Xử phạt vi phạm hành chính về nội dung thông tin trong hoạt động báo chí

97 9 1
Xử phạt vi phạm hành chính về nội dung thông tin trong hoạt động báo chí

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÙI THỊ HOÀI TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH BÙI THỊ HỒI XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ NỘI DUNG THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHĨA 22 TP HỒ CHÍ MINH NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ NỘI DUNG THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ Chun ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Học viên: Bùi Thị Hoài Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành Khóa: 22 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Cửu Việt Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Bùi Thị Hoài MỤC LỤC  PHẦN MỞ ĐẦU 01 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ NỘI DUNG THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 05 1.1 Vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 05 1.1.1 Khái niệm báo chí 05 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực báo chí 07 1.1.2.1 Khái niệm vi phạm hành lĩnh vực báo chí 07 1.1.2.2 Đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực báo chí 10 1.1.3 Vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí - loại vi phạm hành lĩnh vực báo chí 14 1.2 Xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 18 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 18 1.2.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 18 1.2.1.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 19 1.2.2 Mục đích xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 23 1.2.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 26 1.2.4 Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 32 1.2.5 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 34 1.2.6 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 36 1.2.7 Thủ tục xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 39 Kết luận Chƣơng 43 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ NỘI DUNG THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ Ở VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 45 2.1 Tình hình vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí, hành vi vi phạm phổ biến nguyên nhân 45 2.1.1 Tình hình vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 45 2.1.2 Những hành vi vi phạm phổ biến nội dung thông tin hoạt động báo chí nguyên nhân 46 2.2 Thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Việt Nam giải pháp hồn thiện 51 2.2.1 Những mặt tích cực 51 2.2.2 Những vướng mắc, bất cập giải pháp hoàn thiện 51 2.3 Thực trạng xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Việt Nam giải pháp hoàn thiện 67 2.3.1 Những mặt tích cực 67 2.3.2 Những hạn chế giải pháp hoàn thiện 68 Kết luận Chƣơng 78 KẾT LUẬN CHUNG 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội đại, báo chí ngày thể vai trị quan trọng Báo chí đóng góp to lớn vào q trình phát triển kinh tế - xã hội Dưới tác động cách mạng khoa học cơng nghệ, báo chí phát triển nhanh chóng, tồn diện ngày phát huy sức mạnh Cùng với phát triển nước, báo chí Việt Nam có bước phát triển hình thức, nội dung, đội ngũ phóng viên số lượng quan báo chí Cơng tác quản lý nhà nước báo chí đạt thành tựu đáng ghi nhận Việc rà soát, sửa đổi, bổ sung, xây dựng văn pháp luật Quốc hội, Chính phủ, Bộ Thơng tin Truyền thơng tập trung triển khai có hiệu quả, đáp ứng tốt nhu cầu phát sinh cơng tác quản lý nhà nước báo chí Bên cạnh thành tựu đạt được, công tác quản lý báo chí cịn nhiều hạn chế Vai trị quan chủ quản chưa phát huy đầy đủ, tượng né tránh trách nhiệm sai phạm quan báo chí thuộc quyền quản lý Việc xử lý sai phạm nội dung thông tin, số báo, đài địa phương cịn chưa thật nghiêm túc, cịn tình trạng nể nang, né tránh Một số địa phương buông lỏng quản lý hoạt động đài phát - truyền hình Các tồn có nguyên nhân khách quan chủ quan Nguyên nhân khách quan bối cảnh nước nước có nhiều diễn biến phức tạp, nhiều kiện diễn nhanh, thông tin nhiều chiều nhiễu loạn dẫn đến tình trạng nhiều tin, đăng tải chưa thể chất việc Đồng thời, chế, sách hệ thống văn quy phạm pháp luật để quản lý thiếu chưa theo kịp thực tiễn Nguyên nhân chủ quan công tác bồi dưỡng kiến thức pháp luật cho người làm công tác đạo, quản lý hoạt động lĩnh báo chí số ngành, địa phương chưa coi trọng Tốc độ phát triển thơng tin báo chí vũ bão cơng tác đạo chưa kịp thời, chưa sát với thực tế tình hình Vì người ln trung tâm nên giải pháp người giải pháp gốc Bên cạnh việc tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục chế tài pháp lý phải trọng Pháp luật Việt Nam đưa nhiều quy định để xử phạt hành vi vi phạm lĩnh vực báo chí như: xử lý hình sự, xử phạt hành chính… Trong đó, xử phạt vi phạm hành biện pháp quan tâm sử dụng nhiều Luật Báo chí năm 2016 Nghị định 159/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, xuất đời phát huy tác dụng tích cực việc thiết lập trật tự báo chí Việc xử phạt vi phạm pháp luật nội dung thông tin hoạt động báo chí năm qua đạt nhiều hiệu Kết xử lý hiệu nhiều vụ việc vi phạm, vụ phức tạp, gây nhiều xúc dư luận Tuy nhiên, quy định hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí cịn nhiều bất cập Nhiều hành vi vi phạm hình thức xử phạt chưa quy định đầy đủ, cụ thể, gây khó khăn việc áp dụng vào thực tiễn Chính vậy, việc nghiên cứu để hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí vấn đề cần thiết phát triển bền vững mơi trường báo chí Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí” để nghiên cứu, với hy vọng đóng góp số ý kiến cho q trình hồn thiện pháp luật hành xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí Tình hình nghiên cứu lựa chọn đề tài Thơng qua trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến xử phạt vi phạm hành thơng tin hoạt động báo chí, mà có cơng trình nghiên cứu đề tài xử phạt vi phạm hành lĩnh vực: chứng khốn; bảo vệ môt trường; hành vi lấn chiếm trái phép hè phố đô thị; hoạt động thương mại; giao thông đường bộ; văn hóa xã hội… Qua thấy rằng, việc nghiên cứu đề tài “Xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí” cịn quan tâm nghiên cứu Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật thực tiễn xử phạt hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Trên sở đưa đề xuất kiến nghị hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí công tác thi hành pháp luật thực tế Xuất phát từ mục đích trên, tác giả xác định: - Tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Đánh giá làm sáng tỏ quy định pháp luật, cách thức điều chỉnh quan nhà nước trình xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí - Làm sáng tỏ thực trạng tình hình xử phạt vi phạm hành vấn đề pháp lý phát sinh trình xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí; tổng hợp, phân tích vấn đề pháp lý có liên quan từ thực tiễn áp dụng pháp luật - Phương pháp so sánh sử dụng đánh giá quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí qua thời kỳ để thấy thay đổi pháp luật vấn đề Bên cạnh đó, so sánh quy định văn pháp luật có liên quan điều chỉnh nội dung thơng tin nhằm mục đích điểm tương đồng, khác biệt lý giải cho điểm tương đồng, khác biệt đề xuất kiến nghị hồn thiện - Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp quy định pháp luật có liên quan số liệu, báo cáo, vụ việc từ thực tiễn áp dụng xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí làm sở liệu để phân tích, đánh giá cách toàn diện vấn đề pháp lý thực tiễn nội dung thông tin hoạt động báo chí - Phương pháp vấn chuyên gia sử dụng để thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia, đặc biệt chủ thể có quyền nhận bài, duyệt tin để đánh giá chất lượng nội dung thông tin đăng tải báo chí - Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để thu thập ý kiến đánh giá phóng viên, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí có ý nghĩa quan trọng cần thiết bối cảnh Do đó, nội dung đề tài đáp ứng điều kiện tính có khả ứng dụng cao Những kiến nghị luận văn hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật, góp phần đảm bảo cho pháp luật báo chí thực nghiêm minh Từ đó, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực Đề tài tài liệu tham khảo cho sinh viên, học viên quan tâm đến đề tài Mặt khác, với chủ trương Đảng Nhà nước ta tăng cường nguyên tắc pháp quyền quản lý nhà nước nói chung lĩnh vực báo chí nói riêng đề tài tài liệu bổ ích cho người làm công việc thực tiễn lực lượng tra chuyên ngành Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Việt Nam số giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ NỘI DUNG THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1.1 Vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 1.1.1 Khái niệm báo chí Ở Việt Nam, thuật ngữ “báo chí” sử dụng rộng rãi đời sống xã hội nhiều văn quy phạm pháp luật Theo Từ điển Từ Ngữ Việt Nam “báo chí” (báo: cho biết, chí: tạp chí) “xuất phẩm có định kỳ đăng tin tức, viết, tranh ảnh để thông tin, tuyên truyền, vận động, nghiên cứu, nghị luận, đấu tranh tư tưởng”1 Một số người cho “báo chí” cách ghép nghĩa hai thuật ngữ “báo” (thông báo) “chí” (giấy), tức “một viết giấy nhằm thơng báo tin tức”2 Cách giải thích vơ hình trung dẫn đến cách hiểu “báo chí” bao gồm loại báo in giấy mà khơng bao gồm loại báo khác báo hình, báo nói Theo Điều Luật Báo chí năm 2016 thì: “Báo chí sản phẩm thơng tin kiện, vấn đề đời sống xã hội thể chữ viết, hình ảnh, âm thanh, sáng tạo, xuất định kỳ phát hành, truyền dẫn tới đơng đảo cơng chúng thơng qua loại hình báo in, báo nói, báo hình, báo điện tử” Từ định nghĩa Luật Báo chí năm 2016, nhận thấy, báo chí xuất phẩm định kỳ nhằm báo cáo vật, tượng hay người bật khoảng thời gian định mà xã hội quan tâm Dưới góc độ xã hội, báo chí sản phẩm chứa đựng thông tin đại chúng nhất, động loại hình hoạt động truyền thơng đại chúng Báo chí khơng đơn báo in mà cịn có báo nói, báo hình báo điện tử Theo đó, báo in loại hình báo chí sử dụng chữ viết, tranh, ảnh, thực phương tiện in để phát hành đến bạn đọc, gồm báo in, tạp chí in Báo nói loại hình báo chí sử dụng tiếng nói, âm thanh, truyền dẫn, phát sóng hạ tầng kỹ thuật ứng dụng cơng nghệ khác Báo hình loại hình báo chí sử dụng chủ yếu hình ảnh, kết hợp tiếng nói, âm thanh, chữ viết, truyền dẫn, phát sóng hạ tầng kỹ thuật ứng dụng công nghệ khác Báo điện tử loại hình Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh, tr 93 Udo Ulfkotte (2012), “The State of the News Media 2013: An Annual Report in German Journalism”, Journalist Review, No May 2012, p 52 78 Kết luận Chƣơng Thông qua phân tích thực trạng pháp luật thực trạng xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Việt Nam, tác giả đưa số kết luận sau Tình hình vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí từ năm 2011 đến diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng So với Nghị định số 02/2011/NĐ-CP, Nghị định số 159/2013/NĐ-CP quy định mức tiền phạt giảm từ - lần nhiều hành vi vi phạm số tiền từ năm 2014 2015 chiếm tới 32% năm (2011 - 2015) Điều chứng tỏ số vụ vi phạm tăng vượt trội so với năm trước Nguyên nhân pháp luật xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí chưa đủ sức răn đe hành vi vi phạm Pháp luật xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Việt Nam tồn nhiều vướng mắc, bất cập như: i nhiều hành vi vi phạm chứa đựng tiêu chí định tính gây khó khăn cho cơng tác xử phạt, nhiều hành vi vi phạm chưa mô tả rõ ràng, cụ thể, có vùng chồng lấn lẩn khuất vào nhau; ii chế tài xử phạt nội dung thông tin hoạt động báo chí cịn có chồng chéo văn pháp luật; iii hệ thống hình thức xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí nước ta đơn giản; iv thủ tục xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí chưa trọng quy định khoa học, dễ bị lợi dụng để trục lợi; v việc áp dụng nguyên tắc xử phạt vào thực tế nhiều vướng mắc; vi thẩm quyền xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí chưa quy định thống văn pháp luật Thực trạng xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Việt Nam đạt nhiều mặt tích cực chứa đựng hạn chế định như: i việc xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí nghiêm minh, chưa trọng đến tình tiết giảm nhẹ tình tiết tăng nặng; ii nhiều vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí bị áp dụng chế tài khơng quy định pháp luật; iii nhiều vi phạm hành liên quan đến nội dung thông tin hoạt động báo chí khơng bị xử phạt quan có thẩm quyền để thời hạn xử phạt Trên sở phân tích hạn chế, bất cập, tác giả đề xuất giải pháp giải pháp hoàn thiện Theo đó, giải pháp đề xuất như: i cần sửa đổi, bổ 79 sung quy định pháp luật; ii cần thực nghiêm minh quy định xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí Ngồi ra, tác giả đề xuất giải pháp chung góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 80 KẾT LUẬN CHUNG Cùng với hội nhập ngày sâu rộng vào nhiều lĩnh vực trường quốc tế, kinh tế Việt Nam có bước phát triển vượt bậc Việc hoàn thiện, nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí cần thiết phát triển kinh tế - xã hội đất nước Việc tập trung nghiên cứu quy định pháp luật, vấn đề liên quan đến xử phạt vi phạm hành lĩnh vực này, đồng thời đề xuất giải pháp hồn thiện khơng mang ý nghĩa lý luận mà mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Qua trình tìm hiểu, nghiên cứu, nhận định: vi phạm pháp luật lĩnh vực báo chí nói chung vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí nói riêng vấn đề phức tạp Xuất phát từ tính đa dạng, phổ biến hành vi vi phạm nên cần có nghiên cứu khoa học sở lý luận, sở pháp lý việc xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Ngồi ra, báo chí lĩnh vực rộng lớn, có mối quan hệ mật thiết với nhiều lĩnh vực khác nên hành vi vi phạm lĩnh vực thường ảnh hưởng không nhỏ đến xã hội Nhận thấy vấn đề nên Nhà nước đưa quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Hiện nay, pháp luật quy định đầy đủ nội dung liên quan đến xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí như: hành vi vi phạm, thời hiệu, thẩm quyền, hình thức xử phạt, thủ tục xử phạt… Trong Chương đề tài, tác giả tập trung phân tích sở lý luận, sở pháp lý xử phạt vi phạm hành lĩnh vực này, đồng thời sâu phân tích quy định pháp luật hành Việt Nam xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí Cơng tác xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí nước ta đạt kết định Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đạt tồn điểm bất cập, hạn chế trình thực cơng tác xử phạt Trong Chương đề tài, tác giả sâu phân tích, bình luận thành tựu hạn chế công tác xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí, đồng thời nêu lên nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan điểm tích cực hạn chế để từ đề giải pháp khắc phục Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị phương hướng, giải pháp nhằm góp phần hồn thiện nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin động báo chí: 81 Thứ nhất, hồn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí pháp luật liên quan Trong đó, quan trọng việc mơ hình hóa cụ thể, rõ ràng hành vi vi phạm, loại bỏ quy định mâu thuẫn nhau, đồng thời sửa đổi quy định thẩm quyền, thủ tục, thời hiệu, hình thức xử phạt… để phù hợp với tình hình thực tế Thứ hai, kiến nghị việc hoàn chỉnh nâng cao hiệu cơng tác tra, để từ góp phần nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí Thứ ba, kiến nghị giải pháp liên quan đến công tác xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thơng tin hoạt động báo chí đội ngũ cán bộ, công chức thực công tác; tuyên truyền giáo dục pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực báo chí Thơng qua đề tài này, tác giả mong muốn đóng góp số ý kiến vào q trình hồn thiện nâng cao hiệu cơng tác xử phạt vi phạm hành liên quan đến nội dung thông tin hoạt động báo chí Với giới hạn thời gian, phạm vi nghiên cứu, khả tiếp cận thực tiễn chưa sâu nên nội dung đề tài cịn chưa tồn diện khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong muốn nhận đóng góp ý kiến, hướng dẫn tận tình Q Thầy, Cơ để đề tài hoàn thiện DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật xử phạt hành Cộng hịa liên bang Nga; Luật Báo chí (Luật số: 103/2016/QH13) ngày 05/04/2016; Luật Thanh tra (Luật số: 56/2010/QH12) ngày 15/11/2010; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Tổ chức Chính phủ (Luật số: 76/2015/QH13) ngày 19/6/2015; Luật xử phạt hành Cộng hòa nhân dân Trung Hoa năm 1996; Pháp lệnh số 41-L/CTN Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 06/7/1995 xử lý vi phạm hành chính; Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 02/7/2002 xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008); 10 Nghị định số 02/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/01/2011 xử phạt vi phạm hành hoạt đồng báo chí, xuất bản; 11 Nghị định số 159/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 xử phạt vi phạm hành hoạt đồng báo chí, xuất bản; 12 Nghị định số 123/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 01/9/2016 chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ; 13 Nghị định số 140/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/10/2013 tổ chức hoạt động tra thông tin truyền thông; 14 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính; 15 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/8/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/7/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; B Các giáo trình, sách tham khảo, tạp chí 16 Nguyễn Lân (2002), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh; 17 Lê Vương Long (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính”, Đặc san xử lý vi phạm hành chính, Luật học, số 9, tr 3440; 18 Ngô Tử Liễn (1994), “Cơ sở trách nhiệm hành vấn đề sửa đổi Điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính”, Nhà nước pháp luật, số 1, tr 1418; 19 Hồ Chí Minh (2001), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 20 Cao Vũ Minh (2013), “Bàn quyền tùy nghi hoạt động quan hành chính”, Nhà nước pháp luật, số 11, tr 10-20; 21 Cao Vũ Minh (2014), “Những điểm Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Tịa án nhân dân, số 13, tr 1-5; 22 Cao Vũ Minh (2014), “Thời hiệu thời hạn xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012”, Nhà nước pháp luật, số 11, tr 48-58, 70; 23 Nguyễn Văn Quang (2001), “Bàn vấn đề thời hạn, thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính”, Luật học, số 6, tr 49-53; 24 Đoàn Trọng Truyến chủ biên (1992), Từ điển Pháp - Việt pháp luật - hành (Dictionnaire Franỗais - Vietnamien droit administration), Hc vin Hnh chớnh Quốc gia, Nxb Thế giới, Hà Nội; 25 Nguyễn Thị Thiện Trí (2011), Những khó khăn thường gặp thực tiễn xử phạt vi phạm hành nước ta, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hoàn thiện pháp luật xử lý vi phạm hành chính” Viện Nghiên cứu lập pháp thuộc Ủy ban Thường vụ Quốc hội phối hợp với Viện Nghiên cứu sách pháp luật phát triển thuộc Hội LHKHKT Việt Nam tổ chức ngày 15/10/2011; 26 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, phần Luật Hành Tố tụng Hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Nguyễn Minh Hương chủ biên, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội; 28 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Nguyễn Cửu Việt chủ biên, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, TP Hồ Chí Minh; 29 Udo Ulfkotte (2012), “The State of the News Media 2013: An Annual Report in German Journalism”, Journalist Review, No May 2012, p 45-56; 30 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; 31 Nguyễn Cửu Việt (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước Pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội; 32 Đỗ Hoàng Yến (2007), “Pháp luật xử lý vi phạm hành số nước giới”, Nghiên cứu lập pháp, số 107, tr 52-55; C Các báo cáo 33 Bộ Thông tin Truyền thông (2012), Báo cáo số 48 tổng kết hoạt động báo chí năm 2011, triển khai nhiệm vụ năm 2012, Hà Nội; 34 Bộ Thông tin Truyền thông (2013), Báo cáo số 52 tổng kết hoạt động báo chí năm 2012, triển khai nhiệm vụ năm 2013, Hà Nội; 35 Bộ Thông tin Truyền thông (2014), Báo cáo số 64 tổng kết hoạt động báo chí năm 2013, triển khai nhiệm vụ năm 2014, Hà Nội; 36 Bộ Thông tin Truyền thông (2015), Báo cáo hoạt động báo chí năm 2015, Hà Nội; 37 Bộ Thơng tin Truyền thông (2016), Báo cáo tổng kết công tác năm 2016 phương hướng nhiệm vụ năm 2017 ngày 23/12/2016, Hà Nội; 38 Bộ Thông tin Truyền thông (2016), Báo cáo tổng kết năm 2016 triển khai công tác năm 2017 Hội nghị báo chí tồn quốc, Hà Nội; 39 Cục Báo chí - Bộ Thơng tin Truyền thơng (2014), Báo cáo số 212/BC tình hình hoạt động báo chí năm 2014 ngày 18/12/2014, Hà Nội; 40 Cục Báo chí, Bộ Thơng tin Truyền thơng (2016), Báo cáo số 207/BC tình hình hoạt động báo chí năm 2016 ngày 29/12/2016, Hà Nội; 41 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), Pháp luật xử lý vi phạm hành chính, Đặc san tuyên truyền pháp luật số 7; Hà Nội; 42 Thanh tra Thông tin Truyền thông (2017), Báo cáo tổng kết 06 năm thi hành Luật Thanh tra, Tài liệu Hội nghị tổng kết 06 năm thi hành Luật Thanh tra ngày 25/07/2017, Hà Nội; 43 Cục Báo chí - Bộ Thơng tin truyền thông (2016), Thống kê số 117/TKXPHC/BC ngày 29/10/2016 tình hình xử phạt vi phạm hành giai đoạn 2011 – 2016, Hà Nội; 44 Chính phủ (2015), Tờ trình số 534/TTr-CP Chính phủ ngày 19/10/2015 Dự án Luật Báo chí (sửa đổi), Hà Nội; D Các trang mạng 45 www.infonet.vn 46 www.vtv.vn 47 www.nld.com.vn 48 www.thethaovanhoa.vn 49 www.tuoitre.vn 50 www.ictnews.vn 51 www.congluan.vn 52 www.baomoi.com 53 www.thuvienphapluat.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ NỘI DUNG THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ Tơi Bùi Thị Hồi (mã số học viên 1422020232, lớp cao học luật khóa 22) thực Đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học: “Xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí” theo Quyết định giao đề tài số 184/QĐ-ĐHL ngày 20/01/2016 Hiệu trường Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Để tham khảo ý kiến cách rộng rãi nhằm phục vụ cho việc thực đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả trân trọng kính chào ơng/bà/anh/chị kính mong ơng/bà/anh/chị cho biết ý kiến câu hỏi sau đây: I VỀ THƠNG TIN NGƢỜI ĐƢỢC HỎI: (Thơng tin ngƣời khảo sát không công bố báo cáo kết nghiên cứu) 1) Họ tên người hỏi: 2) Địa chỉ: 3) Nghề nghiệp: II NỘI DUNG CÂU HỎI: (Xin ông/bà/anh/chị đánh dấu  vào ô vng mà ơng/bà/anh/chị chọn câu trả lời) Ơng/bà/anh/chị có hiểu rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn báo chí? Hiểu nghĩa chức năng, nhiệm vụ quyền hạn báo chí Hiểu ý nghĩa đa phần quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn báo chí Chỉ hiểu cách khái quát chức năng, nhiệm vụ quyền hạn báo chí Ơng/bà/anh/chị đánh vai trị báo chí? Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ơng/bà/anh/chị đánh vai trị phóng viên hoạt động báo chí? Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Khi viết có liên quan tới tai nạn ơng/bà/anh/chị miêu tả nào? Khơng miêu tả tỉ mỉ trƣờng tai nạn Vẫn miêu tả bình thƣờng Theo ơng/bà/anh/chị vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí có tác động đến hoạt động quản lý nhà nước trật tự xã hội? Ông/bà/anh/chị đánh giá hoạt động xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí TP.HCM nay? Rất nghiêm minh Nghiêm minh Chưa nghiêm minh Ơng/bà/anh/chị đánh giá cơng tác tra, kiểm tra liên quan đến nội dung thông tin hoạt động báo chí? Rất tích cực hiệu Còn hạn chế, chưa đáp ứng nhu cầu xử phạt Ông/bà/anh/chị đánh giá quy định pháp luật hành xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí? Rất rõ ràng, cụ thể, đảm bảo hoạt động xử phạt diễn hiệu Chưa rõ ràng, thiếu tính cụ thể, nhiều quy định mang tính định tính nên khó xác định mức độ vi phạm để áp dụng hình thức xử phạt phù hợp Theo ơng/bà/anh/chị có nên tăng mức xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí hay khơng? Nên tăng mức phạt để tăng cường tính răn đe, trừng phạt nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm Nên giữ nguyên mức xử phạt phù hợp Nên giảm mức xử phạt hầu hết người tham gia hoạt động báo chí người có trình độ, cần tăng cường tính giáo dục tính răn đe, trừng phạt 10 Theo ông/bà/anh/chị cần thực biện pháp để ngăn chặn vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí? Chân thành cảm ơn ông/bà/anh/chị thực khảo sát PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Họ tên người vấn: Nhà báo Trần Công Tuấn Chức vụ: Trưởng đại diện Báo Người Lao Động Đồng Sông Cửu Long Cơ quan làm việc: Báo Người Lao Động (tại Đồng Sông Cửu Long) Điện thoại: 0909767779 Thời gian vấn: Ngày 10/09/2017 Địa điểm vấn: Trụ sở quan đại diện báo Người Lao Động Đồng Sơng Cửu Long, số 97 đường Trần Văn Hồi, phường Xuân Khánh, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ Nội dung vấn Câu 1: Chào ông, xin cám ơn ơng nhận lời vấn Ơng cho biết tình hình nhận, đăng báo, tin báo Ngƣời Lao Động Đồng Sông Cửu Long thời gian gần nhƣ nào? Trả lời: Trong ngày, Tòa soạn báo Người Lao Động Đồng Sông Cửu Long nhận nhiều bài, tin từ cộng tác viên phóng viên gửi Trung bình ngày từ 30 - 40 báo, tin Câu 2: Chất lƣợng báo, tin gửi Tịa soạn nhƣ thƣa ơng? Trả lời: Đa phần báo, tin gửi Tòa soạn để đăng tải có nội dung phù hợp, phản ánh nhiều vấn đề quan trọng diễn xã hội, đáp ứng nhu cầu phản ánh cung cấp thông tin cho độc giả Tuy nhiên, không báo, tin có nội dung khơng phù hợp nên loại không đăng tải Câu 3: Ơng vui lịng cho biết cụ thể báo, tin không đƣợc lựa chọn để đăng tải? Trong số bị loại khơng đăng tải có đến 40% - 50% báo, tin có nội dung chép từ báo khác Số tin lại chủ yếu khai thác đời tư cầu thủ, vận động viên, ca sĩ, diễn viễn, người mẫu tiếng hay người thân thích họ Nhìn chung tin, khơng có giá trị mà đơn mang tính chất thỏa mãn thị hiếu tầm thường nhiều độc giả Xin cám ơn ơng nhận lời vấn Kính chúc ơng sức khỏe công tác tốt Xác nhận quan NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN (đã ký, đóng dấu) Nhà báo TRẦN CÔNG TUẤN PHIẾU PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Họ tên người vấn: Nhà báo Phạm An Hòa Chức vụ: Trưởng trang an ninh, trật tự Cơ quan làm việc: Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh Điện thoại: 0914163483 Thời gian vấn: Ngày 15/09/2017 Địa điểm vấn: Trụ sở Báo Công an Thành phố Hồ Chí Minh, số 110 Nguyễn Du, phường Bến Nghé, quận 1, TP.HCM Nội dung vấn Câu 1: Chào ông, xin cám ơn ông nhận lời vấn Ơng cho biết tình hình nhận, đăng báo, tin báo Công an thành phố Hồ Chí Minh nhƣ nào? Trả lời: Số lượng bài, tin từ cộng tác viên phóng viên gửi cho Tịa soạn nhiều Trung bình ngày từ 25 - 40 báo, tin Nội dung báo, tin chủ yếu tập trung vào vấn đề liên quan đến an ninh, trật tự, tình hình vi phạm pháp luật mảng tin Báo Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh Câu 2: Theo kinh nghiệm hành nghề ơng cho biết thực trạng quản lý nhà nƣớc hoạt động hành nghề phóng viên nhƣ nào? Trả lời: Sự quản lý quan chức việc cấp thẻ phóng viên, nhà báo chưa chặt chẽ tình trạng mua bán, thuê thẻ phóng viên, sử dụng thẻ nhà báo giả cịn nhiều Chính bất cập dẫn đến nhiều hành vi vi phạm pháp luật báo chí, làm uy tín ngành Câu 3: Ơng vui lịng cho biết chất lƣợng báo, tin phƣơng tiện báo chí nhƣ nào? Đa phần báo, tin có nội dung phù hợp, phản ánh đa chiều vấn đề sống, đáp ứng nhu cầu cung cấp thông tin người dân Tuy nhiên, có nhiều báo, tin có nội dung sai thật, mang tính chất phóng đại, chí bịa đặt để nhằm mục đích câu like, lợi ích kinh tế Xin cám ơn ơng nhận lời vấn Kính chúc ơng sức khỏe công tác tốt NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN (đã ký, đóng dấu) Nhà báo PHẠM AN HỊA ... quyền xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí nói chung vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí nói riêng Ngun tắc thứ ba: Vi? ??c xử phạt vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí. .. báo chí bị xử phạt lần Nhiều người thực hành vi vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành nội dung. .. LÝ CỦA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ NỘI DUNG THƠNG TIN TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1.1 Vi phạm hành nội dung thơng tin hoạt động báo chí 1.1.1 Khái niệm báo chí Ở Vi? ??t Nam, thuật ngữ ? ?báo chí? ?? sử

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan