1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Xử phạt vi phạm hành chính đối với hộ dân mang dụng cụ vào săn bắt động vật rừng

17 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • - Nguyên nhân khách quan:

  • - Nguyên nhân chủ quan:

  • * Hậu quả của tình huống:

    • * Kiến nghị đối với Đảng, Nhà nước

    • * Kiến nghị đối với cơ quan chức năng

Nội dung

Tiểu luận Kiểm lâm viên Chính, Kiểm lâm viên, Kiểm lâm viên Trung cấp Sau thời gian tham gia học lớp bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước ngạch Kiểm lâm viên Trung cấp, được quý thầy, cô Trường Cán bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn II truyền đạt kiến thức về quản lý hành chính nhà nước. Bản thân tôi đã tiếp thu và rút ra được một số kiến thức cơ bản, những bài học cần thiết về công tác quản lý hành chính cũng như trong thực thi công vụ của người công chức, viên chức Kiểm lâm. Vì vậy, tôi chọn đề tài: “Xử lý vi phạm hành chính đối với hộ dân mang dụng cụ vào rừng để bẩy bắt động vật rừng tại khu vực rừng có quy định cấm săn bắt động vật rừng ”

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NN&PTNT II Lớp: Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước ngạch Kiểm lâm viên Trung cấp khố 48/2021 TIỂU LUẬN CUỐI KHỐ Xử lý vi phạm hành hộ dân mang dụng cụ vào rừng để bẩy bắt động vật rừng khu vực rừng có quy định cấm săn bắt động vật rừng Học viên thực hiện: Đỗ Hữu Nghĩa Đơn vị công tác: Hạt Kiểm lâm huyện U Minh, tỉnh Cà Mau Tháng 12 năm 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU MƠ TẢ TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Phân tích diễn biến tình XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu xử lý tình 3.2 Cơ sở để giải tình 3.3 Đề xuất phương án xử lý tình KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 4.1 Kiến nghị 4.2 Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 5 8 11 14 14 16 17 MỞ ĐẦU Rừng tràm hệ sinh thái, tài nguyên vô giá đời sống người, rừng tràm cịn nét đặc sắc đồng Sơng Cửu Long nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng Cà Mau tỉnh nằm cực nam tổ quốc, tỉnh có vùng đất thấp, có diện tích rừng đứng hàng thứ ba đồng Sông Cửu Long sau Long An Kiên Giang Rừng tràm cung cấp cho người sản phẩm mật ong, dược liệu quí, cung cấp nơi cư trú cho nhiều lồi động vật hoang dã q như: chim mn thú rừng, thủy sản, rừng tràm cịn đóng vai trò quan trọng việc bảo vệ nguồn nước ngọt, hạn chế tác hại đất phèn, hạn chế tác hại lũ lụt, hạn hán, đồng thời bảo vệ mơi sinh mơi trường Ngồi rừng cịn cung cấp cho người trữ lượng gổ cần thiết để phục vụ cho nhu cầu sống Ngày rừng điểm du lịch sinh thái cho nhiều du khách nước đến tham quan, vui chơi, giải trí với phong cảnh thiên nhiên lành hòa mùi thơm ngào bơng tràm Từ lợi ích to lớn rừng tràm, hệ sinh thái động thực vật rừng Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, Chính sách bảo vệ rừng, bảo tồn thiên nhiên ngành toàn dân sức phát triển rừng để đảm bảo phổi xanh trái đất Đối với huyện U Minh có sách giao đất, giao rừng cho dân nghèo, hộ gia đình sách chủ trương đắn Trong năm gần rừng bị tàn phá nặng nề, người dân phá để trồng lúa, lấy gỗ làm vật liệu xây dựng làm chất đốt, săn bắt loài động vật hoang dã…cùng với việc tăng dân số học, lực lượng lao động nhàn rỗi khơng có cơng ăn, việc làm, gia đình nghèo khó tập trung xâm hại đến Vườn Quốc gia với mục đích sống, làm cho loài động vật rừng ngày bị cạn kiệt, diện tích rừng giảm đáng kể, làm giá trị bảo tồn thiên nhiên, môi trường, môi sinh… Sau thời gian tham gia học lớp bồi dưỡng kiến thức Quản lý nhà nước ngạch Kiểm lâm viên Trung cấp, quý thầy, cô Trường Cán nông nghiệp phát triển nông thôn II truyền đạt kiến thức quản lý hành nhà nước Bản thân tiếp thu rút số kiến thức bản, học cần thiết cơng tác quản lý hành thực thi công vụ người công chức, viên chức Kiểm lâm Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Xử lý vi phạm hành hộ dân mang dụng cụ vào rừng để bẩy bắt động vật rừng khu vực rừng có quy định cấm săn bắt động vật rừng ” Đối tượng người dân vùng đệm Vườn Quốc gia U Minh Hạ thuộc ấp 14 xã Khánh An - huyện U Minh - tỉnh Cà Mau Nhằm mục đích tìm giải pháp xử lý thích hợp quy định pháp luật, song thời gian nghiên cứu có hạn nên q trình viết tiểu luận khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong quý thầy, cô quan tâm giúp đỡ có ý kiến đóng góp để tiểu luận thân hồn thiện có ý nghĩa thực tiễn Kết cấu tiểu luận gồm 04 phần 1: MÔ TẢ TÌNH HUỐNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 3: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 4: KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Vào ngày 20/11/2021, lực lượng bảo vệ rừng Trạm T23 thuộc Vườn Quốc gia U Minh Hạ phối hợp Kiểm lâm địa bàn xã Khánh An thuộc Hạt Kiểm lâm huyện U Minh thi hành nhiệm vụ tuần tra, kiểm soát khu vực bảo vệ nghiêm ngặt, phát ông Thạch Văn Sơn, sinh năm 1952 dùng xuồng beeka (be 8), rựa dùng để luồng rừng, 30 mét lưới giăng rắn, 10 lợp đặt cá, 20 ống nhựa dùng để đặt lươn, 01 hộp nhang ung muổi, 01 gói thuốc hiệu Nha trang, 01 quẹt gas; qua kiểm tra thủ tục giấy tờ pháp lý đương khơng có giấy tờ hợp pháp chứng minh phép vào khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Lực lượng tuần tra bảo vệ rừng Vườn Quốc gia Kiểm lâm địa bàn lập biên vi phạm tang hộ ơng Thạch Văn Sơn nói hành vi vi phạm quy định chung Nhà nước bảo vệ rừng đồng thời tạm giữ toàn phương tiện tang vật mời đương Vườn Quốc gia tiếp tục điều tra xác minh làm rõ xử lý PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Cơ sở lý luận - Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành - Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành bao gồm: + Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; + Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, công khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; + Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; + Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định + Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần + Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành + Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm + Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành chính; + Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân - Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính: Được quy định Điều 4, Luật Xử lý Vi phạm hành năm 2012 Căn quy định Luật này, Chính phủ quy định hành vi vi phạm hành chính; hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu hành vi vi phạm hành chính; thẩm quyền xử phạt, mức phạt tiền cụ thể theo chức danh thẩm quyền lập biên vi phạm hành lĩnh vực quản lý nhà nước; chế độ áp dụng biện pháp xử lý hành quy định mẫu biên bản, mẫu định sử dụng xử phạt vi phạm hành 2.2 Phân tích diễn biến tình Kiểm lâm địa bàn xã Khánh An phối hợp với quyền địa phương điều tra, xác minh thực tế cho thấy: Ông Thạch Văn Sơn cư trú ấp 14 xã Khánh An, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau tiếp giáp Vườn Quốc gia U Minh Hạ hộ dân nhận khoán đất rừng theo Nghị định số 43/2014/NĐ-CP phủ với diện tích là: 07ha (30% sản xuất nông nghiệp 70% trồng rừng) hộ dân tộc Khơme thuộc diện hộ nghèo, đông, dâu gồm 10 nhân khẩu, trình độ văn hóa hết lớp Động lực ông Thạch Văn Sơn mang dụng cụ vào khu vực rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có quy định cấm săn bắt động vật rừng với mục đích cải thiện sống gia đình Đây tình điển hình xảy thực tế địa bàn Vườn Quốc gia, gây khó khăn cho đơn vị quan chức công tác bảo vệ loài động vật, thực vật nghiêm cấm xâm hại; xử lý xem xét tính phù hợp địa phương quy định pháp luật; có tình, có lý đồng thời đảm bảo ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn hộ dân tộc Khơme Nhà nước trợ cấp hàng tháng thuộc diện hộ nghèo Đây vấn đề cấp nhà nước địa phương quan tâm thời điểm * Nguyên nhân dẫn đến tình huống: - Nguyên nhân khách quan: Đa số người dân tộc Khơme sinh sống địa bàn có trình độ dân trí thấp, từ nhận khoán đất rừng sống phụ thuộc vào rừng sản xuất nông nghiệp lấy ngắn ni dài, sống cịn nhiều khó khăn, chưa nhận thức hết giá trị bảo tồn rừng động vật hoang dã Hộ dân tộc Khơme đa số đông với áp lực gia tăng dân số tự nhiên nhu cầu sinh hoạt sống cao từ làm ảnh hưởng đến khu vực lân cận săn bắt lồi động vật có mà cụ thể Vườn quốc gia U Minh Hạ - Nguyên nhân chủ quan: Công tác truyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật rừng chưa trọng, chưa thực thường xun nên khơng có hiệu quả, có lúc có nơi cơng tác tun truyền mang tính chất hình thức, chưa vào trọng tâm khơng có khả lơi người dân tham gia Chính quyền địa phương chưa phối hợp đồng với Vườn Quốc gia công tác ngăn ngừa hành vi xâm hại đến khu vực bảo vệ nghiêm ngặt Công tác quản lý bảo vệ khu vực cấm vào rừng có tổ chức triển khai thực thiếu đồng bộ, chưa thường xun, có lúc cịn bng lõng, thiếu kiểm tra, tuần dẫn đến để xảy tình trạng mang dụng cụ vào khu vực rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có quy đinh cấm săn bắt động vật rừng trái pháp luật, cụ thể khu vực rừng ấp 14 xã Khánh An nói Cơng tác xử lý vụ việc hành vi vi phạm mang dụng cụ vào khu vực rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có quy đinh cấm săn bắt động vật rừng thời gian qua chưa kiên chưa có tính giáo dục 8 Lực lượng bảo vệ rừng địa bàn mỏng so với yêu cầu công tác, kinh phí hổ trợ, trang thiết bị, phương tiện công cụ hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách địa phương hạn chế, chưa đủ điều kiện để thi hành nhiệm vụ, gây không khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng * Hậu tình huống: Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn xử lý kịp thời hành vi mang dụng cụ vào khu vực rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có qui định cấm săn bắt động vật rừng trái pháp luật dẫn đến cạn kiệt lồi động vật hoang dã cạn kiệt giá trị bảo tồn thiên nhiên khu vực ưu tiên bảo vệ nghiêm ngặt Tạo xem thường kỷ cương pháp luật Nhà nước lâm phần rừng hộ dân thường xuyên mang dụng cụ vào khu vực rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có quy định cấm săn bắt động vật rừng trái phép Xử lý khơng nghiêm minh, khơng hợp tình hợp lý không phù hợp với điều kiện thực tế địa phương gây đoàn kết cộng đồng dân cư, làm ảnh hưởng đến an ninh trị địa bàn XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu xử lý tình Hiện việc người dân lút xâm hại đến Vườn Quốc gia U Minh Hạ nhằm mục đích săn bắt lồi động vật rừng vần đề mà đơn vị cấp ngành đặc biệt quan tâm Do Luật Lâm nghiệp năm 2017 người có hành vi xâm hại đến rừng, đến tài nguyên rừng mà chưa phép quan Nhà nước có thẩm quyền cho phép vi phạm pháp luật bị xử lý theo pháp luật Việc xử lý tình cần có thời gian có khó khăn phức tạp, xử lý phải phù hợp với tình hình thực tế địa phương, khơng làm ảnh hưởng đến công tác dân vận an ninh trị, đảm bảo trật tự an tồn xã hội địa bàn, hộ dân tộc Khơme chưa ý thức nghĩa vụ công dân pháp luật 9 Khi xử lý vụ việc vi phạm cần xem xét rõ hành vi vi phạm, tính chất mức độ vi phạm để xử lý có tình có lý Từ thiếu hiểu biết pháp luật dân tộc Khơme địa phương công tác xử lý vụ việc cần gắn liền với cơng tác giáo dục, tun truyền, mang tính thuyết phục cách tích cực để người dân nhận thức việc làm sai trái từ họ khắc phục tham gia thực tốt cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói riêng chấp hành tốt chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước nói chung 3.2 Cơ sở để giải tình - Cơ sở pháp lý Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012; Luật Lâm nghiệp năm 2017; Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19/07/2013 Chính phủ, quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/8/2017 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19/07/2013 Chính phủ, quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật xử lý vi phạm hành chính; Nghị định 156/2018/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghệp; Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vự lâm nghiệp; Ông Thạch Văn Sơn có hành vi mang dụng cụ vào khu vực rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có quy đinh cấm săn bắt động vật rừng xâm hại đến tài nguyên rừng, vi phạm Điều Luật lâm nghiệp năm 2017 bị xử lý theo pháp luật Hành vi vi phạm mang dụng cụ vào rừng để bẩy bắt động vật rừng khu vực rừng có quy đinh cấm săn bắt động vật rừng bị xử lý vi phạm hành áp dụng khung hình phạt theo điểm a, khoản 3, Điều 16, nghị định số 10 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp - Đường lối, quan điểm xử lý, giải Căn vào chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước vận dụng vào tình hình thực tế địa phương để có hướng xử lý vụ việc cho hợp tình, hợp lý bảo đảm giữ vững kỹ cương phép nước Áp dụng quy định pháp luật để xử lý người tội có tính đến tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, nhân thân người vi phạm, điều kiện, hồn cảnh kinh tế gia đình, trình độ dân trí Phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm, tiến hành xử lý theo quy định pháp luật với tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ổn định đời sống vật chất, tinh thần để ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn để người vi phạm không tái phạm phạm tội nhiều lần Ngăn chặn vi phạm tiếp diễn, không để hộ dân khác làm theo, huy động lực lượng nguồn lực cách hiệu để khắc phục hậu vi phạm pháp luật - Kinh nghiệm xử lý, giải tình tương tự: Trong khứ có tình tương tự khơng kịp thời, kiên ngăn chặn hành vi vi phạm đối tượng vị phạm tiếp tục săn bắt ĐVR trái pháp luật hộ dân khác làm theo gây nhiều hậu Khi làm việc đương chây ỳ nên mời người có uy tín Trưởng ấp, Cơng an ấp đối tượng không chống đối Kiểm lâm nghe theo lời Trưởng ấp, Công an ấp Tập trung tham mưu cho quyền UBND xã đề nghị cấp có thẩm quyền giải vấn đề liên quan đến đời sống vật chất, nhu cầu sản xuất, canh tác người dân sống ven rừng, đồng bào dân tộc… - Cơ sở thực tiễn để giải tình 11 Với vai trị, chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải giải tình quy định pháp luật hành, nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý hành nhà nước địa bàn Đây hành vi vi phạm pháp luật lần đầu ông Thạch Văn Sơn; người dân tộc Khơme, thuộc diện hộ nghèo đối tượng Nhà nước hỗ trợ, đời sống vật chất, tinh thần nhiều thiếu thốn khó khăn việc thực thi xử lý vi phạm hành theo pháp luật Mặt khác việc xử lý đối tượng dân tộc Khơme địa phương cần thiết phải xử lý mềm dẽo, có tình, có lý, có tính răn đe phải đảm bảo đảm giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn Trên sở tình tiết dẫn đến xảy tình huống, tính chất, mức độ vi phạm tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ đương từ áp dụng hình phạt theo Nghị định số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ “Về xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp” cho phù hợp với tình hình thực tế địa phương 3.3 Đề xuất phương án xử lý tình * Phương án thứ nhất: Xử lý nghiêm minh theo quy định pháp luật để làm gương cho hộ dân sống lâm phần quản lý Căn Điều Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định đương vi phạm pháp luật hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp bị xử lý vi phạm hành theo pháp luật hành vi mang dụng cụ vào rừng để bẩy bắt động vật rừng khu vực rừng có quy định cấm săn bắt động vật rừng Tiếp tục củng cố hồ sơ vi phạm ông Thạch Văn Sơn chuyển đến Hạt Kiểm lâm huyện U Minh xem xét xử lý vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp hành vi mang dụng cụ vào rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có quy đinh cấm săn bắt động vật rừng trái pháp luật Căn điểm a khoản Điều 16 nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 Chính phủ “Mang 10 dụng cụ vào rừng để bẩy bắt động vật rừng khu 12 rừng có quy đinh cấm săn bắt động vật rừng” phạt tiền từ: 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng, cụ thể: + Phạt tiền: 500.000 đồng (có tình tiết giảm nhẹ) + Đồng thời tịch thu xuồng beeka (be 8), rựa dùng để luồng rừng, 20 ống nhựa dùng để bắt lươn, 30 mét lưới giăng rắn, 10 lợp đặt cá, 01 hộp nhang ung muổi, 01 gói thuốc hiệu Nha trang, 01 quẹt gas - Đánh giá ưu, nhược điểm phương án + Ưu điểm: Răn đe đối tượng vi phạm, giáo dục đối tượng khác không vi phạm pháp luật, tạo lòng tin nhân dân vào pháp luật Góp phần tăng cường biện pháp ngăn chặn kịp thời tình trạng xâm hại đến tài nguyên rừng Có tác dụng ngăn chặn kịp thời đối tượng có hành vi lợi dụng chủ trương ưu đãi Đảng sách Nhà nước dân tộc Khơme có hành vi xâm hại đến tài nguyên rừng + Nhược điểm: Việc thi hành định xử phạt vi phạm hành hộ đồng bào dân tộc thiểu số khơng có tính thực thi đương hộ dân tộc Khơme thuộc đối tượng Nhà nước hỗ trợ, kinh tế gia đình cịn khó khăn; vấn đề gây khơng khó khăn cho quan chức có thẩm quyền định xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Hầu hết các hộ dân tộc Khơme sinh sống địa phương cịn khó khăn kinh tế, xử lý vi phạm hành hộ vi phạm hình thức phạt tiền họ khó khăn từ gây xáo trộn sống ổn định quần chúng nhân dân, người đồng bào Khơme * Phương án thứ hai: Để khắc phục nhược điểm phương án 1, theo tơi xử lý tình sau: 13 Căn Luật xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/6/2012, xã có Kiểm lâm địa bàn, Vườn Quốc gia đề nghị Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Khánh An định xử phạt vi phạm hành ơng Thạch Văn Sơn hành vi mang 10 dụng cụ vào rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có quy đinh cấm săn bắt động vật rừng Hình thức xử lý: phạt cảnh cáo ông Thạch Văn Sơn đồng thời trả lại xuồng beeka (be 8), rựa dùng để luồng rừng, 20 ống nhựa dùng để bắt lươn, 30 mét lưới giăng rắn, 10 lợp đặt cá, 01 hộp nhang ung muổi, 01 gói thuốc hiệu Nha trang, 01 quẹt gas Mặt khác, Vườn Quốc gia U Minh Hạ phối hợp Kiểm lâm địa bàn xã quyền địa phương, đồn thể, ban ngành quyền ấp 14 tổ chức họp thơng qua vụ việc vi phạm hình thức phạt cảnh cáo Chủ tịch UBND xã Khánh An ông Thạch Văn Sơn để nhân dân ấp biết Thơng qua quyền ấp kiểm điểm hành vi vi phạm mang 10 dụng cụ vào rừng để bẩy bắt động vật rừng khu vực rừng có quy định cấm săn bắt động vật rừng đồng thời đề nghị ông Thạch Văn Sơn cam kết trước ấp tái phạm bị xử lý nghiêm theo quy định pháp luật Đánh giá ưu, nhược điểm phương án + Ưu điểm: Có tính giáo dục cộng đồng cao đồng thời bước xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ rừng bảo tồn thiên nhiên, đa dang sinh học Thông qua công tác xử lý có tình, có lý góp phần giáo dục, tun truyền sâu rộng quần chúng nhân dân, mang tính đạo đức, đặc biệt người dân tộc Khơme có hồn cảnh khó khăn, qn triệt pháp luật Nhà nước cách thực tế từ họ xác định nghĩa vụ thực tốt chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nói chung cơng tác quản lý bảo vệ rừng địa bàn nói riêng 14 Giải khó khăn kinh tế trước mắt, tạo ổn định vật chất, tinh thần cho người dân tộc Khơme nhân dân sống lâm phần yên tâm làm ăn sinh sống, góp phần thực tốt cơng xóa đói giảm nghèo Tạo lòng tin tuyệt đối quần chúng nhân dân lãnh đạo Đảng pháp luật Nhà nước + Nhược điểm: Thiếu tính tích cực răn đe giữ nguyên kỹ cương phép nước * Lựa chọn phương án: Trong hai phương án trên, theo tơi nên chọn phương án vì: Phương án xử lý tình có nhiều ưu điểm nhược điểm; hợp với lịng dân người đồng bào dân tộc Khơme nhận khoán đất rừng lâm phần ấp 14 xã Khánh An phù hợp với tình hình thực tế địa bàn Thơng qua q trình xử lý vụ việc phần giáo dục, tuyên truyền cho người dân hiểu chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, bước phát triển sống nhân dân vùng rừng Tạo cho người dân vùng sâu, vùng xa đặc biệt hộ dân có điều kiện đặc biệt khó khăn địa phương có điều kiện bước khắc phục đảm bảo sống trước mắt ổn định sống lâu dài đồng thời giữ vững lòng tin tuyệt đối vào chủ trương, đường lối Đảng sách pháp luật Nhà nước KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 4.1 Kiến nghị * Kiến nghị Đảng, Nhà nước - Cần xem xét sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn quy định xử lý vi phạm hành có thống từ trung ương đến địa phương, tránh chồng chéo văn pháp luật Chế tài phải đủ tính răn đe, giáo dục nhằm tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý rừng bảo vệ đất quy hoạch cho lâm nghiệp 15 - Chỉ đạo ngành chức phối hợp với Hội, đoàn thể tỉnh, huyện, xã, cấp ủy, quyền địa phương tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ, phát triển rừng đất lâm nghiệp địa bàn * Kiến nghị quan chức - Các cấp, ngành, cần có phối hợp chặt chẽ, thực đồng quan tâm công tác quản lý bảo vệ rừng đất lâm nghiệp Nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nước cho người dân tộc Khơme, tạo việc làm ổn định, cung cấp giống rừng số vật tư cần thiết khác cho đồng bào dân tộc để hưởng lợi ích từ rừng, giúp xóa đói giảm nghèo… - Chủ rừng cần có biện pháp quản lý, thường xuyên kiểm tra nắm tình hình diễn biến rừng để báo cáo quan có thẩm quyền giải - Các quan chức có thẩm quyền cần xem xét cân nhắc kỹ lưỡng trước đưa phương án xử lý vụ việc vi phạm theo pháp luật, có tình, có lý phù hợp với điều kiện đối tượng tình hình thực tế địa phương - Các cấp quyền địa phương thường xuyên chủ động phối hợp với đồn thể, ngành chức tăng cường cơng tác tuyên truyền, vận động quần chúng nhân dân hiểu biết pháp luật bảo vệ rừng đồng thời tham gia công tác quản lý bảo vệ rừng trở thành phong trào rộng khắp có hiệu quả; - Tăng cường cơng tác khuyến lâm, quản lý rừng phải mang tính cộng đồng Bên cạnh việc xử lý hành vi vi phạm cần xem xét có chế độ khuyến khích, biểu dương, khen thưởng cho tập thể, cá nhân có nhiều thành tích đóng góp cơng tác quản lý bảo vệ rừng năm Có biện pháp tích cực việc quản lý nhân hộ địa bàn, kiên xử lý nghiêm đối tượng di dân tự do, cư trú bất hợp pháp vùng gần rừng để lợi dụng thực hành vi vi phạm pháp luật nói chung qui định quản lý bảo vệ rừng nói riêng - Đề nghị Ban đạo bảo vệ phát triển rừng cấp đạo ban ngành chức phối hợp với Kiểm lâm, chủ rừng thường xuyên tăng cường công tác tuần tra bảo vệ rừng, nắm bắt, phân loại đối tượng chuyên nghiệp, đầu nậu 16 phá rừng lên kế hoạch triệt phá đối tượng có biện pháp bảo vệ rừng phù hợp Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật bảo vệ phát triển rừng, đưa pháp luật vào sống người dân sống rừng, ven rừng, nâng cao ý thức chấp hành Pháp luật bảo vệ rừng đất lâm nghiệp 4.2 Kết luận Từ tầm quan trọng rừng kinh tế quốc dân, đời sống toàn xã hội mà nhiều năm qua Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo đạo công tác quản lý bảo vệ rừng Đã ban hành nhiều chủ trương, sách hỗ trợ cho người dân nỗ lực tham gia với ngành, cấp quyền địa phương thực tốt công tác quản lý bảo vệ rừng, hàng năm Thủ tướng Chính phủ đưa nhiều Quyết định, Chỉ thị, giải pháp để tăng cường cơng tác ngăn chăn tình trạng chặt phá, khai thác rừng để mưu sinh, chặt phá rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất rừng sang mục đích khác trái quy định pháp luật Đối với hành vi vi phạm đối tượng trên, lực lượng chuyên ngành tổ chức kiểm tra, phát ngăn chặn kịp thời Xác lập hồ sơ vi phạm hành tham mưu cấp thẩm quyền ban hành định xử phạt vi phạm hành cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật Việc làm quan chức năng, vừa thể tính nghiêm minh, đồng thời để cảm hóa người vi phạm, tạo điều kiện cho họ có hội khắc phục lỗi lầm, tiếp tục lao động ni sống gia đình, góp phần vào việc ổn định an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương; vừa mang tính chất tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục, nâng cao tầm hiểu biết, nhận thức người dân việc tham gia quản lý, bảo vệ rừng mạnh dạn đấu tranh, tố giác hành vi vi phạm xâm hại đến tài nguyên rừng 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 26-NQ/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Kết luận số 54-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương 7, khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Luật Lâm nghiệp năm 2017 số 16/2017/QH14 Quốc hội thông qua ngày 15/11/2017 quy định quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 số 15/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 20 tháng năm 2012 Nghị định Số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Nghị định Số 35/2019/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ Quy định xử phạt hình lĩnh vực lâm nghiệp Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Quy định Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, ngày 18 tháng năm 2017 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng năm 2013 phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 10 Nghị định Số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi cơng ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp ... hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành + Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm + Người có thẩm quyền xử phạt. .. nhân dân xã Khánh An định xử phạt vi phạm hành ơng Thạch Văn Sơn hành vi mang 10 dụng cụ vào rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có quy đinh cấm săn bắt động vật rừng Hình thức xử lý: phạt. .. 25/4/2019 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vự lâm nghiệp; Ơng Thạch Văn Sơn có hành vi mang dụng cụ vào khu vực rừng để bẩy, bắt động vật rừng khu vực rừng có quy đinh cấm săn bắt động vật

Ngày đăng: 30/06/2022, 13:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w