30 Thay rồi và còn thay
3.2.3. ảnh hởng của ngôn ngữ bóng đá đến ngôn ngữ đời sống
Những phân tích và dẫn chứng ở trên cho chúng ta thấy sự ảnh hởng của ngôn ngữ đời sống đến ngôn ngữ BLBĐ quan trọng nh thế nào. Đó là hiện tợng ngôn ngữ BLBĐ đã sử dụng các lớp từ của các lĩnh vực đời sống khác nhau để làm công cụ diễn đạt cho các nội dung thông tin của mình. Vốn từ mợn này th-
ờng đợc dùng dới dạng chuyển nghĩa lâm thời, hoạt động linh hoạt trong những tình huống khác nhau. Quá trình này góp phần làm giàu thêm cho khả năng diễn đạt của các lớp từ có mặt trong đời sống, khẳng định sự phong phú, muôn màu của ngôn ngữ tiếng Việt. Đồng thời, nó cũng khẳng định một đặc điểm nổi bật của ngôn ngữ BLBĐ là tính đa dạng của các lớp từ, sự thâm nhập và ảnh h- ởng của ngôn ngữ đời sống vào trong ngôn ngữ BLBĐ rất sâu sắc.
Thế nhng, trong ngôn ngữ đời sống hiện nay, chúng ta vẫn thờng sử dụng một lợng nhất định vốn từ chuyên môn bóng đá để tạo lập các phát ngôn. Quá trình này cho ta thấy rất rõ ảnh hởng ngợc trở lại của ngôn ngữ bóng đá đến ngôn ngữ đời sống.
Rất dễ để tìm thấy trong một bài báo nào đó, ngời viết sử dụng những từ ngữ vốn dĩ chỉ có trong bóng đá hoặc nh, trong câu chuyện, trong cuộc đối thoại của những ngời thợ, ngời nông dân, sinh viên, học sinh,...về những chủ đề khác nhau của cuộc sống hàng ngày. Đó đều là những ngữ cảnh mà tần số và mức độ để ngôn ngữ bóng đá xuất hiện là cao nhất, thờng xuyên nhất (tất nhiên là loại trừ những câu chuyện xoay quanh trái bóng). Những từ nh: việt vị, luân lu, pê- nan-ty, thẻ đỏ, trọng tài, tuýt còi, treo giò, một đều, hiệp 2, hattrick, thổi phạt, tiền đạo,...những cụm từ nh: kết thúc trận đấu, sân nhà, sân khách, hết hiệp 1, cầm hoà,... hoạt động nh những cụm từ cố định, giàu tính biểu trng, giàu sắc thái ngữ nghĩa và đợc xem là sự lựa chọn tối u để tạo ra những phát ngôn bất ngờ và thú vị.
Lớp từ kinh tế thâm nhập vào lãnh địa bóng đá rất phổ biến nhng ngợc lại, ngôn ngữ bóng đá cũng mặc nhiên đợc dùng để làm sáng rõ những vấn đề kinh tế. Ngời ta sử dụng vốn từ, thuật ngữ chỉ có trong bóng đá để gọi tên những vấn đề kinh tế nóng hổi, tạo một sức hút mạnh mẽ không kém gì những trận cầu kịch tính. Trong báo "Gia đình và xã hội" (Số 145, 2008), tác giả Mai Hạnh đa ra một vấn đề từ hội nhập ngay trên tít báo "Chuẩn bị đón các nhà phân phối, bán lẻ quốc tế: Nguy cơ thua trên "sân nhà". "Sân nhà" ở đây không phải là sân vận động quốc gia Mỹ Đình - sân nhà của ĐTQG Việt Nam, mà nó phải đ- ợc hiểu là thị trờng bán lẻ Việt Nam. Nh vậy, mợn một thuật ngữ của bóng đá
để diễn đạt một vấn đề khác là điều rất thú vị, thu hút sự chú ý của ngời đọc ngay trên tít báo.
