Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
594,63 KB
Nội dung
Chínhsáchhợptácvớinướcngoàivềđàotạo
của Việtnamtrongthờikỳhộinhậpquốctế
Chu Trí Thắng
Trường Đại học Giáo dục
Luận án TS ngành: Quản lý giáo dục; Mã số: 62 14 05 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Đặng Bá Lãm
Năm bảo vệ: 2011
Abstract: Tổng quan các chínhsáchvềđàotạo nhân lực sau đại học (SĐH) của
Việt Nam, trình bày chínhsáchhợptácquốctế (HTQT) vềđàotạo nhân lực SĐH
của ViệtNam bắt đầu từ thờikỳ đổi mới cho đến thời điểm hiện nay. Kinh nghiệm
về HTQT trongđàotạo nhân lực SĐH của bốn nước điển hình là Mỹ, Nhật Bản,
Hàn Quốc và Trung Quốc. Phân tích, đánh giá các chínhsách HTQT vềđàotạo
nhân lực SĐH củaViệtNam theo quan điểm hội nhập, phát triển nhân lực, phát
triển kinh tế - xã hội (kết quả, tồn tại, nguyên nhân). Đề xuất các giải pháp để hoàn
thiện chínhsáchđàotạo nhân lực SĐH có hiệu quả, chất lượng, tiên tiến, phục vụ
cho các mục tiêu hộinhậpcủa đất nước.
Keywords: Quản lý giáo dục; Đàotạo sau đại học; Chính sách; Hộinhậpquốc tế;
Việt Nam
Content
1.Lý do chọn đề tài
- Trongthời đại ngày nay, không một quốc gia nào có thể đứng vững ở vị trí tiên
tiến mà thiếu sự học tập tích cực và thiếu nhân lực trình độ cao. Sự phồn thịnh của mỗi
quốc gia trong thế kỷ 21 sẽ phụ thuộc nhiều vào nền giáo dục đại học và SĐH.
- Tác động củađàotạo SĐH đối với sự phát triển KT-XH ngày càng trở nên mạnh
mẽ. Đối vớinước ta, kể từ khi đổi mới đội ngũ cán bộ có trình độ SĐH đã thực sự phát
triển và có nhiều đóng góp cho đất nước.Tuy nhiên, đàotạo SĐH củanước ta chưa đáp
ứng được nhu cầu của xã hội cả về số lượng và chất lượng. Vì vậy cần phải hợptácvới
nước ngoài để phát triển đàotạo SĐH.
- Toàn cầu hóa và hộinhậpquốctế là xu thế khách quan của thế giới ngày nay.
Toàn cầu hóa là kết quả của sự phát triển của KH – CN. Toàn cầu hóa đặt ra yêu cầu cho
mỗi quốc gia yêu vềhộinhậpquốc tế. Để tận dụng những cơ hộicủa toàn cầu hóa, nếu
không quốc gia đó sẽ bị tụt hậu.
- GD-ĐT là một trong những ngành kinh tếcủaViệtNam đã tham gia cam kết
GATS. Tuy nhiên hiện nay sự tham gia củaViệtNamtrong lĩnh vực GD-ĐT, trong đó có
đào tạo SĐH còn bị hạn chế bởi nhiều nguyên nhân, trong đó có các nguyên nhân về
chính sáchđào tạo.
Xuất phát từ những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Chính sáchhợp
tác vớinướcngoàivềđàotạo SĐH củaViệtNamtrongthờikỳhộinhậpquốc tế” nhằm
bổ sung và hoàn thiện cho những chínhsáchvềđàotạo SĐH phục vụ cho sự nghiệp
CNH - HĐH đất nước.
2.Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là góp phần hoàn thiện chínhsách HTQT vềđào
tạo nhân lực SĐH nhằm mục đích xây dựng đội ngũ nhân lực trình độ cao củanước ta
3. Khách thể nghiên cứu
Khách thể nghiên cứu của đề tài là hoạt động hợptácvớinướcngoàivềđàotạo
SĐH.
4. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cùa đề tài là các chínhsáchhợptácquốctếvềđàotạo
SĐH củanước ta.
5. Phạm vi nghiên cứu
Chính sáchhợptácquốctếvềđàotạo SĐH củanước ta bao gồm một phạm vi rất
rộng lớn từ chínhsách cấp cơ sở đến chínhsách cấp quốc gia và quốc tế, được thể hiện
trong rất nhiều quyết định cụ thể. Vì vậy, trong khi nghiên cứu chúng tôi định hướng theo
một loại chínhsách cụ thể để xác định phạm vi các chínhsách này, đó là nội dung trao
đổi dịch vụ giáo dục của WTO.
Phạm vi thời gian nghiên cứu là hoạt động HTQT vềđàotạo SĐH kể từ khi Chính
phủ ViệtNam gửi người đi học ở các nước XHCN trước đây, nhưng trọng tâm là đánh
giá chínhsách những năm gần đây.
6. Giả thuyết khoa học của đề tài
Hiện nay ViệtNam đã là thành viên của WTO và đã cam kết ở mức độ nhất định
với các quy định của Hiệp định Chung về Thương mại trong Dịch vụ (GATS). Tuy nhiên,
trong bối cảnh hộinhậpquốctế đó, các chínhsách HTQT vềđàotạo SĐH hiện hành ở
nước ta còn nhiều bất cập về nội dung và phương thức tổ chức thực hiện, chưa đáp ứng
được yêu cầu trongnước và hộinhậpquốc tế. Nếu thực hiện đồng bộ các đề xuất về hoàn
thiện các nhóm chínhsách phù hợpvới các phương thức và các quy định của GATS thì
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đàotạo nhân lực chất lượng cao củanước ta đáp ứng được
yêu cầu của sự nghiệp CNH – HĐH đất nước và hộinhậpquốc tế.
7. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Tổng quan các chínhsáchvềđàotạo nhân lực SĐH củaViệt Nam, trong đó có
các chínhsách HTQT vềđàotạo nhân lực SĐH bắt đầu từ thờikỳ đổi mới cho đến thời
điểm hiện nay. Khái quát các chínhsáchvềđàotạo nhân lực SĐH và HTQT vềđàotạo
nhân lực SĐH. Xuất xứ của việc ban hành các chínhsách và tác động của các chínhsách
đó đến đàotạo nhân lực SĐH củanước ta. Tổng quan về HTQT đàotạo nhân lực SĐH,
thực thi các chínhsách đã ban hành. Những kết quả đã đạt được và những tồn tại. Tổng
quan kinh nghiệm về HTQT trongđàotạo nhân lực SĐH của bốn nước điển hình. Mỹ và
Nhật Bản có nền giáo dục tiên tiến, Hàn Quốc và Trung Quốccó điều kiện lịch sử và xã
hội gần giống Việt Nam.
- Phân tích, đánh giá các chínhsách HTQT vềđàotạo nhân lực SĐH củaViệt
Nam theo quan điểm hội nhập, phát triển nhân lực, phát triển KT-XH (kết quả, tồn tại,
nguyên nhân).
- Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện chínhsáchđàotạo nhân lực SĐH có hiệu
quả, chất lượng, tiên tiến, phục vụ cho các mục tiêu hộinhậpcủa đất nước.
- Lấy ý kiến của các chuyên gia trong cả nướcvề tình hình thực hiện các chính
sách HTQT vềđàotạo SĐH củanước ta. Thử nghiệm tại 8 đơn vị các đề xuất vềchính
sách hợptácvớinướcngoàivềđàotạo SĐH.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Luận án được xây dựng theo phương pháp luận biện chứng duy vật tức là xem xét
các chínhsách liên quan tại một thời điểm lịch sử cụ thể của nó, Các chínhsách cũng
thay đổi và phát triển trong 10 tương táctrong hệ thống cũng như theo sự vận động nội
tại.
- Luận án được viết có kế thừa và phát triển có chọn lọc một số kết quả nghiên cứu
của các nhà khoa học trong và ngoàinướcvề những vấn đề có liên quan đến luận án.
Các cách tiếp cận
- Tiếp cận hệ thống. Xem xét chínhsách HTQT vềđàotạo SĐH trong hệ thống lớn
là chínhsách KT-XH của cả nước. Bản thân các chínhsách này cũng lập thành hệ tương
tác giữa các phần tử trong hệ thống tạo ra tính trội của hệ thống.
- Tiếp cận lịch sử - logic. Tiếp cận này cho phép xem xét các chínhsách liên quan
trong sự phát triển lịch sử cụ thể của nó, cũng như các mối liên hệ và phát triển theo
logich biện chứng của sự vật và hiện tượng.
Các phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Thu thập dữ liệu: Các văn bản vềđàotạo đại học và SĐH và các công trình nghiên
cứu khoa học về HTQT trongđàotạo nói chung và SĐH nói riêng.
- Điều tra bằng phiếu hỏi: Lấy ý kiến của các chuyên gia về tính khả thi, khó khăn
và thuận lợi trong việc thực hiện chínhsách HTQT vềđàotạo nhân lực SĐH. Kết quả hỏi
ý kiến các chuyên gia sẽ được xử lý bằng SPSS (version 15.0)
- Phỏng vấn sâu (chuyên gia): Chọn một số chuyên gia để phỏng vấn bao gồm
những người phụ trách đàotạo SĐH, phụ trách HTQT ở các cơ sở đàotạo SĐH củaViệt
Nam.
- Phương pháp phân tích- tổng hợp: Phân tích và tổng hợp các thông tin từ các
nguồn dữ liệu, tài liệu điều tra khảo sát, phỏng vấn.
- Thực nghiệm: Thực nghiệm trong phạm vi hẹp một số chínhsách đề xuất.
9. Luận điểm bảo vệ
- Luận điểm 1.Chính sách HTQT trongthờikỳ kế hoạch hóa tập trung bộc lộ
nhiều hạn chế, không thích hợpvới giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường và hội
nhập quốctế hiện nay.
- Luận điểm 2. Chínhsáchđàotạo nhân lực SĐH là điều kiện quyết định cho sự
phát triển KT-XH củanước ta trong điều kiện hội nhập.
- Luận điểm 3. Hộinhậpquốctếtạo ra khả năng to lớn cho ViệtNamtrongđào
tạo nhân lực SĐH. Các chínhsách HTQT vềđàotạo nhân lực SĐH củanước ta phải phát
huy được lợi thế củahợptác và hạn chế bất lợi.
10. Điểm mới của đề tài
Về mặt lý luận. Luận án là công trình nghiên cứu đầu tiên đề cập một cách toàn
diện và có hệ thống vấn đề hoàn thiện các chínhsách HTQT vềđàotạo nhân lực SĐH
trong bối cảnh toàn cầu hoá và hộinhậpquốctếcủanước ta. Vì vậy về mặt lý luận, luận
án ó những đóng góp mới sau đây :
a). Các chínhsách HTQT đàotạo nhân lực SĐH củanước ta phải đáp ứng các cam
kết củaViệtNamvới tư cách là thành viên của WTO.
b). Đề xuất việc hoàn thiện hệ thống chínhsách HTQT vềđàotạo nhân lực SĐH
trong bối cảnh toàn cầu hoá và hộinhậpquốctếcủanước ta
c). Các chínhsáchvềđàotạo nhân lực SĐH phải hướng tới việc xuất khẩu chuyên
gia có trình độ cao củaViệtNam phục vụ cho chuỗi giá trị toàn cầu
d). Đề xuất đặt chínhsáchđàotạo nhân lực SĐH trong hệ thống chínhsách đổi mới
của quốc gia, các chínhsáchvề GD-ĐT, KH-CN, tài chính… phải kết hợpvới nhau
thành một thể thống nhất như là các phần tử của một hệ thống mở và động.
Từ quan điểm trên luận án làm nổi bật chínhsách HTQT vềđàotạo nhân lực SĐH
trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN củaViệtNam phải hướng tới việc
hoàn thiện đồng bộ các chínhsáchđàotạo SĐH theo bốn phương thức của GATS, đồng
thời đàotạo cũng phải hướng đến nhu cầu của thị trường quôc tế.
Về mặt thực tiễn. Luận án có thể sử dụng để tham khảo, nghiên cứu, học tập, phục
vụ công tác quản lý nhà nướcvềđàotạo nhân lực SĐH, đồng thời có những kiến giải, đề
xuất và kết luận có thể được sử dụng để tiếp tục hoàn thiện các chínhsách HTQT đàotạo
nhân lực SĐH từ các nguồn lực của đất nước và các cơ hộicủa toàn cầu hóa.
CHƢƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦACHÍNHSÁCHHỢPTÁCVỚI NƢỚC NGOÀI
VỀ ĐÀOTẠO SĐH TRONGTHỜIKỲHỘINHẬPQUỐCTẾ
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu ở nướcngoài
Nghiên cứu vềchínhsách có công trình của Keely Brian. Nghiên cứu vềchínhsách
giáo dục có các công trình của Zuber-Skerritt, Ortun Ed, Ryan Yoni Ed; Dale F. Bloom,
Jonathan D. Karp và Nicolas Cohen; Albatch Philip. Vềchínhsáchhợptácquốctếtrong
giáo dục SĐH có các công trình của A.H. Zakri, Heather Eggins, M.L.Kearney, U.
Teicher, Quá trình Bologna và Jane Knigt…
1.1.2. Những nghiên cứu ở trongnước
Nghiên cứu những cơ sở lý luận vềchínhsách có các công trình của các tác giả
Đặng Bá Lãm và Phạm Thành Nghị và Học viện hành chínhquốc gia…
Về các chínhsáchtrong giáo dục có các công trình của Đặng Bá Lãm và Phạm
Thành Nghị, Trần Khánh Đức, Trần Xuân Định, Nguyễn Minh Đường…
Vềchínhsáchhợptácquốctếtrong giáo dục có công trình nghiên cứu của Trần
Văn Nhung Đặng Bá Lãm, Phạm Phụ, Lâm Quang Thiệp, Phạm Đỗ Nhật Tiến….
1.2. Một số khái niệm và thuật ngữ cơ bản
Để đặt cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo trong Luận án, tác giả đã giải thích
những khái niệm và thuật ngữ cơ bản được sử dụng như Đàotạo SĐH (postgraduate
education), Bằng cấp (Degree), Nguồn nhân lực (Human resources), Nhân lực KH-CN ,
Hợp tácquốc tế, Toàn cầu hóa, Hộinhập kinh tế, Chính sách, Chínhsách công.
1.3. Cơ sở lý luận vềchínhsách
Có ba đặc trưng cơ bản của lý luận vềchínhsách là phân loại chính sách, mô hình
chính sách và quá trình chính sách.
1.3.1. Phân loại chínhsách
Phân loại chínhsách theo cấp ra chính sách, theo thời gian ban hành và theo các
lĩnh vực liên quan đến chính sách.
1.3.2. Các mô hình chínhsách
Các mô hình chínhsách được phân loại như sau: Mô hình duy lý, mô hình tiệm
tiến, mô hình nhóm lợi ích, mô hình thương lượng, mô hình nhóm tinh hoa, mô hình hệ
thống chính trị, mô hình hành vi đầu phiếu, mô hình tổ chức, mô hình quá trình và mô
hình bất định
Sử dụng các mô hình trong xây dựng chínhsách
Theo tác giả, sự kết hợp giữa hai mô hình qúa trình và mô hình tiệm tiến là cơ sở
tối ưu để Nhà nước ra các quyết định lớn về giáo dục. Đối với các cấp, các cơ sở giáo
dục, tùy từng nơi, từng lúc, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể của đơn vị mình mà áp dụng các
mô hình một cách phù hợp.
1.3.3. Quá trình chínhsách
1.3.3.1. Đặc điểm của quá trình chínhsách
Khi xem xét chínhsách như một quá trình thì cũng như mọi quá trình khác, chính
sách bao hàm một số đặc điểm là một quá trình có tính năng động cao, có sự tác động qua
lại và có tính mềm
1.3.3.2.Các thành tố của quá trình chínhsách
Căn cứ vào nội dung của vấn đề nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án,
trong các phần nghiên cứu của luận án, tác giả sẽ tập trung vào nghiên cứu hai giai đoạn
của quá trình chínhsách đó là giai đoạn ba – Thực thi chínhsách và giai đoạn bốn –
Đánh giá và tổng kết chính sách.
1.3.3.3. Các lực lượng tham gia vào quá trình chínhsách
- Những người nghiên cứu và đề xuất chính sách;
- Những người quyết định chínhsách các cấp
1.3.4. Chínhsáchtrong quản lý
- Chínhsách là công cụ chủ yếu của Nhà nước để quản lý XH.
- Chínhsách biểu hiện trong tất cả các chức năng của quản lý là lập kế hoạch, chỉ
đạo tổ chức thực hiện, phối hợp và kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh.
1.4.Chính sáchtrong giáo dục
Chínhsách giáo dục đại học, chínhsách phát triển nhân lực trình độ cao và đàotạo
nhân lực SĐH và chínhsáchhợptácvớinướcngoàivềđàotạo nhân lực SĐH là ba thành
tố cơ bản củachínhsách giáo dục.
1.4.1.Đặc điểm củachínhsáchtrong giáo dục
Tính thiếu tường minh, ảnh hưởng của môi trường đến chínhsách giáo dục và ảnh
hưởng của giáo viên, giảng viên đến chínhsách giáo dục
Những khó khăn, trở ngại trong xây dựng chínhsách giáo dục là thiếu thông tin
ngược, thiếu cứ liệu đầy đủ để phân tích chínhsách giáo dục, độ tự do và độc lập lớn của
cá nhân, sự thay đổi tiệm tiến.
1.4.2. Chínhsách giáo dục đại học
Trong bối cảnh toàn cầu hóa và hộinhập kinh tếquốc tế, việc tham gia ký kết các
hiệp định của WTO và GATS đồng nghĩa với việc chấp nhận một thị trường giáo dục mở
cho các nhà đầu tư nước ngoài. Trong bối cảnh đó các quốc gia đang phải đối mặt với
vấn đề là tiếp tục duy trì chínhsách quản lý theo kiểu truyền thống hay là áp dụng chính
sách quản lý mới.
1.4.3. Chínhsách phát triển nhân lực trình độ cao và đàotạo SĐH
1.4.3.1 Phát triển nhân lực
a). Khái niệm chung
Phát triển NNL là quá trình tạo ra sự biến đổi, chuyển biến số lượng, cơ cấu và
chất lượng NNL phù hợpvới từng giai đoạn phát triển KT-XH ở các cấp độ khác nhau
(quốc gia, vùng miền, địa phương) đáp ứng nhu cầu nhân lực cần thiết cho các lĩnh vực
hoạt động lao động và đời sống xã hội.
b). Chất lượng nhân lực
Chất lượng NNL thể hiện trạng thái nhất định của NNL với tư cách vừa là một
khách thể vật chất đặc biệt vừa là chủ thể của mọi hoạt động KT-XH
1.4.3.2. Phát triển nhân lực trình độ cao và đàotạo SĐH
Nhân lực trình độ cao là những người đạt trình độ đàotạo thuộc thế hệ GDĐH (từ
cao đẳng trở lên), nắm vững chuyên môn nghề nghiệp cả lý thuyết và thực hành, có khả
năng làm việc độc lập, tổ chức triển khai những công trình quan trọngvới phương thức
khoa học, công nghệ tiên tiến.Cũng có quan niệm rằng nhân lực trình độ cao không đồng
nghĩa với học hàm, học vị cao. Theo tác giả việc sử dụng thuật ngữ này tùy thuộc vào
ngữ cảnh sử dụng. Trong phạm vi luận văn này, tác giả hiểu nhân lực trình độ cao theo
cách hiểu đầu tiên.
Ở bất kỳquốc gia nào, những người có học vị tiến sĩ là lực lượng quan trọngcủa
nguồn nhân lực, trong đó có nguồn nhân lực trình độ cao. Các quốc gia đặc biệt coi trọng
việc xây dựng chínhsách phát triển nhân lực trình độ cao và đàotạo SĐH, coi đó là công
cụ quan trọng để phát triển nhân lực đặc biệt này.
1.5. Chínhsáchhợptácvới nƣớc ngoàivềđàotạo sau đại học của nƣớc ta.
1.5.1. Toàn cầu hóa và hộinhậpquốctế
Thị trường là sản phẩm mang tính toàn cầu (Global value chain - chuỗi giá trị toàn
cầu) ;
Xu thế toàn cầu hóa tất yếu làm nảy sinh sự hộinhậpcủa các nền kinh tếquốc gia
vào nền kinh tế thế giới, sự ra đời các tổ chức kinh tếquốc tế.
1.5.2. Phát triển kinh tế tri thức
Theo từ điển triết học, tri thức là sản phẩm của hoạt động lao động xã hội và tư
duy của con người, làm tái hiện trong tư tưởng dưới hình thức ngôn ngữ, những mối liên
hệ khách quan, hợp quy luật của thế giới khách quan đang được cải biến trong thực tế.
KTTT là nền kinh tế dựa trên công nghệ cao, đó là đặc trưng rất tiêu biểu của nền
văn minh thông tin - sản phẩm của cách mạng thông tin, cách mạng tri thức. Nói đến tri
thức, học tập và lĩnh hội tri thức không thể không nói đến KH-CN.
Tiểu kết Chƣơng I
- Khái quát lịch sử vấn đề nghiên cứu qua các công trình nghiên cứu ở trong và
ngoài nước. (tiếp cận lịch sử, logic)
- Phân tích các khái niệm công cụ để làm cơ sở cho những nghiên cứu và phân tích
ở Chương II và Chương III. Nghiên cứu về lý thuyết chính sách, chínhsách GDĐH,
chính sách phát triển nhân lực trình độ cao và đàotạo SĐH, chínhsáchhợptácvớinước
ngoài vềđàotạo SĐH trong bối cảnh toàn cầu hóa và KTTT (tiếp cận hệ thống).
CHƢƠNG 2: KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC VÀ
CHÍNH SÁCHHỢPTÁCĐÀOTẠO SĐH CỦA NƢỚC TA
2.1. Kinh nghiệm các nƣớc vềhợptácđàotạo SĐH
Luận án giới thiệu khái quát bốn nền giáo dục điển hình trên thế giới là giáo dục
SĐH ở Mỹ và Nhật Bản là hai nướcnước công nghiệp phát triển và hai nước đang phát
triển là Trung Quốc và Hàn Quốc để ViệtNam có thể rút ra những bài học kinh nghiệm.
2.1.1. Hợptác phát triển GD-ĐT và xây dựng đội ngũ trí thức ở Mỹ
Đào tạo sau đại học trở thành trung tâm của giáo dục đại học. Mỹ chú trọng tới
đào tạo nhân lực trình độ cao.Theo số liệu của NSF của Mỹ số lượng tiến sĩ khoa học và
công nghệ được cấp bằng ở Mỹ bình quân hàng năm là khoảng 26.000 người trong giai
đoạn 1991-2000, trong đó 59% là công dân Mỹ.
Từ năm 1962 đến 1969 số lượng tiến sĩ được đàotạo đã tăng lên hai lần để cung
cấp cho nhu cầu giáo dục và nghiên cứu KH-CN.; Thực hiện chínhsách thu hút người
giỏi, người tài trong xây dựng giới trí thức Mỹ.
2.1.2. Hợptác phát triển GD-ĐT và xây dựng đội ngũ trí thức ở Nhật Bản
Cuối những năm 50 và đầu những năm 60 của thế kỷ XX, Nhật Bản đã cử nhiều
học sinh và sinh viên được cử đi học ở các nước khác nhau, hỗ trợ cho sinh viên đi du
học. Vì vậy Nhật Bản đã xây dựng được lực lượng trí thức cần thiết để thực hiện CNH
nhanh chóng.
Việc sử dụng người nướcngoàitrong lĩnh vực giáo dục đại học, kỹ nghệ và việc
tiếp thu có chọn lọc tri thức khoa học từ các quốc gia có thế mạnh trên từng lĩnh vực đã
giúp Nhật Bản nhanh chóng nắm bắt được các kiến thức hàng đầu thế giới, nhanh chóng
thu hẹp khoảng cách với các nước tiên tiến.
2.1.3. Hợptác phát triển GD-ĐT và xây dựng đội ngũ trí thức ở Hàn Quốc
Về quy mô giáo dục đại học năm 2005-2006, Hàn Quốc có tổng số học viên cao
học và nghiên cứu sinh là 290.029. Hàn Quốc coi trọng thu hút và sử dụng có hiệu quả
các chuyên gia KH-CN là Hàn kiều và người nước ngoài.Tình hình nhập khẩu giáo dục ở
Hàn Quốc được thể hiện chủ yếu thông qua số lượng sinh viên Hàn Quốc du học nước
ngoài. Hàn Quốc cũng có chủ trương thu hút sinh viên nướcngoàivề học, nhưng với số
lượng hạn chế (năm 2001, số sinh viên nướcngoài học ở Hàn Quốc là 3.850, trong khi số
sinh viên Hàn Quốc du học nướcngoài là 70.523). Việc cho phép tổ chức cá nhân nước
ngoài mở trường ở Hàn Quốc cũng không thuận lợi bởi yêu cầu không vụ lợi.
[...]... phép sinh viên ViệtNam được theo học chương trình quốctế và được cấp bằng của đại học nước ngoài, trong khi vẫn ở tại ViệtNam - Thành lập Cục ĐàotạovớiNước ngoài; Chuyển đổi chức năng và cơ cấu tổ chức của một số trường đại học thông qua các cơ sở liên kết vềđàotạo 2.4.5.Kết quả củachínhsáchhợptácquốctếvềđàotạo SĐH củanước ta 2.4.5.1 Tiếp tục duy trì và mở rộng địa bàn hợptác Bộ GD-ĐT... quát chínhsáchđàotạo SĐH củanước ta - Mô tả khái quát quá trình HTQT vềđàotạo SĐH củanước ta - Trên cơ sở khung lý thuyết là WTO, GATS và các cam kết củaViệtNamhộinhậpvề giáo dục, luận án đã phân tích tình hình thực hiện chínhsách trao đổi quốctếcủaViệtnamvề giáo dục qua bốn phương thức của dịch vụ giáo dục - Từ đó đi sâu phân tích, đánh giá chínhsách trao đổi quốctếvề giáo dục của. .. ngoài đã chuyển sang chủ động - Đa dạng hóa các hình thức hợptácđàotạo 2.4 Chínhsáchhợptácquốctếvềđàotạo SĐH của nƣớc ta 2.4.1 Chínhsáchđàotạo sau đại học Nhận rõ tầm quan trọngcủa công tácđàotạo nhân lực SĐH, trong giai đoạn từ năm 1975 cho đến 2010, Quốchội và Chính phủ đã ban hành nhiều chính sách, trong đó có một số chínhsách quan trọng như : Luật Giáo dục 1998, Luật Giáo dục 2005... gia về tình hình thực hiện các chínhsách HTQT vềđàotạo SĐH củanước ta Sử dụng SWOT đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu của các chínhsách HTQT vềđàotạo SĐH củanước ta và những thời cơ và nguy cơ mà GD nước ta phải đối mặt khi tham gia hộinhập CHƢƠNG 3 HOÀN THIỆN CHÍNHSÁCHHỢPTÁCQUỐCTẾVỀĐÀOTẠO SAU ĐẠI HỌC CỦA NƢỚC TA 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn chínhsách 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng... ở nướcngoài Mời chuyên gia nước 2 ngoài đến GD Thu hút người nước 3 ngoài đến học tập Tiểu kết chƣơng 3 - Trên cơ sở phân tích thực trạng chínhsách hợp tácvớinướcngoài đào tạo SĐH trong điều kiện nước ta gia nhập WTO, kết hợpvới ý kiến nhận xét, đánh giá của các chuyên gia, luận án đã đề xuất hoàn thiện năm nhóm chínhsáchvềđàotạo SĐH củanước ta - Tổ chức thử nghiệm ba nhóm đề xuất chính sách. .. đất nước 2.4.3 Chínhsách hợp tácvớinướcngoài về đàotạo SĐH để tăng cường nhân lực trình độ cao củanước ta Các chínhsách hợp tácvớinướcngoài về đàotạo SĐH bao gồm cả hai giai đoạn, giai đoạn thứ nhất được đặc trưng bởi sự giúp đỡ của phe XHCN, giai đoạn thứ hai bắt đầu từ công cuộc đổi mới được đặc trưng bởi tính đa phương hoá, đa dạng hoá các mối quan hệ quốctế Xu thế toàn cầu hoá và hội nhập. .. niên về tư vấn chínhsách cho Chính phủ đối với trí thức Việt kiều 3.2.5 Chínhsách thu hút người nướcngoài đến học tập ở ViệtNam 3.2.5.1 Mục tiêu.Thu hút sinh viên nướcngoài đến học tập, nghiên cứu ở ViệtNam (tiêu dùng nước ngoài) để tăng nguồn thu ngoạitệ cho các cơ sở đàotạotrongnước 3.2.5.2 Nội dung Đẩy mạnh công tác thông tin, tuyên truyền, quảng bá về cơ sở đàotạoViệt Nam; Xây dựng và... sung, ban hành các chínhsách mới cho phù hợpvới tình hình, yêu cầu và điều kiện hiện tại - Đặt chínhsách hợp tácvớinướcngoài về đàotạo nhân lực sau đại học trong hệ thống các chínhsách đổi mới quốc gia - Sớm xây dựng, hoàn thiện và ban hành chínhsách xuất khẩu nhân lực trình độ cao ra nướcngoài để phục vụ tích cực cho công cuộc hộinhập 2.2 Khuyến nghị với Bộ Giáo dục và Đàotạo và Bộ Khoa học... nhậpquốctế đòi hỏi các chínhsáchcủa Nhà nướcvề giáo dục cũng phải thay đổi để thích ứng với tình hình mới Phân loại các chínhsách gồm ba tầng : i) Do quốchội ban hành;ii) Do Chính phủ ban hành;iii) Do các bộ, ngành ban hành 2.4.4 Chínhsách HTQT vềđàotạo SĐH củaViệtNam như là thành viên của WTO 2.4.4.1 Tổ chức Thương mại Thế giới - WTO 2.4.4.2 Quy định của WTO về trao đổi dịch vụ đào tạo. .. yếu là của các nước XHCN cũ.Giai đoạn từ năm 1991 đến nay ngoài các chương trình hợptácchính phủ giữa ViệtNam và các nước, còn xuất hiện các đề án và các chương trình hợptác lớn 2.3.4.Đánh giá chung về quá trình HTQT củaViệtNamtrongđàotạo nhân lực sau đại học - Duy trì quan hệ hợp tácvới các đối tác cũ, mở rộng thêm địa bàn hợptác - Từ chỗ thụ động, chủ yếu dựa vào viện trợ của bên ngoài . lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu Chính sách hợp
tác với nước ngoài về đào tạo SĐH của Việt Nam trong thời kỳ hội nhập quốc tế nhằm
bổ sung. các chính sách về đào tạo nhân lực sau đại học (SĐH) của
Việt Nam, trình bày chính sách hợp tác quốc tế (HTQT) về đào tạo nhân lực SĐH
của Việt Nam bắt
Bảng 3.7.
Số lƣợng SVNNđến học tại các cơ sở thử nghiệm giai đoạn 2007-2010 (Trang 25)
Bảng 3.6.
Số lƣợng cán bộ đƣợc các cơ sở cử đi đào tạo tại nƣớc ngoài giai đoạn 2007-2010 (Trang 25)