1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh THPT trên báo điện tử

104 67 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ BÍCH VIỆT VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGÀNH NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH BÁO CHÍ Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ THỊ BÍCH VIỆT VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGÀNH NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Báo chí học Mã số: 8320101.01 Người hướng dẫn khoa học Hà Nội - 2020 Chủ tịch hội đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu: “Vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh THPT báo điện tử” hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thoa cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu có trích dẫn nguồn xác, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, chưa công bố nghiên cứu khác TÁC GIẢ Đỗ Thị Bích Việt LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn chân thành đầu tiên, em xin gửi đến TS Nguyễn Thị Thoa, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên em suốt trình nghiên cứu, thực đề tài luận văn tốt nghiệp “Vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh trung học phổ thơng báo điện tử” Em xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành đến thầy, cô giáo Viện Đào tạo Báo chí Truyền thơng, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, đồng nghiệp cơng tác đơn vị, gia đình, bè bạn giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho em suốt trình học tập, nghiên cứu Mặc dù dành nhiều thời gian, công sức cố gắng nhiều, khả thân hạn chế, kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa sâu nên luận văn tốt nghiệp em nhiều thiếu sót Kính mong q Thầy, Cơ góp ý, bảo để em tiến trưởng thành chuyên môn công tác nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Đỗ Thị Bích Việt năm 2020 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU .4 DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ĐỊNH HƯỚNG NGÀNH NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 18 1.1 Hệ thống khái niệm 18 1.2 Lý thuyết tiếp cận vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh trung học phổ thông báo điện tử 20 1.3 Quan điểm Đảng Nhà nước vấn đề hướng nghiệp 24 1.4 Vai trò báo điện tử vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh trung học phổ thông 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THÔNG TIN ĐỊNH HƯỚNG NGÀNH NGHỀ TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ ĐỐI VỚI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 36 2.1 Tổng quan tờ báo điện tử khảo sát 36 2.2 Tiêu chí khảo sát đánh giá vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh trung học phổ thông báo điện tử 38 2.3 Khảo sát thực trạng vấn đề định hướng nghề nghiệp báo điện tử học sinh trung học phổ thông 41 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN ĐỊNH HƯỚNG NGÀNH NGHỀ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN BÁO ĐIỆN TỬ 75 3.1 Báo điện tử cần bám sát đường lối, sách Nhà nước vấn đề định hướng ngành nghề, phát triển nguồn nhân lực tương lai 75 3.2 Báo điện tử nên xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn đề tài định hướng ngành nghề báo điện tử 77 3.3 Báo điện tử nên thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, phóng viên, thành lập phận chuyên trách theo dõi vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh trung học phổ thông 79 3.4 Đổi nội dung hình thức truyền tải thơng tin, tăng cường công nghệ cho tờ báo 82 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 PHỤ LỤC 94 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BC-TT Báo chí - Truyền thông BĐT Báo điện tử GD&ĐT Giáo dục đào tạo GD&TĐ Giáo dục Thời đại GV Giảng viên FB Facebook NCKH Nghiên cứu khoa học MXH Mạng xã hội THPT Trung học phổ thông TPO Tuổi trẻ Online TSHN Tuyển sinh hướng nghiệp TVTS Tư vấn tuyển sinh WWW World wide web DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Thống kê kênh tiếp cận thông tin trước vào trường Đại học Thủy lợi sinh viên K59 – K60 (Báo cáo KQ truyền thông 2018) 34 Bảng 2: Tỷ lệ (%) lựa chọn học sinh THPT sau tốt nghiệp 41 Bảng 3: Việc tiếp cận thông tin báo điện tử 44 Biểu đồ 1: Kênh học sinh THPT lựa chọn để tìm kiếm thơng tin định hướng ngành nghề 43 Biểu đồ 2: Kết khảo sát tờ báo điện tử học sinh trung học phổ thơng tìm hiểu định hướng ngành nghề 43 Biểu đồ 3: Nội dung thông tin học sinh THPT quan tâm tìm kiếm báo điện tử 46 Biểu đồ 4: Nội dung thông tin định hướng nghề nghiệp báo điện tử đáp ứng nhu cầu học sinh trung học phổ thông .47 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Tuyển sinh Đại học 2020 - Các mốc thời gian cần lưu ý 51 Hình 2: Lịch thi THPT quốc gia năm 2020 52 Hình 3: Lịch Tư vấn tuyển sinh – hướng nghiệp năm 2020 .69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử đất nước, giáo dục tồn phát triển song hành phát triển chung xã hội, đóng vai trị quan trọng trụ cột việc xây dựng vun đắp cho văn hiến lâu đời nước ta Đại hội VI Đảng Cộng sản Việt Nam tháng 12/1986 mở đầu cho cơng đổi tồn diện Việt Nam Chủ trương ngành giáo dục thời kỳ đa dạng hóa loại hình trường, lớp, hình thức đào tạo, quy chế trường, lớp dân lập, tư thục ban hành Trong giai đoạn đổi mới, đặc biệt sau triển khai thực Nghị Đại hội Đảng lần thứ XI Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, giáo dục đạt thành tựu to lớn, góp phần quan trọng vào nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Những thay đổi mang đến cách làm mới, hiệu định hướng ngành nghề, phân luồng lao động hợp lý Là chức quan trọng báo chí, thơng tin báo chí ngày thể sức mạnh vượt trội Thông qua kiện vấn đề thời sự, lựa chọn thông tin kiện, báo chí bước tác động đến nhận thức công chúng theo định hướng tư tưởng hoạch định Khoản Điều Luật Báo chí 2016 nêu rõ: “Báo chí nước Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam phương tiện thông tin thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận quan Đảng, quan nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; diễn đàn nhân dân” Trên thực tế, năm qua, báo chí nói chung báo điện tử nói riêng trở thành phương tiện hữu ích nhằm tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, đặc biệt quy chế, quy định giáo dục – đào tạo định hướng ngành nghề Với chức thơng tin, báo chí giúp học sinh công nghệ phát triển vũ bão, tờ báo muốn phát triển bền vững cần phải đổi để khơng bị bỏ lại phía sau Tiểu kết chương Từ việc phân tích cụ thể vấn đề tồn cách thức thông tin định hướng ngành nghề cho học sinh THPT ba trang báo mạng gồm: Báo Tuổi trẻ Online, Báo Giáo dục Thời đại Báo điện tử Dân trí, tác giả luận văn đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao nhận thức người làm cơng tác báo chí vai trị hoạt động thơng tin báo điện tử đến việc lựa chọn ngành nghề học sinh THPT Đồng thời, kiến nghị, đề xuất số thay đổi nội dung, hình thức nhằm nâng cao hiệu truyền thơng, hy vọng giúp cho em học sinh tiếp cận đầy đủ với thông tin định hướng nghề nghiệp 86 KẾT LUẬN Trong Nhà trường phổ thông, định hướng ngành nghề hoạt động quan trọng giáo dục yêu cầu cần thiết cải cách giáo dục nhằm thực mục tiêu, nguyên lý nội dung giáo dục Đảng, Nhà nước, có nội dung giáo dục cho học sinh có hứng thú động nghề nghiệp đắn, có lý tưởng nghề nghiệp sáng, có thái độ đắn lao động Việc định hướng ngành nghề giúp hình thành khả tự chủ việc lựa chọn nghề học sinh sở phù hợp lực, hứng thú, sở thích cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động lĩnh vực xã hội Điều góp phần nâng cao hiệu lao động xã hội làm tốt công tác phân luồng học sinh sau bậc học Riêng bậc trung học phổ thông, công tác định hướng, tư vấn nghề nghiệp nhằm mục đích giúp cho học sinh có ý thức chủ thể lựa chọn nghề nghiệp, có định hướng chọn nghề dựa sở hiểu biết khoa học nghề nghiệp, nhu cầu thị trường lao động lực, sở trường, sức khỏe thân Xuất phát từ thực tế hoạt động định hướng nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên, đặc biệt đối tượng học sinh THPT việc làm quan trọng để phát triển nguồn lực “con người”, thúc đẩy cho phát triển đất nước tương lai Trong phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả đưa khái niệm vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh THPT báo mạng điện tử Vai trò báo điện tử việc tuyên truyền, hướng nghiệp cho học sinh Trên sở khảo sát, phân tích thực trạng Báo Tuổi trẻ Online, Báo Giáo dục thời đại, Báo điện tử Dân trí, luận văn rằng: - Các báo khảo sát đa phần gần gũi em học sinh quan tâm Thông tin hướng nghiệp đa dạng, phong phú, với tinh thần, đường lối sách Đảng Nhà nước, góp phần quan trọng tác động đến nhận thức học sinh việc chọn ngành, chọn trường 87 - Các báo bước có thay đổi nội dung, hình thức nhằm thu hút độc phát triển công cụ tìm kiếm, tích hợp đa phương tiện kết nối với mạng xã hội Tuy nhiên, thông tin định hướng ngành nghề chưa thường xuyên liên tục, nhiều thông tin dừng lại dạng tin tức, chưa có chiều sâu tạo sức bật cơng chúng Một số thơng tin cịn mang tính chủ quan nhà báo, thiên thông tin quảng cáo Đây xem hạn chế mà báo điện tử khảo sát cần khắc phục Trên sở kết nghiên cứu thu được, luận văn đề xuất số giải pháp vấn đề cịn tồn hoạt động thơng tin báo điện tử vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh THPT như: xây dựng kế hoạch ngắn hạn dài hạn đề tài định hướng ngành nghề báo điện tử; bồi dưỡng, nâng cao trình độ, lực đội ngũ cán bộ, phóng viên, thành lập phận chuyên trách theo dõi vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh trung học phổ thơng; đổi nội dung hình thức truyền tải thông tin Đặc biệt, tác giả muốn nhấn mạnh giải pháp đầu tư công nghệ cho tờ báo, yếu tố giúp báo điện tử bắt kịp với xu phát triển cách mạng 4.0, tiệm cận với thị hiếu công chúng trì lợi cập nhật thơng tin Tác giả luận văn hy vọng rằng, giải pháp nêu có ích cho báo khảo sát việc đáp ứng nhu cầu thông tin hướng nghiệp ngày cao cơng chúng, từ đó, báo bước hồn thiện, làm mình, đem lại thơng tin hữu ích, “món ăn tinh thần” đa dạng, phù hợp với phát triển xã hội Thực luận văn thời gian ngắn, tác giả có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn khả tinh thần cầu thị, song, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận góp ý, thơng cảm quý thầy cô quý đồng nghiệp Cuối cùng, xin cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Giáo viên hướng dẫn để luận văn hoàn thành 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Thị Anh, Nguyễn Văn Lê – Viện nghiên cứu người Việt Nam (2004), Nghiên cứu kinh nghiệm giáo dục phổ thông hướng nghiệp, vấn đề đặt việc phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị - Hội thảo ĐHQGHN, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (1990), Trung tâm Ngơn ngữ văn hóa Việt Nam, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB VHTT Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Hải Bình (2019), Cơng bố kết nghiên cứu khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, Báo Giáo dục Thời đại, ngày 25/7/2019 Lê Anh Cường (2003), Tạo dựng quản trị thương hiệu, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Huyền Chinh (2016), Ảnh hưởng báo điện tử lối sống giới trẻ Việt Nam nay, Luận văn Ths Báo chí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí cơng chúng Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội Đức Dũng (2000), Viết báo nào, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 10 PGS TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), PGS TS Đỗ Thị Thu Hằng (2012)– Truyền thông lý thuyết kỹ bản, Nxb Chính trị Quốc gia 11 Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng đại, (từ hàn lâm đến đời thường), NXB ĐHQG Hà Nội 12 Nguyễn Văn Dững (2018), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động 13 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung phong cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 89 14 PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang (2018), "Khoa Phát - Truyền hình qua kết khảo sát việc làm sinh viên" Báo điện tử Người làm báo, ngày 16/11/2018 15 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề bản, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 16 Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp nhà báo, Nxb Chính trị - Hành 17 Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Tổ chức diễn đàn báo mạng điện tử, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 18 Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thơng tấn, Hà Nội 19 Đinh Thị Thúy Hằng (2008), Báo chí giới – xu hướng phát triển, NXB Thông Tấn 20 PGS TS Đỗ Thị Thu Hằng (2013), Tâm lý học ứng dụng nghề báo, NXB Thơng Tấn 21 Nguyễn Quang Hịa (2015), Biên tập báo chí, NXB Thơng tin truyền thơng 22 Nguyễn Quang Hịa (2015), Phóng báo chí – Lý thuyết, kỹ kinh nghiệm, NXB Thông tin truyền thông 23 Hội đồng Quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách Khoa toàn thư Việt Nam, NXB Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Hiển (2018), Ấn tượng lễ mắt Tuổi Trẻ Online phiên mới, Báo Tuổi trẻ, ngày 16/10/2018 25 Mai Quang Huy (2005), Hướng nghiệp cấu hệ thống giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí chuyên ngành 26 Đỗ Quang Hưng (2000), Lịch sử báo chí Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 27 Đinh Văn Hường (2007), Các thể loại báo chí thơng tấn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2014), Quan hệ công chúng: Lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 90 29 Nguyễn Thành Lợi (2019), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thơng đại, NXB Thông tin Truyền thông 30 Nguyễn Thành Lợi, Phạm Minh Sơn (2014), Thơng báo chí lý thuyết kỹ năng, NXB Thông tin Truyền thông 31 Luật Giáo dục đại học 32 Vương Khánh Ly (2018), Ảnh hướng thơng tin báo chí đến việc lựa chọn trường đại học học sinh, sinh viên khu vực Hà Nội (Khảo sát tờ báo: Báo Giáo dục & Thời đại, Báo Tuổi trẻ, Báo Thanh niên; trường Đại học: Học viện Báo chí Tuyên truyền, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; trường PTTH: THPT Kim Liên, THPT Trung Văn, THPT chuyên Khoa học Tự nhiên Hà Nội), Luận văn Ths Báo chí học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, Hà Nội 33 Phạm Thị Mai (2010), Ngôn ngữ thể loại tin báo mạng điện tử Việt Nam nay, Luận văn Thạc sỹ, Khoa Báo chí, ĐH KHXH&NV 34 Nguyễn Đặng Tuấn Minh (2006), "Hướng nghiệp - điểm nhấn quan trọng phát triển nguồn nhân lực", Báo Điện tử VietNamNet ngày 13/12/2006 35 Nguyễn Thị Tuyết Minh, Thông điệp tham nhũng báo in (Nghiên cứu trường hợp báo Nhân dân, báo Lao động, báo Tuổi trẻ giai đoạn 2005 – 2014), Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Hà Nội 36 Mai Quỳnh Nam (2000), Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng, Tạp chí xã hội học (2) [tr.8-10] 37 Mai Quỳnh Nam (2005b), Thơng điệp trẻ em báo hình báo in – Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Đỗ Chí Nghĩa (chủ biên), Đinh Thị Thu Hằng (2014), Báo chí mạng xã hội, NXB Lý luận trị 39 Lê Thị Nhã (2010), Lao động nhà báo – Lý thuyết kỹ bản, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 40 Nguyễn Trí Nhiệm, Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Báo mạng điện tử - Đặc trưng phương pháp sáng tạo, NXB Chính trị quốc gia 91 41 Nguyễn Ngọc Oanh (2015), Chính luận truyền hình – Lý thuyết kỹ sáng tạo, NXB Thơng 42 GS Hồng Phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, Hà Nội - Đà Nẵng 43 Bùi Hồi Sơn (2008), Phương tiện truyền thơng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 44 Dương Xuân Sơn (2009), Giáo trình Lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Giáo dục Việt Nam 45 Nhóm tác giả Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang (1995), Cơ sở lý luận Báo chí truyền thơng, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 46 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin 47 Tạ Ngọc Tấn (2001); Truyền thông đại chúng; Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Văn Tuấn (2016), Ứng dụng đa phương tiện báo điện tử nhìn từ Tienphong.vn BBC.CO.UK, Luận văn Ths Báo chí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 49 Huyền Thanh (2016), Nhà báo tham gia mạng xã hội cần phải cẩn trọng, nghiêm túc, chuẩn mực, đăng báo Công an Nhân dân, số ngày 29/11/2016 50 Xuân Thành (2011), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh 51 Nguyễn Thị Thoa (chủ biên) (2011); Giáo trình tác phẩm báo chí đại cương, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 52 Nguyễn Quốc Thịnh (2004), Thương hiệu với nhà quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 Nguyễn Đông Triều (2006), Hướng nghiệp bị lãng quên, Báo Lao động, ngày 26/6/2010 54 Ngọc Trương (2019), Cả nước giảm 18 quan báo chí, Trang tin điện tử Tp.Hồ Chí Minh, ngày 28/12/2019 92 55 Tổng cục thống kê (2019), Thơng cáo báo chí tình hình Lao động việc làm quý I năm 2019 56 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 57 Nguyễn Như Ý (1996), Theo Đại từ điển tiếng Việt (NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội 58 Fred S.Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm (2014), Lê Ngọc Sơn (dịch), Bốn học thuyết truyền thông, NXB Tri thức 59 David Kirkpatrick (2011), Hiệu ứng Facebook cách mạng toàn cầu mạng xã hội, NXB Thời đại & Alphabooks, Hà Nội 60 Iu A Suliagin & V V Petrov – Nghề Quảng Cáo – NXB Thông Tấn, Hà Nội, 2004 61 Richard Moore (2010), Đầu tư cho chiến lược hình ảnh thương hiệu NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 93 PHỤ LỤC 94 95 PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh THPT) Khảo sát phần nghiên cứu luận văn thạc sĩ: Vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh THPT báo mạng điện tử học viên Đỗ Thị Bích Việt, Lớp Cao học Báo chí K22, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn thực Mục tiêu khảo sát xác định mức độ ảnh hưởng thông tin báo điện tử đến việc lựa chọn ngành nghề sau tốt nghiệp học sinh THPT; từ đề xuất số giải pháp để nâng cao chất lượng hiệu thông tin báo điện tử tuyển sinh, hướng nghiệp, định hướng việc làm cho học sinh Xin bạn dành phút để trả lời câu hỏi Để trả lời, bạn đọc kỹ câu hỏi đưa câu trả lời cách ghi thông tin vào chỗ có dấu “………………………” tích (x) trước phương án trả lời bạn quan tâm Tất thông tin mà bạn cung cấp phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học đảm bảo tính khuyết danh cơng bố kết Trân trọng cảm ơn mong bạn dành thời gian để trả lời phiếu điều tra này./ Ngày khảo sát: ………/………/20 96 PHẦN I: THÔNG TIN CHUNG (Bắt buộc) Họ tên (Nickname) …………………………… Giới tính □ Nam □ Nữ □ Khác Năm sinh (ghi theo năm dương lịch) (dd/mm/yyyy) …………………… Bạn học sinh lớp □ Lớp 11 □ Lớp 12 □ Thí sinh tự □ Khác (xin ghi rõ) Trường THPT bạn theo học ………………………………… Khối ngành bạn theo học ………………………………… Bố/mẹ bạn làm nghề gì? Nghề Bố □ Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước □ Công nhân □ Buôn bán, dịch vụ □ Lao động tự □ Khác (xin ghi rõ) ………………… Nghề Mẹ □ Cán bộ, công chức, viên chức nhà nước □ Công nhân □ Buôn bán, dịch vụ □ Lao động tự □ Khác (xin ghi rõ) …………………… PHẦN II: THỰC TRẠNG TIẾP CẬN THÔNG TIN ĐỊNH HƯỚNG NGÀNH NGHỀ A/ Ảnh hưởng thông tin báo mạng đến việc định hướng nghề nghiệp học sinh Lựa chọn bạn sau tốt nghiệp THPT □ Học đại học, cao đẳng, trung cấp □ Học nghề 97 □ Đi du học □ Đi làm □ Khác (xin ghi rõ) Yếu tố tác động đến việc định hướng nghề nghiệp bạn □ Gia đình, người thân □ Trường THPT □ Bạn bè trang lứa □ Sở thích cá nhân □ Xu xã hội □ Sự tác động báo chí, truyền thơng □ Chất lượng uy tín sở giáo dục, đào tạo Các kênh bạn lựa chọn để tìm kiếm thơng tin định hướng nghề nghiệp □ Đài truyền hình □ Đài phát □ Báo mạng điện tử □ Mạng xã hội □ Báo in Trang báo mạng điện tử bạn hay tìm kiếm thơng tin □ Báo Dân trí □ Báo Giáo dục Thời đại □ Zing.vn □ Báo Tuổi trẻ Online □ Báo Tiền phong □ Kênh 14 □ Báo Thanh niên □ Khác (xin ghi rõ) □ VnExpress B/ Thông tin định hướng ngành nghề trang báo mạng khảo sát Cách thức tìm kiếm thơng tin trang báo mạng □ Sử dụng công cụ tìm kiếm internet để tìm theo từ khóa, sau vào địa trang báo điện tử □ Vào thẳng địa trang báo mạng điện tử □ Xem qua liên kết trang báo mạng điện tử facebook □ Khác (xin ghi rõ) Tần suất tiếp cận thông tin □ Hàng ngày □ Vài lần tuần □ Vài lần tháng □ Thỉnh thoảng 98 □ Không □ Khi cần tìm kiếm, chủ yếu xem qua link tin tức liên kết facebook 99 Thông tin bạn quan tâm tìm kiếm □ Quy chế, quy định, chủ trương, sách □ Thơng tin tuyển sinh/Điều kiện tiếp nhận SV, du học sinh Trường □ Chi phí học tập, lại □ Thơng tin định hướng nghề nghiệp, hội việc làm sau Trường □ Ý kiến chuyên gia tư vấn, giải đáp thắc mắc □ Tiêu chí/điểm tuyển sinh sở đào tạo ĐH, sở du học năm trước □ Khác (xin ghi rõ) Nội dung thông tin định hướng nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu thí sinh □ Đáp ứng thơng tin kịp thời, hiệu quả, xác với độ tin cậy cao thông qua ý kiến chuyên gia □ Đảm bảo cung cấp thông tin cập nhật quy chế, quy định Nhà nước, Bộ GD&ĐT □ Đảm bảo hàm lượng thông tin định hướng ngành nghề □ Giải đáp thắc mắc □ Thông tin lặp lại, chạy theo quảng cáo, giật gân, câu khách Mức độ tin cậy thông tin định hướng ngành nghề □ Rất đáng tin cậy □ Một phần đáng tin □ Hồn tồn khơng tin cậy Đề xuất nâng cao hiệu thông tin định hướng ngành nghề ………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn bạn tham gia./ 100 ... lý luận vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh THPT báo điện tử Chương 2: Thực trạng thông tin định hướng ngành nghề cho học sinh THPT báo điện tử (lựa chọn khảo sát ba báo điện tử: Báo Tuổi... Đối tượng nghiên cứu Luận văn Vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh THPT báo điện tử nghiên cứu đối tượng vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh THPT báo điện tử 4.2 Phạm vi nghiên cứu -... việc định hướng ngành nghề cho học sinh THPT báo điện tử việc làm cần thiết Xuất phát từ lý trên, tác giả lựa chọn: Vấn đề định hướng ngành nghề cho học sinh trung học phổ thông báo điện tử làm đề

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang (2018), "Khoa Phát thanh - Truyền hình qua kết quả khảo sát việc làm của sinh viên". Báo điện tử Người làm báo, ngày 16/11/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa Phát thanh - Truyền hình qua kết quả khảo sát việc làm của sinh viên
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Trường Giang
Năm: 2018
34. Nguyễn Đặng Tuấn Minh (2006), "Hướng nghiệp - điểm nhấn quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực", Báo Điện tử VietNamNet ngày 13/12/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng nghiệp - điểm nhấn quan trọng trong phát triển nguồn nhân lực
Tác giả: Nguyễn Đặng Tuấn Minh
Năm: 2006
35. Nguyễn Thị Tuyết Minh, Thông điệp về tham nhũng trên báo in (Nghiên cứu trường hợp báo Nhân dân, báo Lao động, báo Tuổi trẻ giai đoạn 2005 – 2014), Luận án Tiến sĩ, Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp về tham nhũng trên báo in (Nghiên cứu trường hợp báo Nhân dân, báo Lao động, báo Tuổi trẻ giai đoạn 2005 – 2014)
37. Mai Quỳnh Nam (2005b), Thông điệp về trẻ em trên báo hình và báo in – Báo chí những vấn đề về lý luận và thực tiễn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông điệp về trẻ em trên báo hình và báo in
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
2. Đặng Danh Ánh (2010), Giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1990), Trung tâm Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam, Đại từ điển Tiếng Việt, NXB VHTT Khác
4. Lê Thanh Bình (2008), Truyền thông đại chúng và phát triển xã hội, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
5. Hải Bình (2019), Công bố kết quả nghiên cứu khảo sát việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, Báo Giáo dục và Thời đại, ngày 25/7/2019 Khác
6. Lê Anh Cường (2003), Tạo dựng và quản trị thương hiệu, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Khác
7. Nguyễn Thị Huyền Chinh (2016), Ảnh hưởng của báo điện tử đối với lối sống của giới trẻ Việt Nam hiện nay, Luận văn Ths. Báo chí học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
8. Trần Bá Dung (2008), Nhu cầu tiếp nhận thông tin báo chí của công chúng Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Học viện Báo chí và Tuyên truyền, Hà Nội Khác
9. Đức Dũng (2000), Viết báo như thế nào, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Khác
10. PGS. TS. Nguyễn Văn Dững (chủ biên), PGS. TS. Đỗ Thị Thu Hằng (2012)– Truyền thông lý thuyết và kỹ năng cơ bản, Nxb Chính trị Quốc gia Khác
11. Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thông hiện đại, (từ hàn lâm đến đời thường), NXB ĐHQG Hà Nội Khác
12. Nguyễn Văn Dững (2018), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb Lao động Khác
13. Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí đặc tính chung và phong cách, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Khác
15. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Báo mạng điện tử - Những vấn đề cơ bản, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội Khác
16. Nguyễn Thị Trường Giang (2011), Đạo đức nghề nghiệp của nhà báo, Nxb Chính trị - Hành chính Khác
17. Nguyễn Thị Trường Giang (2014), Tổ chức diễn đàn trên báo mạng điện tử, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Khác
18. Vũ Quang Hào (2012), Ngôn ngữ báo chí, Nxb Thông tấn, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w