Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi chuyển đổi mục đích sử dụng rừng năm 2022

31 8 0
Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi chuyển đổi mục đích sử dụng rừng năm 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Để hoàn thành bài tiểu luận cuối khoá lớp kiểm lâm viên 46, Tôi đã nhận được sự truyền đạt và giúp đỡ hết sức quý báu của các quý thầy cô giảng viên ở Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng công chức kiểm lâm, Trường cán bộ Quản lý nông nghiệp và PTNT II; của cán bộ và nhân viên kiểm lâm huyện Bắc Tân Uyên; chính quyền và đảng ủy xã Lạc An; phòng Tài nguyên Môi trường, Chi cục Thuế và Công an huyện Bắc Tân Uyên, cùng nhiều cá nhân bạn bè đồng nghiệp khác. Qua đây tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô giáo trung tâm đào tạo, bồi dưỡng công chức kiểm lâm, cùng toàn thể thầy cô giáo ở Trường cán bộ Quản lý nông nghiệp và PTNT II, những giảng viên đã truyền đạt kiến thức quản lý nhà nước cho Tôi trong suốt đợt học online và đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi hoàn thành bài tiểu luận cuối khoá này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán bộ và nhân viên kiểm lâm huyện Bắc Tân Uyên; chính quyền và đảng ủy xã Lạc An; phòng Tài nguyên Môi trường, Chi cục Thuế và Công an huyện Bắc Tân Uyên, đã tạo điều kiện và hỗ trợ cho tôi trong suốt quá trình học tập cũng như thực hiện tiểu luận cuối khoá. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình và bạn bè đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi nhiều mặt trong quá trình thực hiện giải quyết tình huống. Mặc dù đã có nhiều cố gắng nhưng không tránh khỏi những sai sót. Tôi kính mong nhận được sự giúp đỡ, góp ý của quý thầy cô giáo và các bạn bè đồng nghiệp. Để Tôi có nhiều kinh nghiệm hơn trong hoạt động quản lý sau này.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT II  LỚP BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ NGHIỆP VỤ NGẠCH KIỂM LÂM VIÊN – KHÓA 46 TIỂU LUẬN CUỐI KHỐ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VỀ HÀNH VI CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG ĐẤT RỪNG TRÁI PHÁP LUẬT TRONG LÂM PHẦN KHU RỪNG SẢN XUẤT HUYỆN BẮC TÂN UYÊN Họ tên học viên : Nguyễn Bình Dương Đơn vị: Hạt kiểm Lâm Tân Uyên – Phú Giáo Địa chỉ: Khu phố 2, Phường Uyên Hưng, Thị xã Tân Uyên, Bình Dương Bình Dương, tháng năm 2020 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận cuối khố lớp kiểm lâm viên 46, Tơi nhận truyền đạt giúp đỡ quý báu quý thầy cô giảng viên Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng công chức kiểm lâm, Trường cán Quản lý nông nghiệp PTNT II; cán nhân viên kiểm lâm huyện Bắc Tân Uyên; quyền đảng ủy xã Lạc An; phịng Tài ngun & Mơi trường, Chi cục Thuế Công an huyện Bắc Tân Uyên, nhiều cá nhân bạn bè đồng nghiệp khác Qua xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo trung tâm đào tạo, bồi dưỡng công chức kiểm lâm, tồn thể thầy giáo Trường cán Quản lý nông nghiệp PTNT II, giảng viên truyền đạt kiến thức quản lý nhà nước cho Tôi suốt đợt học online tạo điều kiện giúp đỡ để tơi hồn thành tiểu luận cuối khố Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể cán nhân viên kiểm lâm huyện Bắc Tân Uyên; quyền đảng ủy xã Lạc An; phịng Tài ngun & Mơi trường, Chi cục Thuế Công an huyện Bắc Tân Uyên, tạo điều kiện hỗ trợ cho suốt trình học tập thực tiểu luận cuối khố Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ tơi nhiều mặt q trình thực giải tình Mặc dù có nhiều cố gắng khơng tránh khỏi sai sót Tơi kính mong nhận giúp đỡ, góp ý quý thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp Để Tơi có nhiều kinh nghiệm hoạt động quản lý sau Xin chân thành cảm ơn! Bình Dương, ngày tháng năm 2020 Người thực i Nguyễn Bình Dương i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .i MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Mơ tả tình 2 Phân tích tình 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Phân tích tình a) Phân tích diễn biến tình huống b) Phân tích nguyên nhân xảy tình 11 c) Hậu tình 13 Đề xuất phương án giải tình 14 3.1 Mục tiêu giải tình 14 3.2 Cở sở giải tình 14 3.3 Đề xuất phương án xử lý tình 18 Kết luận kiến nghị 23 4.1 Kết luận: 23 4.2 Kiến nghị: 24 4.2.1 Kiến nghị Đảng, Nhà nước 24 4.2.2 Kiến nghị quan chức 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 ii MỞ ĐẦU Thực Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg ngày 05 tháng 12 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ việc rà soát, quy hoạch ba loại rừng Năm 2007, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Bình Dương giao Sở Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn chủ trì phối hợp với địa phương, ban ngành có liên quan tỉnh đơn vị tư vấn tiến hành quy hoạch ba loại rừng địa bàn tỉnh kết UBND tỉnh ban hành Quyết định số 418/QĐ-UBND ngày 17/2/2009 phê duyệt kết rà soát, quy hoạch lại loại rừng tỉnh Bình Dương Trong quy hoạch đất rừng Tân Uyên thuộc ranh giới hành Thị xã Tân Uyên huyện Bắc Tân Uyên, với diện tích 891,1 Nhưng thời điểm đó, việc rà soát kế thừa đồ trạng tài ngun rừng cũ khơng cịn phù hợp với thực tế, kết nhiều bất cập Bên cạnh đó, phát triển kinh tế xã hội kéo theo loạt thay đổi: dân số tăng, diện tích cơng nghiệp tăng, phát triển đường dẫn truyền lượng, đường giao thông dân sinh làm thay đổi cấu, tỷ trọng ngành lâm nghiệp với ngành khác dẫn đến diện tích đất Lâm nghiệp bị thu hẹp dần làm cho quy hoạch loại rừng theo định 418/QĐUBND khơng cịn phù hợp với thực tiễn sản xuất Lâm nghiệp Có 03 nguyên nhân dẫn đến việc phải quy hoạch rà soát lại quy hoạch 03 loại rừng Thứ nhất, chuyển đổi mục đích sử dụng rừng để xây dựng cơng trình, sở hạ tầng trạm điện, đập thủy lợi, đường dẫn truyền lượng, đường giao thông dân sinh Thứ hai, hành vi khơng tn thủ pháp luật chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng để lấy đất sản xuất trước cạnh tranh nơng sản, hàng hóa khác (Cao su, Điều, Cam, Quýt, Bưởi ) chí sang nhượng trái pháp luật Thứ ba, công tác quản lý thời kỳ Nông lâm trường trước không đến nơi đến chốn dẫn đến việc quy hoạch sai, hậu xảy tranh chấp hộ dân với Ban Quản lý rừng Từ thực trạng Tôi chọn chuyên đề “Xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng trái pháp luật lâm phần khu rừng sản xuất huyện Bắc Tân Uyên” để làm tiểu luận cuối khóa Mục đích tơi sâu phân tích, tìm hiểu tình để từ đưa hình thức xử phạt hợp lý nhất, quy định phát luật có tính chất răn đe giáo dục cao đối tượng vi phạm nhằm làm cho đối tượng người dân nhận thức rõ quy định nhà nước bảo vệ phát triển rừng Mơ tả tình Ngày 28/10/2019 nhận tin báo quần chúng nhân dân, Hạt Kiểm lâm Tân Uyên – Bắc Tân Uyên phối hợp với chi nhánh văn phòng đăng ký đất đai, Phòng Tài nguyên & môi trường, Công an xã Lạc An, UBND xã Lạc an, Công an huyện Bắc Tân Uyên đơn vị chủ trì kiểm tra phát Bà Trần Thị Út, sinh năm 1959, HKTT: KP 4, Phường Uyên Hưng, Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương khai thác khống sản đất đầu san lấp tồn đất số 74, tờ đồ 39 thuộc ấp giáp lạc, xã Lạc An, huyện Bắc Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Tổ cơng tác tiến hành tạm giữ phương tiện mời đối tượng trụ sở UBND xã Lạc An làm việc, tiến hành lập hồ sơ ban đầu theo quy định như: Lập biên ghi nhận lại trường, chụp hình ảnh, biên tạm giữ phương tiện Đo đếm sơ mức độ đất rừng bị thiệt hại khu vực mà đối tượng vừa đào bới, san lấp, khai thác khoáng sản đất đầu …, kết ghi nhận được: Tổng diện tích 8.643,7 m2 (Theo mảnh trích lục địa xác lập ngày 30/10/2019) + Vị trí 1: Diện tích khai thác 5.564,0 m2; + Vị trí 2: Diện tích khai thác 3.079,7 m2 Tổng khối lượng khai thác khoáng sản đất đầu 4.157,6 m3 Hiện trạng thời điểm phát san lấp, khai thác đất đất trống Qua công tác đấu tranh điều tra, khai thác lấy lời khai biết đối tượng Bà Trần Thị Út, sinh năm 1959, HKTT: KP 4, Phường Uyên Hưng, Thị xã Tân Un, tỉnh Bình Dương Đối tượng khai Ơng Trần Văn Chiến khơng có nhu cầu sử dụng bán lại cho Ông Trần Văn Vinh Đến ngày 11/7/2019 Ông Trần Văn Vinh bán lại tồn diện tích thuộc hai sổ giao khốn nói cho Ơng Địan Văn Vinh thường trú xạ Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Un Sau Ơng Địan Văn Vinh bán lại cho Bà Trần Thị Út Việc mua bán đất rừng sản xuất cá nhân nói hợp đồng mua bán giấy viết tay chưa quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Theo Biên làm việc ngày 29/10/2019 Công An huyện Bắc Tân Uyên Bà Trần Thị Út xác nhận việc san lấp mặt phần diện tích đất rừng nhằm mục đích trồng ăn trái có vận chuyển 250 m đất đầu (đất sỏi) bên khu đất Hạt Kiểm lâm Tân Uyên – Phú Giáo nhận hồ sơ chuyển Công An huyện Bắc Tân uyên Qua điều tra, xác minh thực tế cho thấy: Về nguồn gốc đất: Đất thuộc hai sổ giao khoán số 278/HĐ-BQL 279/HĐ-BQL + Sổ giao khoán số 278/HĐ-BQL giao cho Ông Trần Văn Vinh, sinh năm 1963; địa chỉ: ấp Đơng, Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương với diện tích 03 Mục đích sử dụng đất trồng rừng + Sổ giao khoán số 279/HĐ-BQL giao cho Ông Trần Văn Chiến, sinh năm 1973; địa chỉ: Kp Đơng B, P Đơng Hịa, Dĩ An, Bình Dương với diện tích 02 Mục đích sử dụng đất trồng rừng Hành vi vi phạm việc khai thác, san lấp đất vị trí thuộc sổ giao khốn số 278/HĐ-BQL Q trình mua bán đất rừng: Ơng Trần Văn Chiến khơng có nhu cầu sử dụng bán lại cho Ông Trần Văn Vinh Ông Trần Văn Vinh bán lại tồn diện tích thuộc hai sổ giao khốn nói cho Ơng Địan Văn Vinh thường trú xạ Tân Mỹ, huyện Bắc Tân Un Sau Ơng Đòan Văn Vinh bán lại cho Bà Trần Thị Út Việc mua bán đất rừng sản xuất cá nhân nói hợp đồng mua bán giấy viết tay chưa quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Căn Quyết định 389/QĐ-UBND ngày 08/02/2013 UBND tỉnh Bình Dương việc phê duyệt quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp đến năm 2020 Ban Quản lý rừng Tân Un, vị trí hai đất thuộc đất quy hoạch 03 loại rừng thuộc nhóm đất rừng sản xuất + Sổ giao khốn số 278/HĐ-BQL giao cho Ông Trần Văn Vinh thuộc đất số 74, tờ đồ 39 với diện tích 32187,5 m2 (Theo đồ địa 2014) + Sổ giao khốn số 279/HĐ-BQL giao cho Ơng Trần Văn Chiến, thuộc tờ đồ 39 đất số 75 với diện tích 10.035 m đất số 76 với diện tích 10.039,2 m2 (Theo đồ địa 2014) Hạt Kiểm lâm Tân Uyên – Phú Giáo tiến hành xử lý vụ việc theo quy định pháp luật Phân tích tình 2.1 Cơ sở lý luận Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật: Văn quy phạm pháp luật áp dụng từ thời điểm bắt đầu có hiệu lực Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp quy định văn quy phạm pháp luật có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định Như vậy, thời điểm này, Nghị định 91/2019/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai có hiệu lực; nhiên, thời điểm tình xảy Nghị định 102/2014/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai có hiệu lực Chính vậy, phân tích giải tình cần phải vận dụng Nghị định 102/2014/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Luật Đất đai có quy định hành vi bị nghiêm cấm, có hành vi “ Khơng thực quy định pháp luật thực quyền người sử dụng đất” Như vậy, thấy, hành vi chuyển mục đích sử dụng đất rừng khơng quy định pháp luật bị nghiêm cấm chủ thể thực hành vi tùy vào mức độ bị xử phạt vi phạm hành hay truy cứu trách nhiệm hình Quy định xử phạt vi phạm hành cần lưu ý số nội dung sau: - Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành - Tổ chức quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân tổ chức khác thành lập theo quy định pháp luật - Tái phạm việc cá nhân, tổ chức bị xử lý vi phạm hành chưa hết thời hạn coi chưa bị xử lý vi phạm hành chính, kể từ ngày chấp hành xong định xử phạt, định áp dụng biện pháp xử lý hành kể từ ngày hết thời hiệu thi hành định mà lại thực hành vi vi phạm hành bị xử lý - Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật Khi phân tích diễn biến tình đưa định xử phạt, người có thẩm quyền cần vào tính chất, mức độ hành vi diễn thực tế tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hành vi để đưa mức phạt phù hợp với quy định pháp luật đảm bảo mục đích cưỡng chế pháp luật Tuy nhiên, để xác định tình tiết, dấu hiệu hành vi có xem tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hay khơng vào quy định pháp luật xử lý vi phạm hành tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Cụ thể, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012, cụ thể sau: * Các tình tiết giảm nhẹ: (i) Người vi phạm hành có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại; (ii) Người vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ quan chức phát vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính; (iii) Vi phạm hành tình trạng bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người khác gây ra,vượt giới hạn phòng vệ đáng; vượt q u cầu tình cấp thiết; (iv) Vi phạm hành bị ép buộc bị lệ thuộc vật chất tinh thần; (v) Người vi phạm hành phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh khuyết tật làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; (vi) Vi phạm hành hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng gây ra; (vii) Vi phạm hành trình độ lạc hậu; (viii) Những tình tiết giảm nhẹ khác Chính phủ quy định * Các tình tiết tăng nặng: (i) Vi phạm hành có tổ chức; (ii) Vi phạm hành nhiều lần; tái phạm; (iii) Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành nghiệp chậm phát hiện, khâu củng cố hồ sơ ban đầu thiếu chặt chẽ tham mưu cho cấp có thẩm quyền xử lý chưa kịp thời - Cơng tác quản lý bảo vệ rừng có tổ chức triển khai, thực thiếu đồng bộ, không thường xun, có lúc có nơi cịn bng lỏng, thiếu kiểm tra, tra dẫn đến để xảy tình trạng sứ dụng đất rừng sai mục đích, khai thác đất rừng sang nhượng đất rừng trái pháp luật - Công tác xử lý vi phạm tội phạm lĩnh vực lâm nghiệp, kể việc xem xét xử lý trách nhiệm tổ chức, cá nhân, người đứng đầu có vi phạm gây hậu thiếu trách nhiệm… có mặt chưa kiên quyết, chưa đến nơi đến chốn nên tính răn đe, giáo dục phòng ngừa chung hạn chế c) Hậu tình - Từ vụ việc sử dụng đất rừng sai mục đích, khai thác khống sản, sang nhượng đất rừng trái pháp luật đương không bị xử lý nghiêm minh tạo tiền lệ người dân khu vực lân cận - Gây ổn định tình hình quy hoạch - Gây ảnh hưởng không tốt đến quan quản lý Nhà nước Lâm nghiệp - Tạo xem thường kỷ cương pháp luật Nhà nước người dân địa phương - Nếu xử lý không nghiêm minh, không hợp tình hợp lý khơng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương dễ gây đồn kết cộng đồng ấp, xóm, làm ảnh hưởng đến an ninh trị địa bàn 13 Đề xuất phương án giải tình 3.1 Mục tiêu giải tình - Hiện việc khai thác đất rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng, sang nhượng đất rừng trái pháp luật nguyên nhân phá vỡ quy hoạch đất lâm nghiệp rừng, ảnh hưởng đến cấu trúc môi trường sinh thái rừng làm cân hệ sinh thái, gây ô nhiễm môi trường Do Luật Lâm nghiệp đơn vị, tổ chức, cá nhân có hành vi xâm hại đến đất rừng, đến tài nguyên rừng … mà chưa quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép vi phạm pháp luật bị xử lý theo quy định pháp luật - Việc xử lý tình cần phải phù hợp với tình hình thực tế địa phương, không làm ảnh hưởng đến công tác dân vận an ninh trị, đảm bảo trật tự an toàn xã hội địa bàn, ổn định an sinh xã hội, đồng bào nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số dân trí thấp chưa ý thức nghĩa vụ công dân pháp luật - Khi xử lý vụ việc vi phạm cần xem xét rõ hành vi vi phạm, tính chất mức độ vi phạm để xử lý có tình có lý - Từ thiếu hiểu biết pháp luật hộ dân địa phương công tác xử lý vụ việc cần gắn liền với cơng tác giáo dục, tun truyền có tính thuyết phục để người dân nhận thức việc làm sai trái từ họ khắc phục tham gia thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng đất rừng nói riêng việc chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước nói chung 3.2 Cở sở giải tình a) Cơ sở pháp lý 14 * Khoản Điều Nghị định 102/2014NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai: “1 Chuyển mục đích sử dụng sang đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối, đất nơng nghiệp khác hình thức mức xử phạt sau: a) Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép 05 héc ta; b) Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 05 héc ta đến 10 héc ta; c) Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng diện tích đất chuyển mục đích trái phép từ 10 héc ta trở lên.” * Điều 33 Nghị định 102/2014NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai quy định Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan khác: “Ngồi người có thẩm quyền xử phạt quy định Nghị định này, người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành quan khác theo quy định Khoản Điều 52 Luật Xử lý vi phạm hành chính, phạm vi chức năng, nhiệm vụ giao mà phát hành vi vi phạm hành quy định Nghị định thuộc lĩnh vực địa bàn quản lý có quyền xử phạt.” Như vậy, lực lượng kiểm lâm có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển mục đích sử dụng đất rừng trái phép * Khoản 7, Khoản Điều Luật Lâm nghiệp quy định hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực lâm nghiệp “7 Khai thác tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên khống sản, mơi trường rừng trái quy định pháp luật; xây dựng, đào, bới, đắp đập, ngăn dòng chảy tự 15 nhiên hoạt động khác trái quy định pháp luật làm thay đổi cấu trúc cảnh quan tự nhiên hệ sinh thái rừng Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển loại rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng trái quy định pháp luật; cho phép khai thác, vận chuyển lâm sản trái quy định pháp luật; chuyển đổi diện tích rừng, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng trái quy định pháp luật; phân biệt đối xử tôn giáo, tín ngưỡng giới giao rừng, cho thuê rừng.” b) Quan điểm, đường lối giải Mọi hành vi vi phạm hành phát kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật Việc xử phạt vi phạm hành phải tiến hành nhanh chóng, công minh, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm, hành vi vi phạm nối tiếp mà việc thực hành vi vi phạm sau kế tục hậu hành vi vi phạm trước bị xử phạt vi phạm hành hành vi có mức phạt cao Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành 16 Phải giải cho khách quan, pháp luật, có lý, có tình; vừa mang tính giáo dục, phịng ngừa, vừa đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật, vừa mang tính khả thi, ổn định, lâu dài Tổ chức công tác tuyên tuyền vận động quần chúng việc chống chặt phá rừng, muốn tổ chức đồn thể huyện, xã cần phối hợp tích cực chặt chẽ với ngành, cấp, đơn vị liên quan tổ chức tiếp xúc trực tiếp phương tiện thông tin đại chúng nhằm kịp thời tuyên truyền, vận động đối tượng vi phạm biết hành vi vi phạm giúp người dân hiểu pháp luật bảo vệ phát triển rừng nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích lâu dài toàn xã hội Tuy nhiên, giải xử lý vụ việc vi phạm hành phải dựa sở người, hành vi, chất vụ việc phải hợp lý, hợp tình, có tạo đồng thuận nhân dân, tạo công người trước pháp luật, để họ thấy chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước ta nhà nước dân, dân dân c) Kinh nghiệm giải tình Trong trình nghiên cứu xử lý tình trên, thân tham khảo cách giải tình tương tự Chi cục Kiểm lâm địa phương Đồng Nai, Bình Phước, rút kinh nghiệm, vận dụng vào điều kiện thực tế Bình Dương để đưa phương án giải kịp thời, hợp tình, hợp lý quy định pháp luật Qua đó, thân tơi rút kinh nghiệm xử lý tình sau: Một là, phát sinh tình cụ thể việc xử lý vi phạm hành lâm nghiệp lĩnh vực có liên quan, cần phải nghiêm túc nghiên cứu thật kỹ tất văn quy phạm pháp luật liên quan đến tình phát 17 sinh Phân tích, đánh giá, xem xét, tìm xác định rõ nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách dẫn đến tình vi phạm hành phát sinh; Hậu hành vi phạm để định cách thức tiến hành bước xử lý trình tự, tuân thủ pháp luật Hai là, sở nắm vững văn quy phạm pháp luật liên quan, biện pháp chế tài, cần đưa nhiều phương án giải tốt sở thực khách quan vụ việc tuân thủ pháp luật nhằm cân nhắc lựa chọn phương án tối ưu để giải tình đảm bảo khả thực thi pháp luật, quyền lợi ích hợp pháp nhà nước, đối tượng vi phạm Đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, cơng bằng, bình đẳng minh bạch Ba là, trình lập hồ sơ vi phạm tham mưu định xử lý vi phạm hành chính, cần phải lựa chọn bố trí cán bộ, cơng chức đủ trình độ kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm thực tiễn, lực xử lý vi phạm hành lâm nghiệp lĩnh vực có liên quan Năm là, trọng đến công tác phúc tập hồ sơ vi phạm hành hải quan nhằm kịp thời chấn chỉnh, sửa đổi, bổ sung, đảm bảo việc xử lý chặt chẽ, khách quan, đối tượng, hành vi, luật Góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý nhà nước lâm nghiệp đất đai 3.3 Đề xuất phương án xử lý tình 3.3.1 Phương án 1: Xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật để làm gương cho người - Theo quy định khoản 7, - Điều Luật Lâm nghiệp quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp - Theo quy định Điểm e Khoản Điều Nghị định 168/2016/NĐCP quy định quyền trách nhiệm bên khoán 18 - Theo quy định Điểm a Khoản Điều Nghị định 168/2016/NĐCP quy định quyền trách nhiệm bên nhận khoán “a) Thực giao kết hợp đồng khoán; chịu kiểm tra, giám sát bên khoán theo nội dung hợp đồng chịu trách nhiệm trước pháp luật vi phạm khoán.” * Từ đề xuất biện pháp xử lý sau: + Đề xuất Hạt Trưởng Hạt kiểm lâm xem xét ban hành văn đề nghị Cấp có thẩm quyền xử lý trường hợp hộ gia đình nhận giao khốn đất rừng sản xuất để trồng rừng tự ý chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang trồng có múi; khai thác khốn sản trái phép; sang nhượng đất giao khốn khơng qua quan có thẩm quyền vi phạm hợp đồng khoán, bên giao khốn có quyền hủy hợp đồng khốn hộ gia đình Ơng Trần Văn Chiến Ơng Trần Văn Vinh; không công nhận quyền nghĩa vụ liên quan Ơng Đồn Văn Vinh Bà Trần Thị Út Nếu thực phương án này: * Ưu điểm: - Pháp luật Nhà nước đảm bảo thực nghiêm minh.(cụ thể luật Luật Lâm nghiệp) - Góp phần tăng cường biện pháp ngăn chặn kịp thời tình trạng xâm hại đến tài nguyên rừng * Nhược điểm: - Việc thi hành định hủy hợp đồng khốn hộ gia đình Ơng Trần Văn Chiến Ơng Trần Văn Vinh; khơng cơng nhận quyền nghĩa vụ liên quan Ơng Đồn Văn Vinh Bà Trần Thị Út có tính thực thi khơng cao đương hộ nhận khốn từ Ban Quản lý rừng Tân Uyên 19 chủ rừng theo quy định Luật Lâm nghiệp; vấn đề gây khơng khó khăn cho quan chức có thẩm quyền định xử lý theo quy định pháp luật Ban Quản lý rừng Tân Uyên bị giải thể, đến thời điểm đượng có hành vi vi phạm đất rừng Chủ thể Quản lý đất rừng (Chủ rừng) chưa thành lập để tiếp quản phần đất lâm nghiệp Ban Quản lý rừng Tân Uyên mà tạm giao cho Hạt Kiểm lâm Tân Uyên – Phú Giáo tạm thời quản lý đất lâm nghiệp theo hồ sơ trước Ban Quản lý rừng Tân Uyên Do việc xây dựng phương án, kế hoạch sử dụng đất phần đất quy hoạch lâm nghiệp khơng có Và phương án xử lý hợp đồng nhận khoán rừng đất lâm nghiệp theo quy định phá luật hành chưa thực chưa cấp thầm quyền phê duyệt đạo Nên khó cho lực lượng Kiểm lâm tham mưu xử lý hành vi vi phạm đất lâm nghiệp 3.3.2 Phương án 2: Để khắc phục nhược điểm phương án 1, theo tơi xử lý tình sau: a Phịng Tài ngun & Mơi trường Bắc Tân Uyên Quy định điểm a, Khoản 1, Điều 7, Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Mức phạt tiển từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng Các tình tiết tăng nặng: Khơng Các tình tiết giảm nhẹ: Khơng Bị áp dụng hình thức xử phạt biện pháp khắc phục hậu sau: - Hình thức phạt chính: Phạt tiền, với mức phạt: 7.500.000 đồng 20 - Biện pháp khắc phục hậu quả: Áp dụng điểm a, khoản 3, điều Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính phủ: Buộc Bà Trần Thị Út khơi phục lại tình trạng ban đầu đất trước vi phạm phần diện tích 8.643,7 m thuộc đất số 74 tờ đồ số 39 xã Lạc An Thời hạn khắc phục hậu 30 ngày, kể từ ngày nhận Quyết định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai Mọi chi phí tổ chức thi hành biện phá khắc phục hậu bà Trần Thị Út chi trả b Chi cục Thuế Tân Uyên lập biên vi phạm hành đương Bà Trần Thị Út sinh năm 1959, HKTT: KP 4, Phường Uyên Hưng, Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Về hành vi khai thác đất khơng đóng thuế c Cơng An huyện Bắc Tân Uyên lập biên vi phạm hành đương Bà Trần Thị Út sinh năm 1959, HKTT: KP 4, Phường Uyên Hưng, Thị xã Tân Uyên, tỉnh Bình Dương Về hành vi vận chuyển khống sản khơng phép d Hạt Kiểm lâm Tân Un – Phú Giáo: Ban hành văn trình cấp thẩm quyền xin ý kiến tỉnh giao diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp Ban Quản lý rừng Tân Uyên trước cho UBND huyện Bắc Tân Uyên quản lý lập thủ tục cho thuê đất rừng sản xuất hộ gia đình chủ rừng nhóm Sau có chủ trương phê duyệt cấp có thẩm quyền Hạt Kiểm lâm phối hợp ngành liên quant ham mưu UBND huyện xây dựng phương án sử dụng đất toàn phần diện tích quy hoạch lâm nghiệp để có sở quản lý chặt chẽ quỹ đất theo quy định pháp luật 21 Đối với trường hợp Bà Trần Thị Út, Hạt mời Bà lên làm việc làm cam kết thực sử dụng đất lâm nghiệp theo quy chế quản lý rừng quy định Luật lâm nghiệp Nếu thực phương án này: * Ưu điểm: - Có tính giáo dục cộng đồng cao đồng thời bước xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ rừng - Thông qua công tác xử lý có tình, có lý góp phần giáo dục, tun truyền sâu rộng quần chúng nhân dân, mang tính đạo đức, đặc biệt hộ thuộc đối tượng chuẩn nghèo người đồng bào dân tộc thiểu số địa phương quán triệt chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước cách thực tế từ họ xác định nghĩa vụ thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nói chung cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn nói riêng - Giải khó khăn kinh tế trước mắt, tạo ổn định vật chất, tinh thần cho người dân nghèo đồng bào thiểu số địa phương yên tâm làm ăn sinh sống, góp phần thực tốt cơng xóa đói giảm nghèo - Xử lý hợp tình, hợp lý phù hợp với tình hình thực tế địa phương góp phần bảo đảm an sinh xã hội, củng cố trật tự an toàn xã hội an ninh trị nơng thơn khu vực, giữ vững khối đại đoàn kết dân tộc - Tạo lòng tin tuyệt đối quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng pháp luật Nhà nước * Nhược điểm: 22 - Thiếu tính tích cực răn đe, làm cho người dân xem nhẹ việc quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp * Lựa chọn phương án xử lý Trong hai phương án trên, theo nên chọn phương án vì: - Phương án xử lý tình có nhiều ưu điểm nhược điểm; hợp với lịng dân phù hợp với tình hình thực tế địa bàn - Thơng qua q trình xử lý vụ việc phần giáo dục, tuyên truyền cho người dân hiểu chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, góp phần tham gia thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng tận gốc theo phương thức cộng đồng hóa - Tạo cho người dân sống vùng quy hoạch ngồi vùng quy hoạch đất lâm nghiệp có điều kiện bước khắc phục khó khăn trước mắt ổn định sống lâu dài đồng thời giữ vững lòng tin tuyệt đối vào chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước Kết luận kiến nghị 4.1 Kết luận: Từ tầm quan trọng rừng kinh tế quốc dân, đời sống toàn xã hội mà nhiều năm qua Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo đạo công tác quản lý bảo vệ rừng Đã ban hành nhiều chủ trương, sách hỗ trợ cho người dân nỗ lực tham gia với ngành, cấp quyền địa phương thực tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng, hàng năm Thủ tướng Chính phủ đưa nhiều Quyết định, Chỉ thị, giải pháp để tăng cường cơng tác ngăn chăn tình trạng chặt phá, khai thác rừng để mưu sinh, chặt phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích khác trái quy định pháp luật 23 Qua tình huống: “Xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng trái pháp luật lâm phần khu rừng sản xuất huyện Bắc Tân Uyên” cho thấy: Biện pháp giải hài hòa việc vào văn quy phạm pháp luật với lợi ích kinh tế lợi ích xã hội, lợi ích cơng dân vấn đề quan trọng, góp phần giữ vững kỉ cương pháp luật, phù hợp với điều kiện thực tế địa phương nơi xảy tình huống, để hộ dân nhận thức nhiều hạn chế thấy việc làm vi phạm pháp luật, thành thật hối lỗi tự nguyện khai báo, khắc phục hậu mục tiêu tốt hoạt động quản lý nhà nước việc xử lý vụ việc vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Đối với cán bộ, công chức hoạt động quản lý nhà nước, thừa hành công vụ xử lý tình nói chung, tình có nhiều hành vi liên quan đến nhiểu đơn vị vị xử lý cần cân nhắc tình tiết, phân tích kĩ lưỡng chất tình huống, tìm nguyên nhân thật tình để đề lựa chọn phương án giải tối ưu nhất, thấu tình đạt lý nhằm giải có hiệu tình xảy Việc lựa chọn phương án để xử lý vừa đảm bảo tính hợp lý vừa mang tính nhân văn sâu sắc việc xử lý tình huống, vừa thực tốt chủ trương Đảng Nhà nước, vừa đảm bảo hài hòa lợi ích Nhà nước người dân 4.2 Kiến nghị: 4.2.1 Kiến nghị Đảng, Nhà nước - Cần xem xét sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn quy định xử lý vi phạm hành có thống từ trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo văn pháp luật Chế tài phải đủ tính răn đe, giáo dục nhằm tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý rừng bảo vệ đất quy hoạch cho lâm nghiệp 24 - Chỉ đạo ngành chức phối hợp với Hội, Đoàn thể tỉnh, huyện, xã, cấp ủy, quyền địa phương tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng đất lâm nghiệp địa bàn 4.2.2 Kiến nghị quan chức - Các cấp, ngành, cần có phối hợp chặt chẽ, thực đồng quan tâm công tác quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp - Chủ rừng cần có biện pháp quản lý, thường xuyên kiểm tra nắm tình hình diễn biến rừng để báo cáo quan có thẩm quyền giải - Các quan chức có thẩm quyền cần xem xét cân nhắc kỹ lưỡng trước đưa phương án xử lý vụ việc vi phạm theo pháp luật, có tình, có lý phù hợp với điều kiện đối tượng tình hình thực tế địa phương - Các cấp Chính quyền địa phương thường xuyên chủ động phối hợp với đoàn thể, ngành chức tăng cường công tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân hiểu biết pháp luật bảo vệ rừng đồng thời tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng trở thành phong trào rộng khắp có hiệu quả; Bên cạnh việc xử lý hành vi vi phạm cần xem xét có chế độ khuyến khích, biểu dương, khen thưởng cho tập thể, cá nhân có nhiều thành tích đóng góp cơng tác quản lý bảo vệ rừng năm Có biện pháp tích cực việc quản lý nhân hộ địa bàn, kiên xử lý nghiêm đối tượng di dân tự do, cư trú bất hợp pháp vùng gần rừng để lợi dụng thực hành vi vi phạm pháp luật nói chung qui định quản lý bảo vệ rừng nói riêng - Tăng cường cơng tác khuyến lâm, quản lý rừng phải mang tính cộng đồng 25 - Đề nghị Ban đạo Bảo vệ Phát triển rừng cấp đạo ban nghành chức phối hợp với Kiểm lâm, chủ rừng thường xuyên tăng cường công tác tuần tra bảo vệ rừng, nắm bắt, phân loại đối tượng chuyên nghiệp, đầu nậu phá rừng lên kế hoạch triệt phá đối tượng có biện pháp bảo vệ rừng phù hợp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục Pháp luật Bảo vệ Phát triển rừng, đưa Pháp luật vào sống người dân sống rừng, ven rừng, nâng cao ý thức chấp hành Pháp luật bảo vệ rừng đất lâm nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO - Luật Lâm nghiệp số 16/2017/QH14 Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt nam khóa XIV, kỳ họp thứ thơng qua ngày 15/11/2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2019; - Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp; - Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ, Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp; - Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng; 26 - Thông tư 28/2018/TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy định quản lý rừng bền vững; - Thông tư 31//2018/ TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy định phân định ranh giới rừng; - Thông tư 33//2018/ TT-BNNPTNT ngày 16/11/2018 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng; - Luật Phòng cháy chữa cháy số 27/2001/QH10, Quốc hội khóa X kỳ họp lần thứ thơng qua ngày 29/06/2001, có hiệu lực từ ngày 04/10/2001; - Nghị đinh số 133/2015/NĐ-CP ngày 28/12/2015 Chính phủ Quy định việc phối hợp Dân quân tự vệ với lực lương hoạt động bảo vệ biên giới, biển,đảo; bảo vệ an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội sở; bảo vệ phịng, chống cháy rừng; - Thông tư 23/2017/TT-BNNPTNT ngày 15/11/2017 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn Quy định trồng rừng thay thề chyển mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác - Luật đất đai 2013; - Nghị định 102/2014/NĐ-CP ngày 10/11/2014 Chính phủ xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai - Luật xử lý vi phạm hành năm 2012; - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính Phủ Ban hành số sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; 27 ... hành vi vi phạm hành pháp luật quy định Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành bị xử phạt hành vi vi phạm, hành vi vi phạm nối tiếp mà vi? ??c thực hành vi vi phạm sau kế tục hậu hành vi vi phạm. .. Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần Vi? ??c xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành. .. thác rừng để mưu sinh, chặt phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích khác trái quy định pháp luật 23 Qua tình huống: ? ?Xử phạt vi phạm hành hành vi chuyển đổi mục đích sử dụng

Ngày đăng: 30/06/2022, 14:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan