Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi trộm cắp điện

98 15 0
Xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi trộm cắp điện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH DŨNG THỊ MỸ THẨM XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI TRỘM CẮP ĐIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI TRỘM CẮP ĐIỆN Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 60380102 Người hướng dẫn khoa học: TS CAO VŨ MINH Học viên: DŨNG THỊ MỸ THẨM Lớp: Cao học Luật Hiến pháp Luật Hành Khóa: 27 TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Luật học với đề tài: “Xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện” cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học TS Cao Vũ Minh Luận văn có sử dụng, trích dẫn số ý kiến, quan điểm khoa học tác giả Các thông tin trích dẫn nguồn cụ thể xác Các số liệu, thông tin sử dụng Luận văn hoàn toàn khách quan trung thực Tác giả Dũng Thị Mỹ Thẩm MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI TRỘM CẮP ĐIỆN 1.1 Vi phạm hành trộm cắp điện 1.1.1 Khái niệm trộm cắp điện 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm vi phạm hành trộm cắp điện 1.1.2.1 Khái niệm vi phạm hành trộm cắp điện 1.1.2.2 Đặc điểm vi phạm hành trộm cắp điện 1.1.3 Vi phạm hành trộm cắp điện - loại vi phạm hành lĩnh vực điện lực 13 1.2 Xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 16 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện…………………………………………………………………………………… 16 1.2.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 16 1.2.1.2 Đặc điểm xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 17 1.2.2 Mục đích xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 19 1.2.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 21 1.2.4 Hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 26 1.2.5 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 29 1.2.6 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 32 1.2.7 Thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 34 KẾT LUẬN CHƢƠNG 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT, THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI TRỘM CẮP ĐIỆN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 42 2.1 Tình hình vi phạm hành trộm cắp điện nguyên nhân 42 2.1.1 Tình hình vi phạm hành trộm cắp điện 42 2.1.2 Nguyên nhân vi phạm hành trộm cắp điện 47 2.2 Thực trạng pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện giải pháp hoàn thiện 51 2.2.1 Những mặt tích cực 51 2.2.2 Những vướng mắc, bất cập giải pháp hoàn thiện 53 2.3 Thực trạng xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện giải pháp hoàn thiện 64 2.3.1 Những mặt tích cực 64 2.3.2 Những hạn chế giải pháp hoàn thiện 65 KẾT LUẬN CHƢƠNG 78 KẾT LUẬN CHUNG 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, với phát triển kinh tế chất lượng sống người dân nâng cao kéo theo nhu cầu sử dụng điện tăng lên Điện nguồn lượng thiếu xã hội đại nguồn lượng có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống Cũng mà chi phí cho việc sử dụng điện ngày lớn chiếm phần khơng nhỏ chi phí sản xuất, sinh hoạt cá nhân, quan, tổ chức Song, để giảm chi phí sản xuất, kinh doanh giảm chi phí sinh hoạt nhiều khách hàng sử dụng biện pháp tiêu cực trộm cắp điện Tình trạng trộm cắp điện có diễn biến ngày phức tạp, gia tăng hàng năm không số lượng mà tăng quy mô Hành vi trộm cắp điện khơng làm thất tài sản ngành điện mà dẫn đến nhiều rủi ro khác làm hư hỏng lưới điện, gây an toàn lưới điện, đe dọa tính mạng người… Xuất phát từ tính nguy hiểm hành vi trộm cắp điện nên cá nhân, tổ chức thực hành vi trộm cắp điện bị xử phạt vi phạm hành bị xử lý hình tùy vào tính chất, mức độ vi phạm Trong đó, xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện có ý nghĩa vơ quan trọng cơng đấu tranh phịng, chống vi phạm hành trộm cắp điện Cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện thực nghiêm minh bảo đảm ý nghĩa giáo dục, răn đe, trừng trị khơi phục lại trật tự quản lý hành nhà nước Với ý nghĩa đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Mặc dù Nghị định số 134/2013/NĐ-CP vừa có kế thừa điểm tích cực nghị định trước, vừa có đổi tiến nhìn chung cịn nhiều hạn chế, bất cập Từ thực trạng trên, việc nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện vấn đề cần thiết, bảo đảm phát triển hệ thống điện bền vững, an tồn, ổn định, hiệu Chính lẽ đó, tác giả chọn đề tài “Xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện” để làm Luận văn thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu Xử phạt vi phạm hành vấn đề ln có tính thời nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu Do đó, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu vấn đề lý luận lẫn thực tiễn Xét góc độ nghiên cứu vấn đề mang tính lý luận chung có cơng trình khoa học như: “Chế tài hành chính: Lý luận thực tiễn”, Luận án phó tiến sĩ Luật học tác giả Vũ Thư, năm 1995; viết “Bàn xử lý vi phạm hành chính” tác giả Trần Minh Hương, đăng Tạp chí Luật học, số 04, năm 1999; “Một số vấn đề hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính” tác giả Lê Vương Long, đăng Tạp chí Luật học, số 09, năm 2003; “Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính” tác giả Bùi Thị Đào, đăng Tạp chí Luật học, số 09, năm 2003 Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu nói xem xét vấn đề xử phạt vi phạm hành góc độ mức độ khác Các cơng trình khoa học đem lại giá trị khoa học quý giá góc độ lý luận thực tiễn, tài liệu tham khảo hữu ích vấn đề xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Sách chuyên khảo “Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012” tác giả Nguyễn Cảnh Hợp làm chủ biên, xuất năm 2017 cơng trình nghiên cứu, bình luận chuyên sâu quy định Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Do đó, sách chun khảo chưa phân tích, đánh giá, bình luận cách toàn diện quy định xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Bài viết “Bất cập quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực” tác giả Cao Vũ Minh Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 07, năm 2018 Bài viết phân tích chuyên sâu bất cập xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực dừng lại vấn đề cụ thể chưa đánh giá cách toàn diện, tổng thể vấn đề mặt lý luận, pháp lý thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Trên sở kết nghiên cứu này, tác giả kế thừa tiếp tục phát triển, mở rộng để nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Thơng qua q trình nghiên cứu, tác giả nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp, tồn diện, đầy đủ, có hệ thống xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện để hạn chế, vướng mắc pháp luật đề xuất giải pháp hoàn thiện Do đó, đề tài “Xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện” đề tài phù hợp với thực tiễn quản lý Mục đích, đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu: Mục đích đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện, đồng thời phân tích, đánh giá quy định pháp luật thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Trên sở đó, đề tài bất cập, hạn chế, vấn đề tồn đọng đề xuất kiến nghị nhằm hồn thiện việc xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện, góp phần hoàn thiện quy định pháp luật, bước nâng cao chất lượng, hiệu công tác xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung sâu nghiên cứu xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Chính vậy, đề tài bắt đầu việc nghiên cứu nội dung khái quát khái niệm, đặc điểm vi phạm hành trộm cắp điện; khái niệm, đặc điểm, mục đích, nguyên tắc, thẩm quyền, thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện đến việc phân tích, đánh giá quy định cụ thể pháp luật, thực tiễn thực cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Trên sở đó, đề tài đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện việc xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Phạm vi nghiên cứu: Vi phạm hành lĩnh vực điện lực bao gồm nhiều hành vi như: vi phạm quy định giấy phép hoạt động điện lực; vi phạm quy định xây dựng, lắp đặt cơng trình điện; vi phạm quy định hoạt động phát điện, truyền tải điện, phân phối điện; vi phạm quy định bán buôn điện, bán lẻ điện; vi phạm quy định sử dụng điện; vi phạm quy định an toàn điện; vi phạm quy định điều độ hệ thống điện; vi phạm quy định thị trường điện lực Tuy nhiên phạm vi đề tài này, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Các hành vi khác, tác giả mang tính nghiên cứu so sánh (nếu có) khơng phân tích sâu Trên sở đó, đề tài ưu điểm, hạn chế nguyên nhân dẫn đến hạn chế xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Từ đó, đề tài đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Phƣơng pháp nghiên cứu Để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu, đề tài dựa sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thống kê; phương pháp vấn chuyên gia, phương pháp điều tra xã hội học Cụ thể: - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng để phân tích vấn đề lý luận quy định pháp luật liên quan đến trách nhiệm hành chính, vi phạm hành liên quan đến hành vi trộm cắp điện - Phương pháp so sánh: sử dụng đánh giá quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện qua thời kỳ để thấy thay đổi pháp luật vấn đề - Phương pháp thống kê: sử dụng để tập hợp quy định pháp luật có liên quan số liệu, báo cáo, vụ việc từ thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện - Phương pháp chuyên gia: sử dụng để thu thập ý kiến chuyên gia xoay quanh khó khăn, vướng mắc xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện - Phương pháp điều tra xã hội học: sử dụng để thu thập ý kiến cá nhân có liên quan việc phát hiện, xử lý hành vi trộm cắp điện Ý nghĩa khoa học giá trị ứng dụng đề tài Việc nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện có ý nghĩa quan trọng cần thiết bối cảnh đất nước ta bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Do đó, kết nghiên cứu đề tài có nhiều tính có khả ứng dụng cao Những kiến nghị Luận văn góp phần hồn thiện quy định pháp luật, bảo đảm công tác xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện nói riêng vi phạm hành lĩnh vực điện lực nói chung Đề tài cịn tài liệu tham khảo, tài liệu bổ ích cho nghiên cứu quy định pháp luật lĩnh vực người làm công việc thực tiễn lực lượng công an, thuế vụ, quản lý thị trường Cơ cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có hai chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận pháp lý xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật, thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện số giải pháp hoàn thiện CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI TRỘM CẮP ĐIỆN 1.1 Vi phạm hành trộm cắp điện 1.1.1 Khái niệm trộm cắp điện Trải qua trình xây dựng, phát triển với nỗ lực, phấn đấu, ngành điện lực khai thác tối ưu nguồn lực, đáp ứng nhu cầu điện phục vụ đời sống nhân dân phát triển kinh tế - xã hội với chất lượng ổn định, an toàn kinh tế, góp phần bảo đảm quốc phịng, an ninh an ninh lượng quốc gia Tuy nhiên, thời gian qua, bên cạnh việc tuân thủ pháp luật tồn nhiều vi phạm pháp luật lĩnh vực điện lực, tình trạng trộm cắp điện có chiều hướng gia tăng với thủ đoạn ngày tinh vi, gây ảnh hưởng an toàn vận hành lưới điện ảnh hưởng trực tiếp tới tính mạng, đời sống người dân Điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển hệ thống điện bền vững, yêu cầu cung cấp điện an toàn, ổn định, hiệu quả2 Chính vậy, việc tìm hiểu khái niệm trộm cắp điện có ý nghĩa vơ quan trọng nhằm phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật trộm cắp điện, giúp công tác xử phạt vi phạm hành thực nghiêm minh pháp luật Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “trộm cắp” “lấy người khác cách lút”3 Theo Từ điển Luật học “trộm cắp tài sản” “hành vi lút chiếm đoạt tài sản có người khác quản lý”4 Với tinh thần đó, tác giả Nguyễn Ngọc Điệp cho “trộm cắp tài sản” “hành vi lút, bí mật chuyển dịch cách trái pháp luật tài sản người khác thành Đặc trưng hành vi chiếm đoạt thực (hành động) cách lút, bí mật Việc lút, bí mật nhằm để che giấu hành vi để chủ sở hữu người quản lý tài sản khơng biết việc chiếm đoạt đó”5 Các khái niệm phản ánh đặc trưng “trộm cắp” hành vi lút, bí mật “chiếm đoạt tài sản người khác” nhằm che giấu hành vi để chủ sở hữu người quản lý tài sản việc chiếm đoạt Từ khái niệm đặc trưng trên, tác giả Nguyễn Ngọc Điệp cho “trộm cắp điện” hiểu hành vi lấy điện trái phép không qua công tơ, tác động nhằm làm sai lệch số đo đếm công tơ thiết bị điện khác có liên quan đến đo Khoản Điều Luật Điện lực năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2018) Khoản Điều 17 Luật Điện lực năm 2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2012, 2018) Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh, tr 1661 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội, tr 815 Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 thuật ngữ pháp lý phổ thông, Nxb Giao thơng vận tải, Tp Hồ Chí Minh, tr 170 79 Từ bất cập, hạn chế quy định pháp luật công tác xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện, tác giả đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện, đồng thời đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 80 KẾT LUẬN CHUNG Trong năm qua, với phát triển nhanh kinh tế nhu cầu sử dụng điện ngày cao điều kéo theo gia tăng số vụ trộm cắp điện với hình thức ngày tinh vi, để lại hậu lớn cho ngành điện nói riêng cho tồn xã hội nói chung thất điện (bài toán mà ngành điện phải đối mặt hàng ngày), gây cố cháy nổ, ảnh hưởng đến an toàn lưới điện, gây vụ tai nạn điện, đe dọa đến tính mạng người… Do đó, yêu cầu cấp bách đặt phải xử lý kịp thời, triệt để hành vi trộm cắp điện, xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện biện pháp hữu hiệu Chính vậy, việc nghiên cứu sở lý luận, sở pháp lý xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện thực trạng pháp luật, thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện, sở đề xuất giải pháp hồn thiện có ý nghĩa vô quan trọng Trong Chương đề tài, tác giả tập trung phân tích cách có hệ thống sở lý luận sở pháp lý xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện, cụ thể tác giả tiến hành phân tích vi phạm hành trộm cắp điện xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện (khái niệm, đặc điểm, mục đích, nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện; hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả, thẩm quyền xử phạt, thời hiệu xử phạt, thủ tục xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện) Trong Chương đề tài, tác giả tập trung phân tích, bình luận thực trạng pháp luật thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp hồn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện, đồng thời tác giả đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Từ nghiên cứu đề tài, tác giả mong muốn giá trị đề tài góp phần khắc phục bất cập, hạn chế tồn đọng nay, từ góp phần hồn thiện quy định pháp luật xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện góp phần nâng cao hiệu cơng tác xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Với giới hạn thời gian, phạm vi nghiên cứu, khả tiếp cận thực tiễn chưa sâu nên nội dung đề tài cịn chưa tồn diện khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến, hướng dẫn tận tình Q Thầy, Cơ để đề tài hoàn thiện hơn./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004 Luật số 24/2012/QH13 ngày 20/11/2012 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực Luật số 28/2018/QH14 ngày 15/06/2018 sửa đổi, bổ sung số điều 11 luật có liên quan đến quy hoạch Luật Xử lý vi phạm hành số 15/2012/QH13 ngày 20/06/2012 Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật số 80/2015/QH13 ngày 22/06/2015 Pháp lệnh số 28-LCT/HĐNN8 ngày 07/12/1989 xử phạt vi phạm hành năm 1989 Pháp lệnh số 41-L/CTN ngày 06/07/1995 xử lý vi phạm hành Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 02/07/2002 việc xử lý vi phạm hành năm 2002 (sửa đổi, bổ sung năm 2007, 2008) Nghị định số 74/2003/NĐ-CP ngày 26/06/2003 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực 10 Nghị định số 68/2010/NĐ-CP ngày 15/06/2010 quy định xử phạt vi phạm pháp luật lĩnh vực điện lực 11 Nghị định số 134/2013/NĐ-CP ngày 17/10/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực, an toàn đập thủy điện, sử dụng lượng tiết kiệm hiệu 12 Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 13 Nghị định số 97/2017/NĐ-CP ngày 18/08/2017 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 81/2013/NĐ-CP ngày 19/07/2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 14 Nghị định số 137/2013/NĐ-CP ngày 21/10/2013 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Điện lực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Điện lực 15 Thông tư số 27/2013/TT-BCT ngày 31/10/2013 quy định kiểm tra hoạt động điện lực sử dụng điện, giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện 16 Thông tư số 31/2018/TT-BCT ngày 05/10/2018 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 27/2013/TT-BCT ngày 31/10/2013 quy định kiểm tra hoạt động điện lực sử dụng điện, giải tranh chấp hợp đồng mua bán điện 17 Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BCT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 17/08/2015 hướng dẫn chuyển hồ sơ vụ trộm cắp điện để truy cứu trách nhiệm hình 18 Cơng văn số 2797/BCT-ĐTĐL ngày 31/03/2016 việc hướng dẫn số vấn đề vướng mắc trình phát hiện, xử lý hành vi trộm cắp điện II Giáo trình, sách tham khảo, tạp chí 19 Bộ Tư pháp - Viện Khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách Khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Công ty Điện lực Bình Thuận (2019), Tài liệu hướng dẫn kiểm tra phát trộm cắp điện, Bình Thuận 21 Đại học Luật Hà Nội (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ Luật học - phần Luật Hành Tố tụng hành chính, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Nguyễn Ngọc Điệp (2009), 3450 thuật ngữ pháp lý phổ thơng, Nxb Giao thơng vận tải, Tp Hồ Chí Minh 23 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2017), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 24 Nguyễn Cảnh Hợp (2016), “Trách nhiệm hành cần thiết sửa đổi Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 07 25 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 - Tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Cảnh Hợp (chủ biên) (2015), Bình luận khoa học Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 - Tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 27 Nguyễn Cảnh Hợp - Cao Vũ Minh (2011), “Hoàn thiện pháp luật vi phạm hành từ kinh nghiệm Liên Bang Nga”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 18 28 Nguyễn Mạnh Hùng (2011), Thuật ngữ pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Nguyễn Nhật Khanh (2019), “Xử phạt vi phạm hành lĩnh vực y tế Một số bất cập kiến nghị hoàn thiện”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 02 30 Nguyễn Lân (2006), Từ điển Từ Ngữ Việt Nam, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 31 Ngơ Tử Liễn (1994), “Cơ sở trách nhiệm hành vấn đề sửa đổi Điều Pháp lệnh xử phạt vi phạm hành chính”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01 32 Cao Vũ Minh (2019), “Nhận định biện pháp khắc phục hậu Chính phủ quy định”, Tạp chí Khoa học pháp lý, số 01 33 Cao Vũ Minh (2018), “Hạn chế Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 nhìn từ góc độ kỹ thuật lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 03+04 34 Cao Vũ Minh (2018), “Bất cập quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực điện lực”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 07 35 Cao Vũ Minh (2014), “Thời hiệu thời hạn xử phạt vi phạm hành Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 11 36 Cao Vũ Minh (2014), “Những điểm Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 việc bảo đảm quyền người, quyền cơng dân”, Tạp chí Tịa án nhân dân, số 13 37 Nguyễn Hữu Quỳnh - chủ nhiệm (1999), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 38 Phạm Hồng Quang (2011), “Chế tài hành Việt Nam kinh nghiệm Luật Xử phạt hành Cộng hịa nhân dân Trung Hoa”, Tạp chí Luật học, số 10 39 Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN (2013), Đề án củng cố, nâng cao lực hoạt động công ty Điện lực/Điện lực cấp quận/huyện, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2017), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 42 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam, Hà Nội 43 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 44 Từ điển Luật học (1999), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 45 Từ điển tiếng nước (1987), xuất lần thứ 14, Nxb Tiếng Nga, Matxcơva 46 Vũ Thư (2000), Chế tài hành chính: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Cửu Việt (2013), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 48 Nguyễn Cửu Việt (chủ biên) (2003), Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 49 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 50 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2013), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh III Các trang web tài liệu tham khảo khác 51 Báo cáo số 09/BC-BTP ngày 08/01/2018 Bộ Tư pháp tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 52 Báo cáo số 318/BC-BTP ngày 24/12/2006 Bộ Tư pháp 53 Báo cáo số 204/BC-UBND ngày 12/07/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai việc tổng kết thi hành Luật Xử lý vi phạm hành địa bàn tỉnh Lào Cai 54 Báo cáo số 248/BC-UBND ngày 23/10/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh công tác thi hành pháp luật xử lý vi phạm hành năm 2017 địa bàn tỉnh Trà Vinh 55 Bản án số 06/HC-ST ngày 23/05/2014 Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Nai 56 Bản án số 23/HC-PT ngày 12/11/2014 Tòa Phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hồ Chí Minh 57 Quyết định số 39/QĐ-XPVPHC ngày 28/02/2015 Ủy ban nhân dân huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận 58 Quyết định số 06/QĐ-XPVPHC ngày 10/05/2014 Ủy ban nhân dân huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận 59 Quyết định số 53/QĐ-XPVPHC ngày 10/03/2014 Ủy ban nhân dân huyện Hàm Thuận Nam, tỉnh Bình Thuận 60 Quyết định số 3203/QĐ-XPVPHC ngày 15/06/2016 Ủy ban nhân dân Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh 61 Quyết định số 2772/QĐ-XPVPHC ngày 03/05/2019 Ủy ban nhân dân Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 62 Quyết định số 3715/QĐ-XPVPHC ngày 17/06/2019 Ủy ban nhân dân Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 63 Quyết định số 3221/QĐ-XPVPHC ngày 23/05/2019 Ủy ban nhân dân Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 64 Quyết định số 3398/QĐ-XPVPHC ngày 31/05/2019 Ủy ban nhân dân Quận 12, Thành phố Hồ Chí Minh 65 Quyết định số 6939/QĐ-XPVPĐL ngày 22/12/2015 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh 66 Quyết định số 313/QĐ-XPVPHC ngày 25/01/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 67 Quyết định số 256/QĐ-XPVPHC ngày 22/03/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 68 Quyết định số 1609/QĐ-XPVPHC ngày 11/05/2018 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 69 Quyết định số 4394/QĐ-XPVPHC ngày 08/12/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 70 Quyết định số 4053/QĐ-XPVPHC ngày 13/11/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 71 Quyết định số 3795/QĐ-XPVPHC ngày 21/10/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Đồng Nai 72 Quyết định số 23/QĐ-XPVPHC ngày 08/12/2017 Ủy ban nhân dân thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh 73 Tờ trình số 561/TTr-ĐTĐL Dự thảo Thơng tư hướng dẫn xử lý vụ trộm cắp điện thuộc trường hợp chuyển hồ sơ để truy cứu trách nhiệm hình ngày 25/08/2014 74 75 76 77 78 https://www.evn.com.vn http://pclamdong.evnspc.vn https://pcquangbinh.cpc.vn http://nghean24h.vn https://cpc.vn/vi-vn 79 80 81 82 http://npc.com.vn https://tuoitre.vn http://www.baodongnai.com.vn http://baobariavungtau.com.vn 83 84 85 86 87 http://truongchinhtrina.gov.vn http://www.baobinhdinh.com.vn http://baobacgiang.com.vn https://evnspc.vn https://moit.gov.vn 88 89 90 91 https://vov.vn https://www.nhandan.org.vn https://baomoi.com http://cand.com.vn 92 https://congthuong.vn 93 http://icon.com.vn 94 https://tintuckhanhhoa.net 95 http://www.baophuyen.com.vn 96 https://seea.vn 97 https://baotainguyenmoitruong.vn 98 https://infonet.vn 99 http://baothuathienhue.vn 100 https://tinquangbinh.com 101 https://dantri.com.vn 102 http://laodongthudo.vn 103 https://thanhnien.vn 104 https://quyhop.gov.vn 105 https://vietnamnet.vn 106 https://thanhnien.vn 107 http://baothuathienhue.vn 108 http://daibieunhandan.vn 109 http://tinhdoannghean.vn 110 http://m.baodaknong.org.vn 111 https://plo.vn PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH ĐỐI VỚI HÀNH VI TRỘM CẮP ĐIỆN Đối tƣợng khảo sát: nhân viên điện lực (gồm Kiểm tra viên điện lực nhân viên khác), công chức thuộc Ủy ban nhân dân, Thẩm phán, Thư ký Tòa án, Hội thẩm nhân dân, công an Số lƣợng đƣợc khảo sát: 120 người Mục tiêu khảo sát: để có sở khoa học đầy đủ thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện phục vụ cho đề tài “xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện” Thời gian khảo sát: từ 02/07/2019 đến 31/07/2019 Địa điểm khảo sát: công ty Điện lực Bình Thuận, Điện lực Phan Thiết, Điện lực Bắc Bình, cơng ty Điện lực Đồng Nai, Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Thuận, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình, Ủy ban nhân dân thị xã Lagi (Bình Thuận), Ủy ban nhân dân huyện Hàm Thuận Bắc (Bình Thuận), Ủy ban nhân dân Quận (Thành phố Hồ Chí Minh), Ủy ban nhân dân Phường Bình Chiểu (Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh), Ủy ban nhân dân xã Hồng Phong (Bắc Bình, Bình Thuận), Tịa án nhân dân tỉnh Đồng Nai, Tòa án nhân dân tỉnh Đồng Tháp, Tịa án nhân dân huyện Hàm Thuận Nam (Bình Thuận), cơng an tỉnh Bình Thuận, cơng an Thành phố Phan Thiết (Bình Thuận) Kết khảo sát: Câu Theo Anh/ chị, hành vi trộm cắp điện phát xử lý hành xử lý hình sự? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) A Đúng 0 B Sai 34 28,33 C Tùy trường hợp 86 71,67 D Ý kiến khác 0 Đáp án Câu Theo Anh/ chị, vi phạm hành trộm cắp điện hành vi thực với lỗi nào? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) A Lỗi cố ý 120 100 B Lỗi vô ý 0 C Cả A B 0 D Ý kiến khác 0 Đáp án Câu Theo Anh/ chị, vi phạm hành trộm cắp điện thường gây hậu lớn (như gây tổn thất điện năng, an toàn lưới điện, đe dọa đến tính mạng người…)? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) 120 100 B Sai 0 C Tùy trường hợp 0 D Ý kiến khác 0 Đáp án A Đúng Câu Theo Anh/ chị, hành vi trộm cắp điện tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tịch thu rờle điện, công tắc, cầu dao, ổ cắm, nam châm, công tơ điện, dây dẫn điện, cọc sắt, cáp muller, sứ cách điện, dây kẽm, dụng cụ đấu nối…? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) 120 100 B Sai 0 C Ý kiến khác 0 Đáp án A Đúng Câu Theo Anh/ chị, trách nhiệm xử lý hành vi trộm cắp điện thuộc ai? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) 37 30,83 B Chính quyền địa phương 0 C Cả A B 68 56,67 D Ý kiến khác 15 12,5 Đáp án A Ngành điện lực Ý kiến khác: ngành điện lực, quyền địa phương, Tịa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, quan công an Câu Theo Anh/ chị, công tác quản lý khách hàng kiểm tra, giám sát việc sử dụng điện nào? Tổng số người trả lời: 120 Đáp án Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) A Cịn nhiều khó khăn 43 35,83 B Thuận lợi 22 18,34 C Ý kiến khác 55 45,83 Ý kiến khác: - Bình thường - Có nhiều hạn chế số lượng khách hàng q lớn nên khơng dễ dàng việc kiể m tra, giám sát - Có khó khăn định, đặc biệt khu vực có địa hình phức tạp - Tùy khu vực, tùy huyện, tùy xã mà công tác quản lý khách hàng việc kiểm tra, giám sát có khó khăn định - Tùy địa bàn, tùy nơi: có nơi khơng thuận lợi, có nơi bình thường, có nơi tốt Câu Theo Anh/ chị, vụ trộm cắp điện nhỏ chưa xử phạt vi phạm hành chính? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) A Chưa gây hậu lớn 19 15,83 B Chưa phát 63 52,5 C Chỉ nên nhắc nhở 0 D Ý kiến khác 38 31,67 Đáp án Ý kiến khác: - Chưa phát chưa gây hậu lớn - Thủ tục xử phạt hành vi phức tạp, phải lập biên vi phạm, xác định số lượng điện bị trộm cắp, xác định số tiền bị thiệt hại… mà số tiền thu lại khơng nhiều Do đó, vụ trộm cắp điện nhỏ bị bỏ qua Câu Theo Anh/ chị, việc thu thập, xác minh chứng để chứng minh hành vi trộm cắp điện nào? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) A Rất khó chứng minh 73 60,83 B Một số trường hợp khó chứng minh, số trường hợp khơng khó chứng minh 47 39,17 C Dễ chứng minh 0 D Ý kiến khác 0 Đáp án Câu Theo Anh/ chị, trộm cắp điện thường mang tính cơng nghệ cao? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) 120 100 B Sai 0 C Ý kiến khác 0 Đáp án A Đúng Câu 10 Theo Anh/ chị, trộm cắp điện mang tính ẩn cao (khó phát hiện, khó chứng minh, khó bắt tang…)? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) 120 100 B Sai 0 C Ý kiến khác 0 Đáp án A Đúng Câu 11 Theo Anh/ chị, phối hợp đơn vị hữu quan việc kiểm tra, giám sát xử lý hành vi trộm cắp điện nào? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) A Chưa thật chặt chẽ, chưa hiệu 43 35,83 B Bình thường 77 64,17 C Tốt 0 D Ý kiến khác 0 Đáp án Câu 12 Theo Anh/ chị, thực tế đa phần Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện? Tổng số người trả lời: 120 Tổng số ngƣời lựa chọn Tỷ lệ (%) 47 39,17 2,5 C Cả A B 70 58,33 D Ý kiến khác 0 Đáp án A Vì Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quan hành nhà nước có thẩm quyền quản lý chung nên nắm rõ tình hình địa phương B Vì Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thuận tiện việc theo dõi người vi phạm, theo dõi tình hình thực chế tài thuận tiện việc cưỡng chế thi hành PHỤ LỤC KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA 1 Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Ông HỒNG TUẤN CƢỜNG (Kiểm tra viên điện lực thuộc Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh) Mục tiêu vấn: để có sở khoa học đầy đủ thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện phục vụ cho đề tài “xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện” Thời gian vấn: ngày 30/07/2019 Địa điểm vấn: Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung vấn: Câu Thưa Ơng, có quan điểm cho “vi phạm hành trộm cắp điện hoạt động mang tính cơng nghệ cao” Quan điểm Ơng ạ? Trả lời: vi phạm hành trộm cắp điện hoạt động mang tính cơng nghệ cao Trên thực tế, nhiều hành vi trộm cắp điện cách khoan nắp điện kế dùng vật nhọn xuyên qua lỗ khoan làm đĩa điện kế không quay phá chì niêm điện kế gắn nam châm cho tác động đến đồng hồ điện, khoan công tơ, thổi bột sắt vào để cản trở phần tốc độ công tơ Đối với số vụ trộm cắp điện quy mô lớn, đối tượng lại người có kiến thức kỹ thuật điện, nắm rõ quy định xử phạt tiến hành trộm cắp điện Chẳng hạn, trường hợp trộm cắp điện hình thức hàn đấu tắt mạch điện cơng tơ sợi dây kim loại nhỏ, làm công tơ chạy chậm Việc can thiệp vào công tơ tinh vi, địi hỏi người thực phải có kỹ năng, trình độ định Câu Thưa Ơng, có quan điểm cho “việc thu thập, xác minh chứng để xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện khó khăn” Quan điểm Ông ạ? Trả lời: trộm cắp điện hành vi nguy hiểm phức tạp Trên thực tế, đối tượng sử dụng thủ đoạn từ đơn giản đến tinh vi để che giấu hành vi vi phạm đối tượng sử dụng nhiều thủ đoạn tinh vi, chẳng hạn thủ đoạn kể Do đó, việc thu thập, xác minh chứng để chứng minh hành vi vi phạm khó khăn Hơn nữa, khách hàng sử dụng điện trải rộng khắp địa bàn, cá nhân, tổ chức tìm cách, thời điểm để trộm cắp điện, việc theo dõi, giám sát chuyên mơn khơng phải liên tục, thường xun Do đó, việc phát hiện, thu thập, xác minh chứng thực vấn đề khó khăn ngành điện NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN (đã ký) HỒNG TUẤN CƢỜNG KẾT QUẢ PHỎNG VẤN CHUYÊN GIA Họ tên ngƣời đƣợc vấn: Bà NGUYỄN THỊ BẢO TRINH (Chủ tịch Ủy ban nhân dân Phường 13, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh) Mục tiêu vấn: để có sở khoa học đầy đủ thực tiễn xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện phục vụ cho đề tài “xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện” Thời gian vấn: ngày 26/07/2019 Địa điểm vấn: Ủy ban nhân dân Phường 13 (Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh) Nội dung vấn: Câu Thưa Bà, có quan điểm cho “vi phạm hành trộm cắp điện hoạt động mang tính ẩn cao, khó bắt tang” Quan điểm Bà ạ? Trả lời: vi phạm hành trộm cắp điện mang tính ẩn cao, khó phát hiện, có trường hợp khơng có “tai mắt” người dân khơng phát Hình thức tưởng chừng thô sơ việc trộm cắp điện câu móc, thực tế nhiều vụ câu móc ngụy trang cách kín kẽ, câu móc vào đường dây vặn xoắn, dùng vít khoan vào cáp muller Nếu kiểm tra sơ sài khó phát Câu Thưa Bà, vi phạm hành trộm cắp điện gây hậu ạ? Trả lời: hành vi trộm cắp điện gây hậu lớn cho ngành điện cho tồn xã hội Trộm cắp điện gây thất điện năng, hư hỏng thiết bị điện tiềm ẩn nguy chạm chập, gây cháy nổ Từ đó, ngành điện phải tốn thời gian, kinh phí để kiểm tra khắc phục thiết bị, cơng trình điện bị hư hỏng NGƢỜI ĐƢỢC PHỎNG VẤN (đã ký) NGUYỄN THỊ BẢO TRINH ... 1.2 Xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 1.2.1 Khái niệm, đặc điểm xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 1.2.1.1 Khái niệm xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện Trước tình hình trộm. .. thức xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện, biện pháp khắc phục hậu hành vi trộm cắp điện, tác giả đề xuất khái niệm xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện sau: ? ?xử phạt vi phạm hành hành... Đặc điểm xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 17 1.2.2 Mục đích xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 19 1.2.3 Nguyên tắc xử phạt vi phạm hành hành vi trộm cắp điện 21

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan