Xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

64 6 1
Xử phạt vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  NGÔ ĐỨC TÔN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Cần Thơ, năm 2020 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ  XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Luật Kinh tế Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ThS Trương Kim Phụng Ngô Đức Tôn Lớp: ĐH Luật Kinh Tế 11A MSSV: 1652380107045 Cần Thơ, năm 2020 LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện Trường Đại học Tây Đô, bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ, đặc biệt q thầy cô Bộ môn luật truyền đạt cho em kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Chính nhờ dạy dỗ thầy cơ, bên cạnh giúp đỡ bạn bè với nỗ lực thân, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Từ kết mà em đạt được, em xin chân thành cám ơn quý thầy cô Trường Đại học Tây Đô dạy dỗ truyền đạt kiến thức cho em thời gian qua Đặc biệt, cô Trương Kim Phụng - người hướng dẫn cho em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Mặc dù công việc giảng dạy cô có nhiều bận rộn khơng ngần ngại dẫn, định hướng cho em, để em hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp Tuy nhiên, kiến thức cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót cách hiểu vấn đề lỗi trình bày Em mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để khóa luận tốt nghiệp em đạt kết tốt Em xin trân trọng cảm ơn! Ngày 10 tháng 06 năm 2020 Tác giả i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan đề tài: “Xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên” cơng trình nghiên cứu độc lập tác giả Các tài liệu sử dụng phân tích khóa luận có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định pháp luật Các kết nghiên cứu khóa luận tác giả tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tác giả xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Ngày 10 tháng 06 năm 2020 Người cam đoan ii NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM KHÓA LUẬN iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN .5 1.1 Khái quát người chưa thành niên 1.1.1 Khái niệm người chưa thành niên 1.1.2 Đặc điểm người chưa thành niên 1.2 Khái quát xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 1.2.1 Khái niệm vi phạm hành 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa xử phạt vi phạm hành 12 1.2.2.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành .12 1.2.2.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành 13 1.2.2.3 Ý nghĩa xử phạt vi phạm hành 15 1.2.3 Khái niệm, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 16 1.2.3.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 16 1.2.3.2 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên .17 1.3 Xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 23 1.3.1 Các hình thức xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 23 1.3.1.1 Phạt cảnh cáo 23 1.3.1.2 Phạt tiền 25 1.3.1.3 Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành 27 1.3.2 Các hình thức xử phạt vi phạm hành khơng áp dụng người chưa thành niên .28 1.3.2.1 Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng hành nghề có thời hạn đình hoạt động có thời hạn 28 1.3.2.2 Trục xuất 28 1.3.3 Các biện pháp khắc phục hậu người chưa thành niên 29 1.3.3.1 Khái niệm biện pháp khắc phục hậu 29 1.3.3.2 Điều kiện áp dụng biện pháp khắc phục hậu 30 1.3.3.3 Các biện pháp khắc phục hậu cụ thể 30 1.3.4 Biện pháp thay xử lý vi phạm hành 33 iv KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN VÀ ĐỀ XUẤT NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG .36 2.1 Thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 36 2.1.1 Những quy định chưa xác Luật Xử lý vi phạm hành 2012 .36 2.1.1.1 Vấn đề khái niệm “hành vi vi phạm hành chính” 36 2.1.1.2 Vấn đề trường hợp khơng xử phạt vi phạm hành 37 2.1.2 Bất cập độ tuổi xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên Luật Xử lý vi phạm hành 2012 38 2.1.3 Bất cập mức phạt tiền người chưa thành niên vi phạm hành .39 2.1.4 Bất cập quy định áp dụng biện pháp khắc phục hậu người chưa thành niên xử phạt vi phạm hành 40 2.1.4.1 Quy định “tình trạng ban đầu” biện pháp “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu” 40 2.1.4.2 Bất cập quy định “số lợi bất hợp pháp” biện pháp “buộc nộp lại khoản thu bất hợp pháp có thực vi phạm buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định pháp luật” xử phạt vi phạm hành 41 2.1.4.3 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 khơng cho phép áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định người chưa thành niên hạn chế 41 2.1.4.4 Nhiều định xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định người chưa thành niên 43 2.1.5 Bất cập biện pháp “nhắc nhở” Luật Xử lý vi phạm hành .43 2.2 Hoàn thiện pháp luật đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên .46 2.2.1 Bổ sung khái niệm xây dựng tiêu chí để xác định “biện pháp khắc phục hậu quả” 46 v 2.2.2 Hồn thiện quy định chưa xác Luật Xử lý vi phạm hành 47 2.2.2.1 Thay thuật ngữ “hành vi vi phạm hành chính” thuật ngữ “vi phạm hành chính” 47 2.2.2.2 Hoàn thiện quy định trường hợp không xử phạt vi phạm hành 48 2.2.3 Hồn thiện quy định pháp luật độ tuổi xử phạt vi phạm hành 48 2.2.4 Hồn thiện quy định mức phạt tiền người chưa thành niên vi phạm hành 49 2.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 49 2.2.5.1 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu” .49 2.2.5.2 Hoàn thiện quy định “số lợi bất hợp pháp” biện pháp “buộc nộp lại khoản thu bất hợp pháp có thực vi phạm buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định pháp luật” xử phạt vi phạm hành .50 2.2.5.3 Hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng “các biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định” quy định thêm việc áp dụng biện pháp người chưa thành niên vi phạm hành 51 2.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp “nhắc nhở” Luật Xử lý vi phạm hành 2012 .51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 KẾT LUẬN 54 vi PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vi phạm hành vi phạm pháp luật phổ biến, diễn khắp lĩnh vực quản lý nhà nước, gây ảnh hưởng đến trật tự quản lý, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Do đó, đấu tranh phịng chống vi phạm pháp luật nói chung vi phạm pháp luật hành nói riêng ln nhiệm vụ quan trọng nhà nước Việc đặt chế tài xử phạt vi phạm hành nhằm đảm bảo trật tự xã hội, quyền lợi ích cá nhân, tổ chức điều tất yếu Đặc biệt, người chưa thành niên, việc xử phạt vi phạm hành họ cịn nhằm mục đích quản lý, giáo dục, giúp họ nhận sửa chữa hành vi Trong năm gần đây, tình trạng người chưa thành niên vi phạm hành ngày tăng có dấu hiệu trẻ hóa Hệ thống pháp luật xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên phần đáp ứng yêu cầu thực tiễn Tuy nhiên, tính hiệu hình thức xử phạt chưa cao, biện pháp khắc phục hậu chưa áp dụng triệt để, quy định mâu thuẫn chưa quy định rõ ràng,… vấn đề hạn chế Luật Xử lý vi phạm hành 2012, gây khó khăn cho người có thẩm quyền việc áp dụng chế tài xử phạt người chưa thành niên Mặc dù vậy, đến chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu toàn diện quy định pháp luật hoạt động xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên Nhận thấy tính cấp thiết tầm quan trọng vấn đề tác giả định chọn đề tài: “Xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Qua đưa phân tích vấn đề lý luận pháp lý xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên kết hợp với đánh giá thực trạng pháp luật theo quan điểm tác giả để đề xuất giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên Tình hình nghiên cứu đề tài Để phục vụ việc nghiên cứu khóa luận, tác giả tiếp cận số cơng trình khoa học như: - Bùi Tiến Đạt (2008), “Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: Lý luận thực tiễn”, luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn nghiên cứu chuyên sâu quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành nói chung Tuy cách tiếp cận có nhiều điểm khác biệt so với vấn đề xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên tác giả tiếp thu lý luận luận văn Ngoài ra, luận văn nghiên cứu cách 10 năm nên cần có nghiên cứu cập nhật so với thời điểm - Cao Vũ Minh (2016), “Những vấn đề Luật Hành Việt Nam”, nhà xuất Lao Động Tài liệu nghiên cứu vấn đề chung pháp luật hành có vấn đề xử phạt vi phạm hành Tuy tài liệu khơng nghiên cứu trục tiếp chuyên sâu vấn đề xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên thơng qua tác giả tiếp thu cách phân tích vấn đề, khả nhận diện hạn chế, bất cập pháp luật hành - Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh – Trương Tư Phước (2019), “Một số biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính, thực trạng hướng hồn thiện”, nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật Tài liệu nghiên cứu quy định pháp luật số biện pháp khắc phục hậu kết hợp với đánh giá thực trạng pháp luật nhằm đưa giải pháp nâng cao hiệu áp dụng chúng xử phạt vi phạm hành Tác giả tiếp thu phân tích sở lý luận pháp lý biện pháp khắc phục hậu tài liệu nghiên cứu sâu biện pháp khắc phục hậu áp dụng người chưa thành niên Các cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến vấn đề nhỏ chưa trực diện nghiên cứu chuyên sâu, toàn diện pháp luật xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên Do đó, việc nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp ngồi kế thừa, phát triển cơng trình cịn tiếp cận mặt nghiên cứu khoa học hoạt động xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên Các cơng trình nghiên cứu tài liệu tham khảo quan trọng cho khóa luận tốt nghiệp người, vật ni, trồng mơi trường; văn hóa phẩm có nội dung độc hại; (iv) Buộc nộp lại khoản thu bất hợp pháp có thực hành vi vi phạm buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định pháp luật Như vậy, Luật Xử lý vi phạm hành 2012 khơng cho phép áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định người chưa thành niên vi phạm hành Việc loại trừ áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định người chưa thành niên vi phạm hành khơng đảm bảo hiệu cơng tác đấu tranh phòng ngừa vi phạm khắc phục hậu xấu vi phạm gây Trên thực tế, người chưa thành niên chủ yếu thực vi phạm Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phịng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt Xem xét hai nghị định mà người chưa thành niên thường có hành vi vi phạm có nhiều biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định Tuy nhiên, pháp luật lại quy định biện pháp áp dụng người chưa thành niên Vi dụ: Người chưa thành niên có hành vi “ném đinh, rải đinh, vật sắc nhọn đường bộ”66 hay “tẩy xố, sửa chữa chứng minh nhân dân”67 Người có thẩm quyền áp dụng hình thức xử phạt người chưa thành niên vi phạm áp dụng biện pháp khắc phục hậu “buộc người vi phạm thu dọn đinh, vật sắc nhọn”68 hay “buộc thu hồi chứng minh nhân dân”69 biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định Và theo Luật Xử lý vi phạm hành 2012 biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định khơng áp dụng người chưa thành niên vi phạm Điểm a khoản 10 Điều 11 Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt 67 Điểm b khoản Điều Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phịng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 68 Xem thêm điểm b khoản Điều Nghị định số 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt 69 Khoản Điều Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình 66 42 Như vậy, quy định Điều 135 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 làm hẹp phạm vi điều kiện áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định Từ đó, dẫn đến tượng “lách luật” vi phạm pháp luật người chưa thành niên 2.1.4.4 Nhiều định xử phạt vi phạm hành áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định người chưa thành niên Theo khoản Điều 135 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 khơng cho phép áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định người chưa thành niên vi phạm hành Tuy nhiên, thực tế, quy định không nghiêm chỉnh thi hành Bằng chứng số địa phương áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành Ví dụ: Ngày 20/3/2017, Trưởng Cơng an xã Quảng Điền, huyện Krông Ana, tỉnh Đắk Lắk ban hành Quyết định số 12/QĐ-XPVPHC xử phạt TNB (sinh ngày 07/3/1999) hành vi “xếp hàng hóa cồng kềnh, vượt giới hạn quy định điều khiển xe súc vật kéo” Quyết định số 12/QĐ-XPVPHC phạt TNB số tiền 45.000 đồng buộc TNB phải thực biện pháp khắc phục hậu “dỡ phần hàng hóa vượt giới hạn” Việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu TNB khơng xác biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định Biện pháp áp dụng người chưa thành niên vi phạm hành chính70 Có thể thấy, việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu “dỡ phần hàng hóa vượt giới hạn” trường hợp “hợp lý” khơng vi phạm tiếp tục thực gây ảnh hưởng đến giao thông, nhiên lại không “hợp pháp” Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định không phép áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định người chưa thành niên Chính mâu thuẫn tạo khó khăn cơng tác xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên chủ thể có thẩm quyền xử phạt 2.1.5 Bất cập biện pháp “nhắc nhở” Luật Xử lý vi phạm hành Điều 139 Luật xử lý vi phạm hành 2012 quy định biện pháp nhắc nhở, biện pháp quy định Luật xử lý vi phạm hành 2012 áp dụng người chưa thành niên với mục đích thay xử lý vi phạm hành người vi phạm có đủ điều kiện theo quy định Theo đó: Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh – Trương Tư Phước: Một số biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính, thực trạng hướng hoàn thiện, Nxb Sự thật, thành phố Hồ Chí Minh, 2019, tr.224 70 43 “Nhắc nhở biện pháp thay xử lý vi phạm hành để vi phạm người chưa thành niên thực hiện, thực người chưa thành niên vi phạm hành mà theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành có đủ điều kiện sau: a) Vi phạm hành theo quy định bị phạt cảnh cáo; b) Người chưa thành niên vi phạm tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi hành vi vi phạm mình.” Như vậy, đáp ứng đủ hai điều kiện người chưa thành niên vi phạm hành áp dụng biện pháp “nhắc nhở” Tuy nhiên, điều kiện “vi phạm hành theo quy định bị phạt cảnh cáo”, điều kiện quy định rõ ràng thực tế trường hợp quy định bị phạt cảnh cáo hiểu thực theo trường hợp sau: Thứ nhất, vi phạm hành theo quy định bị xử phạt cảnh cáo Nếu sử dụng trường hợp làm điều kiện để áp dụng biện pháp nhắc nhở người chưa thành niên hành vi Hơn vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo quy định lĩnh vực mà người chưa thành niên khó chủ thể hành vi Cịn lĩnh vực mà người chưa thành niên thường có hành vi vi phạm khơng có vi phạm hành bị xử phạt với hình thức cảnh cáo Ví dụ: Hai nghị định xử phạt vi phạm hành mà đối tượng người chưa thành niên thường có hành vi vi phạm Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự an tồn xã hội; phịng chống tệ nạn xã hội, phòng cháy chữa cháy; phòng chống bạo lực gia đình Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường bộ, đường sắt khơng có vi phạm hành bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Do đó, người có thẩm quyền xử phạt hiểu thực theo điều kiện thuộc trường hợp thứ không áp dụng để xử lý nhiều trường hợp, khơng phát huy hiệu biện pháp thay xử lý vi phạm hành cơng tác xử lý vi phạm hành nói riêng, quản lý hành nhà nước nói chung 44 Thứ hai, vi phạm hành theo quy định bị xử phạt cảnh cáo Ví dụ: Khoản Điều 15 Nghị định 100/2019/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thơng đường đường sắt có quy định: “Cảnh cáo phạt tiền từ 60.000 đồng đến 100.000 đồng cá nhân thực hành vi vi phạm sau đây: a) Chăn dắt súc vật mái đường; buộc súc vật vào hàng hai bên đường vào cọc tiêu, biển báo, rào chắn, cơng trình phụ trợ giao thông đường bộ; b) Tự ý leo trèo lên mố, trụ, dầm cầu” So với trường hợp thứ vi phạm hành trường hợp thứ hai có mức độ nguy hiểm cao cho xã hội Những hành vi phải bị áp dụng hình thức “phạt tiền”, có tình tiết giảm nhẹ nên áp dụng hình thức xử phạt “cảnh cáo”71 Nếu áp dụng biện pháp “nhắc nhở” tất hành vi trường hợp ý nghĩa việc áp dụng biện pháp “nhắc nhở” không cao, không phù hợp với tính chất việc nhắc nhở hành vi vi phạm không nghiêm trọng, mang tính chất hành vi vi phạm lỗi họ nhằm giáo dục trực tiếp người chưa thành niên Hơn điều kiện thứ hai để áp dụng biện pháp nhắc nhở “Người chưa thành niên vi phạm tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi hành vi vi phạm mình” Điều kiện lại trùng với nội dung khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012 quy định tình tiết giảm nhẹ là: “Người vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ quan chức phát vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính” Như người có thẩm quyền áp dụng tình tiết “tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi” tình tiết giảm nhẹ theo quy định Điều 22 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 để áp dụng hình thức xử phạt “cảnh cáo” điều kiện để áp dụng biện pháp “nhắc nhở” theo Điều 139 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 hay sử dụng tình tiết để áp dụng hai Điều 22 Điều 139 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Điều gây nhiều vướng mắc công tác áp dụng pháp luật thực tế Từ phân tích trên, thấy, quy định biện pháp “nhắc nhở” Luật Xử lý vi phạm hành 2012 cần có quy định hướng dẫn cụ thể điều kiện áp dụng để phát huy tốt hiệu biện pháp công tác xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 71 Xem thêm Điều 22 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 45 2.2 Hồn thiện pháp luật đề xuất giải pháp nâng cao hiệu xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên Để bảo đảm trật tự quản lý nhà nước khơng bị vi phạm hành xâm hại đưa quan hệ pháp luật trở lại tình trạng ban đầu quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành chính, cụ thể quy định việc áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành cần thực thi có hiệu Muốn thực mục tiêu này, yếu tố cần thiết hoàn thiện bổ sung văn pháp luật liên quan đến xử phạt vi phạm hành Thực tế pháp luật xử phạt vi phạm hành ngồi tiến thành tựu đạt cịn tồn số quy định chưa hợp lý, chồng chéo, mâu thuẫn Ngồi ra, cịn nhiều vấn đề chưa quy định chưa hướng dẫn cụ thể Chính vậy, nhà làm luật cần cân nhắc, xem xét để sửa đổi, bổ sung quy định theo hướng rõ ràng, hợp lý Từ phân tích hạn chế quy định xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên, tác giả đưa số đề xuất nhằm hoàn thiện pháp luật sau 2.2.1 Bổ sung khái niệm xây dựng tiêu chí để xác định “biện pháp khắc phục hậu quả” Luật Xử lý vi phạm hành 2012 đời đánh dấu hoàn thiện pháp luật vi phạm hành xử phạt vi phạm hành Hiện nay, khái niệm quan trọng “vi phạm hành chính”, “xử phạt vi phạm hành chính” giải thích cụ thể Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Đây sở pháp lý quan trọng để chủ thể có thẩm quyền xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm, đáp ứng yêu cầu cấp thiết cơng đấu tranh phịng, chống vi phạm hành Tuy nhiên, pháp luật hành chưa đưa khái niệm cụ thể “biện pháp khắc phục hậu quả” Do khái niệm không làm rõ nên nhà làm luật khơng có tiêu chí cụ thể để xác định biện pháp khắc phục hậu Trong hoạt động xây dựng pháp luật, giải thích thuật ngữ pháp lý xu tích cực Giải thích rõ ràng thuật ngữ pháp lý tạo cách hiểu áp dụng pháp luật thống Do đó, nhà làm luật cần đưa khái niệm biện pháp khắc phục hậu Có thể đưa khái niệm sau: “Biện pháp khắc phục hậu hình thức cưỡng chế Nhà nước tiến hành, buộc cá nhân, tổ chức vi phạm hành phải thực nghĩa vụ pháp lý định nhằm khôi phục phần toàn thiệt hại vi phạm hành gây ra” Về kỹ thuật lập pháp, văn quy phạm pháp luật nói chung Luật Xử lý vi phạm hành nói riêng thường có mức độ khái quát hóa cao Do đó, quy phạm 46 định nghĩa biện pháp khắc phục hậu khó bao hàm hết tình cụ thể thực tiễn đời sống Việc liệt kê đầy đủ biện pháp khắc phục hâu Luật Xử lý vi phạm hành điều khơng thể Do đó, bên cạnh việc liệt kê biện pháp khắc phục hậu Luật Xử lý vi phạm hành chính, cần thừa nhận biện pháp khắc phục hậu khác Chính phủ quy định nghị định72 Tuy nhiên, để hạn chế tình trạng tùy tiện đưa biện pháp khắc phục hậu Luật Xử lý vi phạm hành cần xây dựng tiêu chí để xác định biện pháp khắc phục hậu Trên sở tiêu chí này, Chính phủ xây dựng biện pháp khắc phục hậu cụ thể Như vậy, muốn xem biện pháp khắc phục hậu cần phải thõa mãn tiêu chí: Thứ nhất, chất, biện pháp khắc phục hậu áp dụng nhằm khôi phục lại trạng thái ban đầu mà vi phạm gây Thứ hai, tính chất cưỡng chế, biện pháp khắc phục hậu có ý nghĩa khơi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp bị vi phạm hành xâm hại khơng gây thiệt hại đến tình trạng ban đầu vốn có người vi phạm quyền sử hữu tài sản hay quyền nhân thân Cho nên, biện pháp có tính chất hạn chế quyền, cấm đốn, gây thiệt hại đến quyền lợi ích hợp pháp người vi phạm khơng thể xem biện pháp khắc phục hậu Thứ ba, kết quả, biện pháp khắc phục hâu áp dụng triệt tiêu hậu xấu vi phạm hành gây Cho nên, biện pháp có tính chất phịng ngừa, ngăn chặn vi phạm xảy khơng xem biện pháp khắc phục hậu 2.2.2 Hoàn thiện quy định chưa xác Luật Xử lý vi phạm hành 2.2.2.1 Thay thuật ngữ “hành vi vi phạm hành chính” thuật ngữ “vi phạm hành chính” Việc sử dụng thuật ngữ “hành vi vi phạm hành chính” lặp lại nhiều lần Luật Xử lý vi phạm hành khơng xác Tương tự định nghĩa “vi phạm hành chính”, Bộ luật Hình 2015 có định nghĩa “vi phạm hình sự” - tức tội phạm Theo đó, “vi phạm hình (tội phạm) hành vi nguy hiểm cho xã hội, người có lực trách nhiệm hình pháp Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh – Trương Tư Phước: Một số biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính, thực trạng hướng hồn thiện, Nxb Sự thật, thành phố Hồ Chí Minh, 2019, tr.238 72 47 nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm quan hệ xã hội pháp luật hình bảo vệ mà theo quy định phải bị xử lý hình sự” Tội phạm hành vi nên sử dụng thuật ngữ “hành vi tội phạm” Một điều đáng lưu ý Bộ luật Hình 2015 có nhiều lỗi kỹ thuật 426 điều Bộ luật Hình 2015, khơng có điều luật sử dụng thuật ngữ “hành vi tội phạm” Bộ luật Hình 2015 khơng sử dụng thuật ngữ “hành vi tội phạm” xác mặt ngữ nghĩa Do đó, tồn thuật ngữ “hành vi vi phạm hành chính” khơng có sở Nhằm đảm bảo tính xác ngơn ngữ pháp luật, cần thay thuật ngữ “hành vi vi phạm hành chính” thuật ngữ “vi phạm hành chính” 2.2.2.2 Hồn thiện quy định trường hợp không xử phạt vi phạm hành Ngồi việc sử dụng thuật ngữ “hành vi vi phạm hành chính” việc xem hành vi thực trường hợp rơi vào tình cấp thiết, kiện bất ngờ, phịng vệ đáng, kiện bất khả kháng hay người khơng có lực trách nhiệm hành chính, người chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành hồn tồn khơng xác Do đó, theo tác giả, Điều 11 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 cần sửa đổi sau: “Khơng xử phạt vi phạm hành trường hợp: Tình cấp thiết; Phịng vệ đáng; Sự kiện bất ngờ; Sự kiện bất khả kháng; Người thực hành vi trái pháp luật khơng có lực trách nhiệm hành chính; người thực hành vi trái pháp luật chưa đủ tuổi bị xử phạt vi phạm hành theo quy định điểm a khoản Điều Luật này” 2.2.3 Hoàn thiện quy định pháp luật độ tuổi xử phạt vi phạm hành Việc quy định cách thống quy độ tuổi người chưa thành niên yêu cầu cấp thiết nhằm tránh tình trạng bỏ lọt đối tượng vi phạm hành chính, tạo kẽ hở quy định pháp luật tránh lúng túng quan có thẩm quyền tiến hành xử phạt nhóm đối tượng Hiện nay, Điều 12 Bộ luật Hình 2015 quy định xác tuổi chịu trách nhiệm hình sự, cụ thể: “Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình tội phạm; người từ đủ 14 tuổi trở lên, chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng” 48 Nguyên tắc chung quy định trách nhiệm hành trách nhiệm hình có lợi cho đối tượng bị áp dụng, nên việc quy định thiếu xác độ tuổi xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành 2012 cần kế thừa quy định Bộ luật Hình 2015 Cụ thể, theo tác giả, cần chỉnh sửa quy định điểm a khoản Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012 theo hướng sau: “Người từ đủ 14 tuổi đến chưa đủ 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý Người từ đủ 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính” 2.2.4 Hồn thiện quy định mức phạt tiền người chưa thành niên vi phạm hành Hình thức “phạt tiền” chế tài xử phạt thường xuyên áp dụng hoạt động xử phạt vi phạm hành gây tác động định đến lợi ích kinh tế người vi phạm Một phận cấu tạo nên hình thức “phạt tiền” mức xử phạt Đối với người chưa thành niên vi phạm hành chính, pháp luật thể rõ sách nhân đạo Nhà nước thơng qua quy định: “mức tiền phạt không 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên” Tuy nhiên, việc áp dụng quy định làm cho người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành tùy ý định mức tiền phạt người chưa thành niên miễn không vượt qua 1/2 mức tiền phạt áp dụng người chưa thành niên Việc dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực hoạt động xử phạt vi phạm hành Theo tác giả, phải quy định mức tiền phạt người chưa thành niên hệ số cứng phụ thuộc vào mức xử phạt người thành niên giống quy định mức tiền phạt với tổ chức Cụ thể, cần sửa đổi khoản Điều 134 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 sau: “Trường hợp người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi vi phạm hành bị phạt tiền mức tiền phạt 1/2 mức tiền phạt áp dụng người thành niên” 2.2.5 Hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 2.2.5.1 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu” “Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu” biện pháp khắc phục hậu áp dụng thường xuyên q trình xử phạt vi phạm hành Do đó, biện pháp cần quy định cụ thể, rõ ràng để thực thực tiễn cách hiệu 49 Nhằm đảm bảo tính khả thi nhà làm luật cần quy định rõ “tình trạng ban đầu” Trong thực tiễn xử phạt vi phạm hành chính, việc chứng minh thiệt hại gây khơng q khó khăn Tuy vậy, pháp luật hành chưa có quy định cụ thể cách thức xác định “tình trạng ban đầu”, từ dẫn đến khó khăn việc áp dụng biện pháp khắc phục hậu “buộc khôi phục lại tình trang ban đầu” Do đó, nhà làm luật phải xây dựng tiêu chí cụ thể để giải thích rõ ràng “tình trạng ban đầu” Trên sở chứng minh thiệt hại vi phạm hành gây ra, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp “buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu” cách xác Về lý luận, quy phạm nội dung khơng thể tự vào sống thiếu “dẫn đường” quy phạm thủ tục Do đó, xây dựng tiêu chí nhằm xác định “tình trạng ban đầu” điều cần thiết, đồng thời, nhà làm luật cần phải có quy phạm thủ tục nhằm triển khai thi hành biện pháp thực tế73 Pháp luật xử phạt vi phạm hành cần quy định trách nhiệm quan nhà nước việc đạo, hướng dẫn kiểm tra người vi phạm thực biện pháp nhằm khơi phục lại tình trạng ban đầu bị thay đổi vi phạm hành gây 2.2.5.2 Hồn thiện quy định “số lợi bất hợp pháp” biện pháp “buộc nộp lại khoản thu bất hợp pháp có thực vi phạm buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định pháp luật” xử phạt vi phạm hành Nhằm khắc phục bất cập quy định pháp luật áp dụng biện pháp “buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có dược thực vi phạm buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái với quy định pháp luật”, tác giả đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, sửa đổi nội hàm thuật ngữ “số lợi bất hợp pháp” Luật Xử lý vi phạm hành 2012 văn hướng dẫn thi hành nhằm tạo tương thích với khái niệm tài sản Bộ luật Dân 2015 Theo đó, “số lợi bất hợp pháp” quy định gồm: “vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản bất hợp pháp có từ việc thực vi phạm hành chính” Thứ hai, lĩnh vực vi phạm hành có quy định áp dụng biện pháp “buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành chính” Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh – Trương Tư Phước: Một số biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính, thực trạng hướng hồn thiện, Nxb Sự thật, thành phố Hồ Chí Minh, 2019, tr.240 73 50 chưa có hướng dẫn cách xác định “số lợi bất hợp pháp” cần bổ sung hướng dẫn cách xác định số lợi bất hợp pháp cách rõ ràng, cụ thể 2.2.5.3 Hoàn thiện quy định pháp luật áp dụng “các biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định” quy định thêm việc áp dụng biện pháp người chưa thành niên vi phạm hành Các biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định nêu tản mạn nghị định không hợp lý khơng tạo điều kiện thuận lợi cho q trình tra cứu, tìm kiếm nhằm phổ biến, tuyên truyền, xử phạt vi phạm có liên quan Vì vậy, Chính phủ cần tiến hành rà soát sửa đổi theo hướng liệt kê tất biện pháp khắc phục hậu điều luật Sau đó, tùy vào hành vi vi phạm mà áp dụng biện pháp khắc phục hậu qủa cụ thể Bên cạnh đó, sửa đổi biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định cần trọng tính xác tên gọi biện pháp Bất kỳ khơng xác, khơng qn tên gọi biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định gây khó khăn cho việc áp dụng pháp luật Việc bổ sung biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định vào hệ thống biện pháp khắc phục hậu áp dụng người chưa thành niên giúp chủ thể có thẩm quyền có nhiều lựa chọn ban hành định xử phạt định áp dụng biện pháp khắc phục hậu (trong trường hợp ban hành độc lập) Tuy nhiên, nhà làm luật nên cân nhắc nên áp dụng biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định có tính chất, mức độ tương xứng với thể trạng, độ tuổi, tâm sinh lý người chưa thành niên 2.2.6 Hoàn thiện quy định pháp luật biện pháp “nhắc nhở” Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Khi áp dụng biện pháp “nhắc nhở” người chưa thành niên vi phạm hành cần phải tuân thủ nguyên tắc chung việc xử phạt vi phạm hành nguyên tắc riêng việc xử phạt người chưa thành niên vi phạm hành Để phù hợp với nội dung tính chất biện pháp “nhắc nhở” phù hợp với tính chất, mức độ vi phạm hành chính, đồng thời phát huy hiệu việc áp dụng biện pháp nhắc nhở, nên hiểu vận dụng điều kiện để áp dụng biện pháp “nhắc nhở” sau: - Đối với trường hợp thứ nhất: Vi phạm hành theo quy định bị phạt cảnh cáo Vì xét khía cạnh pháp luật hành vi có mức độ nguy hiểm cho xã hội khơng cao đánh giá, phán xét, trừng phạt Nhà nước thiệt hại hành vi gây cần bị xử phạt mức độ cảnh cáo phù hợp với hành vi vi phạm Do đó, kèm với 51 điều kiện thứ hai “Người chưa thành niên vi phạm tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi hành vi vi phạm mình” việc áp dụng biện pháp “nhắc nhở” người chưa thành niên vi phạm hành hồn tồn phát huy hiệu - Đối với trường hợp thứ hai: Vi phạm hành theo quy định bị áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo Vi phạm hành trường hợp xem xét khía cạnh pháp luật hành vi có mức độ nguy hiểm cao cho xã hội so với hành vi trường hợp thứ hành vi theo đánh giá, phán xét, trừng phạt Nhà nước thiệt hại, hậu mà hành vi gây phải bị phạt tiền tương xứng với hành vi vi phạm Cho nên, sử dụng trường hợp làm điều kiện để áp dụng biện pháp “nhắc nhở” cho vi phạm hành người chưa thành niên có nhiều trường hợp hiệu việc áp dụng không cao hành vi vi phạm người chưa thành niên thực với lỗi cố ý Do đó, q trình xem xét áp dụng biện pháp nhắc nhở sử dụng trường hợp làm điều kiện áp dụng chủ thể có thẩm quyền cần phải có phân biệt áp dụng hành vi vi phạm mức độ lỗi khác Nếu hành vi vi phạm hành mà người chưa thành niên thực với lỗi cố ý khơng nên áp dụng biện pháp nhắc nhở, người chưa thành niên thực hành vi vi phạm với lỗi vơ ý áp dụng biện pháp “nhắc nhở” phù hợp hơn, hiệu quản lý đạt tốt Tuy nhiên tình tiết “tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi” người vi phạm để áp dụng lần việc xác định “tình tiết giảm nhẹ” theo Điều Luật Xử lý vi phạm hành 2012 điều kiện để áp dụng biện pháp nhắc nhở theo Điều 139 Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Nếu sử dụng để xác định tình tiết giảm nhẹ khơng xem xét tình tiết điều kiện để áp dụng biện pháp nhắc nhở 52 KẾT LUẬN CHƯƠNG Xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên hoạt động quan trọng hoạt động xử phạt vi phạm hành Tuy nhiên, từ thực tiễn cho thấy, nhiều vấn đề chưa hợp lý tồn đọng Trong phạm vi chương 2, tác giả số bất cập liên quan đến hoạt động xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên Luật Xử lý vi phạm hành 2012 Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên 53 KẾT LUẬN Xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên hiểu “việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu người mà thời điểm thực vi phạm hành có lực trách nhiệm hành người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành cố ý người từ đủ 16 tuổi đến 18 tuổi bị xử phạt vi phạm hành vi phạm hành chính” Hoạt động khơng có ý nghĩa nhằm đảm bảo trật tự, an tồn xã hội, mà cịn nhằm mục đích giáo dục, quản lý với người chưa thành niên có biểu sai lệch hành vi Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn; thực trạng áp dụng thi hành đồng thời nêu hướng hoàn thiện quy định xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên có ý nghĩa quan trọng cần thiết bối cảnh Trên sở quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012, nghị định hướng dẫn thi hành Luật Xử lý vi phạm hành với việc phân tích sở lý luận pháp lý hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu người chưa thành niên kết hợp với đánh giá thực trạng pháp luật thực trạng áp dụng quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên, tác giả đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành người chưa thành niên nâng cao hiệu áp dụng Đối với khóa luận này, chưa có kinh nghiệm nghiên cứu đề tài vốn kiến thức nhiều hạn chế nên tác giả cố gắng chắn khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót nhiều chỗ cịn cần hồn thiện Kính mong thầy, bạn đọc có quan tâm góp ý để khóa luận hồn thiện 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Quốc hội, 2005 Số 33/2005/QH11, ngày 14/06/2005, Bộ luật Dân Quốc hội, 2012 Số 15/2012/QH13, ngày 20/06/2012, Luật Xử lý vi phạm hành Quốc hội, 2015 Số 91/2015/QH13, ngày 24/11/2015, Bộ luật Dân Quốc hội, 2015 Số 100/2015/QH13, ngày 27/11/2015, Bộ luật Hình Ủy ban thường vụ Quốc hội, 1995 Số 41-L/CTN, ngày 06/07/1995, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Ủy ban thường vụ Quốc hội, 2002 Số 44/2002/PL-UBTVQH10, ngày 02/07/2002, Pháp lệnh Xử lý vi phạm hành Chính phủ, 2013 Nghị định 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành Chính phủ, 2013 Nghị định 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định cưỡng chế thi hành định xử phạt vi phạm hành Chính phủ, 2013 Nghị định số 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình 10 Chính phủ, 2016 Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 11 Chính phủ, 2017 Nghị định 97/2017/NĐ-CP ngày 18/08/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành 12 Chính phủ, 2019 Nghị định 100/2019/NĐ-CP ngày 30/12/2019 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giao thông đường đường sắt B Sách, giáo trình 13 Cao Vũ Minh, 2016 “Những vấn đề Luật Hành Việt Nam” Nhà xuất Lao Động, thành phố Hồ Chí Minh 14 Cao Vũ Minh – Nguyễn Nhật Khanh – Trương Tư Phước, 2019 “Một số biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành chính, thực trạng hướng hồn thiện” Nhà xuất Chính trị Quốc gia Sự Thật, thành phố Hồ Chí Minh 15 Cao Vũ Minh, 2018 “Hạn chế Luật Xử lý vi phạm hành 2012 nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp” Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số + 4, tr.95-101 16 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên), 2010 “Giáo trình Luật Hành Việt Nam” Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh C Trang thông tin điện tử 17 Đặc điểm tâm lý người chưa thành niên http://hinhsu.luatviet.co/dac-diem-tamly-cua-nguoi-chua-thanh-nien/n20161028120821392.html, truy cập 18/04/2020 18 Nhật Tân, 2019 Một số khó khăn, vướng mắc, hạn chế thi hành Luật Xử lý vi phạm hành https://stp.quangbinh.gov.vn/3cms/mot-so-kho-khan-vuong-machan-che-trong-thi-hanh-luat-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh.htm, truy cập 26/05/2020 19 Trương Thế Nguyễn – Trần Thanh Tú, 2020 Tính răn đe hình thức phạt tiền xử phạt vi phạm hành http://lapphap.vn/Pages/TinTuc/210434/Tinh-rande-cua-hinh-thuc-phat-tien-trong-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh.html, truy cập ngày 22/04/2020 D Tài liệu tham khảo khác 20 Bùi Tiến Đạt, 2008 Pháp luật xử phạt vi phạm hành chính: Lý luận thực tiễn Luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Quốc gia Hà Nội

Ngày đăng: 29/08/2023, 22:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan