Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phá rừng

24 3 0
Xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về phá rừng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ở Việt Nam rừng là một hệ sinh thái chứa đựng trong đó đa dạng sinh học rất phong của rừng nhiệt đới. Bảo tồn đang dạng sinh học là yếu tố rất quan trọng trong phát triển rừng và phát triển bền vững đất nước; bảo vệ và phát triển rừng bền vững cũng là đảm bảo cho việc bảo tồn đa dạng sinh học và các hệ sinh thái tự nhiên. Song việc bảo vệ và phát triển rừng luôn đứng trước những thách thức to lớn nhất như Việt Nam khi mà phần lớn dân cư vẫn phải sống gần rừng dựa vào canh tác nông nghiệp. Rừng không những là cơ sở phát triển kinh tế xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng. Rừng là lá phổi xanh của trái đất hay nói cách khác, một bộ phận lớn rừng trên thế giới đã và đang cung cấp bầu không khí trong lành để chúng ta hít thở mỗi ngày. Tuy nhiên, trên thực tế, rừng còn giữ nhiều nhiệm vụ hơn thể nữa, rừng còn có nhiều loại khác nhau và giữ những chức năng đa dạng nhất định. Trong đó, có rừng phòng hộ đầu nguồn hồ nước Dầu Tiếng nằm trên 3 tỉnh Bình Dương, Bình Phước và Tây Ninh Mặc dù tầm quan trọng của rừng như thế nhưng tình hình cháy rừng, phá rừng, trộm cắp, vận chuyển lâm sản trái pháp luật vẫn diễn biến phức tạp. Tính từ 6 tháng đầu năm 2020 đến nay trên địa bàn Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ Dầu Tiếng quản lý đã xảy ra 12 vụ cháy rừng trồng diện tích 18,69ha; 19 trường hợp cháy dưới tán rừng tự nhiên với diện tích là 10,60 ha (Chủ yếu là trạng thái đất trống có cây rãi rác) (số liệu đã được phúc tra) và 02 điểm cháy rừng trồng (được phát hiện và dập tắt kịp thời): diện tích 2,70 ha. Khởi tố 03 vụ án hình sự, và phạt vi phạm hành chính nhiều vụ khác; Vì vậy, để góp phần tạo chuyển biến cơ bản và bền vững trong công tác quản lý, bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, tôi lựa chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành chính đối với hành vi phá rừng trái pháp luật ở huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” làm nội dung cơ bản để viết bài tiểu luận tình huống quản lý nhà nước.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT II Lớp: Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý Nhà nước ngạch Kiểm lâm viên khóa 23 TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA XỬ LÝ HÀNH VI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ PHÁ RỪNG Họ tên học viên: Âu Phước Q Đơn vị cơng tác: Hạt Kiểm lâm rừng phịng hộ Dầu Tiếng Tháng năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU MƠ TẢ TÌNH HUỐNG PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.2 Phân tích diễn biến tình XỬ LÝ TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu xử lý tình 3.2 Cơ sở để giải tình 3.3 Đề xuất phương án xử lý tình KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 4.1 Kiến nghị 4.2 Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 3 10 10 10 12 15 15 17 18 MỞ ĐẦU Ở Việt Nam rừng hệ sinh thái chứa đựng đa dạng sinh học phong rừng nhiệt đới Bảo tồn dạng sinh học yếu tố quan trọng phát triển rừng phát triển bền vững đất nước; bảo vệ phát triển rừng bền vững đảm bảo cho việc bảo tồn đa dạng sinh học hệ sinh thái tự nhiên Song việc bảo vệ phát triển rừng đứng trước thách thức to lớn Việt Nam mà phần lớn dân cư phải sống gần rừng dựa vào canh tác nông nghiệp Rừng sở phát triển kinh tế - xã hội mà giữ chức sinh thái quan trọng Rừng phổi xanh trái đất hay nói cách khác, phận lớn rừng giới cung cấp bầu khơng khí lành để hít thở ngày Tuy nhiên, thực tế, rừng giữ nhiều nhiệm vụ thể nữa, rừng có nhiều loại khác giữ chức đa dạng định Trong đó, có rừng phịng hộ đầu nguồn hồ nước Dầu Tiếng nằm tỉnh Bình Dương, Bình Phước Tây Ninh Mặc dù tầm quan trọng rừng tình hình cháy rừng, phá rừng, trộm cắp, vận chuyển lâm sản trái pháp luật diễn biến phức tạp Tính từ tháng đầu năm 2020 đến địa bàn Hạt Kiểm lâm rừng phòng hộ Dầu Tiếng quản lý xảy 12 vụ cháy rừng trồng diện tích 18,69ha; 19 trường hợp cháy tán rừng tự nhiên với diện tích 10,60 (Chủ yếu trạng thái đất trống có rãi rác) (số liệu phúc tra) 02 điểm cháy rừng trồng (được phát dập tắt kịp thời): diện tích 2,70 Khởi tố 03 vụ án hình sự, phạt vi phạm hành nhiều vụ khác; Vì vậy, để góp phần tạo chuyển biến bền vững cơng tác quản lý, bảo vệ rừng, phịng cháy chữa cháy rừng, lựa chọn đề tài “Xử lý vi phạm hành hành vi phá rừng trái pháp luật huyện Tân Châu, tỉnh Tây Ninh” làm nội dung để viết tiểu luận tình quản lý nhà nước 1 MƠ TẢ TÌNH HUỐNG Lúc 22 30 phút, ngày 10 tháng năm 2020, nhận tin báo Kiểm lâm phụ trách địa bàn xã Tân Hòa, huyện Tân Châu, Kiểm lâm viên Tài Việt thuộc Hạt Kiểm lâm Rừng Phòng hộ Dầu Tiếng phối hợp với Ban quản lý rừng địa phương tiến hành kiểm tra khu vực Tiểu khu 38 Khu rừng phòng hộ Dầu Tiếng thuộc phạm vi quản lý phát ông Lâm Danh tiến hành chặt phá rừng Khi lực lượng kiểm lâm Tổ công tác đến u cầu khơng phép phá rừng ông Lâm Danh có hành vi chống đối, không cho lực lượng kiểm lâm thu giữ công cụ, phương tiện sử dụng để phá rừng gắn máy, cuốc, rựa, đèn pin, hom mì giống chuẩn bị trồng Tuy nhiên ơng Danh cố tình khơng chấp hành ngang nhiên dùng cuốc, tiếp tục trồng, sau thời gian Tổ công tác tuyên truyền, thuyết phục ơng Danh tạm dừng hành vi cuốc đất trồng mì bỏ Ngày 11 tháng năm 2020, đạo Hạt trưởng kiểm lâm viên đến trường thấy diện tích rừng phòng hộ bị chặt phá nhỏ Tiến hành dùng máy định vị đo đạc xác định diện tích bị phá 289,6 m 2, trạng thái đồ trạng DT2 (Chủ yếu trảng cỏ, đất trống có gỗ nhỏ rãi rác) Trên diện tích bị chặt phá khơng có lồi thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý thuộc danh mục 87 loài theo Nghị định số 06/2019/NĐ-CP quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi Công ước buôn bán quốc tế loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp Chính phủ ban hành ngày 22/01/2019 Các Kiểm lâm viên tiến hành lập biên trường để báo cáo vụ việc cụ thể cho Hạt trưởng Cùng ngày Bộ phận Thanh tra - Pháp chế Hạt tham mưu cho Hạt trưởng ký giấy mời ông Lâm Danh đến trụ sở quan Hạt Kiểm lâm RPH Dầu Tiếng để làm việc, ông Lâm Danh không đến Ngày 13 tháng năm 2020, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm RPH Dầu Tiếng đạo hai Kiểm lâm viên Tài Việt đến ấp Sóc Con Trăn, nơi ông Lâm Danh sinh sống để gặp trưởng ấp (già làng) ông Lâm Sol để yêu cầu giúp lực lượng kiểm lâm tuyên truyền, lấy lời khai, giải thích vận động ơng Lâm Danh gia đình khơng tiếp tục phá rừng để trồng mì PHÂN TÍCH TÌNH HUỐNG 2.1 Cơ sở lý luận Để phân tích đưa phương án giải hợp tình, hợp lý tình này, cần làm rõ số lý thuyết pháp luật quản lý nhà nước lâm nghiệp xử phạt vi phạm hành sau: Nguyên tắc áp dụng văn quy phạm pháp luật: Văn quy phạm pháp luật áp dụng hành vi xảy thời điểm mà văn có hiệu lực Trong trường hợp văn có hiệu lực trở trước áp dụng theo quy định Như vậy, tình xảy vào thời điểm Luật xử lý vi phạm hành 2012 có hiệu lực, nghị định hướng dẫn ban hành có hiệu lực; Nghi định 35/2019/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lâm nghiệp có hiệu lực từ ngày 10/06/2019 Chính vậy, theo nguyên tắc này, ta vận dụng văn pháp luật để phân tích giải tình nêu Để quản lý, bảo vệ phát triển rừng, khai thác rừng phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội phát triển rừng tương lai, lợi ích quốc gia cách có hiệu quả, Nhà nước phải thống quản lý, bảo vệ rừng Trong đó, quản lý rừng tác động có tổ chức điều chỉnh pháp luật Nhà nước biện pháp mang tính kinh tế, hành chính, dân cưỡng chế trường hợp cần thiết đến hành vi cá nhân, tổ chức trực tiếp tham gia có liên quan đến trình phát triển, khai thác rừng sản vật từ Trong điều kiện kinh tế thị trường, nhu cầu gỗ, lâm sản lớn, dân số ngày tăng, công tác quản lý, bảo vệ rừng lực lượng chức năng, đặc biệt lực lượng kiểm lâm hạn chế khiến cho vi phạm pháp luật lĩnh vực gia tăng cách đáng kể số lượng, tính chất, mức độ Vì vậy, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý rừng cần gắn bó chặt chẽ với việc bảo đảm trật tự pháp luật (pháp chế xã hội chủ nghĩa) Theo quy định Luật Lâm nghiệp 2017, hành vi bị nghiêm cấm: “- Chặt, phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy định pháp luật - Đưa chất thải, hóa chất độc, chất nổ, chất cháy, chất dễ cháy, công cụ, phương tiện vào rừng trái quy định pháp luật; chăn, dắt, thả gia súc, vật nuôi vào phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng, rừng trồng - Săn, bắt, nuôi, nhốt, giết, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán động vật rừng, thu thập mẫu vật loài thực vật rừng, động vật rừng trái quy định pháp luật - Hủy hoại tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng, cơng trình bảo vệ phát triển rừng .” Như vậy, theo pháp luật Việt Nam hành, hành vi phá rừng trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật tùy vào tính chất, mức độ vi phạm mà chủ thể thực bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Xử lý vi phạm pháp luật nội dung quan trọng quản lý nhà nước bảo vệ phát triển rừng Tuỳ thuộc vào hành vi vi phạm pháp luật xác định chế tài (hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật) tính chất, mức độ hành vi mà chủ thể có thẩm quyền tiến hành biện pháp thủ tục cần thiết để truy cứu trách nhiệm pháp lý tương ứng nhằm trừng phạt vi phạm, khôi phục trật tự pháp lý bị xâm hại khắc phục hậu vi phạm Vi phạm hành hành vi có lỗi cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định pháp luật quản lý nhà nước mà tội phạm theo quy định pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành Xử phạt vi phạm hành việc người có thẩm quyền xử phạt áp dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu cá nhân, tổ chức thực hành vi vi phạm hành theo quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành Trong trình xử lý cần tuân thủ nguyên tắc sau: - Mọi vi phạm hành phải phát hiện, ngăn chặn kịp thời phải bị xử lý nghiêm minh, hậu vi phạm hành gây phải khắc phục theo quy định pháp luật; - Việc xử phạt vi phạm hành tiến hành nhanh chóng, cơng khai, khách quan, thẩm quyền, bảo đảm công bằng, quy định pháp luật; - Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; - Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp luật quy định - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần - Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành - Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm hành nhiều lần bị xử phạt hành vi vi phạm - Người có thẩm quyền xử phạt có trách nhiệm chứng minh vi phạm hành Cá nhân, tổ chức bị xử phạt có quyền tự thông qua người đại diện hợp pháp chứng minh khơng vi phạm hành - Đối với hành vi vi phạm hành mức phạt tiền tổ chức 02 lần mức phạt tiền cá nhân Việc xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng Điều có nghĩa phân tích diễn biến tình đưa định xử phạt, người có thẩm quyền cần vào tính chất, mức độ hành vi diễn thực tế tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hành vi để đưa mức phạt phù hợp với quy định pháp luật đảm bảo mục đích cưỡng chế pháp luật Tuy nhiên, để xác định tình tiết, dấu hiệu hành vi có xem tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hay khơng vào quy định pháp luật xử lý vi phạm hành tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ Cụ thể, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ quy định Luật Xử lý vi phạm hành 2012, cụ thể sau: * Các tình tiết giảm nhẹ: (i) Người vi phạm hành có hành vi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu vi phạm tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại; (ii) Người vi phạm hành tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ quan chức phát vi phạm hành chính, xử lý vi phạm hành chính; (iii) Vi phạm hành tình trạng bị kích động tinh thần hành vi trái pháp luật người khác gây ra,vượt q giới hạn phịng vệ đáng; vượt yêu cầu tình cấp thiết; (iv) Vi phạm hành bị ép buộc bị lệ thuộc vật chất tinh thần; (v) Người vi phạm hành phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh khuyết tật làm hạn chế khả nhận thức khả điều khiển hành vi mình; (vi) Vi phạm hành hồn cảnh đặc biệt khó khăn mà khơng gây ra; (vii) Vi phạm hành trình độ lạc hậu; (viii) Những tình tiết giảm nhẹ khác Chính phủ quy định * Các tình tiết tăng nặng: (i) Vi phạm hành có tổ chức; (ii) Vi phạm hành nhiều lần; tái phạm; (iii) Xúi giục, lôi kéo, sử dụng người chưa thành niên vi phạm; ép buộc người bị lệ thuộc vào vật chất, tinh thần thực hành vi vi phạm hành chính; (iv) Sử dụng người biết rõ bị tâm thần bệnh khác làm khả nhận thức khả điều khiển hành vi để vi phạm hành chính; (v) Lăng mạ, phỉ báng người thi hành cơng vụ; vi phạm hành có tính chất đồ; (vi) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để vi phạm hành chính; (vii) Lợi dụng hồn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh khó khăn đặc biệt khác xã hội để vi phạm hành chính; (viii) Vi phạm thời gian chấp hành hình phạt án hình chấp hành định áp dụng biện pháp xử lý vi phạm hành chính; (ix) Tiếp tục thực hành vi vi phạm hành người có thẩm quyền yêu cầu chấm dứt hành vi đó; (x) Sau vi phạm có hành vi trốn tránh, che giấu vi phạm hành chính; (xi) Vi phạm hành có quy mơ lớn, số lượng trị giá hàng hóa lớn; (xii) Vi phạm hành nhiều người, trẻ em, người già, người khuyết tật, phụ nữ mang thai Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp Chính phủ quy định cụ thể, phân chia cho đối tượng có thẩm quyền thực hình thức xử phạt theo quy định pháp luật Cụ thể, hình thức phạt cảnh cáo người thực hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp chủ thể có thẩm quyền theo quy định Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định 35/2019/NĐ-CP có quyền áp dụng hình thức xử phạt Về hình thức xử phạt tiền, Luật xử lý vi phạm hành 2012 Nghị định 35/2019/NĐ-CP phân chia mức phạt cho chủ thể có thẩm quyền khác kiểm lâm viên thi hành cơng vụ phạt tiền đến 500.000 đồng, trạm trưởng trạm kiểm lâm có quyền phạt tiền đến 10.000.000 đồng, Hạt trưởng Hạt Kiểm lâm có quyền phạt tiền đến 25.000.000 Như vậy, xem xét xử lý hành vi vi phạm pháp luật hành quản lý, bảo vệ phát triển rừng, cần xem xét cụ thể hành vi khách quan đối chiếu với quy định pháp luật để định xử phạt cho thẩm quyền Về mức phạt tiền áp dụng người vi phạm hành chính, pháp luật quy định khoảng định để cá nhân, quan có thẩm quyền định xử phạt với hình thức phạt tiền vào quy định pháp luật tính chất, mức độ hành vi, nhân thân người vi phạm, hoàn cảnh thực hành vi vi phạm,… để mức xử phạt hợp tình, hợp lý Theo quy định pháp luật, mức tiền phạt cụ thể hành vi vi phạm hành mức trung bình khung tiền phạt quy định hành vi đó; có tình tiết giảm nhẹ mức tiền phạt giảm xuống không giảm mức tối thiểu khung tiền phạt; có tình tiết tăng nặng mức tiền phạt tăng lên khơng vượt mức tiền phạt tối đa khung tiền phạt Như vậy, định xử phạt, quan, cá nhân có thẩm quyền cần xem xét lưu ý tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ để định mức phạt cho phù hợp 2.2 Phân tích diễn biến tình Trong tình vi phạm pháp luật ơng Lâm Danh điển hình hoạt động phá rừng trồng nông nghiệp ngắn ngày như: trồng mì, trồng ngơ, trồng lâu năm cao su, điều, mít…ở địa bàn tỉnh Tây Ninh Theo quy định pháp luật hành, xác định hành vi vi phạm ơng Lâm Danh sau: - Với diện tích rừng phòng hộ bị chặt phá để lấy đất sản xuất nông nghiệp ngắn ngày 289,6 m2, ông Lâm Danh thực hành vi phá rừng trái pháp luật Theo quy định Điều 20, Nghị định Số 35/2019/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ “Hành vi chặt, đốt, phá rừng, đào, bới, san ủi, nổ mìn; đắp đập, ngăn dịng chảy tự nhiên, xả chất độc hành vi khác gây thiệt hại đến rừng với mục đích (trừ hành vi quy định Điều 13 Nghị định này) mà không phép quan nhà nước có thẩm quyền,” bị xử phạt hình thức theo khung tiền phạt xác định từ khoản đến khoản 13, Điều 20 Nghị định Số 35/2019/NĐ-CP Loại rừng mà ông Lâm Danh chặt phá rừng phịng hộ, có diện tích 300 m2; bị áp dụng hình thức xử phạt phạt tiền (hình thức xử phạt chính); Tịch thu tang vật, cơng cụ, phương tiện vi phạm (hình thức phạt bổ sung); Buộc khơi phục lại tình trạng ban đầu; buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh; buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có thực vi phạm hành buộc nộp lại số tiền trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; buộc trồng lại rừng tốn chi phí trồng lại rừng đến thành rừng theo suất đầu tư áp dụng địa phương thời điểm vi phạm hành hành vi quy định khoản 1, khoản 2, khoản 3, khoản 4, khoản 5, khoản 6, khoản 7, khoản 8, khoản khoản 10 Điều (biện pháp khắc phục hậu quả) Căn quy định Điều 20 Nghị định Số 35/2019/NĐ-CP, vi phạm ông Lâm Danh không cấu thành tội phạm theo quy định Điều 243 Bộ Luật Hình năm 2015 sửa đổi năm 2017 Căn quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 ơng Lâm Danh, sinh năm 1970 đủ lực gánh chịu trách nhiệm hành Căn quy định điểm c khoản Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐCP, ơng Lâm Danh bị áp dụng hình thức xử phạt phạt tiền Theo quy định khung tiền phạt từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng Theo quy định Điều Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, vi phạm ơng Lâm Danh khơng có tình tiết tăng nặng khơng có tình tiết giảm nhẹ Vì vậy, định khơng áp dụng tình tiết tăng nặng, khơng áp dụng tình tiết giảm nhẹ áp dụng mức trung bình khung tiền phạt - Trong tình lãnh đạo Hạt đạo kịp thời Kiểm lâm viên thực thi công vụ lựa chọn phương án hành động hợp lý, vừa đảm bảo yêu cầu pháp luật việc lưu giữ cho việc đấu tranh, xử lý vi phạm (lập biên vi phạm hành chính), vừa tuyên truyền, phối hợp tốt với địa phương để xử lý kịp thời, triệt để đối tượng tiếp tục vi phạm Đồng thời, tiến hành tham mưu, sử dụng biện pháp quản lý mềm dẻo để tác động đến nhận thức, thái độ đồng bào nhằm bước tạo chuyển biến hành vi chấp hành pháp luật công tác quản lý, bảo vệ rừng quản lý lâm sản địa bàn tốt * Nguyên nhân xảy tình - Nguyên nhân khách quan + Địa bàn rộng, trạng rừng phức tạp, số nơi đất có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp trùng đất lâm nghiệp, người dân sống gần rừng nhiều điều kiện sinh sống đồng bào dân tộc người khó khăn; bó mật thiết với rừng, đất rừng thường có tập quán sinh sống đốt rừng làm rẫy, săn bắt thú rừng + Áp lực dân số khu vực có rừng tăng nhanh tăng học, người dân di cư tự từ Campuchia về, đòi hỏi cao đất đất canh tác, đối tượng chủ yếu hộ nghèo, đời sống gặp nhiều khó khăn, sinh kế chủ yếu dựa vào đánh bắt cá, động vật rừng khai thác lâm sản trái phép Nhận thức bảo vệ rừng cịn hạn chế, tiếp tục phá rừng kiếm kế sinh nhai, lấy đất canh tác làm thuê cho bọn đầu nậu, kẻ có tiền để phá rừng khai thác gỗ, lâm sản trái phép + Đa số người dân sống gần rừng khơng biết chữ nên việc tiếp cận thơng tin cịn hạn chế nắm chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước quản lý, bảo vệ rừng Vì vậy, để mưu sinh, phận đồng bào dân tộc người sống theo tập quán cũ, chí phá rừng, đốt rừng làm rẫy, tiếp tay cho lâm tặc vận chuyển lâm sản + Bên cạnh đó, để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tình hình mới, nhiều cơng trình xây dựng (nhà máy xi măng FICO Tây Ninh), đường xá (đường biên giới Việt Nam Campuchia sở hạ tầng khác xây dựng gây áp lực lớn rừng đất lâm nghiệp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép qua rừng + Thể chế pháp lý quản lý, bảo vệ rừng xử phạt hành vi phá rừng làm rẫy nhiều hạn chế Hiện nay, số chủ trương, sách Nhà nước chưa phù hợp với tình hình thực tế địa phương như: Việc chi trả kinh phí cho hộ dân nhận khoán rừng thấp 300 ngàn đồng/ha/năm Các hộ nhận khốn bảo vệ rừng chưa có sách hưởng lợi hợp lý theo lượng tăng bình quân hàng năm rừng, nên sống người dân không đảm bảo, khơng làm trịn trách nhiệm cơng tác bảo vệ rừng Các cấp quyền địa phương cịn thiếu kiên việc di dời điểm dân cư tự phát nằm rừng, mà tiến hành hợp thức hóa thành điểm dân cư hành cho họ, hộ dân cư lấn chiếm đất rừng Nhà nước quản lý (Khu vực dân cư Tổ 7, ấp Con Trăn, xã Tân Hòa) 10 + Theo quy định pháp luật hành vi phá rừng có khung tiền phạt cao (so với mức sống thu nhập đồng bào dân tộc người) khó đảm bảo thực họ khơng có để cưỡng chế dẫn đến tượng “nhờn luật” Đây nguyên nhân làm gia tăng tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng nhiều hộ đồng bào dân tộc người + Năng lực quản lý bảo vệ rừng nhiều chủ rừng quan chức chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn việc ngăn chặn hành vi phá rừng làm rẫy đồng bào dân tộc người + Quyền hạn hộ nhận khoán bảo vệ rừng chủ rừng công tác quản lý, bảo vệ rừng khơng có, phép ngăn chặn báo cáo xin ý kiến, hạn chế nhiều mặt công tác quản lý, bảo vệ rừng + Chủ rừng chưa thành lập lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, chưa có chế độ ưu đãi phù hợp dù thực tế hộ nhận khoán lực lượng để giữ rừng Vì vậy, gánh nặng cơng tác quản lý, bảo vệ rừng dồn lên vai lực lượng kiểm lâm, đó, lực lượng kiểm lâm mỏng, địa bàn phức tạp - Nguyên nhân chủ quan + Các ngành, cấp quyền cịn đùn đẩy trách nhiệm, số địa phương phân công chưa rõ ràng Hạt Kiểm lâm Phịng Nơng nghiệp PTNT, đặc biệt cấp xã nhận thức chưa đầy đủ, tổ chức thực thiếu nghiêm túc trách nhiệm quản lý nhà nước rừng đất lâm nghiệp Ở điểm nóng phá rừng, lợi ích cục bộ, làm ngơ, chí có biểu tiếp tay cho hành vi phá rừng, khai thác, tiêu thụ lâm sản, sang nhượng đất đai trái phép, không bị xử lý nghiêm túc + Công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật chế sách lâm nghiệp chưa thực có hiệu quả, chưa có loa tuyên truyền tiếng dân tộc người + Một số đơn vị chủ rừng có biểu thiếu trách nhiệm, thơng đồng, tiếp tay cho hành vi phá rừng Các diện tích rừng chưa có chủ, thuộc trách nhiệm quản lý Uỷ ban nhân dân xã, chưa có chế để quyền cấp xã thực cơng tác quản lý, bảo vệ rừng có hiệu 11 + Chưa huy động tốt lực lượng xã hội cho bảo vệ rừng Phối hợp lực lượng Công an, Quân đội, Kiểm lâm địa phương mang tính hình thức, chưa thật có hiệu quả, nhiều tụ điểm phá rừng trái phép chưa có phương án giải liên ngành Việc xử lý vi phạm chưa kịp thời, thiếu kiên quyết, cịn có quan điểm khác quan chức số địa phương + Cơ chế sách chậm đổi chưa tạo động lực thu hút nguồn lực cho bảo vệ rừng chưa xã hội hóa nghề rừng + Công tác quy hoạch, kế hoạch chưa đồng với quy hoạch khác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, sử dụng đất đai, nên quy hoạch không thực nghiêm túc, thường xuyên bị phá vỡ * Hậu tình Khi xảy phá rừng tài nguyên rừng bị lâu khó khôi phục lại Các nguồn gen quý hiếm, cần bảo tồn bị thiệt hại, bị đi, làm chỗ sinh sống động, thực vật rừng Nếu không ngăn chặn kịp thời xử lý nghiêm minh tạo hội cho lâm tặc phá rừng, khai thác rừng trái phép, làm cho tài nguyên rừng bị cạn kiệt cách nhanh chóng, Rừng phịng hộ Dầu Tiếng rừng đầu nguồn bảo vệ hồ nước nhân tạo lớn Việt Nam, góp phần bảo vệ mơi trường, cung cấp nước cho Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh lân cận Vì vậy, xâm hại đến nhóm đối tượng rừng phòng hộ ảnh hưởng lớn đến nơi sinh sống nhiều loài động thực vật rừng, việc bảo vệ nguồn nước sạch, nước ngầm nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, không an ninh quốc gia có phương án ứng phó khẩn cấp nguồn nước gặp cố Khi rừng bị xâm hại ảnh hưởng lớn đến nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) mà Nhà nước đã, đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng 12 Ảnh hưởng mơi trường, khí hậu, đất đai rừng ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất người dân Nhà nước phải tổ chức khắc phục hậu Với vi phạm pháp luật phát sinh quản lý, bảo vệ rừng khiến Nhà nước phải đầu tư nhân lực, phương tiện, cơng cụ, tài chính, chế, sách, đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cho lực lượng quản lý, bảo vệ rừng xử lý vi phạm GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG 3.1 Mục tiêu giải tình Mục tiêu việc giải tình nhằm đảm bảo tính nghiêm minh pháp luật công tác xử lý vi phạm quy định quản lý, bảo vệ rừng, đồng thời làm cho người dân nhận thức trách nhiệm, loại bỏ phong tục, tập quán lạc hậu, đốt rừng, phá rừng, ổn định đời sống tham gia vào nghiệp quản lý, bảo vệ, phát triển rừng địa bàn có rừng 3.2 Cơ sở để giải tình a) Cơ sở pháp lý Năm 2004, Quốc hội ban hành Luật số 29/2004/QH11 bảo vệ phát triển rừng (gọi tắt Luật bảo vệ phát triển rừng); Sau 15 năm thực hiện, văn khơng cịn đáp ứng u cầu quản lý phát triển rừng thời kỳ phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập sâu, rộng vào quan hệ quốc tế khu vực giới Vì vậy, ngày 15 tháng 11 năm 2017, Quốc hội ban hành Luật số 16/2017/QH14 quy định quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản (gọi tắt Luật Lâm nghiệp) Hiện nay, với vi phạm hành quản lý, bảo vệ rừng xử lý theo Nghị định Số 35/2019/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ Nghị định xác lập sở pháp lý cho việc xác định ranh giới vi phạm hành tội phạm (Điều 243 Bộ Luật hình 2015 sửa đổi năm 2017) Tuy nhiên, trình thực vi phạm, đối tượng thường không dừng lại hành vi vi phạm mà kéo theo vi phạm khác (hình sự, hành chính, dân sự, kỷ luật) Vì vậy, q trình xử lý thường hết 13 sức phức tạp, không xác định vi phạm, áp dụng chế tài, đảm bảo thực thi định nghiêm minh pháp luật mà phải đảm bảo yêu cầu trị-xã hội, ổn định an ninh, trật tự địa phương Tổ chức hoạt động lực lượng Kiểm lâm quy định Nghị định Số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng Từ Điều đến Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Điều 21, 23, 26, 28, 43 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Điều Luật Lâm nghiệp 2017 quy định hành vi bị nghiêm cấm hoạt động lâm nghiệp Điều 20 Nghị định Số 35/2019/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ b) Đường lối, quan điểm xử lý, giải Áp dụng quy định pháp luật để xử lý người tội có tính đến tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ, nhân thân người vi phạm, điều kiện, hoàn cảnh kinh tế gia đình, trình độ dân trí Phát ngăn chặn kịp thời hành vi vi phạm, tiến hành xử lý theo quy định pháp luật với tuyên truyền, giáo dục, thuyết phục tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân ổn định đời sống vật chất, tinh thần để ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn để người vi phạm không tái phạm phạm tội nhiều lần Ngăn chặn vi phạm tiếp diễn, không để hộ dân khác làm theo, huy động lực lượng nguồn lực cách hiệu để khắc phục hậu vi phạm pháp luật c) Kinh nghiệm xử lý, giải tình tương tự: Trong q khứ có tình tương tự không kịp thời, kiên ngăn chặn hành vi vi phạm đối tượng vị phạm tiếp tục phá rừng hộ dân khác thấy bắt chước làm theo gây nhiều hậu Khi làm việc với người dân tộc người nên mời già làng (trưởng ấp Sóc Con Trăn) đối tượng không chống đối Kiểm lâm nghe theo lời già 14 làng Tập trung tham mưu cho quyền UBND xã đề nghị cấp có thẩm quyền giải vấn đề liên quan đến đời sống vật chất, nhu cầu sản xuất, canh tác người dân người dân tộc người d) Cơ sở thực tiễn để giải tình Khi Kiểm lâm lập biên để xử phạt vi phạm hành đối tượng dừng lại việc phá rừng vừa mang tính răn đe vừa mang tính giáo dục, với mức phạt đối tượng tiền phạt làm thủ tục cưỡng chế xếp lại hồ sơ để từ đối tượng không dám tiếp tục phá rừng 3.3 Đề xuất phương án xử lý tình - Phương án Xử phạt vi phạm hành ơng Lâm Danh hình thức xử phạt cảnh cáo Cảnh cáo hình phạt ln đứng đầu tương ứng với hình phạt nhẹ nhất, nhắc nhở khiển trách công khai pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm liên quan đến lỗi nhẹ, mang tính chất không nghiêm trọng + Ưu điểm: Khi áp dụng phương án phát huy tác dụng giáo dục, thuyết phục người dân tộc người vốn có điều kiện kinh tế gia đình cịn khó khăn Việc áp dụng hình thức phạt cảnh cáo có tác dụng vừa thể thái độ khơng đồng tình với hành vi vi phạm, vừa thể sách nhân đạo, khoan hồng Nhà nước với đồng bào dân tộc người Vì vậy, u cầu trị đạt + Nhược điểm: Yêu cầu mặt pháp lý lại hạn chế Theo Điều 21 Luật Xử lý vi phạm hành cảnh cáo áp dụng với hình phạt nhẹ nhất, nhắc nhở khiển trách công khai pháp luật cá nhân, tổ chức vi phạm liên quan đến lỗi nhẹ, mang tính chất khơng nghiêm trọng, vi phạm tình khơng thuộc lỗi nhẹ, lại có hậu để lại nên áp dụng cảnh cáo khơng phù hợp mặt pháp lý Đối tượng vi phạm tiếp tục vi phạm có đối tượng khác lơi kéo 15 - Phương án Xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật gắn với tuyên truyền, giáo dục tạo điều kiện cho vợ chồng ông Lâm Danh chấp hành định xử phạt Vi phạm hành ơng Lâm Danh khơng có tình tiết tăng nặng có tình tiết giảm nhẹ (gia đình có hồn cảnh khó khăn) Vậy phải áp dụng tình tiết để định xử phạt vấn đề có ý nghĩa quan trọng đảm bảo kết hợp hài hoà yếu tố trị, pháp lý xử lý vụ việc Hành vi vi phạm ông Lâm Danh bắt nguồn từ thiếu hiểu biết pháp luật (do điều kiện cư trú, sinh sống, kinh tế) Đây nguyên nhân dẫn đến hành vi phá rừng, không chấp hành u cầu người thi hành cơng vụ Theo đó, áp dụng mức phạt 3.000.000 đồng (mức thấp khung tiền phạt) ông Lâm Danh Căn quy định điểm c khoản Điều 20 Nghị định số 35/2019/NĐ-CP, ông Lâm Danh bị áp dụng hình thức xử phạt phạt tiền Theo quy định khung tiền phạt từ 3.000.000 đồng đến 7.000.000 đồng Theo quy định Điều Điều 10 Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, vi phạm ơng Lâm Danh khơng có tình tiết tăng nặng có tình tiết giảm nhẹ Áp dụng biện pháp khắc phục hậu buộc trồng lại rừng + Ưu điểm: Phương án đảm bảo kết hợp hài hồ yếu tố trị với yếu tố pháp lý Vừa thể nghiêm minh pháp luật, có giá trị phịng ngừa đấu tranh chung với vi phạm pháp luật địa bàn, vừa thể sách nhân đạo Nhà nước với vi phạm đồng bào dân tộc người Đồng thời, kết hợp với tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho ông Lâm Danh để thấy linh hoạt áp dụng pháp luật lực lượng Kiểm lâm lợi ích gia đình ơng để răn đe đối tượng khác cố ý xâm hại đến rừng + Nhược điểm: Phương án có nhược điểm số tiền phạt cao (so với thu nhập ông Lâm Danh), biện pháp khắc phục hậu khó đảm bảo khơng có biện pháp thường xun kiểm tra, giám sát cần thiết từ phía quan chức năng, có UBND xã lực lượng kiểm lâm địa bàn xã 16 * Lựa chọn phương án giải Trong hai phương án trên, phương án có ưu, nhược điểm định Từ ưu, nhược điểm phương án trên, tiểu luận lựa chọn phương án phương án tối ưu để giải tình * Tổ chức thực phương án tối ưu Để thực phương án tối ưu (phương án 2), cần thực số việc sau: đến nhà ông Lâm Danh để yêu cầu đến quan kiểm lâm giải vi phạm - Vận động, thuyết phục trưởng ấp (già làng) Vai trò trưởng ấp (già làng) lớn, vậy, trước hết cần thuyết phục trưởng ấp ủng hộ lực lượng kiểm lâm xử lý hành vi vi phạm ơng Lâm Danh Sau đó, trưởng ấp đến nhà Lâm Danh giải thích cho họ rõ quy định pháp luật quản lý, bảo vệ rừng; hành vi bị nghiêm cấm lĩnh vực này; chế tài xử phạt hành vi vi phạm ơng Lâm Danh Q trình vận động, thuyết phục phải tinh thần lợi ích họ, khơng xích, khơng áp lực để họ hiểu hành vi sai trái Từ đó, thuyết phục họ ký vào biên vi phạm để làm sở cho việc xử lý Sau đó, hẹn họ đến trụ sở quan Hạt Kiểm lâm để giải Nhắc nhở họ thời gian chờ xử lý không tiếp tục thực vi phạm khơng khơng hưởng sách Nhà nước - Hạt trưởng Hạt kiểm lâm rừng phòng hộ định xử phạt vi phạm hành đối ơng Lâm Danh hình thức phạt tiền, mức tối thiểu 3.000.000 đồng buộc ông phải trồng lại rừng Quyết định xử phạt sau ban hành phải giao cho ông Lâm Danh thời gian ngày, kèm theo công tác thuyết phục, động viên để ông yên tâm chấp hành định xử phạt - Kiểm lâm địa bàn tham mưu cho Chủ tịch UBND xã giúp đỡ gia đình ơng Lâm Danh thời gian thực định xử phạt Đề nghị BQL RPH Dầu Tiếng ký hợp đồng cho hộ gia đình ơng Lâm Danh th rừng, nhận khốn rừng theo khả Cử cán hướng dẫn gia đình 17 ơng có lớp tập huấn kiến thức sản xuất lâm nghiệp, nơng nghiệp mời hộ gia đình ơng tham gia học tập để nâng cao hiểu biết Bên cạnh đó, UBND xã cần đạo ấp, sóc xây dựng thực quy ước quản lý, bảo vệ, phát triển rừng; tổ chức huy động lực lượng quần chúng địa bàn phối hợp với kiểm lâm, lực lượng công an, quân đội địa bàn phát ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại rừng KIẾN NGHỊ, KẾT LUẬN 4.1 Kiến nghị - Đối với Đảng, Nhà nước Đảng Nhà nước quan tâm lãnh đạo, đạo việc tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền (bằng tiếng dân tộc người) vấn đề liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ rừng để tạo đồng thuận xã hội; nâng cao nhận thức ý thức bảo vệ rừng Nhân dân Chính phủ tiếp tục quan tâm đến chất lượng xây dựng pháp luật, kịp thời ban hành văn hướng dẫn thi hành, bảo đảm đồng bộ, khả thi hệ thống pháp luật lĩnh vực lâm nghiệp Bộ Tư pháp trọng công tác tuyên truyền, phổ biến, theo dõi thi hành pháp luật, gắn với công tác kiểm tra, xử lý văn bản; thực sơ kết, đánh giá việc thi hành Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp đề nghị quan, tổ chức Đảng Nhà nước, quyền cấp Chính phủ cần ban hành theo thẩm quyền văn quy phạm pháp luật, quy chế, quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật bảo vệ phát triển rừng tổ chức đạo việc thực Tổ chức đạo thực việc nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác quốc tế lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Hợp tác quốc tế để thu hút nguồn vốn ODA hỗ trợ kỹ thuật cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ rừng - Đối với quan chức Bộ Tài nguyên Môi trường, quyền địa phương tăng cường cơng tác quản lý đất đai; rà sốt, sửa đổi, hồn thiện sách, quy định 18 pháp luật, quy định liên quan đến đất lâm nghiệp, đảm bảo cơng khai, minh bạch, hài hịa quyền lợi người dân, Nhà nước doanh nghiệp ranh giới cos 24.4 BQL RPH Dầu Tiếng Cơng ty Thủy lợi Phước Hịa Tây Ninh (hai ranh giới chồng lấn nhau) Kiến nghị Sở nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh: tiếp tục đạo liệt Ban quản lý rừng phòng hộ Dầu Tiếng thực nghiêm Luật Lâm nghiệp; đồng thời có biện pháp nâng cao vai trị người đứng đầu; kiểm tra, giám sát, đạo, kịp thời ngăn chặn xử lý cán để xảy vi phạm; Có biện pháp tăng cường tuần tra, kiểm soát, bảo vệ rừng; đồng thời tổ chức kiểm điểm làm rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị để xảy vi phạm có hình thức xử lý theo quy định pháp luật; Tăng cường trang thiết bị cho kiểm lâm gồm phương tiện hoạt động phù hợp với địa bàn xe gắn máy phục vụ cho công tác tuần tra, kiểm tra rừng Đánh giá nhu cầu đào tạo quản lý bảo vệ rừng, lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ trị cho đối tượng Đối với quyền tỉnh, huyện, xã cần có sách thiết thực để hỗ trợ nâng cao đời sống người dân, đồng bào dân tộc người đẩy mạnh việc giao rừng đất lâm nghiệp, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình, cộng đồng dân cư sống gần rừng Nghiên cứu sách hỗ trợ Nhà nước cho người dân tộc người, tạo việc làm ổn định, cung cấp giống rừng số vật tư cần thiết khác cho đồng bào dân tộc chỗ để chuyển họ sang trồng rừng 4.2 Kết luận Hiện nay, hệ thống pháp luật bảo vệ phát triển rừng ngày hoàn thiện; chế độ sách lâm nghiệp, sách chi trả dịch vụ môi trường rừng, giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng quyền hưởng lợi từ rừng ban hành bước đầu vào sống Nhà nước tăng cường đầu tư thông qua nhiều chương trình, dự án tác động tích cực vào bảo vệ rừng Song rừng bị tàn phá nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân từ thiếu hiểu biết pháp luật phong tục, tập quán lạc hậu 19 phận đồng bào dân tộc người Các ngành chức áp dụng nhiều biện pháp cương tổ chức đợt truy quét vùng trọng điểm phá rừng, giải tỏa tụ điểm mua bán lâm sản trái phép, ngăn chặn chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp quy hoạch Trong thời gian tới để tạo chuyển biến tích cực việc thực Luật Xử lý vi phạm hành cơng tác quản lý bảo vệ rừng, cần tăng cường quan tâm cấp ủy đảng, quyền địa phương, nỗ lực lực lượng Kiểm lâm quan đơn vị liên quan việc tuyên truyền, quán triệt đạo, tăng cường lực xử lý vi phạm hành chính, xử lý thật nghiêm để tiến đến chấm dứt hành vi vi phạm quản lý bảo vệ rừng, tạo tiền đề thực có hiệu Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 26-NQ/TƯ Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Kết luận số 54-KL/TW Bộ Chính trị tiếp tục thực Nghị Trung ương 7, khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn; Luật Lâm nghiệp năm 2017 số 16/2017/QH14 Quốc hội thông qua ngày 15/11/2017 quy định quản lý, bảo vệ, phát triển, sử dụng rừng; chế biến thương mại lâm sản Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 số 15/2012/QH13 Quốc hội thông qua ngày 20 tháng năm 2012 Nghị định Số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp Nghị định Số 35/2019/NĐ-CP, ngày 25 tháng năm 2019 Chính phủ Quy định xử phạt hình lĩnh vực lâm nghiệp Nghị định số 01/2019/NĐ-CP ngày 01/01/2019 Chính phủ Quy định Kiểm lâm lực lượng chuyên trách bảo vệ rừng 20 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng năm 2013 Chính phủ Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành Nghị định số 97/2017/NĐ-CP, ngày 18 tháng năm 2017 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP, ngày 19 tháng năm 2013 phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 10 Nghị định Số 06/2019/NĐ-CP, ngày 22 tháng 01 năm 2019 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, thực thi công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp 21 ... hành, hành vi phá rừng trái pháp luật hành vi vi phạm pháp luật tùy vào tính chất, mức độ vi phạm mà chủ thể thực bị xử lý hành bị truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật Xử lý vi phạm. .. pháp luật quy định - Một hành vi vi phạm hành bị xử phạt lần - Nhiều người thực hành vi vi phạm hành người vi phạm bị xử phạt hành vi vi phạm hành - Một người thực nhiều hành vi vi phạm hành vi phạm. .. pháp luật; - Vi? ??c xử phạt vi phạm hành phải vào tính chất, mức độ, hậu vi phạm, đối tượng vi phạm tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng; - Chỉ xử phạt vi phạm hành có hành vi vi phạm hành pháp

Ngày đăng: 30/06/2022, 14:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan