Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

83 13 0
Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN HIỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA KHÔNG ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN CHO PHÉP LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA KHƠNG ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN CHO PHÉP Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS Cao Vũ Minh Học viên: Lê Văn Hiền Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành Khóa: 25-26 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ luật học với đề tài: “Xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Cao Vũ Minh Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học số tác giả Các thơng tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thơng tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Lê Văn Hiền MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu lựa chọn đề tài Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Cơ cấu đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA KHÔNG ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN CHO PHÉP 1.1 Vi phạm hành liên quan đến hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 1.1.1 Khái niệm đất đai 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành lĩnh vực đất đai 1.1.3 Vi phạm hành liên quan đến hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép - loại vi phạm hành lĩnh vực đất đai 15 1.2 Xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 20 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 20 1.2.2 Mục đích xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 25 1.2.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 27 1.2.4 Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 33 1.2.5 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 35 1.2.6 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 37 1.2.7 Thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 38 Kết luận chương 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA KHƠNG ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CÓ THẨM QUYỀN CHO PHÉP VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 43 2.1 Tình hình vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép nguyên nhân 43 2.2 Thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép giải pháp hồn thiện 46 2.2.1 Những mặt tích cực 46 2.2.2 Những vướng mắc, bất cập giải pháp hoàn thiện 47 2.3 Thực trạng xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép giải pháp hoàn thiện 58 2.3.1 Những mặt tích cực 58 2.3.2 Những vướng mắc, bất cập giải pháp hoàn thiện 60 Kết luận chương 68 Kết luận chung 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai không tài nguyên thiên nhiên quý giá quốc gia mà yếu tố mang tính định tồn tại, phát triển xã hội Ngồi ra, đất đai cịn tư liệu sản xuất chính, phận tách rời lãnh thổ quốc gia, gắn liền với chủ quyền quốc gia Với việc đô thị hóa huyện ngoại thành ngày nhanh, áp lực tăng dân số, nhu cầu nhà người dân ngày cao nảy sinh xu hướng chuyển dịch cấu sử dụng đất từ đất trồng lúa sang đất loại đất khác Bên cạnh hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa quan nhà nước có thẩm quyền cho phép tồn tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Hiện nay, huyện ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh Nhà Bè, Bình Chánh, Củ Chi, Hóc Mơn, hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép nhằm mục đích trục lợi diễn phổ biến nghiêm trọng, gây khó khăn cơng tác quản lý nhà nước Vi phạm hành lĩnh vực đất đai nói chung hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép không nguy hiểm tội phạm lại diễn phức tạp, gây thiệt hại cho Nhà nước, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Nhằm bảo đảm hiệu công tác đấu tranh, phịng chống vi phạm hành lĩnh vực đất đai xử phạt hành xem giải pháp hữu hiệu Hiện nay, Chính phủ ban hành Nghị định số 102/2014/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Bên cạnh tiến đạt quy định hành xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai nhiều bất cập Nhiều quy định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng, từ gây khó khăn việc áp dụng vào thực tiễn Song song đó, mặt thực tiễn phận quan nhà nước có xem nhẹ công tác quản lý, xử phạt vi phạm hành chính, coi thường vi phạm hành nhỏ, có tiếp tay phận cán nhà nước nên dẫn đến việc xử lý không cương quyết, không nghiêm minh, không triệt để hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Vì vậy, việc nghiên cứu lý luận thực tiễn hành vi vi phạm xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai cụ thể xử phạt hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép góp phần lập lại trật tự, kỷ cương, phòng chống vi phạm pháp luật lĩnh vực đất đai Vì lý nêu trên, tác giả chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép” để nghiên cứu làm Luận văn Cao học Tình hình nghiên cứu lựa chọn đề tài Thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy liên quan đến đề tài có số cơng trình nghiên cứu sau đây: Sách chuyên khảo Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 PGS.TS Nguyễn Cảnh Hợp làm chủ biên, Nxb Hồng Đức năm 2017 Đây cơng trình nghiên cứu, bình luận chun sâu quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Trong có quy định vi phạm hành xử phạt vi phạm hành nói chung Tuy nhiên, nội dung sách dừng lại góc độ bình luận điều luật Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 chưa phân tích, đánh giá, bình luận cách toàn diện quy định xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Trên tinh thần tiếp thu kết nghiên cứu sách này, tác giả tiếp tục phát triển, mở rộng để phân tích, đánh giá cách đầy đủ, chi tiết quy định pháp luật có liên quan vấn đề Bài viết “Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai” tác giả Cao Vũ Minh Tạp chí Nhà nước pháp luật số 4, năm 2017 Đây viết mang tính chất “tiểu nghiên cứu” liên quan trực tiếp đến nội dung đề tài Tuy nhiên, viết sâu phân tích bất cập quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai chưa đánh giá cách toàn diện quy định xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Luận văn kế thừa kết nghiên cứu viết tiếp tục phát triển, mở rộng để nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Qua thấy rằng, việc nghiên cứu đề tài “Xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép” cịn quan tâm nghiên cứu, đề tài mang tính chuyên sâu Ở luận văn này, tác giả phân tích, đánh giá cách tồn diện quy định pháp luật thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Đồng thời đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật công tác thi hành pháp luật thực tế Do đó, nội dung đề tài đáp ứng điều kiện tính có khả ứng dụng cao Mục đích, phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích đề tài nghiên cứu, làm sáng tỏ vấn đề lý luận, phân tích, đánh giá cách toàn diện quy định pháp luật thực tiễn xử phạt hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Trên sở đưa đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép cơng tác thi hành pháp luật thực tế Xuất phát từ mục đích trên, tác giả xác định: - Tìm hiểu làm sáng tỏ vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Đánh giá làm sáng tỏ quy định pháp luật, cách thức điều chỉnh quan nhà nước trình xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép - Làm sáng tỏ thực trạng tình hình xử phạt vi phạm hành vấn đề pháp lý phát sinh trình xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 4 Phương pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, đề tài dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê; phương pháp vấn chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học Cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng để phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm hành chính, vi phạm hành liên quan đến hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép - Phương pháp so sánh sử dụng đánh giá quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép qua thời kỳ để thấy thay đổi pháp luật vấn đề - Phương pháp thống kê sử dụng để tập hợp quy định pháp luật có liên quan số liệu, báo cáo, vụ việc từ thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép - Phương pháp điều tra xã hội học sử dụng để thu thập ý kiến đánh giá cá nhân, tổ chức vi phạm liên quan đến chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép có ý nghĩa quan trọng cần thiết bối cảnh Do đó, nội dung đề tài đáp ứng điều kiện tính có khả ứng dụng cao Những kiến nghị luận văn hy vọng đem lại kết thiết thực cho việc hoàn thiện quy định pháp luật, góp phần bảo đảm cho pháp luật đất đai thực nghiêm minh Từ đó, nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực 63 “Phòng Tài nguyên Môi trường kiến nghị Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè ban hành định xử phạt vi phạm hành ơng Bùi Văn Rơ theo hình thức buộc khơi phục lại tình trạng đất trước vi phạm thời hạn 90 ngày kể từ ngày Quyết định xử phạt vi phạm hành có hiệu lực” Đáng lẽ ra, trường hợp này, Phòng Tài nguyên môi trường huyện Nhà Bè phải tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè phương án quy định pháp luật không ban hành định xử phạt vi phạm hành thời hạn ban hành định xử phạt, thay vào ban hành “Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả” để áp dụng biện pháp “Buộc ông Bùi Văn Rô khôi phục lại tình trạng đất trước vi phạm” Do đó, để khắc phục hạn chế tương tự trên, tác giả kiến nghị đội ngũ làm công tác tham mưu, quản lý đất đai cần có ý thức tự trau dồi, rèn luyện, học hỏi để nâng cao lực đọc hiểu áp dụng quy định pháp luật trình thực nhiệm vụ để bảo đảm nội dung tham mưu cách thức xử lý vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép phù hợp với quy định pháp luật, giảm thiểu vi phạm khơng đáng có vụ việc trình bày Đồng thời quan nhà nước có thẩm quyền phụ trách cơng tác xử lý vi phạm hành Bộ Tư pháp, Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp cần tăng cường mở lớp đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn kiến thức xử phạt vi phạm hành để nâng cao kiến thức pháp luật kỹ thuật nghiệp vụ cho đội ngũ làm cơng tác xử phạt thực tiễn, từ góp phần bảo đảm việc xử phạt vi phạm hành mang lại hiệu cao Thứ ba, nhiều hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép khơng bị xử phạt quan có thẩm quyền để q thời hiệu xử phạt Như trình bày, thời hiệu xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép khoảng thời gian pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt vi phạm hành biện pháp khắc phục hậu cá nhân hay tổ chức thực hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép Đối với vi phạm nói trên, khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định thời hiệu xử phạt 02 năm Do đó, người có thẩm quyền xử phạt áp dụng quy định pháp luật để xử phạt vi phạm hành cá 64 nhân, tổ chức có hành vi vi phạm thời hạn 02 năm Nếu thời hạn nói trên, người có thẩm quyền khơng ban hành định xử phạt mà áp dụng biện pháp khắc phục hậu “buộc khơi phục lại tình trạng đất trước vi phạm” “buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm” Việc pháp luật quy định thời hiệu xử phạt vi phạm hành nhằm tuân thủ nguyên tắc xử phạt vi phạm hành quan trọng “Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật” nguyên tắc “Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật”69 Đối với hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép, nguyên tắc đòi hỏi quan nhà nước, tổ chức cá nhân phải đề cao ý thức đấu tranh phòng chống vi phạm hành chính, tự giác tham gia phát hiện, tố giác vi phạm hành chính; người có thẩm quyền phải đề cao tinh thần trách nhiệm, không để vi phạm xảy phạm vi quản lý mình, vừa phải có ý thức trách nhiệm cao, vừa phải có biện pháp chun mơn, nghiệp vụ để phát vi phạm hành chính, xác minh, thu thập chứng làm sáng tỏ tình tiết vi phạm hành chính, xác định người vi phạm lỗi người vi phạm Phát kịp thời vi phạm hành địi hỏi khơng bao che, dung túng, giấu diếm, tránh né trách nhiệm phát vi phạm Khi phát vi phạm phải ngăn chặn kịp thời xử phạt vi phạm cách nhanh chóng Xử phạt nhanh chóng địi hỏi việc xác minh, thu thập chứng tiến hành thủ tục xử phạt với thời gian ngắn điều kiện cho phép Xử phạt nhanh chóng trước hết có ý nghĩa nhà nước xã hội bảo đảm cao hiệu xử phạt, từ thi hành kịp thời biện pháp xử phạt biện pháp khắc phục hậu vi phạm, ý nghĩa phòng ngừa giáo dục nâng cao Trái lại xử phạt chậm trễ gây hậu như: tài liệu chứng không đầy đủ, dẫn đến việc xử phạt oan sai, khơng xác, người vi phạm trốn tránh, phương tiện, cơng cụ vi phạm khơng thu giữ được, hàng hóa vi phạm bị tẩu tán, phản ứng xã hội tiêu cực hơn… Ngồi xử phạt nhanh chóng giúp tránh phức tạp vận dụng pháp luật trường hợp tái phạm, vi phạm nhiều lần nhiều lần vi 69 Điểm a, b khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 65 phạm chậm trễ vấn đề xác định thời hạn, thời hiệu xử phạt khó khăn70 Đáng tiếc thực tiễn việc xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chưa tuân thủ việc áp dụng nguyên tắc này, người có thẩm quyền không ý quy định thời hiệu xử phạt dẫn đến việc xử phạt không đạt kết mong đợi Theo liệu tác giả thu thập, huyện Nhà Bè, TP.HCM, ngày ngày 4/5/2018, Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè ban hành tới 05 Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu bao gồm Quyết định số 978/QĐKPHQ bà Nguyễn Tuyết Hạnh, Quyết định số 979/QĐ-KPHQ bà Đào Thị Mai, Quyết định số 980/QĐ-KPHQ ông Hà Văn Mười, Quyết định số 981/QĐ-KPHQ bà Huỳnh Thủy Tiên Quyết định số 982/QĐ-KPHQ bà Nguyễn Thị Sài để áp dụng biện pháp khắc phục hậu “Buộc khơi phục lại tình trạng đất trước vi phạm theo điểm a khoản Điều Nghị định số 102/2014/NĐ-CP” với lý “Không định xử phạt hết thời hiệu xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm c khoản Điều 65 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012” Tác giả xin trích dẫn vụ việc trường hợp nêu để làm sáng tỏ nhận định mình: Ngày 02/5/2018, Ủy ban nhân dân xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM lập Biên vi phạm hành số 26/BB-VPHC bà Đào Thị Mai (địa tổ 7, ấp 5, xã Phước Kiển, huyện Nhà Bè, TP.HCM) hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang đất phi nơng nghiệp mà khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép phần đất số 33, tờ đồ 01 với diện tích 30m2 (xây dựng nhà khơng phép với diện tích 30m2, ngang 3m dài 10m, kết cấu tường gạch, mái tôn, gác lửng) theo điểm a khoản Điều Nghị định số 102/2014/NĐ-CP Tuy nhiên ngơi nhà hồn thành việc xây dựng vào năm 2011 (vi phạm hành kết thúc) nên Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè không ban hành định xử phạt vi phạm hành bà Đào Thị Mai mà ban hành Quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu số 979/QĐKPHQ ngày 04/5/2018 buộc áp dụng biện pháp khắc phục hậu “Buộc khôi phục lại tình trạng đất trước vi phạm theo điểm a khoản Điều Nghị định số 70 Nguyễn Cảnh Hợp chủ biên (2015), Bình luận khoa học luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (Tập 1), Nxb Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, tr 172 66 102/2014/NĐ-CP, cụ thể buộc tháo dỡ cơng trình xây dựng khơng phép 20.48m2 vị trí đất nói trước ngày 18/5/2018” Như ví dụ trên, người có thẩm quyền xử phạt thiếu trách nhiệm việc phát vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp mà không quan nhà nước cho phép bà Đào Thị Mai hành vi diễn thời gian dài (xây dựng từ năm 2005 đến năm 2011 hồn thành) dẫn đến hệ khơng thể ban hành định xử phạt vi phạm hành bà Đào Thị Mai hết thời hiệu xử phạt mà áp dụng biện pháp “Buộc khơi phục lại tình trạng đất trước vi phạm” để khắc phục hậu vi phạm hành gây Theo tác giả, việc áp dụng biện pháp đơn biện pháp “chữa cháy” để khơi phục lại tình trạng ban đầu đất trồng lúa theo tinh thần khắc phục hậu vi phạm hành gây ra, hành vi vi phạm phải bị xử phạt nghiêm minh với chế tài tương ứng bảo đảm trừng trị, răn đe người vi phạm Do vậy, để giải bất cập nói trên, tác giả kiến nghị người có thẩm quyền xử phạt cần phải tập trung toàn nhân lực, vật lực để kịp thời phát xử phạt nghiêm minh hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp mà không quan nhà nước cho phép Điều có nghĩa quan có thẩm quyền, lực lượng chức phải tăng cường thực công tác tra, kiểm tra để kịp thời phát vi phạm Đối với vi phạm bị phát hiện, bị lập biên cần tập trung nguồn lực để ban hành định xử phạt, tránh trường hợp việc xử phạt không thực thời hiệu xử phạt Ngạn ngữ phương Tây có câu: “cơng lý bị trì hỗn cơng lý bị từ chối”71 Xét góc độ đó, vi phạm hành mà khơng bị xử phạt thời hạn lại tạo tiền lệ không tốt cho việc tuân thủ pháp luật Bên cạnh đó, cần áp dụng chế tài phù hợp người có thẩm quyền xử phạt khơng xử lý xử lý không kịp thời hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp mà không quan nhà nước cho phép 72 Có việc khơng xử lý xử lý không kịp thời vi phạm liên quan 71 Nguyên văn “Justice delayed is justice denied” Khoản Điều 16 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 quy định: “người có thẩm quyền xử lý vi phạm hành mà sách nhiễu, địi, nhận tiền, tài sản khác người vi phạm, dung túng, bao che, không xử lý xử lý không kịp thời, khơng tính chất, mức độ vi phạm, khơng thẩm quyền… tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự” 72 67 đến hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang đất phi nông nghiệp mà không quan nhà nước cho phép hạn chế đến mức thấp 68 KẾT LUẬN CHƯƠNG Thông qua phân tích thực trạng pháp luật thực trạng xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép, tác giả đưa số kết luận sau Tình hình vi phạm hành liên quan đến hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép diễn biến phức tạp có chiều hướng gia tăng So với Nghị định số 105/2009/NĐ-CP, Nghị định số 102/2014/NĐ-CP quy định mức tiền phạt giảm xuống Đây dường nghịch lý mức tiền phạt giảm xuống bối cảnh kinh tế phát triển vượt bậc, trượt giá đồng tiền tăng cao, lợi nhận bất hợp pháp thu lớn số tiền phạt quy định Nghị định số 102/2014/NĐ-CP khơng mang tính răn đe Pháp luật xử phạt vi phạm hành liên quan đến hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép tồn nhiều vướng mắc, bất cập như: i đối tượng bị xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép chưa có thống văn quy phạm pháp luật có liên quan; ii mức tiền phạt thấp, chưa đáp ứng u cầu ngăn chặn, phịng chống vi phạm hành chính; iii quy định việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa không quan nhà nước có thẩm quyền cho phép cịn tồn nhiều hạn chế Bên cạnh mặt tích cực đạt được, thực trạng xử phạt vi phạm hành liên quan đến hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép chứa đựng hạn chế định như: i số chủ thể có thẩm quyền áp dụng sai quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép; ii phận làm công tác tham mưu việc xử phạt vi phạm hành cho người có thẩm quyền xử phạt cịn yếu nghiệp vụ, thiếu kiến thức pháp luật xử phạt vi phạm hành chính; iii nhiều hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép khơng bị xử phạt quan có thẩm quyền để thời hiệu xử phạt Trên sở phân tích hạn chế, bất cập, tác giả đề xuất giải pháp giải pháp hồn thiện Theo đó, giải pháp đề xuất như: i cần sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến chủ thể vi phạm hành chính, mức tiền 69 phạt, thẩm quyền áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả; ii cần thực nghiêm minh quy định xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép Ngoài ra, tác giả đề xuất giải pháp khác nhằm góp phần hồn thiện pháp luật nâng cao hiệu hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép 70 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm qua, vi phạm hành đất đai nói chung vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép ngày gia tăng, trở thành vấn đề gây xúc dư luận Hành vi phá vỡ trật tự quản lý nhà nước việc kiểm sốt mục đích sử dụng đất, đồng thời có khả đe dọa đến vấn đề an ninh lương thực Luật Đất đai năm 2013 Nghị định số 102/2014/NĐ-CP tạo nên hành lang pháp lý quan trọng việc phát xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép Đây biện pháp cưỡng chế nhà nước chủ thể vi phạm, mang lại hiệu định đấu tranh phòng chống vi phạm hành lĩnh vực Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy công tác xử phạt vi phạm hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép cịn tồn nhiều bất cập, vướng mắc xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan Hơn nữa, khơng ngừng hồn thiện hệ thống pháp luật cịn bộc lộ hạn chế, thiếu sót vi phạm hành vốn phức tạp biến động theo hướng gia tăng nhanh số lượng lẫn mức độ, tính chất hậu hành vi vi phạm Do vậy, việc tiến hành nghiên cứu cách khoa học nội dung liên quan đến công tác xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép việc làm cần thiết, giúp việc vận dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành có hiệu thực tế mà tạo tiền đề để nghiên cứu, xây dựng hoàn thiện tương lai Tác giả hy vọng kết nghiên cứu Luận văn giúp người đọc có thơng tin kiến thức định sở lý luận – pháp lý vấn đề xử phạt vi phạm hành chính, phân tích đánh giá bất cập quy định pháp luật hành thực trạng xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép Những đề xuất, giải pháp Luận văn làm tài liệu tham khảo để hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan có thẩm quyền cho phép nói riêng nhằm hạn chế tình trạng vi phạm, góp phần trì trật tự quản lý nhà nước lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân (Luật số: 91/2015/QH13) ngày 24/11/2015; Luật Thanh tra (Luật số: 56/2010/QH12) ngày 15/11/2010; Luật Xử lý vi phạm hành (Luật số: 15/2012/QH13) ngày 20/6/2012; Luật Đất đai (Luật số: 45/2015/QH13) ngày 29/11/2013; Luật Tổ chức Chính phủ (Luật số: 76/2015/QH13) ngày 19/6/2015; Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số: 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015; Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật (Luật số: 80/2015/QH13) ngày 22/6/2015; Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 Hội đồng Nhà nước ngày 07/12/1989 xử phạt vi phạm hành chính; 10 Pháp lệnh số 41-L/CTN Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 06/7/1995 xử lý vi phạm hành chính; 11 Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ngày 02/7/2002 xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008); 12 Nghị định số 143/CP ngày 27/5/1977 Hội đồng Chính phủ ban hành điều lệ phạt vi cảnh; 13 Nghị định số 105/2009/NĐ-CP Chính phủ ngày 11/11/2009 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; 14 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/7/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017); 15 Nghị định số 138/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 22/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục; 16 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 12/11/2013 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình; 17 Nghị định số 185/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động thương mại, sản xuất, buôn bán hàng giả, hàng cấm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi, bổ sung Nghị định số 124/2015/NĐ-CP ngày 19/11/2015); 18 Nghị định số 24/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 04/4/2014 quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; 19 Nghị định số 102/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/11/2014 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; 20 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP Chính phủ ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường; 21 Nghị định số 01/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 06/01/2017 sửa đổi, bổ sung số Nghị định quy định chi tiết thi hành Luật Đất đai; 22 Nghị định số 139/2017/NĐ-CP Chính phủ ngày 27/11/2017 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở; 23 Thông tư số 14/2012/TT-BTNMT Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường ngày 26/11/2012 ban hành quy định kỹ thuật điều tra thối hóa đất; 24 Thông tư số 31/2014/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ngày 07/3/2014 hướng dẫn xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá Nghị định số 109/2013/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2013 phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý giá, phí, lệ phí, hóa đơn; 25 Thông tư số 149/2014/TT-BTC Bộ trưởng Bộ Tài ngày 10/10/2014 quy định số lợi bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm hành để sung vào ngân sách nhà nước; 26 Thông tư số 03/2018/TT-BXD Bộ trưởng Bộ Xây dựng ngày 24/4/2018 quy định chi tiết số điều Nghị định số 139/2017/NĐ-CP ngày 27/11/2017 phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động đầu tư xây dựng; khai thác, chế biến, kinh doanh khoáng sản làm vật liệu xây dựng, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; kinh doanh bất động sản, phát triển nhà ở, quản lý sử dụng nhà công sở B Sách, báo, luận văn 27 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa Nxb Tư pháp; 28 Nguyễn Đình Đầu (1992), Chế độ cơng điền, công thổ lịch sử khai hoang, lập ấp Nam kỳ lục tỉnh, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội; 29 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học luật xử lý vi phạm hành năm 2012 (Tập 1), Nxb Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh; 30 Nguyễn Cảnh Hợp - Cao Vũ Minh (2011), “Hoàn thiện pháp luật vi phạm hành từ kinh nghiệm Liên bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18; 31 Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh; 32 Trần Văn Lâm (1996), Những vấn đề Địa chất học, Nxb Tổng Hợp; 33 Lê Vương Long (2003), “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Luật học, số 9; 34 Cao Vũ Minh (2014), “Những điểm Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13; 35 Cao Vũ Minh (2014), “Thời hiệu thời hạn xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11; 36 Cao Vũ Minh (2015), “Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng nhằm bảo vệ quyền người chưa thành niên theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 20; 37 Cao Vũ Minh (2017), “Hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (348); 38 Cao Vũ Minh (2017), “Bất cập hướng hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành lĩnh vực mơi trường”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số (109); 39 Cao Vũ Minh - Nguyễn Nhật Khanh (2017), “Về biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số (350); 40 Đào Hoàng Thắng (2011), “Hộ gia đình trách nhiệm trả nợ hộ gia đình quan hệ tín dụng”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18; Lê Thu Hà (2010), “Bàn chủ thể hộ gia đình”, Tạp chí Nghề luật, số 4; 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Nguyễn Ngọc Hịa chủ biên, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, phần Luật Hành Tố tụng Hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội; 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Nguyễn Minh Hương chủ biên, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; 43 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Nguyễn Cửu Việt chủ biên, Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh; 44 Trường Đại học Nơng Lâm Tp Hồ Chí Minh, Huỳnh Thanh Hiền (2015), Tài liệu giảng dạy môn đánh giá đất đai; 45 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Báo cáo thực tiễn, văn số quan nhà nước khác 46 Báo cáo tổng kết năm thi hành Nghị định số 102/2014/NĐ-CP Ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè; 47 Báo cáo tổng kết năm thi hành Nghị định số 102/2014/NĐ-CP Ủy ban nhân dân huyện Cần Giờ; 48 Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Củ Chi, Báo cáo tình hình hoạt động năm 2017, ngày 14/12/2017; 49 Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Hóc Mơn, Báo cáo tình hình hoạt động năm 2017, ngày 20/12/2017; 50 Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Nhà Bè, Báo cáo tình hình hoạt động năm 2017, ngày 06/12/2017; 51 Sở Tài nguyên Mơi trường Bình Dương, Báo cáo số 05 tình hình xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai năm 2017 ngày 20/12/2017; 52 Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Đồng Nai, Báo cáo số 12 tình hình xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai năm 2017 ngày 21/12/2017; 53 Sở Tài ngun Mơi trường Tp Hồ Chí Minh, Báo cáo số 08 tình hình xử phạt vi phạm hành năm 2017 ngày 18/12/2017; 54 Thanh tra Bộ Tài ngun Mơi trường, Báo cáo tình hình xử phạt vi phạm hành đất đai năm 2017, ngày 20/12/2017 D Tài liệu từ internet: 55 www.nld.com.vn 56 www.dantri.com.vn 57 www.thanhnien.vn 58 www.tuoitre.vn 59 www.vietnamnet.vn 60 www.baophapluat.vn 61 www.plo.vn 62 www.congly.vn 63 www.anninhthudo.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI CHUYỂN MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG LÚA KHƠNG ĐƯỢC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC CĨ THẨM QUYỀN CHO PHÉP Tôi Lê Văn Hiền (lớp cao học luật khóa 25 - 26) thực Đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học: “Xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép” theo Quyết định giao đề tài Hiệu trường Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Để tham khảo ý kiến cách rộng rãi nhằm phục vụ cho việc thực đề tài luận văn Thạc sĩ Luật học, tác giả trân trọng kính chào ơng/bà/anh/chị kính mong ơng/bà/anh/chị cho biết ý kiến câu hỏi sau đây: I VỀ THƠNG TIN NGƯỜI ĐƯỢC HỎI: (Thơng tin người khảo sát không công bố báo cáo kết nghiên cứu) 1) Họ tên người hỏi: 2) Địa chỉ: 3) Nghề nghiệp: II NỘI DUNG CÂU HỎI: (Xin ông/bà/anh/chị đánh dấu  vào ô vuông mà ông/bà/anh/chị chọn câu trả lời) Ơng/bà/anh/chị đánh vai trị đất đai sống? Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Ơng/bà/anh/chị đánh vai trò quan nhà nước liên quan đến quản lý nàh nước đất đai? Rất quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Theo ơng/bà/anh/chị vi phạm hành liên quan đến chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép bao gồm hành vi nào? Khi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa sang đất phi nơng nghiệp ơng/bà/anh/chị làm nhằm bảo đảm quy định pháp luật Phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền Khơng phải xin phép quan nhà nước có thẩm quyền Khơng rõ quy định pháp luật Khơng có ý kiến Ông/bà/anh/chị đánh giá hoạt động xử phạt vi phạm hành liên quan đến chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép TP.HCM nay? Rất nghiêm minh Nghiêm minh Chưa nghiêm minh Chân thành cảm ơn ông/bà/anh/chị thực khảo sát ... thể có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép đa dạng Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử. .. hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép? ?? Theo đó, ? ?xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm. .. điểm xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng lúa khơng quan nhà nước có thẩm quyền cho phép 1.2.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất trồng

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan