, báo hình: Cả nước hiện có 67 đài phát thanh truyền
hình (trung ương: 2, ngành: 1, địa phương: 64); 01 Đài Truyền hình kỹ thuật só
Lĩnh vực phát thanh và truyền hình có bước phát triển nhanh về kỹ thuật và
công nghệ thông tin theo hướng hiện đại, đang áp dụng nhiều công nghệ thông tin tiên tiến tir Analog sang Digital (kỹ thuật số) Phương thức phát thanh có giao lưu trực tiếp, cầu truyền hình, đã phô cập tới một số đài địa phương Hệ phát thanh có hình (VOVTV) đã ra đời và phát sóng thử nghiệm từ ngày 6/9/2008 Kỹ thuật truyền hình Cáp đang được sử dụng Hiện nay, sóng phát thanh đã phủ 97,5% diện tích lãnh thổ Cả nước có trên 10 triệu máy thu hình
với trên 85% số dân được xem truyền hình
Về loại hình báo chí điện tử: Năm 1969, mạng thông tin toàn cầu (internet),
một trong những phát mỉnh lớn nhất của loài người trong thế kỷ XX ra đời và gần 30 năm sau mới có mặt ở Việt Nam, nhưng đến thời điểm này, số người sử
dụng internet cua Viét Nam gan bang 20%, một mức khá cao ở khu vực Đông Nam Á Sự ra đời và phát triển vượt bậc của báo điện tử nối mạng internet cùng
Trang 30báo điện tử chuyên dụng, 130 trang tin điện tử của các cơ quan báo chí và hàng ngàn trang web có nội dung cung cấp thông tin Mỗi số báo, trang tin điện tử có số lần truy cập mỗi ngày hàng triệu người
- Đội ngũ báo chí phát triển mạnh, | ngày càng nâng cao về số lượng, chất lượng Có gần 15.000 người được cấp thẻ nhà báo, hàng ngàn cán bộ, kỹ sư, nghệ sỹ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và hàng chục ngàn người
khác là cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các công đoạn in ấn, tiếp thi,
quảng cáo, phát hành, sống chủ yếu bằng dịch vụ nghề báo
Nhìn tổng thể, báo chí nước ta đã có bước phát triển nhanh chóng, mạnh
mẽ về nhiều mặt So với năm 1986 - thời điểm đất nước ta bắt đầu tiễn hành công cuộc đổi mới thì số lượng các cơ quan báo chí, số lượng báo, đài, tạp chí
và đội ngũ những người làm báo hiện nay tăng từ 3 đến 4 lần; nếu so với năm 2001, các chỉ số này tăng 1,3 đến 1,4 lần
Thông qua các loại hình báo chí này mà các chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước nhanh chóng được chuyển tải đến các tầng lớp nhân
dân Mặt khác, mỗi một sai sót, vi phạm từ nội dung thông tin của báo chí cũng
theo đó lan truyền và tác động đến nhiều phạm vị, đối tượng cũng như tính chất phức tạp, mức độ sai phạm tăng lên, hậu quả xã hội cũng nghiêm trọng hơn
- _ Tăng năng lực tài chính, đối mới công nghệ, máy móc, điêu kiện làm việc,
day mạnh xã hội hoa hoạt động bảo chỉ
Cả nước hiện có trên 100 cơ quan báo chí tạo được nguồn thu tài chính khá
én dinh, tu cân đối được nhu cầu thu - chi, trong đó có hơn 50 đơn vị hoạt động |
có lãi, có nguồn thu mỗi năm lên tới hàng chục, hàng trăm tỷ đồng Nhờ đó, một số cơ quan báo, đài có điều kiện nâng cấp máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ
làm báo, đầu tư nhiều hơn cho hoạt động nghiệp vụ, cải thiện và nâng cao đời
sống cán bộ, phóng viên, nhân viên, mở rộng các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ
thiện, xây dựng quỹ Đền ơn đáp nghĩa, qui Vì người nghèo, quĩ Hỗễ trợ nạn nhân
Trang 31chất độc da cam/đioxin, xây dựng trạm y tế, trường học, cầu đường, công trình
phúc lợi, giúp trẻ em mồ côi, tàn tật v.v
- Khả năng giao lưu trong nước, ngoài nước, tham gia tích cực các hoạt động báo chí thé giới và khu vực
Báo chí nước ta đã chủ động, tích cực hội nhập với báo chí thế giới trên cơ
sở giữ vững bản sắc dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của nền báo chí cách _ mạng Hội Nhà báo Việt Nam là thành viên của Tổ chức Quốc tế các nhà báo (OI), Liên đoàn bdo chi ASEAN (CAD) Hội và các cơ quan báo chí trong nước
đây mạnh giao lưu, hợp tác với các tổ chức, cơ quan báo chí của Lào, Trung Quốc, Thái Lan, Hàn Quốc, Pháp, Thụy Điển, Campuchia và các nước khác
trong ASEAN Đài TNVN, Đài THVN mở rộng phạm vị phủ sóng phát thanh,
truyền hình ra nhiều khu vực trên thế giới, nhất là khu vực Bắc Mỹ, châu Á, châu -
Âu, châu Đại Dương TTXVN, Báo Nhân Dân và một số báo, đài khác mở văn
phòng đại diện, cử phóng viên thường trú hoặc lưu động ở các địa bàn quan trọng, tham gia phản ánh kỊp thời các sự kiện chính trị, kinh tế, xã hội nổi bật của -
khu vực và thế giới Công tác thông tin đối ngoại được tăng cường và đạt hiệu
quả rõ rệt | |
Phần lớn các cơ quan báo chí hoạt động đúng tôn chỉ, mục đích, định hướng chính trị, thực hiện tốt chức năng vừa là cơ quan tuyên truyền của Đảng, Nhà
nước, các tô chức chính trị - xã hội, các tô chức xã hội, nghề nghiệp, vừa là diễn
đàn của nhân dân
1.4.2.2 Yếu kém, khuyết điểm |
Bên canh thanh tuu, uu diém, hoat động báo chí cũng bộc lộ những yếu
kém, khuyết điểm mà nhiều văn bản của Đảng và Nhà nước về chỉ đạo, quản lý báo chí đã nêu ra Nghị quyết Trung ương 5 (khóa X) chỉ rõ:
Trang 32Một số cơ quan báo chí thiếu nhạy bứn chính trị, chưa làm tot chức năng fư tưởng văn hoá, có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của
Nhà nước, xa rời tôn chỉ, mục địch, thông tin không trung thực, thiếu chính
xác |49]
Những mặt tiêu cực, yếu kém, khuyết điểm của báo chí hạn chế rất lớn đến thành tựu cũng như tác động mạnh mẽ đến xã hội, nhiều trường hợp trở
thành vấn đề bức xúc trong xã hội, dẫn tới những phản ứng gay gắt của dư luận,
gây mất Ôn định chính trị - xã hội
- _ Xu hướng lệch lạc về tư tưởng, quan điểm chính trị Thông tin không đặt lợi ích của đất nước, của cách mạng lên hàng đầu, ảnh hưởng không ít đến công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền, bảo vệ pháp luật
- Xu hướng “thương mại hoá” thé hiện ở cách làm báo giật gân, câu khách,
kích thích thị hiếu thấp hèn của một bộ bận độc giả Xu hướng này biểu hiện ở
các mặt: Hạ thấp vai trò, chức năng của báo chí cách mạng, biến nó từ chỗ là
công cụ chính trị, văn hoá của Đảng, Nhà nước, khuôn mat tinh thần của xã hội thành một thứ hàng hoá tầm thường nhằm đạt được lợi ích cục bộ của cơ quan báo chí; Biến tờ báo thànhnơi kinh doanh, chạy theo lối làm báo giật gân, câu |
khách, bịa đặt, khơi gợi và thoả mãn sự tò mò Do chạy theo lợi nhuận cụcbộcòn J tranh giành thông tin, thong tin thiếu trung thực, thiếu chính xác, trình bày báo xa
lạ với truyền thơng văn hố, quan niệm đạo đức, tâm lý dân tộc
- Xu hướng xa rời, tôn chỉ mục đích, đối tượng phục vụ: Biểu hiện ở chỗ thờ LQ z tA 5 ~ Ae ÍFIFOC-C HAAS ee š > $ = KE: š I nhirana Pluie
Trong đâu tranh chông tiêu cực, một sô báo, đài còn đề nhiêu sai sót, trong đó
Trang 33Cũng không loại trừ tình trạng đầu tư tràn lan, mở rộng hệ thống các đài phát thanh, truyền hình, báo in, tạp chí thiếu quy hoạch, kế hoạch phát triển ngày càng tăng, gây lãng phí, tốn kém và khó khăn trong quản lý nội dung
Việc chấp hành kỷ luật thông tin của Đảng, Nhà nước trên báo chí chưa nghiêm Sự phát triển nhanh chóng của báo chí chưa được phản ánh vào các văn bản luật đã gây một số khó khăn cho hoạt động báo chí Tuy nhiên, việc báo chí không tuân thủ theo pháp luật, có hiện tượng tái phạm khuyết điểm nhiều lần vẫn tìm cách đồ lỗi cho khách quan cũng không còn là trường hợp cá biệt
Tinh trạng thiếu tu dưỡng, rèn luyện thường xuyên về phẩm chất đạo đức ở một bộ phận những người làm báo có xu hướng tăng lên Trong nghiệp vụ, lúng túng trong lựa chọn đề tài, chủ đề tuyên truyền; thiết kế mỹ thuật Khi có sai sót, khuyết điểm về thông tin thường chưa nghiêm túc sửa sai, chậm sửa chữa khuyết điểm dù đã được nhắc nhở; còn biểu hiện cửa quyền, coi thường dư luận; ` nhiều khi dùng báo chí để trù dập, xúc phạm các tổ chức, cá nhân và xã hội
Công tac dao tao bồi dưỡng cán bộ báo chí, nhất là cán bộ quản lý, cán bộ - lãnh đạo chủ chốt các báo, đài còn thiếu quy hoạch, chất lượng đào tạo chưa đáp
ứng được yêu câu của thực tiên
* '
Bat ky một nên báo chí nào cũng có những nguyên tắc và chức năng, nhiệm
vụ riêng của nó nhằm phụng sự cho lý tưởng mà nó theo đuôi Báo chí cách
mạng Việt Nam đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, sự
` or y ` A 9 A A ` A 9 ” A ar a Fr `
——————— giám sát và xây dựng của nhân dân là một bảo đảm cho một nên báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng, là diễn đàn của nhân dân Những quan điệm cụ thê của:
Đảng, những qui định cụ thê của Nhà nước trong các văn bản là cơ sở đê nhận - diện sai phạm về nội dung thông tin trên báo chí
Bản chất, tính chất và chức năng của báo chí cách mạng Việt Nam được cụ thể qua các văn bản của Đảng và Nhà nước, cũng như nhiệm vụ của báo chí trong
Trang 34đường lối của Đảng không mâu thuẫn, thậm chí còn tạo điều kiện thuận lợi cho
hoạt động của báo chí trong cơ chế thị trường Tuy nhiên, hiểu đúng được điều này và thực hiện hài hoà các yêu cầu không phải là việc đễ dàng
Hoạt động báo chí, xét đến cùng được thực hiện trong một hành lang dựa
trên hai cơ sở: luật pháp về báo chí và đạo đức của người làm báo Ngoài những điều theo quy định của pháp luật, được phép hay không được phép còn rất nhiều điều xem xét nên hay không nên Vi phạm đạo đức nghề nghiệp đến một mức độ
nào đó, có biểu hiện vi phạm pháp luật, sẽ phải xử lý bằng luật pháp bởi lẽ đạo
đức nghề nghiệp cũng chính là sự “nối dài” luật pháp
Trong công việc của mình, các cơ quan báo chí và nhà báo phải tuân thủ các
văn bản pháp quy khác nhau không chỉ riêng Luật báo chí Hơn ai hết, nhà báo
phải hiểu rõ các bộ Luật trong các lĩnh vực khác dé thông tin được chính xác, đúng với chính sách và luật pháp của Việt Nam đối với các vấn đề, sự kiện; đồng
thời tuân thủ Quy định đạo đức nghề nghiệp của người làm báo, tránh cho mình những sai phạm ở các mức độ khác nhau, gây hệ quả không tốt cho xã hội, đất
nước, nhân dân Nhà báo nào vượt ra ngồi phạm vi khn khổ đó sẽ không thể
tránh khỏi bị nhắc nhở, xử lý về mặt hành chính, hoặc hình sự
Báo chí cách mạng Việt Nam trong thời kỳ đổi mới, hội nhập đứng trước
nhiều cơ hội và điều kiện phát triển song cũng không ít thách thức dẫn đến những
sai phạm, hạn chế, khuyết điểm Các sai phạm về nội dung thông tin trên bdo chi
có xu hướng ngày càng tăng với những biểu hiện khá phức tạp, tác động xấu đến
— — công chúng trong và ngoài nude; gay khó khăn cho công tác chỉ đạo, quản lý báo
Trang 35
CHƯƠNG 2:
MOT SO DANG SAI PHAM DIEN HINH VE NOI DUNG THONG TIN TREN BAO CHi
2.1 SAI PHAM VE CHINH TRI, TU TUONG |
Tác giả Tạ Ngọc Tấn trong Cơ sở jý luận báo chí đã nêu một nhận xét xác đáng: “Với tính chất là một hoạt động chính trị - xã hội, nội dụng quan trọng
nhất của báo chí là thông tin chính trị” [45; tr.35] Thông tin chính trị, trước hết
được hiểu là việc đưa tin, bình luận trên báo đài các vấn đề, sự kiện, hiện tượng
liên quan đến lĩnh vực chính trị như đường lối chủ trương của Đảng, pháp luật, chính sách của Nhà nước, hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội, tình hình chính trị, tư tưởng trong nước và trên thế giới
Cụ thể hơn, đó là quan hệ giữa Đảng, Nhà nước với nhân dân, giữa các giai
cấp, các tô chức chính trị - xã hội (chính sách đối nội); quan hệ giữa các dân tộc
(chính sách dân tộc); quan hệ giữa các quốc gia (chính sách đối ngoại) Những thông tin vê các quan hệ này, và thông tin tác động đên các môi quan hệ này đêu có tác động to lớn Những sai phạm chính trị trong nội dung thông tin của báo chí
là sai phạm khi đăng, phát những thông tin thiếu nhạy cảm chính trị, thiếu thận
trọng, cân nhắc về các vân đề quan trọng, phức tạp, nhạy cảm về đôi nội, đôi
ngoại gây bât lợi cho lợi ích của dân tộc, của Đảng, của nhân dân
2.1.1 Nội dung sai trái, lệch lạc về chính trị, tư tưởng
Báo chí là một trong những vũ khí sắc bén trên trận địa tư tưởng Mỗi người
làm báo là một “chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng” nên hành động sáng tạo đưới ánh
sáng của thế giới quan, ý thức về lợi ích giai cấp, tình cảm đối với đất nước, nhân
dân, dân tộc và thái độ với các giá trị văn hoá tỉnh thần Để sáng tạo nên một bài
Trang 36một sự yếu kém, lệch lạc, đều có thể đi chệch khuynh hướng chính trị, lệch lạc về
tư tưởng, gây hậu quả khôn lường Một bộ phận nhà báo và một ít người là lãnh
đạo cơ quan báo chí đã có biểu hiện xa rời sự lãnh đạo, chỉ đạo và sự quản lý của
Nhà nước Một số báo đôi khi đã lạm dụng một số chuyên mục mang tính tiểu phẩm báo chí như Thời đàm, Thời luận, Nhàn đàm, Suy ngẫm, Theo dòng thời sự, Chuyện trong tuần, Nói hay đừng để lọt những suy nghĩ cá nhân thiếu toàn diện, thiếu cân nhắc, sơ hở về nhãn quan chính trị Một số bài báo có những quan -
điểm lệch lạc đáng chú ý là:
“Xây dựng Nhà nước pháp quyền: Đảng cân tôn trọng vai trò chủ động
của Nhà nước” (Báo Pháp luật TP.HCM, 17/3/2006) Bài báocó đoạn viết:
Bộ máy quản ý Nhà nước của nước ta hiện nay chỉ là một bộ phận
trong thé ché quan ly cua đất nước, đặt dưới sự lãnh đạo toàn diện và tuyệt |
đối của Đảng Cộng sản Việt Nam, như Điều 4 Hiến pháp đã quy định, cơi đó là một nguyên tắc cơ bản Nguyên tắc này hoàn toàn cẩn thiết trong điều
kiện những cuộc chiến tranh quyết liệt một mắt một còn trước kẻ thù của dân tộc, nhưng trong điều kiện xây dựng kinh tế, chuyển sang cơ chế thị trường, hội nhập kinh tế thì cân phải xem lại,
Đặt ra vân đề “xem lại” đôi với một vân đề có tính nguyên tặc đã được khẳng định trong Hiến pháp là sai phạm nghiêm trọng về quan điểm chính trị Bài: Xã hội hoá cái đầu, (Báo Thanh Niên, Mục Camera, 12/10/2006) có đoạn viết:
Người ta quên mắt rằng thực rq cuộc song xã hồi tạo ra bao.nhiéu
Trang 37phải xây ra là sự tụt hậu ngày càng trầm trọng không thê tránh khỏi của xã
hội Việt Nam, kẻ cả khi đã được dán nhãn mác của các tô chức quốc tế Bài
báo kết luận: Việc xã hội hoá hiện nay lẽ ra đã phải tiễn hành sớm hơn,
đúng lúc hơn, nếu người ta du khiêm tốn đề nhận ra sự yếu kém của mình,
đủ yêu nước để trước hết xã hội hoá cải đẫu của mình, giúp cho việc xã hội hoá mọi thứ khác không bị chậm trễ giúp cho con tàu đi tới tương lai cua dân tộc Việt Nam không phải luôn mấp mé sự trễ nai, lð chuyến một cách
đây oan tổng |
Những lời lẽ này thé hiện sự cao ngạo, suy diễn chủ quan, ám chi, khích bác với quan điểm rất sai lệch về chính trị
Cũng trong năm 2006, Tạp chí Tia Sáng (số 12, 2006) cho đăng bài “Khoi phục quy chế độc lập cho báo ch?”, nêu quan điểm phi chính trị hoá hoạt động báo
chí:
Thẻ Nhà báo ở Việt Nam hiện nay do Bộ Văn hố - Thơng tin cấp (ở phân lớn các nước khác, không phải do Nhà nước mà là do một tổ chức độc lập cấp) Nghĩ mình là “người của Đảng và Nhà nước”, lại được củng cô bởi khẩu hiệu “đọc và làm theo báo Đảng” nên điều khó tránh khỏi là
khong it nha báo lâm tưởng rằng cơ quan báo chí là cơ quan quyển lực của `
Đảng và Nhà nước! Một trong những biểu hiện rõ nhất của tình trạng nhà
nước hoá báo chí là chế độ chủ quản Ngòi bút của nhà báo chỉ có thể
được tự do và công tâm khi không chịu sức ép của bắt cứ cơ quan công
quyên nào hay bất cứ áp lực kinh tế nào |
Những suy nghĩ, lập luận nêu trong bài báo đi ngược lại quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về báo chí cách mạng, ảo tưởng về “tự do báo chí tuyệt đốt”, “phi chính trị hoá báo chí”, không phù hợp với Luật Báo chí hiện hành của
Trang 38Trong quá trình góp ý kiến xây dựng Đảng (đặc biệt trước thềm Đại hội X),
một số cơ quan báo chí đã vô tình hoặc cô ý nêu quan điểm lệch lạc, sai trái, thiếu
tính xây dựng như: “lực cản cải mới lại là bộ máy Đảng và Nhà nước” và cần
phải xoá bỏ bao cấp về chính trị:
“Theo tôi căn bệnh khiển chúng ta cứ mãi trong vòng luẫn quấn, chua
thể thoát ra được tình trạng mẫu thuẫn, vừa đá bóng, vừa thổi còi, chính là
ở chỗ chúng ta đang nỗ lực xoá bỏ bao cáp về kinh tế nhưng lại chưa dict khoát bao cấp về chính trị "; “ hệ thông chính trị của chứng ta vẫn theo mô hình hàng dọc, chứ chưa chuyển đổi sang mô hình hàng ngang, nghĩa là tương quan giữa Đảng, Quốc hội, Chính phủ và Mặt trận chưa thể gọi là một sự phân quyên rỗ rệt ”, “ Can mạnh mẽ xoá bỏ bao cấp về chỉnh trị hơn nữa” (Có nên xoá bỏ bao cấp chính trị, Đại Đoàn Kết, 2/3/2007)
Một số báo đưa một số nhận định không có lợi cho sự đoàn kết trong toàn
Đảng, tồn dân, khơng phản ánh đúng cái nhìn toàn cục mà suy diễn, chủ quan, áp đặt, quy chụp cái cá biệt lên tông thê để phán xét, luận tội: Oe
La nguoi thông thạo lịch sử, Hồ Chí Minh tìm thấy ở Nguyễn Trãi lòng tin tưởng tuyệt đối vào sức mạnh của nhân dân, Nguyễn Trãi đã nhìn
thấy rất sớm nhân dân làm ra tắt cả Sức mạnh của nhân dân được phát huy
triệt dé, phát huy hết mức khi trong nước đang có giặc ngoại xâm, kẻ thù -
bên ngoài mạnh hơn gáp trăm, gấp ngàn lẫn nhân dân ta vẫn thắng Thế
nhưng sau khi đất nưóc hoàn toàn giải phóng, chỉ còn ta với ta, tham những
nồi lên, lại tranh giành chức tước mắt đồn kết, bọn thơng trị trong nước _ lại đè đâu cưỡi cỗ dân, bành hạ áp bức dán chẳng kém bọn thống frÌ nước
ngồi " (Bài học của lịch sử, Đại Đoàn KẾ, số 22 ra ngày 28/2/2007);
Trang 39những lý do căn bản là do “thượng bất chính, hạ tắc loạn ” (Chữ tín còn một chứ này, Đại Đoàn kết số 23 ra ngày 2/3/2007)
Tôi cũng cho rằng nhiễu tha hoá và bắt cập trong hệ thống chính trị và quản lý Nhà nước của nước ta có nguyên nhân nằm trong hệ thống, khắc phục những yếu kém này nhất thiết phải khắc phục những yếu kém trong hệ thông”; “Tất cả những chuyện này đều có nguyên do từ hệ thống, có những phương diện tệ hại đến mức hình thành hay xuất hiện những “văn hoá” bệnh hoạn (“văn hoá phong bì”, “văn hoá quan hệ”, “văn hoá bằng thật
học giả”, văn hoá nói dối” )” (Bài Thời cơ vàng, Nguyễn Trung, Báo `
Tuổi Trẻ TP.HCM, ngày 7,8,9/02/2006) có
Báo Tuổi trẻ Thủ đô (số 34/2004) đăng bài Cái đầu và con fim đưa ra những
nhận định vội vã, gán ghép với cái nhìn phiến diện những vấn đề thuộc về lịch sử
như cải cách ruộng đất, cải cách giá lương tiền 1985 và nhiều chính sách khác Báo Sài gòn Tiếp thị ngày 12/1/2008 đăng bài Yêw nước, có cái nhìn lệch
lạc vỀ sự nghiệp rất đỗi hào hùng của dân tộc ta; viện dẫn ý kiến sai trái của một
số người về đường lối, mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội mà Đảng,
Chủ tịch Hồ Chí Minh và dân tộc ta đã lựa chọn |
Những ý kiến, bài viết vô tình hay cố ý đi chệch định hướng chính trị: hoài
nghi, phê phán hoặc phủ nhận chủ nghĩa Mác-Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh; đòi
xem xét lại hoặc xoá bỏ Điêu 4 của Hiên pháp; tán thành, cô vũ quan điêm đa
nguyên chính trị, đa đảng đối lập; cho rằng Đảng Cộng sản Việt Nam "giáo điều",
"tr duy lạc hậu", "thiếu trí tuê và bản lĩnh", "bỏ qua thời cơ vàng mà lịchsử đem
Z
đến": đòi lật lại một số vấn đề lịch sử đã được kết luận; đưa thông tin không
đúng, thậm chí xuyên tạc đời tư lãnh tụ; kiến nghị "khôi phục quy chế độc lập _
cho báo chí", mở diễn đàn bàn thảo, tranh luận nhiều vấn đề nhạy cảm lẽ ra cần có thời gian nghiên cứu, đánh giá, kết luận, làm cho người đọc phân tâm, hoài
Trang 40nhắc Khi Đảng ta mở diễn đàn cho nhân dân góp ý, không có nghĩa là bê nguyên xi tất cả các ý kiến lên công luận Đề chất lượng phản biện của báo chí nâng cao, cần chú ý đến tính khách quan, tính khoa học, tính chính xác trong nhìn nhận,
đánh giá; cần phải đưa lợi ích giai cấp và lợi ích dân tộc lên trên hết; không thể đăng những ý kiến có tính chất hoài nghỉ, kích động, sai trái về định hướng chính
trị, tư tưởng | |
2.1.2 Tiết lộ bí mật quốc gia, vi phạm nguyên tắc và quy định của Đảng, Nhà nước về thông tin trên báo chí |
Bí mật của Đảng và Nhà nước được quy định trong Pháp lệnh bảo vệ bí mật
nhà nước; các nghị định của Chính phủ, quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Công an; các quy định của Đảng, các đoàn thể chính trị - xã hội, tổ
chức theo quy định của pháp luật Theo Pháp lệnh bảo vệ bí mật nhà nước do Hội đồng Nhà nước ban hành ngày 28 tháng 10 năm 1991 thì: |
Bí mật Nhà nước là những tin tức về vụ, việc, tài liệu, địa điểm, vật, lời
nói có nội dung quan trọng thuộc các lĩnh vực chính trị, quốc phòng, an
nỉnh, kinh tế, khoa học, công nghệ hoặc các lĩnh vực khác mà Nhà nước
_ chưa công bố hoặc không công bố và nếu bị tiết lộ, thì gây nguy hại cho `
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bảo vệ bí mật Nhà nước luôn luôn là nhiệm vụ quan trọng của bât cứ một
quốc gia nào, đặc biệt là trong lĩnh vực an nỉnh - quốc phòng Đây là nguyên tắc
thông tin không chỉ có ở Việt Nam | |
Lĩnh vực an ninh, quốc phòng, vấn đề biên giới, biển đảo tiềm ẩn nhiều nội
dung phức tạp, nhạy cảm Những vẫn đề nhạy cảm liên quan đến vùng tranh chấp _ chủ quyền trên biển Đông, biên giới, các vấn đề quan hệ quốc tế do lịch sử để lại
rất cần được các cơ quan báo chí cân nhắc Năm 2004, một loạt các báo, đài đồng