Đề tài thực trạng và biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm bí mật đời tư trên các phương tiện truyền thông

16 65 0
Đề tài  thực trạng và biện pháp xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi xâm phạm bí mật đời tư trên các phương tiện truyền thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  TIỂU LUẬN MÔN HỌC LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƯ TR[.]

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, LUẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC  TIỂU LUẬN MƠN HỌC: LUẬT HÀNH CHÍNH ĐỀ TÀI : THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƯ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Giảng viên hướng dẫn : Viên Thế Giang Sinh viên thực : Nguyễn Khánh Linh Lớp: 21C1LAW51100701 – MSSV: 31201022378 TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 10 NĂM 2021 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu: Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VPHC ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƯ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư PTTT Thực trạng xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư phương tiện truyền thơng CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VPHC ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƯ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 A Các văn pháp luật 12 B Tài liệu tham khảo khác 12 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VPHC : vi phạm hành PTTT : phương tiện truyền thơng CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chúng ta sinh sống thời kì kĩ thuật số, công nghệ thông tin, hành vi xâm phạm bí mật đời tư PTTT ngày nhiều Thiết bị công nghệ đời với tiện ích chụp hình, ghi âm, quay phim…cùng với việc dễ dàng tiếp cận Internet lúc, nơi, tạo điều kiện cho việc theo dõi, can thiệp vào sống người khác mà chủ nhân khơng cho phép chí khơng biết Mạng xã hội giúp người thực quyền dân chủ, quyền tự ngôn luận hay đơn giản biểu lộ cảm xúc cá nhân Nhưng nhiều cá nhân lại lợi dụng điều để vi phạm quyền riêng tư người khác làm lộ mật đời tư, thơng tin giao dịch, đưa thơng tin, hình ảnh ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm, xâm nhập vào camera nhà hay điện thoại người khác để lấy clip nhạy cảm đăng công khai mạng xã hội bán liệu cá nhân cho tổ chức, cá nhân, dịch vụ để thu lợi nhuận, Trong hoàn cảnh pháp luật chưa có quy định rõ ràng khái niệm phạm vi “bí mật đời tư cá nhân” xét góc độ nghĩa từ ngữ theo từ điển tiếng Việt, bí mật đời tư cá nhân hiểu thuộc bí mật cá nhân (thơng tin, tư liệu…) giữ kín, khơng cơng khai, khơng tiết lộ Cịn thơng tin, tư liệu cá nhân công khai, lộ khơng cịn bí mật đời tư Có phân người dân khơng hiểu, hiểu sai cố tình hiểu lệch lạc quyền tự ngơn luận, quyền dân chủ … vơ tình hay cố ý làm lộ bí mật cá nhân người khác, gây bao hệ lụy đằng sau Dư luận xã hội lại thường xuyên lan truyền liệu cá nhân với tốt độ chóng mặt, làm nhiễu loạn lệch hướng cho số người, nên bị luồng dư luận dắt mũi, dẫn tới hành vi kiểm soát gây nên hành động sai trái, phạm pháp gây ảnh hưởng tiêu cực quan hệ chuẩn mực cộng đồng Người Việt Nam ngày chưa đặt quyền riêng tư cá nhân vị trí xứng đáng Điều dẫn đến vi phạm xảy hàng ngày mà người vi phạm lẫn người bị xâm phạm khơng biết Đời tư bí mật đời tư cơng dân pháp luật bảo vệ bất khả xâm phạm Thời gian qua, Việt Nam nỗ lực xây dựng hệ thống văn pháp luật hoàn chỉnh đầy đủ để điều chỉnh vấn đề Hiện nay, Việt Nam công nhận bảo hộ quyền đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình văn pháp luật Hiến pháp, Bộ luật Dân pháp luật chuyên ngành Điều 21 Hiến pháp năm 2013 có quy định: "Mọi người có quyền bất khả xâm phạm đời sống riêng tư, bí mật cá nhân bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín Thơng tin đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình pháp luật bảo đảm an tồn Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thơng tin riêng tư khác Khơng bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín hình thức trao đổi thông tin riêng tư người khác” Quy định cụ thể hóa nhiều văn pháp luật chuyên ngành Điều 38 Bộ luật Dân năm 2015, Khoản Điều 46 Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Điều 16 Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015, Điều 159 Bộ luật Hình năm 2015, bên cạnh cịn có điều 17 Công ước quốc tế quyền dân trị Tuy nhiên, xã hội cịn tồn số thành phần bất cập nên vơ hình chung làm cho vi phạm diễn nghiêm trọng Với lý cấp thiết này, chọn đề tài “Thực trạng biện pháp xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư phương tiên truyền thông” Câu hỏi nghiên cứu: Bài nghiên cứu đặt nhằm phản ánh chi tiết câu hỏi nghiên cứu: - Thực trạng xử lý nhằm hạn chế hành vi xâm phạm bí mật đời tư PTTT ? - Cần phải đề xuất phương pháp để nâng cao kết mong muốn trình xử lý VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư lĩnh vực PTTT ? Mục tiêu nghiên cứu - Nêu lên thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tu ngành phương tiện truyền thông (phương tiện thông tin) - Dựa vào thực trạng phân tích được, tiểu luận đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật xử lý VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư ngành phương tiện truyền thông (phương tiện thông tin) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống luật xử lý VPHC nghị định xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư ngành phương tiện truyền thông (phương tiện thông tin) - Thực tiễn VPHC song song với hoạt động xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư ngành phương tiện truyền thông (phương tiện thông tin) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Các PTTT bao gồm báo chí, đài phát thanh, quảng cáo, thư tín, internet, CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VPHC ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƯ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THƠNG Thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư PTTT Ngày nay, cần lướt qua vài báo hay lướt internet, mạng xã hội,…chúng ta dễ dàng thấy hành vi xâm phạm bí mật đời tư, ngày xuất với mật độ dày đặc hơn, thời gian dịch bệnh Covid-19 người có nhiều thời gian rảnh rỗi lúc trước Hành vi sử dụng trái phép đời tư không cho phép người chủ thông tin PTTT tồn nhiều hình thức đa dạng, cần vài thao tác đơn giản Lâu nay, nhiều người thản nhiên “ném đá”, cơng kích, chí bịa đặt thông tin người khác mà không sợ bị xử phạt, họ cho rằng: “mạng ảo”, khơng thể xác định danh tính Điều khơng làm phiền tới sống ngày cá nhân mà tiềm ẩn nguy an ninh, an tồn thơng tin, ảnh hưởng xấu tới xã hội, đặc biệt có nhiều vụ việc ảnh hưởng nghiêm trọng đến danh dự, tình mạng người Cuối năm 2019, dư luận phẫn nộ việc nữ ca sĩ V.M.H bị tung hình ảnh nhạy cảm lên mạng xã hội Những hình ảnh ghi lại qua camera giám sát nhà riêng cô Hành động phát tán liên quan đến hận thù cá nhân nhằm hạ danh dự người khác Những hành vi xâm phạm bí mật đời tư cịn tồn cách tinh vi nay, cần tìm cụm từ “mua thơng tin khách hàng” tích tắc giây mang tới số khủng lồ lên tới 26 triệu kết với thông tin mà bạn cần, giá rẻ có, đắt có Bên cạnh cịn xuất nhiều dịch vụ theo dõi, xâm phạm thông tin cá nhân, đời sống riêng Ví dụ vào tháng 5/2014, quan chức phát “công ty TNHH Công nghệ Việt Hồng” Thủ Đô HN sử dụng “phần mềm Ptracker” để xâm nhập trái phép vơ thơng tin cá nhân mười bốn nghìn tài khoản qua thiết bị smartphone cách thu âm, đặt máy nghe trộm, quay phim, chụp ảnh,… để thu lời hàng ngàn tỉ đồng Theo số liệu thống kê vấn đề bảo mật thông tin Tổ chức chứng nhận TÜVRheinland Việt Nam (trong đó, có số liệu liên quan đến vấn đề bảo mật thông tin tổ chức hoạt động ngân hàng) cho biết, năm có 30.000 mật tài khoản internet bị công bố mạng 30.000 số tài khoản tín dụng cá nhân bị trộm, số bị công bố Web…Việc sử dụng thông tin cá nhân người khác với mục đích thương mại khơng có đồng ý họ diễn phổ biến Trẻ em phận thường xuyên bị xâm phạm đời tư Theo “Trung tâm phát triển cộng đồng công tác xã hội” chứng minh thật vô khắc nghiệt vài báo điện tử, năm gần đây, xuất khoảng 500 mặt báo với nội dung xâm phạm quyền bí mật đời tư trẻ em, có đến 60% báo nêu rõ lên cách chi tiết, nguy hiểm 39% đăng ảnh đầy đủ khuôn mặt, tên trường học, số nhà Các hành đáng lên án phần lớn xoay quanh nhiều vào quan hệ tình cảm u đương, nhân, tình dục, giới tính ln vấn đề “hot” phương tiện truyền thông Các tin báo đưa tin học sinh nữ H.T.L học lớp mười trường cấp Nghệ An cho tự tử một đăng clip quay lại cảnh bạn nữ sinh bạn trai khác ôm, hôn bị tung lên phương tiện thơng tin đại chúng, ngồi cịn nhiều fanpage, trang thông tin báo điện tử với hàng triệu người theo dõi chia sẻ đăng tải clip mà không làm mờ hay che măt Dư luận xã hội lan truyền thông tin lại vơ nhanh chóng, gây nhiễu loạn thơng tin, làm sai lệch chất thông tin khiến cho số người bị lôi kéo, làm hại, chí ảnh hưởng đến tính mạng Thực trạng xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư phương tiện truyền thông Từ ngày 15/4/2020, “Nghị định số 15/2020/NĐ-CP Quy định xử phạt hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử” thức có hiệu lực Trong đó, có số quy định liên quan đến việc xâm phạm bí mật đời tư khơng gian mạng sau: • Tại “Điểm đ, Khoản 2, Điều 80 Vi phạm quy định cung cấp, sử dụng trái phép thơng tin mạng” có quy định “Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi làm an tồn, bí mật thơng tin tổ chức, cá nhân khác trao đổi, truyền đưa, lưu trữ mơi trường mạng” • Tại “Điểm a, Khoản 2, Điều 100 Vi phạm quy định trách nhiệm tổ chức, doanh nghiệp thiết lập mạng xã hội” có quy định “Phạt tiền từ 30.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng hành vi sử dụng thông tin cá nhân người khác lên mạng xã hội chưa đồng ý cá nhân đó” • Tại “Điểm a, Khoản 3, Điều 100” có quy định “ Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 70.000.000 triệu đồng hành vi chủ động lưu trữ, truyền đưa thông tin giả mạo, sai thật, vu khống, xuyên tạc, xúc phạm uy tín tổ chức danh dự, nhân phẩm cá nhân” • Tại “Khoản 2, Điều 101 Vi phạm quy định trách nhiệm sử dụng dịch vụ mạng xã hội” có quy định “Phạt tiền từ 20.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng hành vi tiết lộ thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước, bí mật đời tư cá nhân bí mật khác mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự” Ngồi ra, Nghị định quy định biện pháp khắc phục hậu “buộc gỡ bỏ thông tin sai thật, gây nhầm lẫn thông tin vi phạm pháp luật.” • Tại “Điểm e, Khoản 3, Điều 102 Vi phạm quy định lưu trữ, cho thuê, truyền đưa, cung cấp, truy nhập, thu thập, xử lý, trao đổi sử dụng thông tin” nêu rõ “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng hành vi thu thập, xử lý sử dụng thông tin tổ chức, cá nhân khác mà không đồng ý sai mục đích theo quy định pháp luật” Ngày nay, việc phát tán thơng tin bí mật đời tư người thân, người gia đình xảy phổ biến Những vụ việc chủ yếu hình thành từ lịng ghen ghét, đố kị người Theo “Khoản 2, Điều 51, Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Quy định xử phạt vi phạm hành vi xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình” sau: “Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng hành vi: Tiết lộ phát tán tư liệu, tài liệu thuộc bí mật đời tư thành viên gia đình nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm; Sử dụng phương tiện thông tin nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm thành viên gia đình; Phổ biến, phát tán tờ rơi, viết, hình ảnh, âm nhằm xúc phạm danh dự, nhân phẩm nạn nhân” Nhận thấy nay, giai đoạn từ sau đại dịch covid diễn lúc hành vi vi phạm liên quan đến mạng xã hội, PTTT ngày nhiều, tình hình nghiêm trọng nên ngày 20/09/2021 vừa qua, Bộ Công an hoàn thành hồ sơ dự thảo Nghị định quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh mạng lấy ý kiến đóng góp quan, tổ chức, cá nhân Trong đó, Điều 13 “Vi phạm quy định bảo vệ thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật cơng tác, bí mật gia đình đời sống riêng tư khơng gian mạng” có đề cập sau: “ Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 60.000.000 đồng hành vi đưa lên khơng gian mạng thơng tin thuộc bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư trái quy định pháp luật, gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Phạt tiền đến 80.000.000 đồng hành vi vi phạm lần trường hợp quy định Điều này.” Song song với việc đó, nghị định đề xuất hình thức xử phạt bổ sung như: “a) Đình chỉ, tạm đình từ 01 đến 03 tháng hệ thống thông tin xảy vi phạm quy định bảo vệ an ninh mạng thơng tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật cơng tác, bí mật kinh doanh, bí mật cá nhân, bí mật gia đình đời sống riêng tư; b) Tước quyền sử dụng Giấy phép hoạt động trang thông tin điện tử, Cổng thông tin điện tử từ 01 đến 03 tháng tổ chức không chấp hành yêu cầu khắc phục vi phạm quy định bảo vệ an ninh mạng thông tin thuộc bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh, bí mật cơng tác, bí mật gia đình đời sống riêng tư; c) Buộc tiêu hủy sản phẩm, thiết bị, dịch vụ, phần mềm gây lộ, bí mật nhà nước, không bảo đảm an ninh mạng;…” CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐƯA RA MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VPHC ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƯ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Việt Nam đưa số điều luật xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư với người dùng phương tiện truyền thơng Tuy nhiên lại chưa có quy định, văn pháp lý riêng quy định xử lý VPHC hành vi Hiện tại, có số điều lệ nằm rải rác số văn khác nhau, chưa có đồng với Ngoài ra, việc thực thi theo luật quan có thẩm quyền cịn có thiếu sót, vướng mắc hay kẽ hở Bên cạnh mức xử phạt vi phạm cịn nhiều bất cập Các tội phạm xâm phạm bí mật đời tư người khác lĩnh vực phương tiện truyền thơng, đặc biệt khơng gian mạng internet mục đích thương mại thường tạo lợi nhuận lớn Tuy nhiên, mức xử phạt tiền quy định trước đến thấp, hay mức xử phạt bổ sung chưa đủ sức răn đe nhiều tội phạm Có nhiều người vi phạm cần nộp khoản tiền nhỏ sau lại tiếp tục hành vi vi phạm Bộ Cơng an nhận thấy điều nên có mức phạt nâng cao Dự thảo Nghị định quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh mạng Có thể thấy dự thảo quy định thêm nhiều hình thức xử phạt bổ sung hành vi tịch thu, tiêu hủy sản phẩm, thiết bị, đình tước quyền sử dụng giấy phép hoạt động liên quan tới hành vi vi phạm,…Nếu dự thảo thơng qua vấn đề VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư tồn khơng gian mạng có nhiều tiến triển tích cực lại chưa đề cập đến hết đươc phạm vi phương tiện truyền thơng Qua hạn chế cịn tồn nêu đưa số đề xuất phương hướng giải nhằm giảm tối thiểu tồn hành vi vi pháp : - Đầu tiên cần phải khắc phục điểm chưa đồng bộ, thống văn có liên quan bảo vệ quyền bí mật đời tư phương tiện truyền thông - Cần xây dựng quy định xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư PTTT phạm vi rộng, mà người lưu ưu tiên việc dùng thiết bị lại phổ biến - Quản lý chặt chẽ trình tự xử lý tội phạm quan có thẩm quyền tránh xảy việc tham nhũng, tiêu cực; Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách việc xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư phương tiện truyền thông - Tiếp tục đẩy mạnh công tác mở rộng hiểu biết người dân quy định xử lý VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư phương tiện truyền thông 10 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN Trong thời đại tiên tiến với vượt bậc nhóm ngành cơng nghệ nay, PTTT đóng vai trị cần thiết, phần thiếu người Bây nhà, cá nhân sử dụng PTTT tivi, internet, báo chí, truyền hình, điện thoại,…Sử dụng mục đích loại phương tiện đem lại cho nhiều lợi ích có sức lan tỏa mạnh mẽ, ảnh hưởng mặt đời sống Mặc dù vậy, song song với lên tầm cao cơng nghệ kéo theo hệ lụy biến chất sử dụng phương tiện để vụ lợi, xúc phạm danh dự, trả thù cá nhân, tổ chức, hay đơn giản lần “vơ tình” đem lại hậu vơ to lớn Những điều khiến cho số lượng tội phạm VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư ngày xuất nhiều năm gần Vì vấn đề cấp thiết nên nước ta có quy định, văn pháp luật xử phạt VPHC để điều chỉnh, răn đe hành vi xấu Tuy nhiên, quy định pháp luật chưa đồng bộ, thống nhất, chưa đủ sức răn đe nên trình thực thi pháp luật cịn khó khăn dẫn đến hiệu xử lí VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư qua PTTT chưa cao Tiểu luận dựa vào sở pháp lý xử phạt VPHC, từ thực trạng để nghiên cứu, đưa phương pháp cách tối ưu nhằm giảm thiểu sai phạm việc xử lý VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư lĩnh vực phương tiện truyền thông Tuy cố gắng trình tìm hiểu nghiên cứu tiểu luận cịn tồn nhiều thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy để hồn thành đề cách tốt Xin cảm ơn ! 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Các văn pháp luật Hiến pháp 2013 Bộ luật Dân năm 2015, Luật Giao dịch điện tử năm 2005, Luật An tồn thơng tin mạng năm 2015, Bộ luật Hình năm 2015, Cơng ước quốc tế quyền dân trị Luật xử lý VPHC 15/2012/QH13 Nghị định 15/2020/NĐ-CP Quy định xử phạt VPHC lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử Nghị định 167/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội; Phịng, chống tệ nạn xã hội; Phòng cháy chữa cháy; Phòng, chống bạo lực gia đình 10 Dự thảo Nghị định quy định xử phạt VPHC lĩnh vực an ninh mạng B Tài liệu tham khảo khác TS Thái Thị Tuyết Dung, “Quyền riêng tư ngày khó giữ” (04/06/2021),https://thesaigontimes.vn/quyen-rieng-tu-ngay-cang-kho-giu/, truy cập ngày 28/10/2021 Anh Minh, “Xâm phạm bí mật đời tư, chuyện đùa” (25/07/2018), https://kiemsat.vn/xam-pham-bi-mat-doi-tu-chuyen-khong-the-dua-50344.html , truy cập ngày 28/10/2021 TS Lê Minh Hồng, TS Đỗ Tiến Dũng, “Thực trạng pháp luật bảo vệ thông tin cá nhân số kiến nghị” (28/05/2020) , http://antoanthongtin.vn/chinh-sach -chien-luoc/thuc-trang-phap-luat-ve-baove-thong-tin-ca-nhan-va-mot-so-kien-nghi-106122 , truy cập ngày 28/10/2021 12 Huỳnh Chí Thoại, “Xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền bí mật đời tư phương tiện truyền thông mạng xã hội”, Trường đại học Cần Thơ 13 ... 4.2 Phạm vi nghiên cứu CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XỬ PHẠT VPHC ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƯ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Thực trạng hành vi xâm phạm bí mật đời tư PTTT Thực. .. VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư ngành phương tiện truyền thông (phương tiện thông tin) - Thực tiễn VPHC song song với hoạt động xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư ngành phương tiện truyền. .. SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ VPHC ĐỐI VỚI HÀNH VI XÂM PHẠM BÍ MẬT ĐỜI TƯ TRÊN CÁC PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG Vi? ??t Nam đưa số điều luật xử phạt VPHC hành vi xâm phạm bí mật đời tư với người

Ngày đăng: 22/02/2023, 21:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan