1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trên báo chí hiện nay (khảo sát trên các báo lao động, sức khoẻ và đời sống từ 12007 đến 62008)

118 6 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 17,06 MB

Nội dung

Trang 1

HỌC VIÊN BẢO CHÍ VÀ In lên Cs mi ho rae

VAN DE AN Te OAN VE SINH THUC PHAM " N BẢO CHÍ HIỆN NAY -

Trang 2

QUỐC GIA HÒ CHÍ MINH

HOC VIEN BAO CHÍ VÀ TRUYEN TRUYEN

CHU THUY NGA

VAN DE AN TOAN VE SINH THUC PHAM TREN BAO CHI HIEN NAY

(Khao sat trén cac bao Lao Dong, Sức khoẻ và Đời song tir 1/2007 dén 6/2008)

N Chuyên ngành: Báo chí học

Mã số: 60 32 01

LUAN VAN THAC SY TRUYEN THONG DAI CHUNG ©

Trang 3

196270009 äẳšỪỪ44 1 CHUONG 1: NHUNG VAN BE CHUNG VE AN TOAN VE SINH THUC PHAM VA VAI TRO CUA BAO CHI HIỆN NAY 54 cscccececersseseree 6

1.1 Một số vẫn đề chung về an toàn vệ sinh thực phẩm .- sec 6

1.2 Báo chí trong công tác tuyên truyền an toàn vệ sinh thực phẩm 10

1.3 Vài nét về các báo Lao Động, Sức khoẻ và Đời sống 19

CHUONG 2: CONG TAC TUYEN TRUYEN AN TOAN VE SINH THUC PHAM TREN BAO CHI HIỆN NAY .-.-cc<ccsce 26

2.1 Những chú để về an toàn vệ sinh thực phẩm được tuyên truyền cu 26 2.2 Những hình thức tuyên truyền về vệ sinh an toàn thực phẩm tàn xen 56

2.3 Những thành công và hạn chế trong công tác tuyên truyền về vệ sinh

an toàn thực phẩm 5c 2222222123212 21211127111 21110.11111120 xe 63

CHƯƠNG 3: NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC TUYEN TRUYÊN AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM TRÊN BẢO CHÍ 72

3.1 Kinh nghiệm quán lý chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm tại một

số nước TU HT HT TH Họ HT TT TT TT TH Tre 72

3.2 Đôi với cơ quan quản lý câp nhà nước, cơ quan quản lý câp bộ tại

Việt Nam .- -xe-ccô2 ơ 75

3.3 i với cơ quan báo chí - 5+ s11 512221110 xee 78

3.4 Đối với phóng viên ¿22+ 22+ St xe k3 22111151811 11 cee 83

4118 007.0) 001 |+1ÃäậÀ).Àà,))H).)) ÒỎ 87 DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO , ccccssssesssesssssssscessssssesceeseneesesssecsreeseeans 89

Trang 4

1 ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm 2 BTV: Bién tập viên

4, PV: Phong vién

5, SK&DS: Sire khoé va Doi sing

Trang 5

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Chat lượng vệ sinh an toàn thực phẩm không chỉ tác động trực tiếp,

thường xuyên đến chất lượng sản phẩm, xuất khẩu hàng hoá, phát triển kinh tế mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ, tính mạng của nhân dân và sự

tồn vong của giống noi, cua quéc gia, dân tộc

Thực tế trong thời gian qua, vấn đề kiểm sốt an tồn vệ sinh thực phẩm ở Việt Nam (VN) dù đã được quan tâm đến nhưng chưa thực sự hiệu quả Chính vì vậy, vẫn còn nhiều vụ việc đáng tiếc liên quan đến vệ sinh an toàn thực phẩm Theo thống kê sơ bộ 9 tháng đầu năm 2007, cả nước đã xây ra gần 180 vụ ngộ độc thực phẩm làm hơn 5.000 người mắc và gần 50 người tử vong Thông tin từ Bộ Y tế còn cho hay, hàng năm nước ta có khoảng 200 nghìn người bị ung thư trong đó có 150 nghìn người chết và gần 35% số bệnh

nhân ung thư được xác định là đã sử dụng thực phẩm độc hại Đặc biệt, trong

tháng 11/2007, bệnh dịch tiêu chảy cấp lan rộng ra 11 tỉnh thành mà nguyên nhân chính vẫn là do thói quen ăn uống thực phẩm khơng an tồn Hơn bao

gid hét, van dé ATVSTP đang gióng lên những hồi chuông báo động cho toản

xã hội

Trước tình hình đó, báo chí đã dành nhiều bài viết phản ánh về chất

lượng thực phẩm, cách thức quản lý thực phẩm cũng như các nguy cơ do thực phẩm khơng an tồn mang lại Tuy nhiên, hầu hết các báo thường chỉ tập trung tuyên truyền khi xã hội có những vấn đề, sự kiện “nóng” liên quan đến

vệ sinh thực phẩm Còn khi các sự việc, sự kiện đã tạm thời lắng xuống thì

việc tuyên truyền lại hầu như bị bỏ ngỏ Chính vì vậy, hiệu quả tác động của báo chí về ATVSTP còn rất hạn chế Nâng cao hiệu quả tuyên truyền

ATVSTP để mọi người dân đều có thể nhận thức đầy đủ về ATVSTP đang

trở thành vân đê có tâm quan trọng đặc biệt đôi với báo chí hiện nay Với lý

Trang 6

2 TINH HINH NGHIEN CUU DE TAI

Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều Nghị quyết,

chỉ thị, nghị định, thông tư hướng dẫn về thực hiện ATVSTTP Các nhà khoa học cũng có một số công trình khoa học đề cập đến vấn đề này

Tác giả Nguyễn Hữu Dũng với bài: “Nội nhập kinh tế quốc tế và vấn đề đổi mới công tác quản lý thực phẩm ở Việt Nam” đăng trên Kỷ yếu Hội

nghị khoa học vệ sinh an toàn thực phẩm lần thứ 3 — 2005, Nxb Y học, H,

2005 đề cập đến nội dung hai hiệp định của WTO tác động trực tiếp đến hoạt

động sản xuất, kinh doanh và giao lưu thương mại về thực phẩm là Hiệp định

về Vệ sinh thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS) và Hiệp định về rào

cản kỹ thuật trong giao dịch thương mại quốc tế (TBT) Ngoài việc chúng ta

phải tuân thủ hai hiệp định trên, cần đổi mới công tác quản lý thực phẩm từ bộ

máy tổ chức, phương thức quản lý, trình độ cán bộ quản lý, điều kiện cơ sở

vật chất phục vụ quản lý đến điều kiện sản xuất kinh doanh của các cơ sở chế

biến thực phẩm hiện nay

PGS.TS Tran Dang: “Vé sinh an toàn thực phẩm”, Nxb Y học, H,2005

đã đề cập và phân tích những vấn đề cơ bản trong quản lý vệ sinh an toàn thực

phẩm hiện nay Đó là các nguy cơ gây ô nhiễm, ngộ độc thực phẩm; đảm bảo

ATVSTP trong trường hợp đặc biệt; một số bệnh ở động vật lây qua người; công tác giáo dục tuyên truyền, quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm và luật thực phẩm ở một số nước Bên cạnh đó, tác giả còn đề cập đến những thách thức của ngành thực phẩm nước ta như: hệ thống tổ chức quản lý chưa đủ mạnh, các quy trình, quy phạm, tiêu chuẩn kỹ thuật về chất lượng, vệ sinh, an toàn thực phẩm còn chậm ban hành; sự quan tâm của các cấp ngành, tổ chức

xã hội, nhân dân còn hạn chế; hệ thống thanh tra ngành yếu là những

nguyên nhân dẫn đến tình trạng thực phẩm giả, không đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn lưu hành trên thị trường

Trang 7

đề cập đến việc giữ gìn, bảo quản tốt thức ăn, nguồn nước và một số quy tắc

xếp loại vệ sinh thực phẩm

Pham Văn Số, Bùi Thị Thu Thuận, Nguyễn Phùng Tiến: “ƒ£ sinh thực

phẩm”, Nxb Ý học, H, 1991 đã đề cập đến nguyên nhân và nguồn gốc gây

ngộ độc thức ăn, biện pháp đề phòng Công tác tố chức và chế độ kiểm tra vệ

sinh thực phẩm, các cơ sở ăn uống Các hoá chất lẫn trong thức ăn, kết quả

kiểm nghiệm một số mặt hàng chế biến từ thịt cá, rau qua, gia vi, dé hộp Phan Thị Kim, Bùi Trọng Chí, Chu Quốc Lập: “Báo cáo toàn văn Hội nghị khoa học an toàn vệ sinh thực phẩm lan thir hai”, Nxb Y hoc, H, 2003

đã có những báo cáo đánh giá tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, thực trạng vệ sinh môi trường thực phẩm cũng như cơ sở chế biến thực phẩm và nguy cơ

gây ô nhiễm một số chất độc hại trong thực phẩm tại một số tỉnh, thành phố

như Hà Nội, Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh

Pham Duy Tường: “Dinh dưỡng và vệ sinh thực phẩm ”, Nxb Y học, H, 2001; Lương Đức Pham: “Vi sinh vat học và vệ sinh an tồn thực phẩm”, Nxb

Nơng nghiệp, H, 2005; PGS.TS Trần Đáng: “77c ăn đường phố và đời sống

văn hoá sức kho¿”, Nxb Hà Nội, H, 2006

Nhìn chung, những đề tài nghiên cứu trên có cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu khác nhau, làm rõ nhiều nội dung xoay quanh vấn đề ATVSTP nói chung Đây là những vấn đề thực sự quan trọng, là những công trình nghiên cứu có giá trị thực tiễn rất lớn Tuy nhiên, vì là các công trình khoa học nên các tác phẩm này không thể đến với quảng đại quân chúng và không có tác dụng tuyên truyền đến đông đảo độc giả trong cả nước Tuyên truyền về an toàn thực phẩm vẫn là một trong những mảng tuyên truyền mà báo chí đảm nhận là chủ yếu Nhưng trong những năm gần đây, chưa xuất hiện các công trình nghiên cứu về hiệu quả của công tác tuyên truyền ATVSTP trên báo chí hiện nay và tìm tòi các giải pháp nâng cao chất lượng

Trang 8

trên báo chí hiện nay” chúng tôi hy vọng trên cơ sở nghiên cứu, tìm tồi và cùng với việc kế thừa có chọn lọc một số kết quá nghiên cứu đã được công bố, sẽ tìm hiểu vấn đề này một cách nghiêm túc, có hệ thống và đưa ra được các bài học kinh nghiệm cũng như các giải pháp hiệu quả, có khả năng ứng dụng và thiết thực với các tờ báo khảo sát

3 MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

3.1 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng các tác phẩm báo

chí tuyên truyền về đề tài an toàn vệ sinh thực phẩm trên các báo Lao Động, báo Sức khoẻ và Đời sống (SK&ÐĐS), luận văn đưa ra các bài học kinh nghiệm cùng những kiến nghị khả thị, thiết thực và hiệu quả để góp phần nâng cao hiệu quả tuyên truyền của báo chí về vấn đề ATVSTP của nước ta hiện nay

3.2 Nhiệm vụ nghiÊn cứu

- Làm rõ những vấn đề chung về ATVSTP và bộ máy quản lý nhà nước về vệ

sinh thực phẩm hiện nay

- Tổng hợp, phân tích các bài báo viết về vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trên 2 tờ báo để thấy được hiệu quả và hạn chế còn tổn tại trong công tác

tuyên truyén, ttr dé dua duoc ra những giải pháp cụ thể

- Phân tích, thống kê, đưa ra bài học kinh nghiệm cũng như các bai hoc kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả tuyên truyền về ATVSTP trên báo chí nói chung và trên 2 tờ báo khảo sát nói riêng

4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

4.1 Đối tượng nghiên cứu

Công tác tuyên truyền xoay quanh các vấn đề về ATVSTP trên báo chí 4.2 Phạm vi nghiên cứu

Các bài báo về đề tài ATVSTP được đăng tải trên các báo: Lao Động,

Trang 9

5 PHUONG PHAP NGHIEN CUU DE TAI

5.1 Co sé ly luan

Tuyén truyén van dé an toan thực phẩm trên báo chí hiện nay dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan

điểm cúa Đảng ta về báo chí

Đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, của một số

bộ, ngành đối với vẫn đề ATVSTP

3.2 Phương pháp nghiên cửu

Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng các phương pháp thống kê

— So sánh, phương pháp điều tra - khảo sát thực tiễn, phân tích - tong hop,

đồng thời tác giả sẽ tập hợp, nghiên cứu các văn bản, tài liệu liên quan đến đề tài Bên cạnh đó, tác giả áp dụng các thủ pháp khác như: Phỏng vấn, điều tra xã hội học để hoàn thành đề tài,

6 Ý NGHĨA LÍ LUẬN VÀ THỰC TIÊN CỦA ĐÈ TÀI

Những kiến thức chung về ATVSTP và phần cơ sở lí luận về tuyên truyền ATVSTP được tổng hợp trong luận văn sẽ có thể là tài liệu tham khảo cho các nhà báo khi tuyên truyền về ATVSTP và cho công tác học tập và

nghiên cứu báo chí

Những đánh giá, nhận định về thực trạng công tác tuyên truyền về an

toàn vệ sinh trên báo chí hiện nay có thể sẽ là những kinh nghiệm cho các báo và cho các nhà báo để có thể tuyên truyền đề tài ATVSTP một cách hiệu quả và thành công hơn

Các để xuất luận văn đưa ra được thử nghiệm trên các báo đã khảo sát và ứng

dụng trong các báo để giúp các báo đưa ra chiến lược truyền thông về ATVSTP một cách lâu dài và hiệu quả

7 KET CAU CUA DE TAI

Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung kết

câu gôm 3 chương và 10 mục, 91 trang

Trang 10

NHUNG VAN DE CHUNG VE AN TOAN VE SINH THUC PHAM

VA VAI TRO CUA BAO CHI HIEN NAY

1.1 Một số vấn đề chung về an toàn vệ sinh thực phẩm 1.1.1 An toàn vệ sinh thực phẩm

Bảo vệ giống nòi, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân là một trong những mỗi quan tâm hàng đầu của Đảng, Nhà nước và toàn xã hội Đó cũng là những điều cơ bản để con người sống hạnh phúc và là mục tiêu, nhân

tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội và bảo vệ Tổ quốc Một trong những nội dung hết sức quan trọng của sự nghiệp bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân được Đảng ta xác định là bảo đảm chất lượng ATVSTP Tuy nhiên, hiện nay, có một số cách hiểu chưa thống nhất về cụm từ ATVSTP Có thể thấy điều nay qua mot số Ít định nghĩa ở các cuốn sách,

văn bản quy phạm pháp luật về ATVSTP:

+ “Án toàn vệ sinh thực phẩm” là những điều kiện và yêu cầu bắt buộc dat ra dé dé phong su 6 nhiém vé sinh học, hoá học hoặc ô nhiễm từ các

nguồn khác có thể gây độc hại, nguy hiểm tới sức khoẻ của con người [30,

tr.6]

+ “Vệ sinh thực phẩm” được hiểu là mọi điều kiện và biện pháp cần

thiết để đảm bảo sự an toàn và phù hợp của thực phẩm ở mỗi khâu thuộc chu

trình thực phẩm [8, tr.3]

Cũng trong cuốn “Vệ sinh an toàn thực phẩm”, một định nghĩa khác về an toàn thực phẩm dưới góc độ khác cũng được các chuyên gia về thực phẩm đưa ra như sau:

+ "An toàn thực phâm” được hiểu là chất lượng thực phẩm đảm bảo rằng không gây hại cho người tiêu dùng khi nó được chuẩn bị và ăn theo mục đích sử dụng của nó [8, tr.5]

Trong luận văn, đễ giải quyết những vấn đề đặt ra, chúng tôi tạm chấp

Trang 11

phẩm” là các điều kiện và biện pháp cần thiết để đảm bảo thực phẩm không

gây hại cho sức khoẻ, tính mạng của con người [4, tr.6]

Thực tế những vụ việc, những vi phạm về ATVSTP thời gian qua đã cho thấy, các bệnh do thực phẩm gây ra không chỉ gây ánh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ và cuộc sống của con người mà còn gây thiệt hại về kinh tế đối với cá nhân người mắc bệnh cũng như gia đình, cộng đồng, xã hội

Ngoài việc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ người dân trong nước, thời gian qua, những sự kiện như việc tiếp tục sử dụng những hoá chất cấm dùng trong

nuôi trồng, chế biến nông thuỷ sản, thực phẩm, việc sản xuất một số sản phẩm

kém chất lượng đã gây ảnh hưởng xấu đến xuất khẩu và tiêu dùng, làm

phương hại đến nền kinh tế cũng như uy tín quốc gia Do vậy, có được thực phẩm an toàn là quyền cơ bản của con người

1.1.2 Thực trạng của công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm và

_ những giải pháp quyết liệt của chính phủ

1.1.2.1 Thực trạng công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm

Cùng với sự phát triển nhiều mặt của cuộc sống, người dân cũng dần nâng cao nhận thức và hướng tới việc sử dụng các thực phâm an toàn, có lợi cho sức khoẻ Hơn nữa, vấn đề đảm bảo ATVSTP cũng được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm và coi trọng Luật Bảo vệ sức khoẻ nhân dân được ban hành năm 1989 cũng có điều khoản đề cập đến vệ sinh lương thực, thực

phẩm Ngày 15/4/1999 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Chỉ thị số 08/1999/CT-TTg về việc Tăng cường công tác đảm bảo chất lượng vệ sinh an

toàn thực phẩm Đến năm 2003, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành Pháp

lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm Đây là những văn bản quan trọng nhằm bảo vệ tính mạng, sức khoẻ của con người, duy trì và phát triển nòi giống: tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về ATVSTP

Tuy nhiên tình trạng vi phạm ATVSTP vẫn còn phổ biến và diễn ra

nghiêm trọng trong cả nước

Trang 12

người tử vong Tuy nhiên, số liệu này chưa phản ánh được chính xác so với

thực tế do chúng ta chưa thiết lập được hệ thống giám sát ngộ độc thực phẩm

đến cơ sở và công tác báo cáo ngộ độc thực phâm còn rất nhiều hạn chế Thực tế theo ước tính của WHO, con số ngộ độc thực phẩm hàng năm ở VN cao hơn nhiều, khoảng 8 triệu ca (chiếm 10% dân số)

Đánh giá từ Cục ATVSTP, Bộ Y tế cũng cho thấy, thực trạng sản xuất,

chế biến thực phẩm của nước ta còn quá nhiều bất cập Việc chấp hành các qui

định bảo đảm ATVSTTP tại các khu công nghiệp, khu chế xuất, các trường

học, chợ, siêu thị, các khu du lịch, các nhà hàng, bếp ăn tập thể và dịch vụ

thức ăn đường phố hiện tượng vi phạm vẫn còn diễn ra Công tác quản lý cơ sở thức ăn đường phố thông qua hoạt động cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện ATVSTP chưa đạt được yêu cầu đề ra |

Trước thực trạng này, năm 2007, Bộ Y tế đã tổ chức 40 đoàn thanh tra, kiểm tra liên ngành, tiến hành kiểm tra công tác phòng, chống dịch tiêu chảy - cấp ở 16 tỉnh, thành phố có dịch và nguy cơ dịch; trên 363 nghìn cơ sở được

thanh tra chiếm gần 92% tổng số cơ sở trong cả nước Kết quả, trên 14% cơ

sở được kiểm tra vi phạm ATVSTP trong đó: 75% số lợn ở Hà Nội chưa được kiểm dịch trước khi đưa vào lò mỗ; 22% mẫu rau trong tổng số 442 mẫu rau

tại 9 chợ đầu mối của 5 tỉnh, thành phố tồn dư thuốc bảo vệ thực vật quá mức

cho phép; hơn 90 nghìn chai bia, rượu, nước giải khát các loại không bảo đảm

ATVSTP Xử lý cảnh cáo và phạt tiền 2,4 tỷ đồng Tuy nhiên, số vụ ngộ độc

thực phẩm năm 2007 vẫn gia tăng với 248 vụ (tăng 50,3% so với năm 2006), làm 7.329 người mắc, 55 người tử vong

Đây là một thực trạng đáng báo động về tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm ở Việt Nam trong thời gian qua

_1.12.2 Những giải pháp quyết liệt của chính phủ

Ở nước ta, công tác đảm bảo ATVSTP đã được Đảng, Nhà nước hết

sức coi trọng Ngay trong Bộ luật Hình sự năm 1999 của nước ta cũng có điều

Trang 13

khoản cụ thể để xử lý vi phạm về ATVSTP Điều 244 của Bộ luật Hình sự

ghi r6:

Người nào chế biến, cung cấp hoặc bán thực phẩm mà biết rõ là thực

phâm không bảo đảm tiêu chuẩn vệ sinh an toàn gây thiệt hại cho tính mạng

hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khoẻ của người tiêu dùng, thì bị phạt

tù từ một năm đến năm năm và “Người phạm tội còn có thé bi phat tién tir nam triéu đồng đến năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cắm hành nghé hoặc làm công việc nhất định từ một năm đến năm năm” [4, tr.19] Cùng

với chế tài xử lý vi phạm về ATVSTP, Uỷ ban Thường vụ Quốc hội ban hành

Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phẩm tháng 7/2003 Với 7 chương, 54 điều,

Pháp lệnh này đề cập khá rõ nét và toàn diện về việc đảm bảo ATVSTP trong quá trình sản xuất, kinh doanh đồng thời đưa ra những quy định cụ thê trong

phòng ngừa, khắc phục ngộ độc thực phẩm và bệnh truyền qua thực phẩm

Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị 08/1999/CT-TTg để tằng cường các biện pháp đảm bảo an toàn thực phẩm Quyết định số 43/2006/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch hành động quốc gia đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm đến năm 2010 Trong quyết định này cũng đưa ra mục tiêu cụ thể phấn đấu đến năm 2010, 90% người sản xuất, 80% người kinh doanh, 100% người quản lý,

lãnh đạo và 80% người tiêu dùng có hiểu biết đúng và thực hành đúng

ATVSTP để tiễn tới có một thị trường thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu Thủ tướng đã giao cho Ban chỉ đạo liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm, trong đó ngành y tế chủ trì cùng các bộ,

ngành chịu trách nhiệm chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch

hành động này Đặc biệt, trước những bất cập, hạn chế hiện nay trong công tac dam bảo ATVSTP, Thủ tướng Chính phú đã ban hành Chỉ thị 06/2007/CT-TTg ngày 28/3/2007 về việc triển khai các biện pháp cấp bách đảm bảo ATVSTP để sớm giải quyết những vấn để bức xúc nhất hiện nay về ATVSTP ở nước ta Điều đáng chú ý trong Chỉ thị này là việc quy định rõ

trách nhiệm của người đứng đầu các đơn vị khi để xảy ra ngộ độc thực phẩm

Trang 14

trong đơn vị mình, trường hợp để xảy ra hậu quả nghiêm trọng, tái diễn do

buông lỏng quán lý, không tuân thủ pháp luật, thì phải cách chức hoặc truy

cứu trách nhiệm hình sự theo đúng quy định của pháp luật Như vậy, càng

những văn bản ban hành về sau thì công tác đảm bảo ATVSTP càng được đề

cao và xiết chặt trách nhiệm cũng như hình thức xử lý người đứng đầu ngành

hoặc các lãnh đạo để xảy ra ngộ độc thực phẩm Tuy còn chưa chi tiết về hình

thức, mức phạt nhưng Chỉ thị này cũng là một yêu cầu để các cấp lãnh đạo quan tâm hơn tới việc đảm bảo ATVSTTP ở ngành cũng như đơn vi minh Huong

ứng Chỉ thị của Thủ tướng, 45/64 tỉnh, thành đã có kế hoạch hành động bảo đảm

ATVSTP đến năm 2010

1.2 Báo chí trong công tác tuyên truyền an toàn vệ sinh thực phẩm

1.2.1 Vai trò của báo chí trong công túc tuyên truyền an toàn vệ sinh thực

phẩm

Hoạt động báo chí luôn giữ vị trí hết sức quan trọng và là bộ phận

không thể tách rời của sự nghiệp cách mạng Ngay từ khi ra đời, Đảng ta luôn coi báo chí là ngọn cờ, là vũ khí trong công tác tư tưởng, là phương tiện động

viên nội lực, thắt chặt đại đoàn kết toàn dân, là phương tiện giao lưu, hội nhập

quốc tế Qua báo chí, nhân dân càng thêm tin tưởng vào sự nghiêm minh của pháp luật, sự lãnh đạo của Đảng, góp phần củng cố uy tín của Đảng với nhân

dân Báo chí đã thực sự trở thành cầu nối giữa Đáng, Nhà nước và nhân dân, đặc biệt trong cuộc đấu tranh công khai chống tiêu cực, tham nhũng, làm rõ các van đề bức xúc, nổi cộm, trong đó có van dé vi pham ATVSTP đã góp phan làm

trong sạch xã hội, hướng tới sự phát triển bền vững, nâng cao chất lượng cuộc

sống con người

Tại Hội nghị toàn quốc lần thứ 2 về Công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm tháng 4/2008 trong số 5 nhóm giải pháp cấp bách bảo đảm ATVSTP theo Chỉ thị 06/2007/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ được đưa ra, thì nhóm giải pháp được ưu tiên hàng đầu là thông tin, tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và ý thức chấp hành pháp luật về ATVSTP Qua đó,

Trang 15

hàng nghìn tin, bài, phóng sự đã được đăng tải trên các phương tiện thông tin đại chúng Gần 75 nghìn băng rôn, khẩu hiệu; hơn 400 nghìn panô, áp phích được treo, dán trên các tuyến đường Hiệu quả của công tác thông tin, tuyên truyền các vấn đề ATVSTP đã nhìn thấy rõ Cũng tại Hội nghị này, Phó thủ

tướng Nguyễn Sinh Hùng đã chỉ đạo:

Trước hết, phải tập trung làm tốt hơn nữa công tác tuyên truyền, vận

động nhân dân nâng cao nhận thức về bảo đảm ATVSTP, giúp mọi người hiểu đúng tính chất nguy hiểm của thực phẩm khơng an tồn, góp phần thay

đổi thói quen sản xuất, sử dụng thực phẩm để bảo đảm sức khoẻ cho bản thân và cộng đồng Đi cùng với vẫn đề trên là day manh van dong giao duc dé hé

thống chính trị nhận thấy được tính nghiêm trọng của vân đề; hệ thống quản

lý nhà nước hành động quyết liệt hơn Qua đó, các nhà sản xuất, từ sản xuất

lương thực, thực phẩm và quản lý thị trường phải làm tốt hơn Người tiêu dùng thực phẩm cũng phải nâng cao cảnh giác, ý thức được mối nguy hiểm với sức khoẻ và sinh mạng, thay đổi thói quen, giữ vệ sinh, đảm bảo an toàn và sử dụng thực phẩm tốt hơn [7, tr.16]

Bám sát chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước, trong thời gian vừa qua, báo chí là phương tiện đi đầu trong việc tuyên truyền về ATVSTP Báo chí đã tập trung đưa tin, bài phản ảnh, làm rõ các vẫn đề đang được công chúng quan tâm Từ đầu năm 2007, nếu báo chí không quyết liệt cùng dư luận gây sức ép yêu cầu Sở Y tế TPHCM công khai kết quả kiểm tra ATVSTP tại các doanh nghiệp thì vụ việc nước tương có chứa chất 3 - MCPD (một chất gây ung thư) vượt tiêu chuẩn cho phép từ 1,4 đến 3.029 lần đã bị ém nhẹm

Báo chí cũng đã khiến sở Y tế TPHCM: phải tổ chức 2 buổi làm việc với

phóng viên báo chí để báo chí cùng hỗ trợ Sở “gỡ rỗi” cho vấn đề độc tô trong nước tương và giải pháp xử lý doanh nghiệp v1 phạm

Qua báo chí các vụ việc vi phạm ATVSTP, sử dụng phụ gia thực phẩm,

chất bảo quản, chất kích thích tăng trưởng trong sản xuất, nuôi trồng và chế

biến thực phẩm đã bị phanh phui, phát hiện kịp thời

Trang 16

Gan day nhất, tại Hội nghị toàn quốc về ATVSTP lần thứ hai được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 4/2008, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu đã

đánh giá cao vai trò của báo chí trong việc thực hiện các biện pháp cấp bách

đảm báo AYVSTP Bộ trưởng khăng định: Sự tham gia tích cực của các cơ quan thông tấn, báo chí trong việc đưa tin, bài, phóng sự đã phản ánh được những vấn đề bức xúc, nỗi cộm, nhạy cảm trong công tác đảm bảo ATVSTP,

thu hút được sự quan tâm, chú ý của đông đảo dư luận và xã hội Cùng với các đài phát thanh, truyền hình, hầu hết các báo và tạp chí đã xây dựng chuyên để riêng về ATVSTP, tăng số lượng các tin, bài, hình ảnh, nêu cả mặt

tích cực và mặt còn hạn chế liên quan đến vấn đề ATVSTP Các báo, tạp chí

đã tập trung đăng tải những thông tin phản ánh hoạt động của các cấp, ngành, địa phương trong công tác đảm bảo ATVSTP; phổ biến, hướng dẫn việc thực hiện các quy định của pháp luật về ATVSTP và kiến thức đảm bảo ATVSTP cho người sản xuất cũng như người tiêu dùng, góp phần chuyển đôi nhận thức

và thực hành về ATVSTP của các nhóm đối tượng; phê phản các cơ sở, cá

nhân vi phạm về ATVSTP, đồng thời biểu đương các đơn vị có thành tích tốt trong các hoạt động đám bảo chất lượng ATVSTP Theo thống kê của Cục ATVSTP, từ ngày 01/4/2007 đến ngày 30/5/2007 trên 28 tờ báo và tạp chí

Trung ương, Bộ, ngành đã đăng tải 481 tin, bài, phóng sự có nội dung về chất lượng ATVSTP, so sánh với năm 2006 là 385 tin bài/24 tờ báo, tạp chí Mặt

khác, qua theo dõi tần suất xuất hiện của 3 cụm từ: Dân số - kế hoạch hóa gia

đình, bảo vệ môi trường và An toàn thực phẩm trong 18 báo từ năm 2000 đến

năm 2007 cho thấy: năm 2000, tần suất xuất hiện trong 18 bao trung bình mỗi

tuần của cụm từ “dân số - kế hoạch hoá gia đình” là 38,5; của cụm từ “bảo vệ

môi trường” là 32,6 và “An toàn thực phẩm” là 2,1 Đến năm 2007 các tần

suất ay lần lượt là: 22,2; 27,4 và 102,8 Điều đó cho thay su quan tam cua xa

hội, đặc biệt là báo chí đến vấn đề ATVSTP ngày càng tăng lên

Trang 17

ATVSTP Kết quả các đợt kiểm tra mẫu cho thấy: Người sản xuất có nhận thức đúng về ATVSTP đã tăng từ 47,8% năm 2005 lên 53,8% năm 2007 Người kinh doanh thực phẩm có nhận thức đúng về ATVSTP tăng từ 38,6% năm 2005 lên 45,9% năm 2007 Người tiêu dùng có nhận thức đúng về

ATVSTP tăng từ 38,3% năm 2005 lén 46,2% nam 2007

Cùng với hệ thống báo chí trong cả nước, báo Lao Động và báo SK&ĐÐS trở thành hai trong số những tờ báo đi đầu trong việc tuyên truyền

các vẫn đề liên quan đến ATVSTP trong giai đoạn hiện nay Đặc biệt, trước

mỗi sự kiện nổi cộm liên quan đến ATVSTP, 2 tờ báo, nhất là báo Lao Động

đã đưa được lượng tin, bài phong phú, bước đầu hình thành kiểu đưa tin, bài

theo chiến lược truyền thông nhằm đáp ứng nhu cầu bạn đọc của tờ báo mình 1.2.2 Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trên báo chí

1.2.2.1 Nội dung tuyên truyền

Tuyên truyền về ATVSTP trên báo chí được hiểu là tuyên truyền toàn bộ các vấn dé liên quan đến ATVSTP nhằm truyền tải những tri thức, kinh nghiệm mọi mặt về ATVSTP đến mọi đối tượng trong xã hội Hay có thé nói,

hoạt động tuyên truyền của báo chí nhằm tác động một cách có hệ thống đến công chúng, giúp công chúng nâng cao hiểu biết về mọi vấn đề liên quan đến

ATVSTP, từ đó điều chỉnh tư tưởng, thái độ, hành vi theo chiều hướng tích cuc nhất

Nội dung tuyên truyền về ATVSTP trên báo chí rất phong phú Ngồi thơng tin về các vấn đề, sự kiện thời sự nỗi bật về ATVSTP, hệ thống các cơ

quan báo chí còn tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà

nước về thực phẩm; cách giữ gìn, bảo vệ sức khoẻ thông qua việc “ăn sạch, ở

sạch”; biểu đương các doanh nghiệp, người dân, những cơ sở sản xuất kinh doanh có ý thức bảo vệ người tiêu dùng; phân tích nguy cơ, chỉ rõ nguyên

nhân, cơ chế tác động, hướng điều trị khi mắc bệnh do thực phẩm; chỉ rõ

những vi phạm liên quan trong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh thực phẩm cùng

Trang 18

chúng ta đã hội nhập với thế giới

Cùng với sự phát triển của xã hội, những nội dung tuyên truyền về

ATVSTP ngày càng hấp dẫn, đa dạng, được phản ánh dưới nhiều đề tài và góc độ để người dân có thé tim hiểu, tham khảo, nghiên cứu, tranh luận, bày

tỏ quan điểm, chính kiến Đặc biệt, đối với cơ quan báo chí chuyên về y tế, sức khoẻ, các nội dung tuyên truyền về ATVSTP còn được thể hiện dưới

nhiều chuyên trang, chuyên mục cung cấp cho bạn đọc nhiều kiến thức quan trọng, nhất là các kiến thức để cảnh báo, đề phòng các nguy cơ do thực phẩm

khơng an tồn; cách ăn uống, lựa chọn thực phẩm để ăn uống khoa học, hợp lý, giúp người dân có thể “sống lâu, sống khoẻ”./Hơn nữa, cũng qua kênh

thông tin báo chí, việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước cũng như tuyên truyền các nội dung liên quan đến ATVSTP trở nên trực tiếp và hiệu quả, mọi người dân có thể tự do tiếp nhận mà không cần phải tổ

chức các đợt vận động, tuyên truyền của các cơ quan, tổ chức nhà nước, xã

hội

Tuyên truyền về ATVSTP trên báo chí hiện nay đang là mảng đề tài tuyên truyền mang tính thời sự nóng hồi, thu hút đông đảo sự quan tâm của dư luận xã hội Nhờ đó đã góp phần nâng cao ý thức, điều chỉnh hành vi theo

hướng tích cực và có lợi nhất cho sự phát triển của xã hội Và hiện nay, tuyên

truyền về ATVSTP không chỉ là thế mạnh của các tờ báo chuyên ngành về y tế, sức khoẻ, mà các nội dung liên quan đến ATVSTP - do gắn chặt với mỗi người dân và gia đình nên thực tế đã trở thành những đề tài tuyên truyền quan trọng của hầu hết các tờ báo

1.2.2.2 Cách thức tuyên truyền

a Tuyên truyền theo vấn đề và sự kiện

Để truyền tải các nội dung liên quan đến ATVSTP tới người dân, các

cơ quan báo chí đều lựa chọn tuyên truyền theo van đề và sự kiện Cách tuyên

truyền này có ưu điểm là đáp ứng nhu cầu muốn biết, muốn tìm hiểu cái mới,

Trang 19

Điểm lại một số vẫn đề và sự kiện nôi bật về ATVSTP trong năm 2007,

2008 có thể thấy Năm 2007, dịch bệnh tiêu chảy cấp do thói quen ăn uống

mắt vệ sinh và sự kiện sản phẩm nước tương của 21 doanh nghiệp vi phạm ATVSTP đã trở thành những vẫn đề và sự kiện được báo chí tích cực đeo đuổi, thông tin liên tục, kịp thời đến bạn đọc Đến năm 2008, có sự việc noi

bật đầu năm là uống rượu độc gây chết người ở các tỉnh, thành phía nam; đến

Trung thu là sự việc thanh tra, phát hiện các cơ sở bánh kẹo có trộn thêm bột

đá để tung ra thị trường; đến tháng 9 — 10 lại dồn dập thông tin về sự việc sữa trẻ em nhiễm melamine gây sạn thận Có thể nói, với cách đưa tin này, về phía cơ quan báo chí sẽ được những cái lợi nhất định như: Có sự kiện, vẫn đề nóng để thu hút độc giả; tăng lượng phát hành và bán báo; tăng thêm tính phản biện xã hội, tính tương tác hai chiều cho báo chí

và phía công chúng: Được thoả mãn nhu cầu được biết, được năm bắt đầy đủ, trọn vẹn các sự kiện, vấn đề ATVSTP nỗi bật nhất Hơn nữa, thông

qua báo chí, người dân có điều kiện bày tỏ quan điểm một cách dân chủ nhất,

đồng thời tạo dư luận xã hội rộng rãi đối với các sự kiện, vấn đề nóng hỗi đó

Nhỡng lợi ích nhìn rất rõ đó khiến các cơ quan báo chí, thậm chí ngay cả những tờ báo ngành về sức khoẻ, y tế đều lựa chọn cách đưa tin theo vẫn

để và sự kiện đề thu hút độc giả Tuy nhiên, cách tuyên truyền theo van dé, su

kiện khiến các cơ quan báo chí để bị “cuốn” theo sự kiện mà gặp những sai sót nhật định như: Tuyên truyền quá sâu và quá chú trọng đến những thông tin

vi phạm, đến những mặt tiêu cực của vấn để mà đôi khi chưa được kiểm

chứng rõ rằng khiến công chúng hoang mang, không biết tin vào đâu và trở nên nghi ngờ mọi điều liên quan đến ATVSTP khác - ngay cả sau này, các

van dé đó đã được cải thiện theo chiều hướng tích cực Hơn nữa, với chức

năng giáo dục, báo chí cần cân đối, đưa thông tin làm sao cho hài hoà, phù

hợp để người dân vừa có điều kiện làm giàu kiến thức vừa nhìn nhận van dé, sự kiện một cách bình tĩnh, sáng suốt nhất, từ đó sẽ không đưa ra các quyết

định vội vã hoặc thậm chí là sai lâm do bị thông tin về sự kiện và vân đê tác

Trang 20

động Vì vậy, tuyên truyền theo chiến địch nhằm cung cấp cho bạn đọc thông tin phong phú, đầy đủ, nhiều chiều về các vẫn đề liên quan đến ATVSTP để tạo hiệu quả tuyên truyền cao nhất sẽ trở thành hướng tuyên truyền đáp ứng

tốt nhất nhu cầu của công chúng trong giai đoạn hiện nay |

b Tuyên truyền theo chiến dịch

Truyền thông được coi là một hiện tượng xã hội phổ biến, ra đời, phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người, có tác động và liên quan

đến mọi cá thể xã hội Theo cách hiểu đó, đã có rất nhiều định nghĩa, quan

niệm về truyền thông nhưng tựu chung vẫn có những điểm chung với những nét tương đồng rất cơ bản Trong công trình “Đánh giá chiến dịch truyền thông

đại chúng: Khảo sát về những thách thức, cơ hội, lý luận và thực tiễn” của

Harvard Family (Hoa Ky) nam 2002, Julia Coffman - cé van cap cao cua Du an nghiên cứu Havard- cũng khẳng định rằng, các chiến dịch truyền thông đang

phát triên ngày càng phức tạp và hệ thống mà việc đánh giá- ở mọi góc độ- đều

không thể theo kịp những tiến triển hàng ngày của chúng Theo đó, Julia Coffman da dua ra định nghĩa về một loại hình thông tin kiểu mới như sau:

Chiến dịch truyền thông được hiểu là việc sử dụng phương tiện truyền

thông, truyền tin và một loạt các hoạt động truyền thông có tô chức để tạo ra các

hệ quả tác động đến một số lượng lớn cá nhân và trong một khoảng thời gian xác

định Chúng là nỗ lực để hình thành hành vi về một số hệ quả xã hội mong

muốn Để tăng khả năng thành công, các chiến dịch thường kết hợp các phương tiện truyền thông với các kênh thông tin giữa cá nhân với nhau và các kênh truyền thông dựa trên cộng đồng

Mới đây, một định nghĩa khá đầy đủ về truyền thông đã được đưa ra và chấp nhận:

Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm chia sẻ kỹ năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người nhằm tăng cường hiểu biết lân nhau, thay đôi nhận thức, tiên tới điêu chỉnh hành vi và

Trang 21

thái độ phù hợp với nhu cầu phát triển của cá nhân/nhóm/cộng đồng/xã hội

Cit, ul]

Đối với các cơ quan báo chí VN hiện nay, chiến lược truyền thông

được hiểu là việc cung cấp thông tin rộng rãi, kịp thời, liên tục, dễ tiếp cận và dễ hiểu về một vấn đẻ, sự kiện có ý nghĩa và tầm quan trọng để thay đổi hành vi của các đôi tượng; tăng cường sự tham gia của người dân cũng như khuyên

khích chia sẻ thông tin hai chiều từ báo chí đến nhân dân, từ nhân dân đến bảo

chí Từ đó, có thể hiểu chiến lược truyền thông là một hình thức thông tin đặc

biệt, sử dụng phương tiện truyền thông, truyền tin (có thể kèm theo các hoạt động truyền thông có tổ chức) để xây dựng một dòng thông tin liên tục, một khối lượng thông tin dày dặn, dài hơi, tập trung vào cùng một vẫn đề có ý nghĩa xã

hội, nhăm tạo ra các hệ quả tác động đến một số lượng lớn cá nhân trong một

khoảng thời gian xác định

Tuy nhiên, thực tiễn đánh giá từ các cơ quan báo chí VN cho thấy, việc xây dựng chiến lược truyền thông nhằm tuyên truyền chuyên sâu về một vấn đề

nối bật, đang thu hút sự quan tâm của xã hội còn rất hạn chế, thậm chí có cơ quan báo chí còn lơ là khi đưa tin, bài về các sự kiện, sự việc có vấn đề liên

quan đến ATVSTP Điểm qua một số báo chí có lượng phát hành lớn có thể

thấy:

Báo Nhân Dân chưa từng đưa tin, bài theo kiểu chiến lược truyền thông

trên mặt báo của mình Mỗi khi có sự việc về ATVSTP nỗi cộm xảy ra, điển

hình như dịch tiêu chảy cấp quay trở lại và hoành hành tại vài tỉnh, thành lớn

trong cả nước từ tháng 1/2008, báo chỉ đưa tin ngắn thông báo từ Bộ Y tế về tình hình dịch sau đó cũng bỏ ngỏ và không theo đuổi diễn biến sự kiện Thời gian sau, khi thấy dịch bệnh đã lan rộng và thu hút sự quan tâm lớn của xã hội, báo

Nhân Dân mới có thêm một bài viết về biện pháp phòng dịch trên báo Nhân Dân hàng ngày, một bài trên báo Nhân Dân cuối tuần Cách đưa tin, bài rất chậm,

không quyết liệt, thậm chí quá thận trọng và hầu như chỉ là “bám đuôi sự kiện” hoặc có kết luận rõ ràng mới thông tin đã vô hình chung trở thành hạn chê không

Trang 22

nhỏ của Nhân Dân trong việc tuyên truyền, nâng cao ý thức người dân về

ATVSTTP trên báo chí

Báo Gia đình và Xã hội, cơ quan của Bộ Y tế thì quyết liệt hơn khi đưa

các thông tin về ATVSTP Điền hình như đợt cao điểm về dịch tiêu chảy cấp vào

tháng 4/2008, báo này liên tiếp đưa 5 bài và hàng chục tin liên quan đến tình

hình, diễn biến dịch nhưng cũng chủ yếu tập trung vào nội dung như: kiểm tra hàng quán, truy tìm nguồn gốc dịch, ra quân phòng chống dịch mà chưa có những bài viết cảnh báo hoặc các bài viết tư vấn phòng chống dịch, tác hại của dịch bệnh tới sức khoẻ người dân Hơn nữa, do là cơ quan của Bộ Y tế nên tờ

báo này tuyệt nhiên không có bài viết gì “chạm” tới trách nhiệm của Cục

ATVSTP, của Bộ Y tế trong công tác quản lý cũng như tuyên truyền, phòng

ngừa dịch bệnh

Báo Tuổi Tré và báo Sài Gòn Giải Phóng tuy chưa lập được chiến lược truyền thông cho ATVSTP nhưng có cách đưa tin, bài hấp dẫn hơn Cụ thê mỗi

khi có sự vụ có vấn đề liên quan đến ATVSTP như dịch tiêu chảy cấp, các tờ

báo này đều chủ động liên hệ với các nguồn tin (có trả kinh phí) để nguồn tin

chủ động cung cấp, thông báo thông tin cho báo Khi đã có nguồn tin ôn định và

cập nhật, các báo này sẽ đưa tin dồn dập, liên tục về các sự kiện liên quan đến

dịch bệnh Với công thức đưa tin là đầu - cuối - giữa, các báo này sẽ đưa tin, bài

thường xuyên về dịch bệnh trong 2 ngày đầu, tiếp những ngày sau phải có bài về

tình hình khắc phục dịch, sau đó sẽ có những bài ở thể loại bình luận, sỐ tay phóng, viên đề bàn luận, đưa ra đánh giá hoặc bài học kinh nghiệm Bên cạnh

đó, với tiêu chí tin hôm nay phải mới hơn hôm qua nên 2 báo này đặc biệt chú

trọng đến việc đưa tin theo nhu cầu của công chúng (để báo bán chạy nhất) Còn

về sau, dù dịch tiêu chảy cấp hoặc ngộ độc thực phẩm vẫn tiếp tục xảy ra nhưng dư luận ít còn quan tâm thì 2 tờ báo cũng ngừng đưa tin Vì vậy, 2 tờ báo này

thường chỉ đưa tin theo nhu cầu, theo sự kiện có vẫn đề và chú trọng cạnh tranh

thông tin về ATVSTP với các tờ báo khác chứ chưa xây dựng chiến lược truyền

thông để tạo hiệu quả tuyên truyền cao nhất

Trang 23

Nhu vay, để tạo được các chiến dịch truyền thơng, ngồi việc có được

tiềm lực kinh tế, các cơ quan báo chí cần có đội ngũ nhà báo chuyên nghiệp và

giỏi nghề, có đội ngũ lãnh đạo quan tâm đến các vấn đề an sinh xã hội thiết thân

đối với từng người dân và có tầm “nhìn xa trông rộng” mới có thể tạo ra được

những chiến dịch truyền thông về ATVSTP một cách bài bản và hiệu quả 1.3 Vài nét về các báo Lao Động, báo Sức khoẻ và Đời sống 1.3.1 Về báo Lao Động

Báo Lao Động là tờ báo do Đảng Cộng sản Việt Nam lập ra từ năm

1929 để vận động giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng tổ quốc, trải qua 79 năm lịch sử,

trong từng giai đoạn cách mạng của đất nước, báo Lao Động luôn phát triển

theo đúng đường lối của Đảng, Nhà nước và sự chỉ đạo của Tổng Liên đoàn Lao động VN Tờ báo đã thê hiện rõ quan điểm lập trường của giai cấp công

nhân, cổ vũ toàn dân thực hiện công cuộc cách mạng, giải phóng đất nước,

xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động Qua đó người lao động đứng về tờ báo, quan tâm đến mọi thông tin trên báo Nhờ đó mà báo Lao Động có bản sắc riêng, không bị chìm vào làng báo chí ngày càng đông đảo hiện nay

Trong thời đổi mới, báo Lao Động luôn tự vượt lên trở thành một trong

các tờ báo hàng đầu ở VN Có thể thể thấy, trong những năm cuối thập niên

80 và đầu 90, báo Lao Động trở thành diễn đàn tin cậy của người lao động cả nước Với phong cách nói thang, noi that, gần gũi với bạn đọc, thông tin phong phú, hấp dẫn và chất lượng, năm 1986, Lao Động được đánh giá là một trong những tờ báo tiên phong trong đấu tranh chống tiêu cực Về nội dung: Lao Động luôn giữ vững quan điểm, đường lối của Đảng, của tổ chức cơng đồn VN, không bị thương mại hoá trong cơ chế thị trường, phấn đấu trở thành tờ báo hiện đại

Hiện nay, báo Lao Động ra hàng ngày có § trang nội dung được bé tri

theo cầu tric: Thoi sw (trang 1, 2, 7), kinh tế - xã hội (trang 3); cơng đồn -

Trang 24

ban doc (trang 4), van hoa - thé thao (trang 5), quốc tế (trang 6), lại là trang tin địa phương và các trang quảng cáo Riêng báo Lao Động cuối tuần có 24 trang với cầu trúc như sau: trang bìa (trang l), thời luận - thời sự trong tuần

(trang 2), đời sống - quốc tế (trang 3), văn hoá - văn nghệ (trang 4, 5, 9, 11), chuyện cần biết, cần bàn (trang 6, 7), văn hoá — văn nghệ thé gidi (trang 8),

gặp gỡ cuối tuần (trang 10), đi và thấy (trang 12), người Việt xa xứ (trang 13),

phụ nữ và gia đình (trang 14), thư giãn và giải trí (rang 15), văn chương (trang 16, 17), phóng sự - ghi chép (trang I8, 19), người mẫu và thời trang (trang 20), cuộc đời qua ảnh (trang 21), thể thao (trang 22, 23) còn lại là trang quảng cáo Ngoài ra, báo Lao Động còn duy trì thường xuyên nhiều chuyên

mục như: Sự kiện và bình luận, nói hay đừng, phóng sự, câu chuyện quản lý,

nhớ và ghi, số tay kinh tế, bạn đọc viết phản ánh đầy đủ các mặt đời sống,

kinh tế, xã hội trên phạm vi toàn quốc bằng phong cách riêng của tờ báo giai cấp công nhân Vì phản ánh toàn diện các lĩnh vực trong cuộc sống nên bạn đọc có thể dễ dàng tìm thấy những sự việc, sự kiện nổi bật liên quan đến vẫn

đề ATVSTP tại các tỉnh, thành được đăng tải chủ yếu ở trang thời sự của báo Điều đó chứng minh năng lực thông tin nhanh và rộng khắp của một tờ báo

hiện đang có trong tay 10 văn phòng đại diện với hơn 200 cán bộ, phóng viên

(PV), biên tập viên (BTV), trong đó có 3 PV, BTV phụ trách mảng sức khoẻ cộng đồng trong đó có bao gồm các vấn để liên quan đến ATVSTP

Báo Lao Động từ chỗ phát hành 1 kỳ/tuần đã tăng lên 7 kỳ/tuần, in và phát hành trên 8 van ban/ngay đồng thời cả ở 3 miền, số lượng 29 triệu

bản/năm Tại Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đồng bằng sông Cửu Long, Miễn

Đông Nam bộ, Miền Trung và Tây Nguyên, báo phát hành thêm trang địa phương tặng bạn đọc những thông tin thiết thực Năm 1999, báo Lao Động đã

được đưa lên Internet ở địa chỉ www.laodong.com.vn đến với bạn đọc trên

toàn thế giới Đến nay, Lao Động điện tử có trung bình trên 700.000 lượt truy nhập mỗi ngày Www.laodong.com.vn được đánh giá là một trong những

website có uy tín nhất trong số các báo điện tử của VN Năm 2003, Bộ Văn

Trang 25

hố Thơng tin đã cho phép Lao Động điện tử mở thêm phần tiếng Anh dé phục vụ rộng rãi nhu cầu của bạn đọc trong nước và quốc tê

Khảo sát từ tháng 1/2007 đến hết tháng 6/2006, trong 536 số báo phát

hành, báo Lao Động đã đăng tải trên 300 tin, bài có đề tài liên quan đến vẫn

đề A1VSTP Trong đó, có gần 1/3 số tin, bài phản ánh về tình hình dịch bệnh

tiêu chảy cấp - một bệnh dịch do thói quen ăn uống không đảm bảo vệ sinh gây ra Số bài còn lại tập trung vào các mảng đề tài: Thực phẩm có chứa các

chất độc hại;, thực phẩm vi phạm các tiêu chuẩn ATVSTP; tình hình các cơ sở sản xuất, các cửa hàng vi phạm ATVSTP; vẫn đề kiểm soát ATVSTP; vấn đề quản lý nhà nước về ATVSTP; bài viết về những vướng mắc liên quan đến

chính sách ATVSTP khi thực thi trong cuộc sống Nhìn chung, số lượng bài

viết về đề tài này chưa nhiều Có những số báo liên tiếp trong tuần hầu như

không có tin, bài nào liên quan đến ATVSTP Tuy nhiên, nó đã phản ánh khá

rỏ nét thực trạng cùng như những vướng mặc chưa thê tháo gỡ trong việc đảm bảo ATVSTTP ở nước ta Hơn nữa, các bai viết còn thể hiện được nhu cầu cần

phải có chế tài kiểm soát và đảm bảo ATVSTP vì nó liên quan đến sức khoẻ và mạng sống của mỗi người

1.3.2 Về báo Sức khoẻ và Đời sống

Báo SK&ÐĐS tiền thân là báo Sức khỏe được thành lập tháng 11 năm 1961, đến thang 10 nam 1995 được đổi tên là báo SK&ÐS, thuộc Bộ Y tế, là diễn đàn về lĩnh vực chăm sóc và bảo vệ sức khỏe của nhân dân Với tôn chỉ, mục đích của mình, báo luôn bám sát các lĩnh vực công tác của ngành và là

cơ quan ngôn luận chính thức của ngành y tế Để có các bài viết chất lượng,

phản ánh tồn diện cơng tác chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ, các PV, cộng tác

viên của báo luôn có mặt tại các “điểm nóng”, nhất là các tình huống thiên tai,

dịch bệnh, các vùng sâu, vùng xa, vùng biên cương, hải đảo Trải qua trong 47 năm phát triển và trưởng thành, báo SK&ÐS ngày càng găn liền với cuộc sống, có những tiến bộ vượt bậc cả về hình thức cũng như nội dung, được

nhân dân và đông đáo bạn đọc đón nhận

Trang 26

Báo đã mang đến cho bạn đọc trong cả nước nhiều thông tin bỗ ích, thiết thực và mới mẻ trong lĩnh vực y tế; góp phần giáo dục, truyền thông, phổ biến kiến thức về phòng bệnh, chữa bệnh, dược và các lĩnh vực khác Những năm gần đây, các ấn phẩm của báo đã có những bước phát triển đáng ghi nhận cả về số lượng và chất lượng, luôn bám sát các lĩnh vực đời sống, chính trị,

kinh tế, xã hội của đất nước, hình thức thể hiện ngày càng hấp dẫn người đọc Hiện báo SK&ĐÐS có 4 ấn phẩm báo chí và 2 ấn phẩm điện tử trên mạng internet Riêng báo SK&ÐS phát hành 4 kỳ/tuần, 16 trang khổ 29x42 cm ra

các ngày thứ 3, 5,7, chủ nhật với nội dung đặt trọng tâm vào các vấn đề chính

trị, kinh tế, xã hội trong nước và quốc tế, các vấn đề có liên quan tới ngành y tế, tới sức khỏe và đời sống cộng đồng Hướng dẫn nhân dân cách chăm sóc và bảo vệ sức khỏe theo yêu cầu của công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu;

Phục vụ các trọng tâm công tác của ngành y tế, các mục tiêu của chương trình

y tế quốc gia; Giới thiệu những thành tựu y học mới nhất trong nước và quốc tế: Tuyên truyền các chủ trương, chính sách về công tác y tế của Đảng, Nhà nước và Bộ Y tế; Giới thiệu các hoạt động của ngành ở mọi tuyến, những điển hình về công tác y tế, gương người tốt, việc tốt, đồng thời đấu tranh với

những hiện tượng tiêu cực có liên quan đến ngành y tế, động viên toàn ngành và xã hội tham gia vào sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe;

Diễn đàn về các vấn để xã hội quan tâm như: y đức, chính sách với những người có công với nước, đồng bào thiểu số vùng xa, vùng sâu, chính sách y tế dành cho người nghèo, xã hội hóa công tác chăm sóc và bảo vệ sức khỏe

Từ chỗ chỉ có 10 PV, đến nay, báo SK&ÐS có I1 phòng ban, 01 cơ

quan đại điện báo ở phía nam với 115 can bd, PV, BTV va hang tram cộng tác viên ớ khắp các vùng miền trong cả nước Các ấn phẩm của SK&ÐS đã thực sự trở thành món ăn tỉnh thần không thể thiếu đối với người dân từ thành thị cho tới vùng sâu, vùng xa Hiện báo SK&ÐS có l6 trang, được bố trí theo cầu trúc: Thứ ba: Thời sự (Trang 1, 2, 3), xã hội - bạn đọc (trang 4), sức khoẻ

Trang 27

tiêu quốc gia (trang I1), văn hoá — văn nghệ (trang I2), thông tin y dược (trang 13), thuốc và sức khoẻ (trang 14), quốc tế (trang 16) Thu năm, thứ bay: Cac trang muc hau nhu 6n định, chỉ thêm trang: y tế địa phương (trang

4), còn lại là các trang quảng cáo SK&ÐS chủ nhật: Vẫn để và sự kiện (trang 1, 2), Di tìm chân dung (trang 3), phóng sự xã hội (trang 4), đi và ngẫm (trang

5), bác sỹ gia đình (trang 6), giáo dục giới tình (trang 7), khoẻ đẹp (trang8),

thé thao (trang 9), văn hoá văn nghệ (trang 10, I1), thuốc và sức khoẻ (trang 12), y học cổ truyền (trang 13), thông tin y dược (trang 14), mở rộng tầm nhìn (trang 15), quốc tế (trang 16) Để tạo sự hấp dẫn, thu hút bạn đọc, báo

SK&DS con duy trì thường xuyên trên 30 chuyên mục như: Sức khoẻ cộng

đồng, bác sỹ gia đình, thông tin y dược, thuốc và sức khoẻ, chuyện lạ có thật, qua phòng cấp cứu, trao đổi, mở rộng tầm nhìn, quanh viên thuốc, bạn đọc

viết, bạn hỏi, chúng tôi trả lời Qua đó, bạn đọc có thé tim thay những thông

tin y được bổ ích, liên quan đến sức khoẻ, cách phòng chữa các bệnh tật hoặc

độc giả quan tâm đến các vấn đề ăn uống, vệ sinh liên quan đến sức khoẻ có thé tìm hiểu qua chuyên mục: Sức khoẻ cộng đồng, trao đồi cùng với những chuyên trang các chuyên mục này đã tạo nhiều điểm nhấn sức hấp dẫn riêng

biệt đối với bạn đọc, trở thành tờ báo để bạn đọc gửi gam niém tin, tim hiéu

các vấn đề liên quan đến sức khoẻ cũng như giữ gìn một lối sống lành mạnh

đề bảo vệ bản thân và gia đình

Nhiều năm qua, bao SK&DS là một trong 10 tờ báo có số lượng phát

hành cao (gần 3 vạn bản/kỳ) trong cả nước Báo đã tích cực tuyên truyền những thành quả đạt được trong công cuộc đổi mới, đặc biệt là sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân, giữ gìn tác phong, đạo đức người thầy

thuốc thông qua hệ thống tin, bài đa dạng và có chiều sâu Báo cũng đã phản ánh được các vấn đề xoay quanh các dịch bệnh do ăn uống không đảm bảo vệ

sinh, đồng thời nêu cách nhận biết, phòng trách các mầm bệnh cũng như nguy cơ nhiễm bệnh do thực phẩm khơng an tồn gây ra Qua khảo sát năm 2007

Trang 28

và 6 tháng đầu năm 2008 trên 306 số báo SK&ĐS cho thấy có 89 bai va 93 tin

liên quan đến ATVSTP Đáng chú ý có khá nhiều bài viết tuyên truyền chủ

trương, chính sách của Đảng, Nhà nước vé ATVSTP (11 bai); quan lý nhà

nước về ATVSTP (13 bài); tuyên truyền ATVSTP thời kỳ hội nhập (12 bài);

cảnh báo những nguy cơ do thực phâm không an toàn (62 bài) Có thể noi, về

các vẫn đề liên quan đến ATVSTP trong đời sống xã hội, so với báo Lao Động thì báo SK&ÐS có nhiều lợi thế hơn về điều kiện phát hiện thông tin,

phát hiện van đề, sự kiện và thuận lợi hơn khi tiếp cận cơ sở vì hệ thống các trung tâm y tế dự phòng thuộc các sở y tế địa phương có chức năng quản lý

ATVSTP chính là cơ quan ngành dọc, là đầu mối có thể cung cấp thơng tin

tồn diện về ATVSTP trên địa bàn Hơn nữa, báo SK&ÐS còn là cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế, là diễn đàn chăm sóc, bảo vệ sức khoẻ nhân dân nên

việc tuyên truyền sâu rộng các chủ đề liên quan đến vệ sinh thực phẩm không

chỉ là yêu câu, mà còn là nhiệm vụ quan trọng của báo

Trang 29

Tiểu kết Chương 1

Thông qua việc nêu những vấn đề chung về ATVSTP, tầm quan trọng của công tac dam bao ATVSTP trong do noi lên sự quan tâm của Đảng, Nhà nước đối với ATVSTP; của báo chí trong việc đưa thông tin, tuyên truyền về _ATVSTP; qua đó chúng tôi muốn khái quát vị trí, vai trò của công tác đảm

bảo ATVSTP trong xã hội cũng như vai trò của các cơ quan báo chí, đặc biệt

là báo Lao Động và bao SK&DS trong viéc tuyên truyền, từng bước hình thành chiến lược truyền thông về vẫn đề này

Chương 1 là cơ sở lý luận và những đánh giá về thực trạng “bức tranh”

toàn cảnh ATVSTP ở nước ta; những bất cập, hạn chế, tồn tại và tầm quan

trọng của công tác đảm báo ATVSTTP trong giai đoạn hiện nay trên một số tờ

báo đề từ đó có căn cứ khảo sát, phân tích, đánh giá những mặt tích cực cũng như hạn chế về nội dung, hình thức trong các bài báo viết ATVSTP trên báo -Lao Động và SK&ÐS§ từ năm 2007 đến tháng 6/2008 trong Chương 2 tới

Trang 30

Chương 2

CONG TAC TUYEN TRUYEN AN TOAN VE SINH THUC PHAM TREN BAO CHI HIEN NAY

2.1 Những chủ đề về an toàn vệ sinh thực phẩm được tuyên truyền

2.1.1 Tuyên truyền các chính sách liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm Do còn nhiều vấn đề bức xúc và nổi cộm về ATVSTP nên việc phố

biến các chủ trương, chính sách liên quan đến thực phẩm là mảng dé tài được

2 báo Lao Động và SK&ÐS chú trọng và tập trung tuyên truyền

Qua khảo sát trên 2 tờ báo trong thời gian từ tháng 1/2007 đến tháng

6/2008 cho thấy, có 35 bài viết về các chủ trương, chính sách liên quan đến

ATVSTP, chiếm 14,52% tông số bài Điều này cho thấy, các báo chọn khảo

sát đã dành tỷ lệ bài đáng kể cho việc tăng cường nắm bắt đường lỗi, chế độ,

chính sách của Đảng, Nhà nước về ATVSTP tới quần chúng nhân dân

Kết quả khảo sát còn cho thấy, việc tuyên truyền các văn bản, chính

sách liên quan đến ATVSTP được thể hiện dưới các dạng bài như: Tạo dư

luận thông qua các diễn đàn rộng rãi nhằm cho độc giả về các chủ trương, chính sách sắp ban hành; công bố một chủ trương, chính sách về ATVSTP;

hướng dẫn nhân dân thực hiện chính sách, đồng thời có cả những bài viết

phán biện về những chính sách đã ban hành

Với ưu thế là một nhật báo có lượng độc giả lớn nên ở mảng đề tài này,

báo Lao Động đã dành một lượng bài khá lớn (24 bài) tập trung đăng tải các ý kiến của độc giả và của quần chúng nhân dân về các chủ trương, chính sách sắp ban hành cùng những bài viết đề cập đến khó khăn, vướng mắc trong việc

thực hiện chủ trương, chính sách về ATVSTP giai đoạn hiện nay

Với cách đưa thông tin như trên, báo Lao Động tỏ ra nhanh nhạy và hiệu quả hơn khi tuyên truyền các nội dung xoay quanh mảng dé tài này

Đối với Pháp lệnh Vệ sinh an toàn thực phâm (ban hành tháng

Trang 31

toàn vệ sinh thực phẩm: Nhiều qui định chồng chéo” mang tính chất kiến nghị:

Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm còn chưa toàn diện và cụ thể nên

phải cần quá nhiều văn bản hướng dẫn của nhiều bộ - ngành Qui định còn

chồng chéo giữa vấn đề chất lượng và ATVSTP (chi phối bởi hai pháp lệnh

khác nhau) nên tạo ra sự không hài hòa, thiếu thống nhất khi ban hành các

văn bản kiểm soát chất lượng ATVSTP Trong pháp lệnh ATVSTP thiếu hẳn

một nội dung của công tác quản lý là xử phạt

Phóng viên cũng đã đưa ra ý kiến đề xuất của PGS.TS Phạm Xuân

Ngọc, giám đốc Trung tâm Khoa học công nghệ thực phẩm: đối với những người kinh doanh, kế cả buôn bán lẻ vi phạm những quy định bắt buộc, phải có một chế tài cụ thê, nghiêm khắc, không chỉ xử phạt mà còn có thể truy cứu

trách nhiệm như là "hờnh vi gây thương tích đối với người khác", đồng thời

đề nghị Quốc hội phải sớm đưa Pháp lệnh về Vệ sinh an toàn thực phẩm

thành một luật, với những bỗ sung cần thiết và những chế tài có tác dụng răn

đe có hiệu quả Bởi thực tế lâu nay trong lĩnh vực ATVSTP, các cơ quan nhà nước đã từng đặt ra rất nhiều quy định, nhưng sau đó lại tự làm khó cho mình

vì quy định thiếu đồng bộ Bài báo đã được đánh giá là có sức phản biện

mạnh mẽ để bể sung và chỉnh sửa lại để Pháp lệnh thực sự có hiệu quả đối với

cộng đồng và xã hội

Từ đầu năm 2008, khi một loạt các văn bản chính sách sắp ban hành về

việc cấm bán hàng rong trên các tuyến phố chính tại thành phố Hồ Chí Minh

rồi sau đó là Hà Nội, báo Lao Động đã dành lượng tin, bài nhất định nhằm

thăm dò và lây ý kiến dư luận về chính sách này như: “Đề xuất 62 tuyến phố không được bán hang rong” số ra ngày 02/01/2008; “Chú tịch UBND

TP.Hà Nội Nguyễn Thế Thảo: Dứt khoát cắm hàng rong tại các phố lớn”

số ra ngày 11/01/2008, “Sẽ không còn gánh rong bán bún, phở, mam tom ” ngày 10/01/2008, “Nhìn thật binh tinh” ngay 02/01/2008, ”62 tuyển phố và 48 di tích không được pháp ban hang rong” ngày 12/3/2008,

Trang 32

"Tiêu chuẩn VSATTP đối với hàng rong: Không có tính khả thỉ” ngày 13/02/2008 Thông qua các bài viết này, báo Lao Động đã tạo được diễn

đàn rộng rãi để người dân cũng như đại điện các cơ quan ban hành chính sách

cùng nhìn nhận những tổn tại, vướng mac và đề xuất những giải pháp để góp phần đưa chính sách vào cuộc sông Nhờ các bài viết này, dư luận đã có cái

nhìn đúng đắn, khách quan hơn về một chính sách không thê không thực hiện và nó đáp ứng nhu cầu phát triển của đô thị hiện đại trong quá trình hội nhập

Cũng thông qua báo chí mà các cơ quan chức năng nhận định, nam bat

được tình hình dư luận Hơn nữa, khi dư luận đã thuận chiều, báo Lao Động

tiếp tham gia giám sát bằng việc tung ra một loạt bài viết: ra bài viết “Cấm

bán hàng rong trên 62 tuyến phố: TỔ chức làm tập trung, quyết liệt, hiệu quả lâu dài” số ra ngày 30/6/2008 Nhờ những bài báo thực sự hiệu quả như

vậy vấn đề hàng rong phải đảm bảo điều kiện ATVSTP và chỉ được phép bán tại các ngõ, phố nhỏ tại thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đã phần nào đi vào

nề nếp, góp phần nâng cao ý thức và bảo vệ người dân trước các mỗi nguy về

thực phẩm từ hàng rong ~

Giám sát thực hiện việc cấp giấy chứng nhận công bố tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm đối với thực phẩm sản xuất trong nước theo

quy định của Bộ Y tế, báo Lao Động tiếp tục phản ánh: tình trạng “Cấp dé doi

phó” (Lao Động số ra ngày 27/4/2008) vẫn phố biến Theo tác giả Quang

Duy thi:

Sự đối phó, hình thức trong việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện

ATVSTP ở nhiều nơi khiến cho cơ sở được cấp mà cũng không biết là giấy

gì Nhân viên có giấy chứng nhận tập huấn mà không biết là đã được đi tập

huấn, nghe nhắc đến 10 tiêu chí an toàn thức ăn đường phố cứ ngắn người Tác giả đã dẫn chứng bằng đợt kiểm tra ATVSTP của Bộ Y tế tại Hà

Nội và một số tỉnh lân cận Kết quả cho thay, hau hét nguoi ban hang, lam

thuê đều hết sức “ngây thơ” trước dịch tả cũng như các tiêu chí để được cấp giấy chứng nhận ATVSTP (dù có cơ sở đã xoay xở có được) Sự “ngây thơ”

Trang 33

này đã khiến 60% số cơ sở được kiểm tra không đảm bảo an toàn, buộc phải đóng cửa Theo tác giá, tại khơng Ít qn ăn nổi tiếng ở khu trung tâm Quan 1 thành phố Hồ Chí Minh, dù trong quán có "trương" giấy phép an toàn của cơ quan chức năng rõ to nhưng thực tế vẫn đầy rấy những hành vi vi phạm

ATVSTP Thông qua bài báo, tác giả phố biến lại 10 tiêu chí quy định cho

các cửa hàng cơ sở thức ăn đường phố như: Nhân viên phải được khám sức

khoẻ, xét nghiệm phân tìm vi khuẩn gây bệnh và tập huấn kiến thức về

ATVSTP; nguyên liệu có xuất xứ rõ ràng; phụ gia thực phẩm có nguồn gốc;

vệ sinh cơ sở, dụng cụ, trang thiết bị sản xuất khơng đảm bảo; hàng hố phải có hạn sử dụng Cũng trong số báo Lao Động ra ngày 27/4/2008, phóng viên Quang Duy tiếp tục theo đuổi để tài này ớ bài phỏng van: “Cấp giấy chứng nhận ATSTP, còn chạy theo hình thức” Trong bài phỏng vấn, ông Trần Đáng - Cục trưởng Cục ATVSTP (Bộ Y tế) đã cho rằng, việc cấp giấy chứng

nhận này tại các địa phương chưa được chú trọng, thậm chí nhiều nơi còn

chưa triển khai Ông Đáng còn cho biết, thống kê cả nước cho thấy, các cơ sở

sản xuất, chế biến được cấp giấy đủ điều kiện ATVSTP chỉ đạt 12,55%, cơ sở kinh doanh 2,79%, dịch vụ ăn uống 6,88% Thậm chí nhiều tỉnh có Ban chỉ

đạo ATVSTP mà không động chân động tay về việc tập huấn hay phố biến tiêu chuẩn cấp giấy chứng nhận cho các cơ sở Bài báo là một lời phản ánh

thực trạng của việc thực thi quy định của Bộ Y tế một cách đối phó và tắc trách thậm chí là thờ ơ tại các địa phương, là một lời cảnh báo tới các cơ quan

quản lí và tới người dân khi ăn uống tai các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống

Ở bài viết “4n foàn vệ sinh thực phẩm: Như chuyện đùa!” đăng trên báo Lao Động ra ngày 11/5/2007 lại bày tỏ một khía cạnh khác khi tác giả

Xuân Long dẫn lời Phó Giám đốc Sở Y tế thành phô Hồ Chí Minh Lê Trường

Giang cho biết: “Sắp tới đi kiểm tra nước tương, nếu cơ sở nào có hàm lượng 3-MCPD cao quá mức cho phép thì cũng khó xứ lý Tôi đã lục tung các quy định nhưng chưa thấy có quy định xử phạt vân đề này” “Khó xử lý” theo tác

Trang 34

giả Xuân Long phân tích là do, chúng ta có văn bản pháp luật quy định về xử phạt ATVSTTP, nhưng có những chất độc hại chưa được đưa vào danh mục;

chưa có quy định xử phạt rõ ràng và thiểu thống nhất Bên cạnh đó, chúng ta

chưa có hệ thống quản lý về chất lượng ATVSTP từ trung ương đến địa

phương, mỗi bộ quản lý một mảng, trong mỗi bộ thì cũng chưa thông nhất

Chưa có hệ thống thanh tra chuyên ngành mà còn kiêm nhiệm; cán bộ làm

công tác thanh tra thực phẩm quá mỏng mà lại chưa được đào tạo chuyên

ngành Mặt khác, khi được hỏi về trách nhiệm quản lý của mình khi để xảy ra vụ “ém nhẹm” thông tin về vụ nước tương có chức 3 - MCPD - một chất gây

ung thư, ông Giang thừa nhận trách nhiệm quản lý của mình còn yếu kém và nói việc xử lý các vi phạm về ATVSTP không kiên quyết, “như giỡn chơi”, có nơi còn cả nể, nhưng cũng có những việc muốn xử lý nhưng không thê được vì luật không có qui định thì căn cứ vào đâu đê xử Ông Giang nói thêm: “Vì vậy vừa rỗi chúng tôi phải vội vàng ban hành văn bản yêu câu các cơ sở sản xuất nước tương trong vòng một tháng phải công bố chất lượng Để

sau này còn có cơ sở xử lý nếu họ vi phạm”

Có thể thấy, đối với việc tuyên truyền các chủ trương, chính sách liên

quan đến ATVSTP, báo Lao Động đã tập trung được những thông tin sâu rộng, nhiều chiều, mang tính thời sự và thu hút được đông đảo ý kiến của dư

luận, nhờ đó đạt hiệu quả tuyên truyền cao

Cùng với báo Lao động, báo SK&ÐS cũng tập trung chu yếu vào dạng

bài tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về ATVSTP

Bên cạnh đó, báo cũng có một số bài viết nhằm góp ý, điều chỉnh các chính

sách đã ban hành Tuy nhiên báo quan tâm phản ánh dưới góc nhìn của cơ quan ngôn luận của Bộ Y tế Báo có những bài viết phán ánh tình hình thực

hiện các chính sách ATVSTP và đề xuất các góp ý nhằm điều chỉnh chính

sách cho phù hợp hơn với thực tiến Ở bài viết: “Góp một ý kiến trong Bộ luật Hình sự” đăng trên bao SK&DS số ra ngày 21/1/2007, tác giả Ngân Hà

nhận định, Điều 224 Bộ luật Hình sự năm 1999 có đề cập đến hành vi vi

Trang 35

phạm ATVSTP nhưng hành vi này chỉ cấu thành tội phạm khi gây thiệt hại về tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng Tác giả cho rằng, Luật Hình sự

khi nói đến vấn đề sức khoẻ cần nhìn nó dưới góc độ sức khoẻ Trong chuyện

ATVSTP, nếu xảy ra vụ việc thì hậu quả nhiêu khi không xảy ra ngay và quan hệ của người gây tác hại với người bị hại cũng thường là quan hệ gián tiếp

Vì vậy, những kẻ vô tình hay cố ý đưa các chất độc hại vào thực phẩm lâu nay vẫn không bị truy tố trước pháp luật Luật Hình sự cần có thêm các điều khoản để ngăn chặn hoặc hạn chế không cho hậu quả xảy ra Khi có chế tài đủ

mạnh thì vẫn đề quản lý ATVSTP mới có thể có hiệu quả Đây là một bài viết

có những phản biện thiết thực để giữ vững kỉ cương phép nước về ATVSTP Ở bài viết “Xứ lý quyết liệt, nghiêm khắc vi phạm ATVSTP? đăng trên

báo SK&ÐS ra ngày 11/4/2008, tác giả Hồng Loan dẫn lời yêu cầu của Phó

Thủ tướng thường trực Nguyễn Sinh Hùng tại hội nghị tồn quốc về cơng tác

bao đảm vệ sinh an toàn thực phẩm đối với từng bộ, ngành được giao trách

nhiệm quản lý nhà nước về vấn đề này Trong bài viết, phóng viên đã đưa rõ ý

kiến chỉ đạo của Phó Thủ tướng về ATVSTP với các bộ: Y tế, Nông nghiệp

và Phát triển nông thôn và Bộ Công thương Bài báo còn nêu cụ thể những chỉ đạo rất sát sao của Phó thủ tướng về vấn đề này như cần nghiên cứu, chỉnh

sửa Nghị định 45 về xử phạt hành chính; kiểm tra về mức tồn dư hoá chất độc

hại trong thực phẩm; qui định rõ việc cấp giấy phép cho các cơ sở chế biến,

kinh doanh thực pham, kiém tra va cấp chứng chỉ về thực pham an toan cho nông dân, nông sản, thuỷ sản; đẩy mạnh việc xây dựng Đề án vùng sản xuất thực phẩm chăn nuôi, trồng trọt an toàn, dé an N găn chặn thực phẩm nhập lậu

qua biên giới và nội địa Bài báo cũng nêu rõ chỉ đạo của Phó Thủ tướng về

trách nhiệm của các Bộ: Nội vụ, Thông tin và Truyền thông, Tài chính và

UBND các cấp trong việc nâng cao chất lượng thực phâm, bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân Bài viết không chỉ thể hiện quan điểm cứng rắn và sự quan tâm của Dang va Nha nước về vấn đề ATVSTP mà còn có tác dụng giáo dục cho quần chúng ý thức về van dé ATVSTP, thông tin cho các địa phương, các

Trang 36

doanh nghiệp về chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước đề các doanh nghiệp, các địa phương sớm có chính sách về các vấn đề này

Tuy nhiên qua khảo sát của chúng tơi, ngồi việc tuyên truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước về ATVSTP, báo SK&ÐS chú trọng không nhiều đến việc giám sát thực hiện những chủ trương chính sách đó như báo Lao Động Theo thông kê về những bài viết tuyên truyền chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về ATVSTP, báo SK&ĐS chỉ có

11/35 tác phẩm, ít hơn 13 tác phẩm so với báo Lao Động, hơn nữa, chất lượng

phản ánh cũng không mạnh như báo Lao Động Điển hình như đối với việc

cấp giấy chứng nhận ATVSTP, trong khi báo Lao Động có loạt bài viết với

tính phản biện chính sách rất rõ nét thì báo SK&ÐS§ chỉ có bài phỏng vấn “V

việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm” ra ngày 11/5/2007 nhằm giải thích những điều kiện, yêu cầu để được cấp giấy chứng

nhận ATVSTP Chính những thông tin “nhẹ nhàng”, không có sự nhìn nhận,

đánh giá rõ nét về chính sách đã làm giảm hiệu quả tuyên truyền mảng dé tai

này trén bao SK&DS

2.1.2 Tuyén truyền vé an toàn vệ sinh thực phẩm trong thời kỳ hội

nhập

Tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức về sản xuất, chế biến, kinh doanh thực phẩm an toàn trong thời kỳ hội nhập là một đề tài quan trọng mà

báo chí nói chung, báo Lao Động, báo SK&@ÐS nói riêng đang tích cực hướng

tới Tuy chỉ có 25 bài viết về đề tài này đăng tải trên 2 tờ báo, chiếm 10,37% tổng số bài về ATVSTP nhưng đây đều là những bài viết chỉ rõ những lúng

túng bất cập của các nhà quản lý xuất nhập khâu, các doanh nghiệp sản xuất,

kinh doanh, thậm chí cả những cơ sở sản xuất nhỏ trước các quy định nghiêm

ngặt về ATVSTP khi chúng ta đã chính thức bước vào “sân chơi” WTO

Đối với các mặt hàng xuất khẩu, đặc biệt là các mặt hàng nông, thuỷ sản có kim ngạch xuất khẩu lớn đều được 2 tờ báo dành sự quan tâm đặc biệt

Trang 37

đăng trên báo Lao Động số ra ngày 14/06/2007 cho rằng, các nhà xuất khâu luôn kêu khổ vì mỗi ngày, có quá nhiều hoá chất, tạp chất, kháng sinh tiêm

nhiễm trong sản phẩm hải sản xuất khẩu đã làm họ mắt cả bạn hàng Nếu tình trạng này kéo dài, 100 ngàn tấn cá cũng không thể xuất khâu, chứ đừng nói I

triệu tấn cá khả năng bị mất thị trường Tác giả Cao Hùng cho rằng, cái gốc

vấn đề ở đây là chúng ta thiếu một quy hoạch bài bản cho lĩnh vực nuôi trồng,

chế biến thuỷ sản dẫn đến nuôi trồng thuỷ sản tràn lan, môi trường ô nhiễm,

cá dịch bệnh Từ đó phải sử dụng thuốc, hoá chất, làm cá nhiễm hoá chất,

kháng sinh Hậu quả, trong tháng 4/007, gần 30 lô hàng của VN đã bị cơ quan kiểm soát thực phẩm Mỹ (FDA) trả về vì nhiễm kháng sinh và tạp chất

Tháng 5/2007, Nhật Bản cũng liên tiếp cảnh báo 16 nhà xuất khâu thuỷ sản

VN, vì phát hiện dư lượng CAP, AOZ va Semicarbazide trong hai san nhap

khẩu vào Nhật Bản Chưa hết, đến tháng 6/2007, 14 doanh nghiệp tiếp tục bị

Nhật Bản gửi văn bản cảnh báo Bài báo là một lời cảnh báo cho các doanh nghiệp cần đảm bảo điều kiện về ATVSTP cũng tư vấn cho Chính phủ về

việc cần chỉ đạo các cơ quan nhà nước, tại các địa phương tăng cường tuyên truyền, kiểm tra chặt chẽ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm tại các cơ Sở sản xuất, đánh bắt, chế biến, thu mua thuỷ - hải sản Sớm ban hành quy chuẩn

quốc gia về điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm thì mới mong khắc phục

được

Cùng vân đề trên, ở bài “7?hực phẩm khơng an tồn: Khơng cịn là chuyện nhỏ” đăng trên báo Lao Động ngày 15/5/2007, tác giả Ngọc Phương

— Văn Nguyễn cho bạn đọc biết, từ đầu năm đến nay, một số nước và vùng

lãnh thổ liên tiếp ra thông tin về sản phẩm thuỷ sản xuất khẩu của Việt Nam chứa các tạp chất và hoá chất cắm sử dụng, đang làm dấy nên nỗi quan ngại

kẻ cả từ phía doanh nghiệp và người tiêu dùng Như vậy, nguy cơ mất thị trường như cảnh báo từ các nước là khó tránh khỏi Tuy nhiên, khi sự việc

xảy ra như vậy báo Lao Động tiếp tục chỉ ra ở bài viết “Doanh nghiệp và người tiêu dùng tu “boi” số ra ngày 30/7/2007

Trang 38

Trong cơn sóng gió, doanh nghiệp đang tự xoay xở nhưng khơng thé

xố cái án được tuyên từ nước ngoài Doanh nghiệp muốn tiến hành các thủ tục pháp lý để tự bảo vệ mình, nhưng có rất nhiều các vấn đề chưa năm rõ,

trách nhiệm của các cơ quan chức năng lúc này là làm cầu nối để doanh nghiép thực hiện cuộc hành trình tự bảo vệ mình

Hơn nữa, ở bài viết trên, tác giả còn chỉ ra với trách nhiệm của cơ quan

chức năng trong nước - cụ thể là Cục ATVSTP của Bộ Y tế không đơn thuần

chỉ là phát công văn thông báo kết luận của các nước tới doanh nghiệp và đứng yên quan sát, để doanh nghiệp và người tiêu dùng “tự bơi” trong sự hỗn

loạn về quản lý chất lượng ATVSTP Chính sự “đứng yên” của cơ quan quản lý nhà nước đó mà việc gạo hay thuỷ sản xuất khẩu có chứa các chất cắm theo

lãnh đạo Cục ATVSTP đã trở thành chuyện hết sức “bình thường” ở Việt

Nam

Mặt hàng xuất khâu là vậy, còn đối với hàng sản xuất trong nước cũng

gặp những điều hết sức bất cập Thực tế này đã được tác giả Kim Thoa chỉ rõ

trong bài viết “Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, cần những giải pháp đẳng bộ” đăng trên báo SK&ÐS số ra ngày 17/1/2008 Tác giả cho biết, tại các nước phát triển, người tiêu dùng rất quan tâm đến chất lượng hàng hoá,

đặc biệt là chất lượng thực phẩm, do đó tạo được sức ép lớn đối với nhà sản

xuất cũng như nhà quản lý Người tiêu dùng VN chắc chắn cũng có đòi hỏi về chất lượng hàng hoá, tuy nhiên do cuộc sống còn không ít khó khăn cho nên yêu cầu về chất lượng vẫn chưa đủ mạnh để có thể tạo được sức ép hữu hiệu

Vì vậy có một nghịch lý luôn xảy ra là đối với các mặt hàng xuất khẩu, nhà

sản xuất bắt buộc vừa phải tuân thủ những quy định vẻ ATVSTP của nước

xuất khẩu, vừa được sự giám sát chặt chẽ của các cơ quan chức năng trong Ệ

nước, nên nhìn chung chất lượng hàng hoá hầu hết đều đạt yêu cầu Còn với | việc sản xuất cho người tiêu dùng trong nước, sự giám sát về mặt nhà nước it

khắt khe hơn, người sản xuất tự công bé chat luong mat hang, cho nén dao

Trang 39

vai tro chu dao, quyét dinh chat lượng hàng hoá Nhưng trên thực tế, không it nhà sản xuất chỉ quan tâm đến lợi ích riêng của mình, chăng cần nghĩ đến hệ quả xâu do mặt hàng của mình có thể gây ra cho cộng đồng

Cùng chủ đề này, ở bài viết “Sống giữa rừng hoá chất, điều gì sẽ đễn

với con em chúng ía” đăng trên báo SK&ĐÐS số ra ngày 14/7/2007, tác giả

Hồng Lê Thọ cho bạn đọc biết, hơn 50 mặt hàng thực phâm cua hon 40 co so

sản xuất tại Việt Nam đã bị cơ quan quản lý thuốc và thực phâm Hoa Kỳ công

bố và cắm đưa vào tiêu thụ trên toàn lãnh thổ Từ đó, tác giả đặt câu hỏi:

Trong thời kỳ hội nhập WTO, thị trường trong và ngoài nước đều cạnh

tranh ngang nhau thì thử hỏi 50 mặt hàng thuỷ sản và thực phẩm của Việt Nam mà Hoa Kỷ cầm nhập khẩu không hề được tiêu thụ trong nước? hay vẫn

có mà Nhà nước và người tiêu dùng không hề biết là chứa độc tố, vi khuẩn gây bệnh Vấn đề này cần phải giải quyết tận gốc để hàng tiêu thụ trong nước

cũng như xuất khâu được đảm bảo cùng một chất lượng

Từ đó, tác giả kiến nghị, đối với các mặt hàng xuất khẩu đã bị Hoa Kỳ,

Nhật Bản cam giao dịch, các co quan chức năng trong nước cũng cần đưa ra

các biện pháp như tạm rút giấy phép kinh doanh, buộc các cơ sở này phải

đóng cửa một thời gian Cảnh cáo và chấn chỉnh khi vi phạm vượt mức về

phẩm chất và sản lượng theo quy định cụ thể, thậm chí truy cứu trách nhiệm

hình sự đối với người đứng đầu cơ sở sản xuất Bởi theo tác giả, những độc tố

trong thực phẩm không những gây bệnh hiểm nghèo dẫn đến tử vong cho người đang sống mà còn tác hại lên thế hệ con cháu qua đi truyền Vì vậy,

đảm bảo được chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm cả thực phẩm trong nước

và thực phẩm xuất khẩu mới là yếu tố quyết định thắng lợi trong lộ trình hội nhập của chúng ta

Ở một khía cạnh khác, các bài viết cũng đề cập đến vấn đề thực phẩm nhập khẩu vào VN với nhiều thực trạng nhức nhối Đơn cử như tại cửa khẩu quốc tế Lào Cai “Hoa quả, bánh kẹo Trung Quốc “vô tr” vào nội ấja” (báo

Lao Động ngày 6/6/2007) va “Gao qua han am thâm qua biên giới” (báo

Trang 40

Lao Động ngày 24/3/2008 hay tại cửa khẩu Tân Thanh, Lạng Sơn hàng hoá, thực phẩm vào trước, kiểm sau gây nên “Những lỗ hỗng chết người” (báo

Lao Động ngày 6/6/2007) trong công tác quản lý chất lượng thực phẩm nhập

khâu Qua những bải viết này, các tác giả cho biết, tại các cửa khẩu tầm cỡ quốc tế, dù luôn có đầy đủ các lực lượng chức năng như kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật, hải quan, biên phòng nhưng theo lãnh đạo của các đơn vị này thì họ chỉ làm nhiệm vụ chuyên môn đảm bảo hoạt động xuất nhập

cảnh, thơng quan hàng hố, cịn việc người dân buôn bán hoa quả, bánh kẹo

Trung Quốc theo đường tiểu ngạch và chất lượng, vệ sinh an toàn của nó đối với người tiêu dùng ra sao, thì đó không phải trách nhiệm của đơn vị mình

Do đó:

Sau gà chết dịch, nội tạng động vật ngâm hoá chất, văn hoá phẩm độc hại và rất nhiều loại hàng hoá khác vượt biên vào Việt Nam qua tuyến biên

giới phía bắc gây ảnh hưởng lớn tới đời sống kinh tế - xã hội, thì nay gạo quá

hạn sử dụng lại chất đống bên kia biên giới chực chờ vượt biên Một số tiểu thương người Việt tham rẻ, luồn lách qua các lối nhỏ, mua về trộn lẫn với gạo

ta để bán cho những người nghèo mà không biết miếng ăn ấy sẽ ảnh hưởng như thế nào tới sức khoẻ” (“Gạo quá hạn âm thầm qua biên giới”)

Dù vấn đề ATVSTP đang ngày càng nôi cộm, được dư luận xã hội

quan tâm, song Trung tâm Kiểm nghiệm vệ sinh y tế quốc tế Lào Cai chưa thực hiện kiểm nghiệm được mẫu thực phẩm nào để cảnh báo tới người tiêu dùng dù theo ông Nguyễn Xuân Điền, giám đốc Trung tâm trên thì “các loại

hoa quả như quýt, dưa hấu, táo, thực phẩm tâm ướp có xuất xứ từ Trung Quốc được bảo quản từ hố chất cơng nghiệp nhưng việc xét nghiệm độc tố không được làm thường xuyên, vì lý do tài chính” (“Hoa quả, bánh kẹo Trung

Quốc ®sô f” vào nội địa”) Như vậy, việc lựa chọn của người tiêu dùng

trong nước chỉ hoàn toàn phụ thuộc vào cảm tính và hiểu biết cá nhân

Thực tế này cho thấy, nếu chúng ta không bỏ được tư tưởng, chỉ chú trọng đảm bảo ATVSTP các thực phẩm xuất khâu hoặc tìm cach dam bao

re

Ngày đăng: 11/11/2021, 19:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

báo đối với lĩnh vực này. (Bảng 2.1). - Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trên báo chí hiện nay (khảo sát trên các báo lao động, sức khoẻ và đời sống từ 12007 đến 62008)
b áo đối với lĩnh vực này. (Bảng 2.1) (Trang 45)
iêu 224 Bộ luật Hình sự (BLHS) - Vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm trên báo chí hiện nay (khảo sát trên các báo lao động, sức khoẻ và đời sống từ 12007 đến 62008)
i êu 224 Bộ luật Hình sự (BLHS) (Trang 109)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w