30 Thay rồi và còn thay
33 Bí ẩn một quyền
Bí ẩn một quyền lực Báo Bóng đá (số 20/2009) 25 23 92% 0 0% 1 4% 1 4% 34 Ai lợi nhất? Báo Bóng đá (số 121/2009) 16 16 100% 0 0% 0 0% 0 0% 35
M.U, duyên hay may mắn? Báo Bóng đá (số 121/2009) 14 14 100% 0 0% 0 0% 0 0% 36 Đế chế màu đỏ Báo Bóng đá (số 121/2009) 30 29 96,7% 0 0% 1 3,3% 0 0% 37 Chờ đợi gì ở H.E.M? Báo Bóng đá (số 121/2009) 27 96,3%26 3,7%1 0%0 0%0 38 Mãnh hổ địch quần hổ Báo Bóng đá (số 119/2009) 19 78,9%15 21,1%4 0%0 0%0 39 "Hổ" không gầm, "ác là" gãy cánh Báo Bóng đá (số 119/2009) 26 100%26 0%0 0%0 0%0 1153 97,7%1127 1,6%18 60,5% 20,2%
Qua bảng thống kê định lợng có thể thấy, câu tờng thuật giữ vai trò chủ đạo trong kiểu câu phân loại theo mục đích phát ngôn của các bài BLBĐ, chiếm tới 97,7% trong tổng số câu, câu nghi vấn đứng vị trí thứ hai nhng cũng chỉ chiếm 1,56%, câu cám thán và câu cầu khiến hầu nh rất ít, chỉ có vài câu rải rác trong một số bài. Điều này cũng dễ hiểu, khi các bài bình luận đang xét thuộc phong cách chính luận, tính luận điểm, luận chứng, nghệ thuật lập luận, nghệ thuật tái tạo hình ảnh, minh họa, nhận xét đợc đề cao. Đáng chú ý nhất trong các loại câu này vẫn là câu tờng thuật.
3.1.2.1. Câu tờng thuật C
“ âu tờng thuật là loại câu dùng để xác nhận (có hay không), miêu tả một vật với đặc trng (hành động, trạng thái, tính chất, quan hệ) của nó hoặc một sự kiện với các chi tiết nào đó ... Nó là hình thức thể hiện thông thờng của 1 phán đoán, tuy rằng không phải câu nào cũng có nội dung là một phán đoán" [2, tr. 225].
Câu tờng thuật đợc dùng để kể, nhận xét, xác nhận, mô tả vật với những đặc trng của nó, hoặc việc, hoạt động với những chi tiết nào đó. Câu tờng thuật không có những dấu hiệu hình thức riêng, thông thờng nó không chứa những hình thức đặc trng nh 3 kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán và nó đợc phát ra bằng một ngữ điệu có chiều hạ thấp.
Khi bình luận một vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội, ngời bình luận sử dụng những cách thức diễn đạt quen thuộc: nêu vấn đề, bàn luận về vấn đề đó kèm theo những đánh giá khách quan và đa ra những nhận xét tổng quan nhất. Trong BLBĐ, vấn đề nêu ra thờng nằm ngay ở tít báo (tức phần tiêu đề bài viết), phần bình luận đợc cấu trúc đơn giản, thờng đi theo mạch diễn biến của trận đấu hoặc đi từ kết quả trở về tìm nguyên nhân, ngọn nguồn của sự việc, sự kiện. Cấu trúc này tơng đối ổn định đối với hầu hết các bài bình luận.
Với đặc trng cấu trúc này, các bài BLBĐ thờng sử dụng loại câu miêu tả, kể, nhận xét, đánh giá (phủ định hoặc khẳng định) các hành động, trạng thái tính chất, quan hệ của các sự việc, sự kiện, hiện tợng hoặc giữa các sự kiện, sự kiện, hiện tợng với nhau. Loại câu tờng thuật trở nên thông dụng và phổ biến. Trong tờng thuật có bình luận, trong bình luận có tờng thuật - 2 thao tác này đan cài vào nhau tạo nên đặc trng riêng cho phong cách của BLBĐ. Câu tờng thuật đợc dùng với các mục đích nh sau:
* Câu tờng thuật với mục đích kể, tả
Căn cứ vào kết quả khảo sát, có thể thấy câu văn trong các bài BLBĐ câu tờng thuật chiếm số lợng rất lớn 97,7% trong tổng số câu. Phần lớn là câu tờng thuật kể về diễn biến trận đấu. Loại câu này thờng dùng để kể lại sự việc, hoạt động đợc nhận định là có tồn tại. Chẳng hạn:
- Bớc sang hiệp hai, Man City bất ngờ có màn mở tỉ số. Trong pha đột kích trung lộ, Kompany che bóng khéo léo rồi nhả lại vừa tầm để Ballamy co chân sút mạnh. Bóng khẽ chạm Arbeloa bay thẳng vào góc lới xa, khiến Reina bất lực trong pha cản phá [C27, 28, 29, B25].
- Sau khi băng lên chếch bên cánh trái, đội trởng Totti thực hiện pha căng ngang có lực đi không quá mạnh. Thế nhng, hàng thủ dày đặc của Arsenal lại thiếu tỉnh táo và để bóng đi xuyên qua dễ dàng. Không bỏ lỡ cơ hội, trung vệ Juan ung dung khống chế bóng trên vạch 5m50 trớc khi sút tung lới Almunia [C7, 8, 9, B24].
* Câu tờng thuật với mục đích khẳng định hoặc phủ định
Khi nhận xét, đánh giá một vấn đề, một khía cạnh nào đó, dù là một cú chuyền bóng, một pha bóng đẹp, một bàn thắng đẹp có đợc trong trận đấu thì luôn tồn tại hai loại thái độ: khẳng định hoặc phủ định một điều gì đó từ những đối tợng đợc nêu ra để bình luận. ứng với mỗi loại biểu hiện đó thờng cho ta hai kiểu câu: câu tờng thuật với mục đích khẳng định và câu tờng thuật với mục đích phủ định.
- Kể từ khi vào sân, Machelda đã chơi rất xông xáo và chính anh là ngời khơi mào cho bàn thắng gỡ hòa 2 - 2 của M.U ở phút 80 [C29, B21].
- Một trận thắng đầy cảm xúc của M.U khi họ là những ngời chơi hay hơn ở những phút cuối trận và hoàn toàn xứng đáng có đợc 3 điểm trọn vẹn, tái lập thế dẫn điểm với Liverpool [C37, B21].
Loại câu tờng thuật khẳng định luôn phù hợp với giọng điệu bình luận nói chung và BLBĐ nói riêng. Đứng trớc một đối tợng có vấn đề - một là ta khẳng định sự tồn tại của nó, hai là ta phủ định sự tồn tại của nó. Quá trình đó, từ trong t duy đã diễn ra một sự lựa chọn - lựa chọn phơng tiện, phơng thức diễn đạt để nói lên đợc điều đó. Ngôn ngữ - mà cụ thể hơn là đơn vị phát ngôn - câu sẽ giúp ta tạo ra những thông điệp, những đánh giá, nhận xét khách quan nhất, chân thực nhất, đầy đủ nhất.
Trong các bài BLBĐ, câu tờng thuật khẳng định chiếm một lợng rất lớn - nó tạo ra 2 thế đối lập: khẳng định cái này - phủ định cái kia, để rồi cuối cùng ngời đọc nhìn thấy đợc bản chất của đối tợng sự việc đợc bình luận là gì.
Câu tờng thuật với mục đích phủ định thờng xác nhận sự vắng mặt hay không tồn tại của sự vật hiện tợng. Nói một cách khác, đây là loại câu nhằm t- ờng thuật lại một sự việc nhng theo chiều phủ định. Căn cứ vào sự có mặt của phụ từ phủ định trong cấu trúc có thể chia câu phủ định thành: câu có chủ ngữ bị phủ định, câu có vị ngữ bị phủ định và câu có thành phần phụ bị phủ định.
Trong các bài BLBĐ, đa phần là loại câu có chủ ngữ hoặc vị ngữ bị phủ định. Ví dụ:
- Ông cũng không phải là mẫu HLV sử dụng ngời nh thế [C11, B27].
- Trong khi đó, chơi với 2 tiền đạo phía trên lại không phải là sơ đồ a thích của HLV Calisto [C4, B27].
- Không còn gì để bào chữa cho thất bại của đoàn quân ông Alex Ferguson [C1, B4].
3.1.2.2. Câu nghi vấn
"Câu nghi vấn thờng đợc dùng để nêu lên một điều gì cha biết hoặc còn hoài nghi và chờ đợi sự trả lời, giải thích của ngời tiếp nhận câu đó. Về mặt hình thức, câu nghi vấn có những dấu hiệu đặc trng nhất định" [2, tr. 226]. Dựa vào định nghĩa này, chúng tôi tìm hiểu đặc điểm câu nghi vấn trong các bài BLBĐ.
Trong các bài BLBĐ, câu nghi vấn tồn tại chủ yếu dới dạng nghi vấn gián tiếp. Nghĩa là ngời bình luận thờng đặt ra những câu hỏi về một vấn đề nào đó, mục đích không phải chờ đợi câu trả lời từ ngời đọc, ngời nghe. Do ngữ cảnh gián tiếp nên câu hỏi đặt ra trong các bài báo thờng là những câu hỏi mở, thờng đặt cuối bài bình luận. Loại câu hỏi này có ý nghĩa quan trọng góp phần tạo ra sức lôi cuốn, dẫn dắt ngời đọc nắm bắt sâu hơn về sự việc, hiện tợng, tạo ra tính có vấn đề cho bài bình luận. Ví dụ:
- Trớc Liverpool hôm nay, liệu Ramos có dũng cảm gạt Guti khỏi đội hình chính? [C26, B24].
- Theo bạn, đội bóng nào trong số M.U, Inter, Chelsea, Juver, Liverpool, Read,...sẽ đặt chân vào tứ kết, sau loạt đấu giữa tuần này?[C5, B6].
- Đêm thứ t này (11/3) cũng tại sân Old Tranfford ấy, liệu "ngời đặc biệt" có tái hiện đợc hình ảnh nh năm nào để cùng Inter hiên ngang bớc vào tứ kết? [C7, B22].
Đây đều là những câu hỏi ở thì hiện tại đặt ra đối với thì tơng lai và trả lời chỉ có đợc ở thời điểm tơng lai. Đối với những bài luận trớc trận đấu thì những dự toán, tiên đoán từ sự phân tích, mổ xẻ tơng quan lực lợng, u thế, lợi thế luôn đợc đặt ra. Bên cạnh đó luôn tồn tại những câu hỏi về những điều khó đoán biết đợc vì bản thân bóng đá luôn chứa đựng những điều bất ngờ. Cho nên trong loại câu nghi vấn này, ngoài việc dùng các phụ từ nghi vấn nh ai? liệu... có? hay không?... thì chúng luôn chứa các phụ từ thời gian ở thì tơng lai nh: đêm nay, đêm thứ 4 này, rạng sáng ngày mai ...
Trong các cặp phụ từ nghi vấn thì cặp từ "liệu ... có" đợc dùng nhiều nhất trong tổng số câu nghi vấn:
- Liệu thầy trò HLV Hiddink có biến niềm tin ấy thành một kết quả có lợi hay thế cờ mà Juve có đôi chút bất lợi sẽ đợc lật ngợc? [vietnamnet.vn].
- Những tân tuyển thủ liệu có sớm "nên duyên" và vợt qua sức ép trớc một đối thủ mạnh nh Olympiakos? [Duy Quý, "Vẫn đang cân nhắc", Bđ, số 110, 09].
- Yếu tố thiên thời, địa lợi, nhân hòa đều ủng hộ "Quỷ đỏ", liệu tối nay thầy trò Ferguson có rửa hận thành công? [vietnamnet.vn].
Nói chung, câu nghi vấn trong các bài BLBĐ thờng thu hút ngời đọc ngay ở vế đầu tiên.Vế hỏi: ai nh thế nào? làm gì? ra sao? đợc đảo lên trớc, tạo ra sắc điệu tình thái cho câu văn. Chẳng hạn:
- Totti đã làm gì khi anh bị HLV Spallletti lên tiếng phê bình vì thiếu nỗ
lực thi đấu, dù cuối tuần trớc anh đã ghi bàn thắng quan trọng trong chiến thắng của Roma trớc Atalanta? [TTVH].
- Nhng Thể Công thì sao, họ có từ bỏ cái vẻ xấu xí của mình để cân
Có những bài bình luận, các câu hỏi đợc đặt ra liên tiếp nhau, tăng thêm tính chất quan trọng của vấn đề đang bàn luận. Chẳng hạn:
- Gerrard không ra sân, phải chăng vì thế mà Read Madrid vững tâm hơn, ào ạt xuất kích nh sóng trào? Nhng phải chăng cũng vì thế mà họ để một sự cẩn trọng cần thiết cho những trận đánh lớn [vietnamnet.vn].
- Chẳng nhẽ, Perez quên mất cái phần việc không thể làm nếu đòi lại những gì đã mất? Hay ông nghĩ, Read chỉ có thể thành công chỉ với những ngôi sao tấn công xuất sắc? [BĐ].
Nh vậy có thể thấy, câu nghi vấn trong các bài BLBĐ tồn tại với những đặc điểm riêng, mang ý nghĩa riêng. Những vấn đề nêu ra trong câu hỏi có khi là sự khẳng định cho một tính chất, quan hệ nào đó và có khi đặt ra để đi tìm những luận giải khách quan, chân thực.
3.1.2.3. Câu cầu khiến
"Câu mệnh lệnh (câu cầu khiến) đợc dùng để bày tỏ ý muốn nhờ hoặc bắt buộc ngời nghe thực hiện đợc nêu lên trong câu và có những dấu hiệu hình thức nhất định" [2, tr. 235]. Thái độ của ngời nói có vai trò hết sức quan trọng. Nó là nhân tố để lựa chọn các yếu tố ngôn ngữ đi kèm, tạo nên những sắc thái đánh giá khác nhau với nội dung câu nói.
Trong các bài BLBĐ, câu cầu khiến xuất hiện với tần số rất thấp, khoảng 0,34%. Câu cầu khiến chủ yếu đợc dùng với mục đích thúc dục, dặn dò, động viên. Ví dụ:
- Dù thất bại đó khó quên đến thế nào rồi thì anh cũng sẽ phải nhớ! Hãy nhớ quả Penalty đó, Terry! Đừng quên, Chelsea đã từng chỉ còn cách lịch sử... 3cm nữa [TTVH].
- Bởi thế, đừng ức chế, Rooney! [TTVH].
Cũng nh các loại câu khác, câu cầu khiến cũng có những phơng tiện biểu thị của riêng mình. Qua khảo sát các bài BLBĐ, chúng tôi nhận thấy, câu cầu khiến sử dụng phơng tiện chủ yếu là các phụ từ mệnh lệnh.
Phụ từ là những từ không mang nghĩa từ vựng chân thực mà chỉ mang nghĩa ngữ pháp. Nó đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ và
chớ,... Với loại câu cầu khiến trong các bài BLBĐ không sử dụng phụ từ tình thái đứng cuối câu.
Mặc dù xuất hiện không nhiều trong các bài BLBĐ, thế nhng loại câu cầu khiến vẫn giữ một vai trò quan trọng trong việc tạo ra sắc thái biểu cảm, tình thái chủ quan của ngời cầm bút. So với các loại câu khác thì câu cầu khiến thể hiện đợc thái độ, cách nhìn nhận của ngời bình luận rất rõ.
3.1.2.4. Câu cảm thán
"Câu cảm thán là câu thể hiện thái độ, cảm xúc của ngời nói đối với hiện thực" [2, tr. 242]. Câu cảm thán đợc dùng khi cần thể hiện một mức độ nhất định, những tình cảm khác nhau, thái độ đánh giá, những trạng thái tinh thần khác thờng của ngời nói đối với sự vật hay sự kiện mà câu nói đề cập hoặc ám chỉ. Câu cảm thán cũng có những dấu hiệu hình thức của mình.
Trong bình luận, thái độ của ngời viết (ngời nói) đóng vai trò quan trọng. Thái độ đó là điều kiện để lựa chọn các phơng tiện ngôn ngữ đi kèm với những sắc thái biểu cảm khác nhau, tạo nên những giá trị ngữ nghĩa của câu. Đó chính là sự tinh tế mềm dẻo trong tiếp nhận hay phản đối. Cùng một sự kiện, một vấn đề nhng có nhiều cách tiếp cận khác nhau. Sự đa dạng đó đợc thể hiện rõ trong phơng thức diễn đạt, trong sử dụng các phơng tiện cú pháp.
Với loại hình văn học (đặc biệt là thể loại kịch, văn xuôi) các đối tợng xuất hiện trong ngữ cảnh giao tiếp thờng tạo những phát ngôn giàu sắc điệu tình thái, thể hiện rất rõ thái độ, xúc cảm của nhân vật giao tiếp. Thế nhng, trong các bài BLBĐ, xuất phát từ loại hình phản ánh có tính đặc thù cho nên tính tình thái chỉ có thể tìm thấy ở một vai giao tiếp - tức ngời bình luận, tất nhiên không tồn tại tình thái trong hô - đáp. Ví dụ:
- Không thể nói gì khác ngoài 2 tiếng "thất vọng" dành cho thầy trò HLV Juande Ramos! [BĐ].
- Đánh bại Read Madrid, bây giờ hoặc không bao giờ! [TTVH].
- Hoffenheim? Không! chính Hertha Berlin mới là "hiện tợng" của bóng đá Đức ở mùa giải này! [BĐ].
phong phú trong giọng điệu, trong cảm xúc, trong quan niệm và thiên hớng của ngời cầm bút:
- Lỗi tại Rosetti, ngời không nhìn thấy cánh tay của Adriano, tại Mourinho đã biến Inter thành một cỗ xe lu kinh khủng, hay tại chính những kẻ bám đuổi là Milan và Juve quá kém cỏi? Quên Rosetti đi! Vì gạt bỏ trọng tài đi, Inter vẫn là đội bóng mạnh nhất và không ai có thể phủ nhận điều đó, một khi họ đã vợt qua hầu hết các đối thủ và chiến thắng thuyết phục trong tất cả các trận đối đầu trực tiếp [TT&VH].
- Những Tifosi trung lập giờ đây dồn sự ủng hộ của họ cho Mourinho và đội bóng của ông. Đừng làm tất cả thất vọng! Sau bao lần làm cả Cacio thất vọng. Đến mức trở thành thói quen cứ mỗi lần nhắc đến Inter ở Champions
[TT&VH].
Xét ở cấp độ câu, những bài BLBĐ có cấu trúc câu điển hình, tỉ lệ các loại câu đợc sử dụng có sự khác nhau. Câu văn bình luận thờng chắc gọn, nhịp điệu câu nhanh, phát triển nối tiếp nhau, các thành phần câu đợc triển khai ổn định và đúng chức năng ngữ pháp. Tuy nhiên, không phải mọi vấn đề về câu đều đợc các cây bút xử lí đúng chuẩn mực, đúng quy tắc. Nhiều câu văn viết sai