Tiếng lóng của giới bình luận và ngời hâm mộ bóng đá

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử) (Trang 44 - 47)

Tiếng lóng là những từ đặc biệt, đợc dùng hạn chế giữa các thành viên của những nhóm xã hội. Thờng là những từ không theo chuẩn mực, thể thức thông dụng, không đúng với nghĩa thông dụng của nó. Đây là một hiện tợng tất yếu trong xã hội và một trong những cơ sở cho từ ngữ mới xuất hiện. Bóng đá cũng có một thế giới riêng, đời sống riêng. Trong thế giới ấy, ngoài việc sử dụng vốn ngôn ngữ chung để giao tiếp thì vẫn không ngừng sản sinh ra những từ ngữ mới. Những từ này đợc sử dụng trong phạm vi hẹp hơn, giữa một nhóm ngời nào đó, sau đó lan rộng ra, trở thành ngôn ngữ chung cho cộng đồng ngời có nhu cầu sử dụng nó thờng xuyên nh giới bình luận, ngời hâm mộ,...Thậm chí, trong nhiều tình huống của đời sống, trong nhiều văn cảnh ngời ta vẫn sử dụng lớp từ đặc biệt này. Chẳng hạn, treo giò: là cấm thi đấu, đốn giò: là đá bóng vào chân cầu thủ khác; bắt giò: là chiến thuật kèm ngời:

- Gần hết giờ, Joey Barton còn tự làm xấu hình ảnh bằng pha đốn giò

thô bạo khiến Alonso phải rời sân trên cáng (vietnamnet.vn).

- Hiddink mạo hiểm với phơng án "bắt giò" Messi (vietnamnet.vn). Trong hệ thống tiếng lóng của ngôn ngữ BLBĐ, ta còn gặp các đơn vị nh

hết pin (cầu thủ không còn sức để tiếp tục thi đấu); nạp pin (khích lệ tinh thần để cầu thủ trở nên sung sức, hng phấn, có thể có phong độ thi đấu tốt nhất); ví dụ: Đội bóng thành Nam và HLV Nguyễn Thế Cờng sẽ có hơn 3 tuần để "nạp

đối mặt với những khó khăn thử thách phía trớc (Tuấn Phong, Lạc quan nhìn về phía trớc, Bđ, số115, 09).

Một số đơn vị cũng đợc dùng với tần số cao nh xỏ giày (cầu thủ đợc ra sân thi đấu); treo giày (cầu thủ tạm dừng lại hoặc quyết định kết thúc sự nghiệp thi đấu); phơi áo thua trận một cách thảm hại; câu giờ (là kéo dài thời gian bất lợi cho đối phơng khi đội nhà đang dẫn bàn); đa rơ là 2 cầu thủ đa bóng vào hiệp đấu; đốt lới nhà là cầu thủ đá phản lới nhà; bắt bài: là cầu thủ đoán đợc ý đồ chuẩn bị đi bóng tiếp theo của đối phơng v.v...

Đối với dân ghiền bóng đá, ngôn ngữ của họ cũng rất phong phú, đa dạng và có xu hớng biến đổi liên tục. Nếu ta không phải là "dân sành điệu" về bóng đá thì khó có thể hiểu ngôn từ của họ sử dụng có những hàm ý gì. Tiếng lóng hình thành từ quá trình riêng biệt, ít theo quy luật nhng mang đậm màu sắc của từng nhóm ngời trong thế giới bóng đá. Tuy nhiên, theo quá trình làn sóng hâm mộ đợc nới rộng, sự cuồng nhiệt xoá dần những khoảng cách, ngôn ngữ bóng đá trở thành ngôn ngữ của một cộng đồng ngời, cũng là ngôn ngữ chung của nhân loại. Có những từ ngữ, thuật ngữ từ một phạm vi hẹp của một nhóm ngời rồi lan rộng ra và đợc mọi ngời trong xã hội sử dụng khá phổ biến. Để hiểu rõ hơn về điều này, có thể lấy ví dụ từ CĐV Đức, những ngời góp phần làm phong phú thêm cho sự đa dạng của thế giới túc cầu.

Ngời Đức không chỉ mê bóng đá mà còn sáng tác nhiều thuật ngữ thâm thuý, phản ánh những hiện tợng thú vị cũng nh những điều tồi tệ xảy ra trên sân cỏ. Chắc chắn, đến xem trận đấu ở vòng chung kết World Cup 2006, CĐV nớc ngoài sẽ nghe đợc những thuật ngữ lạ tai và nếu biết rõ nguồn gốc, họ sẽ cảm thấy thích thú.

Chẳng hạn, cụm từ "Tomaten aufden Augen" (Cà chua dính mắt) để ám chỉ việc trọng tài không thấy những pha phạm lỗi rõ ràng hay lờ bắt quả phạt đền. "Wunderbal von Berne" (Điều kì diệu ở Berne): thờng đợc sử dụng để ám chỉ cuộc lội nớc ngợc khó tin của đội tuyển Đức ở trận chung kết World Cup 1954 (thắng ngợc Hungari 3-2 dù bị dẫn trớc). Thắng lợi này cho thấy sức mạnh và tinh thần thép của Đức không chỉ trên sân cỏ mà còn trong kinh tế. Suy sụp

ờng quốc kinh tế hàng đầu của châu Âu. "Weicher" (Trứng xốp): ám chỉ những cầu thủ thiếu dũng cảm hay không có tinh thần thi đấu. Câu chuyện cầu thủ Andreas Moller khóc sau khi bị cầu thủ Lothar Matthaeus vả vào mặt đã bị CĐV cô đọng bằng từ "Heulsuse" (Đứa trẻ hay khóc nhè). Còn những cầu thủ hay giả vờ té ngã để hiến quả phạt đền đợc gọi là "Sterbende Schwan" (Thiên nga giẫy chết).

* Tiểu kết

Có thể thấy rằng, ở cấp độ từ ngữ, các bài BLBĐ đã phần nào thể hiện đ- ợc nét riêng, nét độc đáo. Điều này đợc thể hiện rõ ở sự đa dạng của vốn từ chuyên ngành cũng nh sự phong phú của vốn từ các lĩnh vực khác đợc dùng trong ngôn ngữ BLBĐ. Các biệt danh đợc tạo ra để gọi tên các đối tợng là một bộ phận đợc dùng thờng xuyên. Các cách định danh sự vật, sự việc, đối tợng cũng có nhiều nét đặc biệt. Việc sử dụng tiếng lóng của giới bình luận và ngời hâm mộ trong các bài viết là một biểu hiện của mối quan hệ khăng khít giữa bóng đá và đời sống. Từ ngữ trong các bài bình luận thờng xuyên đợc làm mới bằng nhiều cách khác nhau, nhiều con đờng khác nhau. Sự du nhập vốn từ ngoại lai nh các từ tiếng Anh, tiếng Pháp, từ Hán Việt,...sự phát triển nghĩa trên cơ sở những nét nghĩa gốc của các từ thuộc các lĩnh vực khác nh quân sự, võ thuật, văn học, nghệ thuật, kinh tế, chính trị, lịch sử,...cách dùng từ ngữ ở dạng lâm thời chuyển nghĩa,...là những phơng thức sử dụng từ ngữ nói chung của các bài BLBĐ. Xét ở cấp độ từ ngữ, những bài BLBĐ thực sự hấp dẫn đợc ngời đọc, thu hút ngời đọc ở nhiều lứa tuổi.

Chơng 3

Câu văn và các biện pháp tu từ trong các bài bình luận bóng đá

ở chơng 2, ta đã thấy tầm quan trọng của từ ngữ trong việc thể hiện bản sắc riêng của ngôn ngữ BLBĐ. Tuy nhiên, đó mới chỉ là một phơng diện. Điều

mang tính quyết định là từ ngữ phải đợc tổ chức nh thế nào để biểu đạt những nội dung thông tin, những thông điệp mà bản thân cấp độ từ ngữ không thể đảm nhiệm. Câu - đó chính là đơn vị giữ vai trò trọng yếu trong văn bản chính luận, là những "hạt nhân" mà khi liên kết nhau, chúng sẽ tạo nên một khối bền vững có thể chứa đựng một khối lợng thông tin, ngữ nghĩa gấp nhiều lần. Và dĩ nhiên, câu cũng là đơn vị góp phần quyết định cho việc định hình phong cách của những bài BLBĐ trên báo in và báo điện tử.

Một phần của tài liệu Luận văn ngôn ngữ bình luận bóng đá (qua khảo sát trên báo in và báo điện tử) (Trang 44 - 47)