1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tính khách quan, chân thật trên báo chí hiện nay (khảo sát một số trường hợp trên báo in)

125 11 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

› DỤC VÀ ĐẢO TẠO HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ -HANH CHINH QUOC GIA] HÒ CHÍ MINH

HỌC VIÊN BẢO CHÍ VÀ TUYẾN TRUYỂN

TRAN THI CAM THUY

#

(Khảo sát một số trường hop trén bao in)

LUẬN VĂN THẠC SĨ TRUYÊN THÔNG DAI CHUNG

Hà Nội - 2009

|

|

Trang 2

HOC VIEN BAO CHi VA TUYEN TRUYEN

TRAN THI CAM THUY

TINH KHACH QUAN, CHAN THAT TREN BAO CHi HIEN NAY

Trang 3

\/I0Ê›7.\08: -Ò ¬

Chương 1: Cơ sở lý luận về tính khách quan, chân thật của báo chí 7

1.1 Những khái niệm cơ bản ¬ 7

1.2 Bản chất tính khách quan, chân thật của báo chí 11

1.3 Quán triệt quan điểm về tính khách quan, chân thật của báo chí Việt

PP " 20

Chương 2: Tính khách quan, chân thật của báo chí qua một số trường

hợp khảo sát -22ccEEEvktrrrrrrerrerrre _ "_ 31

2.1 Nhận thức về tính khách quan, chân thật của báo chí hiện nay 31

2.2 Về thông tin sai sự thật, không khách quan trên báo chí 2238 2.3 Một số biểu hiện thông tin sai sự thật . -5-©55©55ccse2 46 2.4 Một số nguyên nhân vi phạm tính khách quan, chân thật 60 Chương 3: Một số khuyến nghị nhằm bảo đảm tính khách quan, chân that ctda baO Chi oo 68

3.1 Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối

với báo chí ¬ 68

3.2 Nâng cao trình độ chính trị, văn hố và chun mơÄ nghề nghiệp 72 3.3 Tăng cường giáo dục và giám sát đạo đức nghề nghiệp báo chí<: 75 3.4 Cải thiện điều kiện làm việc của nhà báo . ‹- SŨ

KẾT LUẬN -55-5s5sc- ¬ 82

TÀI LIỆU THAM KHẢO ii cc2v2EEE.cee cecusnssssesssseuessen 86

Trang 4

1 Tính cấp thiết của đề tài

Báo chí là “Tấm gương tỉnh thân trong đó nhân dân nhìn thấy bản thân mình” - Các Mác đã nói về sử mệnh chân chính của báo chí như vậy Trong thời đại ngày nay khi mà internet nối mạng toàn cầu, một sự kiện xảy ra, cho dù ở bất cứ nơi nào ngay lập tức rất nhiều người, ở nhiều quốc gia, dân tộc trên thế giới đều có thê thu nhận và hồi đáp thông tin

Xã hội càng phát triển, nhu cầu của con người về thông tin ngày càng cao Và báo chí đương nhiên trở thành một nhu cầu không thẻ thiếu trong đời sống của con người Mấy chục năm gần đây, bằng sự phát triển như vũ bão của khoa học, công nghệ, nhất là công nghệ thông tin cộng với xu thế tồn cầu hố, báo chí ngày càng phát triển mạnh mẽ

Như vậy thật khó hình dung nổi nếu như đời sống xã hội, nhất là một xã

hội văn minh, lại thiếu đi hoạt động của báo chí và các phương tiện thông tin

đại chúng Trong hơn bốn thế kỷ tồn tại, báo chí đã trở thành phương tiện,

đồng thời trở thành món ăn tinh thân không thể thiếu được của con người Nói cách khác, báo chí đã tự xác định cho mình những chức năng to lớn phục vụ con người và phục vụ cho sự ton tai, phat triển xã hội loài người

Trang 5

TB/TW ngày 01/12/2004 của Bộ Chính trị khoá IX, Thông báo kết luận số 41

- TB/TWngày 11/10/2006 va sé 68 —- TB/TW ngày 30/3/2007 của Bộ Chính

trị (khoá X), đặc biệt là Nghị quyết Trung ương 5(Khoá X) về công tác tư

tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu mới, cùng với việc khẳng định ưu điểm, thành tích to lớn của báo chí, cũng thắng thắn chỉ ra những yếu kém, khuyết điểm, trong đó có khuyết điểm về thông tin không chính xác, không khách quan, chân thật của một số cơ quan báo chí và nhà báo, cách tác nghiệp, cách đưa tin như vậy đã gây tác hại lớn cho đất nước, cho các tổ chức và cá nhân “Căn bệnh ” này, nếu không được nhìn nhận nghiêm túc, tìm đúng nguyên nhân, đề ra giải pháp khắc phục có hiệu quả thì sẽ lây lan và ngày càng trầm trọng

“Tính khách quan, chân thật trên báo chí hiện nay”, thiết nghĩ đã nói lên rất

rõ tính cấp thiết, tính thời sự của đề tài

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

- Cơ sở lý luận báo chẾ là cuỗn sách đề cập đến các nguyên tắc hoạt động báo chí, trong đó tính khách quan, chân thật của báo chí được đề cập khá rõ írong nhiều trường hợp cụ thể, khách quan hay không khách quan phụ thuộc vào khuynh hướng chỉnh trị của nhà bảo, của cơ quan báo chí Khách quan, chân thật là nguyên tắc hoạt động báo chí Nguyên tắc đó không tách khỏi sự chỉ phối bởi nguyên tắc bao trùm là tính khuwnh hướng của báo chí

Tương tự, giáo trình Cơ sở lý luận báo chí — truyền thông (NXB Đại học quốc Hà Nội) cũng bản đến tính khách quan, chân thật với tư cách một nguyên tắc hoạt động báo chí, cả về yêu cầu, nội dung cần bảo đảm, ở mức độ khái quát nhất

- GS,TS Phạm Ngọc Quang, trong bài viết về vấn đề nay, di khang định: Náng cao tính tư tưởng, tính chân thực của nhà báo - Một định hướng

' Chi thi 22-CT/TW ngay 31/12/1997 cua BO Chinh tri khoa VIII ? Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội — 2005

Trang 6

Chí Minh cũng cho rằng: Học chủ nghĩa Mác - Lên là học cái phương pháp xử lý mọi việc, cách thức đối xử với mọi người “Phương pháp ` mà VI Lênin và Hồ Chí Minh nói tới chính là phương pháp biện chứng duy vật; trong đó “Tính khách quan của sự xem xét” và “thống nhất giữa lý luận với thực tiên” là hai trong số năm doi hỏi quan trọng của phương pháp này Quản triệt “tính khách quan của sự xem xét” chính là cơ sở xác lập, củng có tính chân thực của báo chí

- Luận văn thạc sỹ truyền thông đại chúng, 2008, “Nhận điện sai phạm về nội dung thong tin trên báo chí hiện nay” Bùi Thị Thu Thanh cũng quan tâm đến những thông tin thiếu chính xác, sai sự thật, trong đó có thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tô chức, xúc phạm danh dự,

nhân phẩm cá nhân

Trong các hội thảo khoa học, trên các tạp chí, thi thoảng có bàn tới tính khách quan chân thật của báo chí, nhưng chủ yếu khi đề cập tới những vấn đề thực tiễn nghề nghiệp đang đặt ra; chưa có công trình nào nghiên cứu một cách cơ bản, hệ thống về vấn đề này Có thể nói rằng, đây là công trình đầu

tiên ở cấp độ luận văn thạc sĩ nghiên cứu về tính khách quan, chân thật của

báo chí một cách cơ bản và hệ thống Do đó, mục đích và nhiệm vụ của công

trình được hoàn tất sẽ có ý nghĩa nhất định về lý luận và thực tiễn nghề

nghiệp báo chí hiện nay

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích

Trang 7

động thực tiễn đề cao tính khách quan, chân thật của báo chí, của đạo đức, lương tâm, trách nhiệm người làm báo

3.2 Nhiệm vụ:

- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận liên quan đến tính khách quan chân thật của báo chí;

- Khảo sát, phân tích thực trạng một số cơ quan báo chí và nhà báo vi phạm có tính khách quan, chân thật (qua khảo sát một số trường hợp đăng tải

trên báo in)

- Qua thực tế các trường hợp khảo sát, cố gắng phân tích nguyên

nhân, rút kinh nghiệm, tìm kiếm giải pháp khuyến nghị bảo đảm tốt hơn tính

khách quan, chân thật của báo chí hiện nay 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tính khách quan, chân thật của báo chí trên các khía cạnh yêu cầu, nội dung và những vấn đề đặt ra cho nhà báo Đối tượng khảo sát là một số trường hợp thông tin trên báo in, qua một số báo cụ thê được giới hạn; khảo sát nhận thức và đánh giá của các nhà báo về vấn đề này

4.2 Phạm vi nghiên cứu: Các bài đăng trên các báo Thanh Niên, báo

Tuổi trẻ TP HCM, báo Bảo vệ Pháp luật, báo Khoa học và Đời sống, báo Dân

Trí, báo Hà Nội mới, trong khoảng từ gian năm 2006, 2007, 2008 5 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp luận

Trang 8

Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu để tiến hành khảo sát thực

tế một số trường hợp thông tin trên báo in, từ đó đưa ra những luận điểm, luận

cứ cụ thê

- Phương pháp phán tích tài liệu

Dựa trên các tài liệu tham khảo (sách, công trình nghiên cứu khoa học, bài

báo có liên quan đến đề tai) dé tiến hành phân tích, chọn lọc những thông tin

có liên quan để bổ sung cho nghiên cứu, đảm bảo cho luận văn có cái nhìn nhiều chiều toàn diện hơn

Phương pháp này cũng được sử dụng để phân tích các tác phẩm báo chí trong các trường hợp khảo sát

- Phương pháp phỏng vấn sâu

Được sử dụng để thu thập thông tin định tính, đánh giá tổng quát, cu thé và sâu sắc về tính khách quan, chân thật trên báo chí hiện nay Các đối tượng được chọn phỏng vấn là các nhà quản lý báo chí, nhà báo lão thành, lãnh đạo cơ quan báo chí, phóng viên báo chí, độc giả và một số cộng tác viên

- Phương pháp nghiên cứu điển hình

Nhằm đảm bảo chất lượng và có dẫn chứng cụ thể, tác giả luận văn chọn lựa và phân tích sâu một số bài báo vi phạm nguyên tắc khách quan, chân thật dé phan tich, lam cu thé hoa những luận điểm mà luận văn nêu ra và tìm kiếm nguyên nhân dẫn đến sai phạm

- Phương pháp so sánh đối chiếu 6 Đóng góp mới về khoa học

6.1 Ý nghĩa khoa học

Trang 9

luận văn cũng nhân mạnh đến sự liên hệ mật thiết giữa tính khách quan, chân thật và tính định hướng, thiết thực trong nội dung thông tin nhằm bảo đảm

hiệu quả tác động cao nhất có thê của hoạt động báo chí 6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn

Từ một số khảo sát về thông tin trên báo chí, nhất là những ví dụ cụ thể,

có ví dụ mang tính điển hình, tác giả luận văn mong muốn góp phần đúc kết một số bài học về việc đảm bảo tính khách quan, chân thực trong nội dung thông tin của báo chí và những vấn đề đặt ra đối với nhà báo nói chung, sinh viên báo chí nói riêng trong việc tuân thủ nguyên tắc nghề nghiệp — tính khách quan chân chật Cơng trình được hồn thành sẽ là tài liệu tham khảo bổ ích cho các nhà báo, các nhà quản lý báo chí, nhất là những sinh viên trong các cơ sở đào tạo báo chí hiện nay và tất cả những ai quan tâm đến báo chí hiện nay

7 Kết câu luận văn

Trang 10

CHAN THAT CUA BAO CHÍ

1.1 Những khái niệm cơ bản

Trong nghè nghiệp báo chí cũng như trong cuộc sống, các khái niệm gan gũi, liên quan với nhau cần được nhận thức như khách quan, chật thật, trung thực

1.1.1 Tĩnh khách quan

Theo từ điển Tiếng Việt: “khách quan là cái tồn tại bên ngoài,

không phụ thuộc vào ý thức, ý chí của con người, trong quan hệ đối lập với chủ quan; thế giới bên ngoài.1.Thuộc về khách quan, không thuộc về chủ quan Điễu kiện khách quan thuận lợi Thực tế khách quan 2 Có tính chất xuất phát từ thực tế, biểu hiện thực tế một cách trung thực,

không thiên lệch Ä⁄ó/ cách đánh giá rất khách quan ”[54, tr.471]

Những quy tắc mà các nhà báo cần tuân thủ nhằm đạt được “một phiên

bản tốt nhất của sự thật” thường được đúc kết thành tính khách quan Tính khách quan được các nhà báo, sinh viên, giảng viên ngành báo chí ở Mỹ xem như một nguyên tắc nghề nghiệp Nó được các nhà báo hàng đầu đề cao như là một lý tưởng hành nghề cốt yếu, dù không dễ đạt được Ngược lại, những người phê phán như nhà xã hội học Gaye Tuchman đã xem tính khách quan

của báo chí chỉ là “một nghi thức chiến lược” nhằm che giấu vô số tội lỗi

nghề nghiệp trong khi đưa tin không kỹ lưỡng và gây ngộ nhận

Michael Schudson, trong tác phẩm kinh điển Discovering the News (Khám phá tin tức), đã dò theo sự phát triển của nhu cầu báo chí khách quan từ thời kỳ hậu chiến, khi các học giả và các nhà báo đều dựa váo các phương

pháp và ngôn ngữ của khoa học để tìm hiểu cái thế giới đang bị đảo lộn bởi ảnh

Trang 11

hay độc giả Bản thân tính khách quan là một giá trị, một lý tưởng

Schudson viết:“Các nhà báo đặt niềm tin vào tính khách quan, tới

mức họ tin bởi vì họ muốn tin, cần phải tin, do bị thúc bách bởi khao khát của một con người bình thường muốn tìm kiếm lối thoát cho lòng hoài nghi và thái độ thụ động đã hẳn sâu trong nhận thức”[48]

“Một yêu cầu có tính nguyên tắc của thông tin báo chí là tính khách quan Tính khách quan là một trong những phẩm chất hàng đầu tạo nên tính hấp dẫn, khả năng thuyết phục của thông tin báo chí Song hoạt động báo chi lai bi chi phối bởi các quan hệ xã hội, giai cấp, hệ tư tưởng và thực tiễn chính trị Báo chí ra đời nhằm giải quyết những yêu cầu thông tin xã hội Nội dung, tính chất nhu cầu thông tin của xã hội phụ thuộc vào nhiều yếu tố, điều kiện, song khơng bao giờ nằm ngồi sự chỉ phối bởi những quyên lợi của những giai cấp, tầng lớp trong xã hội hay của các quốc gia, các khu vực trên trái đất Với sự chỉ phối ấy, tính khách quan của báo chí không tuyệt đối Nó phụ thuộc vào tính chất của bán thân nền chính trị Nếu một nền chính trị được xây dựng trên nền tảng vững chắc của những tri thức khoa học và cơ sở dân chủ

sâu sắc thì hệ thống báo chí bị chi phối bởi nó sẽ có điều kiện và khả

năng thuận lợi để phản ánh một cách khách quan và trung thực những sự kiện, hiện tượng, van đề của cuộc sống ”I30,tr.1 80]

Tính khách quan có thể được hiểu là việc thông tin sự kiện phải bảo đảm

Trang 12

người) trong lòng như thế nào thì bày tỏ ra ngoài đúng như thế Con người chân thật Lời nói chân thật 2 (nghệ thuật) phản ánh đúng với bản chất của

hiện thực khách quan Tác phẩm phản ánh chân thật cuộc sống [ 54,tr.137]

Cả xã hội, trong đó có những người làm báo hết sức đề cao tính chân thật 1 Tôn trọng sự thật và những thông tin chân thực của công chúng là những mệnh lệnh tối cao của báo chí [13, tr.66]

Chân thật là nói lên sự thật với tất cả bản chất của nó Sự chân thật của

báo chí hiểu theo nghĩa hẹp là: Bảo đảm chính xác tới từng chỉ tiết của các sự kiện, vẫn đề, con sỐ, con người có địa chỉ thật trong cuộc sống đời thường, trong quá trình phản ánh thực tế xã hội Tuy nhiên, có không ít người lợi dụng sự chân thật của báo chí để thực hiện những “kỹ xảo” phản tuyên truyền: cung cấp thông tin có vẻ khách quan nhưng phiến diện, không đầy đủ, không đúng lúc, hoặc tính toán sao cho với liều lượng và mức độ thông tin phù hợp với trình độ nhận thức nhất định của người tiếp nhận, nhưng lại sẽ xảy ra tình trạng nhận thức sai lệnh về bản chất của sự kiện, hiện tượng

Như vậy, tính chân thật của báo chí phải được hiểu theo nghĩa rộng Đó là sự nhận chân các sự kiện, vẫn đề của hiện tượng khách quan; là sự tìm tòi, khai thác, khám phá, phát hiện bản chất, mối liên hệ bên trong giữa chúng dựa trên cơ sở khoa học, trong quá trình nhận thức và phản ánh hiện thực xã hội, chứ không phải chỉ dừng lại ở những hiện tượng bên ngoài của sự vật Yêu cầu chân thật của báo chí cách mạng còn phải biểu hiện ở chỗ những sự thật khách quan được phản ánh đúng lúc, đúng dung lượng cần thiết [2, tr.148]

Trang 13

hỏi thông tin đầy đủ và chỉ tiết nhất có thể về sự kiện khách quan xảy ra,

không thêm bớt, không thiên vị Trong khi đó, tính chân thật đòi hỏi thông tin không chỉ đúng những gì sự kiện xây ra, mà còn phải thông tin đúng bản chất sự thật trong sự phát triển của nó Như vậy, co thé thông tin khách quan, nhưng không bảo đảm tính chân thật, vì sự kiện khách quan ấy không phản

ánh bản chất sự kiện, bán chất tình hình đang diễn ra

1.1.3 Tinh trung thực

Theo Từ điển Tiếng Việt (1997) Trung thực 1 Ngay thẳng, thật thà.Con người

trung thực Tính trung thực 2 Đúng với sự thật, không làm sai lạc đi Báo cáo trung thực sự việc xảy ra Tác phẩm phản ánh trung thực cuộc sống [54, tr 10 14]

Tai Diéu 6, Luật Báo chí quy định nhiệm vụ và quyền han cua bao chi: 1 Thong tin trung thuc vé tinh hinh trong nước và thế giới phù hợp với lợi ích của đất nước và của nhân dân [38]

Quy ước tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của Báo chí Việt Nam có 10 điểm Trong đó ở điểm 2 nêu rõ: Báo chí thực hiện quyên thông tin của nhân dân Nhà báo phải khách quan, trung thực, tôn trọng sự thật Moi thong tin đưa ra công luận phải phản ánh đúng sự thật khách quan trong bối cảnh xã hội của nó, tuyệt đối không được xuyên tạc hoặc cường điệu sự việc, sự kiện Nhà báo có trách nhiệm cung cấp cho công chúng hình ảnh chân thật, đúng bản chất về quá trình của sự kiện và tình huống được thông tin, thông qua đó hướng dân dự luận [44]

