Ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)

119 41 0
Ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Lí chọn đề tài 1.1 Trong đời sống nay, truyền thông đà trở thành nhu cầu thiếu đ-ợc ng-ời Sự bùng nổ ph-ơng tiện truyền thông đại chúng tất yếu Điều diễn hai ph-ơng diện: nội dung hình thức Nội dung đa dạng, phong phú bao nhiêu, hình thức phải hấp dẫn nhiêu Hai phương diện thực mặt trận, đó, diễn cạnh tranh liệt Việc nghiên cứu, đề xuất giải pháp để không ngừng nâng cao chất l-ợng truyền thông đòi hỏi cấp bách 1.2 Trên ph-ơng tiện thông tin đại chúng đại, (nhất tờ báo, kể báo in báo điện tử), thể tài bình luận bóng đá (BLBĐ) đặc biệt nở rộ Hiếm có môn thể thao lại làm tốn nhiều giấy mực nh- môn bóng đá Cũng có loại bình luận giành đ-ợc số l-ợng độc giả nhiều nh- thể tài bình luận bóng đá Không khó để giải thích điều ta biết rằng, hàng tỉ ng-ời giới xem bóng đá môn thể thao vua, túc cầu giáo Thật vậy, bóng đá thứ "tôn giáo" ng-ời hâm mộ "tín đồ" cuồng nhiệt với "đức tin" không dễ thay đổi Dĩ nhiên, báo chí vai trò truyền thông mình, phải phải đáp ứng nhu cầu ng-ời hâm mộ Các tờ báo luôn đáp ứng kịp thời thông tin giải đấu, trận đấu vấn đề có liên quan Bên cạnh ảnh, clip có chất l-ợng kĩ thuật nghệ thuật cao, phần viết có vị trí thay Nhiều tờ báo chủ yếu thu hút độc giả khâu Và đây, nhiều vấn đề thuộc đặc tr-ng ngôn ngữ thể tài báo chí cụ thể đ-ợc đặt đòi hỏi phải đ-ợc giải 1.3 Hiện nay, giới nói chung n-ớc ta nói riêng, ngành ngôn ngữ học đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu, thành tựu đà đ-ợc vận dụng có hiệu vào nhiều lĩnh vực Báo chí, tất loại hình thể tài thực hưởng lợi từ phát triển ngôn ngữ học Và, chiều ng-ợc lại, phong phú thể tài (trong có loại bình luận bóng đá) có tác động tích cực phát triển ngôn ngữ học ứng dụng Đó lí thúc đẩy chọn vấn đề Ngôn ngữ bình luận bóng đá báo chí Việt Nam làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề Báo chí địa hạt rộng, thế, nghiên cứu ngôn ngữ báo đòi hỏi phải bao quát vấn đề lí thuyết thực tiễn vận dụng Đáng ý hai công trình có tên Ngôn ngữ báo chí, Quang Đạm (khoa Báo chí tr-ờng tuyên huấn TW I, Hà Nội - 1973) Nguyễn Quang Hào (Khoa Báo chí, Tr-ờng Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2004) Theo Vũ Quang Hào, ngôn ngữ báo chí tr-ớc hết chủ yếu lĩnh vực ngôn ngữ học - xà hội, sử dụng ngôn ngữ báo chí có tác dụng trực tiếp định tới hiệu thông tin báo chí Do vậy, ngôn ngữ báo chí tr-ớc hết phải thứ ngôn ngữ văn hóa chuẩn mực Tác giả cho rằng, tính chuẩn mực không loại trừ mà chí cho phép sáng tạo cá nhân nhà báo với t- cách t-ợng chệch khỏi chuẩn mực Hai vấn đề đ-ợc nêu gọi tên sách là: Ngôn ngữ báo chí tr-ớc hết thứ ngôn ngữ văn hóa chuẩn mực Hiện t-ợng chệch chuẩn chế định phong cách nhà báo; đà trở thành sở lí luận cần thiết cho việc xác định mối quan hệ tác giả tác phẩm báo chí, đồng thời b-ớc đầu đề xuất số vấn đề lí luận chuẩn mực ngôn ngữ nói chung, chuẩn ngôn ngữ nói riêng ngôn ngữ truyền thông (trong có báo chí) báo chí Những vấn đề mà Vũ Quang Hào đặt có ý nghĩa mặt lí luận, đà xem sở quan trọng để triển khai đề tài Ngoài ra, phải kể đến số viết tạp chí, luận văn, khoá luận học viên, sinh viên đề cập số vấn đề nh-: ngôn ngữ vấn, ngôn ngữ quảng cáo, ph-ơng thức thể lời nói sóng ĐTH Việt Nam Ngôn ngữ bóng đá có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ đời sống Vì vậy, khám phá ngôn ngữ bóng đá với t- cách đối t-ợng ngôn ngữ học - xà hội việc làm thiết thực Liên quan đến vấn đề có viết tác giả nh- Cao Xuân Hạo Tiếng Việt, văn Việt, ng-ời Việt (Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2001) hay Nguyễn Trọng An với viết "Ngôn ngữ bóng đá" (Ngôn ngữ & Đời sống, số (106), 2004) Trong viết mình, Cao Xuân Hạo bàn đến vài phát ngôn bình luận bóng bá trên truyền hình góc độ lỗi dùng từ, lỗi lôgic diễn đạt, mà theo ông, kiểu nói nhịu Nguyễn Trọng An lại đặt vấn đề sử dụng ngôn ngữ bóng đá truyền thông tiếng lóng ng-ời hâm mộ bóng đá Tác giả nêu số đặc điểm cách dùng từ, số cấu trúc câu quen thc (chđ u ë lÜnh vùc b×nh ln bãng đá truyền hình) Tuy nhiên, hai tác giả dừng lại vài khía cạnh ngôn ngữ bóng đá Gần đây, tạp chí Ngôn ngữ (số 10 (245) - 2009), có Các đặc điểm đầu đề tác phẩm báo chí thể thao (Qua khảo sát báo Thể thao hàng ngày, Bóng đá, Thể thao Văn hoá) TS Hoàng Anh ThS Vũ Thị Ngọc Mai Bài viết bàn đặc điểm đầu đề tác phẩm báo chí viÕt vỊ thĨ thao - lÜnh vùc hiƯn ®ang thu hút đông đảo độc giả Các tác giả rút đặc điểm bật đầu đề t¸c phÈm b¸o chÝ thĨ thao nh-: sư dơng réng rÃi nhóm từ vựng mang sắc thái giao tranh chiến trận; giàu tính biểu cảm; th-ờng sử dụng tít dẫn; đặc biệt ngắn gọn; dùng nhiều động từ mạnh sử dụng nhiều cặp từ đối lập, trái nghĩa Tuy nhiên, viết dừng lại việc nêu phân tích đặc điểm đầu đề báo chí thể thao - ph-ơng diện hẹp tác phẩm báo chí nói chung Nhìn chung, lĩnh vực mà đề cập, ch-a có công trình đặt yêu cầu nghiên cứu dài Với đề tài Ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát báo in, báo điện tử), vào bình diện, cấp độ nhằm đặc tr-ng, yếu tố tạo nên sức hấp dẫn riêng ngôn ngữ thể tài báo chí quen thuộc Phạm vi, đối t-ợng nghiên cứu Bình luận bóng đá đ-ợc thực ph-ơng tiện nhphát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử Tr-ớc phong phú hình thức truyền thông đó, tập trung nghiên cứu văn tồn dạng viết báo in báo mạng Ngữ liệu đ-ợc khảo sát văn bình luận bóng đá thuộc tờ Bóng đá, Thể thao hàng ngày, Thể thao Văn hóa, Bóng đá 24h, chuyên mục thể thao VietNamNet Ph-ơng pháp nghiên cứu Để giải yêu cầu đặt với đề tài này, lựa chọn ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp khảo sát thống kê ngôn ngữ học - Ph-ơng pháp phân loại, so sánh - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp Đóng góp luận văn Với công trình nghiên cứu này, tìm hiểu nét đặc tr-ng ngôn ngữ bình luận bóng đá báo in báo điện tử Kết nghiên cứu đề tài nguồn t- liệu bổ ích, góp phần làm phong phú cho hệ thống tài liệu nghiên cứu tiếng Việt ph-ơng diện ph-ơng tiện truyền thông đại chúng Công trình giúp ng-ời làm báo nói chung bút thể thao nói riêng có thêm định h-ớng sử dụng ngôn ngữ làm ph-ơng tiện chuyển tải thông tin, thông điệp, làm cho ngôn ngữ báo chí vừa phong phú, đa dạng, biến hoá nh-ng không nguyên tắc chuẩn mực ngôn ngữ báo chí Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn có ch-ơng: Ch-ơng 1: Ngôn ngữ bình luận bóng đá tranh chung ngôn ngữ báo chí Việt Nam Ch-ơng 2: Từ ngữ bình luận bóng đá Ch-ơng 3: Câu biện pháp tu từ bình luận bóng đá Sau phần Tài liệu tham khảo Ch-ơng Ngôn ngữ bình luận bóng đá tranh chung ngôn ngữ báo chí Việt Nam 1.1 Những đặc điểm chung ngôn ngữ báo chí tiếng Việt n-ớc ta 1.1.1 Tỉng quan vỊ b¸o chÝ ë n-íc ta Nếu lấy Gia Định báo (1865) tờ báo quốc gia Việt Nam lịch sử báo chí Việt Nam có gần 145 năm phát triển So với n-ớc có lịch sử phát triển báo chí ba bốn kỉ số thật khiêm tốn Tuy nhiên, vòng 145 năm, báo chí Việt Nam đà phát triển nhanh chóng, đạt đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng giai đoạn tr-ớc Cách mạng tháng Tám, bị hạn chế chịu kiểm duyệt khắt khe thực dân Pháp, phát xít Nhật, nh-ng báo chí Việt Nam khẳng định đ-ợc vị trí, vai trò tầm quan trọng Nhiều nhà báo tiến có tài đà hoạt động tích cực mặt trận Họ chống lại kìm hÃm quyền thực dân góp phần vào việc phát triển trị, xà hội văn hoá Cần ghi nhận đóng góp tờ báo vào phát triĨn x· héi, dï chØ ë mét sè mỈt nhÊt định Nhiều tờ báo nhNam Phong tạp chí, Đông D-ơng tạp chí, Phong hoá, Ngày nay, Tri tân, Thanh Nghị, phải đ-ợc đánh giá khách quan để thấy đ-ợc đóng góp hạn chế Cách mạng tháng Tám thành công, báo chí Việt Nam b-ớc sang chặng đ-ờng lịch sử Báo chí tiếng nói quốc gia có chủ quyền độc lập, diễn đàn quần chúng nhân dân Chỉ khoảng 14 tháng, kể từ ngày 19/8/1945 đến ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, hoạt động báo chí cách mạng thật sôi nỉi C¸c tê b¸o Sù thËt, Cøu Qc thu hót nhiều bút tri thức lớn tham gia Báo chí quan truyền đạt mệnh lệnh thị chiến đấu, tiếng nói động viên, cổ vũ quần chúng tham gia chiến đấu bảo vệ tổ quốc Báo chí hoạt động điều kiện khó khăn: máy in cũ, giấy thiếu thốn, điều kiện ấn loát phát hành bị hạn chế Một số tờ báo lớn Đảng, quyền, mặt trận, đoàn thể có điều kiện xuất nh- Sự Thật, Quân Đội Nhân Dân, Văn nghệ, số l-ợng in giới hạn, hình thức báo giản dị Thế nh-ng, thực báo chí đà công cụ thông tin đắc lực quyền Cách mạng với quần chúng năm chiến tranh Trong kháng chiến chống Mỹ cứu n-ớc, nhiều nhà báo đà có mặt chiến tr-ờng không đà hi sinh dũng cảm Báo chí năm chiến tranh đà làm bật chủ nghĩa yêu n-ớc anh hùng dân tộc Việt Nam, góp phần tạo nên tiếng nói gần gũi thống nhân dân Việt Nam nhân dân tiến giới, nhân dân yêu chuộng hoà bình Mỹ Cuộc chiến tranh kết thúc, Việt Nam b-ớc vào thời kỳ lịch sử Tự hào báo chí truyền thống, nh-ng báo chí đổi đà dũng cảm nhìn vào thật để khắc phục thiếu sót, hạn chế Báo chí có trách nhiệm góp phần vào đổi đất n-ớc Báo chí thật đổi nhiều mặt Tr-ớc hết đổi thông tin Tin tức mẻ có sức thuyết phục, có định h-ớng có hàm l-ợng tri thức cao Nếu nh- báo chí giai đoạn tr-ớc mang nặng trách nhiệm truyền đạt thông tin, ý kiến quan lÃnh đạo; phổ biến, bình luận, giải thích đ-ờng lối, sách, báo chí ngày làm tốt chức diễn đàn nhân dân Các tờ báo quan tâm đến thông tin hai chiều nhiều chiều Không khí tự do, dân chủ báo chí đ-ợc thể rõ rệt Những kết điều tra công khai đ-a báo chí hàng ngày đ-ợc đông đảo độc giả hoan nghênh Có thể thấy, tiếng nói phản hồi ng-ời dân đà góp phần vào việc định h-ớng phát triển cho tờ báo định giá tờ báo Cũng từ mà tâm t-, tình cảm, nguyện vọng đáng ng-ời dân đ-ợc đ-ợc bày tỏ công khai, dân chủ tự Có đ-ợc điều không khác nhờ hoạt động tích cực, nhanh nhạy h-ớng ph-ơng tiện truyền thông đại chúng Báo chí n-ớc ta năm qua phát triển nhanh số l-ợng chất l-ợng Công công nghiệp hóa, đại hóa đ-ợc phản ánh sâu rộng, tạo khí thi ®ua häc tËp, lao ®éng s¶n xt c¶ n-íc Báo chí góp phần không nhỏ việc phát triển quan hệ Việt Nam với giới Đến tháng 5-2009, xét báo chí in, n-ớc có 687 quan báo chí với 896 ấn phẩm, khối quan báo chí Trung -ơng có hÃng thông quốc gia, 77 báo, 416 tạp chí, 105 ấn phẩm phụ Cả n-ớc có 21 báo điện tử, 160 trang tin điện tử tổng hợp mang tính báo chí quan báo chí in hàng ngàn trang tin điện tử có nội dung thông tin quan Đảng, Nhà n-ớc phủ, đoàn thể, hiệp hội doanh nghiệp Về báo hình, Việt Nam có đài truyền hình quốc gia - VTV, 65 đài truyền hình địa ph-ơng Về báo nói, n-ớc có đài phát quốc gia VOV, 62 đài phát địa ph-ơng Hiện n-ớc có 16.000 nhà báo đ-ợc cấp thẻ hành nghề Trong nhiều cộng tác viên, biên tập viên lÃnh đạo nhiều quan bao chí đ-ợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ n-ớc n-ớc ngoài, góp phần đ-a báo chí cách mạng n-ớc ta ngày tiếp cận với báo chí chuyên nghiệp đại giới Mặc dù có số hạn chế nh-ng khẳng định rằng, báo chí Việt Nam đổi có nhiều thành tựu quan trọng Báo chí kênh thông tin quan trọng tuyên truyền quảng bá hình ảnh Việt Nam giới giíi ®Õn víi ViƯt Nam Trong thêi gian tíi, chóng ta xây dựng hệ thống quan lý nhà n-ớc thông tin đại chúng đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu hoạt động báo chí tình hình mới, tạo môi tr-ờng tốt để báo chí phát triển tự chủ hoàn toàn hoạt động mình, theo tôn mục đích, b-ớc xóa bỏ bao cấp, tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh 1.1.2 Sự phong phú thể tài báo chí n-ớc ta Đối với báo chí, đề tài chuyên mục nhân tố quan trọng bậc góp phần tạo mặt cho tờ báo Với tờ báo lớn, chuyên mục đ-ợc tổ chức xoay quanh đề tài quan trọng: tin tức trị (tin hàng đầu), tin tức hai m-ơi bốn qua, tin ngày, tin nhận; thị tr-ờng kinh doanh (buôn bán, cổ phiếu, ngân hàng, đầu t-, bất động sản, ); điện ảnh, thể thao, du lịch, giải trí, rao vặt, Các chuyên mục theo mảng đề tài, phải đ-ợc độc giả làm quen, yêu thích Rất chuyên mục tồn lâu dài mà phải th-ờng xuyên bổ sung chuyên mục Tờ báo lâu dài chuyên mục lại chịu thử thách thời gian, yêu cầu thị hiếu bạn đọc Các tờ báo hàng ngày th-ờng có cấu trúc chuyên mục riêng thích hợp với yêu cầu tiếp nhận tin tức thông tin ngày Tờ báo Nhân Dân th-ờng trọng trang với tin tức hàng đầu hoạt động Đảng, Nhà n-ớc kiện lớn n-ớc Tờ Lao Động cuối tuần có chuyên mục nh-: Gặp gỡ cuối tuần, G-ơng mặt nghệ sĩ, Tác phẩm d- luận, Khoa học công nghệ, Xà hội đời sống, Văn ch-ơng, Phụ nữ gia đình, Thông tin kinh tế, Thể thao, Tờ Công an nhân dân có chuyên mục nh-: Thời trị, An ninh kinh tế, Văn hoá xà hội, Khoa học nghiệp vụ, Tấn công tội phạm, Pháp luật-bạn đọc, Quốc tế, An ninh giới, Các tờ báo hàng ngày Tuổi trẻ, Thanh niên, Tiền phong, Sài Gòn giải phóng, tờ báo có tốc độ cập nhật thông tin nhanh với thể tài phong phú nhất, thể loại đa dạng Những mảng đề tài sống từ trị, kinh tế, khoa học công nghệ, làm đẹp, ẩm thực, quảng cáo, tìm việc, thể thao, giải trí, gia đình, giới tính,, đ-ợc cập nhật hàng ngày Các thể loại báo chí nh- tin, phóng sự, vấn, bình luận, t-ờng thuật, ký góp mặt báo chí, tạo tranh báo chí Việt Nam thời kì đổi phong phú, đa dạng thể tài thể loại Nhìn chung báo chí n-ớc ta thời kì phát triển Sự phong phú thể tài, thể loại hầu hết tờ báo mặt phản ¸nh sù nh¹y bÐn, xung kÝch cđa c¸c tê b¸o nh-ng đồng thời cho thấy tờ báo có xu h-ớng xà hội hoá để đáp ứng yêu cầu, thị hiếu tiếp nhận bạn đọc Điều nói lên đặc điểm báo chí Việt Nam tính chuyên ngành ch-a cao, ch-a phân loại hẳn chuyên ngành chuyên đề, th-ờng dùng nhiều tiểu mục bên cạnh chuyên mục lớn, chẳng hạn: Công an nhân dân, Công an thành phố Hồ Chí Minh, Phụ nữ Việt Nam, Giáo dục thời đại, Tiền phong, Đúng nh- Nguyễn Đình Thi nhận xét: "Báo hàng tuần th-ờng có nhiều thể loại n-ớc ta thịnh hành loại Magazine có đủ ăn, có chút từ xà hội, trị, kinh tế đến gia đình, tình yêu" Điều nói lên hai mặt vấn đề thể tài chuyên mục tờ báo Qua tranh chung thể tài báo chí Việt Nam nay, thấy điều rõ ràng, phong phú đa dạng nó, mảng ®Ị tµi hÕt søc nãng hỉi, hÊp dÉn vµ quan trọng hầu hết tờ báo có tin tức thể thao, đặc biệt tin tức trận cầu nóng bỏng, bình luận ngắn, phân tích tổng hợp từ trận đấu vừa diễn Trên trang báo điện tử, l-ợng ng-ời truy cập vào trang thể thao đông đảo Sau trận đấu mang tính chất quan trọng giải đấu tầm cỡ vừa diễn bình luận trận đấu th-ờng đ-ợc truy cập với số l-ợng áp đảo 1.1.3 Một số đặc điểm ngôn ngữ báo chí tiếng Việt n-ớc ta Ngôn ngữ báo chí ngôn ngữ đặc tr-ng trình chuyển tải thông tin báo chí Báo in truyền thống bao gåm nhiỊu thĨ lo¹i (tin tøc, t-êng tht, phãng sự, vấn, bình luận, ), thể loại lại có yêu cầu ngôn ngữ riêng, phù hợp với đặc điểm truyền thông thể loại Do vậy, ngôn ngữ báo chí mặt đ-ợc hiểu nh- tổng thể ngôn ngữ thể loại (vì đa dạng thể loại dẫn tới đa dạng ngôn ngữ báo chí) Mặt khác, khái niệm ngôn ngữ báo chí đ-ợc xác lập chủ yếu khu biệt với khái niệm ngôn ngữ văn học ngôn ngữ đời sống tự nhiên Trong t-ơng quan đó, nh- đặc tr-ng ngôn ngữ văn học tính nghệ thuật hiệu thẩm mỹ, đặc tr-ng ngôn ngữ báo chí tính xác, khách quan hiệu thông tin tối -u, tức nhằm chuyển tải trọn vẹn nhanh chóng thông tin tới ng-ời nhận Ng-ời viết báo không sử dụng ngôn ngữ theo cách nhà văn dùng ngôn từ nghệ thuật Tuy nhiên, số nhà báo đà không ngần ngại sử dụng kinh nghiệm ngôn ngữ văn ch-ơng để làm giàu cho ngôn ngữ báo chí mình, đặc biệt thể tài gần với văn ch-ơng, nh- kí báo chí chẳng hạn Đối t-ợng mà báo chí h-ớng đến ng-ời đọc thuộc nhiều lứa tuổi trình độ khác Khi đối t-ợng đ-ợc mở rộng thân báo chí phải xây dựng tiêu chí phù hợp, yêu cầu, cách thức, ph-ơng pháp phản ánh chuyển tải phù hợp với đối t-ợng tiếp nhận Một vấn đề cần trọng để nâng cao chất l-ợng báo chí vấn đề sử dụng ngôn ngữ Thứ nhất, ph-ơng diện ngữ âm Báo chí tiếng Việt sử dụng đơn vị ngữ âm loại hình ngôn ngữ đơn lập chịu chi phối chặt chẽ quy tắc ngữ âm tiếng Việt Chữ viết báo chí loạt sử dụng hệ thống ký tự chữ La tinh, gọi chữ quốc ngữ, tuân theo quy định văn phạm tiếng Việt Quá trình chuẩn hoá tiếng Việt, đ-a tiếng Việt trở thành tiếng nói chung toàn lÃnh thổ, tồn vững đời sống dân tộc Việt mục tiêu quan trọng lâu dài Hệ thống báo chí tiếng Việt cần tiên phong tiến trình Thứ hai, ph-ơng diện từ ngữ Sự đời báo chí nhằm cung cấp thông tin Các thông tin mà báo chí chuyển tải có nhiều loại, có chọn lọc, phản ánh kịp thời vấn đề bật, nhiều mặt đời sống xà hội Mục đích báo chí rõ ràng Đó thông qua cung cấp thông tin, báo chí nhằm định h-ớng t- t-ởng, h-ớng đến d- luận tác động đến d- luận làm cho ng-ời đọc hiểu đ-ợc chất thật, để phân biệt rõ thật - giả, phải trái Muốn thực đ-ợc mục đích không ngừng nâng cao tính hiệu hoạt động báo chí, nhà báo phải thực giàu có từ ngữ Thứ ba, ph-ơng diện cú pháp Do phải thực chức thông tin nên phong cách báo chí đòi hỏi sử dụng loại câu Tuỳ theo đối t-ợng bạn đọc tờ báo nh- nào, nội dung thông tin sao, mục đích chuyển tải thông tin gì, dựa vào để ng-ời cầm bút lựa chọn kiểu câu phù hợp Tuy nhiên, ng-ời viết phải đảm bảo đ-ợc yêu cầu tính linh hoạt lựa chọn Kiểu câu có cấu trúc chuẩn mực đầy đủ thành phần lựa chọn tối -u Thứ t-, ph-ơng diện diễn đạt Thông tin báo chí đ-ợc chọn lọc diễn đạt ngắn gọn Viết ngắn giữ đ-ợc tính xác ngôn ngữ, nội dung phù hợp với ngôn từ diễn tả, không kéo dài dây cà dây muống "Viết ngắn 10 bút, tạo sắc thái ngữ nghĩa đặt nhiều văn cảnh khác nhau, gây bất ngờ hút độc giả - Phút 14, "Sóc nhỏ" ng-ời Nga di chuyển vào trung lộ tạt đẹp để Van Persie đánh đầu lên khán đài (vietnamnet.vn) - Dossena ng-ời "xé gió" băng vào đánh đầu tr-ớc truy cản không cầu thủ bên phía Fulham (vietnamnet.vn) Trong logic diễn đạt thông th-ờng ta có cấu trúc là: "A đánh đầu tr-ớc truy cản B" Nh-ng đây, sau dấu " " bất th-ờng, bất hợp lý Tiền giả định phát ngôn đà tác dụng, dùng để hiểu diễn kết hợp phía sau phát ngôn "A đánh đầu tr-ớc truy cản "không cả" Thế nh-ng, chấp nhận đ-ợc cách diễn đạt Đó phủ nhận, mỉa mai hàng phòng ngự đối ph-ơng để Dossena dễ dàng ghi bàn t- không chống đỡ Lối diễn đạt xuất phổ biến, thể rõ giọng điệu ng-ời bình luận thiên h-ớng chủ quan nh- -u hay không -u ng-ời viết dành cho đối t-ợng đ-ợc phản ánh - phút sau, hàng thủ Sporting lần bộc lộ yếu trung vệ Anderson Polga đánh đầu đ-a bóng l-ới nhà, nâng tỉ số lên 2-0 cho Bayern (vietnamnet.vn) - Dù lần đầu có mặt sân chơi chuyên nghiệp, H.T.Hoá thành t-ợng liên tiếp gây sốc cho V-League, nh-ng mắt SLNA, họ chẳng "cái đinh" (Khánh Giang, C-ời thËt, c-êi gi¶, TTVH, Sè 18, 08) Thø hai, dïng dấu chấm tạo quÃng lặng cần thiết cảm xúc điểm nhấn thông tin câu văn bình luận Chẳng hạn: - Khi đối ph-ơng hoàn toàn thất vọng thi đấu để cầu may, cầu thủ M.U tiếp tục tạo sóng gió tr-ớc khung thành Almunia (vietnamnet.vn) - Liên tiếp nhiều giải, họ khắc khoải chờ đợi vé cuối cùng, lại tiếp tục chờ đợi (Lê Nam, Tài hoa trẻ, Số 35, 07) 105 - Quả thật, khó hình dung việc Nga, Bồ Đào Nha ngồi nhà nhìn chàng trai Jamaica tung tăng Pháp (Lê Nam, Tài hoa trẻ, Số 35, 07) 3.2.3 ảnh h-ởng ngôn ngữ bóng đá đến ngôn ngữ đời sống Những phân tích dẫn chứng cho thấy ảnh h-ởng ngôn ngữ đời sống đến ngôn ngữ BLBĐ quan trọng nh- Đó t-ợng ngôn ngữ BLBĐ đà sử dụng lớp từ lĩnh vực đời sống khác để làm công cụ diễn đạt cho nội dung thông tin Vốn từ m-ợn th-ờng đ-ợc dùng d-ới dạng chuyển nghĩa lâm thời, hoạt động linh hoạt tình khác Quá trình góp phần làm giàu thêm cho khả diễn đạt lớp từ có mặt đời sống, khẳng định phong phú, muôn màu ngôn ngữ tiếng Việt Đồng thời, khẳng định đặc điểm bật ngôn ngữ BLBĐ tính đa dạng lớp từ, thâm nhập ảnh h-ởng ngôn ngữ đời sống vào ngôn ngữ BLBĐ sâu sắc Thế nh-ng, ngôn ngữ ®êi sèng hiƯn nay, chóng ta vÉn th-êng sư dơng l-ợng định vốn từ chuyên môn bóng đá để tạo lập phát ngôn Quá trình cho ta thấy rõ ảnh h-ởng ng-ợc trở lại ngôn ngữ bóng đá đến ngôn ngữ đời sống Rất dễ để tìm thấy báo đó, ng-êi viÕt sư dơng nh÷ng tõ ng÷ vèn dÜ chØ có bóng đá nh-, câu chuyện, đối thoại ng-ời thợ, ng-ời nông dân, sinh viên, học sinh, chủ đề khác sống hàng ngày Đó ngữ cảnh mà tần số mức độ để ngôn ngữ bóng đá xuất cao nhất, th-ờng xuyên (tất nhiên loại trừ câu chuyện xoay quanh trái bóng) Những từ nh-: việt vị, luân l-u, pê-nan-ty, thẻ đỏ, trọng tài, tuýt còi, treo giò, đều, hiệp 2, hattrick, thổi phạt, tiền đạo, cụm từ nh-: kết thúc trận đấu, sân nhà, sân khách, hết hiệp 1, cầm hoà, hoạt động nh- cụm từ cố định, giàu tính biểu tr-ng, giàu sắc thái ngữ nghĩa đ-ợc xem lựa chọn tối -u để tạo phát ngôn bất ngờ thú vị Lớp từ kinh tế thâm nhập vào lÃnh địa bóng đá phổ biến nh-ng ng-ợc lại, ngôn ngữ bóng đá đ-ợc dùng để làm sáng rõ 106 vấn đề kinh tế Ng-ời ta sư dơng vèn tõ, tht ng÷ chØ cã bãng đá để gọi tên vấn đề kinh tế nóng hổi, tạo sức hút mạnh mẽ trận cầu kịch tính Trong báo "Gia đình xà hội" (Số 145, 2008), tác giả Mai Hạnh đ-a vấn đề từ hội nhập tít báo "Chuẩn bị đón nhà phân phối, bán lẻ quốc tế: Nguy thua "sân nhà" "Sân nhà" sân vận động quốc gia Mỹ Đình - sân nhà ĐTQG Việt Nam, mà phải đ-ợc hiểu thị tr-ờng bán lẻ Việt Nam Nh- vậy, m-ợn thuật ngữ bóng đá để diễn đạt vấn đề khác điều thú vị, thu hút ý ng-ời đọc tít báo Trong thể thao bóng đá, trọng tài khái niệm bản, dùng để "ng-ời điều khiển xác định thành tích thi đấu", ng-ời "cầm cân" cho trận đấu, ví dụ: trọng tài bóng đá, träng tµi bãng chun, träng tµi bãng rỉ, träng tµi chính, trọng tài biên, trọng tài bàn, Khởi nguồn thuật ngữ này, tất nhiên xuất phát từ luật chơi môn thể thao Tuy nhiên, trong trình sử dụng từ ngữ, thân cấp độ ngôn ngữ tuân theo nguyên lí tính bất biến tính khả biến ngôn ngữ nói chung Đặc biệt, cấp độ từ, mặt ngữ nghĩa th-ờng diễn t-ợng phát triển nghĩa, có thêm nét nghĩa mới, phản ánh trình nhận thức nhu cầu cần định danh khái niệm ngày cao ng-ời Tõ ghÐp "träng tµi" lµ mét vÝ dơ chøng minh cho nguyên lí phổ biến ngôn ngữ Ban đầu đ-ợc dùng thể thao nh-ng dần phạm vi hoạt động đ-ợc mở rộng với nét nghĩa thứ hai, dùng để "ng-ời đ-ợc cử để phân xử, giải vụ tranh chấp" Với nét nghĩa này, khái niệm trọng tài đà xuất hiƯn phỉ biÕn lÜnh vùc kinh tÕ, vÝ dơ: trọng tài kinh tế, trọng tài th-ơng mại, trọng tài kim c-ơng, Cũng ý nghĩa này, đời sống gia đình, cha mẹ th-ờng đ-ợc gọi trọng tài Trong kynangsong.xitrum.net, viết "Làm trọng tài cho cái" đà nêu định đề: "Ng-ời mẹ trọng tài tranh chấp nh-ng có tham gia ng-ời cha ảnh h-ởng "nặng kí" hơn" Nh- vậy, khái niệm trọng tài không đ-ợc coi là độc quyền thể thao mà đà xâm nhập 107 rộng rÃi đời sống, trở thành vốn từ chung sử dụng để cấu tạo phát ngôn hàng ngày Cũng địa hạt kinh tế, thuật ngữ bóng đá đ-ợc vận dụng nhuần nhuyễn, tạo liên t-ởng thú vị Trong bóng đá, thẻ đỏ thuật ngữ dùng để hình phạt cao dành cho cầu thủ phạm lỗi mức độ nặng, bị truất quyền thi đấu đuổi khỏi sân Trong kinh tế, ý nghĩa từ thẻ đỏ đ-ợc giữ nguyên nh-ng lâm thời dùng cho nhà đầu t-, công ty, doanh nghiệp, cầu thủ sân cỏ Chẳng hạn, vietnamnet.vn bình luận dự án VSMT thành phố l-u vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè (TP.HCM) nh- sau: "Tình trạng nhà thầu dự án Nhiêu Lộc - Thị Nghè thi công bê bối, bị đình d-ờng nh- trở thành "cơm bữa" Chỉ thời gian ngắn, hàng loạt nhà thầu dự án bị "tuýt còi" thực "Dự án vệ VSMT thành phố l-u vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè dẫn đầu số nhà thầu bị "thẻ đỏ" thi công bê bối, chây ì, " Nh- vậy, khái niệm tuýt còi, thẻ đỏ từ lĩnh vực bóng đá đà đ-ợc dùng để bình luận vấn đề kinh tÕ, t¹o tÝnh hÊp dÉn, nãng hỉi cho vÊn ®Ị Trong cc sèng hµng ngµy, nãi vỊ mét việc, hành động bị xem phạm lỗi giới hạn đ-ợc phép, đ-ợc quy định sẵn th-ờng dùng từ việt vị để diễn đạt ý nghĩa Chẳng hạn, với tình nh- sau ng-ời dùng đà nói tình cách hóm hỉnh: Hai chàng trai ngồi trò chuyện với nhau, chàng thứ hỏi chàng thứ hai "Ph-ơng án công hoa khôi xóm Chùa đến đâu anh bạn?", chàng thứ hai thở dài "Tao bị papa nhà nàng thổi việt vị cách không th-ơng tiếc!" Nh- vậy, với tiền giả định có sẵn, tri thức bóng đá, chàng trai thứ dễ dàng hiểu đ-ợc chàng thứ hai muốn nói Sự liên t-ởng cho ta lớp ý nghĩa thú vị rÊt nhiỊu so víi viƯc chóng ta chØ dïng nghÜa hiển ngôn để giao tiếp với hàng ngày, tình mà thông tin đích đến Hay nh- TT VH online tung lên tít hấp dẫn: "Bộ GD-ĐT "việt vị" đề thi văn "mở"?" Thực h- đề thi văn "mở" nh- ch-a biết nh-ng làm c- dân mạng xôn xao, kích thích đ-ợc trí tò mò ng-ời đọc Có đ-ợc hiệu 108 ứng nhờ ng-ời viết đà dùng từ ngữ bắt mắt bóng đá để tạo tít bất th-ờng, níu mắt độc giả Hoặc nh-: "Kế hoạch đặt chân đến Hà Nội vào lúc 19h20 ngày 12/11 nh-ng đội tuyển Syria đà khiến VFF "việt vị" có mặt sân bay Nội Bài từ sớm" Rõ ràng, việt vị văn cảnh tình khác đ-ợc dùng với nghĩa khái quát hơn, phạm vi rộng hơn, nghĩa lỗi vuợt tr-ớc giới hạn cho phép, rơi vào "cầm đèn chạy tr-ớc ô tô" Do tính phổ cập lôi bóng đá mà từ ngữ bóng đá ngày đ-ợc sử dụng rộng rÃi cộng đồng xà hội Hattrick, cup, penalty, từ tiếng Anh nh-ng vào địa bàn tiếng Việt, mặt đ-ợc giữ nguyên nghĩa, mặt khác đ-ợc Việt hoá ph-ơng diện phát triển nghĩa cách phát âm Hiện t-ợng nói lên thực tế ngôn ngữ bóng đá sâu vào vốn ngôn ngữ đời sống, không ranh giới khái niệm chuyên môn bóng đá lời ăn tiếng nói hàng ngày ng-ời hâm mộ Khi nãi vỊ "3 kú tÝch cđa ®ã bÊt kỳ lĩnh vực đời sống" ng-ời ta dùng từ hattrick, ví dụ: "Đứa trai đà giúp chị làm nên hattrick đời mình, trở thành ng-ời tốt từ vũng bùn tội lỗi Đây niềm vui thứ ba lớn đời chị" (Báo Pháp Luật ®êi sèng, 1995) Tõ nÐt nghÜa lµ "danh tõ chØ vật dùng để trao th-ởng thi đấu thể thao, th-ờng để tranh chức vô địch", cúp vào đời sống đ-ợc sử dụng với nét nghĩa khái quát để "thành tích, thành quả" ng-ời, tập thể đạt đ-ợc, ví dụ: "Chiếc cúp mà đời anh đạt đ-ợc có gia đình ấm êm, hạnh phúc" Hay "Chiếc cúp vàng quý nhà sản xuất nhận đ-ợc niềm tin đón nhận sản phẩm rộng rÃi ng-ời tiêu dùng." Đối với tác phẩm văn ch-ơng nghệ thuật, nhà văn ng-ời thợ dày công khai thác triệu quặng để lấy vài giọt ngôn từ Nguyễn Tuân đ-ợc xem ng-ời bền bỉ khắt khe trình Thế nh-ng thiết kế trận địa sông Đà, Nguyễn Tuân lại khiến độc giả không khỏi bất ngờ cách dùng từ tinh tế độc đáo Sông Đà đ-ợc nhìn d-ới mắt nhà văn, nhà nhiếp ảnh, hoạ sĩ nh-ng tín đồ bóng đá Nguyễn Tuân đà vẽ nên sơ đồ chiến thuật 109 sông Đà: "Hàng tiền vệ có hai canh cửa, trông nh- sơ hở, nh-ng hai giữ vai trò dụ thuyền đối ph-ơng sâu nữa, vào tận tuyến n-ớc sóng luồng đánh khuýp quật vu hồi" "Cái luồng sống chặng lại bọn đá hậu vệ thác." Vị trí đá đ-ợc tạo hóa xếp đặt nghìn năm đà nh- Tuy nhiên, d-ới mắt Nguyễn Tuân đội hình chiến thuật mà ngà sông Đà vạch sẵn để cản phá đối ph-ơng Ngôn từ Nguyễn Tuân phóng túng phóng khoáng vô D-ờng nh- ngôn ngữ văn ch-ơng ngôn ngữ bóng đá không tồn khái niệm "giới hạn" Trong ngôn ngữ đời sống nay, việc dùng khái niệm bóng đá để gọi tên vật, việc, t-ợng khác dựa t-ơng đồng ý nghĩa tính chất th-ờng mang lại sức hót tõ phÝa ng-êi tiÕp nhËn M-ỵn líp tõ bãng đá để tạo lập phát ngôn th-ờng mang lại hiệu giao tiếp cao Lời nói trở nên giàu hình ảnh, giàu sức liên t-ởng th-ờng kèm theo ý nghĩa tình thái cho phát ngôn Bản thân khái niệm bóng đá không chứa đựng dấu hiệu tình thái thuật ngữ chuyên ngành Thế nh-ng, vào phát ngôn đời th-ờng hay câu văn thể tài khác, chúng đ-ợc đặt kết hợp từ có tr-ờng ngữ nghĩa mới, với mục đích phát ngôn khác Cách dùng nh- đậm dấu ấn chủ quan ng-ời nói Các từ ngữ bóng đá chứa đựng ý nghĩa tình thái đó, giọng điệu hài h-ớc, châm biếm, tiếc nuối, hài lòng, Quả thật, đ-ợc đặt chỗ, ngữ cảnh, thuật ngữ bóng đá th-ờng mang lại cho ta bất ngờ thú vị, khác hẳn với cách dùng từ thông th-ờng, đơn nghĩa * Tiểu kết Tính tỷ lệ bình quân kiểu câu BLBĐ, ta thấy số dấu hiệu đáng quan tâm Về cấu tạo ngữ pháp, bút bình luận dùng câu ghép câu đơn Câu ghép đẳng lập câu ghép phụ có số l-ợng t-ơng đ-ơng Các bút -a dùng loại câu đơn C-V có thành phần phụ mở rộng (phụ trạng ngữ, phụ chuyển tiếp, phụ giải thích) Trong đó, đặc biệt loại câu đơn có thành phần phụ trạng ngữ Trạng ngữ câu văn 110 bình luận phong phú, đa dạng, th-ờng xuyên đ-ợc "phức hoá" để chuyển tải đ-ợc đại l-ợng thông tin cụ thể Ngoài ra, câu văn bình luận th-ờng xuyên đ-ợc phát triển thành phần phụ phận nòng cốt câu (phức tạp hoá chủ ngữ, phức tạp hoá vị ngữ) mà đặc biệt phức tạp hoá vị ngữ Xét mục đích phát ngôn, loại câu -a dùng câu t-ờng thuật Đây loại câu xuất với tần số gần nh- tối đa tất bình luận Trong câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán xuất rải rác vài câu số Những đặc điểm cách dùng câu bút đà hình thành nên kiểu câu văn đặc tr-ng ngôn ngữ BLBĐ Bên cạnh phong phú đa dạng ph-ơng diện từ ngữ câu văn, BLBĐ thể đặc biệt ph-ơng tiện, ph-ơng thức tu từ góp phần tô điểm cho sù hÊp dÉn vèn cã cđa nã TÝt b¸o đ-ợc xem điểm đến báo Cách đặt tít báo ph-ơng thức mang tính nghệ thuật, góp phần tạo nên hấp dẫn ngôn ngữ BLBĐ Bên cạnh đó, phải kể đến biện pháp tu từ tiếng Việt đ-ợc sử dụng nh- so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, sử dụng quÃng lặng câu, 111 KếT LUậN Qua việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ thể tài bình luận bóng đá báo chí ë n-íc ta, chóng t«i rót mét sè kÕt luận sau đây: Hiện nay, ph-ơng tiện thông tin đại chúng nh- truyền hình, truyền thanh, nhiều tờ báo, kể báo in báo mạng, BLBĐ mục d-ờng nh- thiếu Có ch-ơng trình, tờ báo dành riêng cho bóng đá bên cạnh mục bóng đá loại báo chí khác Hiếm có môn thể thao nhận đ-ợc "-u ái" giới truyền thông nh- bóng đá Điều không khó giải thích ta biết rằng, bóng đá đà đ-ợc xem "môn thể thao vua", "túc cầu giáo", thu hút hàng tỉ ng-ời hâm mộ, say mê đến mức cuồng nhiệt Báo chí thứ "hàn thử biểu" đo "độ nóng lạnh" thái độ công chúng dành cho môn thể thao Và sức hấp dẫn bóng đá đà tạo không gian rộng mở cho bút bình luận thể thao thỏa sức tung tẩy mặt ngôn từ Quả thật, tài lĩnh vực ngôn ngữ báo chí mµ ng-êi viÕt thĨ hiƯn sù phãng tóng nh- viết bóng đá Có thể thấy, lôi BLBĐ thể tr-ớc hết việc sử dụng lớp từ Về mặt này, thấy BLBĐ lên khía cạnh sau: Thứ lớp từ chuyên môn So với lĩnh vực khác, bóng đá, lớp từ chuyên môn có số l-ợng không nhiều Tuy nhiên, việc sử dụng lớp từ BLBĐ đáng quan tâm Trong BLBĐ, lớp từ chuyên môn đ-ợc dùng ph-ơng diện: a/ Từ, thuật ngữ vị trí bóng đá, b/ Từ, thuật ngữ kỹ thuật bóng đá, c/ Từ, thuật ngữ luật chơi, chiến thuật bóng đá, d/ Từ, thuật ngữ tiếng Anh dùng nguyên dạng dùng dạng viết tắt, giải đấu, tổ chức thể thao Khảo sát lớp từ thấy, từ, thuật ngữ chuyên môn dùng d-ới dạng từ Hán Việt chủ yếu, chiếm khoảng 70% Các từ n-ớc (tiếng Anh, tiếng Pháp) có mặt nh-ng hơn, chiếm khoảng 10% (chủ yếu đ-ợc dùng nguyên dạng, viết tắt đà đ-ợc phiên âm) Từ Việt đ-ợc dùng hạn chế (chỉ dùng loạt từ biểu thị hành động, kỹ thuật bóng đá, dạng kết 112 hợp từ động - danh) Trong lớp từ chuyên môn bóng đá, loại cụm từ đ-ợc dùng nhiều từ, chủ yếu cụm danh có chức định danh Ngoài ra, nét riêng cách sử dụng lớp từ chuyên môn BLBĐ thể chỗ: từ mà thay đ-ợc ng-ời viết diễn đạt phong phú Trong BLBĐ, đối t-ợng đ-ợc định danh tên gọi khác nhau, hay từ, thuật ngữ khác Những từ, cụm từ t-ơng đ-ơng đ-ợc dùng để thay diễn đạt, làm cho câu văn thêm đa dạng, linh hoạt, mang lại hiệu biểu đạt cao cho ngôn ngữ bình luận Lớp từ chuyên môn hạt nhân cốt lõi, làm nên sắc riêng thể tài này, dễ dàng phân biệt với kiểu bình luận thời sự, xà hội, trị Thứ hai lớp từ vay m-ợn từ lĩnh vực khác Có thể dễ dàng nhận thấy có số l-ợng lớn vốn từ thuộc lĩnh vực khác đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên BLBĐ Đó t-ợng chuyển biến ý nghĩa lớp từ biểu thị hành động, tÝnh chÊt qu©n sù, vâ tht, líp tõ nghƯ tht, chÝnh trÞ, lÞch sư, kinh tÕ, y häc, thËm chÝ tõ ng÷ cđa giíi giang hå, tiÕng lãng giới hâm mộ đ-ợc dung nạp, để biểu thị hoạt động, tính chất, vấn đề bóng đá Chính lớp từ vay m-ợn từ lĩnh vực khác góp phần làm cho ngôn ngữ bình luận thêm phong phú hấp dẫn Từ ngữ m-ợn từ lĩnh vực khác hoạt động theo ph-ơng thức chuyển nghĩa lâm thời, tồn với t- cách nghĩa phái sinh Có số l-ợng từ không nhỏ từ hoạt động phạm vi hẹp (chủ yếu cách dùng từ giới trẻ nay), vốn đ-ợc cấu tạo tự do, kết hợp âm tiết tiếng Việt với yếu tố vay m-ợn tiếng n-ớc ngoài, phiên âm tiếng n-ớc Về mặt ngữ nghĩa, từ quy tắc định Qua chúng, thấy tùy hứng (và không tránh khỏi tùy tiện) ng-ời viết, ng-ời đọc tiếp nhận nghĩa chúng tìu vào ngữ cảnh cụ thể Những loại từ xuất ngày nhiều ngôn ngữ giới trẻ, vào trang báo viết đề tài đ-ợc giới trẻ quan tâm BLBĐ không nằm quỹ đạo Thứ ba, BLBĐ có lớp từ biệt danh phong phú đa dạng Đó tập hợp tên gọi khác cầu thủ, huấn luyện viên, 113 câu lạc bộ, ĐTQG, nhằm khu biệt, khắc dấu đối t-ợng, cách tôn vinh đối t-ợng Ng-ời đọc có hình dung rõ đối t-ợng miêu tả thông qua hệ thống biệt danh Đây sở, chỗ dựa để ng-ời bình luận phóng bút mà không sợ trùng lặp, nhàm mòn, ng-ời đọc có thêm hứng thú, chí không cần bận tâm đến tên riêng viết tiếng n-ớc Trong nhiều tr-ờng hợp, biệt danh đ-ợc xem nh- phép -u việt Nhìn tổng thể, cấp độ từ ngữ, BLBĐ thực hấp dẫn ng-ời đọc, thu hút ng-ời đọc vốn từ ngữ phong phú, đa dạng, cách dùng từ linh hoạt sinh động ng-ời cầm bút cấp độ cú pháp, BLBĐ có đặc tr-ng riêng Việc nắm vững quy tắc ngữ pháp vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vấn đề diễn chiều sâu t- ng-ời cầm bút Chính góp phần quy định đặc điểm riêng cú pháp lời bình luận, ph-ơng diện cấu tạo câu, ng-ời cầm bút không hẳn đà ý thức đầy đủ tr-ờng hợp cụ thể Tính tỷ lệ bình quân kiểu câu BLBĐ, ta thấy số dấu hiệu đáng quan tâm Về cấu tạo ngữ pháp, bút bình luận dùng câu ghép câu đơn Câu ghép đẳng lập câu ghép phụ có số l-ợng t-ơng đ-ơng Các bút -a dùng loại câu đơn C-V có thành phần phụ mở rộng (trạng ngữ, phụ chuyển tiếp, phụ giải thích) Trong đó, đáng kể loại câu đơn có thành phần phụ trạng ngữ Trạng ngữ câu văn bình luận phong phú, đa dạng, th-ờng xuyên đ-ợc "phức hoá" để chuyển tải đ-ợc đại l-ợng thông tin cụ thể Ngoài ra, câu văn bình luận th-ờng xuyên phát triển thành phần phụ phận nòng cốt câu (phức tạp hoá chủ ngữ, phức tạp hoá vị ngữ) mà đặc biệt phức tạp hoá vị ngữ Xét mục đích phát ngôn, loại câu -a dùng câu t-ờng thuật Đây loại câu xuất với tần số gần nh- tối đa tất bình luận Trong đó, câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán xuất với tần số thấp Đó yếu tố góp phần tạo nên nét riêng cú pháp ngôn ngữ BLBĐ 114 Bên cạnh phong phú đa dạng ph-ơng diện từ ngữ câu văn, BLBĐ thể đặc biệt ph-ơng tiện, ph-ơng thức tu từ, góp phần gia tăng cho hấp dẫn vốn có Tít báo đ-ợc xem điểm nhấn báo Tít báo bóng đá lại thu hút ý ng-ời đọc phong phú đa dạng Từ cách đặt tít, dạng tít th-ờng gặp cấu trúc tít thể đ-ợc nét đặc sắc riêng tít BLBĐ Với dung l-ợng ngôn từ ỏi nh-ng tít báo bóng đá lại chứa đựng khối l-ợng thông tin lớn, th-ờng có ý nghĩa gợi mở, kích thích níu mắt ng-ời đọc Cách đặt tít báo ph-ơng thức mang tính nghệ thuật, góp phần tạo nên hấp dẫn ngôn ngữ BLBĐ Bên cạnh đó, phải kể đến biện pháp tu từ tiếng Việt đ-ợc sư dơng nh- so s¸nh, Èn dơ, ho¸n dơ, sư dụng quÃng lặng câu, lối diễn đạt giàu hình ảnh Có thể nói, bút phô diễn kĩ thuật ngôn từ nhằm đua tranh với sức hấp dẫn, vẻ đẹp thiên biến vạn hoá môn thể thao Về mặt tu từ, d-ờng nh- ngôn ngữ BLBĐ không thua ngôn ngữ văn học Tất nhằm tạo nên nét riêng bút pháp BLBĐ tờ báo Trên kết b-ớc đầu việc nghiên cứu ngôn ngữ BLBĐ Với tình hình phát triển truyền thông, với biến đổi không ngừng báo chí đại, nhiều vấn đề liên quan đến đề tài đ-ợc đặt ra, đòi hỏi phải đ-ợc giải Chắc chắn, đề tài nhận đ-ợc quan tâm giới nghiên cứu Việt ngữ nói chung, chuyên gia nghiên cứu ngôn ngữ báo chí nói riêng 115 Tài liệu tham khảo Hoàng Anh, Vũ Thị Ngọc Mai, "Các đặc điểm đầu đề tác phẩm báo chí thể thao" (Qua khảo sát báo Thể thao hàng ngày, Bóng đá, thể thao văn hoá), Ngôn ngữ, số 10 (245), 2009 Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (2 tập), Nxb Giáo dục Hà Nội Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách báo chÝ, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi Ngun Thanh Bình (2004), Vài nét đa dạng phong cách ngôn ngữ truyền hình, in sách Những vấn đề ngôn ngữ học, Hội nghị khoa häc, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết thực hành văn tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Chancellor (2007), Bóng đá - kỹ thuật chiến thuật, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh Đỗ Hữu Châu (1994), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Đỗ Hữu Châu (2003), Đại c-ơng ngôn ngữ học, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Đức Dân (1996), Logic tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Dũng (2005), Lịch sử báo chí giới, tập giảng, Đại học Khoa học Huế 12 Quang Đạm (1973), Ngôn ngữ báo chí, Khoa báo chí, Tr-ờng tuyên huấn TWI, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí vấn đề lý luận vµ thùc tiƠn T1 (1994), T2 (1996), T3 (2001), Nxb Giáo dục Hà Nội 116 14 H Minh Đức (2000), Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 15 Ngun ThiƯn Gi¸p (2003), Tõ vùng häc tiÕng ViƯt, Nxb Giáo dục Hà Nội 16 Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 17 The Miss Ouri Group (2007), Nhà báo đại, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 18 Nguyễn Thị Bích Hà (1994), Tìm hiểu ph-ơng thức thể lời nói sóng Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn Cử nhân, Khoa báo chí, Phân viện báo chí tuyên truyền, Hà Nội 19 Đỗ Xuân Hà (1999), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hoàng Văn Hành (1998), Vấn đề chuẩn hoá tiếng Việt vai trò thông tin đại chúng, in Tiếng Việt ph-ơng tiện thông tin đại chúng, tài liệu hội thảo Hội ngôn ngữ TP Hồ Chí Minh tổ chức vào năm 1998 21 Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Cao Xuân Hạo (2001), Tiếng Việt, văn Việt, ng-ời Việt, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh 23 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2001), Câu tiếng Việt, cấu trúc nghĩa - công dụng, Nxb Giáo dục Hà Nội 24 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2005), Lỗi ngữ pháp c¸ch kh¸c phơc, Nxb Khoa häc x· héi TP Hå Chí Minh 25 Mai Xuân Huy (2005), Ngôn ngữ quảng c¸o - d-íi ¸nh s¸ng cđa lý thut giao tiÕp, Nxb Khoa học Xà hội Hà Nội 26 Đỗ Quang H-ng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 117 27 Phạm Thành H-ng (2007), Thuật ngữ báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Đinh H-ờng (2001), Các thể loại báo chí thông tấn, tập giảng, Khoa báo chí - Đại học KHXH & NV Hà Nội 29 Nguyễn Văn Khang (2007), Từ ngoại lai tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 30 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xà hội - Những vấn đề bản, Nxb Khoa học Xà hội Hà Nội 31 Đinh Trọng Lạc (1996), 99 ph-ơng tiện biện pháp tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 32 Đinh Trọng Lạc, Nguyễn Thái Hoà (1998), Giáo trình phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hải Phòng 33 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 34 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 35 Đái Xuân Ninh (1997), Hoạt động từ tiÕng ViƯt, Nxb Khoa häc X· héi Hµ Néi 36 Phan Ngọc (2000), Thử xét văn hoá, văn học ngôn ngữ học, Nxb Thanh niên, Hà Nội 37 Hoàng Phê, Ngôn ngữ lời, Ngôn ngữ, Số 3, 4, 1981 38 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt - Câu, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 39 Hoàng Trọng Phiến, Xây dựng phong cách học tiếng Việt nhthế nào, Ngôn ngữ, số 2, 1994 40 Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Edward Sapir (2000), Ngôn ngữ dẫn luận việc nghiên cứu tiếng nói, Tr-ờng Đại học KHXH & NV Tp Hồ Chí Minh 42 F.de Saussure (2005), Ngôn ngữ học đại c-ơng, Cao Xuân Hạo dịch, Nxb KHXH & NV Tp Hồ Chí Minh 118 43 D-ơng Xuân Sơn, Đinh Văn H-ờng, Trần Quang (2007), Cơ sở lí luận báo chí truyền thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 44 Lê Xuân Thại, Các kiểu cấu trúc chủ - vị tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 2, 1978 45 Nguyễn Kim Thản (1978), Động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học Xà hội Hà Nội 46 Lý Toàn Thắng, Về cấu trúc ngữ nghĩa câu, Ngôn ngữ, số 5, 2000 47 Trần Ngọc Thêm, Chuỗi bất th-ờng ngữ nghĩa hoạt động chúng văn bản, Ngôn ngữ, số 3, 1982 48 Trần Ngọc Thêm (1998), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 49 Trần Văn Thiện (2005), Các thể tài thông luận báo chí, tập giảng, Đại häc Khoa häc H 50 Ngun Minh Thut (Chđ biªn) (1998), Thành phần câu tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 51 Nguyễn Văn Tu (1968), Từ vựng học tiếng Việt đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 52 Cù Đình Tú (2007), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội 53 Nguyễn Nh- ý (chủ biên) (2001), Từ điển giải thích thuật ngữ ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội 54 Báo Bóng đá, Thể thao ngày, Thể thao 24h, Thể thao Văn hoá 55 http://www.ngonngu.net http://www.nghebao.com http://www.vietnamnet.vn http://www.tuoitre.com.vn http://www.dantri.com.vn 119 ... ngôn ngữ báo chí Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn có ch-ơng: Ch-ơng 1: Ngôn ngữ bình luận bóng đá tranh chung ngôn ngữ báo chí Việt Nam Ch-ơng 2: Từ ngữ bình luận bóng đá. .. thuật ngữ kỹ thuật bóng đá: kiểm soát bóng, chuyền bóng, đánh đầu, bấm bóng, móc bóng, vô lê (volley), vuốt bóng, nhả bóng, bắt bóng, đỡ bóng, đá bồi, rê dắt bóng, lừa bóng, chuồi bóng, đoạt bóng, ... 3: Câu biện pháp tu từ bình luận bóng đá Sau phần Tài liệu tham khảo Ch-ơng Ngôn ngữ bình luận bóng đá tranh chung ngôn ngữ báo chí Việt Nam 1.1 Những đặc điểm chung ngôn ngữ b¸o chÝ tiÕng ViƯt

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan