1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xử lí hài hòa tên riêng nước ngoài trên báo in tiếng việt thời kỳ hội nhập

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 788,3 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN HẢI XỬ LÝ HÀI HÒA TÊN RIÊNG NƢỚC NGOÀI TRÊN BÁO IN TIẾNG VIỆT THỜI KỲ HỘI NHẬP LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN XUÂN HẢI XỬ LÝ HÀI HÒA TÊN RIÊNG NƢỚC NGOÀI TRÊN BÁO IN TIẾNG VIỆT THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hoài Nguyên - Chủ nhiệm Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Vinh - người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài này; cảm ơn đóng góp ý kiến thầy cô giáo Tổ Ngôn ngữ Khoa Sau đại học - Trường Đại học Vinh; Cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình đồng nghiệp Báo Nhân dân, Báo Tuổi trẻ, Báo An ninh giới, Báo Hà Tĩnh, Thư viện Hà Tĩnh đồng nghiệp bạn bè giúp đỡ nhiều tư liệu quý… Dù cố gắng cao nhất, luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết, mong nhận đóng góp để đề tài tiếp tục hoàn thiện MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TÊN RIÊNG 1.1 Khái quát tên riêng 1.1.1 Định nghĩa tên riêng 1.1.2 Đặc điểm tên riêng 1.1.3 Các loại tên riêng 1.1.4 Tên riêng tiếng nƣớc 1.2 Lịch sử nghiên cứu tên riêng nƣớc Việt Nam 10 1.2.1 Cách viết tên riêng nƣớc cố đạo phƣơng Tây (trƣớc năm 1865) 10 1.2.2 Nghiên cứu cách sử dụng tên riêng văn báo chí trƣớc cách mạng 11 1.2.3 Những nghiên cứu cách sử dụng tên riêng nƣớc từ 1945 đến 15 1.3 Tiểu kết chƣơng 20 Chƣơng XỬ LÝ TÊN RIÊNG NƢỚC NGOÀI TRÊN BÁO IN TIẾNG VIỆT THỜI KỲ HỘI NHẬP 21 2.1 Cách xử lý tên riêng nƣớc văn 21 2.1.1 Vấn đề âm chữ 21 2.2.2 Cách xử lý tên riêng thƣờng gặp 22 2.2 Cách xử lí tên riêng nƣớc báo viết thời kỳ hội nhập 32 2.2.1 Báo Nhân dân 33 2.2.2 Báo An ninh giới 44 2.2.3 Báo Tuổi trẻ 55 2.2.4 Báo Hà Tĩnh 66 2.3 Nhận xét việc sử dụng tên riêng nƣớc tờ báo 74 2.4 Tiểu kết chƣơng 76 Chƣơng HƢỚNG TỚI MỘT GIẢI PHÁP THỐNG NHẤT TRONG XỬ LÝ TÊN RIÊNG TRÊN BÁO IN TIẾNG VIỆT 78 3.1 Nguyên tắc chung 78 3.1.1 Khơng thể phiên âm tồn tên riêng nƣớc 78 3.1.2 Xử lí nguyên dạng hay phiên âm tên riêng tiếng nƣớc 80 3.2 Cơ sở khoa học giải pháp xét từ phƣơng diện truyền thông 86 3.2.1 Cạnh tranh thơng tin thời tồn cầu hóa diễn gay gắt 86 3.2.2 Chuẩn ngôn ngữ báo chí 87 3.3 Cần giải pháp thống xử lí tên riêng nƣớc 89 3.3.1 Các nguyên tắc chun mơn cần giữ vững xử lí tên riêng nƣớc 89 3.3.2 Biện pháp tổ chức quản lý 92 3.4 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Cách viết tên riêng nƣớc báo Nhân dân 44 Bảng 2.2 Cách viết tên riêng nƣớc báo An ninh giới 55 Bảng 2.3 Cách viết tên riêng nƣớc báo Tuổi trẻ 66 Bảng 2.4 Cách viết tên riêng nƣớc báo Hà Tĩnh 74 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Báo chí hình thái ý thức xã hội Mặc dù đời muộn so với nhiều hình thái ý thức xã hội khác nhƣng hoạt động truyền thơng đại chúng nhanh chóng vƣợt lên, trở thành lĩnh vực thiết yếu xã hội đời sống ngƣời nhờ khả phản ánh thực trực tiếp thơng qua ngơn ngữ Tên riêng tiếng nƣớc ngồi báo chí tiếng Việt tƣợng tất yếu bình thƣờng tiếp xúc ngơn ngữ nói chung, ngơn ngữ báo chí nói riêng Trên giới có nhiều hệ thống chữ viết với khoảng 50 bảng chữ khác Nhiều bảng có nguồn gốc từ hệ chữ Latin (Anh, Pháp, Bồ Đào Nha, Việt,…), hệ chữ Slave (Nga, Ba Lan,…), hệ chữ khối vuông (Hán, Hàn…), hệ chữ Do Thái, chữ Hy Lạp… Có hệ chữ viết ghi âm, có hệ ghi ý Mỗi dân tộc ghi tên riêng theo hệ chữ viết Trong q trình thực sứ mệnh truyền thơng đại chúng tới độc giả, thính giả bạn xem truyền hình, báo chí đƣơng nhiên muốn cung cấp thơng tin cách phong phú, đa dạng nhất, kéo theo xuất dày đặc tên riêng nƣớc Vậy nên, tần số hoạt động chúng thời điểm nhiều khác điều dễ hiểu Vấn đề đáng nói thời kỳ hội nhập nay, với xuất dày đặc tên riêng nƣớc báo chí tiếng Việt việc thể chúng mn hình vạn trạng - khơng khơng thống tờ báo khác nhau, mà ấn phẩm quan báo chí, chí ấn phẩm cụ thể nhiều lúc đƣợc xử lý không giống - dẫn tới lộn xộn đến mức khó chịu Suốt nhiều thập kỷ qua, việc sử dụng tên riêng nƣớc báo chí tiếng Việt thiếu quán, bộc lộ nhiều mâu thuẫn gây ảnh hƣởng không nhỏ đến hiệu tiếp nhận độc giả Cùng tên ngƣời, tên tổ chức, tên địa lý,… nƣớc nhƣng đƣợc viết đọc theo nhiều cách khác gây khó khăn cho độc giả đọc, thính giả nghe, dẫn đến nhiều hạn chế việc truyền đạt tiếp nhận thơng tin báo chí Tình trạng dùng tên riêng nƣớc ngồi báo chí lộn xộn vƣợt mức báo động Nó khơng cịn đối tƣợng bàn luận giới ngôn ngữ học hay ngƣời làm báo mà trở thành nỗi băn khoăn, lo ngại, bực dọc đông đảo ngƣời đọc báo Yêu cầu cấp thiết đặt phải tìm đƣợc giải pháp cho vấn đề Điều thơi thúc chúng tơi tìm lời giải cho tốn Xử lý hài hịa tên riêng nước ngồi báo in tiếng Việt thời kỳ hội nhập Lịch sử vấn đề Vấn đề tên riêng báo chí q phức tạp, khơng báo chí truyền thơng Việt Nam mà cịn với báo chí giới Từ năm đầu kỷ XX, có nhiều tác giả đặt vấn đề nghiên cứu Các nhà ngôn ngữ học, nhà văn, nhà báo, nhà hoạt động văn hóa,… có nhiều viết bàn luận việc xử lý tên riêng nƣớc nhƣng đến “cuộc chiến” chƣa có hồi kết Năm 1963, Về cách viết tên người tên địa lí nước ngồi, tác giả Hoàng Phê nhận xét: nay, sách báo chúng ta, cách viết tên ngƣời tên địa lí nƣớc ngồi khơng thống [25] Năm 1974, tác giả Võ Xuân Trang khẳng định: tài liệu chuyên môn nhƣ sách báo hàng ngày, tình hình phiên âm tên riêng khơng thống cịn trầm trọng [41] Sau năm 1975, kể từ sau thời kỳ đổi đất nƣớc 1986 kéo theo phát triển mạnh mẽ báo chí, đó, có bùng nổ tên riêng nƣớc mặt báo hàng ngày, cho nên, vấn đề xử lý tên riêng tiếp tục đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác Trong giáo trình Ngơn ngữ báo chí, PGS,TS Vũ Quang Hào thống kê đƣợc tám lối viết tên riêng tiếng nƣớc sách, báo tiếng Việt, tăng thêm ba lối viết so với thời điểm hai mƣơi năm trƣớc Chính tăng lên lối viết đƣa tên riêng tiếng nƣớc ngồi báo chí tiếng Việt đến tình trạng lộn xộn, đáng lo ngại, đó, riêng lối phiên âm tạo nhiều biến thể cho tên riêng vậy, tranh tên riêng vốn không rành rẽ ngày trở nên rối rắm Gần đây, số luận văn tốt nghiệp ngành báo chí, ngơn ngữ học thuộc Trƣờng Đại học KHXH&NV - ĐHQG Hà Nội, Học viện Báo chí Tuyên truyền bƣớc tiệm cận vấn đề thể tên riêng nƣớc tên địa danh nƣớc ngồi báo chí Việt ngữ nhƣng nêu cách sử dụng chung số tờ báo chƣa có khảo sát tỉ mỉ mốc thời gian cụ thể, chƣa vẽ nên tranh toàn cảnh tờ báo Đảng với tờ báo ngành, báo trung ƣơng với báo địa phƣơng, v.v… Bởi vậy, nghiên cứu chúng tơi từ góc độ ngơn ngữ học, xem xét vấn đề cụ thể có hệ thống tên riêng tiếng nƣớc ngồi báo chí tiếng Việt từ trung ƣơng tới địa phƣơng chắn góp phần giải câu chuyện tên riêng nƣớc báo chí tiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn loại tên riêng nƣớc xuất báo in tiếng Việt từ có chữ quốc ngữ xuyên suốt chiều dài lịch sử đến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu báo tƣ liệu từ trƣớc tới tập trung khảo sát loại tên riêng xuất 1.186 trang 88 tờ báo tháng năm 2015 Cụ thể gồm: 240 trang 30 tờ báo Nhân dân, 600 trang 30 tờ báo Tuổi trẻ, 266 trang tờ An ninh giới 80 trang 21 tờ báo Hà Tĩnh Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Luận văn tập trung khảo sát thực trạng xử lý tên riêng nƣớc báo in tiếng Việt thời kỳ hội nhập, từ thử đề xuất giải pháp sơ nhƣng thực tế cho tình hình nhằm tiến tới thúc đẩy việc ban hành quy chuẩn chung hoạt động báo chí Việt Nam 4.2 Luận văn tập trung giải nhiệm vụ sau đây: - Tìm hiểu xuất tên riêng nƣớc ngồi báo chí tiếng Việt, tình hình nghiên cứu cách sử dụng chúng - Phác vạch tranh toàn cảnh thực trạng sử dụng tên riêng nƣớc ngồi báo chí tiếng Việt - Đề xuất giải pháp thực tế cách xử lý tên riêng nƣớc ngồi báo chí tiếng Việt giai đoạn Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phƣơng pháp thủ pháp nghiên cứu sau đây: - Phƣơng pháp thống kê ngôn ngữ học - Phƣơng pháp điều tra xã hội học - Phƣơng pháp so sánh đối chiếu - Các thủ pháp miêu tả, phân tích tổng hợp Đóng góp luận văn Qua khảo sát thực tế, nghiên cứu tài liệu, luận văn cố gắng phác vạch tranh nhiều màu tên riêng nƣớc xuất báo in tiếng Việt thời kỳ hội nhập Từ khả tiếp nhận độc giả Việt Nam, dựa ý kiến, nguyện vọng số nhóm đối tƣợng độc giả, luận văn đề xuất giải pháp việc trình diễn tên riêng nƣớc ngồi báo chí tiếng Việt 85 gần tí Đất nƣớc Ai Cập gọi theo tiếng Anh Egypt, nhƣng nguyên ngữ Ả Rập lại Misr (phiên tự), cịn thủ Cairo ngun ngữ AlQa-hirah, v.v Nhƣ vậy, nói để nguyên dạng theo nghĩa khơng khả thi, ngƣời viết hay ngƣời dịch ngồi tra cứu tên nguyên ngữ (và cách phiên tự Latin hóa có) để thay cho tiếng mà dịch Cách gần ba năm, Bảo tàng Hồ Chí Minh có văn gửi Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT việc yêu cầu sửa phiên âm tên gọi luật sƣ Francis Henry Loseby - ngƣời bào chữa bảo vệ thành công cho Tống Văn Sơ (tức Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh) tịa án Hồng Kơng năm 1931 Trong tác phẩm Những mẩu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch in SGK Nhà xuất Giáo dục, tên vị luật sƣ đƣợc phiên âm sang tiếng Việt Lôdơbai, cách đọc xác tên nhân vật phải Lơdơbi Vì vậy, Bảo tàng đề nghị Bộ trƣởng đạo NXB Giáo dục đính SGK cách gọi tên luật sƣ Francis Henry Loseby (Phơrăngxít Henri Lôdơbi), v.v [21] Là ngƣời làm lý luận ngôn ngữ học Việt ngữ học, GS Đinh Văn Đức nhận thấy tên riêng nƣớc phải đƣợc phiên âm sang âm tiếng Việt sử dụng; chủ trƣơng để nguyên dạng không hợp lý nên cần thiết trở gốc vấn đề hai bình diện ngơn ngữ văn hóa Xuất phát điểm nhận thức ngôn ngữ học GS Đinh Văn Đức tôn trọng cƣơng vị tuyệt đối ngƣời ngữ tơn trọng thuộc tính ngữ Việt: ngơn ngữ đơn lập, âm tiết tiết tính Ngun dạng phiên âm - phƣơng pháp có ƣu, nhƣợc điểm khó để khẳng định thắng kia; thế, đến giáo sƣ đầu ngành dù theo quan điểm định song nhiều khơng hồn tồn tự tin để bảo vệ “an toàn tuyệt đối” cho quan điểm 86 Đó lý để “cuộc chiến” sử dụng tên riêng tiếng nƣớc “bất phân thắng bại” suốt hàng kỷ 3.2 Cơ sở khoa học giải pháp xét từ phƣơng diện truyền thông 3.2.1 Cạnh tranh thông tin thời tồn cầu hóa diễn gay gắt Tồn cầu hố xu tất yếu khách quan, tác động mạnh mẽ tới tất lĩnh vực đời sống xã hội quốc gia giới Nhờ phát triển công nghệ số, giới trở thành nhà chung, đó, báo chí truyền thơng có biến đổi chƣa có (báo chí hội tụ, báo chí đa phƣơng tiện, mạng xã hội tồn cầu…), trở thành nhân tố tồn cầu hóa, thúc đẩy tồn cầu hóa ngày sâu sắc Trong xu tồn cầu hóa, hiệu tác động báo chí truyền thơng đƣợc tồn giới quan tâm, ảnh hƣởng mặt đời sống xã hội, đến lợi ích quốc gia công dân Một xã hội truyền thông với nhiều phƣơng thức truyền tải đại tạo hội, triển vọng nhƣng tạo thách thức to lớn, đe dọa phát triển báo chí truyền thơng quốc gia Báo chí khơng cịn cạnh tranh ngày nhƣ báo in mà giờ, chí phút Khơng cịn chạy đua báo lên khn mà cịn cạnh tranh upload thơng tin lên mạng Để đáp ứng địi hỏi thơng tin nhanh từ độc giả, hầu hết tòa soạn thành lập phát triển báo điện tử Thậm chí, tờ báo điện tử chun nghiệp khơng có báo in ngày nở rộ phát triển Áp lực cạnh tranh thơng tin khiến phóng viên, biên tập viên ăn khơng bữa, ngủ không đủ giấc Ở kiện nóng, phóng viên khơng cịn cầm bút, sổ mà tốc ký thật nhanh máy tính xách tay để chuyển tin tịa soạn thời gian sớm Với tờ báo mạng, việc có tin nóng yếu tố quan trọng hàng đầu 87 Cạnh tranh với báo mạng hàng ngày cập nhật thông tin hàng giờ, hàng phút, để tồn tại, báo giấy phải trăn trở tìm đề tài tốt; đào sâu, tổng hợp phân tích vấn đề nƣớc lẫn quốc tế Sự ganh đua để khẳng định loại hình báo chí, tờ báo khác khiến ngƣời đọc đƣợc “bữa tiệc” thịnh soạn thông tin Tuy nhiên, đơi q liều lƣợng, báo chí rơi vào mê trận rối rắm, nhiễu loạn khiến ngƣời đọc không mà lần Khi độc giả buộc phải trở thành “ngƣời tiêu dùng thông thái”, tin báo nào, đọc báo phải dựa vào nhận định cá nhân, dựa thƣơng hiệu tờ báo Nằm guồng quay thơng tin nhanh nhạy đó, u cầu xử lý xác tên riêng tiếng nƣớc ngồi báo chí kể nhƣ “làm khó” phóng viên Nếu phóng viên tạo độ trễ khâu xử lý tịa soạn bị trễ theo, dễ dẫn đến nguồn tin nóng hổi nhanh chóng bị nguội lạnh tờ báo khác bỏ qua yêu cầu tối thiểu để ắp (up) lên trang trƣớc Thực tế cho thấy, khơng thể có tài liệu hƣớng dẫn cụ thể dự kiến đƣợc tất trƣờng hợp phức tạp để xử lý cho có trí cao Gặp tên riêng lạ, phƣơng tiện thông tin đại chúng làm phiên âm cho quy định để đƣa tin kịp thời mà tránh đƣợc tính trạng thiếu trí câu hỏi khó Phải cần thành lập ban chuyên trách việc tra cứu, tham khảo để phiên âm ban phải làm việc ngày 24/24 khơng nghỉ ngày để giải đáp lúc cho cú điện thoại hỏi quan báo chí truyền thơng? Có làm đƣợc nhƣ khơng thể bảo đảm trí hồn tồn, vì, tránh đƣợc tƣợng hơm qua trả lời khác, hôm nghiên cứu lại, nên trả lời khác 3.2.2 Chuẩn ngơn ngữ báo chí Truyền thông kèm với thời sự, nhƣng Giáo sƣ John Hohenberg - Đại học báo chí Colombia cho rằng: “Không thể cẩu thả việc sử 88 dụng ngôn ngữ ngành truyền thông đƣợc Ngôn ngữ phải chuyển đƣợc tin tức, ý kiến tƣ tƣởng tới quần chúng hữu hiệu tốt Cũng khơng thể hạ giá văn phạm Trình độ văn phạm báo chí phải cao trình độ độc giả khán thính giả có học thức, khơng báo chí kính trọng quần chúng,… Sự chuẩn xác ngơn ngữ làm sắc bén thêm ý nghĩa kiện Vì thế, kiện chuẩn xác phải ln ln đôi với nhau” [16] Theo PGS, TS Vũ Quang Hào, trả lời câu hỏi “Viết cho ai?”, báo chí phải đứng trƣớc u cầu khơng phải không khác tầng lớp xã hội, nhóm ngƣời với trình độ văn hóa, trình độ học vấn, nguyện vọng, ý thích khác Để thỏa mãn u cầu đa dạng cơng chúng, trƣớc nay, báo chí hình thành gọi hệ thống báo chí: báo trung ƣơng, báo địa phƣơng, báo chuyên ngành, báo cho tầng lớp hay đối tƣợng ngƣời xã hội, v.v Tuy nhiên, để chuyển tải nội dung thông tin đa dạng nhƣ diện tích mặt báo định, báo chí có phƣơng tiện gần nhƣ ngơn ngữ Vấn đề sử dụng ngơn ngữ báo chí có tác dụng trực tiếp định tới hiệu thơng tin, đó, ngơn ngữ báo chí trƣớc hết thứ ngơn ngữ văn hóa chuẩn mực Chuẩn ngơn ngữ báo chí phải mang tính chất quy ƣớc xã hội, tức phải đƣợc xã hội chấp nhận sử dụng Mặt khác, chuẩn phải phù hợp với quy luật phát triển nội ngôn ngữ giai đoạn lịch sử [16, 17] Một tƣợng ngôn ngữ đƣợc coi phải thỏa mãn đòi hỏi truyền thống cấu trúc nội ngôn ngữ phải phù hợp với truyền thống ngôn ngữ, đƣợc thành viên cộng đồng hiểu nhƣ Trong chuẩn ngơn ngữ nhân tố quan trọng bậc đảm bảo cho trình giao tiếp Tuy nhiên, mặt chuẩn, kèm với thích hợp thơng tin mà khơng phù hợp hiệu mang lại Chúng ta biết, trình độ văn hóa, học vấn 89 cơng chúng báo chí Việt Nam khác Việc nắm bắt ngoại ngữ đối tƣợng khác thời đoạn lịch sử khác nhau, tên riêng tiếng nƣớc ngồi lại đƣợc sử dụng báo chí thiếu quán, tên riêng đƣợc đăng dƣới dạng nguyên gốc, nghĩa bảo đảm yếu tố chuẩn mực nhƣng khơng thích hợp với đối tƣợng cơng chúng định điều có nghĩa khơng đảm bảo chuẩn mực 3.3 Cần giải pháp thống xử lí tên riêng nƣớc ngồi 3.3.1 Các ngun tắc chun mơn cần giữ vững xử lí tên riêng nước ngồi Ngơn ngữ tồn hai dạng là: ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Ngơn ngữ nói tự nhiên - “cái trời sinh” nhƣng ngôn ngữ viết “cái ngƣời sinh” ngôn ngữ viết nằm bậc ngơn ngữ nói thứ đƣợc trau dồi, chọn lọc cách có ý thức Trong hệ thống văn bản, với báo chí, ngơn ngữ cịn địi hỏi phải có chuẩn mực Điều khơng sai, nhƣng với tên riêng tiếng nƣớc loại từ đặc biệt/một loại ký hiệu phận từ vựng đƣợc cấu tạo tiếng Việt việc địi hỏi phải đạt chuẩn nhƣ ngôn ngữ tiếng Việt sức giới có 6.800 ngơn ngữ khác với nhiều hệ thống chữ viết không giống Để có đƣợc cách viết thống nhất, trƣớc phải dựa quy định tả thống Địi hỏi đặt từ lâu, giới nghiên cứu bắt tay vào việc nhƣng kết chƣa có Vì thế, khơng thể trách tờ báo A viết kiểu này, tờ báo B viết kiểu khác, tờ báo C vừa có hai kiểu tờ báo A tờ báo B Việc tòa soạn tự đề quy định tả cho riêng chủ yếu để đối phó với tình trạng chƣa thống tả Mà suy cho cùng, việc quy định tả khơng thuộc chuyên môn 90 tờ báo mà thuộc trách nhiệm quan có thẩm quyền xây dựng quy chuẩn tiếng Việt áp dụng cho ngành, lĩnh vực nƣớc, có báo chí Thực ra, có chuẩn tả thống nhƣ tịa soạn khơng phải nhiều thời gian, công sức cho việc xử lý tên riêng tiếng nƣớc Họ việc tuân thủ, thực theo quy chuẩn Nếu có phải "đụng chạm" đến vấn đề ngơn ngữ diễn đạt chủ yếu văn phong, phong cách thể riêng tạo nên sắc tờ báo Chính phải tự giải cơng việc mà lẽ dành cho chuyên gia nên quy định số tịa soạn khơng tránh khỏi thiếu sót, thiếu qn mang tính chủ quan Vậy, mong chờ “sự thống nhất” đó, quan báo chí cần xử lý tên riêng tiếng nƣớc theo nguyên tắc để phù hợp với bạn đọc - vốn trung thành với họ lâu nay? a Tên riêng cốt để nhận biết nên cần viết theo mặt chữ nhƣ vốn có Vấn đề kể nhƣ đƣợc giải từ 31 năm trƣớc theo quy định Bộ Giáo dục cá nhân tơi hồn tồn tán thành theo cách xử lý tên riêng nhƣ quy định này: - Nếu chữ viết nguyên ngữ dùng chữ Latin giữ nguyên hình chữ viết nguyên ngữ, kể chữ f, j, w, z nhƣ nguyên ngữ; dấu phụ số chữ nguyên ngữ lƣợc bớt Chẳng hạn: Shakespeare, Paris, Wrocław (có thể lƣợc bỏ dấu phụ chữ ł), Petőfi (có thể lƣợc dấu phụ chữ ő) - Nếu chữ viết nguyên ngữ thuộc hệ thống chữ khác dùng lối chuyển từ thức sang chữ Latin Chẳng hạn: Lomonosov, Moskva, Abd el-Kader - Nếu chữ viết nguyên ngữ chữ viết ghi âm chữ dùng lối phiên âm thức chữ Latin (thƣờng cách phiên âm có tính phổ biến giới) Chẳng hạn: Tokyo 91 - Đối với trƣờng hợp tên riêng mà thực tiễn sử dụng rộng rãi giới quen dùng hình thức viết chữ Latin khác với nguyên ngữ (thƣờng tên số nƣớc, thành phố) dùng hình thức tên riêng phổ biến Chẳng hạn: Hungary (tuy nguyên ngữ Magyarorszag), Bangkok (tuy nguyên ngữ Krung Thep Krung Rattanakosin) - Đối với trƣờng hợp sơng núi thuộc nhiều nƣớc (và đó, có tên riêng khác nhau) dùng hình thức tƣơng đối phổ biến giới nƣớc; vậy, văn định, yêu cầu riêng, dùng hình thức dựa theo ngơn ngữ địa phƣơng Chẳng hạn: sơng Danube (có thể dùng Donau theo tiếng Đức, Duna theo tiếng Hungary, Dunares theo tiếng Rumania), v.v [3] b Tôn trọng tên gọi truyền thống vốn có từ trƣớc năm 1945 đến dùng, với tên gọi phù hợp với ngun lí tiết kiệm ngơn ngữ Những tên riêng gốc Hán vào tiếng Việt lâu đời giữ nguyên: Pháp, Anh, Đức, Nhật, Bỉ, Ý, Áo, Úc, Ấn Độ, Đan Mạch, Hy Lạp,…; Luân Đôn, Bắc Kinh, Hồng Kông, Thiên An Môn, v.v Với tên riêng Trung Quốc không quen thuộc, tên riêng số nƣớc có hệ khối vng nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Triều Tiên,… theo quan điểm phiên âm kiểu Pinyin tiếng Trung Quốc, phiên âm kiểu Hepburn tiếng Nhật, phiên âm kiểu McCune-Reischauer tiếng Triều Tiên Chẳng hạn, tên vận động viên bóng bàn đƣợc viết Wang Hao viết mà không cần truy lại cách viết Hán Việt Quang Hạo; tên nhà lãnh tụ Triều Tiên Kim Jong-un; tên Thủ tƣớng Nhật Shinzo Abe; tên Tổng thống Hàn Quốc Park Geun-hye, v.v c Tôn trọng cách viết quốc gia tên riêng họ Chẳng hạn, nƣớc Mỹ, Đại sứ quán Mỹ sử dụng hai cách viết Hợp chúng quốc Hoa Kỳ, 92 Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (quốc gia có nhiều chủng tộc), nhƣng "Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ” tên xuất trang web (ngày 23.6.2010) Tổng lãnh quán Hoa Kỳ Thành phố Hồ Chí Minh Trong trƣờng hợp này, nên chấp nhận ba cách viết Đối với tên số nƣớc họ có đề nghị cố gắng thực theo nhƣ: Italia thay cho Ý, Australia thay cho Úc (Báo Tuổi trẻ không thực theo đề nghị này) d Đối với tên riêng hay phận tên riêng (địa danh) mà có nghĩa dùng lối dịch nghĩa phù hợp với chủ trƣơng chung nhận thấy qua ngơn ngữ giới Thí dụ: Biển Đen, Biển Đỏ, Guinea xích đạo, v.v Đối với tên riêng tổ chức, kiện dịch thành phần phụ đứng trƣớc, thành phần đứng sau ngƣời, địa điểm, quốc gia, lãnh thổ,… tùy theo chữ viết thuộc ngữ hệ mà áp dụng theo cách nhƣ nói Chẳng hạn: Hội đồng Bảo an Liên hiệp quốc, Phiến quân Hồi giáo Bơ-cơ Ha-ram, Văn phịng Quốc trưởng Đức, Viện nghiên cứu chiến lược châu Á Singapore, v.v e Trƣờng hợp viết tắt tên quan, tổ chức quốc tế hay nƣớc ngồi cần dịch giải lần văn Chẳng hạn: UNESCO (United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, khoa học văn hóa Liên Hiệp Quốc), WB (World Bank - Ngân hàng Thế giới), NATO (North Atlantic Treaty Organization - Tổ chức Hiệp ƣớc Bắc Đại tây dƣơng), WHO (World Health Organization - Tổ chức Y tế giới), v.v 3.3.2 Biện pháp tổ chức quản lý Thêm ngày, tên riêng tiếng nƣớc xuất mặt báo tiếng Việt lại dày thêm ít, cịn phiên âm, chuyển tự rối bời Trong tờ báo “đƣờng đi” đến nay, chƣa thấy quan đứng làm đầu mối xử lý vấn đề 93 Dƣới góc độ báo chí truyền thông, trƣớc mắt, đề nghị Hội Nhà báo Việt Nam - tổ chức cao hƣớng dẫn nghiệp vụ báo chí cần chủ động phối hợp với Viện Ngơn ngữ (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) xây dựng ban hành quy định chung sử dụng tên riêng tiếng nƣớc ngồi báo chí nhằm thống cách viết (phiên âm hay nguyên dạng) hệ thống báo giới nƣớc nhà Về lâu dài, đề nghị Liên hiệp hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam kiến nghị Chính phủ cho xây dựng quy định thức tả tiếng Việt dƣới dạng Pháp lệnh để trình Quốc hội xem xét thơng qua Để thực đầy đủ chức quản lý Nhà nƣớc, Chính phủ cần giao cho quan cấp phụ trách vấn đề ngôn ngữ chữ viết, thích hợp Bộ Thơng tin Truyền thông - đơn vị quản lý Nhà nƣớc báo chí cấp cao 3.4 Tiểu kết chƣơng Khơng thể phiên âm tồn tên riêng nƣớc thực tế Và, nguyên dạng mà viện dẫn lâu không hồn tồn xác lối viết tƣởng ngun xi đƣơng viết theo dạng tiếng Anh, thực tế Ngay chuyên gia đầu ngành khơng “bên chịu nhƣờng bên nào” việc tranh cãi phiên âm hay nguyên dạng làm bạn đọc thêm niềm tin việc ứng xử tên riêng tiếng nƣớc ngồi báo chí tiếng Việt hơm Vậy nên, mà cần thống Đó chuẩn cho ngơn ngữ báo chí mà tìm Trong chƣa có quy định có tính ràng buộc pháp lý, Hội Nhà báo Việt Nam nên có quy định tạm thời cách xử lý tên riêng nƣớc ngồi báo chí để có đƣợc thống làng báo 94 KẾT LUẬN Báo chí Việt Nam có 90 năm hình thành phát triển Suốt chín thập kỷ đó, báo chí cách mạng ln đồng hành dân tộc, lớn lên cách mạng, phục vụ cách mạng, góp phần quan trọng công đấu tranh giành độc lập, thống đất nƣớc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam thân yêu Hiện nay, đất nƣớc tích cực hội nhập sâu rộng với giới, báo chí lại tiếp tục sứ mệnh cao thơng tin đối ngoại để bạn bè quốc tế hiểu rõ đƣờng lối, sách Đảng, Nhà nƣớc ta, thành tựu công đổi đất nƣớc nhƣ cập nhật kịp thời, xác để bạn đọc nƣớc hiểu rõ tình hình giới Để thực tốt nhiệm vụ cao đó, báo chí cần tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lƣợng, hiệu công tác thông tin tuyên truyền Muốn vậy, hệ thống báo chí nói chung, đơn vị truyền thơng nói riêng phải nêu cao ý thức cẩn trọng, xác việc sử dụng ngơn ngữ nƣớc ngồi, biểu chun nghiệp hoạt động, tôn trọng báo với độc giả nƣớc, quốc tế Tên riêng tiếng nƣớc ngồi báo chí tiếng Việt vấn đề phức tạp, lại không thống cách sử dụng từ đầu nên tình hình ngày khó kiểm sốt Hệ lộn xộn, thiếu xác cách ứng xử tên riêng tiếng nƣớc ngồi gây khó khăn việc tiếp nhận thơng tin bạn đọc vơ hình chung lực cản không nhỏ ảnh hƣởng đến việc hoàn thành chức tiêu biểu nhất, quan trọng nhất, bao trùm phong cách báo chí: chức thơng báo định hƣớng dƣ luận Nhƣng, dù khó khăn, phức tạp đến đến lúc quan chức năng, đơn vị quản lý phải ngồi lại với nhau, bắt tay hành động thật thay hết “khẩu chiến” với diễn đàn hội thảo, hội nghị, lại “bút 95 chiến” mặt báo Tuy ủng hộ chủ chƣơng giữ nguyên dạng theo cách nhà nghiên cứu dùng lâu có ghép thêm cách viết dƣới dạng chuyển từ tiếng Anh, đánh giá cao Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt áp dụng cho sách giáo khoa văn ngành giáo dục, đƣợc Bộ Giáo dục ban hành kèm theo định 240/QĐ vào ngày 5/3/1984 Trong chờ quy chuẩn tả tiếng Việt, có việc sử dụng tên riêng tiếng nƣớc ngồi, thiển nghĩ, giới báo chí nƣớc nhà nên lật lại vấn đề theo hƣớng để tạo đƣợc thống chung hệ thống Vì thời gian eo hẹp với tài liệu thu thập đƣợc hạn chế nên dù cố gắng hết sức, chƣa thể đề cập vấn đề cách toàn diện nhƣng tin rằng, kết đáng để ngƣời quan tâm tham khảo, làm sở cho việc nghiên cứu tầm cao hơn./ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (2003), Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao động, H Nguyễn Trọng Báu (2002), Biên tập ngơn ngữ sách báo chí, Nxb Khoa học xã hội, H Bộ Giáo dục (1984), Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt, ban hành kèm theo Quyết định số 240/QĐ ngày 5-3-1984 Bộ Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Quy định tạm thời viết hoa tên riêng sách giáo khoa, ban hành kèm theo Quyết định số 07/2003/QĐBGDĐT ngày 13-3-2003 Bộ trƣởng Bộ Giáo dục Đào tạo Đỗ Quang Chinh (1972), Lịch sử chữ quốc ngữ, Nxb Sài Gòn Lê Hồng Chƣơng (2001), “Phiên chuyển tên riêng thuật ngữ địa lí từ tiếng nƣớc ngồi”, Ngơn ngữ đời sống, số 11 Nguyễn Đức Dân (2004), Ngôn ngữ báo chí vấn đề bản, Nxb Giáo dục, H Nguyễn Đức Dân (2010), Viết tên riêng nhƣ nào?, http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=1383:vit -ten-rieng-nc-ngoai-th-nao&catid=71:ngon-ng-hc&Itemid=107 Nguyễn Đức Dƣơng (2013), Về chuyện viết đọc tên riêng nƣớc ngoài, http://laodong.com.vn/lao-dong-cuoi-tuan/ve-chuyen-viet-va- doc-ten-rieng-nuoc-ngoai-120204.bld 10 Hữu Đạt (2000), Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin, H 11 Hà Minh Đức (1997), Báo chí - Những vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 97 12 Đinh Văn Đức (2012), Chính tả Việt, nhìn từ ngữ: Trƣờng hợp ghi tên riêng nƣớc chữ Việt, http://ngonnguhoc.org/index.php?option=com_content&view=article& id=798:chinh-t-vit-nhin-t-bn-ng-trng-hp-ghi-ten-rieng-nc-ngoai-bngch-vit&catid=29&Itemid=38 13 Nguyễn Thiện Giáp (2002), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 14 Nguyễn Thiện Giáp (2006), Vấn đề chuẩn hóa từ vựng tiếng Việt, http://ngonngu.net/index.php?p=185 15 Nguyễn Thị Bích Hà (2000), Luận án Tiến sỹ Ngữ văn: So sánh cách cấu tạo thuật ngữ kinh tế thương mại tiếng Nhật tiếng Việt đại, Đại học KHXH&NV Hà Nội 16 Vũ Quang Hào (2004), Ngơn ngữ báo chí, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 17 Hồ Xuân Kiểu (1980), Về cách viết tên người, tên địa lí nước ngồi vấn đề phiên âm có liên quan sách báo tiếng Việt, Khoá luận tốt nghiệp đại học, Trƣờng ĐHTH Hà Nội, H 18 Đinh Trọng Lạc (1997), Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 19 Đỗ Thị Kim Liên (2014), Ngôn ngữ học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, H 20 Nguyễn Việt Long (2012), Giữ nguyên ngữ hay phiên âm tên tiếng nƣớc ngồi tiếng Việt: Cần tiếp cận từ nhiều phía, http://tuoitre.vn/tin/tuoi-tre-cuoi-tuan/van-de-su-kien/ban-doc-vattct/20120604/can-tiep-can-tu-nhieu-phia/494800.html 21 Chi Mai (2014), Tìm chuẩn mực phiên âm tên riêng sách giáo khoa, http://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/179180/tim-chuan-muc-phien- am-ten-rieng-trong-sach-giao-khoa.html 22 Hồ Chí Minh (1960), “Một số ý kiến chữ quốc ngữ tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 98 23 Phụng Nghi (1989), “Phiên âm tên riêng nƣớc ngoài”, Người làm báo, số 24 Nguyễn Hoài Nguyên (2013), Ngơn ngữ báo chí, Giáo trình nội bộ, Bản vi tính, Trƣờng đại học Vinh 25 Hồng Phê (1963), “Về cách viết tên ngƣời tên địa lí nƣớc ngồi”, Tạp chí Tin tức hoạt động khoa học, số 26 Hoàng Phê (1983), “Một số vấn đề quan điểm vấn đề tên riêng tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 27 Hồng Phê (2001), Chính tả tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm Từ điển học, H - Đà Nẵng 28 Hoàng Phê (1979), Vấn đề cải tiến chuẩn hố tả, Ngơn ngữ, số 3-4, tr.19 29 Hoàng Phê (2013), Tên riêng nƣớc nên viết nguyên dạng hay phiên âm?, http://hohyhung.blogspot.com/2013/02/ten-rieng-nuoc- ngoai-nen-viet-nguyen.html 30 Hà Huy Phƣợng (2000), “Sự độc đáo thông tin đồ hoạ” Báo chí điểm nhìn thực tiễn, Nxb Văn hố thơng tin, H 31 Dƣơng Quang (2012), Loạn chuẩn tiếng Việt: Rối bời phiên âm, chuyển tự, http://nld.com.vn/ban-doc/loan-chuan-tieng-viet-roi-boi- phien-am chuyen-tu-20121224095343805.htm 32 Dƣơng Xuân Sơn (chủ biên), Đinh Văn Hƣờng, Trần Quang (1995), Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, Nxb Văn hóa thơng tin, H 33 Tạ Ngọc Tấn (1999), Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, Nxb Văn hóa thơng tin, H 34 Đoàn Thanh (1971), Vấn đề phiên âm danh từ riêng, Tạp chí nội san Thơng tấn, số 35 Nguyễn Kim Thản (1979), Những sở xây dựng quy tắc viết hoa, Ngôn ngữ, số 3-4, trang 46 99 36 TS Phạm Tất Thắng (2012), Về vị trí tên riêng danh từ tiếng Việt, http://se.ctu.edu.vn/bmnv/ 37 Hữu Thọ (1997), Nghĩ nghề báo, Nxb Giáo dục, H 38 Lê Văn Thới (1979), “Bàn chuẩn hố tả thuật ngữ khoa học”, Ngôn ngữ, số 3+4 39 Hải Thuỵ (2007), Viết đọc tên riêng nước ngồi, http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20070304/viet-va-doc-ten-rieng-nuocngoai/189490.html 40 Hà Học Trạc (2013), Lịch sử lí luận thực tiễn phiên chuyển ngôn ngữ giới, Nxb Tri thức, H 41 Võ Xuân Trang (1974), “Trở lại vấn đề phiên tên riêng nƣớc tiếng Việt”, Ngôn ngữ, số 42 Vƣơng Siêu Trần (1974), “Bàn cách phiên âm tên ngƣời địa lí nƣớc ngồi”, Ngơn ngữ, số 43 Nhƣ Ý (1976), “Thống cách viết tên riêng nƣớc sách báo tiếng Việt”, Nhân dân, số ngày 26/9 ... 1.1.3 Các loại tên riêng Tên riêng quy bốn loại chính: tên riêng tiếng Việt, tên riêng tiếng dân tộc, tên riêng tiếng nƣớc ngoài, tên riêng nƣớc tiếng Việt ngƣợc lại 9 Mỗi loại tên riêng có nét... lời giải cho tốn Xử lý hài hịa tên riêng nước báo in tiếng Việt thời kỳ hội nhập Lịch sử vấn đề Vấn đề tên riêng báo chí q phức tạp, khơng báo chí truyền thơng Việt Nam mà cịn với báo chí giới Từ... bốn loại tên riêng tên riêng tiếng Việt tên riêng tiếng nƣớc ngồi xuất nhiều nhất, có tần số cao báo chí tiếng Việt Nhìn chung, tên riêng tiếng Việt đƣợc sử dụng thống nhất, cịn tên riêng tiếng

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Cách viết tên riêng nước ngoài trên báo Nhân dân - Xử lí hài hòa tên riêng nước ngoài trên báo in tiếng việt thời kỳ hội nhập
Bảng 2.1. Cách viết tên riêng nước ngoài trên báo Nhân dân (Trang 50)
Bảng 2.2. Cách viết tên riêng nước ngoài trên báo An ninh thế giới - Xử lí hài hòa tên riêng nước ngoài trên báo in tiếng việt thời kỳ hội nhập
Bảng 2.2. Cách viết tên riêng nước ngoài trên báo An ninh thế giới (Trang 61)
Bảng 2.3. Cách viết tên riêng nước ngoài trên báo Tuổi trẻ - Xử lí hài hòa tên riêng nước ngoài trên báo in tiếng việt thời kỳ hội nhập
Bảng 2.3. Cách viết tên riêng nước ngoài trên báo Tuổi trẻ (Trang 72)
Bảng 2.4. Cách viết tên riêng nước ngoài trên báo Hà Tĩnh - Xử lí hài hòa tên riêng nước ngoài trên báo in tiếng việt thời kỳ hội nhập
Bảng 2.4. Cách viết tên riêng nước ngoài trên báo Hà Tĩnh (Trang 80)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w