Báo chí Phương Tây đề cao nghĩa vụ của nhà báo: Báo chí có nhiệm vụ kiểm tra tất cả các tin tức một cách cần trọng về tính trung thực, nội dung và xuất xứ trước khi phô biến rộng rãi Nghĩa vụ cần trọng cần phải

_hiểu là sự bắt buộc tường thuật tin tức trung thực với sự thật tới mức tối

Trang 14

Theo chúng tôi, nhận thức tính trung thực liên quan đến vấn đề trung thực với ai? Tức là liên quan đến lợi ích hay mục đích thông tin Báo chí Việt Nam trung thực với Tổ quốc, dân tộc và nhân dân mình, với Đảng cộng sản Vn vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, Tức là báo chí thông tin bảo đảm tính khách quan, tính chân thật, nhưng mà phải vì lợi ích đất nước, chứ không phải thông tin để mà thông tin, khách quan để mà khách quan, không thể thông tin khách quan chủ nghĩa-vì đó là kiểu thông tin vô trách nhiệm

1.2 Bản chất tính khách quan, chân thật của báo chí

1.2.1 Vai trò của tính khách quan, chân thật trong hoạt động báo chứ Trong thực tế, uy tín và danh dự của cơ quan báo chí phụ thuộc trực tiếp vào mức độ tính khách quan, chân thực của những thông tin mà họ cung cấp cho công chúng Thông tin báo chí nếu thiếu khách quan, chân thực, thông tin một chiều và áp đặt, trên thực tế sẽ bị công chúng xa lánh Do đó, vai trò, vị thế xã hội của tờ báo sẽ suy giảm, năng lực và hiệu quả tác động của báo chí sẽ rất hạn chế Tuy nhiên, hiểu như thế nào là khách quan, chân thực và vận dụng nó ra sao trong hoạt động nghề nghiệp lại là vấn đề không đơn giản, thậm chí thường xuyên gây tranh luận không hồi kết

Về khái niệm, khách quan là “cái tồn tại bên ngoài, không phụ thuộc vào ý thức, ý chí của con người, trong quan hệ đối lập với chủ quan ; có tính chất xuất phát từ thực tế, biểu hiện thực tế một cách trung thực, không thiên

lệch”[40] Khách quan trong hoạt động báo chí có thê được hiểu là việc thông

tin, phản ánh các sự kiện và vẫn đề thực tế với đầy đủ các chỉ tiết vốn có của nó, không thêm bớt, không thiên lệch, thiên vị Thông tin sự kiện đúng như nó vốn có trong thực tiễn

Trang 15

nhà báo nào lại có thể bao quát,phản ánh hết mọi sự kiện đã va đang diễn ra, kể

cả sự kiện mà chính bản thân họ chứng kiến “mắt thấy, tai nghe”; thứ nữa, mối sự kiện lại có vô số những chỉ tiết mà bản thân nhà báo không thê quán xuyến, miêu tả vì do nhận thức hạn chế của mình; thứ nữa, trong qua trình nhận thức và phản ánh hiện thực, nhà báo cũng như bất kỳ ai làm nhiệm vụ thông tin cũng đều chịu chỉ phối của lợi ích; thứ nữa, do phản ánh hay thông tin sự kiện luôn thể hiện tính tự giác, cho nên nhà báo phải lựa chọn, mà lựa chọn là cần có tiêu chí, tiêu chí do con người định ra vì lợi ích phản ánh, lợi ích thông tin

Vẻ nguyên nhân khách quan, diện tích mặt báo, thời lượng phát sóng chương tình phát thanh, truyền hình luôn có hạn, trong khuôn khổ Do đó, nhà

báo phải chọn lọc những thông tin cần yếu; mặt khác, khi tiếp nhận thông tin

sự kiện, công chúng cũng không thể có thời gian và điều kiện đọc, xem, nghe hết mọi chỉ tiết, mà họ buộc và uy quyền (sự uỷ quyền này dù muốn hay không muốn, trực tiếp hay gián tiếp dưới mọi hình thức) cho nhà báo lựa chọn; thứ nữa, nhà báo luôn tác nghiệp trong môi trường và điều kiện do

những yếu tố chỉ phối,, hạn chế, thậm chí là rào cản Chẳng hạn như do áp lực

thông tin thời sự, nhà báo khó có thể có thời gian thâm định nguồn tin như ý muốn; hoặc điều kiện tác nghiệp như thời tiết, quãng đường, hay đơn thuần điều kiện tiếp nhận nguồn tin, hay do rào cản vô hình khác,

Nhưng, trong mọi trường hợp, trình độ, năng lực tác nghiệp và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo là nguyên nhân giữ vai trò giữ vai trò quyết định nhất Hoạt động báo chí trong điều kiện kinh tế thị trường, sức ép của quyền lực chính trị và lợi ích luôn luôn là những yếu tổ chỉ phối trực tiếp hay gián tiếp hoạt động nghề nghiệp của nhà báo, trong đó có nguyên tắc tính khách quan và chân thật Do đó, tính khách quan chỉ là tương đối

Trang 16

a

găng về nhiều mặt của nhà báo mới có thể đạt được Bởi vì thông tin đúng bản chất tình hình, đòi hỏi nhà báo phải hiểu thực chất tình hình và chọn lọc sự kiện - những sự kiện có khả năng nói lên bản chất vấn đề, bản chất tình hình

Như vậy, có thê có thông tin khách quan nhưng không chân thật, vì sự

kiện thông tin không phản ánh đúng bản chất sự thật, bản chất tình hình trong

quá trình phát triển của nó

Bảo đảm nguyên tắc khách quan, chân thật ở các cấp độ khác nhau, đòi hỏi nhà báo lao động sáng tạo nghiêm túc, trí tuệ và bản lĩnh nghề nghiệp

Ở cấp độ thứ ba của quá trình bảo đảm nguyên tắc tính khách quan, chân thật, trong “Nhà báo hiện đại”, the Missouri Group viết:

“Quan điểm hay góc nhìn mà bạn sử dụng đề tường thuật sẽ định ra góc

độ cho tin được tường thuật Chẳng hạn, những bài báo về những thay đổi xã hội sâu rộng tràn đầy các trang báo và màn hình những năm 1960 có thể được tường thuật theo góc độ của những trật tự được thiết lập hoặc theo các mục tiêu và cá nhân ủng hộ sự thay đổi Tuỳ thuộc vào góc nhìn, hai bài viết về phong trào quyền công dân sẽ khác nhau về giọng điệu và thậm chí cả nội dung

Do ảnh hưởng của trào lưu báo chí công dân, việc chọn góc nhìn vấn đề đã trở thành trung tâm thảo luận của nghề báo Quan điểm chung của báo chí công dân là phải xem xét chính trị và đời sống công chúng một cách rộng rãi hơn, từ quan điểm của một công dân hơn là của một nhà lãnh đạo Những bài báo dựa trên quan điểm công dân như thế sẽ thay đổi không chỉ các bài viết về chiên dịch vận động chính trị mà còn là các bài vê sự phát triên kinh tế, tranh

_ chấp quy hoạch đất đai, hay hầu như mọi vấn đề Những bài báo viết từ góc

Trang 17

Bảo đảm tính khách quan là yêu cầu không dễ thực hiện

“Những quy tắc mà các nhà báo chính thống tuân thủ nhằm đạt được “một phiên bản tốt nhất của sự thật? thường được đúc kết thành tính khách

quan Tính khách quan được các nhà báo, sinh viên, giảng viên ngành báo chí ở Mỹ xem như một nguyên tắc nghề nghiệp Nó được các nhà báo hàng đầu đề cao như là một lý tưởng cốt yếu, dù không dễ đạt được Ngược lại, những người phê phán như nhà xã hội học Gaye Tuchman đã xem tính khách quan chỉ là “một nghỉ thức chiến lược” nhằm che giấu vô số tội lỗi nghề nghiệp trong khi đưa tin không kỹ lưỡng và gây ngộ nhận

Michael Schudson, trong tác phẩm kinh điển “Discovering the News” (Khám phá Tin tức), đã dò theo sự phát triển của nhu cầu báo chí khách quan

từ thời kỳ hậu Thế chiến I, khi các học giả và các nhà báo đều dựa vào các

phương pháp và ngôn ngữ của khoa học đề tìm hiểu cái thế giới đang bị đảo

lộn bởi ảnh hưởng của Freud và Marx, bởi sự xuất hiện những thế lực kinh tế

mới và sự suy thoái những giá trị truyền thống Tính khách quan trông cậy vào những sự kiện có thể quan sát được, nhưng nó cũng là phương pháp giúp các bài tường thuật bám sát hiện thực và không bị tác động bởi các định kiến của nguồn tin, tác giả hay độc giả Bản thân tính khách quan là một giá trị, một lý tưởng

Schudson viết: “Các nhà báo đặt niềm tin vào tính khách quan, tới mức họ tin bởi vì họ muốn tin, cần phải tin, do bị thúc bách bởi khao khát của một con người bình thường muốn tìm kiếm lối thốt cho lịng hồi nghi và thái độ thụ động đã hẳn sâu trong nhận thức”

Schudson và Robert Karl Manoff~ hai người đã tuyên chọn các bải tiêu luận quan trọng về nghề báo thành cuỗn Reading the News — đã mô tả sự mâu thuẫn lý tưởng báo chí khách quan và cách thực thi nghề báo:

“Phóng viên không chỉ thuật lại câu chuyện mà còn tạo ra no

Dĩ nhiên, điều nảy là tối ky trong nghề báo Bạn chỉ tường thuật, chứ

Trang 18

DAU?, TAI SAO? và NHƯ Thế NÀO?, lắng nghe câu trả lời, và trở về nhà

Tuy nhiên, làm sao phóng viên biết được khi nảo cần nêu những câu hỏi cơ bản của báo chí ấy, và hỏi ai? Làm sao để phóng viên biết được khi nào câu hỏi sẽ được trả lời Ai được coi là cái “ai” có giá trị thông tin? Sự việc hay dữ kiện nào sẽ là câu trả lời thích đáng cho câu hỏi “cái gì”? Ngay cả với những câu hỏi đơn giản nhất, “khi nào”, “ở đâu”, làm sao phóng viên biết được liệu

câu trả lời có đầy đủ không?