Trong thể thao và nhất là trong bóng đá, trọng tài là một khái niệm cơ bản, dùng để chỉ "ngời điều khiển và xác định thành tích trong cuộc thi đấu", là ngời "cầm cân" cho các trận đấu, ví dụ: trọng tài bóng đá, trọng tài bóng chuyền, trọng tài bóng rổ, trọng tài chính, trọng tài biên, trọng tài bàn,...Khởi nguồn của thuật ngữ này, tất nhiên là xuất phát từ trong luật chơi các môn thể thao. Tuy nhiên, trong quá trong quá trình sử dụng từ ngữ, bản thân các cấp độ ngôn ngữ luôn tuân theo nguyên lí về tính bất biến và tính khả biến của ngôn ngữ nói chung. Đặc biệt, đối với cấp độ là từ, về mặt ngữ nghĩa thờng diễn ra hiện tợng phát triển nghĩa, có thêm những nét nghĩa mới, phản ánh quá trình nhận thức và nhu cầu cần định danh những khái niệm mới ngày càng cao của con ngời. Từ ghép "trọng tài" là một ví dụ chứng minh cho nguyên lí phổ biến này của ngôn ngữ. Ban đầu nó chỉ đợc dùng trong thể thao nhng dần phạm vi hoạt động của nó đợc mở rộng với nét nghĩa thứ hai, dùng để chỉ "ngời đợc cử ra để phân xử, giải quyết những vụ tranh chấp". Với nét nghĩa này, khái niệm
trọng tài đã xuất hiện phổ biến trong lĩnh vực kinh tế, ví dụ: trọng tài kinh tế, trọng tài thơng mại, trọng tài kim cơng,...Cũng ý nghĩa này, trong đời sống gia đình, cha mẹ thờng đợc gọi là trọng tài của con cái. Trong
kynangsong.xitrum.net, bài viết "Làm trọng tài cho con cái" đã nêu ra một định đề: "Ngời mẹ là trọng tài của các cuộc tranh chấp nhng có sự tham gia của ngời cha thì ảnh hởng sẽ "nặng kí" hơn". Nh vậy, khái niệm trọng tài
không đợc coi là là độc quyền trong thể thao nữa mà đã xâm nhập rộng rãi trong đời sống, trở thành vốn từ chung có thể sử dụng để cấu tạo các phát ngôn hàng ngày.
Cũng trong địa hạt kinh tế, những thuật ngữ bóng đá đợc vận dụng rất nhuần nhuyễn, tạo ra những liên tởng thú vị. Trong bóng đá, thẻ đỏ là thuật ngữ dùng để chỉ hình phạt cao nhất dành cho cầu thủ phạm lỗi mức độ nặng, bị truất quyền thi đấu và đuổi ra khỏi sân. Trong kinh tế, ý nghĩa của từ thẻ đỏ đợc giữ nguyên nhng lâm thời dùng cho các nhà đầu t, các công ty, doanh nghiệp,...chứ
án VSMT thành phố lu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè (TP.HCM) nh sau: "Tình trạng nhà thầu dự án Nhiêu Lộc - Thị Nghè thi công bê bối, bị đình chỉ dờng nh trở thành "cơm bữa". Chỉ trong thời gian ngắn, hàng loạt nhà thầu của dự án này bị "tuýt còi".... và thực sự "Dự án vệ VSMT thành phố lu vực Nhiêu Lộc - Thị Nghè đang dẫn đầu về số nhà thầu bị "thẻ đỏ" vì thi công bê bối, chây ì,...". Nh vậy, khái niệm tuýt còi, thẻ đỏ từ trong lĩnh vực bóng đá đã đợc dùng để bình luận những vấn đề về kinh tế, tạo ra tính hấp dẫn, nóng hổi cho vấn đề.
Trong cuộc sống hàng ngày, khi nói về một việc, một hành động của ai đó bị xem là phạm lỗi khi đi quá giới hạn đợc phép, đợc quy định sẵn thì chúng ta vẫn thờng dùng từ việt vị để diễn đạt ý nghĩa đó. Chẳng hạn, với tình huống nh sau ngời dùng đã nói về tình thế của mình một cách rất hóm hỉnh: Hai chàng trai ngồi trò chuyện với nhau, chàng thứ nhất hỏi chàng thứ hai "Phơng án tấn
công hoa khôi xóm Chùa đi đến đâu rồi anh bạn?", chàng thứ hai thở dài "Tao bị papa nhà nàng thổi việt vị một cách không thơng tiếc!". Nh vậy, với tiền giả định có sẵn, đó là những tri thức về bóng đá, chàng trai thứ nhất cũng dễ dàng hiểu đợc chàng thứ hai muốn nói gì. Sự liên tởng sẽ cho ta những lớp ý nghĩa thú vị hơn rất nhiều so với việc chúng ta chỉ dùng nghĩa hiển ngôn để giao tiếp với nhau hàng ngày, nhất là trong những tình huống mà thông tin không phải là đích đến duy nhất. Hay nh TT và VH online tung lên một cái tít rất hấp dẫn:
"Bộ GD-ĐT "việt vị" vì đề thi văn "mở"?". Thực h đề thi văn "mở" nh thế nào cha ai biết nhng nó làm c dân mạng xôn xao, kích thích đợc trí tò mò của ngời đọc. Có đợc hiệu ứng đó chính là nhờ ngời viết đã dùng từ ngữ rất bắt mắt của bóng đá để tạo ra một cái tít bất thờng, níu mắt độc giả. Hoặc nh: "Kế hoạch là sẽ đặt chân đến Hà Nội vào lúc 19h20 ngày 12/11 nhng đội tuyển Syria đã khiến VFF "việt vị" khi có mặt ở sân bay Nội Bài từ rất sớm". Rõ ràng, việt vị
trong những văn cảnh và tình huống khác nhau đợc dùng với nghĩa khái quát hơn, trong phạm vi rộng hơn, nghĩa là lỗi của ai đó khi vuợt trớc hoặc đi quá giới hạn cho phép, rơi vào thế "cầm đèn chạy trớc ô tô".
những từ tiếng Anh nhng khi vào địa bàn tiếng Việt, một mặt nó đợc giữ nguyên nghĩa, mặt khác nó đợc Việt hoá về phơng diện phát triển nghĩa và cách phát âm. Hiện tợng này nói lên một thực tế là ngôn ngữ của bóng đá đang đi sâu vào vốn ngôn ngữ đời sống, không còn ranh giới giữa những khái niệm chuyên môn bóng đá và lời ăn tiếng nói hàng ngày của ngời hâm mộ. Khi nói về "3 kỳ tích của ai đó trong bất kỳ lĩnh vực nào của đời sống" ngời ta dùng từ hattrick,
ví dụ: "Đứa con trai đã giúp chị làm nên hattrick của đời mình, trở thành ngời tốt từ vũng bùn tội lỗi. Đây là niềm vui thứ ba lớn nhất trong đời chị" (Báo
Pháp Luật và đời sống, 1995). Từ nét nghĩa là "danh từ chỉ vật dùng để trao th- ởng trong các cuộc thi đấu thể thao, thờng để tranh chức vô địch", chiếc cúp khi đi vào đời sống đợc sử dụng với một nét nghĩa khái quát để chỉ "thành tích, thành quả" của một ngời, một tập thể đạt đợc, ví dụ: "Chiếc cúp mà cuộc đời anh đạt đợc đó là có một gia đình ấm êm, hạnh phúc". Hay "Chiếc cúp vàng quý giá mà nhà sản xuất nhận đợc là niềm tin và sự đón nhận sản phẩm rộng rãi của ngời tiêu dùng."
Đối với những tác phẩm văn chơng nghệ thuật, nhà văn là những ngời thợ dày công đi khai thác cả triệu tấn quặng chỉ để lấy vài giọt ngôn từ. Nguyễn Tuân đợc xem là ngời bền bỉ và khắt khe trong quá trình này. Thế nhng khi thiết kế trận địa sông Đà, Nguyễn Tuân lại khiến độc giả không khỏi bất ngờ bằng chính cách dùng từ rất tinh tế và độc đáo của mình. Sông Đà đợc nhìn dới con mắt của một nhà văn, nhà nhiếp ảnh, một hoạ sĩ nhng cũng là một tín đồ của bóng đá. Nguyễn Tuân đã vẽ nên một sơ đồ chiến thuật trên sông Đà: "Hàng
tiền vệ có hai hòn canh một cửa, trông nh sơ hở, nhng chính hai đoá giữ vai
trò dụ cái thuyền đối phơng đi sâu nữa, vào tận tuyến giữa rồi nớc sóng luồng mới đánh khuýp quật vu hồi". "Cái luồng sống ở chặng 3 này lại ở ngay giữa bọn đá hậu vệ của con thác." Vị trí của những hòn đá đợc tạo hóa xếp đặt nghìn năm nay đã nh thế. Tuy nhiên, dới con mắt của Nguyễn Tuân thì đó chính là đội hình chiến thuật mà bản ngã sông Đà vạch sẵn để cản phá đối phơng. Ngôn từ của Nguyễn Tuân phóng túng và phóng khoáng vô cùng. Dờng nh giữa ngôn ngữ văn chơng và ngôn ngữ bóng đá không tồn tại khái niệm "giới hạn".
Trong ngôn ngữ đời sống hiện nay, việc dùng những khái niệm bóng đá để gọi tên những sự vật, sự việc, hiện tợng khác nhau dựa trên sự tơng đồng về ý nghĩa và tính chất thờng mang lại sức hút từ phía ngời tiếp nhận. Mợn lớp từ bóng đá để tạo lập các phát ngôn thờng mang lại hiệu quả giao tiếp cao. Lời nói trở nên giàu hình ảnh, giàu sức liên tởng và thờng kèm theo đó là ý nghĩa tình thái cho phát ngôn. Bản thân các khái niệm trong bóng đá không chứa đựng dấu hiệu tình thái vì nó là thuật ngữ chuyên ngành. Thế nhng, khi đi vào các phát ngôn đời thờng hay câu văn của các thể tài khác, chúng đợc đặt trong những kết hợp từ có trờng ngữ nghĩa mới, với những mục đích phát ngôn khác nhau. Cách dùng nh thế này đậm dấu ấn chủ quan của ngời nói. Các từ ngữ của bóng đá mặc nhiên chứa đựng một ý nghĩa tình thái nào đó, hoặc là giọng điệu hài hớc, châm biếm, hoặc là sự tiếc nuối, sự hài lòng,...Quả thật, nếu đợc đặt đúng chỗ, đúng ngữ cảnh, những thuật ngữ bóng đá thờng mang lại cho ta những bất ngờ và thú vị, khác hẳn với những cách dùng từ thông thờng, đơn nghĩa.
* Tiểu kết
Tính tỷ lệ bình quân các kiểu câu trong các bài BLBĐ, ta sẽ thấy một số dấu hiệu đáng quan tâm. Về cấu tạo ngữ pháp, các cây bút bình luận dùng câu ghép ít hơn câu đơn. Câu ghép đẳng lập và câu ghép chính phụ có số lợng tơng đơng nhau. Các cây bút rất a dùng loại câu đơn một C-V có thành phần phụ mở rộng (phụ trạng ngữ, phụ chuyển tiếp, phụ giải thích). Trong đó, đặc biệt là loại câu đơn có thành phần phụ trạng ngữ. Trạng ngữ trong câu văn bình luận rất phong phú, đa dạng, thờng xuyên đợc "phức hoá" để chuyển tải đợc một đại l- ợng thông tin cụ thể. Ngoài ra, câu văn bình luận còn thờng xuyên đợc phát triển thành phần phụ của bộ phận nòng cốt câu (phức tạp hoá chủ ngữ, phức tạp hoá vị ngữ) mà đặc biệt là phức tạp hoá vị ngữ. Xét về mục đích phát ngôn, loại câu a dùng nhất vẫn là câu tờng thuật. Đây là loại câu xuất hiện với tần số gần nh tối đa ở tất cả các bài bình luận. Trong khi đó câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán chỉ xuất hiện rải rác một vài câu trong một số bài. Những đặc điểm trong cách dùng câu của các cây bút đã hình thành nên kiểu câu văn đặc trng của ngôn ngữ BLBĐ.
Bên cạnh sự phong phú và đa dạng ở phơng diện từ ngữ và câu văn, các bài BLBĐ còn thể hiện sự đặc biệt ở các phơng tiện, phơng thức tu từ góp phần tô điểm cho sự hấp dẫn vốn có của nó. Tít báo đợc xem là điểm đến đầu tiên của bất cứ bài báo nào. Cách đặt tít báo cũng là một trong những phơng thức mang tính nghệ thuật, góp phần tạo nên sự hấp dẫn của ngôn ngữ BLBĐ. Bên cạnh đó, cũng phải kể đến các biện pháp tu từ tiếng Việt đợc sử dụng nh so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, sử dụng quãng lặng giữa câu,..
KếT LUậN
Qua việc tìm hiểu đặc điểm ngôn ngữ của thể tài bình luận bóng đá trên báo chí ở nớc ta, chúng tôi rút ra một số kết luận sau đây:
1. Hiện nay, trên các phơng tiện thông tin đại chúng nh truyền hình, truyền thanh, trên nhiều tờ báo, kể cả báo in và báo mạng, BLBĐ là một mục dờng nh không thể thiếu. Có những chơng trình, những tờ báo dành riêng cho bóng đá bên cạnh mục bóng đá của các loại báo chí khác. Hiếm có một môn thể thao nào nhận đợc sự "u ái" của giới truyền thông nh bóng đá. Điều này không khó giải thích khi ta biết rằng, bóng đá đã đợc xem là "môn thể thao vua", là "túc cầu giáo", thu hút hàng tỉ ngời hâm mộ, say mê đến mức cuồng nhiệt. Báo chí là một thứ "hàn thử biểu" đo "độ nóng lạnh" của thái độ công chúng dành cho môn thể thao này. Và cũng chính sức hấp dẫn lạ lùng của bóng đá đã tạo ra một không gian rộng mở cho các cây bút bình luận thể thao thỏa sức tung tẩy về mặt ngôn từ. Quả thật, hiếm có thể tài nào trong lĩnh vực ngôn ngữ báo chí mà ngời viết thể hiện sự phóng túng nh khi viết về bóng đá.
2. Có thể thấy, sự lôi cuốn của các bài BLBĐ thể hiện trớc hết ở việc sử dụng các lớp từ. Về mặt này, có thể thấy trong bài BLBĐ nổi lên mấy khía cạnh sau:
Thứ nhất là lớp từ chuyên môn. So với các lĩnh vực khác, trong bóng đá, lớp từ chuyên môn có số lợng không nhiều. Tuy nhiên, việc sử dụng lớp từ này trong BLBĐ là rất đáng quan tâm. Trong BLBĐ, lớp từ chuyên môn đợc dùng ở các phơng diện: a/ Từ, thuật ngữ chỉ các vị trí trong bóng đá, b/ Từ, thuật ngữ chỉ kỹ thuật trong bóng đá, c/ Từ, thuật ngữ chỉ luật chơi, chiến thuật trong bóng đá, d/ Từ, thuật ngữ tiếng Anh dùng nguyên dạng hoặc dùng ở dạng viết