1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)

116 2,1K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 676 KB

Nội dung

Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 1.1. Trong đời sống hiện nay, truyền thông đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu đợc của con ngời. Sự bùng nổ các phơng tiện truyền thông đại chúng là tất yếu. Điều này diễn ra trên cả hai phơng diện: nội dung hình thức. Nội dung càng đa dạng, phong phú bao nhiêu, thì hình thức càng phải hấp dẫn bấy nhiêu. Hai phơng diện ấy thực sự là những mặt trận, ở đó, diễn ra sự cạnh tranh quyết liệt. Việc nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để không ngừng nâng cao chất lợng truyền thông là một đòi hỏi cấp bách. 1.2. Trên các phơng tiện thông tin đại chúng hiện đại, (nhất là trên các tờ báo, kể cả báo in báo điện tử), thể tài bình luận bóng đá (BLBĐ) đặc biệt nở rộ. Hiếm có môn thể thao nào lại làm tốn nhiều giấy mực nh môn bóng đá. Cũng hiếm có loại bài bình luận nào giành đợc số lợng độc giả nhiều nh thể tài bình luận bóng đá. Không khó để giải thích điều này khi ta biết rằng, hàng tỉ ngời trên thế giới xem bóng đá là môn thể thao vua, là túc cầu giáo. Thật vậy, bóng đá là một thứ "tôn giáo" ngời hâm mộ là những "tín đồ" cuồng nhiệt với một "đức tin" không dễ gì thay đổi. Dĩ nhiên, báo chí trong vai trò truyền thông của mình, phải luôn phải đáp ứng nhu cầu đó của ngời hâm mộ. Các tờ báo luôn luôn đáp ứng kịp thời thông tin về các giải đấu, các trận đấu những vấn đề có liên quan. Bên cạnh những bức ảnh, những clip có chất lợng kĩ thuật nghệ thuật cao, phần bài viết có một vị trí không thể thay thế. Nhiều tờ báo chủ yếu thu hút độc giả chính ở khâu này. cũng chính ở đây, nhiều vấn đề thuộc đặc trng ngôn ngữ của một thể tài báo chí cụ thể cũng đợc đặt ra đòi hỏi phải đợc giải quyết. 1.3. Hiện nay, trên thế giới nói chung ở nớc ta nói riêng, ngành ngôn ngữ học đã đạt đợc nhiều thành tựu, những thành tựu ấy đã đợc vận dụng rất có hiệu quả vào nhiều lĩnh vực. Báo chí, ở tất cả mọi loại hình mọi thể tài cũng thực sự đợc hởng lợi từ sự phát triển của ngôn ngữ học. Và, ở chiều ng- ợc lại, sự phong phú của thể tài (trong đó có loại bài bình luận bóng đá) cũng có tác động tích cực đối với sự phát triển của ngôn ngữ học ứng dụng. 1 Đó là những lí do thúc đẩy chúng tôi chọn vấn đề Ngôn ngữ bình luận bóng đá trên báo chí ở Việt Nam hiện nay làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. Lịch sử vấn đề Báo chí là một địa hạt rất rộng, vì thế, nghiên cứu ngôn ngữ báo đòi hỏi phải bao quát những vấn đề lí thuyết thực tiễn vận dụng. Đáng chú ý là hai công trình cùng có tên là Ngôn ngữ báo chí, một của Quang Đạm (khoa Báo chí trờng tuyên huấn TW I, Hà Nội - 1973) một của Nguyễn Quang Hào (Khoa Báo chí, Trờng Đại học KHXH&NV Hà Nội, 2004). Theo Vũ Quang Hào, ngôn ngữ báo chí trớc hết chủ yếu là lĩnh vực của ngôn ngữ học - xã hội, sử dụng ngôn ngữ báo chí có tác dụng trực tiếp quyết định nhất tới hiệu quả của thông tin báo chí. Do vậy, ngôn ngữ báo chí trớc hết phải là một thứ ngôn ngữ văn hóa chuẩn mực. Tác giả còn cho rằng, tính chuẩn mực này không loại trừ mà thậm chí còn cho phép sự sáng tạo của cá nhân nhà báo với t cách là một hiện tợng đi chệch ra khỏi chuẩn mực. Hai vấn đề đợc nêu gọi tên trong sách này là: 1. Ngôn ngữ báo chí trớc hết là một thứ ngôn ngữ văn hóa chuẩn mực. 2. Hiện tợng chệch chuẩn sự chế định của nó đối với phong cách nhà báo; đã trở thành cơ sở lí luận cần thiết cho việc xác định mối quan hệ giữa tác giả tác phẩm báo chí, đồng thời có thể bớc đầu đề xuất một số vấn đề lí luận về chuẩn mực ngôn ngữ nói chung, chuẩn ngôn ngữ nói riêng đối với ngôn ngữ truyền thông (trong đó có báo chí) báo chí. Những vấn đề mà Vũ Quang Hào đặt ra rất có ý nghĩa về mặt lí luận, chúng tôi đã xem đó là cơ sở quan trọng để triển khai đề tài này. Ngoài ra, cũng phải kể đến một số bài viết trên các tạp chí, hoặc các luận văn, khoá luận của học viên, sinh viên đề cập một số vấn đề nh: ngôn ngữ phỏng vấn, ngôn ngữ quảng cáo, phơng thức thể hiện lời nói trên sóng ĐTH Việt Nam . Ngôn ngữ bóng đá có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ đời sống. Vì vậy, khám phá ngôn ngữ bóng đá với t cách là một đối tợng của ngôn ngữ học - xã hội là việc làm rất thiết thực. Liên quan đến vấn đề này còn có những bài viết của các tác giả nh Cao Xuân Hạo trong cuốn Tiếng Việt, văn Việt, ngời Việt (Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, 2001) hay Nguyễn Trọng An với bài viết "Ngôn ngữ trong bóng đá" (Ngôn ngữ & Đời sống, số 8 (106), 2004). Trong bài viết 2 của mình, Cao Xuân Hạo chỉ bàn đến một vài phát ngôn bình luận bóngtrên trên truyền hình ở góc độ lỗi dùng từ, lỗi về lôgic trong diễn đạt, mà theo ông, đó là một kiểu nói nhịu. Nguyễn Trọng An lại đặt ra vấn đề sử dụng ngôn ngữ bóng đá trên truyền thông tiếng lóng của ngời hâm mộ bóng đá. Tác giả nêu ra một số đặc điểm về cách dùng từ, một số cấu trúc câu quen thuộc (chủ yếu ở lĩnh vực bình luận bóng đá trên truyền hình). Tuy nhiên, hai tác giả này cũng chỉ mới dừng lại ở một vài khía cạnh của ngôn ngữ bóng đá. Gần đây, trên tạp chí Ngôn ngữ (số 10 (245) - 2009), có bài Các đặc điểm của đầu đề tác phẩm báo chí thể thao (Qua khảo sát báo Thể thao hàng ngày, Bóng đá, Thể thao Văn hoá) của TS Hoàng Anh ThS Vũ Thị Ngọc Mai. Bài viết bàn về các đặc điểm của đầu đề tác phẩm báo chí viết về thể thao - lĩnh vực hiện nay đang thu hút đông đảo độc giả. Các tác giả rút ra 6 đặc điểm nổi bật nhất của đầu đề tác phẩm báo chí thể thao nh: sử dụng rộng rãi nhóm từ vựng mang sắc thái giao tranh chiến trận; giàu tính biểu cảm; thờng sử dụng tít dẫn; đặc biệt ngắn gọn; dùng nhiều động từ mạnh sử dụng nhiều cặp từ đối lập, trái nghĩa. Tuy nhiên, bài viết cũng mới chỉ dừng lại ở việc nêu phân tích những đặc điểm của đầu đề báo chí thể thao - một phơng diện khá hẹp của các tác phẩm báo chí nói chung. Nhìn chung, ở lĩnh vực mà chúng ta đang đề cập, cha có công trình nào đặt yêu cầu nghiên cứu dài hơi. Với đề tài Ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in, báo điện tử), chúng tôi sẽ đi vào các bình diện, các cấp độ nhằm chỉ ra những đặc trng, những yếu tố tạo nên sức hấp dẫn riêng trong ngôn ngữ của thể tài báo chí rất quen thuộc này. 3. Phạm vi, đối tợng nghiên cứu Bình luận bóng đá hiện nay đợc thực hiện bằng các phơng tiện nh phát thanh, truyền hình, báo in, báo điện tử. Trớc sự phong phú của các hình thức truyền thông đó, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu văn bản tồn tại ở dạng viết trên báo in báo mạng. Ngữ liệu đợc khảo sát trên văn bản các bài bình luận bóng đá thuộc các tờ Bóng đá, Thể thao hàng ngày, Thể thao Văn hóa, Bóng đá 24h, chuyên mục thể thao trên VietNamNet. 4. Phơng pháp nghiên cứu 3 Để giải quyết những yêu cầu đặt ra với đề tài này, chúng tôi lựa chọn các phơng pháp nghiên cứu sau: - Phơng pháp khảo sát thống kê ngôn ngữ học. - Phơng pháp phân loại, so sánh. - Phơng pháp phân tích, tổng hợp. 5. Đóng góp của luận văn Với công trình nghiên cứu này, chúng tôi tìm hiểu những nét đặc trng cơ bản của ngôn ngữ bình luận bóng đá trên báo in báo điện tử. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn t liệu bổ ích, góp phần làm phong phú cho hệ thống các tài liệu nghiên cứu tiếng Việt ở phơng diện là phơng tiện của truyền thông đại chúng. Công trình có thể giúp những ngời làm báo nói chung những cây bút thể thao nói riêng có thêm những định hớng khi sử dụng ngôn ngữ làm ph- ơng tiện chuyển tải thông tin, thông điệp, làm cho ngôn ngữ báo chí vừa phong phú, đa dạng, biến hoá nhng vẫn không đi ra ngoài nguyên tắc chuẩn mực của ngôn ngữ báo chí. 6. Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu Kết luận, luận văn có 3 chơng: Chơng 1: Ngôn ngữ bình luận bóng đá trong bức tranh chung của ngôn ngữ báo chí Việt Nam hiện nay. Chơng 2: Từ ngữ trong các bài bình luận bóng đá. Chơng 3: Câu các biện pháp tu từ trong các bài bình luận bóng đá. Sau cùng là phần Tài liệu tham khảo. Chơng 1 4 Ngôn ngữ bình luận bóng đá trong bức tranh chung của ngôn ngữ báo chí Việt Nam hiện nay 1.1. Những đặc điểm chung về ngôn ngữ báo chí tiếng Việt ở nớc ta hiện nay 1.1.1. Tổng quan về báo chí ở nớc ta hiện nay Nếu lấy Gia Định báo (1865) là tờ báo quốc gia đầu tiên ở Việt Nam thì lịch sử báo chí Việt Nam có gần 145 năm phát triển. So với những nớc có lịch sử phát triển báo chí hơn ba hoặc bốn thế kỉ thì con số trên thật khiêm tốn. Tuy nhiên, chỉ trong vòng 145 năm, báo chí Việt Nam đã phát triển nhanh chóng, đạt đợc nhiều thành tựu quan trọng. ở giai đoạn trớc Cách mạng tháng Tám, mặc dù bị hạn chế chịu sự kiểm duyệt khắt khe của thực dân Pháp, phát xít Nhật, nhng báo chí Việt Nam vẫn khẳng định đợc vị trí, vai trò tầm quan trọng của mình. Nhiều nhà báo tiến bộ có tài năng đã hoạt động rất tích cực trên mặt trận này. Họ chống lại sự kìm hãm của chính quyền thực dân góp phần vào việc phát triển chính trị, xã hội văn hoá. Cần ghi nhận những đóng góp của các tờ báo vào sự phát triển xã hội, dù chỉ ở một số mặt nhất định. Nhiều tờ báo nh Nam Phong tạp chí, Đông Dơng tạp chí, Phong hoá, Ngày nay, Tri tân, Thanh Nghị, . phải đợc đánh giá khách quan để thấy đợc đóng góp hạn chế. Cách mạng tháng Tám thành công, báo chí Việt Nam bớc sang một chặng đờng lịch sử mới. Báo chí là tiếng nói của một quốc gia có chủ quyền độc lập, là diễn đàn của quần chúng nhân dân. Chỉ trong khoảng 14 tháng, kể từ ngày 19/8/1945 đến ngày toàn quốc kháng chiến 19/12/1946, hoạt động của báo chí cách mạng thật sôi nổi. Các tờ báo Sự thật, Cứu Quốc thu hút nhiều cây bút tri thức lớn tham gia. Báo chí là cơ quan truyền đạt mệnh lệnh chỉ thị trong chiến đấu, là tiếng nói động viên, cổ vũ quần chúng tham gia chiến đấu bảo vệ tổ quốc. Báo chí hoạt động trong những điều kiện khó khăn: máy in cũ, giấy thiếu thốn, điều kiện ấn loát phát hành bị hạn chế. Một số tờ báo lớn của Đảng, chính quyền, mặt trận, đoàn thể có điều kiện xuất bản nh Sự Thật, Quân 5 Đội Nhân Dân, Văn nghệ, . số lợng in còn giới hạn, hình thức báo giản dị. Thế nhng, thực sự báo chí đã là công cụ thông tin đắc lực của chính quyền Cách mạng với quần chúng trong những năm chiến tranh. Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, nhiều nhà báo đã có mặt ở chiến trờng không ít đã hi sinh dũng cảm. Báo chí trong những năm chiến tranh đã làm nổi bật chủ nghĩa yêu nớc anh hùng của dân tộc Việt Nam, góp phần tạo nên tiếng nói gần gũi thống nhất giữa nhân dân Việt Nam nhân dân tiến bộ thế giới, nhất là nhân dân yêu chuộng hoà bình Mỹ. Cuộc chiến tranh kết thúc, Việt Nam bớc vào thời kỳ lịch sử mới. Tự hào về báo chí truyền thống, nhng báo chí đổi mới cũng đã dũng cảm nhìn vào sự thật để khắc phục những thiếu sót, hạn chế. Báo chí có trách nhiệm góp phần vào sự đổi mới của đất nớc. Báo chí thật sự đổi mới trên nhiều mặt. Trớc hết là đổi mới thông tin. Tin tức mới mẻ có sức thuyết phục, có định hớng có hàm lợng tri thức cao. Nếu nh báo chí giai đoạn trớc còn mang nặng trách nhiệm truyền đạt thông tin, những ý kiến của các cơ quan lãnh đạo; phổ biến, bình luận, giải thích đờng lối, chính sách, .thì báo chí ngày nay càng làm tốt chức năng diễn đàn của nhân dân. Các tờ báo quan tâm đến thông tin hai chiều nhiều chiều. Không khí tự do, dân chủ của báo chí đợc thể hiện rõ rệt. Những kết quả điều tra công khai đa ra trên báo chí hàng ngày đợc đông đảo độc giả hoan nghênh. Có thể thấy, tiếng nói phản hồi của ngời dân đã góp phần vào việc định hớng phát triển cho tờ báo định giá tờ báo. Cũng từ đây mà tâm t, tình cảm, nguyện vọng chính đáng của ngời dân đợc đợc bày tỏ công khai, dân chủ tự do nhất. Có đợc điều đó không ai khác chính là nhờ hoạt động tích cực, nhanh nhạy đúng hớng của các phơng tiện truyền thông đại chúng. Báo chí nớc ta trong những năm qua phát triển rất nhanh cả về số lợng chất lợng. Công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đợc phản ánh sâu rộng, tạo ra một khí thế thi đua học tập, lao động sản xuất trong cả nớc. Báo chí góp phần không nhỏ trong việc phát triển quan hệ giữa Việt Nam với thế giới. Đến tháng 5-2009, xét về báo chí in, cả nớc có 687 cơ quan báo chí với 896 ấn phẩm, trong đó khối cơ quan báo chí Trung ơng có một hãng thông tấn quốc gia, 77 báo, 416 tạp chí, 105 ấn phẩm phụ. Cả nớc có 21 báo điện tử, 160 trang tin điện tử 6 tổng hợp mang tính báo chí của các cơ quan báo chí in hàng ngàn trang tin điện tử có nội dung thông tin của các cơ quan Đảng, Nhà nớc chính phủ, các đoàn thể, hiệp hội các doanh nghiệp. Về báo hình, Việt Nam có 1 đài truyền hình quốc gia - VTV, 65 đài truyền hình địa phơng. Về báo nói, cả nớc có 1 đài phát thanh quốc gia - VOV, 62 đài phát thanh địa phơng. Hiện cả nớc có trên 16.000 nhà báo đợc cấp thẻ hành nghề. Trong đó nhiều cộng tác viên, biên tập viên lãnh đạo nhiều cơ quan bao chí đợc đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ cả ở trong nớc nớc ngoài, góp phần đa nền báo chí cách mạng nớc ta ngày càng tiếp cận với một nền báo chí chuyên nghiệp hiện đại thế giới. Mặc dù còn có một số hạn chế nhng vẫn có thể khẳng định rằng, báo chí Việt Nam đang đổi mới có nhiều thành tựu quan trọng. Báo chí là kênh thông tin quan trọng tuyên truyền quảng bá hình ảnh Việt Nam ra thế giới thế giới đến với Việt Nam. Trong thời gian tới, chúng ta sẽ xây dựng một hệ thống quan lý nhà nớc về thông tin đại chúng đủ mạnh, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả hoạt động báo chí trong tình hình mới, tạo môi trờng tốt để báo chí phát triển tự chủ hoàn toàn trong các hoạt động của mình, theo đúng tôn chỉ mục đích, từng bớc xóa bỏ bao cấp, tạo môi trờng cạnh tranh lành mạnh. 1.1.2. Sự phong phú của các thể tài báo chí ở nớc ta hiện nay Đối với báo chí, đề tài chuyên mục chính là những nhân tố quan trọng bậc nhất góp phần tạo ra bộ mặt cho tờ báo. Với những tờ báo lớn, các chuyên mục đợc tổ chức xoay quanh các đề tài quan trọng: tin tức chính trị (tin hàng đầu), tin tức hai mơi bốn giờ qua, tin trong ngày, tin mới nhận; thị trờng kinh doanh (buôn bán, cổ phiếu, ngân hàng, đầu t, bất động sản, .); điện ảnh, thể thao, du lịch, giải trí, rao vặt, .Các chuyên mục đi theo các mảng đề tài, phải đợc độc giả làm quen, yêu thích. Rất ít chuyên mục tồn tại lâu dài mà phải th- ờng xuyên bổ sung những chuyên mục mới. Tờ báo là lâu dài còn chuyên mục lại chịu sự thử thách của thời gian, yêu cầu thị hiếu của bạn đọc. Các tờ báo hàng ngày thờng có cấu trúc chuyên mục riêng thích hợp với yêu cầu tiếp nhận tin tức thông tin trong một ngày. Tờ báo Nhân Dân thờng chú trọng trang 1 với những tin tức hàng đầu về những hoạt động của Đảng, Nhà nớc về những sự kiện lớn trong ngoài nớc. Tờ Lao Động cuối tuần có các chuyên 7 mục nh: Gặp gỡ cuối tuần, Gơng mặt nghệ sĩ, Tác phẩm d luận, Khoa học công nghệ, Xã hội đời sống, Văn chơng, Phụ nữ gia đình, Thông tin kinh tế, Thể thao, .Tờ Công an nhân dân có các chuyên mục nh: Thời sự chính trị, An ninh kinh tế, Văn hoá xã hội, Khoa học nghiệp vụ, Tấn công tội phạm, Pháp luật-bạn đọc, Quốc tế, An ninh thế giới, .Các tờ báo hàng ngày Tuổi trẻ, Thanh niên, Tiền phong, Sài Gòn giải phóng, .là những tờ báo có tốc độ cập nhật thông tin nhanh nhất với các thể tài phong phú nhất, thể loại đa dạng nhất. Những mảng đề tài của cuộc sống từ chính trị, kinh tế, khoa học công nghệ, làm đẹp, ẩm thực, quảng cáo, tìm việc, thể thao, giải trí, gia đình, giới tính,, . đều đợc cập nhật hàng ngày. Các thể loại báo chí nh tin, phóng sự, phỏng vấn, bình luận, tờng thuật, ký đều góp mặt trên báo chí, tạo ra một bức tranh báo chí Việt Nam thời kì đổi mới cực kì phong phú, đa dạng về thể tài thể loại. Nhìn chung báo chí của nớc ta đang ở thời kì phát triển. Sự phong phú của các thể tài, thể loại ở hầu hết các tờ báo một mặt phản ánh sự nhạy bén, xung kích của các tờ báo nhng đồng thời cũng cho thấy các tờ báo đang có xu hớng xã hội hoá để đáp ứng yêu cầu, thị hiếu tiếp nhận của bạn đọc. Điều này nói lên một đặc điểm của báo chí Việt Nam hiện nay là tính chuyên ngành cha cao, cha phân loại hẳn chuyên ngành chuyên đề, thờng dùng nhiều tiểu mục bên cạnh những chuyên mục lớn, chẳng hạn: Công an nhân dân, Công an thành phố Hồ Chí Minh, Phụ nữ Việt Nam, Giáo dục thời đại, Tiền phong, .Đúng nh Nguyễn Đình Thi nhận xét: "Báo hàng tuần thờng có nhiều thể loại. ở nớc ta đang thịnh hành là loại Magazine có đủ các món ăn, cái gì cũng có một chút từ xã hội, chính trị, kinh tế đến gia đình, tình yêu". Điều này nói lên hai mặt của vấn đề thể tài chuyên mục trên các tờ báo. Qua bức tranh chung về thể tài báo chí Việt Nam hiện nay, có thể thấy một điều khá rõ ràng, trong sự phong phú đa dạng của nó, một mảng đề tài hết sức nóng hổi, hấp dẫn quan trọng của hầu hết các tờ báo đều có là những tin tức thể thao, đặc biệt là tin tức về những trận cầu nóng bỏng, những bài bình luận ngắn, những phân tích tổng hợp từ các trận đấu vừa diễn ra. Trên các trang báo điện tử, lợng ngời truy cập vào các trang thể thao là đông đảo nhất. 8 Sau một trận đấu mang tính chất quan trọng của một giải đấu tầm cỡ vừa diễn ra thì những bài bình luận về trận đấu đó thờng đợc truy cập với số lợng áp đảo. 1.1.3. Một số đặc điểm của ngôn ngữ báo chí bằng tiếng Việt hiện nay ở nớc ta Ngôn ngữ báo chí là ngôn ngữ đặc trng của các quá trình chuyển tải thông tin báo chí. Báo in truyền thống bao gồm nhiều thể loại (tin tức, tờng thuật, phóng sự, phỏng vấn, bình luận, .), mỗi thể loại lại có những yêu cầu ngôn ngữ riêng, phù hợp với đặc điểm truyền thông của thể loại. Do vậy, ngôn ngữ báo chí một mặt đợc hiểu nh là tổng thể ngôn ngữ các thể loại (vì sự đa dạng của thể loại dẫn tới sự đa dạng của ngôn ngữ báo chí). Mặt khác, khái niệm ngôn ngữ báo chí đợc xác lập chủ yếu trong sự khu biệt với khái niệm ngôn ngữ văn học ngôn ngữ đời sống tự nhiên. Trong tơng quan đó, nếu nh đặc trng của ngôn ngữ văn học là tính nghệ thuật hiệu quả thẩm mỹ, thì đặc trng của ngôn ngữ báo chí là tính chính xác, khách quan hiệu quả thông tin tối u, tức là nhằm chuyển tải trọn vẹn nhanh chóng thông tin tới ngời nhận. Ngời viết báo không sử dụng ngôn ngữ theo cách nhà văn dùng ngôn từ nghệ thuật. Tuy nhiên, một số nhà báo đã không ngần ngại sử dụng những kinh nghiệm ngôn ngữ văn chơng để làm giàu cho ngôn ngữ báo chí của mình, đặc biệt là trong những thể tài gần với văn chơng, nh kí báo chí chẳng hạn. Đối tợng mà báo chí hớng đến là ngời đọc thuộc nhiều lứa tuổi trình độ khác nhau. Khi đối tợng đợc mở rộng thì bản thân báo chí phải xây dựng những tiêu chí phù hợp, những yêu cầu, cách thức, phơng pháp phản ánh chuyển tải phù hợp với đối tợng tiếp nhận. Một trong vấn đề cần chú trọng để nâng cao chất lợng báo chí là vấn đề sử dụng ngôn ngữ. Thứ nhất, về phơng diện ngữ âm. Báo chí tiếng Việt đều sử dụng những đơn vị ngữ âm của loại hình ngôn ngữ đơn lập chịu sự chi phối chặt chẽ của quy tắc ngữ âm tiếng Việt. Chữ viết trên báo chí nhất loạt đều sử dụng hệ thống ký tự chữ cái La tinh, gọi là chữ quốc ngữ, tuân theo những quy định về văn phạm tiếng Việt. Quá trình chuẩn hoá tiếng Việt, đa tiếng Việt trở thành tiếng nói chung trên toàn lãnh thổ, tồn tại vững chắc trong đời sống các dân tộc Việt 9 là mục tiêu quan trọng lâu dài. Hệ thống báo chí bằng tiếng Việt cần đi tiên phong trong tiến trình đó. Thứ hai, về phơng diện từ ngữ. Sự ra đời của báo chí nhằm cung cấp thông tin. Các thông tin mà báo chí chuyển tải có nhiều loại, có chọn lọc, phản ánh kịp thời những vấn đề nổi bật, nhiều mặt của đời sống xã hội. Mục đích của báo chí rất rõ ràng. Đó là thông qua cung cấp thông tin, báo chí nhằm định hớng t t- ởng, hớng đến d luận tác động đến d luận làm cho ngời đọc hiểu đợc bản chất của sự thật, để phân biệt rõ thật - giả, phải - trái. Muốn thực hiện đợc mục đích này không ngừng nâng cao tính hiệu quả của hoạt động báo chí, thì các nhà báo phải thực sự giàu có về từ ngữ. Thứ ba, về phơng diện cú pháp. Do phải thực hiện chức năng thông tin nên phong cách báo chí đòi hỏi sử dụng mọi loại câu. Tuỳ theo đối tợng bạn đọc của từng tờ báo nh thế nào, nội dung thông tin ra sao, mục đích chuyển tải thông tin là gì, .dựa vào đó để ngời cầm bút có thể lựa chọn những kiểu câu phù hợp. Tuy nhiên, ngời viết vẫn phải đảm bảo đợc yêu cầu về tính linh hoạt trong sự lựa chọn. Kiểu câu có cấu trúc chuẩn mực đầy đủ các thành phần vẫn là sự lựa chọn tối u. Thứ t, về phơng diện diễn đạt. Thông tin báo chí đợc chọn lọc diễn đạt ngắn gọn. Viết ngắn là giữ đợc tính chính xác của ngôn ngữ, nội dung phù hợp với ngôn từ diễn tả, không kéo dài dây cà ra dây muống. "Viết ngắn là tốt. Viết ngắn đơn giản còn tốt hơn. Viết ngắn, đơn giản mà gây đợc chú ý là tốt nhất" [17, tr. 117]. Viết ngắn là khó nhng cực kỳ quan trọng đối với thông tin báo chí. Trong sách Viết cho độc giả Loic Hervouet cho rằng: "Viết ngắn" quả thực là một công việc đòi hỏi ngời viết mất nhiều thời gian công sức, nh Pascal đã từng nói trong một bức th gửi bạn ông: "Xin lỗi vì tôi không có nhiều thì giờ để viết ngắn hơn" nghe có vẻ vô lý, nhng đó là sự thực. Tuy nhiên viết ngắn không phải là mục đích tự thân" [21, tr. 8]. Ngắn gọn phải phù hợp với đặc trng báo chí, của ngôn ngữ thông tin. Xét về thể loại báo chí, trừ hình thức ký còn lại phần tin phần luận đều cần đến sự ngắn gọn. Một tin chính xác chuẩn mực sử dụng một số lợng từ đến mức tối thiểu để có khả năng nói lên cái tối đa. 10 . in và báo mạng. Ngữ liệu đợc khảo sát trên văn bản các bài bình luận bóng đá thuộc các tờ Bóng đá, Thể thao hàng ngày, Thể thao và Văn hóa, Bóng đá 24h,. bách. 1.2. Trên các phơng tiện thông tin đại chúng hiện đại, (nhất là trên các tờ báo, kể cả báo in và báo điện tử), thể tài bình luận bóng đá (BLBĐ) đặc

Ngày đăng: 20/12/2013, 18:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Anh, Vũ Thị Ngọc Mai, "Các đặc điểm của đầu đề tác phẩm báo chí thể thao" (Qua khảo sát báo Thể thao hàng ngày, Bóng đá, thể thao và văn hoá), Ngôn ngữ, số 10 (245), 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các đặc điểm của đầu đề tác phẩm báo chí thể thao
2. Diệp Quang Ban (1998), Ngữ pháp tiếng Việt (2 tập), Nxb Giáo dục Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Néi
Năm: 1998
3. Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biên tập ngôn ngữ sách và báo chí
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2002
4. Nguyễn Thanh Bình (2004), “Vài nét về sự đa dạng của các phong cách ngôn ngữ trên truyền hình”, in trong sách Những vấn đề ngôn ngữ học, Hội nghị khoa học, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vài nét về sự đa dạng của các phong cách ngôn ngữ trên truyền hình”", in trong sách "Những vấn đề ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2004
5. Phan Mậu Cảnh (2008), Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết và thực hành văn bản tiếng Việt
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2008
6. Chancellor (2007), Bóng đá - kỹ thuật và chiến thuật, Nxb Trẻ, TP Hồ ChÝ Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bóng đá - kỹ thuật và chiến thuật
Tác giả: Chancellor
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2007
7. Đỗ Hữu Châu (1994), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1994
8. Đỗ Hữu Châu (2003), Đại cơng ngôn ngữ học, tập 1, tập 2, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cơng ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
9. Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt
Tác giả: Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghệu, Hoàng Trọng Phiến
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
10. Nguyễn Đức Dân (1996), Logic và tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic và tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 1996
11. Nguyễn Hồng Dũng (2005), Lịch sử báo chí thế giới, tập bài giảng, Đại học Khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử báo chí thế giới
Tác giả: Nguyễn Hồng Dũng
Năm: 2005
12. Quang Đạm (1973), Ngôn ngữ báo chí, Khoa báo chí, Trờng tuyên huấn TWI, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Quang Đạm
Năm: 1973
13. Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn T1 (1994), T2 (1996), T3 (2001), Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí những vấn đề lý luận và thực tiễn T1 (1994), T2 (1996), T3
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2001
14. H Minh Đức (2000), à Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận báo chí - Đặc tính chung và phong cách
Tác giả: H Minh Đức
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
15. Nguyễn Thiện Giáp (2003), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ vựng học tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Néi
Năm: 2003
16. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên) (2006), Dẫn luận ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn luận ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục Hà Nội
Năm: 2006
17. The Miss Ouri Group (2007), Nhà báo hiện đại, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo hiện đại
Tác giả: The Miss Ouri Group
Nhà XB: Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh
Năm: 2007
18. Nguyễn Thị Bích Hà (1994), Tìm hiểu về phơng thức thể hiện lời nói trên sóng của Đài truyền hình Việt Nam, Luận văn Cử nhân, Khoa báo chí, Phân viện báo chí và tuyên truyền, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về phơng thức thể hiện lời nói trên sóng của Đài truyền hình Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thị Bích Hà
Năm: 1994
19. Đỗ Xuân Hà (1999), Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo chí với thông tin quốc tế
Tác giả: Đỗ Xuân Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
21. Vũ Quang Hào (2004), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ báo chí
Tác giả: Vũ Quang Hào
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Néi
Năm: 2004

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
Bảng 1 Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp (Trang 47)
Bảng 1: Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
Bảng 1 Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp (Trang 47)
Nhìn vào bảng 1, chúng ta thấy trong 39 bài bình luận, câu đơn có tần số xuất hiện hơn gấp đôi câu ghép - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
h ìn vào bảng 1, chúng ta thấy trong 39 bài bình luận, câu đơn có tần số xuất hiện hơn gấp đôi câu ghép (Trang 49)
Qua bảng thống kê 1, chúng ta thấy trong 39 bài bình luận, kiểu câu đơn có 1 kết cấu C-V đợc sử dụng với số lợng lớn - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
ua bảng thống kê 1, chúng ta thấy trong 39 bài bình luận, kiểu câu đơn có 1 kết cấu C-V đợc sử dụng với số lợng lớn (Trang 50)
Dới đây là bảng thống kê phân loại kết quả câu đơn trong 39 bài bình luận trên báo in và báo điện tử - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
i đây là bảng thống kê phân loại kết quả câu đơn trong 39 bài bình luận trên báo in và báo điện tử (Trang 50)
Bảng 2: Bảng phân loại câu đơn - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
Bảng 2 Bảng phân loại câu đơn (Trang 50)
1 M.U-Liverpool còn 1 ngày: - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
1 M.U-Liverpool còn 1 ngày: (Trang 58)
Bảng 3: Phân loại câu ghép - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
Bảng 3 Phân loại câu ghép (Trang 58)
Bảng 3: Phân loại câu ghép - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
Bảng 3 Phân loại câu ghép (Trang 58)
Bảng 4: Phân loại câu theo mục đích nói - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
Bảng 4 Phân loại câu theo mục đích nói (Trang 67)
Bảng 4: Phân loại câu theo mục đích nói - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
Bảng 4 Phân loại câu theo mục đích nói (Trang 67)
Qua bảng thống kê định lợng có thể thấy, câu tờng thuật giữ vai trò chủ đạo trong kiểu câu phân loại theo mục đích phát ngôn của các bài BLBĐ, chiếm  tới 97,7% trong tổng số câu, câu nghi vấn đứng vị trí thứ hai nhng cũng chỉ  chiếm 1,56%, câu cám thán và - Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử)
ua bảng thống kê định lợng có thể thấy, câu tờng thuật giữ vai trò chủ đạo trong kiểu câu phân loại theo mục đích phát ngôn của các bài BLBĐ, chiếm tới 97,7% trong tổng số câu, câu nghi vấn đứng vị trí thứ hai nhng cũng chỉ chiếm 1,56%, câu cám thán và (Trang 70)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w