Tóm lại, những điều răn dạy trông có vẻ đơn giản của nghề báo đã định sẵn cách thức truy vấn, phương pháp diễn dịch những câu trả lời, một hệ thống các quy tắc chọn lựa đối tượng và vấn đề cần hỏi ”

- Đưa tin khách quan, chân thật, công bằng và cân bằng

- Tính tương đối của khách quan, chân thật, công bằng và cân bằng - lính trung thực của báo chí? Thông tin khách quan, chân thật, công bằng và cân bằng, nhưng quan trọng hơn cả là còn bảo đảm tính trung thực

Đó là đòi hỏi khách quan, tất yếu của hoạt động báo chí Vấn đề đặt ra là báo

chí, nhà báo trung thực với ai? Thông tin vì lợi ích của nhóm công chúng đối tượng nào, lực lượng nào, đất nước và dân tộc nào?

Như vậy, thông tin khách quan là đòi hỏi khách quan của công chúng muốn tiếp cận sự thật Nhưng thông tin chân thật là yêu cầu của nhận thức bề sâu bản chất của sự kiện và tình hình Thông tin trung thực lại là yêu cầu bảo đảm lợi ích của thông tin được xã hội hoá Đó là cả một quá trình và đòi hỏi, yêu cầu có tính khách quan, chủ quan trong mối quan hệ biện chứng của thông tin đòi hỏi nhà báo nhận thức tự giác trong thực tiễn hành nghề

Do đó, yêu cầu đối với phóng viên, nhà báo là không chỉ cần có quan điểm và thái độ hành nghề đúng, có nền táng kiến thức vừa rộng vừa sâu, có phương

pháp tiếp cận xử lý, kỹ năng hành nghề chuyên nghiệp mà còn đòi hỏi ở cách thức

Trang 19

1.2.2 Thông tin khách quan, chân thật là bản chất, sức mạnh của báo

chỉ cách mạng

Tinh chân thực là lý do tồn tại của báo chí cách mạng Lênin đã tổng kết

về yêu cầu chân thật của báo chí trong một câu nói nỗi tiếng: Sự thật - đó là sức mạnh của báo chí chúng ta

Về lý thuyết, uy tín và hiệu quả của báo chí phụ thuộc vào tính khách quan chân thật của những thông tin mà nó đem đến cho công chúng Một tờ báo đưa tin sai, dù sau đó đính chính, sẽ tự hạ thấp vị trí, uy tín của mình trong lòng độc giả Một nhà báo viết sai sự thật, chẳng những vi phạm đạo đức nghề nghiệp mà gây tổn hại rất nhiều cho xã hội, sẽ bị xã hội tây chay, lên án

Nhưng khách quan và chân thật lại là những khái niệm tương đối, không thể định lượng, kiểm tra một cách hoàn toàn tuyệt đối Năm 1979, nhà báo

U.Bocsét đưa tin khách quan về những gì diễn ra ở biên giới Việt Nam

Nhưng, Người bảo vệ, một tờ báo ở Anh, theo quan điểm của mình, đã cắt xén bài báo làm cho những thông tin không còn khách quan nữa U.Bơcset đã

cắt đứt hợp đồng, chấm dứt 22 năm cộng tác với tờ báo đó

Như vậy, trong nhiều trường hợp cụ thể, khách quan hay không khách quan phụ thuộc vào khuynh hướng chính trị của nhà báo, của cơ quan báo chí Khách quan, chân thật là nguyên tắc hoạt động báo chí Nguyên tắc đó không

tách rời khỏi sự chi phối bởi nguyên tắc bao trùm là tính khuynh hướng của

báo chí Cho tuyệt đối hoá nguyên tắc khách quan, chân thật là phi thực tế Báo chí Phương Tây “Nguyên tắc 1 Quyền con người được nhận thông tin chân thực

Trang 20

Theo quan điểm của báo chí vô sản, tính đảng, với tư cách là tính khuynh hướng phát triển ở trình độ cao của báo chí vô sản, không đối lập

với tính khách quan, chân thật Với yêu cầu nhìn thắng vào sự thật, đánh

gid ding su that, Dang ta đòi hỏi báo chí phản ánh mọi mặt hoạt động của

đời sống xã hội một cách chân thật, khách quan, đúng bản chất Báo chí

phát hiện và trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh chống tiêu cực Nhưng đồng thời báo chí cũng phát hiện và tích cực tuyên truyền, cô động cho

các nhân tố mới, các mô hình và điền hình tiên tiến Đó không phải là thái

độ “ung dung”, “có xây, có chống” Đó chính là sự thể hiện tính khách quan, tính định hướng của báo chí Bởi vì trên thực tế, không thể tồn tại

một xã hội toàn những điều xấu hoặc một xã hội toàn những điều tốt

Những cái tốt và xấu, thiện và ác đan xen lẫn nhau, đấu tranh với nhau làm thành bức tranh sinh động của đời sống, biểu hiện ra bên ngoài là xu thế phát triển của xã hội Báo chí chân thực không chỉ phản ánh đúng từng vụ việc cụ thể, từng góc độ và thời điểm của cuộc đấu tranh xã hội mà còn vạch ra toàn bộ xu thế và bản chất của xu thế đó Ở đây, nhà báo bộc lộ thái độ của mình, báo chí bộc lộ khuynh hướng và cao hon 1a thé hiện

nguyên tắc tính đảng của mình Như vậy, tính đảng không cản trở, trái lại, nó giúp người làm báo, giúp báo chí phát hiện chiều sâu của bản chất vấn

đề Không phải cứ ngợi ca là đề cao tính đảng, càng không phải cứ phê phán là thiếu tính đảng, mà ngược lại, tính đảng đòi hỏi cao ở báo chí tính khách quan, chân thật, đồng thời là thái độ xây dựng với toàn bộ xu thế phát triển của xã hội, với sự nghiệp cách mạng đang diễn ra vừa khó khăn vừa thuận lợi, vừa có thành tựu vừa có vấp váp, sai lầm

Trang 21

yêu cầu tồn tại của bản thân báo chí, là nguyên tắc và đạo đức nghề nghiệp của nhà báo Nó đạt được đến trình độ nảo, bị bóp méo, bị lợi dụng và cắt xén đến mức nào là phụ thuộc vào rất nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan Vươn tới tính khách quan, chân thật ngày một cao hơn, đấu tranh chéng lại các biểu hiện vi phạm nguyên tắc đạo đức

nghề nghiệp vi bat kỳ động cơ nào là đòi hỏi nghiêm khắc của xã hội đối

với báo chí, cũng là sự phần đấu không mệt mỏi của mỗi người làm báo

Để khách quan, chân thật, nhà báo phải đũng cảm và nhiều khi phải chấp

nhận những thử thách, hy sinh rất lớn Nhưng đó lại là lương tâm nghề nghiệp và nhiều khi là ý nghĩa cuộc sống của những người làm báo

Tuyệt đối hoá tính khuynh hướng, tính đảng, hạ thấp vai trò của tính chân thật, khách quan, suy cho cùng, chính là hạ thấp tính đảng,

làm tổn hại đến uy tín và ảnh hưởng xã hội to lớn của báo chí Ngược

lại, tuyệt đối hoá vị trí khách quan của người làm báo, coi tất cả những thông tin trong các tác phẩm báo chí của mình đều “vô tư, chân thật”

cũng là một quan niệm sai lầm, chủ quan, siêu hình Bởi vì, nắm bắt nội dung bản chất của bất kỳ sự kiện, sự vật nào đó hồn tồn khơng phải

là một công việc dễ dàng Nhiều trường hợp, câu chuyện “thầy bói xem voi” vẫn phải được coi là bài học nóng hồi Sự vô tình và khả năng hạn

hẹp, điều kiện khách quan không cho phép là những lý do để nhà báo,

trong việc phản ánh-những sự kiện, những quá trình phức tạp, nhiều mâu thuẫn, chỉ nhận được những thông tin về một mặt, một giai đoạn của toàn bộ quá trình, toàn bộ hệ thống những sự kiện Trong trường

hợp đó, nhà báo có thể chân thật, nhưng là sự “chân thật hồn nhiên”

Trang 22

nhung lai khéng thé vuot quan những thiên kiến chủ quan của chính mình Tệ hại hơn, trên thực tế, vẫn còn những mưu toan sử dụng báo chí vào những mục tiêu vụ lợi, những mưu đồ đen tối

Chính vì vậy cuộc đấu tranh để bảo vệ tính khách quan, chân thật,

bảo vệ sự trong sáng của lương tâm nghề nghiệp, hạn chế những “nhằm lẫn chủ quan” luôn diễn ra trong bản thân mỗi nhà báo, mỗi tô chức và toàn bộ giới báo chí [30,tr.165]

Chân thật và khách quan luôn là tiêu chuẩn quan trọng hàng đầu của thông tin Trước đây cũng như trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta đều hướng theo tiêu chuẩn đó, nhưng với lợi ích quốc gia, trách nhiệm công dân, thông tin sự thật bao giờ cũng có tính lịch sử cụ thê của nó Quốc gia nào cũng có lợi ích cần được bảo vệ, có bí mật phải được giữ

gìn, cho nên một số nước có luật về “giải mật” Thời kỳ chiến tranh

không ai thông tin mọi sự thật, ngay trong thời chiến tranh vùng Vịnh, chính quyền Mỹ cũng có những quy định ngặt nghèo đối với việc thông tin của nhà báo Và ngay trong thời bình, không phải mọi chuyện đều có thể thông tin Đó là thực tế cần thông cảm Trong thời gian vừa quan, thông tin chân thật đã có những tiến bộ mới, thông tin đã kịp

thời, nhiều chiều, nhiều lĩnh vực Nhưng có một số thông tin không

Trang 23

chê không đúng hoặc quá mức đáng chê, hoặc chê không công bằng, nói chuyện băn khoăn thành chuyện nhức nhối, có lúc, có nơi gây ra cảm giác phủ định quá khứ tốt đẹp, bôi đen xã hội hiện tại Lại có sự thật đáng lẽ chưa nên thông tin làm lộ bí mật quốc gia, làm thiệt hại lợi ích quốc gia, gây nên tâm trạng bất ôn trong xã hội Cũng có những thông tin và cách thông tin không đúng mức làm hại tới danh dự, nhân

phẩm của tập thé và cá nhân công dân, tìm cách “động tới ” cái cao cả, thiêng liêng để trở thành nổi tiếng đã gây thắc mắc trong xã hội, làm

hại uy tín của người làm báo [15, tr.49]

1.3 Quán triệt quan điểm về tính khách quan, chân thật của báo chí Việt Nam

1.3.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin

Nguyên tắc khách quan: Đây là nguyên tắc xuất phát điểm của lôgíc biện chứng duy vật Nó đòi hỏi sự phù hợp giữa tư duy với bản

chất của sự vật V.I.Lênin nhắn mạnh vẻ một trong những yếu tô của phép biện chứng là: “tính khách quan của sự xem xét (không phải ví đụ, không phải dài dòng, mà bản thân sự vật tự nó)” [40, tr.29, tr.239] Nguyên tắc khách quan đòi hỏi nhận thức sự vật với tính cách là khách quan, tồn tại và phát triển ở ngoài ý thức chủ quan của con người, phải được xem xét đúng như vốn có trong thực tế Xem xét sự vật phải xuất phát từ bản

thân sự vật, từ những thuộc tính và những quy luật vốn có của sự vật, phải tôn

trọng những quy luật đó trong việc phản ánh, chứ không phải xuất phát từ ý muốn chủ quan

Nói như vậy không có nghĩa là nguyên tắc khách quan coi nhẹ vai trò của nhân tố chủ quan, coi nhẹ tính năng động sáng tạo của ý thức Trái lại, nguyên tắc khách quan không những không loại trừ, mà còn đòi hỏi phải phát huy

2A

Trang 24

quá trình đạt tới tính khách quan đòi hỏi chủ thê phải phát huy nỗ lực chủ quan trong việc tìm ra những con đường, những phương pháp, cả những phương pháp tư duy và cả những phương pháp hoạt động thực tiễn, để từng bước thâm nhập sâu vào bản chất của sự vật Điều đó chứng tỏ nguyên tắc khách quan khác hắn với chủ nghĩa khách quan; mà đặc trưng của chủ nghĩa này là thôi phồng, tuyệt đối hoá yếu tố khách quan, coi nhận thức của con

người chỉ là sự thụ động trước thế giới

Nguyên tắc khách quan góp phần ngăn ngừa tư duy khỏi những sai lầm do

việc chủ thể áp đặt vào khách thể những yếu tố vốn không có trong bản thân

khách thể Nguyên tắc khách quan còn góp phần ngăn ngừa bệnh chủ quan duy ý chí trong nhận thức cũng như trong hoạt động thực tiễn

Trong thực tế, sự vi phạm nguyên tắc này, có nhiều loại nguyên nhân: do xa rời thực tế, thực tiễn; do hạn chế về trình độ văn hố, chun mơn, trình độ lý luận; do thiếu thông tin hoặc thông tin bị xuyên tạc; do thiếu tính trung thực trong sự phản ánh [35, tr.246, 247] Nguyên tắc khách quan là nguyên tắc hàng đầu của triết học macxit, nó là hệ quá tất yếu rút ra từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa khách quan và chủ quan trong chủ nghĩa duy vật biện chứng

Nguyên tắc khách quan đòi hỏi chúng ta trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ thực tế khách quan, từ bản thân sự vật, phản ánh sự vật một cách trung thực như nó vốn có, không được xuất phát từ ý muốn chủ quan, không lấy ý muốn chủ quan của mình thay cho điều kiện khách quan, không lấy ý chí chủ quan của mình làm chính sách và áp đặt cho thực tế, phải tôn trọng sự thật (nhìn thắn ø vào sự thật), tránh thái độ chủ quan nóng vội, phiến diện, định kiến, không trung thực Nguyên tắc này đòi hỏi phải tôn trọng và hành động theo quy luật

aw

Trang 25

đường lối, chủ trương phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan ”[52, tr.20]

1.3.2 Từ tưởng Hô Chí Minh về tính khách quan, chán thật trên báo chỉ Trong cuộc đời hoạt động cách mạng sôi động, sáng tạo của mình

Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại di sản báo chí vô cùng to lớn và phong

phú, trong đó thê hiện sinh động những quan điểm, tư tưởng của Người về cách mạng, về thời đại, về nhân dân, về kinh tế, chính trị, văn hoá và các lĩnh vực của đời sống xã hội Di sản đó cũng thể hiện bản lĩnh tuyệt vời của ngòi bút, tài năng và sức sáng tạo của một nhân cách lớn, nhà báo

cách mạng lớn Có thể nói rằng đó là chính là “Tư tưởng Hồ Chí Minh vẻ

báo chí cách mạng Việt Nam” [2.tr.3 I]

Tư tưởng Hồ Chí Minh về báo chí cách mạng Việt Nam thê hiện sâu sắc các quan điểm của báo chí cách mạng; trách nhiệm đạo đức và phong cách của người làm báo Đề cập tới các tính chất cơ bản của báo cách mạng, tuỳ theo phạm vi nghiên cứu và góc nhìn, chúng ta thường nói đến tính chính trị, tính tư tưởng, tính chiến đấu, hay tính đảng, tính nhân dân, tính quần chúng Xem xét chức năng thông tin, người nói đến tính chân thật, tính khách quan, tính khoa học cũng có người nói đến tính mục đích và tính hiệu quả Dẫu cách nói khác nhau, các tính chất cơ bản ay cua bao chi cach mang về bản chất là có liên quan mật thiết đến nhau [2 tr.52]

Đặc trưng nỗi bật nhất về tư tưởng, quan điểm và phong cách báo chí Hồ Chí Minh là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn cách mạng

Theo Người, trước khi viết một bài báo phải xác định rõ mục đích, đối

tượng, nội dung và phong cách viết bài báo đó Đối với Chủ tịch Hồ Chí Minh, làm báo, viết báo chí nhằm để phục vụ cách mạng, phục vụ

nhân dân Do đó, đối tượng của mỗi tác phẩm báo chí của Người để

Trang 26

xem, ma dé phục vụ nhân dân, để tuyên truyền giải thích đường lối, chính sách của Đảng và Chính phủ, cho nên phải có tính chất quần

chúng và có tỉnh thần chiến đấu” Người cho rằng, mỗi tờ báo có đối

tượng bạn đọc riêng, vì vậy nếu không bắt mạch đúng nhu cầu, trình độ chung của bạn đọc, thì dù bài báo được viết hay nhưng hiệu quả tuyên truyền, giáo dục rất hạn chế Người thường xuyên căn đặn “viết và nói phải có mục đích, có nội dung”, phải làm cho người dân bình thường ai cũng có thê hiểu và làm theo duoc [51]

Trong những yêu sách của nhân dân An Nam Nguyễn Ái Quốc nêu yêu sách thir ba la “Doi quyên tự do tư tưởng, tự do t6 chức, tự do làm báo chỉ° Người hiễu về tự do báo chí là để chống lại chính sách ngu dân của thực dân Pháp và thức tỉnh dân chúng, trang bị cho họ kiến thức, trí tuệ trang bị cho họ sức mạnh của chân lý, của sự thật, của chính nghĩa Người ý thức rất rõ ràng về nhiệm vụ tuyên truyền của báo chí, đồng thời Người khắng định, tuyên truyền phải đảm bảo nguyên tắc chân thực Khi nêu gương người tốt, việc tốt phải: “Wiér giản dị thôi và phải đúng sự thật, không được bịa ra" Mặt khác, “Không nên chỉ viết cái tốt mà giấu cái xấu Nhưng phê bình phải đúng đắn Nêu cái hay, cái tốt, thì phải có chừng mực, chớ phóng đại Có thể nào nói thé dy ” [2,tr.147] Nói về tính chiến đấu của báo chí cách mạng, với các nhà báo, tại Đại hội lần thứ ba Hội nhà báo Việt Nam (8-9-1962), Người chỉ rõ: “Cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách mạng Cáy bút, trang giáy là vũ khí sắc bén của ho” [2,tr.55]

Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về báo chí không chỉ nêu lên mục đích viết báo thể hiện lập trường của người viết báo cách mạng, mà còn nêu lên phương hướng cả về nội dung, hình thức và phương

pháp sưu tầm tài liệu, xác định đề tài, thể hiện các bài viết Nói chuyện

Trang 27

hay, cho chân thật và cho hùng hồn” những người tốt, việc tốt, các gương chiến sĩ, anh hùng Cho đến nay, lời yêu cầu đó vẫn là yêu cầu quan trọng nhất đối với người viết báo, nhất là viết về các nhân tố mới

Hồ Chủ tịch yêu cầu phải miêu tả chân thật, nghĩa là phải phản ánh

đúng bản chất hiện thực khách quan Báo chí phản ánh, phân tích hiện thực khách quan; nhưng không phải những gì xảy ra trong cuộc sống

đều thể hiện bản chất sự thật [2,tr.101]

Theo Người nhà báo viết phải “chân thực”- chân thực là sức mạnh vì nó có lòng tin Mỗi bài viết của phóng viên bắt nguồn từ thực tế cuộc sống với những con số, những sự kiện đã được xem xét kiểm tra, chọn lọc Bài viết phải đem lại cho người đọc lượng thông tin cao và chính xác Phải viết đúng sự thật, không được bịa ra, không nên nói âu, chưa

điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ, chớ nói, chớ viết [33]

Lời dạy của Hồ Chủ Tịch về tính chân thật của báo chí có thể nói gọn lại ở hai chữ “có” và “cần” Có là sự kiện, sự việc diễn ra trong thực tế, là chất liệu dé hình thành nên tác phẩm báo chí Song, tác phẩm lại có những quy định của nó, như kết cấu, dung lượng, chủ đề Tính chân thật, khách quan không đòi hỏi nhà báo phải phản ánh từng chỉ tiết vặt vãnh, nhỏ bé, nếu nó không liên quan đến nội dung chính của tác phẩm Nhưng nếu là những chỉ tiết, sự kiện có ích cho nội dung của tác phẩm thì nhà báo phải ghi nhận thật tỉ mỉ, cụ thể, chính xác Nếu không sẽ tạo cho công chúng sự

hoài ghi, mù mờ, hoặc hiểu lệch lạc Còn mỗi khi đã lỡ viết sai, viết thiếu

chính xác thì phải thật thà nhận lỗi, đính chính [33]

1.3.3 Quan điểm của Đảng và Nhà nước về tính khách quan, chân that của báo chí

Kế tục tư tưởng Hồ Chí Minh trong công tác báo chí, Nghị quyết

Đại hội VỊ của Đảng năm 1986 mở đầu thời kỳ đổi mới đã chỉ rõ “phải

Trang 28

mới, phát hiện và phản ánh trung thực những điển hình tiên tiến, nhiệt tình ủng hộ, cô vũ những nhân tố mới”[2.tr.103]

Sức thuyết phục của báo chí chính là ở sự chân thật Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (chương lĩnh 1991) cũng khăng định: “Phát triển các phương tiện thông tin đại chúng,

thông tin đa dạng, nhiều chiều, kịp thời, chân thực và bổ ích”[23, tr.15]

Trong quá trình khởi xướng và lãnh đạo công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta luôn dành cho báo chí sự quan tâm sâu sắc, tạo điều

kiện để báo chí phát triển đúng hướng, mạnh mẽ, vững chắc Năm 1992, trong bối cảnh thế giới và đất nước có nhiều thay đổi, Ban Bí thư

Trung ương Đảng (khoá VII) ra chỉ thị 08-CT/TW về “Tăng cường sự lãnh đạo và quản lý nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác báo chí, xuất bản” Sau 10 năm tiễn hành công cuộc đổi mới năm 1997, Bộ

Chính trị (khoá VIID ra chỉ thị 22 -CT/TW “Tiếp tục đổi mới và tăng

cường sự lãnh đạo, quản lý công tác báo chí, xuất bản `

Chỉ thị 22 xác định những quan điểm và định hướng lớn trong hoạt động báo chí: “ Chủ đề trung tâm của báo chí là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội Phải đảm bảo tính tư tưởng, tính chân thật, tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa dạng, có trách nhiệm hình thành dư luận xã hội lành mạnh , góp phan tang cường sự đoàn kết, nhất trí về tư tưởng, chính trị và tinh thần trong nhân dân ” [4, tr.4]

Đại hội IX của Đảng xác định chức năng, nhiệm vụ cơ bản của hệ thống thông tin đại chúng, vừa là người tuyên truyền đường lối của Đảng và Nhà nước, vừa là người phát hiện và khắng định những nhân tố mới, cái hay, cái đẹp trong đời sống xã hội và con người, đồng thời kiên quyết phê phán, lên án cái xấu, cái tiêu cực, sai trái, lệch lạc, từ đó khẳng định nhiệm vụ của báo chi 1a “coi trong nang cao tinh chan thật,

Trang 29

két quả thực hiện Chỉ thị 22-CT/TW của Bộ Chính trị (Khố VIII), Thơng báo kết luận 162- TB/TW của Bộ Chính trị (khoá IX), thông báo Kết luận 41 — TB/TW và Thông báo Kết luận 68 - TB/TW của Bộ Chính trị (khoá X) và Kế hoạch 03 -KH/TW của Ban Bí thư (khoá X), Ban chấp hành TW Đảng (khoá X), tại Hội nghị lần thứ 5 đã thảo luận và ra nghị quyết “Về công tác tư tưởng, lý luận, báo chí trước yêu cầu

mới” Nghị quyết khẳng định : “Báo chí là tiếng nói của Đáng, Nhà

nước của tô chức chính trị - xã hội và là diễn đàn của nhân dân, đặt dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, hoạt động trong khuôn khổ pháp luật; đảm bảo tính tư tưởng, tính chân thật,

tính nhân dân, tính chiến đấu và tính đa đạng”[ 4 tr.12]

Tại điều 6, Luật Báo chí năm 1989 quy định nhiệm vụ và quyền hạn của

báo chí Báo chí có nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: l Thông tin trung thực

về mọi mặt của tình hình đất nước và thế giới [ 8] Báo chí phương Tây quy

định nghĩa vụ của nhà báo Người làm luật phân biệt giữa bày tỏ quan điểm

và khẳng định sự thật Cả hai hình thức đều được mục 5 điều I Bộ Luật dan

sự bảo vệ Bày tỏ quan điểm khi chứa đựng một sự đánh giá chủ quan, một sự

đánh giá không thể hoặc không phải chứng minh sự thật như khi khẳng định

Tại LỄ trao giải báo chí quốc gia năm 2008 nhân dịp ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam 21/6, Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết khăng định:

Đảng, Nhà nước luôn đánh giá cao vai trò của báo chí, coi báo chí là cầu nối giữa Đảng với nhân dân, là đội quân tích cực trên lĩnh vực tư tưởng, văn hoá “Nhiệm vụ của các cơ quan báo chí là phải thông tin khách quan, chính xác, trung thực Mỗi người làm báo cần không ngừng tu dưỡng, rèn luyện, có nhãn quan khoa học để nhìn thấu đáo quá trình vận động của đời sống thực tế khách quan, khi viết báo biết đặt lợi ích quốc gia lên hàng đầu” [ 46]

Trang 30

Chính phủ với lĩnh vực báo chí hết sức sâu sát và kip thoi; tính hiệu lực, hiệu quả của công tác quản lý nhà nước về báo chí, xuất bản ngày càng được nâng cao

Tuy nhiên những khuyết điểm, yếu kém trong hoạt động báo chí vẫn là mối quan tâm và bức xúc của toàn xã hội Chỉ thị 22 - CT/TW của Bộ Chính trị (khố VIII; Thơng báo kết luận 162 —TB/TW của Bộ

Chính trị (khoá IX); Thông báo kết luận số 41 —TB/TW của Bộ Chính

trị (khoá X); Nghị quyết TW 5 (khoá X) đã nêu rõ những yếu kém, khuyết điểm của báo chí “ Tình trạng phán ánh thông tin thiếu chính xác, sai sự thật, suy diễn, quy chụp một cách tuỳ tiện, thiếu căn cứ trên một số báo chí đang ngày càng gây nên những bức xúc cho nhiều cơ quan, địa phương, đơn vị và trong xã hội Điều này thể hiện trách nhiệm của người làm báo chưa cao, quy trình làm báo không báo đảm, có tư tưởng tự cho mình quyền phán quyết mà thiếu tôn trọng tính khách quan nên thường dẫn đến những sai phạm nói trên ”[14]

Bên cạnh việc đánh giá thành tích, ưu điểm của hoạt động báo chí, xuất bản những năm cùng cả nước thực hiện sự nghiệp đổi mới, Chỉ thị 22 — CT/TW cũng chỉ ra những yếu kém khuyết điểm cần được nghiêm túc nhìn nhận và giải quyết “Một bộ phận báo chí, xuất bản bị khuynh

hướng thương mại và cơ chế thị trường chỉ phối chạy theo thị hiếu tầm

thường, đăng tải những chuyện giật gân, tình dục, bạo lực, mê tín dị đoan hoặc những chuyện vụn vặt Có những vụ việc thông tin thiếu chính xác, thiếu khách quan, gây nhiễu thông tin, vi phạm đạo đức nghề nghiệp, đưa thông tin sai không cải chính hoặc cải chính chiếu lệ làm ảnh hướng tới uy tín đội ngũ làm báo ” [ 4, tr.3]

Trang 31

đồng thời chỉ ra những yếu kém, khuyết điểm cần khắc phục, sửa chữa:

“Một số tờ báo đăng những thông tin sai sự thật, suy diễn, thổi

phông, khoét sâu các thiếu sót, khuyết điểm, đăng cả những thông tin mật của Đảng và Nhà nước, gây thiệt hại cho sản xuất kinh doanh; gây khó khăn cho sự chỉ đạo, điều hành của Nhà nước ”4, tr.6]

“Thứ nhất, khá nhiều cơ quan báo chí và nhà báo thông tin sai sự thật, thể hiện chủ yếu ở mảng bài viết về các vụ án Nhiều trường hợp đưa thông tin sai sự thật nhưng khi bị phát hiện, bị khiếu nại không được cải chính hoặc cải chính không nghiêm túc Nhiều doanh nghiệp, tổ chức nhà nước, tập thể, cá nhân phải điêu đứng, khó khăn khi bị thông tin sai, thậm chí bị vu cáo Không ít bài báo vi phạm pháp luật, xâm phạm bí mật đời tư cá nhân, xúc phạm nghiêm trọng uy tín, danh dự nhân phẩm của công dân Tình trạng thông tin thiếu trung thực, Suy

diễn, thổi phông, khoét sâu vào những thiếu sót, khuyết điểm của một

số tổ chức, cá nhân, tô đậm mặt trái, những hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội diễn ra đáng lo ngại Hiện tượng này đang lặp lại tại không ít cơ quan báo chí và đang có chiều hướng gia tăng Đây là hệ quả của lối làm báo chụp giật vô trách nhiệm, thậm chí xuất phát từ động cơ xấu của một số phóng viên nhằm tạo ra những “sự cố”, những tai tiếng, những vụ giật gân câu khách Thông tin sai sự thật còn là biểu hiện của sự cầu thả, tắc trách, coi thường bạn đọc, coi thường pháp luật trong

quy trình biên tập, thâm định, xét duyệt tin, bài của những người có

trách nhiệm quản lý và điều hành cơ quan báo chí ” [36]

Trang 32

đuôi đến cùng, cho đến khi những vụ việc như vậy được xử lý theo đúng quy định của pháp luật Tuy nhiên, cũng có một số cơ quan báo chí, vì động cơ này hay động cơ khác- mà rõ nhất là động cơ “thương mại” — đã đưa tin không khách quan, “thối phồng”, thậm chí đưa tin sai sự thật, gây bức xúc trong dư luận xã hội [5, tr.5]

Ủy tín của báo chí phụ thuộc rất nhiều vào tính khách quan, chân thật có trong những thông tin mà báo chí đăng tải Điều 2 Quy định về đạo đức nghề nghiệp người làm báo Việt Nam ghi rõ: “Nhà báo có trách nhiệm cung cấp cho công chúng hình ảnh chân thật, đúng bản chất về quá trình của sự kiện và tình huống được thông tin, thông qua đó hướng

dẫn dư luận” Thế nhưng do bị những lợi ích vật chất riêng tư chỉ phối mà thời gian qua, không ít nhà báo đã bị các thế lực đen điều khiển, bẻ

cong ngòi bút, bóp méo sự thật, làm mất tính khách quan trong thông tin Thay vì là người chiến sĩ chiến đấu cho lợi ích của nhân dân, của đất nước, một số nhà báo đã trở thành kẻ đồng loã, bảo kê cho tiêu cực, tham những Một số nhà báo, thiếu tôn trọng tính khách quan, chân thật khi thông tin, quảng cáo sản phẩm, quảng bá thương hiệu không dựa trên cơ sở thực tế, ca ngợi, tâng bốc một chiều vì lợi ích kinh tế cục bộ của cơ quan báo chí hoặc vì tư túi của nhà báo [33]

Trang 33

Tiểu kết chương 1

Trên cơ sở hệ thống những vấn đề lý luận về tính khách quan, chân thật của báo chí tác giả đã khái quát những khái niệm cơ bản, nêu được bản chất tính khách quan, chân thật của báo chí Đồng thời quán triệt quan điểm về tính khách quan, chân thật của báo chí Việt Nam

Trong công cuộc đổi mới đất nước, hội nhập quốc tế hoạt động trong điều kiện của nền kinh tế thị trường và sự bùng nỗ như vũ bão của khoa học công nghệ thông tin các cơ quan báo chí và mỗi nhà báo đương nhiên phải tự hoàn thiện mình Như vậy một yêu cầu có tính nguyên tắc của thông tin báo chí là tính khách quan, chân thật phải được đặt lên hàng đầu Khách quan, chân thật của thông tin được coi là uy tín, sự tổn tại của tờ báo và mỗi nhà báo trong lòng độc giả Điều đó đòi hỏi mỗi tờ báo, nhà báo phải có trách nhiệm phát huy, giữ gìn và tôn trọng tính khách quan, chân thật trên báo chí -_ Coi đó là cẩm nang quan trong dé tao niém tin, uy tín đối với cong chung

Trang 34

Chuong 2

TINH KHACH QUAN, CHAN THAT CUA BAO CHi QUA MOT SO

TRUONG HOP KHAO SAT

2.1 Nhận thức về tính khách quan, chân thật của báo chí hiện nay

2.1.1 Giới thiệu đối tượng khảo sát

Tác giả chọn những đối tượng nhà báo có kinh nghiệm, đã từng có quá trình lăn lộn, trải nghiệm trong hoạt động báo chí và trong cuộc sống để đánh giá, nhận xét và đưa ra ý kiến về tính khách quan, chân thật trên báo chí hiện nay Một số nhà báo như: Hữu Thọ, Phan Quang, Lê Quốc Trung bên cạnh việc đánh giá rất cao vai trò, đóng góp của báo chí cũng đã nêu những hạn chế của báo chí nói chung và những người làm báo nói riêng hiện nay trong quá trình đối mới Các nhà báo lão thành cũng nêu những suy nghĩ về nguyên tắc

hoạt động báo chí hiện nay Các nhà báo lão thành cũng nhắn gửi thế hệ các nhà báo trẻ nhiều điều tâm huyết

Đối với các nhà quản lý báo chí, tác giả đã gặp gỡ trao đổi với Vụ trưởng Vụ Báo chí - Xuất bản, Ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Thế Kỷ và Cục Trưởng Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hoàng Hữu Lượng về một số vấn đề xung quanh việc quản lý báo chí hiện nay và quan điểm về tính

khách quan, chân thật trên báo chí Các nhà quản lý đều thắng thắn đánh giá

mặt tích cực và hạn chế của báo chí trong những năm qua Đặc biệt nêu quan điểm cụ thể về một số thông tin sai sự thật, thiếu khách quan trên báo chí qua một số trường hợp cụ thể |

Trang 35

Tác giả cũng chọn một số cơ quan báo chí dé phỏng van, trao đối về tính khách quan, chân thật trên báo chí hiện nay Các cơ quan báo chí và các nhà báo đều khẳng định các toà soạn báo đặc biệt đề cao tính khách quan, chân thật Đó là yếu tố cực kỳ quan trọng trong làm báo của thời kỳ đối mới

2.1.2 Nhận thức về tính khách quan, chân thật trên báo chí hiện nay

2.1.2.1 Về ưu điểm

Tính khách quan, chân thật là một trong những nguyên tắc hành nghề quan trọng của báo chí hiện nay Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về vấn đề, này tác giả đã có địp tiếp xúc trao đổi với nhiều người có uy tín, có bề dày hoạt động

trong làng báo |

Nhà báo Hữu Thọ - nguyên Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, nguyên Tổng Biên tập Báo Nhân Dân nhận định: Khách quan, chân thật

của thông tin bao giờ cũng là vấn đề hết sức cơ bản Thứ nhất, bản thân thông

tin phải khách quan nhưng người thông tin thì phải là chủ quan không thể chỉ có khách quan được Tức là bản thân sự thật là khách quan Khi tôi có một thông tin quan trọng, tôi có tiếp cận nó hay không? Sự thật có nhiều phương diện, có nhiều chỉ tiết, tôi quan tâm đến phương diện nào và tôi thông tin nó theo quan điểm nào? Bản thân khách quan khi thành thông tin thì có mối quan hệ giữa khách quan và chủ quan chứ không bao giờ có khách quan thuần tuý Bởi mỗi sự kiện, mỗi nhà báo tiếp cận thông tin không giống nhau Cho nên

thông tin của nhà báo phải nói là khách quan nhưng khách quan ấy nó bắt đầu

pha lẫn cái chủ quan Nhà báo coi trọng thông tin đến đâu, khai thác khía cạnh nào của thông tin và thối vào đấy một thông điệp, thế có nghĩa là chủ quan Cho nên đây là mặt thứ nhất

Thứ hai, sự thật khác chân thật Cho nên cùng một sự thật diễn ra nhưng

bản chất nó là cái gì? bản chất sự thật mới là chân thật Nhà báo Hữu Thọ

Trang 36

quan của người làm báo Không có khách quan chủ nghĩa thuần tuý Cái sự

thật diễn ra nhưng phải nhìn cho đúng bản chất sự thật mới đến chân thật Về

điều này quan điểm của Hồ Chủ tịch thê hiện rất rõ Nói chuyện tại buổi bế mạc Đại hội liên hoan anh hùng, chiến sỹ thi đua toàn quốc lần thir I, thang 5-1962, Nguoi nhắc nhở các nhà bao, nhà văn: “Miêu ta cho hay, cho chân thật và cho hùng hồn”

Nhà báo Hữu Thọ cũng cho rằng tính chân thật là một vấn đề cơ bản của

thông tin và người làm báo nào cũng phải quan tâm Tuy nhiên, không phải sự thật nào cũng thông tin bởi trách nhiệm của một công dân, người làm báo là vì sự ôn định của đất nước Trên thực chất, khoét sâu nhược điểm và biểu hiện

xấu đó là cái có thật Nhưng người làm báo phải biết đặt trong tổng thể phát

triển bên cạnh rất nhiều sự kiện tốt nữa thì mới thành chân thật, thành bức

tranh chân thật Nếu chỉ xoáy sâu vào sự thật, không sai nhưng không đặt vào tổng thể toàn bộ sự phát triển của con người, sự kiện của Việt Nam Về khách quan, bản thân sự vật diễn biến là khách quan Nhưng sự thật khách quan được thông tin thì cũng là mối quan hệ khách quan và chủ quan Người làm báo hết sức tôn trọng khách quan nhưng không di vào khách quan chủ nghĩa Sự thật có thể nhìn thấy nhưng chúng ta phải suy ngẫm, nghiên cứu tìm ra bản chất sự thật sau nền tảng sự thật mới là thông tin

Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, ông Lê Quốc Trung khi trao đổi với

tác giả cũng đã cho rằng hiện nay đại bộ phận cơ quan báo chí tôn trọng tính khách quan, chân thật trong thông tin Nhìn chung các nhà báo đều thực hiện tốt “Quy định tiêu chuẩn đạo đức nghề nghiệp của người làm báo Việt Nam” Thời gian qua, vị trí của báo chí và nhà báo nước fa đối với tiến trình phát

triển xã hội là rất lớn, uy tín của mỗi tờ báo phụ thuộc rất nhiều vào tính

Trang 37

Báo chí phát triển và ngày càng được nhiều người quan tâm Có nhiều

đại biểu Quốc hội lấy thông tin trên báo chí để dẫn chứng về ý kiến, kiến nghị

và cả những vấn đề bức xúc của nhân dân để đề đạt trước Quốc hội Lãnh đạo Đảng, Nhà nước rất quan tâm theo dõi thông tin trên báo chí Từ nhiều thông tin trên báo chí lãnh đạo Đảng, Nhà nước có thêm góc nhìn chân thực, sát hơn với thực tiễn đất nước từ đó hoạch định đường lỗi, chính sách, pháp luật phù hợp, khá nhiều thông tin mà báo chí nêu đã được Chính phủ yêu cầu các cơ quan, don vi liên quan phải làm rõ sự việc

Cục Trưởng, Cục Báo chí, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hoàng Hữu Lượng nhận định: Hiện nay, bất kế cơ quan báo chí nào trong vả ngoài nước đều phải đảm bảo tính khách quan khi thông tin, đó là tiêu chí hàng đầu của báo chí Nhưng tính khách quan, chân thật phải của báo chí ta phù hợp với lợi ích quốc gia, phục vụ nhân dân, thông tin trung thực tình hình đất nước và thế giới Một sự thật nào đó nhưng nếu thông tin làm tôn hại đến lợi ích dân tộc, lợi

ích của nhân dân thì phải xem xét Vậy làm thế nào để thông tin khách quan,

chân thật? Điều đó phụ thuộc vào trình độ của phóng viên Phóng viên phải đạt trình độ chuyên nghiệp cao Một sự kiện diễn ra, người phóng viên trình độ

yếu, không đủ khả năng thu thập hết tài liệu hoặc đạo đức yếu, nghe một phía,

nhằm mục đích bênh vực một vấn để nào đó thì phản ánh sẽ không khách quan Uỷ viên Ban Biên tập Báo Nhân Dân, Nguyễn Khắc Thuyết: Theo chúng tôi, thông tin chính xác là phản ánh đúng bản chất sự kiện diễn ra được thông tin trung thực, khách quan, không suy diễn, không tô hồng, bôi đen, qua đó giúp bạn đọc nhận biết được các sự kiện diễn ra một cách khách quan, chân thực [1, tr.181]

Trang 38

thật giữa lý luận và thực tiễn vẫn có độ chênh nhất định Về bản chất, báo chí

thông tin sự kiện một cách khách quan, chân thật như nó có Tuy nhiên, mỗi

sự kiện, hiện tượng lại có những khía cạnh riêng Người viết báo cần hiểu đúng sự kiện, hiện tượng này Tất cả 1a dé trả lời câu hỏi: Thông tin sự thật này như thế nào? đề cho ai? Vi ai?

Bản thân sự kiện là có thật nhưng không thê thông tin sự kiện một cách trần trụi, thô thién, phải đưa sự thật đến công chúng qua góc nhìn khách quan, trách nhiệm của nhà báo Sự that do cé loi ich cho ai? Vi ai? Nhu vay có sự thật không có lợi thì không đưa, hoặc đưa có mức độ, hoặc đưa thời điểm

này, không đưa thời điểm kia Theo tôi khách quan, chân thật là tính bắt buộc,

nguyên tắc của người làm báo Tuy nhiên trong thực tế còn phụ thuộc vào

năng lực, bản lĩnh người làm báo Chúng ta chỉ hiểu sự thật là có gì nói nấy

nhiều khi chưa hắn đúng Có sự thật đưa ngay thì phù hợp, có sự thật đưa ra lại phản tác dụng

Trong thực tế hoạt động báo chí, bất cứ tờ báo nào cũng phải tuân thủ nguyên tắc hết sức cơ bản là đảm bảo tính khách quan, chân thật Khi trao đổi với Tổng Biên tập Báo Lao động Thủ Đô, Nguyễn Đắc Trịnh: Không có tờ báo nào lại không đặt tính khách quan, chân thật lên hàng đầu Đó là yếu tố cực kỳ quan trọng trong làm báo Bởi hai vẫn đề là thực hiện đúng pháp luật và uy tín bạn đọc Tuy nhiên, sự khách quan không thể là vô cảm, cũng như sự thật không chỉ là trần trụi

2.1.2.2 Về hạn chế

“ Một bài báo thông tin sai, thiếu chính xác không chỉ đánh mắt uy tín

của người viết, giảm lòng tin của bạn đọc đối với tờ báo, mà nhiều khi còn gây tác hại không nhỏ đối với đời sống xã hội ” [1, tr.182]

Thông báo kết luận số 162-TB/TW, ngày 1 tháng 12 năm 2004 của Bộ

Trang 39

su that, suy dién thôi phòng, khoét sâu các thiếu sot, khuyét diém, dang ca những thông tin mật của Đảng và Nhà nước, gây thiệt hại cho sản xuất, kinh doanh; gây khó khăn cho sự chỉ đạo, điều hành của Nhà nước; để các

thế lực thù địch lợi dụng bôi nhọ, đả kích, chống phá ta Nhiều trường hợp

đưa tin sai, nhưng khi biết là sai vẫn không cải chính, hoặc cải chính không nghiêm túc Khai thác và sử dụng thông tin của báo chí nước ngoài thiếu chọn lọc, trái với quan điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước [1, tr.8]

Tại Hội nghị sơ kết hai năm thực hiện Thông báo kết luận số 162 TB/TW của Bộ Chính trị về một số biện pháp tăng cường lãnh đạo, quản lý báo chí trong tình hình hiện nay, tổ chức tại Quảng Ninh ngày 8/1/2007, ông Lê Quốc Trung, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nhà báo Việt Nam phát biểu đã nhắn mạnh đến những yếu kém làm ảnh hưởng

đến sự phát triển lành mạnh của báo chí: Đa số các hội viên Hội nhà báo

có phẩm chất đạo đức tốt, đứng vững trong cơ chế thị trường, những cũng còn một số hội viên đã bị tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường, đưa tin không chính xác, thiếu khách quan, chạy theo lợi nhuận báo chí có người còn sa sút về phâm chất, vi phạm pháp luật [1, tr.95] Thứ trưởng Bộ văn hố — Thơng tin, Đỗ Q Dỗn: Thơng tin sai sự thật vẫn tiếp tục diễn ra nhưng chậm được khắc phục, thể hiện chủ yếu ở mảng bài viết về các vụ án [1, tr.84]

Về nguyên nhân của những thiếu sót, khuyết điểm, ông Lê Quốc Trung cho rằng:

Trang 40

“Mượn gió bẻ măng” báo chí hay vin vào đó Báo chí phải rõ ràng sòng phẳng, người ta sai ở cái gì đưa cái đó Không nên từ cái này, lôi ra cái khác, nhất là sinh hoạt, đời tư cá nhân Nếu phê bình không đúng ảnh hưởng mất lòng tin sẽ gây hậu quả ngược lại Hiện nay báo chí đa số ăn theo Một báo đưa, các báo khác đồng loạt đưa Khi lật lại nguồn tin không trả lời được -

Tổng Biên tập Báo Lao động Thủ Đô, Nguyễn Đắc Trịnh kết luận

Thiếu tướng Hữu Ước - Tổng Biên tập báo Công an nhân dân: Nhưng khi nhìn lại nguyên nhân sai phạm của các báo thấy có phần trách nhiệm của các cơ quan lãnh đạo, quản lý, cụ thê là sự chậm trễ,

thiếu tính chủ động trong định hướng thông tin đối với một số vụ

việc, ngay cả khi một số tờ báo có dấu hiệu quá trớn, lợi dụng dân

chủ đưa một số bài, một số diễn đàn không có lợi cho sự nghiệp

cách mạng của Đảng Một số sai sót khi thông tin về trường hợp ông Nguyễn Việt Tiến cũng là do chúng ta không định hướng trước, chỉ lưu ý khi có hàng trăm bài báo đến với ban doc [1, tr143,144]

Tổng Biên tập Báo Thanh Niên, Nguyễn Công Khế: Báo chí chưa nhận được một cơ chế thông tin phù hợp Ở đây có hai việc: trước hết, với vai trò Tổng Biên tập, tôi rất mong được các đồng chí lãnh đạo Đảng và Nhà nước, Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, Bộ Văn hoá — Thông tỉn chỉ cho chúng tôi phải thông tin như thế nào về những vụ việc được dư luận đặc biệt quan tâm Vụ PMUI§ là chuyên án rất lớn, nhưng giới báo chí thì hoàn tồn khơng biết ai là người chính thức phát ngôn với báo chí Như vậy, vấn đề nằm ở chỗ, chúng ta cần trao đổi rõ để phối hợp tốt trong thông tin: điều nào cần đưa tin, điều nào chưa nên đưa tin, đưa đậm hay không đưa Vì không có cơ chế rõ ràng,

nhiều khi báo chí bị phê bình oan [ 1, tr.215, 216]

Ngày đăng: 25/11/2021, 07:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN